1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô nền kinh tế việt nam đối mặt với đại dịch covid 19 giai đoạn 2018 đến nay

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Kinh Tế Việt Nam Đối Mặt Với Đại Dịch Covid-19 Giai Đoạn 2018 Đến Nay
Tác giả Nguyễn Thị Ngân, Cao Diệu, Lê Công Huỳnh, Nguyễn Vũ Gia Huy, Lý Tú Anh, Hồ Xuân Minh
Người hướng dẫn Thạc sĩ Lê Gia Phúc
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ mô
Thể loại Báo cáo Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Nhìn chung, hậu quả của dịch bệnh gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa của thế giới, đình trệ trong sản xuất - kinh doanh; suy giảm nhu cầu đối với các sản phẩm hàng hóa, dịch

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA: QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO

Chuyén dé 12: nén kinh té việt nam đối mặt với đại dich covid-19 giai đoạn

2018 - đến nay

Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Lê Gia Phúc

LỚP : Kinh tế vĩ mô: nhóm 11(ca3, thứ 4)

Nhóm: 08 Danh sách sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Thị Ngân (nhóm trưởng) MSSV: 72200074

2 Cao Diệu MSSV: 72200004

3 Lê Công Huỳnh MSSV: 72200025

5 Lý Tú Anh MSSV: 72200045

6 Hồ Xuân Minh MSSV: 72200368

Trang 2

DANH MỤC ĐÁNH GIÁ

3 | Lê Công Huynh 72200025 100%

5_ | Lý Tú Anh 72200045 100%

6_ | Hồ Xuân Minh 72200368 100%

Trang 3

MỤC LỤC

CHUONG |: TOM LUGC DIEN BIEN VA ANH HUGNG CUA ĐẠI DỊCH

COVID-19 GIAI DOAN 2018 DEN NAY ooceccccccscccsscccsseseccesssescetssesescstevsvsvsvevevessveveees 1 1.1 Tóm tắt diễn biến đại dịch Coviđ-19- E121 2111111115111 1251 ng 1 1.2 Anh huong cua dai dich Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam từ 2018- nay: 3

CHUONG 2: NHUNG THACH THUC LON MA NEN KINH TE VIET NAM

CHUONG 3: CO HOI PHAT TRIEN NEN KINH TE VIET NAM TU NHUNG

THACH THUC CUA COVID-19 II

3.1 Cơ hội phục hồi và tăng trưởng kinh tẾ 52s 1111111111111711 1x xe II

3.2 _ Cơ hội nâng cao năng lực sản xuất và xuất khâẩu 2s S12 5555 2 2z se2 12 3.3 Cơ hội tận dụng các hiệp định thương mại tự do mới ký kết s2 san sse, 13 3.4 Cơ hội thúc đây sự chuyền đổi số và đôi mới Sáng tạO cà ciằ 14

3.5 Cơ hội phục hỗi kinh tế trong năm 2022 - 5c s2 SE 221112212111121111 x22 l5

3.6 Cơ hội chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng bền vững, xanh và sáng tạo L5

Trang 4

Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế luôn không đễ dàng từ thời cô chí kim, bởi có

những tác động ngoại cảnh, vượt tầm kiêm soát của một hay đa quốc gia như thiên tai, vấn đề dân số và nổi cộm, cấp bách tất thảy là đại dịch bệnh Covid-19 Xuất hiện vào

thang 12/2019, tinh trạng lây lan Covid-19 được tô chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên

bồ tình trạng y tế khân cấp mang tính toàn cầu

Nhìn chung, hậu quả của dịch bệnh gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa của thế giới, đình trệ trong sản xuất - kinh doanh; suy giảm nhu cầu đối với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu

Việt Nam có độ mở cửa của nền kinh tế khá lớn và có vị trí địa lý giáp với Trung Quốc nên dịch bệnh sẽ ảnh hưởng toản diện đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam, tới tâm lý người dân và hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, du lịch, qua đó tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và gián tiếp tác động đến tình hình ngân sách nhà nước (NSNN)

