ÔN THI CUỐI KỲ MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1: Đặc trưng VH gốc nông nghiệp so sánh với VH gốc du mục 1. Đặc trưng gốc (khí hậu, nghề chính): - Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt là nói đến văn hóa phương Đông gồm Châu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậu nắng nóng, mưa ẩm nhiều, có những con sông lớn, những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiêu thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển. - Loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục là loại hình văn hóa gốc hình thành ở phương Tây, khu vực tây-bắc bao gồm toàn bộ châu Âu, do điều kiện khí hậu lạnh khô, địa hình chủ yếu là thảo nguyên, xứ sở của những đồng cỏ, không thích hợp cho thực vật sinh trưởng mà thích hợp chăn nuôi vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương Tây cổ xưa là chăn nuôi. 2. Cách ứng xử với môi trường tự nhiên: - Do nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, phải lo tạo dựng cuộc sống lâu dài, không thích di chuyển, thích ổn định => trọng tĩnh, hướng nội. Phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, ước mong sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt mở miệng ra là nói “ơn trời”, “lạy trời”, - Phương Tây do loại hình chăn nuôi gia súc đòi hỏi phải sống du cư, nay đây mai đó lối sống thích di chuyển => trọng động, hướng ngoại. Cuộc sống của dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên khi họ phát hiện mảnh đất này không phù hợp thì họ sẽ di chuyển sang một nơi mới nên họ không quan tâm tới thiên nhiên thứ họ quan tâm chỉ có đồng cỏ và nguồn nước nên nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên nên họ đạt được rất nhiều thành tựu về chinh phục tự nhiên, vũ trụ và phát triển VH công nghiệp .
Trang 1ÔN THI CUỐI KỲ MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu 1: Đặc trưng VH gốc nông nghiệp so sánh với VH gốc dumục
1 Đặc trưng gốc (khí hậu, nghề chính):
- Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt là nói đến văn hóaphương Đông gồm Châu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậu nắng nóng,mưa ẩm nhiều, có những con sông lớn, những vùng đồng bằng trù phú,phì nhiêu thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển
- Loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục là loại hình văn hóa gốchình thành ở phương Tây, khu vực tây-bắc bao gồm toàn bộ châu Âu, dođiều kiện khí hậu lạnh khô, địa hình chủ yếu là thảo nguyên, xứ sở củanhững đồng cỏ, không thích hợp cho thực vật sinh trưởng mà thích hợpchăn nuôi vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương Tây cổ xưa làchăn nuôi
2 Cách ứng xử với môi trường tự nhiên:
- Do nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư để chờ câycối lớn lên, phải lo tạo dựng cuộc sống lâu dài, không thích di chuyển,thích ổn định => trọng tĩnh, hướng nội Phụ thuộc vào thiên nhiên nêncư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, ước mong sống hòa hợp vớithiên nhiên Người Việt mở miệng ra là nói “ơn trời”, “lạy trời”,
- Phương Tây do loại hình chăn nuôi gia súc đòi hỏi phải sống du cư,nay đây mai đó lối sống thích di chuyển => trọng động, hướng ngoại.Cuộc sống của dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên khi họ pháthiện mảnh đất này không phù hợp thì họ sẽ di chuyển sang một nơi mớinên họ không quan tâm tới thiên nhiên thứ họ quan tâm chỉ có đồng cỏvà nguồn nước nên nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có thamvọng chinh phục, chế ngự tự nhiên nên họ đạt được rất nhiều thành tựuvề chinh phục tự nhiên, vũ trụ và phát triển VH công nghiệp
3 Lối nhận thức, tư duy:
Trang 2- Vì nghề nông đặc biệt là nghề lúa nước thì phải phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố tự nhiên (trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trônggió, trông ngày, trông đêm,…) vì vậy cái mà người nông nghiệp và cụthể là người Việt quan tâm không phải là các yếu tố riêng lẽ mà là mốiquan hệ giữa chúng nên đã hình thành lối tư duy tổng hợp và biện chứng(trọng quan hệ) trong đó tổng hợp là tập hợp các đối tượng cùng loại,cùng mối quan hệ cùng tính chất, xác định được các đối tượng còn biệnchứng là chú trọng tới các mối liên hệ giữa các đối tượng và sự tươngtác lẫn nhau của chúng Và hệ thống nhận thức ấy được hình thành bằngcon đường chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm tuy có sức thuyêt phục thấpnhưng tính thâm thúy cao vì nó chú trọng đến các mối quan hệ bên trongkhông phải hình thức bên ngoài.
