Nhận thấy được những tầm quan trọng và cần thiết của phong tục cưới hỏi, đặc biệt là có lòng yêu mến sâu nặng với những người dân Miền Tây thật thà, chất phác.. - Sau lễ giáp lời, nhà tr
Trang 1VĂN HÓA CƯỚI HỎI
VÙNG TÂY NAM BỘ
Trường Đại học Văn Lang
Khoa : Quan hệ công chúng- Truyền
Trang 2Lời cảm ơn!
Trước tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học VănLang, đặc biệt là thầy cô bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đã tạo điều kiện đểchúng em có thể học tốt bộ môn này
Chúng em xin gửi một lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Gấm và cô Lê ThịVân bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn rất nhiều
để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này thật tốt
Chúng em cũng xin chân thành gửi lời đến tất cả thầy cô trường Đại học VănLang đã dạy dỗ chúng em trong thời gian qua
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 3M Ụ L C: C Ụ
4
MỞ ĐẦU 4
I Tại sao chúng em lại chọn “Văn hóa cưới hỏi Tây Nam Bộ ” ? 5 II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 6 III Mục đích: 7
NỘI DUNG 8
I Tổng quát về đám cưới vùng Tây Nam Bộ: 9 II Trước đám cưới :10 1 Phần chuẩn bị: 10
2 Lễ giáp lời: 13
3 Lễ thông gia: 14
4 Lễ cầu thân: 15
5 Đám hỏi: 16
( Lễ Đại Đăng Khoa ) 16
III Trong đám cưới:Error! Bookmark not de昀椀ned.
1 Lễ cưới:Error! Bookmark not de昀椀ned.
IV Sau đám cưới: .28
V Hình ảnh con người vùng Tây Nam Bộ qua văn hóa cưới hỏi: 29
1 Người miền Tây sống tình cảm, nghĩa tình: 29
2 Tâm lòng hiếu thảo:29
Trang 4VI So sánh đánh giá văn hóa cưới hỏi ở Tây Nam Bộ với vùng miền khác: 31 Lời kết 33
Trang 5MỞ ĐẦU
Trang 6Đất nước Việt Nam là một trong những dân tộc đasắc màu với hơn 50 dân tộc khác nhau ( cụ thể 54 dântộc ) Đi kèm theo đó là những phong tục, tập quán
và các thủ tục cưới hỏi, ma chay, mang đậm bản sắcriêng của từng vùng Đặc sắc nhất có lẽ là phần cướihỏi, vì từ xưa tới nay người Việt ta đã vô cùng chútrọng tới phần cưới xin Bởi vì ông bà ta đã dạyrằng:” trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng” “Đámcưới” là một cột mốc quan trọng trong chuỗi sự kiệncủa cuộc đời mỗi người Nó đánh dấu sự trưởngthành và bước vào cuộc sống mới với người “bạnđời” Họ sẽ cùng nhau gắn bó, đồng hành trên quãngđời sau này
I Giới thiệu khái
quát:
I Tại sao chúng em
lại chọn “Văn hóa cưới hỏi Tây Nam Bộ ” ?
Cưới hỏi là vấn đề quan trọng nhất đời người Đó vừa là sự
công nhận chính thức để đôi trai gái nên duyên vợ chồng, vừa
là dấu mốc thời khắc nhắc nhở hai người phải biết trân trọng
tình yêu đang có Ngoài ra đây còn là cơ hội hàng xóm, láng
giềng tề tụ, chung vui và nâng ly rượu cưới Nhận thấy được
những tầm quan trọng và cần thiết của phong tục cưới hỏi, đặc
biệt là có lòng yêu mến sâu nặng với những người dân Miền
Tây thật thà, chất phác Nhóm em chọn đề tài : “Văn hóa cưới
hỏi vùng Tây Nam Bộ” làm đề tài để nghiên cứu.
