1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu môn Tôn giáo học

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ưu điểm của Đạo Tin Lành
Chuyên ngành Tôn giáo học
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,27 KB

Nội dung

2. 9 Ưu điểm của Đạo Tin Lành? - Nguồn gốc ra đời: Tin lành ra đời đầu tiên ở Đức vào đầu thế kỉ XVI với sự xuất hiện của giai cấp tư sản - Nó là sản phẩm của giai cấp tư sản vì Máctin Luthơ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản, ý chí cá nhân phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của của Công giáo - Kết quả của sự khủng hoảng đến mức trầm trọng về uy tín của Giáo hội. - Về nội dung cơ bản của đạo Tin lành vẫn giữ nguyên như Công giáo nhưng về luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo và cơ cấu tổ chức Giáo hội có nhiều thay đổi, - Văn minh, lí tính: Nhà thờ đạo Tin lành thường có cấu trúc hiện đại, bài trí đơn giản khác với Nhà Thờ Công Giáo được xây dựng qui mô và rất tốn kém, kiến trúc theo lối cổ, bài trí công phu. Đạo Tin lành quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hàng ngày như khuyên dạy con người sống văn minh, từ bỏ những hủ tục (trong ma chay, cưới xin, cúng lễ…), quy định những điều cấm kỵ như không quan hệ nam nữ bất chính, không có vợ bé, không cờ bạc rượu chè, ma tuý, đánh chửi nhau… Đạo Tin Lành là một tôn giáo

Trang 1

2 9 Ưu điểm của Đạo Tin Lành?- Nguồn gốc ra đời: Tin lành ra đời đầu tiên ở Đức vào đầu thế kỉ

XVI với sự xuất hiện của giai cấp tư sản - Nó là sản phẩm của giai cấp tư sản vì Máctin Luthơ chịu ảnh

hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản, ý chí cá nhân phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của của Công giáo

- Kết quả của sự khủng hoảng đến mức trầm trọng về uy tín của Giáo hội

- Về nội dung cơ bản của đạo Tin lành vẫn giữ nguyên như Công giáo nhưng về luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo và cơ cấu tổ chức Giáo hội có nhiều thay đổi,

- Văn minh, lí tính: Nhà thờ đạo Tin lành thường có cấu trúc hiện

đại, bài trí đơn giản khác với Nhà Thờ Công Giáo được xây dựng

qui mô và rất tốn kém, kiến trúc theo lối cổ, bài trí công phu Đạo Tin lành quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hàng ngày như khuyên dạy con người sống văn minh, từ bỏ những hủ tục (trong ma chay, cưới xin, cúng lễ…), quy định những điều cấm kỵ như không quan hệ nam nữ bất chính, không có vợ bé, không cờ bạc rượu chè, ma tuý, đánh chửi nhau… Đạo Tin Lành là một tôn giáo đề cao lý trí trong Đức Tin, cho rằng sự cứu rỗi chỉ đến bởi Đức Tin và không quan trọng nghi lễ Tin có thiên sứ, các thánh tông đồ, các thánh tử vì đạo và các thánh khác nhưng chỉ kính trọng và noi gương chứ không sung bái và thờ lạy họ như trong Công giáo Tin có Thiên đàng và Địa ngục nhưng không coi trọng đến mức dùng nó làm công cụ để khuyến khích và răn đe, trừng phạt con người Các giáo sỹ vẫn có gia đình bình thường không có thần quyền và vai trò tuyệt đối đối với các tín đồ Không chia thành dòng nam và nữ như công giáo

- Đổi mới, linh hoạt: đổi mới từ nội dung đến hình thức để thíchnghi với hoàn cảnh xã hội Ngoài ra, đạo Tin lành còn truyền đồngbào các dân tộc thiểu số còn nghiên cứu rất kỹ đặc điểm lịch sử,

Trang 2

văn hoá, tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán của từng dân tộc,chủ động địa phương hoá, dân tộc hoá để dễ dàng hoà nhập.

