1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến trúc và giao thông
Tác giả Nhóm 7
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Cơ sở văn hóa Việt Nam
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 22,65 MB

Nội dung

Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm ở trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim. Và vấn đề giao thông giao thông trong thời kì này cũng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa và sự phồn thịnh của đất nước. 1. SƠ LƯỢC VỀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 2. VÌ SAO VIỆT NAM LẠI LÀ NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 3. NGÔN NGỮ ĐỂ CHỈ VIỆC GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Phương Tây là nơi của các nền văn hóa trọng động (gốc du mục), cho nên giao thông thuộc loại lĩnh vực rất phát triển. Và Trung Hoa cũng thế, tuy là một nước có nền văn hóa nông nghiệp nhưng gốc du mục vẫn để lại dấu ấn đậm nét qua việc sử dụng xe ngựa và kim chỉ nam để xác định phương hướng.

Trang 1

Thuyết trình bởi Nhóm 7

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Đề tài Kiến trúc và

giao thông

Trang 2

XIN CHÀO, CÁC BẠN CÙNG LỚP! CHÚNG TÔI LÀ NHÓM 7!

Trang 3

I.GIỚI THIỆU CHUNG

Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm ở trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim Và vấn đề giao thông giao thông trong thời kì này cũng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa và sự phồn thịnh của đất nước

Trang 4

1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY

2 VÌ SAO VIỆT NAM LẠI LÀ NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

3 NGÔN NGỮ ĐỂ CHỈ VIỆC GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

II DI CHUYỂN

Trang 5

XE NGỰA THỜI TRUNG HOA

KIM CHỈ NAM THỜI TRUNG HOA

1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY

Phương Tây là nơi của các nền văn hóa trọng động (gốc du mục), cho nên giao thông thuộc loại lĩnh vực rất phát triển Và Trung Hoa cũng thế, tuy là một nước có nền văn hóa nông nghiệp nhưng gốc du mục vẫn để lại dấu ấn đậm nét qua việc sử dụng xe ngựa và kim chỉ nam để xác định phương hướng.

Trang 6

2 VÌ SAO VIỆT NAM LẠI LÀ NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN VỀ GIAO THÔNG

Hình ảnh làng xóm của người Việt xưa -Xã hội Việt Nam cổ truyền, do bản chất nông

nghiệp sống định cư nên con người ít có nhu cầu di chuyển, nếu có thì đi gần nhiều hơn đi xa.

Đến thế kỉ XIX, mới có những con đường nhỏ, phương tiện đi lại và vận chuyển, ngoài sức trâu, ngựa, voi thì phổ biến là đôi chân; quan lại thì di chuyển bằng cáng, kiệu

Ở các đô thị phổ biến loại xe tay do người kéo, sau này kết hợp với xe đạp để thành cái được gọi là xích-lô

Trang 7

3 Ngôn ngữ để cho việc giao thông của người Việt Nam

Trên thế giới, không có một ngôn ngữ nào có số lượng từ chỉ hoạt động vận chuyển sức người đa dạng và phong phú như Tiếng Việt.

4 loại phương tiện giao thông phổ biến của người Việt nam xưa (thuyền) Việt Nam là vùng sông nước, nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và bờ biển rất dài Bởi vậy mà phương tiện giao thông phổ biến hơn từ ngàn xưa

của Việt Nam là đường thủy.

Trang 8

Ảnh hưởng của sông nước

Trang 9

ẢNH LIÊN QUAN TỪ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHÚNG TÔI

Cảng Vân Đồn

Bến cảng Sài Gòn năm xưa

Cảng Hải Phòng

Trang 10

iii Kiến trúc

1 Ý nghĩa ngôi nhà

Đối với người nông nghiệp, ngôi nhà hay chính là tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, nắng mưa, gió bão – là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho người dân một cuộc sống định cư ổn định.

2 Đặc điểm ngôi nhà của người Việt Nam

Ngôi nhà người Việt Nam gắn liền với vùng sông nước Cấu trúc nhà Việt Nam tiêu chuẩn là nhà cao cửa rộng, tạo không gian thoáng mát.