Trang 7- Bài tiểu luận nghiên cứu nhằm tiến hành khảo sát về thực
tế, tìm kiếm vẻ đẹp văn hóa, phong tục cưới hỏi ở vùng Tây
Nam Bộ ( khu vực Đông bằng Sông Cửu Long hay còn gọi là miền Tây) Mảnh đất này nằm ở cực Nam nước Việt, nơi có hệ thống kênh rạch phong phú và cũng là nơi có được sự ưu ái bậc nhất của mẹ thiên nhiên
- Nhóm em nghiên cứu khái quát về trình tự, ý nghĩa của các nghi lễ trong cưới hỏi Cùng với đó là hình ảnh, tính cách của bà con nơi đây Ngoài ra cũng tìm hiểu nét độc đáo, đánh giá và so sánh đám cưới giữa các miền với nhau Để từ đó hiểu thêm và nâng cao giá trị về văn hóa, đồng thời bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
II Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu :
Trang 8III Mục đích:
Đề tài nghiên cứu nhằm mang đến những giá trị cao quý, nét đặc sắc của đám cưới vùng sông nước, đồng thời giới thiệu đến bạn đọc trong nước và nước ngoài những giá trị tinh thần sâu sắc trong phong tục của người Việt, bảo vệ phát triển những nét đẹp đẹp của văn hoá Việt Nam
Trang 9NỘI
Trang 10- Nhìn chung phong tục cướihỏi ở các vùng miền đều cónhững điểm tương đồng.Nhưng cách thức thực hiện ởđây mang ý nghĩa riêng và tạo
sự khác biệt, độc đáo chovùng đất này
Trang 111.1 Trang phục :
- Một trong những phần quan trọngcủa lễ cưới chính là trang phục.Cũng không có nhiều sự khác biệtvới các vùng miền khác Nữ thì mặc
áo dài truyền thống kèm theo trangsức, kiềng vàng và khăn xếp trong lễ
ăn hỏi, lễ rước dâu Tuỳ từng nhà,vào lễ vu quy sẽ mặc váy cưới hiệnđại hoặc bộ áo dài khác Các màusắc được ưa chuộng đó là trắng vàđỏ.Ở một số đám cưới thì chú rể sẽmặc áo dài cùng với cô dâu.Tuy vậy,
đa phần đám cưới hiện nay chú rể sẽmặc áo vest
1 Phần chuẩn bị:
II Trước
đám cưới :
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 12Phần đặc sắc cũng như tạo nên dấu ấn riêng của vùng đó chính là
phần tiệc cưới Một mâm cỗ miệt vườn của miền tây sẽ có
khoảng năm món, chủ yếu sẽ là sản vật địa phương, vùng nào
thức ấy Các món sẽ không quá cầu kỳ, được nêm nếm đậm đà,
rượu được sử dụng thường là rượu gia đình tự ủ Một thực đơn
tiệc cưới thường sẽ bắt đầu bằng các món khai vị, thường là cháo
hoặc súp Tiếp đến sẽ là một số món ăn chơi như chả giò, nem,
tôm chiên hay các món gỏi Món chính vùng này thường là heo
quay, gà quay hay cá lóc Một số món lẩu mang đậm hương vị
Tây Nam Bộ là lẩu cá kèo, lẩu vịt nấu chao Sau đó thường là
cơm chiên hoặc xôi gấc, xôi gà, tạo cảm giác no bụng cho thực
khách Và cuối cùng là các món tráng miệng như trái cây hoặc
bánh do gia chủ tự tay chuẩn bị
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 13Tuy vậy, trong tiệc cưới của miền Tây có vài món kiêng kỵ Đó là các mónnhư canh chua, canh đắng hay các món mắm Họ quan niệm rằng các vị
“chua”, “đắng” và mắm “hôi” sẽ đem lại những điều không may mắn.Ngoài ra, món cá lóc nướng - một món ăn đặc trưng của miền sông nướccũng không được xuất hiện, họ cho rằng màu đen của cá nướng sẽ đem lạivận xui cho gia chủ, thường sẽ thay bằng các món cá hấp
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 14- - Lễ giáp lời hay còn gọi là lễ dạm ngõ, là nghi lễ đầu tiên trong
phong tục cưới hỏi miền Tây Khi đó, nhà trai sẽ đến nhà gái để nói
chuyện về chuyện cưới xin
đám cưới và xin phép gia đình cô dâu Nếu nhà gái đồng ý, lễ cưới
sẽ tiếp tục với những thông tin khác
cưới và thường có sự tham dự của cha mẹ, họ hàng hai bên đôi trẻ