- Tính nhập thế: lấy các hoạt động xã hội nhất là lĩnh vực từ thiệnnhân đạo, lấy đó làm phương tiện mở rộng ảnh hưởng

- Dân chủ, coi trọng cá nhân: tín đồ, giáo sĩ đạo Tin lành đều có quyền sử dụng, nói và làm theo Kinh thánh, Các giáo sỹ chịu sự kiểm soát của các tín đồ, tín đồ tham giá vào quản lí giáo hội Tín đồ Tin lành xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa (Công giáo phải thông qua Linh mục) Khi xưng tội, cầu nguyện tín đồ có thể ở nhàthờ, trước đám đông để sám hối, nói lên ý nguyện một cách công khai Trong tất cả các lễ, đạo Tin lành đều không bắt buộc trong khi đó, đạo Công giáo lại yêu cầu tất cả các tín đồ phải tham dự các bí tích và các lễ theo quy định của giáo hội, thậm chí có những lễ còn buộc phải nghỉ “việc xác” (nghỉ làm việc)

- Năng động, gọn nhẹ: luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo của Công giáo rườm rà, cầu kỳ, trọng hình thức, lấy lễ là chính thì đạo Tin Lành chịu ảnh hưởng của lối sống tư sản nên rất đơn giản, gọn nhẹ,kết hợp thực hiện các nghi lễ với việc đọc giảng và suy ngẫm KinhThánh

VD: Về phép Thánh thể : Đạo Công giáo tiến hành nghi lễ rườm rà, phức tạp, còn đạo Tin Lành, nghi lễ được thực hiện theo một nghi thức đơn giản, sau đó tất cả tín đồ và giáo sĩ cùng uống rượu và ăn bánh

+ chỉ tin vào Kinh Thánh, Đạo Tin lành không lập Giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo mà xây dựng các giáo hội riêng rẽ, độc lập với các hình thức khác nhau tuỳ theo hệ phái và từng quốc gia

3 Xu hướng đa dạng hóa của tôn giáo ngày nay- Từ xu thế toàn cầu hóa dẫn đến xu thế đa dạng hóa trong tôn giáo Điều này phản ánh được nguyên tắc của thời đại: thống nhất trong đa dạng

Trang 3

- Ngày nay, dân trí được nâng cao, không gian xã hội của cá nhân đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, của khu vực Con người không chỉ tiếp cận với các tôn giáo truyền thống mà còn với các tôn giáo khác Sự tiếp cận ấy không hề thụ động mà còn có sự phê phán, tiếp thu Từ đó dẫn đến sự phân hóa tín đồ các tôn giáo thành 3 loại: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo và nảy sinh hiện tượng song hành tôn giáo trong một con người Nghĩa là một cá nhân cùng một lúc theo nhiều tôn giáo khác nhau, ngay cả ở những nước vốn có truyền thống độc thần Trongđiều kiện đó từng tôn giáo cũng có sự phân rẽ thành các giáo phái, thậm chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu

- Tôn giáo đang diễn ra với tình trạng bảo thủ, đổi mới, thoái trào và phục hưng, xung đột và hòa giải, liên hợp và phân ly, cạnh tranh và hợp tác với nhiều loại hình tính chất, đặc điểm và nhiều cách thức tổ chức khác nhau

4 Phân tích đặc trưng Phật giáo Hòa Hỏaa Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển

- Đầu thế kỷ XX, khi con người bị áp bức, bóc lột, tàn bạo từ vật chất đến tinh thần, đất nước đang bị hai thế lực Pháp- Nhật xâm chiếm, tôn giáo như Phật Khổng đứng trước nguy cơ đen tối bởi áplực của văn hóa phương Tây và tôn giáo La Mã bành trướng Giới trẻ nghiêng về Tây học, nho giáo co cụm, các đồ Nho và sư sãi gắnbó nhau để tìm lối thoát thích ứng với trào lưu Các chùa am đa phần còn lại các sư cụ chỉ biết chữ Hán, Phật giáo biến thành tôn giáo phục vụ cho ma chay Trước tình hình đó, Phật Giáo Hòa Hảođã ra đời ở An Giang năm 1939 và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long