Chọn hướng nhà, chọn đất Cách thức kiến trúc của nhà Việt Nam truyền thống động và linh hoạt

Làng nổi Cái Bè, Châu Đốc

Làng chài Hạ Long

Ngôi nhà là tấm gương phản ảnh đặc điểm của truyền thống văn hóa dân tộc

Trang 11

Hình ảnh minh họa

TỔNG HỢP ĐẦU TIÊN CỦA CHÚNG

TÔI

Làng chài Quy Nhơn

Làng chài Hàm Linh

Trang 14

3 Ảnh hưởng của giao thông sông nước đến con người Việt Nam

Vì giao thông sông nước quá phổ biến trong xã hội Việt Nam bấy giờ nên hình ảnh sông nước đã ăn sâu vào tâm khảm người Việt đến mức mọi mặt sinh hoạt đều lấy con thuyền và sông nước làm chuẩn mực

Trang 15

iv Mối quan hệ giữa kiến trúc và giao thông

Nếu như văn hóa trọng động là đặc trưng của xã hội phương Tây thì văn hóa trọng tĩnh là giá trị riêng của các quốc gia phương Đông, trong đó có Việt Nam

Người Việt có tính chủ toàn thể hiện ở khả năng bao quát và quan hệ tốt, như trong dòng chảy văn hóa cùng lúc tiếp nhận nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác nhau nhưng đã tổng hòa tất cả mọi tín ngưỡng, học thuyết để hình thành nên tôn giáo của mình

Việt Nam là vùng sông nước, nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và bờ biển rất dài Bởi vậy mà phương tiện đi lại phổ biến hơn từ ngàn xưa là đường thủy.

Trang 16

Sông ngòi phong phú tuy thuận tiện cho giao thông đường thuỷ nhưng lại gây khó khăn cho giao thông đường bộ, Có lẽ chính vì vậy mà Việt Nam là một trong những nước biết làm cầu di động bằng tre gỗ (cầu phao) hoặc thuyền ghép lại (cầu thuyền) sớm nhất thế giới.

iv Mối quan hệ giữa kiến trúc và giao thông

Người Việt Nam gắn bó với sông nước không chỉ trong đi lại mà cả trong việc ở Ngay cả quan tài chôn người chết cũng mô phỏng theo hình con thuyền, đến cái "thế giới bên kia” cũng được hình dung nằm ở một vùng sông nước (chín suối) và đến đó phải đi bằng

thuyền (tục chèo (đỏ) đưa linh.

Trang 17

1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC VÀ ĐI LẠI

Kiến trúc và đi lại luôn song hành với nhau từ trước đến nay Khi kiến trúc phát triển thì đi lại cũng phát triển theo.

Trong kiến trúc có hình ảnh mái nhà cong, đấy là hình ảnh mô phỏng lại mũi thuyền.

Chiếc mái cong, ngoài ý nghĩa là hình ảnh con thuyền, không có tác dụng thực tế gì Chính vì vậy mà về sau này, mái nhà bình dân thường làm thẳng cho giản tiện, chỉ có những công trình kiến trúc lớn mới

Ngoài ra, các đầu đạo ở bốn góc đình chùa, cung điện cũng được làm cong vút như một con thuyền rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát đặc biệt và gợi cảm giác bay bổng cho ngôi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hòa mình vào thiên nhiên.

Trang 18

1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC VÀ ĐI LẠI

Kiến trúc và đi lại luôn song hành với nhau từ trước đến nay Khi kiến trúc phát triển thì đi lại cũng phát triển theo.

Trong kiến trúc có hình ảnh mái nhà cong, đấy là hình ảnh mô phỏng lại mũi thuyền.

Chiếc mái cong, ngoài ý nghĩa là hình ảnh con thuyền, không có tác dụng thực tế gì Chính vì vậy mà về sau này, mái nhà bình dân thường làm thẳng cho giản tiện, chỉ có những công trình kiến trúc lớn mới

Ngoài ra, các đầu đạo ở bốn góc đình chùa, cung điện cũng được làm cong vút như một con thuyền rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát đặc biệt và gợi cảm giác bay bổng cho ngôi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hòa mình vào thiên nhiên.

Trang 19

1 VỀ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

v So sánh giữa phương tây và phương đông

Xuất hiện vào khoảng 8000 năm TCN trên Trái Đất tại khu vực Lưỡng Hà, đây được xem là cái nôi của kiến trúc nhân loại Các công trình nổi tiếng mà ngày nay vẫn có thể tìm thấy tại Syria như Abu Hureyra, Mureybet,… đa phần đều là các toà nhà bán ngầm.

Đối với phương Tây, trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, kiến trúc phương Tây cũng tự xoay mình và phát triển với hàng loạt sáng kiến độc đáo và những công trình có giá trị

Trang 20

1 VỀ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

v So sánh giữa phương tây và phương đông

Xuất hiện vào khoảng 8000 năm TCN trên Trái Đất tại khu vực Lưỡng Hà, đây được xem là cái nôi của kiến trúc nhân loại Các công trình nổi tiếng mà ngày nay vẫn có thể tìm thấy tại Syria như Abu Hureyra, Mureybet,… đa phần đều là các toà nhà bán ngầm.