thuận cho mối quan hệ của đôi trẻ
đính hôn, đám cưới cho đôi trẻ
trọng, hòa hợp trong việc chuẩn bị cho một sự kiện quan trọng như
đám cưới
-Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 15- Sau lễ giáp lời, nhà trai sẽ mời gia đình
nhà gái đến nhà trai để tìm hiểu hoàn
cảnh gia đình, ăn gì, ở đâu để người vợ
yên tâm khi lấy chồng, sinh con.húc
mừng
- Quy trình lễ thông gia: lễ thông gia
thường bao gồm các bước chiêu đãi
khách mời, giới thiệu nguyên nhân sự
việc, thắp hương cúng tổ tiên, giới thiệu
đám cưới, bàn bạc những vấn đề cụ
thể… Chẳng hạn như ngày cưới, số
lượng khách mời và các chi tiết liên quan
khác
- Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống: Lễ này giúp duy trì các giá trị văn hóa
truyền thống và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Sự kiện này đánh dấu sựkết hợp giữa hiện đại và truyền thống, duy trì sự phong phú và đa dạng của vănhóa
3 Lễ thông
gia:
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 16Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 17Để chuẩn bị chu đáo cho hôn sự thì sẽ bắt đầu bằng việc trao canh thiếp gọi là Lễ Vấn Danh (hay là Cầu thân) Gia đình nhà trai sẽ biên canh thiếp,ghi tên, họ và tuổi của người con trai., nếu như nhà gái bằng lòng chấp nhận cho đi coi mắt thì nhà gái cũng trao canh thiếp cho biết cô gái ấy tên
họ gì, bao nhiêu tuổi, sinh tháng nào Vì ngày xưa, một họ với nhau gọi là đồng tông tộc, họ không bao giờ cưới hỏi lấy nhau
Lễ cầu thân này cũng được coi là lời xin phép để chàng trai được tìm hiểu
cô gái Nếu cả hai bên gia đình đều đồng ý cho hai bạn trẻ đến với nhau, thì họ nhà trai sẽ mang lễ vật qua họ nhà gái (hay còn được gọi là cho đồ hoặc bỏ hàng rào thưa)
Một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong đám cưới
Việt Nam, chính là Lễ Ăn hỏi Đây là dịp hai bên gia đình
làm quen và cùng nhau lên kế hoạch cho ngày cưới Đến
ngày lễ hỏi, bên nhà gái treo biển “lễ đính hôn” và dựng rạp
để tiếp đón gia đình nhà trai
Trang 18Các nghi lễ luôn được tổ chức theo trình tự nhất định:+ Ông thông lễ khai trình lễ y kỳ
+ Trình lễ khai hòa đến diện kiến gia tiên+ Trình lễ thượng đăng khi trưởng tộc nhà trai đã rót rượu+ Lễ bái gia tiên
+ Lễ đỡ mâm trầu+ Tình lễ
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 19Mâm lễ nhà trai trình lên với nhà gái là sính lễ mà
nhà gái thách cưới
Sính lễ miền Tây tương đối đúng và đầy đủ sẽ bao
gồm các món như sau:
+Trầu cau: Có câu “miếng trầu là đầu câu chuyện”,
trầu cau như mở đầu lời thưa chuyện cưới xin với nhà
gái, xin được rước cô dâu trong sự chung vui và ủng
hộ của gia đình hai bên Mâm trầu chuẩn là có lá trầu
tươi xanh, một chùm cau gồm 105 quả cau to đều,
căng đẹp như lời chúc phúc trăm năm hạnh phúc, con
cháu đầy đàn đến vợ chồng Nó thể hiện tình yêu đôi
lứa khăng khít, gắn bó Mâm trầu hình rồng phượng
mang ý nghĩa may mắn, giàu sang, phú quý cho ngày
ăn hỏi
+Trà, rượu, nến đỏ thể hiện thành ý, hiếu kính của
bậc con cháu với tổ tiên Đây là “cầu nối” để ông bà
trở về, chứng giám cho cuộc hôn nhân của con cháu
họ
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 20+Mâm bánh ăn hỏi: Thay vì hình thoi, hình tròn… nhưvùng khác, nét đặc trưng ở miền Tây là bánh phu thêđược nặn hình vuông, gói trong lá dừa Bánh mang biểutượng của âm dương ( đất trời) với mong muốn cuộc hônnhân này sẽ được trời đất chứng giám, mãi bền chặt, thủychung.