- Chịu ảnh hưởng của đạo Phật, đạo Bửu hương kỳ sơn, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đã có một định mệnh đến với cuộc đời để phục hưng Phật Giáo và cứu nhân loại

- Người sáng lập ra Phật giáo Hòa Hảo là ông Huỳnh Phú Sổ (1920 – 1947)

Trang 4

- Từ khi thành lập, đã có vài trăm ngàn người và sau khi Huỳnh Phú Sở qua đời năm 1947 thì tôn giáo đã trải qua nhiều thay đổi, chia rẽbởi tình cảm chính trị Đến năm 1954 có hơn 1 triệu tín đồ, đến năm 1975 thì có hơn 2 tr tín đồ Đạo Hòa Hảo ra đời trong tình hình chính trị phức tạp, từng bị các thế lực phản động lôi kéo lợi dụng Và năm 1999, Hòa hảo được chính phủ công nhận tư cách pháp nhân.Hiện nay, tín đồ đạo Hòa Hảo nhiều nhất ở Nam bộ b Đặc điểm của Phật giáo Hòa hảo

- Tính chất kế thừa và phát huy giáo lý Phật giáo: Giáo lý của đạo Hòa Hảo được thể hiện trong các bài sấm kệ do ông Huỳnh Phú Sổsoạn thảo trên cơ sở tiếp thu và nâng cao tư tưởng của Bửu Sơn KỳHương của Phật Thầy Tây An, đồng thời chịu ảnh hưởng của xu hướng nhập thế của phong trào chấn hưng Phật giáo, với phần Phậthọc, có 3 pháp môn chính là Ác pháp, Chân pháp và Thiện phápnổibật là thuyết tứ diệu đế: Tập đế, Diệt đế, Khổ đế, Đạo đế Các ngàylễ của đạo Hòa Hảo (theo âm lịch) lễ Thượng nguyên, Phật đản, lễ Trung nguyên, Hạ nguyên, lễ Phật A Di Đà, lễ phật thành đạo - Truyền thống văn hóa dân tộc: tư tưởng dân tộc, trọng ân

nghĩa,chữ hiếu nên phần tu nhân là tu theo Tứ ân hiếu nghĩa: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo, ân đồng bào và nhân loại Giáo lý là các bài sấm mang đậm nét thơ ca dân tộc đặc biệt là người dân Nam bộ Nam tín đồ thường để râu, tóc “búi” để thể hiện chữ hiếu với ông bà tổ tiên Ngoài thờ phật, ta còn thờ ông bà tổ tiên, anh hùng có công với nước

- Mang đặc trưng của văn hóa Nam bộ: giản dị, cởi mở, tu tại gia, Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo thường mặc áo bà ba, áo dài màu đen hoặc màu dà (màu vàng) Trang phục truyền thống dân tộc miền Nam: áo bà ba

- Tính chất giản đơn: trang phục, nghi lễ, kinh giáo lý, thực hànhGiáo lý Phật giáo Hòa Hảo phổ quát, ai đọc cũng hiểu, học ít cũng hiểu không cao siêu, trừu tương như giáo lý Phật Giáo