Vị vậy, nhóm chúng em đã chọn việc thực hiện chủ đề nghiên cứu “Tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 đến nay” dé thay rõ được

Trang 5

những thách thức và cơ hội của một quốc gia trong đại địch Nó có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là nguồn tư liệu quan trọng nhằm cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ cho việc hoạch định chính sách

Trang 6

CHUONG 1: TOM LUQC DIEN BIEN VA ANH HUONG CUA DAI DICH

COVID-19 GIAI DOAN 2018 DEN NAY

1.1 Tém tắt diễn biến dai dich Covid-19:

Ngày 31/12/2019,xuất hiện những ca viêm phối lạ đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc

Ngày 13/1/2020, dịch đã lây lan ra ngoài Trung Quốc, ca bệnh đầu tiên được xác định

ở Thái Lan Ngày 11/3/2020, WHO tuyên bố COVID-19 (bệnh viêm đường hô hấp

cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra) là đại dịch toàn cầu

Ở Việt Nam, đại dịch Covid-I9 diễn biến qua 4 làn sóng đại dịch lớn:

¢ Lan song dich thứ nhất: (23/1-24/7/2020)

@ So ca nhiễm nhập cảnh

(Nguon: special nhandan.vn)

Ca bệnh đầu tiên xuất hiện tại Bệnh viện cho Rẫy TP Hồ Chí Minh 1/2/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 173/QĐ-TT về việc công bố

dịch viêm đường hô hâp câp do chủng mới của virus Corona gây ra Giai đoạn nảy

Trang 7

chính phủ đã ban hành nhiều biện pháp chống dịch, cách ly vùng dịch và giãn cách xã

31/7/2020, Việt Nam ghi nhận ca tử vong đầu tiên Đà Nẵng trở thành điểm nóng

dịch Sau thời gian chống dịch căng thăng, tới tận ngày 23/9/2020 bệnh nhân cuối cùng của thành phố mới khỏi bệnh Mặc đù là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, nhưng kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động và ảnh hưởng nghiêm

trọng,

e Lan sóng dịch thử ba:(27/1-26/4/2021)

Thời gian này làn sóng dịch diễn ra chủ yếu tại Hải Dương Ngày 8/3/2021, Bộ y tế đã

đồng ý nhập khâu những liều vaccine phòng Covid-L9 đầu tiên và việc tiêm phòng

được bắt đầu từ ngày 8/3/2021

® Làn sóng dịch thứ tư: (27/4/2021-30/12/2021)

Trang 8

Tông sô ca nhiêm Sô ca khỏi bệnh Ca Tử vong

Đây là làn sóng dịch nguy hiểm nhất và lan rộng nhất Đây là đợt dịch căng thăng nhất, có số ca mắc và tử vong nhiều nhất Ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến TP

Hồ Chí Minh- trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước

1.2 Ánh hưởng của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam từ 2018- nay:

=> Thời điểm này do kế thừa những kết quả tăng trưởng tốt từ năm 2018 và chưa có

sự ảnh hưởng của dịch bệnh nên GPD ổn định và tỷ lệ lạm phát thấp Sự tăng trưởng chậm của tỷ lệ tăng traong GDP la do tác động của dịch tả lợn châu Phi cũng như ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ của căng thắng thương mại giữa Mỹ - Trung

Trang 9

Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng GDP nền kinh tế Việt

thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng nước ta có lợi thế là tốc độ tăng thuộc

nhóm nước cao nhất thế giới

- Nguyên nhân lạm phát: Dịch bệnh Covid- I9 làm ảnh hưởng tới giá các mặt hàng nhập khâu từ Trung Quốc Ngoài ra, còn ảnh hưởng tới giá các mặt hàng như thuốc, khâu trăng, các mặt hàng y tế, điện, nước, xăng dầu Và đặc biệt là các mặt hàng lương thực thực phẩm Khi hết dãn cách, nhu cầu du lịch tăng cao cũng góp phần làm cho giá các dịch vụ du lịch tăng Như vậy, dịch bệnh làm cho giá các mặt hàng trên tăng cao và làm tăng lạm phát