VD: + Tre già măng mọc.+ Có thực mới vực được đạo.+ Nước chảy đá mòn
+ Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.+Người có lúc vinh lúc nhục,
Nước có lúc đục lúc trong.-VH gốc DM tập trung vào các con vật nên hằng ngày họ quan sát,nhận xét từng con vật, sau đó chọn lọc và loại bỏ các con vật yếu đuốibệnh tật Thói quen này dần dần chuyển hóa vào trong tâm thức của họ,hình thành tư duy phân tích và siêu hình (trọng yếu tố) Suy nghĩ theo lốiphân tích là chia mọi yếu tố cấu thành ra từng phần riêng biệt, phân tíchđể thấy và nhận ra các yếu tố cấu thành của cái toàn thể.Tư duy nàyđược hình thành dựa trên con đường khách quan, lý tính và thực nghiệm=> khoa học phương Tây phát triển từ rất sớm , do lối sống tập trung
(quân chủ) hình thành tính nguyên tắc -> trọng kỷ luật =>thói quen tôntrọng pháp luật => Mặt trái, dẫn đến lối sống thực dụng, máy móc, rậpkhuôn, thiên về vật chất
4 Tổ chức cộng đồng:
- Con người NN dựa vào nhau mà sống, chống lại thiên tai nên ưasống theo nguyên tắc trọng tình nghĩa (Một bồ cái lý không bằng một týcái tình ) => trọng đức , trọng văn, trọng phụ nữ , vai trò của người phụnữ được đề cao Lối tư duy tổng hợp và hiện chứng, luôn đắn đo cânnhắc của người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn
Trang 3đến lối sống linh hoạt,hiếu hòa trong quan hệ xã hội và cư xử bình đẳngdân chủ, trọng tập thể, tính cộng đồng cao luôn biến hóa cho thích hợpvới từng hoàn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lí sống ở bầu thì tròn, ở ống thìdài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, đi với ma mặc áo giấy => Mặt trái là thóitùy tiện biểu hiện ở tật co giãn giờ giấc (giờ cao su), mặt trái của dân chủlà
sự thiếu tôn trọng pháp luật, Lối sống trọng tình làm cho thói tùy tiệncàng trở nên trầm trọng hơn Nó dẫn đến tệ "đi cửa sau" trong giải quyếtcông việc: Nhất quen, nhì thân, tam thần, tử thế =>tính tổ chức củangười nông nghiệp kém hơn so với cư dân các nền văn hóa gốc du mục
-Do cuộc sống du mục nên cần đến sức mạnh để bảo vệ dân cư trongbộ tộc chống lại sự xâm chiếm, giành giật thức ăn từ các bộ tộc khác vàtư duy loại bỏ những con yếu thế nên => tư tưởng trọng sức mạnh, trọngtài, trọng võ, trọng nam giới là những đặc trưng của vh gốc du mục Tathấy đa số các môn thể thao thiên về sức mạnh hầu hết bắt nguồn từChâu Âu như quyền anh, bóng đá, đua ngựa, đấu kiếm, đấu bò, lànhững môn thể hiện tài năng & sức mạnh Vì tính nguyên tắc và cư xửquân chủ, trọng cá nhân => Hình thành lối sống thích ganh đua, thíchgây chiến tranh , máy móc, áp đặt, thiếu bình đẳng
5 Ứng xử với môi trường xã hội:
- NN: tư duy tổng hợp và lối sống linh hoạt dẫn đến tính dung hợptrong tiếp nhận (tôn giáo, văn hóa ngoại lai,…) và mềm dẻo, hiếu hòatrong đối phó, trọng tình, trọng hòa bình (song yên biển lặng mới yêntấm lòng) Ngày xưa, trong kháng chiến chống ngoại xâm mỗi khi thếthắng đã thuộc về ta một cách rõ ràng, cha ông ta thường dừng lại chủđộng cầu hòa, “trải chiếu hoa" cho giặc về, mở đường cho chúng rút luitrong danh dự
- DM: tư duy phân tích và lối sống nguyên tắc, trọng cá nhân dẫn đếnđộc tôn, độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó
Câu 2: Tại sao nói VH có tính hệ thống?