Trang 5

Việc thờ phụng và hành đạo rất đơn giản, thờ phụng chủ yếu tại gia đình Phật giáo Hòa Hảo thờ Phật nhưng không bằng tượng cốt, tranh ảnh Mỗi gia đình theo đạo Hòa Hảo thờ một tấm Trần Dà (trước kia là tấm vải màu đỏ, nay là mầu nâu sẫm còn gọi là mầu trầu già) ở trang thờ đặt gian chính giữa, dưới là bàn thờ tổ tiên còn ngoài sân trước nhà có một bàn thờ thông thiên Điều đó thể hiện tư tưởng “Phậttại tâm, tâm tức Phật” Dù ko treo tranh ảnh, nhưng một số người do quá coi trọng ông Huỳnh Phú Sổ nên đã đặt di ảnh của ông phía dưới tấm Trần Dà Lễ vật chỉ có hương, hoa và nước lạnh Nước lạnh thể hiện sự trong sạch, hoa thể hiện sự tinh khiết, hương thơm xua đuổi tàkhí Ban đêm thắp đèn ở trang thờ và bàn thông thiên Đạo Hòa Hảo không đọc kinh kệ của Phật giáo, chỉ đọc sấm giảng của giáo chủ Huỳnh Phú Sổ soạn và niệm 6 chữ Nam mô A Di đà Phật để tĩnh tâm.- Tính văn minh, tiến bộ : Hướng con người tới cuộc sống văn minhnhư Phật giáo Hòa Hảo khuyên cha mẹ không ép buộc tình duyêncon cái nhưng phải có bổn phận hướng dẫn, khuyên bảo chúng;Phật giáo Hòa Hảo khuyên không thách cưới bằng lễ vật hay tiền,tổ chức lễ cưới đơn giản, tiết kiệm Hướng con người tới cuộc sốngvăn Ngoài ra đạo còn có những điều răn được xem như giáo luậttiến bộ như: ko uống rượu, đàng điếm, và mê tín dị đoan phải giữtrọng luân lý tam cương, ngũ thường, ko nên gây gỗ đánh nhau,không được kêu than với trời, phật, thần thánh mà sai, không ănthịt trâu bò, chó và sát hại sinh vật mà cúng thần thánh, không đốtgiấy tiền bạc, vàng mã, quần áo mà tốn tiền vô lý, đứng trước mọiviệc về sự đời và đạo đức phải suy xét cho minh lý rồi sẽ phánđoán sự việc ấy Ngoài ra, Phật giáo Hòa hảo còn răn dạy tín đồtôn trọng những người khác tín ngưỡng

- Tính nhân văn: luôn khuyên con người phải biết thương xót, giúp đỡ mọi người nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn Phật giáo hòa hảo dồn lực lượng thực hiện việc công ích thực tiển vào công tác từ thiện như bếp ăn tình thương, làm cầu đóng giếng, cấp học bổng, cứu trợ bệnh nhân nghèo, xây nhà tình thương

Trang 6

5/ Nguồn gốc tâm lý của tôn giáoNgay từ thời cổ đại, các nhà duy vật đã nghiên cứu đến ảnh hưởng của yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến sự ra đời của tôn giáo Họ đã đưara luận điểm” “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”.

Ảnh hưởng tiêu cực:+Nguồn gốc xã hội nguyên thủy: sự sợ hãi thiên nhiên+Nguồn gốc xã hội hiện đại:

- mối đe dọa từ xã hội: dịch bệnh, thất nghiệp- sợ hãi thiên nhiên: sóng thần, động đất, thiên tai, lũ lụt…- từ bản thân con người chúng ta: bệnh tật, trầm cảm, nhu cầu ,mong

muốn đền bù hư ảoTình cảm tích cực (niềm vui, sự thoả mãn, tình yêu, sự kính trọng )6 Quan niêm của Durkheim và C.Mac về tôn giáo

Quan niệm về cấu trúc tôn giáo của Durkhiem: “Tôn giáo là một hệ thống có tính chất gắn bó của những niềm tin và những thực hành liên quan đến những điều thiêng liêng, nghĩa là được tách biệt, cấm đoán /Những niềm tin và thực hành gắn bó tất cả những ai gia nhập vào một cộng đồng tinh thần, được gọi là giáo hội.”

- Durkheim đã chỉ ra những thành tố cơ bản cấu thành nên tôn giáo đó chính là niềm tin và nghi lễ gắn liền với cái thiêng, đồng thời tôn giáo có chức năng tạo nên sự cố kết xã hội

- Durkheim chỉ ra đặc trưng thực sự của khái niệm cái thiêng.Theo ông, các sự vật thiêng liêng là các thứ mà những điều cấm đoán bảo vệ và tách biệt ra; các sự vật trần tục là các thứ mà những điều cấm đoán này áp dụng vào và chúng cần phải ở cách xa với những cái thứ nhất Như vậy, cái gì được đặt riêng ra về mặt xã hội, cái gìkhông thể và không nên động chạm vào là cái thiêng, còn cái gì có thể chám đến được về mặt xã hội là cái trần tục Những cái thiêng liêng thường xuyên bao hàm những mối quan tâm rộng lớn: những

