MO DAU Du lịch xanh là một loại hình du lịch phát triển bền vững, đựa trên việc bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên, văn hóa của địa phương.. Với vai trò quan trọng của mình, tỉnh
Trang 1HOAT DONG NGANH KINH TE DU LICH XANH Ở HUYỆN TRÙNG
KHANH THUOC TINH CAO BANG
GV: THS TRAN THI MY NHUNG
NHOM SINH VIEN:
1 HUỲNH TRUNG TRỰC - 32200123
2 HUYNH XUAN MAI - 32200124
3 HUYNH MINH NHAT - 32200120
4 TRAN VINH PHU - 32200199
5 TON MINH SON - 32200190
TP HO CHi MINH - THANG 11/2023
Trang 2
TRANG PHU BiA
Trang 3NHAN XET CUA GIANG VIEN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2023
Trang 4
IIh);:19 (9079161015757 .ALA 10 2.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng - 5-5 -«- 10
Trang 52.2.4 Tác động của hoạt động du lịch 15
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH XANH Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH THUỘC TỈNH CAO BẰNG 16 3.1 Tình hình cung du lịch Xanh ở huyện TRÙNG KHÁNH thuộc tỉnh CAO
3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 18 3.1.3 Cơ sở hạ tầng du lịch 19
3.1.5 Hàng hóa vật chất phục vụ du lịch Xanh 21
3.2 Tình hình cầu du lịch xanh ở huyện Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng
22
3.3 Nhận xét chung (hoặc: Phân tích SWOT) về thị trường du lịch xanh ở
CHƯƠNG 4: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHAM PHAT TRIEN DU LICH XANH Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH THUỘC TỈNH CAO BẰNG -sscc«e 25
Trang 7A MO DAU
Du lịch xanh là một loại hình du lịch phát triển bền vững, đựa trên việc bảo tồn và phát
huy các giá trị tự nhiên, văn hóa của địa phương Du lịch xanh đang trở thành xu hướng phát triển du lịch trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam
Cùng đóng góp vào nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu du lịch toàn cầu, Việt Nam với rất
nhiều phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, cùng với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc,
là một trong những quốc gia đầy sức hấp dẫn đối với khách du lịch Trong tiến trình hội nhập toàn cầu hiện nay, du lịch Việt Nam cảng có nhiều điều kiện hơn nữa đề phát trién
Riêng đối với vùng Đông Bắc nói chung và tỉnh Cao Băng nói riêng, đây sẽ là nơi không thê không khám phá trong hành trình du lịch của đu khách khi đến Việt Nam Với vai trò quan trọng của mình, tỉnh Cao Bằng dựa trên những tiềm năng sẵn có đã ra sức phát triển ngành du lịch xanh nhằm phục vụ du khách trong nước và quốc tế Cụ thé, tinh Cao Bằng là một tỉnh miễn núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có diện tích
tự nhiên là 6.700 km2, dân số năm 2022 là 602.700 người, trong đó dân số sống ở nông
thôn chiếm 72,6% Tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch xanh Thứ nhất, Cao Bằng có hệ thống cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú, bao gồm núi non, sông ngòi, hang động, rừng núi Những địa danh nỗi tiếng của tỉnh như: Khu di tích lịch sử Pác Bó, Thác Bản Giốc, Hang Pác Bó, Hồ Thang Hen đều là những điểm đến hấp dẫn thu hút du khách
Thứ hai, Cao Bằng có bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông với những lễ hội truyền thông, âm thực đặc sắc và phong tục tập quán đa dạng Đây là một điểm nhắn quan trọng thu hút du khách đến với Cao Bằng
Thứ ba, Cao Bằng có vị trí địa lý thuận lợi, năm trên tuyến giao thông huyết mạch
quan trọng nối liền các tỉnh miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng
bằng sông Hồng Điều nảy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch của tỉnh Trong những năm gần đây, du lịch Cao Bằng đã có những bước phát triển đáng kế Số lượng khách du lịch đến Cao Bằng ngày càng tăng Năm 2022, tỉnh đón trên 1,2 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 10.000 lượt Các sản pham du lịch của Cao Bằng cũng ngày càng được đa dạng hóa, phong phú hóa Bên cạnh các sản phẩm du lịch truyền thống như tham quan các di tích lịch sử, danh lam thăng cảnh, du lịch văn
Trang 8hóa, Cao Băng còn phát triển các sản phẩm du lịch mới như du lịch sinh thai, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp
Tuy nhiên, du lịch Cao Bằng van còn một số hạn chế như:
giải trí chất lượng cao
D Nguồn nhân lực đu lịch còn thiếu và chưa được đào tạo bài bản
Vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài “Hoạt động ngành kinh tế du lịch xanh thuộc tỉnh Cao Bằng” nhằm góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế du lịch xanh của tỉnh Cao Bằng, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển hoạt động này một cách hiệu quả và bên vững
Trang 9B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG KINH TE DU LICH TINH CAO BANG
1.I ` Khải niệm du lịch xanh:
Du lịch xanh là loại hình du lịch đựa trên nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững tài
nguyên thiên nhiên và văn hóa Du lịch xanh hướng đến việc giảm thiểu tác động của
du lịch đến môi trường và xã hội, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Du lịch xanh có những đặc điểm sau:
ˆJ Tập trung vào việc bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và văn hóa
O Giam thiéu tác động của du lịch đến môi trường và xã hội
O Mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Du lịch xanh có những lợi ích sau:
O Bảo vệ môi trường vả tài nguyên thiên nhiên
O Thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
J Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường
Du lịch xanh là một loại hình du lịch đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và Việt Nam Đây là loại hình du lịch phủ hợp với xu thế phát triển du lịch bền vững, góp
phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Một số ví dụ về du lịch xanh ở Việt Nam:
LJ_ Du lịch sinh thái: Tham quan rừng nguyên sinh, thác nước, hồ nước
J_ Du lịch cộng đồng: Trải nghiệm cuộc sống của người dan ban dia, tham gia các hoạt động văn hóa, lễ hội
Ll Du lịch nông nghiệp: Tham quan các trang trại, khu vườn
Du lịch xanh là một loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích cho cả môi trường, cộng đồng và du khách Đề phát triển du lịch xanh bền vững, cần có sự chung tay của các cấp, các ngành và cộng đồng địa phương
12 Bằn vitng trong du lich:
Bên vững trong ngành du lịch dé cap dén viéc duy tri cac hoat động mà không gây hại cho môi trường, duy trì nguồn tài nguyên và hỗ trợ cộng đồng địa phương
3
Trang 101.4 Môi tường du lịch:
Là môi trường văn hóa, tự nhiên và xã hội nơi du lịch diễn ra, bao gồm cả các yếu tố như không khí, nước, đất đai, và cộng đồng địa phương Môi trường du lịch là tổng thé các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động đến hoạt động du lịch, bao gồm:
J Tài nguyên du lịch: bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa và tài nguyên nhân văn
LJ_ Cơ sở hạ tầng du lịch: bao gồm hệ thống giao thông, lưu trú, vui chơi giải trí,
J Con người: bao gồm cộng đồng địa phương, du khách và các nhà cung cấp dịch
vụ du lịch
1.5 Tiềm năng du lịch:
Tiềm nang du lich la tong thể các điều kiện, yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động đến hoạt động du lịch, bao gồm tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng du lịch và con người Tiềm năng du lịch của một địa phương càng lớn thì khả năng phát triển du lịch của địa phương đó càng cao
Đề phát huy tiềm năng du lịch, cần có sự đầu tư đồng bộ về tài chính, cơ sở hạ tầng, nguon nhân lực va quan ly
1.6 Sản phẩm du lịch:
Là những trải nghiệm và địch vụ được cung cấp cho du khách, bao gồm chuyến tham quan, nghỉ dưỡng, và các hoạt động giải trí khác Sản phẩm du lịch có thê được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, như:
Trang 11J Theo mục đích của chuyến đi: sản phâm du lịch nghỉ dưỡng, sản phẩm du lich khám phá, sản phẩm du lịch văn hóa
O Theo đối tượng khách du lịch: sản pham du lịch dành cho khách du lịch nội địa,
sản phẩm du lịch dành cho khách du lịch quốc té
O Theo loại hình đu lịch: sản phẩm du lịch biến, sản phẩm du lịch núi, sản phẩm
du lich sinh thái,
Sản phẩm du lich là yếu tổ quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của hoạt động du lịch Một sản phẩm du lịch chất lượng, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch sẽ thu hút được nhiều đu khách, góp phần thúc đây phát triển đu lịch Đề tạo ra sản phẩm
du lịch chất lượng, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng địa phương
1.7 Quan ly du lich:
Là việc tổ chức và điều hành các hoạt động du lịch một cách hiệu quả, bảo vệ tai nguyên và môi trường, đồng thời đảm bảo lợi ích cho cộng đồng địa phương Đối tượng của quản lý đu lịch bao gồm:
LJ Các nguồn lực du lịch: bao gồm tải nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng du lịch, nguồn nhân lực du lịch,
0 Các hoạt động du lịch: bao gồm nghiên cứu, đánh giá tiềm năng du lịch, quy hoạch phát triển du lịch, tô chức quan ly tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm
du lịch, tổ chức xúc tiến, quảng bá du lịch, tô chức cung ứng dịch vụ du lịch, quản lý hoạt động du lịch
J Cung cấp các dịch vụ du lịch: Cộng đồng địa phương du lịch cung cấp các dịch
vụ du lịch, như lưu trú, ăn uống, tham quan, vui chơi giải tri, góp phần đáp ứng nhu cầu của đu khách
Trang 12J Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương: Cộng đồng địa phương đu lịch là những người lưu giữ và bảo tồn các giá trị văn hóa địa phương Khi tham gia vào hoạt động du lịch, họ có thể giới thiệu các giá trị văn hóa địa phương đến du khách, góp phần phát huy các giá trị văn hóa đó
1 Góp phần tạo dựng hình ảnh du lịch địa phương: Cộng đồng địa phương du lịch
có thê tác động đến hình ảnh du lịch địa phương, thông qua các hành vi, ứng xử của họ với du khách Khi cộng đồng địa phương thân thiện, hiếu khách, sẽ tạo
ấn tượng tốt đẹp cho du khách, góp phần nâng cao hình ảnh du lịch địa phương
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TRÙNG KHÁNH THUỘC
TINH CAO BANG
2.2 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng
2.2.1 Vị trí địa lí
Cao Băng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía bắc và phía đông bắc giáp các địa cấp Bách Sắc và Sùng Tả của Khu tự trị dân tộc Choang Quang Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 333.403 km Phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn Theo chiều Bắc — Nam là 80km, từ
23°07’ 12” — 22°21°21” vi bac (tinh tir x4 Trong Con huyén Thanh An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều — tây là 170km, từ 105°16°15” - 106°50°25” kinh
đông (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang)