Khái niệm: “VH là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn”- Văn hoá trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng này phân biệt hệthống với tập hợp, giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ
Trang 4giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hoá Phát hiện các đặctrưng, nhũng quy luật hình thành và phát triển của nó
Vd: Nguồn gốc đôi đũa không phải ngẫu nhiên tạo ra được mà nó cóhệ thống xuất phát từ điều kiện tự nhiên như môi trường nắng nóng dẫnđến nghề trồng lúa nước dẫn đến việc loài chim dùng mỏ để mổ và nhặthạt cộng với yếu tố thực vật, tự nhiên có sẵn như cây tre từ đó ta mới lấyque tre mô phỏng cách ăn của loài chim để hình thành nên đôi đũa
+ Áo tứ thân- VH là một hệ thống chức năng vì gồm nhiều thành tố, các yếu tố cóquan hệ lẫn nhau, mỗi yếu tố có một giá trị trong hệ thống
- Tính hệ thống là một đặc điểm quan trọng của vh: thực hiện chứcnăng tổ chức xã hội Xã hội loài người được tổ chức theo những cáchthức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô thị, hội đoàn, tổ nhóm mà giới động vật chưa hề biết tới, đó là nhờ văn hóa Làng xã, quốc gia,đô thị của mỗi dân tộc cũng khác nhau Cái đó cũng do sự chi phối củavăn hóa
- Văn hóa làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọiphương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên và môi trườngxã hội Nó là nền tảng của xh nên người Việt mới dùng từ chỉ loại “nền”để xác định khái niệm văn hóa “nền văn hóa”
VD: Văn hóa gia đình giúp con người hình thành nhận thức hànhđộng duy trì và phát triển văn hóa các nhóm cộng đồng xã hội (dòng họ,làng xã, dân tộc, giai cấp, ) nó lưu giữ, bảo tồn các giá trị, chuẩn mựcvăn hóa truyền thống của các cộng đồng trong đời sống gia đình
-Ý nghĩa: Tính hệ thống giúp ta lý giải được nhiều hiện tượng vănhóa xã hội và có thể tìm hiểu được nguồn gốc hiện tượng
Câu 3: “Văn hóa chính là cái còn lại khi người ta quên hết, chínhlà cái còn thiếu khi người ta đã học được đủ cả” (Edouard Herriot).
- Không phải một định nghĩa về văn hóa – chỉ là một khái niệm, haymột quan điểm về văn hóa Câu nói nói lên đặc tính, giá trị của VH là
Trang 5nội hàm của VH rất rộng lớn đến mức ta không thể khái quát nó thànhđịnh nghĩa được VH = kết tinh – sáng tạo VD: UNESCO đã thống kê,hiện nay đến hơn 500 định nghĩa về văn hóa, có thể nói có bao nhiêungười định nghĩa về văn hóa sẽ có bấy nhiêu định nghĩa về nó.