Trang 7

lợi ích và phúc lợi của toàn bộ một nhóm người, liên quan tới cộngđồng Cái trần tục có ít mối quan hệ hơn; chúng phản ánh những những hoạt động cá nhân, riêng tư, nhỏ hơn Tuy nhiên, Durkheim cũng phản đối sự phân chia giữa cái thiêng liêng và cái trần tục là sự phân biệt về đạo đức – cái thiêng liêng là tốt và cái trần tục là tội lỗi Cái thiêng liêng có thể vừa là tốt vừa là xấu, nhưng nó không bao giờ là cái trần tục; cái trần tục cũng có thể vừa tốt vừa xấu nhưng nó không bao giờ là cái thiêng Ông cũng nhấn mạnh rằng, một vật có thể được xem là thiêng liêng hay trần tục phụ thuộc vào cách nhìn của chúng ta về nó

Vd: một cái bàn sẽ là vật trần tục nếu nó được đặt trong phòng ăn, thế nhưng nó sẽ trở thành cái thiêng nếu nó được đặt trong bối cảnh của yếu tố lễ thánh (đối với các tín đồ Thiên chúa giáo) hay các con vật trừ vật tổ là cái trần tục có thể bị ăn thịt; nhưng con vậtlà vật tổ thì không bị ăn thịt bởi vì nó là cái thiêng, nó là điều cấm đối với cộng đồng đó

- Vì cái thiêng của tôn giáo xuất hiện trong mối quan hệ liên quan đến cộng đồng

- Theo Durkheim thì tôn giáo không gì khác hơn là một sức mạnh tập thể của xã hội thống trị lên cá nhân Với ông, tôn giáo không đơn giản chỉ là một hệ thống niềm tin mà còn là một hệ thống hànhđộng chủ yếu là các nghi lễ Mục đích của nghi lễ ngoài việc giữ cho cái thiêng tách biệt với cái trần tục và nghi lễ còn có tác dụng kết nối cộng đồng Nghi lễ thờ cúng thể hiện đức tin cho nhiều thếhệ, có chức năng trao truyền niềm tin của thế hệ trước cho thế hệ sau Vì các cá nhân sẽ cùng tham gia vào nghi lễ đó, do đó, nó là công cụ tạo là sự đồng nhất tinh thần giữa các thành viên trong xã hội với nhau Đặc biệt, sự thờ cúng của thị tộc còn có nghi lễ tưởngniệm – hình thức nghi lễ tích cực, trong đó một thành viên thị tộc kể lại câu chuyện thần thoại về tổ tiên vĩ đại đối với một nhóm người nghe từ dẫn đến sự gắn kết về cội nguồn, làm cho những thành viên thị tộc xích lại gần nhau Như vậy, dù là ở xã hội nào,

Trang 8

tôn giáo bao giờ cũng là nhu cầu cần thiết để duy trì cảm xúc chung của tập thể, là sự gắn kết các thành viên trong cùng một xã hội.

Vd: cộng đồng tin thần tôn giáo hiện nay: Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo Vào ngày lễ Phật giáo, tín đồ Phật giáo trên khắp nơi sẽ tụ về những cơ sở thờ tự để nghe giảng, hòa vào cộng đồng