Đối với phương Tây, trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, kiến trúc phương Tây cũng tự xoay mình và phát triển với hàng loạt sáng kiến độc đáo và những công trình có giá trị

Vào khoảng 3500 TCN, công trình kiến trúc được xây dựng trong thời gian này là đền đài tôn giáo Vật liệu xây dựng cũng chủ yếu là gạch và bùn Gạch được lấy từ đất sét tại khu Lưỡng Hà, sau đó được nung lên hoặc phơi khô dưới ánh mặt trời Đa phần các viên gạch đều phẳng ở trước và phía trên có dạng lồi hình cầu.

Khi nói về kiến trúc phương Tây cổ đại không thể không nhắc tới kiến trúc Hi Lạp, Lã Mã cổ đại

Được hình thành tên miền Nam bán đảo Balkans, Pháp, Ý, khu vực tiểu Á, vùng ven Bắc Hải, các đảo nhỏ Aegaeum, Ai cập, Tây Ban Nha kiến trúc Hy Lạp cổ đại thể hiện ở hai quần thể kiến trúc là Agora, và Acropol.

Kiến trúc Agora có đặc điểm đó là sở hữu dạng hình học với những hàng cột hai tầng bao xung quanh Ở giữa là vị trí của bàn thờ và tượng thần.

Trang 21

Mang tính tôn giáo cao Dùng để tôn thờ đồi núi, các tinh tú trên trời và các vị vua…

Đặc trưng Khoảng 3500 năm trước Công Nguyên: các công trình chủ yếu là

các đền đài tôn giáo Vật liệu xây dựng là gạch và bùn dạng hình lồi Trong đó, gạch lồi được làm từ đất sét ở vùng Lưỡng Hà, sau đó được nung lên hoặc phơi khô dưới ánh sáng mặt trời Đa phần các viên gạch đều có hình dạng phẳng phía dưới, phía trên có dạng chỏm cầu. Sau này, đặc trưng chung của các công trình là sự đồ sộ về quy mô, thiết kế theo hình tháp, chóp nhọn. 

Thiên về những công trình đền thờ hình chữ nhật và hình tròn, hình vòm Một trong số đó là bộ phận thuộc di chỉ khảo cổ đền Delphi hay đấu trường La Mã Loại đền có hình tròn được gọi là Tholo Có vành ngoài gồm những cây cột lớn bao quanh kiến trúc trung tâmMang đậm tính chất tôn giáo, đề cao sức mạnh và tài năng con người Đặc biệt, phong cách này nhấn mạnh đến tính đối xứng, sự hài hòa của không gian sống.Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc cổ điển và chuẩn mực.Đối với những đền cổ hình chữ nhật thì có đặc trưng xây dựng bao gồm một lối đi ở chính giữa, kéo dài từ cổng tới điện thờ hoặc tượng thần Cổng vào nằm ở cạnh ngắn của nền nhà hình chữ nhật Điểm khác nhau giữa những loại đền thờ này là cách sắp xếp các cây cột.

Công trình tiêu

biểu

Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc mang ý nghĩa xác lập lãnh thổ của nhà nước Trung Hoa cổ đại, ngăn chặn các tộc người phương Bắc xâm lược Quần thể Angkor,.Tu viện Paro, Chùa vàng Shwedagon

Agora và Acropol Thông thường, kiến trúc Agora sở hữu dạng hình học nhất định với những hàng cột thức hai tầng bao vây xung quanh, ở giữa công trình là vị trí của bàn thờ và tượng thần.

Trang 22

2 VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO

THÔNG PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

v So sánh giữa phương tây và phương đông

Nền văn minh phương Đông là nền văn minh nông nghiệp và hầu như con người luôn ở và đi lại gần nơi ở của mình, đối với tầng lớp quý tộc, họ sử dụng sức người để điều khiển kiệu, đưa rước bằng kiệu Đối với những nền văn minh ven sông, con người thường xử dụng phương tiện tự chế là thuyền, xuồng,… Và đến tận thế kỉ XIX thì mới thấy sự xuất hiện của những con đường nhỏ, trâu, ngựa, …

Văn hóa phương Tây là một nền văn hóa trọng động, vì vậy mà giao thông, phương tiện đi lại vô cùng phát triển, nhờ sự phát triển đó mà văn minh phương Tây đã sớm xuất hiện những chiếc xe ngựa, và sự phát minh xe ô tô vĩ đại cũng đã bắt nguồn từ đây, khởi đầu cho một xã hội loài người vô cùng hiện đại như ngày nay.