❖ “Văn hóa chính là cái còn lại khi người ta quên hết”: - Khẳng định giá trị và chức năng của văn hóa , cả văn hóa tri thứclẫn văn hóa tinh thần Văn hóa có tính lịch sử nên có sức bền vững , lantỏa , trường tồn lâu dài và bền bỉ qua thời gian Nó được duy trì bởitruyền thông văn hóa -những giá trị tương đối ổn định (những kinhnghiêm tập thể) được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người quakhông gian và thời gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội vàcố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp,dư luận… Nó luôn là điều cốt lõi trong trong trí óc và suy nghĩ của conngười
VD: Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng được giữ cho đến nay đặc biệt làNam Bộ
- Văn hóa là yếu tố đầu tiên, cơ bản và tối quan trọng trong việc hìnhthành nên phương diện tinh thần của con người, là thứ duy nhất ở lại vớicon người trên bước đường tương lai
Vd: nhờ có văn hóa, con người có niềm tin, đức tinh, hoàn thiện nhâncách
- Con người có thể đánh mất nhiều thứ nhưng còn văn hóa thì vẫncòn hi vọng giống như việc khi xưa nước ta bị đô hộ hơn nghìn năm Bắcthuộc nhưng vẫn luôn giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc vì dân ta biếtnếu mất đi văn hóa đồng nghĩa với việc mất đi nước nhà Có văn hóa,con người có thể dễ dàng tìm lại những thứ đã đánh mất, nhưng nếu mấtluôn văn hóa thì có nghĩa là mất hết
❖ “Văn hóa chính là cái còn thiếu khi người ta đã học đủ cả”:
Trang 6- Cho dù người ta được học rất nhiều điều trong cuộc sống, nhưngvốn văn hóa tri thức và tinh thần của nhân loại luôn là điều con ngườithiếu hụt và chắc chắn là không bao gìơ học hết được
- Trong thực tế, có những người có trình độ cao chưa hẳn là nhữngngười có văn hóa vì nó phải bao gôm cả trình độ và đạo đức Nhắc nhởcon người về hành trình hoàn thiện văn hóa cũng là cách hoàn thiện vềnhân cách của mình
Câu 4: Cấu trúc của một hệ thống VH
KN: Hệ thống gồm nhiều thành tố, có quan hệ lẫn nhau, mỗi thành tốcó giá trị trong hệ thống => VH là một hệ thống chức năng
-Tính hệ thống là một đặc điểm quan trọng của vh: thực hiện chứcnăng tổ chức xã hội
- Tính giá trị-chức năng điều chỉnh xã hội- Tính nhân sinh-chức năng giao tiếp- Tính lịch sử-chức năng giáo dục.Theo quan điểm của GS Trần Ngọc Thêm cấu trúc hệ thống văn hóagồm 4 thành tố:
1) Văn hóa nhận thức: nhận thức về vũ trụ (triết lý âm dương, ngũhành), nhận thức về con người
2) Văn hóa tổ chức cộng đồng: vh tổ chức đời sống tập thể (nôngthôn, quốc gia, đô thị và văn hóa tổ chức cá nhân (tín ngưỡng, phongtục, văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thanh sắc(sânkhấu và ca nhạc) và hình khối(điêu khắc và hội họa)
3) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: vh tận dụng môi trườngtự nhiên( ăn uống) và vh ứng phó với môi trường trường tự nhiên(mặc, ởvà đi lại trong đó ăn và ở ứng phó với thời tiết, khí hậu và đi lại ứng phóvới khoảng cách)
4) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội: vh tận dụng môi trường xãhội (giao lưu văn hóa Ấn Độ -> Phật giáo và văn hóa Chăm, giao lưu vs
Trang 7Trung Hoa-> Nho giáo và Đạo giáo, giao lưu với pTay->kito giáo vànhững giá trị mới trong đô thị, giao thông, công nghiệp) và vh ứng phóvới môi trường xã hội (quân sự, ngoại giao)
Câu 5: Lý giải người Việt Nam ăn cơm băng đũa