+Trái cây: Mang đậm nét miền Tây sông nước, trái câytrù phú và nhiều màu sắc ( mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài,táo,…) Mâm có các loại trái cây với ý nghĩa “cầu đủxài” là mâm tốt thể hiện sự đa dạng, ngọt ngào, chúc vợchồng sống đủ đầy, hạnh phúc
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 21+Mâm xôi gấc: Ở miền tây xôi cưới thường là xôi gấc, vì xôi gấc
có màu đỏ hợp với lễ cưới và người dân ở đây quan niệm rằng đó
là màu của hạnh phúc, ấm no
+Mâm gà/heo quay: Người Tây quan niệm queo quay tượng trưngcho vị “mặn” mang lại hạnh phúc, sự ấm no, thịnh vượng và cuộcsống hôn nhân luôn nồng thắm, mặn mà
+Tiền đen (tiền nạp tài): lễ vật nhà trai tỏ lòng biết ơn bên phía giađình nhà gái đã chăm sóc, nuôi nấng dạy dỗ cho cô dâu
+Vàng cưới: lời chúc đến vợ chồng hạnh phúc, viên mãn, sung túc,
đủ đầy
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 22Điểm đặc biệt là ngoài những phần lễ truyền thống, mâm quả nơi
đây thường thêm thức quả đặc trưng của miền tây sông nước cùng
các loại bánh trứ danh Hoa quả và bánh ngọt tựa như là lời chúc
cho đôi vợ chồng trẻ luôn được hạnh phúc, cuộc hôn nhân ngọt
ngào, viên mãn đến cuối đời Đây chính là nét đặc trưng tạo nên sự
khác biệt của mâm quả đám cưới miền tây
Sính lễ nhằm xác nhận hôn nhân giữa hai bên họ nhà trai và nhà
gái Ngoài ra, những phần sính lễ như trầu cau, trái cây, sẽ được
đặt lên trên bàn thờ tổ tiên để xem như lời cảm ơn đến nhà gái vì đã
sinh ra con dâu cho nhà trai,
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 231 Lễ cưới:
Diễn ra cả hai nhà cô dâu và chú rể Mọi thứtrong lễ cưới sẽ được chuẩn bị vô cùng chu đáo
và tỉ mỉ để tiếp đón những vị khách quý mà họ
đã mời đến chung vui cùng gia đình mình
Theo như phong tục xưa nay thì ở nhà gái sẽ
được treo bảng vu quy có nghĩa rằng thông báo
đến với ông bà và mọi người về việc họ sắp đưa
con gái về nhà chồng Còn bên phía nhà trai sẽ
treo bảng tân hôn với mục đích thông báo với ông
bà, quan viên về việc nhận con dâu mới
III Trong đám cưới:
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 24Đây được coi là một trong
những nghi thức quan trọng
của lễ cưới Để đến những
công đoạn cuối cùng trước lễ
cưới, người ta phải trải qua lễ
rước dâu, đây là một nghi lễ
truyền thống ở Việt Nam Lễ
này nhằm báo cho tổ tiên biết
con cháu trong gia đình sắp
lấy chồng hoặc đón dâu mới
2.1 Lễ rước dâu bắt đầu
- Nghi thức trao mâm quả cho nhà gái: dàn
bê tráp bưng quả hai bên đứng đối diện nhau và trao quả cho nhau Sau đó gia đìnhchú rể và quan khách bước vào Dàn quả mới trao sẽ được đặt ngay trước bàn thờ gia tiên
2 Lễ rước dâu:
Được dựng hoành tráng trước cửa nhà và đặc biệt
là phần cổng cưới của người miền Tây, đây cũngđược coi là một cách trang trí độc đáo của ngườimiền Tây vì họ thường dùng lá chuối, đủng đỉnh,hoa cau hoặc tre để làm cổng chào rạp cưới, vàđây cũng được xem là nét văn hóa cưới hỏi độcđáo của người miền Tây Thậm chí gần đây, tuyvẫn sử dụng chất liệu tự nhiên nhưng được thiết
kế cầu kỳ hơn và độc đáo hơn như hình ảnh rồngbay, phượng múa đậm chất miền Tây.thiết kế cầu