- Vận dụng quan niệm đó => Đánh giá vai trò, chức năng của tôn giáo hiện nay

 Quan niệm của Các Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

- Tôn giáo là điểm tựa về mặt tinh thần, là niềm hy vọng của những số phận bé nhỏ, bất lực trước hiện thực của cuộc sống Bởi vì, trong cuộc sống, khi con người bất lực trước tự nhiên, trăn trở, đau đớn trước các vấn đề xã hội, thì họ lại muốn tìm đến “một trái tim”để được chở che, yêu thương, tìm đến một liều “thuốc phiện” - liềuthuốc giảm đau về tinh thần, về thể xác để được xoa dịu - tôn giáo từ đó ra đời và đảm nhận sứ mệnh là “trái tim” sẵn sàng bao dung, che chở, xoa dịu những nỗi đau trần thế, tiếp thêm nghị lực, ý chí như là chiếc phao cứu sinh – cho dù đó chỉ là “sự đền bù hư ảo”, nhưng có thể giúp con người có thể vượt qua những vấn đề trong cuộc sống Và chức năng đó của tôn giáo phát triển mạnh mẽ và tồn tại cho đến hôm nay Bởi vì tôn giáo chính là điểm tựa tinh thần, niềm tin và ước vọng của con người đang đau khổ trong thế giới hiện thực \nên tính “hạn chế” của tôn giáo mà Marx gọi là “sự nghèo nàn” thực ra cũng là sản phẩm của “sự nghèo nàn” của hiện thực, nó phản ánh hiện thực ấy nhưng là phản ảnh trái ngược “thế giới bên kia” Nhưng dẫu sao thì trong hiện thực “nghèo nàn” đó,

Trang 9

tôn giáo cũng có tác dụng làm vơi nỗi khổ đau bằng cách trút được“tiếng thở dài” và hiện thực “nghèo nàn” đó so với tôn giáo còn kém một bậc, bởi vì nó chỉ là “thế giới không có trái tim”, trong khi tôn giáo lại là “trái tim” Hiện thực “nghèo nàn” đó chỉ là “xã hội không có tinh thần”, trong khi tôn giáo lại là “tinh thần”.

Vd: trong Phật giáo luôn dạy con người tìm ra con đường giải thoát khỏi khổ mà khổ ấy cũng xuất phát từ chính con người chúng ta, đôi lúc sự giải thích ấy còn hạn chế nhưng nó vẫn giúp con người thoát rakhỏi cái khổ

7 Vai trò của tôn giáo trong thời đại ngày nay- Tôn giáo giúp liên kết mọi người trong cộng đồng tôn giáo lại với

nhau thông qua chung về niềm tin và thực hành tôn giáo - Tôn giáo chính là điểm tựa, chỗ dựa tinh thần cho con người trong

sự thống khổ của hiện thực tàn khốc, với chức năng đền bù hư ảo, và là trái tim của thế giới không có trái tim tôn giáo cứu vớt chúng sinh, đưa họ thoát khỏi bể khổ

- Điều chỉnh hành vi: tôn giáo nói chung đều hướng con người sống thiện, tốt đời đẹp đạo tránh xa những điều xấu xa, gây ra khổ đau làm cho xã hội ngày càng đẹp đẽ hơn

- Tôn giáo giúp con người giải thích những điều ngay cả khoa học cũng chưa lí giải được

- Trong xh hiện này khi cái đói khổ không còn nữa thì những nỗi lo, khổ đau vẫn còn rất nhiều nên tôn giáo dù cho chỉ được coi là thế giới hư ảo nhưng vẫn mãi tồn tại

- Tôn giáo cũng không hoàn hảo và có nhiều người lợi dụng vào sự không hoàn hảo ấy để làm những việc trái lương tâm và đạo đức vàngây cả trái pháp luật như gây ra xung đột dân tộc ví du như khủngbố hồi giáo sự kiện ngày 11/9/ 2001 nhóm Hồi giáo đã đâm máy bay vào tòa tháp đôi của Mĩ giết chết hàng chục triệu người, nhiều người lợi dụng tôn giáo để làm những hành vi mê tín dị đoan, lập

Trang 10

ra những giáo phái mới, tà đạo bất hợp pháp dể dụ dỗ người khác làm việc xấu như Hội Thánh Đức chúa trời,

8 và 11 Phân tích tính dung hợp trong đạo Cao Đài - Tính dung hợp: nó là sự kết hợp một cách tự nhiên, tạo sự gắn kết

giữa các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài theo một trật tự nhất định, cụ thể và sự tổng hợp các yếu tố khác nhau lại và biến đổi chúng một cách linh hoạt gọi là dung hợp

- Tên gọi: Đại đạo Tam kì phổ độ- Quá trình hình thành: Đạo ra đời năm 1926, tại chùa Gò Kén, Tây