Lâu nay các tài liệu đều cho rằng đôi đũa xuất phát từ Trung Hoa tuynhiên một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng đũa được ra đời dưới nềnvăn minh lúa nước
+ Tổ tiên người Trung Hoa xưa đến từ phía Tây lưu vực sông HoàngHà sống chủ yếu với nền văn hóa nông nghiệp khô: cháo, súp, thịt, bánhbao (mạch, kê không thể nấu cơm được) tức là ăn bốc bằng tay haydùng muỗng mà không cần dùng đến đũa Họ chỉ bắt đầu dùng đũa từkhi thôn tính phương Nam Khi bắt đầu kéo quân về thôn tính vùng đấtphương Nam - vùng Đông Nam Á - họ mới bắt đầu có nền văn minh lúanước
- Ngoài các quốc gia DNA thì cũng có các quốc gia trong khu vựcChâu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng văn hóa dùng đũa nhưngmỗi nước đều có sự khác biệt Nhật Bản là một quốc gia thườngxuyên ăn các món từ cá nên họ dùng đũa để thuận tiện trong việcloại bỏ xương cá dễ dàng Người Nhật thường dùng đũa gỗ sơnmài hoặc đũa khảm trai và cách họ dùng đũa thể hiện tính chuyênmôn hóa.Ở Hàn Quốc, đũa thường được làm từ kim loại sở dĩ nhưvậy bởi các món ăn của người Hàn thường nóng và nhiều dầu mỡnên họ cho rằng dùng kim loại sẽ ít bị chảy chất sơn như nhựa haybong tróc như gỗ
+ Xuất phát từ điều kiện tự nhiên như môi trường có khí hậu nhiệtđới ẩm gió => nghề trồng lúa nước xuất hiện từ rất sớm=> việc loàichim nước (chim Lạc và chim Hồng trên trống đồng) dùng mỏ dài để mổvà nhặt hạt cộng với yếu tố thực vật, tự nhiên có sẵn như cây tre từ đó tamới lấy que tre môn phỏng cách ăn của loài chim để hình thành nên đôiđũa Người VN dùng tre để làm đũa tạo cảm giác gần gũi với thiên
Trang 8nhiên, với cội nguồn đất nước Thể hiện sự gắn bó hòa hợp với thiênnhiên.
+ Đôi đũa còn mang đủ các tính chất âm dương hòa quyện với nhautrong từng nhịp của tiếng đũa, thường người nông dân tự vót lấy đũathành thanh vuông, một đầu được vót tròn để dễ gắp thức ăn Người tacho rằng, hình tròn tượng trưng cho trời còn đất đại diện bởi hình vuôngCó một câu ca dao về việc vót đũa như sau:
“Đời cha cho chí đời con,Muốn vót cho tròn thì hãy đẽo vuông” và Xét về góc độ tự nhiên, một cái sẽ đứng vững trong khi một cái dichuyển Điều này chứng tỏ sự hòa hợp về âm dương giữa các yếu tố thụđộng và hoạt động, tạo nên một tổng thể năng lượng Khi cầm đũa, cácngón tay sẽ nằm ở giữa tượng trưng cho nhân loại, được trời đất nuôidưỡng Vì thế đũa là điều tốt lành, may mắn
+ Hình tượng đôi đũa thể hiện tính cặp đôi biểu trưng cho tư duylưỡng phân lưỡng hợp của người Việt
+ Phản ánh tính tập thể: bó đũa là biểu hiện của sự đoàn kết của tínhcộng đồng (trong câu chuyện dân gian về đũa chỉ sự đoàn kết là sứcmạnh)
+ Xuất phát từ thói quen ăn những thứ khó có thể dùng tay bốc nhưcơm, cá, rau dưa, nước mắm, Thức ăn chính của chúng ta là hạt gạonhỏ, ngắn và thường dính với nhau, lúc này việc dùng đũa trở nên hiệuquả Trong văn hóa Việt có một câu chuyện dân gian chứng minh cho sựra đời rất sớm của đôi đũa, đó là sự tích Trầu Cau Câu chuyện ra đời từthời vua Hùng, trước cả thời nhà Tần và truóc khi đến 1000 năm Bắcthuộc Khi cô gái dọn cơm cho anh em Tân và Lang, cô chỉ dọn một đôiđũa để thử lòng hai anh em xem ai sẽ nhường ai trước
+ Và đôi đũa ngoài hai hoạt động cơ bản là “ăn cơm, lùa cơm” và“gấp thức ăn”, nó còn thực hiện được một loạt các động tác khác phục
Trang 9vụ cho bữa ăn như: xé, xẻ, dầm, trộn, vét, Điều này thể hiện tính chấtlinh hoạt, đa năng nhưng lại thiếu tính chuyên môn hóa của người Việt.