kỳ và có phần đặc sắc hơn như hình ảnh rồng bay,phượng múa đậm chất miền tây
1.1 Rạp cưới
và cổng cưới:
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 25Hai bên uống rượu mừng, sau đó là
nhà trai thưa chuyện với nhà gái, nhà
trai trình mâm lễ vật mà mình đã đem
đến Ra mắt cô dâu, thì mẹ hoặc gia
đình bên nhà gái sẽ dẫn cô dâu ra để
gặp mặt chào gia đình hai bên Sau
đó là lễ đốt nhang và lễ lên đèn nhằm
thể hiện lòng hiếu kính và biết ơn của
con cháu đối với ông bà tổ tiên của
mình
Nghi thức trao nhẫn cưới: họ sẽ
trao nhẫn trước sự chứng kiến của gia
đình hai bên Nó khẳng định sự liên
kết, gắn bó chung thuỷ mà hai vợ
chồng dành cho nhau
Nghi thức tặng của hồi môn: Đại diệnhai nhà trao trang sức cho cô dâu.Nó mang
ý nghĩa đem đến lời chúc phúc, mong họ
có một cuộc sống sung túc, đủ đầy Đâycũng được coi là vốn làm ăn cho cô dâuchú rể sau này
Nghi thức dâng trà: cô dâu chú rể sẽdâng trà cho trưởng tộc và cha mẹ.Thể hiệntấm lòng tri ân của bận con cái đối vớiđấng sinh thành
Nghi thức dâng trầu cau và nghi thức chào hỏi gia tộc mang ý nghĩa ra mắt côdâu, chú rể với tổ tiên cũng như là lời tiễnbiệt để cô dâu chính thức về nhà chồng
Nghi thức lại quả và trao quả: sau khilại quả, dàn bưng quả nam nữ nhà gáibưng mâm quả xuống nhà và đứng đốixứng như lúc đầu và tiếng hành traoquả Trao quả này nói lên tình cảm củanhà trai dành cho nhà gái thì lại quảchính là sự đáp trả chân thành mà nhàgái đối lại với nhà trai
Sau khi hoàn tất xong các thủ tục xindâu này nhà trai sẽ rước cô dâu về nhà
Cô dâu sẽ lạy xuất giá trước khi lên xehoa về nhà chồng Khi lên xe hoa côdâu không được quay đầu Vì ngườimiền tây quan niệm rằng làm như thế,nhà chồng sẽ khó mà dạy bảo con dâumới Sự bịn rịn sẽ khiến cô dâu khôngtoàn tâm chăm sóc công việc nhàchồng một cách chu đáo
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 26phà, trang trí đầy những loại hoa, bong bóng rực rỡ sặc màu, Trên đường, mọi người sẽ cùng nhau ca hát khuấy động cả một vùng sông nước làm cho không khí trở nên nhộn nhịp và náo nức Ngày nay, tuy đường xá,
hạ tầng đã được phát triển nhưng họ vẫn lựa chọn cách rước dâu truyền thống, mộc mạc này vì nó phần nào tônlên nét đẹp văn hoá truyền thống không lẫn vào đâu được của con người nơi đây
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)
Trang 27về bên nhà trai:
Sau khi hoàn tất các nghi thức rước dâu tạinhà gái, gia đình nhà trai bắt đầu ra mắtcon dâu với ông bà tổ tiên và thông báo vớitất cả mọi người về việc con trai đã có vợ
và họ có thành viên mới trong gia đình.sau đó là các nghi lễ sau khi rước dâu vềnhà của nhà trai đây cũng giống như cácnghi thức để ra mắt con dâu với ông bà tổtiên, cha mẹ chồng, hàng xóm, cho họ biếtmình là thành viên mới và bổn phận, tráchnhiệm với gia đình chồng
Nghi thức bên nhà trai bao gồm: nghi thứclên đèn, thắp hương đến ông bà tổ tiên,Dâng trà, chào cha mẹ chồng
Cuối cùng của nghi lễ là ra mắt chào họhàng nhà trai và nhận tiền mừng quà từ họhàng ( nó cũng giống với các nghi thức ở lễtại gia đình nhà gái)
Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)