2.2.2 Địa hình
Tỉnh Cao Bằng có điện tích đất tự nhiên 6.690,72 km”, là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình trên 200m, vùng sát biên giới có độ cao từ 600 — 1.300m
so với mặt nước biển Núi non trùng điệp, rừng núi chiếm hơn 90% điện tích toàn tỉnh
Từ đó hình thành nên 3 vùng rõ rệt: Miền Đông có nhiều núi đá, miễn tây núi đất xen núi đá, miền tay nam phan lớn là núi đất có nhiều rừng rậm
Trên địa bản tỉnh có hai đòng sông lớn là sông Gâm ở phía tây và sông Bằng ở vùng trung tâm và phía đông, ngoài ra còn có một số sông ngòi khác như sông Quây Sơn, sông Bắc Vọng, sông Nho Quế, Sông Năng, Sông Neo hay sông Hiến
Trang 132.2.3 Tình hình môi trường
Đa số diện tích Cao Bằng được che phủ bởi rừng vì thế không khí khá trong sạch ở các vùng nông thôn, các khu dân cư và ở trung tâm thị xã Tuy nhiên do sản lượng quặng lớn cùng với sự khia thác bữa bãi và quản lý không nghiêm ngặt, các tuyến đường chính của Cao Bằng có mức độ ô nhiễm bụi khá cao Nguồn nước sông bị ô nhiễm khá nặng do ý thức của người dân chưa được nâng cao với các ngành công nghiệp khai khoáng và khai thác cát đã làm cho các dòng sông không chỉ là ô nhiễm mà còn làm thu hẹp dòng chạy, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái Đặc biệt ở các khu chợ và khu dân cư, nước sông có hiện tượng bốc mùi hôi thối Các phương tiện giao thông trong tỉnh chủ yếu là xe máy, phương tiện ít làm cho mức tiêu thụ nhiên liệu không
cao, Cao Băng không bị ô nhiễm bởi các khí thải nhà kính và nhiều khí độc khác Tuy
nhiên, so với các địa phương khác của Việt Nam, Cao Bằng là một trong những tỉnh có
khí hậu trong lành và ít ô nhiễm nhất
2.2.4 Khí hậu
Khí hậu Cao Băng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao và có đặc trưng riêng
so với các tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc Có tiêu vùng có khí hậu á nhiệt
đới
Cao Bang duoc xem là cửa ngõ đón gió mùa Đồn Bắc từ Trung Quốc tràn sang nước
ta vào mùa đông và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam vảo mùa hè
Chính vì lẻ đó, khí hậu Cao Bằng được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa
khô
Mùa mưa: Bắt đầu vào tháng 4 và thường kết thúc vào tháng 9 hàng năm Vào mùa này thường có gió mùa Đông Nam và chịu một phần nhỏ của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ trung bình những tháng giữa các mùa đao động khoảng 5°C
~ 6°C Lượng mưa trung bình vào mùa mưa là 20°C - 24°C và độ âm không khí trung
bình là 80% - 90%,
Mùa khô: Kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Mùa này khí hậu ôn đới mát mẻ, giá lạnh hay sương mù, có vùng còn xuất hiện sương muối Gió mùa đông bắc thường
xuyên thường xuyên thôi đến gây khô và rét Các tháng giá rét thường kéo dải từ tháng
12 đến tháng 2 năm sau Nhiệt độ trung bình mùa khô là 8 — 15°C và độ âm trung bình
là 70% - 80%
Trang 14Nhìn chung Cao Bằng có khí hậu ôn hòa dễ chịu Với khí hậu cận nhiệt đới âm, địa
hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt không khí lạnh từ phía bắc Tuy nhiên nhệt độ của Cao Băng chưa bao giờ xuống thấp quá 0°C, hầu như vào mùa đông trên địa bàn toàn tỉnh không có băng tuyết (trừ một số vùng núi cao có băng đá xuất hiện vào mùa đông)
2.2.5 Thủy văn
Tỉnh Cao Bằng có lượng mưa tương đối thấp Lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 1.500 đến 2.000mm và phân bố không đều do địa hình chia cắt mạnh Lượng mưa có chiều hướng tăng theo độ cao, giảm ở các thung lũng bị chắn gió
Bên cạnh đó nguồn nước còn được cung cấp bởi các dòng chảy từ các sông