- Kết luận: Dù sang giàu hay nghèo khổ thì bất cứ ai sinh ra và lớnlên ở nước Việt đều biết đến sự hiện diện của đôi đũa mộc mạc vàsử dụng chúng tới ngày hôm nay, đôi đũa trở thành một biểu tượngvăn hóa của người VN
Câu 6: Chứng minh người Việt có truyền thống trọng phụ nữ
Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần của văn hóa nông nghiệptrọng âm định cư coi trọng ngôi nhà, coi trọng cái bếp, coi trọng ngườiphụ nữ là hoàn toàn nhất quán và rõ nét
+ Về tài chính: Phụ nữ VN là người người quản lý kinh tế, tái chínhtrong gia đình - người nắm “tay hòm chìa khóa”
VD: Nhất vợ nhì trời, Lệnh ông không bằng cồng bà.+ Về giáo dục: là người có vai trò quyết định trong việc giáo dụccon: Phúc đức tại mẫu, Con hư tại mẹ (thành ngữ)
+ Về sức khỏe : người phụ nữ là người đảm nhiệm chính các côngviệc nội trợ nấu ăn, duy trì cuộc sống gia đình, chăm sóc sức khỏe chomọi thành viên trong gia đình
+ Về tinh thần: Người phụ nữ là người luôn chia sẻ những tâm sự,buồn vui trong cuộc sống với người chồng, hiểu được công việc củachồng, chủ động sắp xếp công việc gia đình để người chồng yên tâmcông tác Trong mọi hoàn cảnh người vợ cùng kề vai sát cánh với ngườichồng, biết ủng hộ các ý tưởng, hành động tích cực của chồng, là ngườithúc đẩy những ước mơ, hoài bão, nghị lực của người chồng, bảo vệ uytín của chồng Thứ hai, người phụ nữ là đầu mối liên lạc trong các quanhệ thân tộc Người phụ nữ tạo gia đình trở thành tổ ấm, nơi sum vầy chiasẻ yêu thương, nơi bộc lộ cảm xúc tâm hồn của mỗi thành viên Ngườiphụ nữ trở thành sợi dây liên kết tình cảm trong gia đình, có khả năngdung hòa các mối quan hệ của các thế hệ và các thành viên trong giađình: Ông bà - Cha mẹ - Vợ chồng - Con cháu để giữ gìn hòa khí tronggia đình
Trang 10+ Về ngôn ngữ: trong tiếng Việt, từ “cái” vốn có nghĩa là “mẹ” đãđược chuyển nghĩa thành “chính, quan trọng, chủ yếu” như: sông cái,đường cái, đũa cái, cột cái, ngón tay cái, trống cái…
+ Về đời sống tâm linh: Trong lĩnh vực tín ngưỡng thờ nhiều nữthần là các Bà Mẹ, các Mẫu (Tam Phủ , Tứ Phủ) Hiện tượng Phật Bànhiều hơn Phật Ông Vì cái đích mà người Việt Nam hướng tới là sựphồn thực cho nên các nữ thần của ta chính là các Bà Mẹ, các Mẫu.Trước hết đó là các Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước sau này do ảnh hưởng củaTrung Hoa Bà Trời tồn tại dưới dạng như: Mẫu Cửu Trùng và ở Huế làThiên Mụ, Thiên Yana Bà Đất với tên Mẹ Đất - Địa Mẫu Ở nhiềuvùng, Bà Đất, Bà Nước còn tồn tại dưới dạng nữ thần khu vực như BàChúa Xứ, Bà Chúa Sông… Trong dân gian, ba thần này còn được thờchung như Tam Phủ cai quản 3 vùng trời - đất - nước: Mẫu ThượngThiên - Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Ngoài ra còn có các Bà Mây -Mưa - Sấm - Chớp sau này nhóm nữ thần này trở thành Tứ Pháp, Ngũhành Nương Nương, Mười hai bà Mụ…
+ Về chính trị: vai trò ngang với nam giới, là những người tiênphong tham gia vào các cuộc chiến (Hai Bà Trưng, Bà Triệu, ) , chínhtrường (Thái hậu Dương Vân Nga, Ỷ Lan phu nhân) “Anh hùng đã tỏ tàitrai Nữ nhi cũng chẳng kém loài bồng tang”