2021: - Tăng trưởng GDP là 2,58%

- Lam phat : 1,84%

Trang 10

Nguyên nhân: - Giai đoạn này, Chính phủ đã bắt đầu triển khai việc tiêm Vaccine nén nền kinh tế có xu hướng phục hồi, lạm phát giảm Đặc biệt là giá xăng dau, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới Tuy nhiên, sự xuất hiện của các biến chủng mới lại làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn Ở nước ta, làn sóng dịch Covid-19 bung

phát từ cuối tháng Tư với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm, diễn

biến phức tạp tại nhiều tỉnh thành, đặc biệt tại các tỉnh kinh tế trọng điểm như Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của kinh tế

Biểu đồ thể hiện lạm phát ở Việt Nam

NAm

2022: - Tang truong GDP la 8,02%

- Lam phat: 3,15%

=> Nguyên nhân:- Đến năm 2022, xã hội bắt dau trở lại thời kì bình thường mới Nền

kinh tế dần dần mở cửa Điều này tạo cơ hội để nước ta phục hồi nền kinh tế Vì vậy tăng trưởng GDP của nước ta tăng cao hơn hắn so với năm 2021 Đây cũng thể hiện hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế

- Tuy nhiên, việc này cũng làm giá của các mặt hàng đặc biệt là xăng dầu tăng cao bởi việc thiếu hụt nguồn cung Điều này ảnh hưởng đến lạm phát tăng Song, vào những

Trang 11

tháng cuối năm 2022, áp lực lạm phát phần nào được kiềm chế bởi những nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ Công tác tháo gỡ khó khăn đối với nguồn cung xăng dầu trong nước được đây nhanh Nỗ lực ôn định tỷ giá đã giúp giảm áp lực lạm phát và kỳ vọng lạm phát Quốc hội, Chính phủ đã quyết liệt cắt

giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trong năm 2022 theo quy trình pháp

luật cho phép và sớm đánh giá, cân nhắc điều chỉnh sắc thuế này cho năm 2023

Thời điểm hiện nay:- GDP 9 tháng đầu năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm

trước, cao hơn tốc độ tăng 2,19% và 1,57% của 9 tháng các năm 2020 và 2021 trong

giai đoạn 201 1-2023

- Binh quan 9 thang năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,49% so với cùng kỳ năm 2022

0,00

ay 9,00 Tốc độ tăng GDP 9 tháng so với cùng kỳ

năm trước các năm 2011-2023 (%)

CHUONG 2: NHUNG THACH THUC LON MA NEN KINH TE VIET NAM

PHAI DOI DIEN

Mac du nhin thay và ghi nhận được những điểm tích cực từ đại dịch covidl9 tác

động lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng ít

nhiều đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cung và cầu là hai yếu tố được thê hiện tập

Trang 12

trung nhiều nhất Đối với cầu, thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, của Thủ tướng Chính phủ, “Về fhực hiện các biện pháp cấp bách phong, chong dich COVID-19” , diéu nay lam phần nào tiêu dùng trong nước giảm

mạnh Trong khi đó, các nền kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc)

cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh với số ca nhiễm và tử vong vô cùng cao, để dam bảo quốc gia bị ảnh hướng ít nhất, các nước đều tiến hành biện pháp giãn cách xã hội, thời gian giãn cách dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm do ngừng một vài hoạt động sản xuất hay năng suất sản xuất và số lượng tiêu thụ kém, kéo theo sự sụt giảm