Ninh Đạo ra đời trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của nhân dân Nam bộ bị thất bại và bế tắc Các tôn giáo hiện có không còn là chỗ dựa tinh thần đối với họ -> đi tìm tôn giáo mới Hai nhóm “cơ bút” chính và sự hình thành đạo Cao Đài: Nhóm thứ nhất: Do ông Ngô Minh Chiêu cầu cơ tại các đàn cơ tại các đền, chùa theo

truyền thống cơ bút của người Trung Quốc thời Minh -> trở thành những người đầu tiên thờ Đức Cao Đài Nhóm thứ hai: Gồm các vịCao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, Phạm Công Tắc tổ chức xây bàn cầu cơ theo kiểu thông linh học phương Tây Ngày 7/10/1926, một số vị đứng đầu tại các đàn cơ đã thống nhất ký tên vào tờ khai tịch đạo Cao Đài với chính quyền Pháp Rằm tháng 10/1926, họ tổ chức một cuộc đại lễ ở chùa Gò Kén, Tây Ninh, chính thức cho ra mắt đạo Cao Đài

- Văn hóa ngoại sinh và văn hóa bản địa Đạo Cao Đài dung hợp Tam giáo và văn hóa bản địa cụ thể là sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên sinh ra Tứ pháp thờ Mây-Mưa-Sấm-Chốp, lối cấu trúc chùa chiển theo kiổu "tiềnPhật hậu Thần", chất "nữ tính" của Phật giáo Việt Nam phật bà nhiều hơn phật ông Nho giáo vào Việt Nam cũng bị truyển thống coi trọnglàng và nước, tinh thẩn dân chủ, trọng phụ nữ làm cho biến đổi Còn Đạo giáo thì, do vốn gần gũi với tín ngưỡng cổ truyển nên khi vào

Trang 11

Việt Nam, nó bị hòa lấn đến mức nhiều khi hầu như không nhận ra sựtốn tại cửà nó.

Dung hợp văn hóa đông tâyVì nguồn gốc xuất phát là tổng hợp các tôn giáo đã có nên- Về giáo lý, Đạo Cao đài có chủ trương “Qui nguyên tam giáo”

(Phật – Lão – Nho), ba đạo lớn nhất của Phương Đông (từ bi của đạo Phật, bác ái của Đạo giáo, công bằng của đạo Nho) và “hợp nhất ngũ chi” – thống nhất 5 ngành đạo (nhân đạo – Khổng tử, thần đạo – Khương Thái Công, thánh đạo – Giê su, tiên đạo – Lão Tử, Phật đạo - Thích ca Mầu ni)

- Về luật lệ, lễ nghi, đạo Cao Đài khá rườm rà và cầu kỳ thể hiện tinh thần tổng hợp tôn giáo dựa theo cả Phật, Đạo và Nho (Tam cương ngũ thường)

- Về cơ cấu tổ chức: + Tổ chức ở Trung ương của đạo gồm có 3 đài là: Bát quái đài, Hiệp thiên đài, Cửu trùng đài

+ Bát quái đài: là nơi thờ phụng của đạo gồm các vị Thánh, Thần, Tiên, Phật vị trí cao nhất là Tam giáo tổ sư: Phật Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử, bên dưới là Tam trấn: Phật Bà Quan Âm, Lí Thái Bạch, Quan Thánh, dưới nữa là Chúa Giê Su và Khương Thái Công

- Chức sắc chia thành 3 ngành: Thái (Thuộc Phật), Thượng (ThuộcLão), Ngọc (thuộc Nho) Đạo phục chung là màu trắng Riêng các chức sắc dùng màu theo ngành: Thái – thuộc Phật – màu vàng; Thượng – thuộc Lão – màu xanh; Ngọc – thuộc Nho – màu đỏ.9/ Phân tích đặc điểm của phật giáo VN hiện nay

Lịch sử hình thành của phật giáo:-Phật giáo ra đời vào TK VI TCN ở Ấn Độ, người sáng lập ra Phật giáo là Thái tử Tất Đạt Đa (Siddharta) Phật giáo là một trong những phong trào chống lại sự phân chia đẳng cấp vô cùng khắc nghiệt ở Ấn Độ cổ

Ngày đăng: 27/09/2024, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w