Khi tư tưởng Nho giáo coi thường phụ nữ của Trung Hoatruyền vào (Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô; Nam tôn nữ ti),đến khi ảnh hưởng này trở nên dậm nét, chế độ phụ quyền đcxác lập (từ lúc nhà Lê tôn Nho giáo làm quốc giáo), người dânđã phản ứng dữ dội với việc đề cao "Bà chúa Liễu" cùng nhữngcâu ca dao như: Ba đồng một mớ đàn ông, đem bỏ vào lồng chokiến nó tha, Ba trăm một mụ dàn bà, đem về mà trải chiếu hoacho ngồi! Tuy VN ta ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoanhưng ông cha ta vẫn có sự chọn lọc trong tiếp nhận văn hóa,giữ gìn được những bản sắc văn hóa dân tộc.Trong khi truyềnthống người Trung Hoa luôn coi trọng đàn ông, thì tại ViệtNam, ngay cả lúc Nho giáo cực thịnh, người Việt vẫn giữ đượcphần nào truyền thống coi trọng phụ nữ
Trang 11VD: Trong Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) và Hoàng triều luậtlệ (Luật Gia Long) - hai bộ luật ra đời vào những thời kỳ Nho giáo pháttriển, nhưng nét đáng chú ý ở hai bộ luật này chính là tinh thần dân chủ,mà một biểu hiện quan trọng là truyền thống trọng phụ nữ.
+ Không phải ngẫu nhiên mà vùng nông nghiệp tiêu biểu – khu vựcĐNA này được nhiều học giả phương Tây gọi là “xứ sở Mẫu hệ” Chođến tận bây giờ, ở các dân tộc ít chịu hoặc hoàn toàn chịu ảnh hưởng củavăn hóa Trung Hoa như Chăm và nhiều dân tộc ở Tây Nguyên, vai tròcủa phụ nữ vẫn rất lớn, phụ nữ chủ động trong hôn nhân, chồng về nhà ởbên vợ, các con đặt tên theo họ mẹ
Câu 7: Ưu điểm và nhược điểm của tính cộng đồng và tính tự trị.
-Bảng tóm gọn cho dễ nhớ:
Ưu -Tinh thần đoàn kết tương trợ
-Tinh thần tập thể hòa đồng-Nếp sống dân chủ bình đẳng
-Tinh thần tự lập -Tính cần cù -Nếp sống tự cấp tự túcNhược -Sự thủ tiêu vai trò cá nhân
-Thói dựa dẫm, ỷ lại -Thói cào bằng, đố kỵ
-Óc tư hữu, ích kỉ -Óc bè phái, địa phương -Óc gia trưởng tôn ti
- Con người NN dựa vào nhau mà sống, chống lại thiên tai nên ưasống theo nguyên tắc trọng tình nghĩa (Một bồ cái lý không bằngmột tý cái tình cùng với lối tư duy tổng hợp và hiện chứng, luônđắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp đã dẫn đến hai nét đặctrưng số một của làng xã là tính cộng đồng, tính tự trị
▪ Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất, là sự liên kếtcác thành viên trong làng lại với nhau, mỗi người đều hướng đến người
(hướng ra bên ngoài bản thân)▪ Sản phẩm của tính cộng đồng ấy là một tập thể làng xã mang tính
tự trị Tính tự trị nhấn mạnh vào sự khác biệt Nó âm tính, hướngnội (hướng vào bên trong làng xã) Làng nào biết làng ấy, mỗi
Trang 12làng tồn tại khá biệt lập với nhau, tạo nên một “vương quốc” nhỏkhép kín với luật pháp riêng (mà các làng gọi là hương ước) và“tiểu triều đình” riêng (trong đó hội đồng kì mục là cơ quan lậppháp, lí dịch là cơ quan hành pháp; nhiều làng tôn xưng bốn cụcao tuổi nhất làng là tứ trụ) Sự biệt lập đó tạo nên truyền thống“phép vua thua lệ làng” Tình trạng này thể hiện quan hệ dân chủđặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã ở Việt Nam.