về cầu nhập khẩu, trong đó có hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam Đỉnh điểm của đại dịch là vào những tháng đầu năm 2020, khi ấy hầu hết trên tất cả linh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội bị ảnh hưởng va roi vào trạng thái trì trệ nghiêm trọng Theo

số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu 2020, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu từ các dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ 2019, con số được tiếp

tục nhận thấy có dấu hiệu giảm mạnh ở mức 5,3% nếu loại trừ yếu tô giá, trong khi

cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5% Bên cạnh các mặt hàng thiết yếu được săn đón trong thời gian dịch bệnh bùng phát như lương thực, thực Những mặt hàng thiết yếu đối với cuộc sống như lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; nhưng những mặt hàng như may mặc, phương tiện đi lại, giáo dục, du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng trong 6 tháng đầu năm 2020, đoanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với cùng kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - đây là lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng nhất bởi dịch bệnh COVID-19 và từ việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội

Đối với cầu đầu tư, 6 tháng đầu năm 2020, các số liệu đa số luôn theo xu hướng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019: vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với cùng

kỳ năm trước, tuy diễn biến theo hướng tích cực nhưng đây được cho là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020, trong đó khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực ngoài nhà nước tăng 4,6% và khu vực FDI giảm 3,8% Trong 6 tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực ngoài nhà nước tăng 16,43% và khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư của 2 khu vực: khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI sụt giảm

Trang 13

trong 6 thang đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm

mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% 6 tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so

với cùng kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực ngoải nhà nước sụt giảm từ

16,4% 6 tháng đầu năm 2019 xuống còn 7,4% năm so với cùng kỳ năm 2020 Thu hút

đầu tư là một trong những chính sách tối ưu nhất làm đệm cho sự an toan trong sản xuất và kinh doanh, tuy nhiên sự bùng phát của dịch covid19 đã làm chậm sự tăng trưởng, chiều hướng giảm mạnh trong vốn đầu tư đã phần nào thê hiện rõ tinh trang

đọng và trì trệ trong sản xuất, kinh doanh cũng như khả năng tạo ra thu nhập của Doanh nghiệp và người lao động

Đối với nhu cầu bên ngoài cũng có sự suy giảm, trong 6 tháng đầu năm 2020,

kim ngạch hàng hóa xuất khâu giảm 1,1% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó khu vực

kinh tế trong nước có kim ngạch hàng hóa xuất khâu tăng L1,7%; khu vực FDI (kế cả

dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, trong 6 tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng

hóa xuất khẩu tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước; khu vực kính tế trong nước tăng

10,8% và khu vực FDI (kê cả dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế trong

nước vẫn duy trì được kim ngạch xuất khâu tăng trên 10%; khu vực FDI có kim ngạch

xuất khẩu hàng hóa năm 2020 giảm và năm 2019 tăng, đo đó làm cho kim ngạch xuất

khâu của nền kinh tế tăng vào năm 2019 và giảm vào năm 2020 Thực trạng này cho thấy kim ngạch xuất khâu của nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào khu vực FDI

và đại dịch COVID-L9 tác động tiêu cực đến đầu tư và chuỗi giá trị toàn cầu cũng đang tác động đên xuât khâu của nên kinh tê nước ta

Đối với yếu tố cung, đại địch COVID-L9 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào

và lao động Ví dụ, trong ngành công nghiệp ô-tô, do linh kiện đầu vào khan hiếm cùng với thực hiện giãn cách xã hội nên các doanh nghiệp sản xuất ô-tô trong nước như Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai phải tuyên bố tạm đừng sản xuất, chỉ đến khi thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc và chuỗi cung ứng được kết nối trở lại, các doanh nghiệp sản xuất ô-tô mới quay trở lại hoạt động

Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có chuyên gia người nước ngoài

và người lao động nước ngoài chịu tác động nặng nề từ COVID-L9 khi nguồn cung

Ngày đăng: 27/09/2024, 15:51