Sông Băng bắt nguồn từ núi Nà Vạ cao 60m, cách Sóc Giang về phía Tây Bắc 10km, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và nhập vào sông Tây Giang tại Long Châu ở d6 cao 140m
Sông Bằng có diện tích lưu vực thuộc tỉnh Cao Băng là 3.377 km? Sông chảy qua địa phận tỉnh Cao Băng đài 110km với 4 phụ lưu (sông Dẻ Rào, sông Hiến, sông Trà Lĩnh,
sông Bắc Vọng); độ dốc 20% mật độ lưới là 0,91 km/km2, hệ số uốn khúc là 1,29
Sông Gianh chảy qua tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân (huyện BẢo Lạc) và
kết thúc tại thị trắn Pác Miầu (huyện Bảo Lâm), có diện tích lưu vực là 2006 km” (kế
cả phần sông Năng)
Sông Quay Sơn bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trùng Khánh và huyện Hạ Lang với chiều đài 38km Các sông, suối thuộc lưu vực sông Quây Sơn là (Sông Quây Son Tây, sông Quây Sơn Đông, suối Bản Viết, suối Na Vy, và suối Giun)
Các sông ngòi ở Cao Bằng có rất nhiều tiềm năng phát triển thủy điện và có một số đập thủy điện như: Bảo Lạc A, Bảo Lạc B, Bảo Lâm I1, Tiên Thành, Hòa Thuận, Bình
Long, Hoa Thám, Bạch Đăng
2.2.6 Một số loại tài nguyên
Tài nguyên đất: Tỉnh Cao Bằng có tông diện tích tự nhiên 670.342,26 ha, quy mô diện
tích ở mức trung bình so với các tỉnh thành khác trong toàn quốc Tài nguyên đất đai tỉnh Cao Bằng được chia thành § nhóm chính:
1 Nhóm đất phủ sa diện tích 7.718 ha chiếm I,06% tong diện tích tự nhiên toàn
tỉnh
Trang 152 Nhom dat lay và than bùn diện tích II ha
3 Nhóm đất đỏ vàng với diện tích 408.563 ha chiếm 60.8% tổng số đất tự nhiên
toàn tỉnh
4 Nhóm đất mùn trên núi cao diện tích 194 ha chiếm khoảng 0.03% tổng số đất tự nhiên toàn tỉnh
Nhóm đất cacbonat điện tích 6.322 ha chiếm 0,94%
Nhóm đất mòn trơ sỏi đá diện tích 2,420 ha chiếm 0,36%
Nhóm đắt đen điện tích khoảng 127 ha chiếm 0,02 %
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi chiếm khoảng 63.054 ha khoảng 9,38%
Nhìn chung tài nguyên đất tỉnh Cao Bằng khá đa dạng về nhóm đất và loại đất, đã tao
ra nhiều tiêu vùng sinh thái nông - lâm nghiệp thích hợp với nhiều loại cây trồng
Tài nguyên rừng: Theo thống kê năm 2013, diện tích đát lâm nghiệp toàn tỉnh là
533.384,7 ha, chiếm 79,56% diện tích tự nhiên, chủ yếu là rừng tự nhiên, phần lớn là
rừng nghèo và rừng mới phục hồi Rừng ở Cao Bằng có nhiều loại cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao cũng như giá trị nghiên cứu khoa học, đã phát hiện được hơn 27 loài thực vâth quý hiểm ghi trong danh sách đỏ Việt Nam như cầu ích, bổ cốt toái, đẻ tùng sọc trăng, hoàng đàn, thông pà cò, ngũ gia bì gai, hệ thống vật rừng khá phong phú, theo kết quả điều tra cho thấy tỉnh Cao Bằng có khoảng 196 loài, trong đó có một số loài quý hiếm như: Khi mặt đỏ, cu li lớn, vượn đen, voọc đen má trắng, cáo lửa, sói đỏ, gấu ngựa, rái cái, báo hoa mai, hươu xạ, sơn dương, tê tê, sóc bay,
Tài Nguyên Nước: Tiềm năng nước tỉnh Cao Bằng trung bình năm khoảng 10,5 tỷ m°,
trong đó phần từ bên ngoài chảy vào là 5,4 tỷ (Trung Quốc chảy sang là 3,5 tỷ mỶ, sông Nho Quê chảy từ Hà Giang là 1,9 m?) và lượng dòng chảy trên tỉnh Cao Bằng đạt 5,1 tỷ mỶ Nói chung tài nguyên nước của tỉnh Cao Bằng còn khá đồi đào, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Tài nguyên khoáng sản: Tỉnh Cao Băng có nguồn tài nguyên khoáng sản đa đạng và phong phú, với 199 điểm mỏ và có đến 22 điểm quặng khoáng sản khác nhau như sắt, mangan, chì, kẽm , trong đó có những mỏ có quy mô lớn tập trung ở các huyện Trả Lĩnh, Trùng Khánh, Nguyên Bình, Hạ Lang