▪ Nếu như quan hệ giữa các thành viên trong làng mang tính cộngđồng thì trong quan hệ với các cộng đồng bên ngoài và với nhànước pk lại mang tính chất tự trị, tự quản cao
⮚ Đây là 2 đặc tính cơ bản chi phối trong việc hình thành tính cáchcủa người Việt
+Tính cộng đồng: - Do sự đồng nhất (cùng hội, cùng thuyền cùng cảnh ngộ) nên ngườiViệt luôn sẵn sàng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộngđồng như anh em ruột trong nhà mà bằng chứng rõ nhất là qua cáchxưng hô với một hệ thống đại từ nhân xưng phong phú chỉ “người nhà”:Ông bà, chú bác, cô dì… (đồng niên, đồng chí, đồng bào, ) NgườiViệt Nam luôn có tính tập thể rất cao, hoà đồng vào cuộc sống chung (lálành dùm lá rách, chị ngã em nâng,tương thân tương ái, “Một điều nhịnchín điều lành”) Tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong cộng đồng,giúp tập hợp, huy động được sức mạnh của số đông, tạo nên một tập thểđoàn kết, gắn bó để đạt được mục tiêu chung và cao nhất Phát triểnđược tinh thần cộng đồng lành mạnh là cơ sở để nuôi dưỡng tinh thầnyêu nước, tự hào dân tộc
- Là ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng, bộc lộ trong cácnguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú (làng, xóm), theo nghềnghiệp-sở thích (phường-hội), theo giáp
+ Tính tự trị:
Trang 13- Sự khác biệt, cơ sở của tính tự trị tạo nên tinh thần tự lập cộngđồng: mỗi làng, mỗi tập thể, mỗi cá nhân phải tự lo liệu lấy mọi việc =>truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó (bán mặt cho đất bán lưngcho trời, dầu tắt mặt tối)
- Nếp sống tự cấp, tự túc: mỗi làng đáp ứng nhu cầu cho cuộc sốngcủa mình, không có ý định xuất khẩu, buôn bán, nhu cầu sản xuất chỉphục vụ vừa đủ cho làng mình (mỗi nhà đều trồng rau, nuôi gà, thả cá=> đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít => đảm bảonhu cầu về ở)
+ Tính cộng đồng: 1 do đồng nhất mà ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu : người
Việt Nam luôn hoà tan vào các mối quan hệ xã hội, giải quyếtxung đột theo lối hoà cả làng
Vd: luôn làm theo, nghe theo số đông, không dám làm khác đi 2 Sự đồng nhất còn dẫn đến chỗ người Việt Nam hay dựa dẫm, ỷ lại
vào tập thể,tâm lý xuề xòa, đại khái, tâm lý đám đông: “Nước trôithì bèo trôi”, “nước nổi thì thuyền nổi”, Tệ hại hơn nữa là tìnhtrạng “Cha chung không ai khóc”, “Đắm đò chết chung” Cùngvới thói dựa dẫm, ỷ lại là tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) vàcả nể, làm gì cũng sợ động chạm “rút dây động rừng” nên thường“dĩ hòa vi quý”, giải quyết vấn đề êm thấm theo kiểu “đóng cửabảo nhau”
Vd: làm việc nhóm của sv Việt3 Thói đồ kị, cào bằng, không muốn ai hơn mình(để cho tất cả đều đồngnhất, giống nhau!), Chết một đống còn hơn sống một người,“Xấu đều hơn tốt lỏi”, nó dìm con người trong cái ao tù “trung bình chủ nghĩa” không tạo điều kiện cho những sáng tạo cá nhân bứt phá Điều này góp phần lý giải tại sao qua hàng mấy ngàn năm lịch sử chúng ta không có những bác học lỗi lạc về khoa học kỹ thuật-công nghệ, một lĩnh vực đòi hỏi những tư tưởng mang tính cá nhân đột phá