Trang 23

Phương Đông Phương Tây Văn hóa đi

lại

Phương Đông là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp, con người thường sống theo làng, theo xã, và chủ yếu là đi bộ, những gia đình thuộc tầng lớp quý tộc sẽ xử dụng kiệu, mãi đến những năm cuối thế kỉ

XIX, đầu thế kỉ XX mới xuất hiện xe ngựa

Phương Tây theo nguồn gốc du mục từ cổ xưa, thuộc nền văn hóa trọng động nên

phương tiện đi lại và đường xá đã phát triển từ rất sớm

Phương tiện phổ biến

Trước thế kỉ XX: chủ yếu là đi bộ và sử dụng sức người để

nâng kiệu đưa rước Đầu thế kỉ XX: xe xích lô phổ biến

Cuối thể kỉ XX đầu thế kỉ XXI: bắt đầu xuất hiện xe máy và xe hơi hiện đại

Trước thế kỉ XX: Văn minh phương Tây tiến bộ đã xuất hiện xe ngựa, sử dụng sức ngựa để kéo xe

Thế kỉ XX: xe hơi hiện đại đã xuất hiện

Trang 24

vi kiến trúc và đi lại trong thời kì hiện đại

Trang 25

vi Ảnh hưởng của kiến trúc và đi lại

Tiêu chí Nhà phố Nhà sàn truyền thống Vật liệu Bê tông, cốt thép, xi

măng (cột, trụ, sàn, đòn đỡ, vách, tường, mái nhà)

Tự nhiên: tre, nứa (cột, mái, vách), gỗ (đinh, lim, sến, táu, xoan, mít), thực vật (rơm rạ, cọ, lá dừa, cỏ tranh) hay nung đất để làm ngói

Kiến trúc - nhiều tầng, nhiều

phòng, cửa sổ nhỏ - nhà chỉ có bốn vách tường, móng nhà (t/p quan trọng chịu lực cho toàn bộ ngôi nhà),

hẹp nhưng cao

- hẹp vào cao phù hợp với kiểu phát triển đô thị - Mái nhiều kiểu dáng, màu sắc,

- Coi trong vẻ ngoài của ngôi nhà lúc nào cũng phải bắt mắt

- Bản vẽ kĩ thuật phức tạp, cứng nhắc, được đo bằng các dụng cụ đo như các loại thước, eke,

- trệt, nhiều gian, cửa sổ to - có các cột nhà kết hợp với các kẻ (bẩy, cầu dẩu, ), theo chiều ngang kết hợp với các vì kéo và theo chiều dọc các vì kéo kết hợp với các (xà nóc, xà thượng, xà trung, xà hạ, xà chân)

=> tạo ra bộ khung vô cùng kiên cố vững chắc nên móng không cần thiết và tường chỉ che nắng che mua không dùng để chịu lực

- rộng theo chiều ngang

- Mái cong hình thuyền truyền thống, màu nâu đỏ đặc trưng của ngói đất nung

- Bên ngoài mộc mạc, giản dị, phong phú khi bước vào trong

- dùng thược tầm, cấu tạo của thược tầm giống nhau nhưng mỗi thược tầm được tính theo đơn vị rất cá biệt là đốt ngón tay hoặc gang tay của chủ nhà nên nhà nào thước ấy

Mục đích Đa dạng để ở, kinh

doanh, làm dịch vụ, cho thuê

Để ở

Trang 26

vi Ảnh hưởng của kiến trúc và đi lại

2 Phương tiện

Phương Tây là nơi của các nền văn hóa trọng động (gốc du mục), cho nên giao thông thuộc loại lĩnh vực rất phát triển Ngay Trung Hoa tuy đã là một nền văn hóa nông nghiệp nhưng cái gốc du mục vẫn đế lại dấu ấn đậm nét: không phải ngẫu nhiên mà vào thời xưa, số lượng xe ngựa là thước đo sức mạnh của một nước, còn kim-chỉ-nam để xác định phương hướng là do tổ tiên người Trung Hoa phát minh ra.

Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, do bản chất nông nghiệp sống định cư cho nên con người ít có nhu cầu di chuyển; có đi thì đi gần nhiều hơn đi xa.

Hoạt động đi lại chủ yếu của người nông nghiệp Việt Nam là đi gần – từ nhà ra đồng, từ nhà lên nương; mà lượng nước và nương rẫy lại là nơi không thể đưa xe tới được nên họ dùng sức người mà vận chuyển mọi thứ Việt Nam là vùng sông nước, nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và bờ biển rất dài Bởi vậy mà phương tiện đi lại phổ biến hơn từ ngày xưa là đường -Sông ngòi phong phú tuy thuận tiện cho giao thông đường thủy những lại gây khó khăn cho giao thông đường bộ

Trang 27

vi Ảnh hưởng của kiến trúc và đi lại

2 Phương tiện

Phương Tây là nơi của các nền văn hóa trọng động (gốc du mục), cho nên giao thông thuộc loại lĩnh vực rất phát triển Ngay Trung Hoa tuy đã là một nền văn hóa nông nghiệp nhưng cái gốc du mục vẫn đế lại dấu ấn đậm nét: không phải ngẫu nhiên mà vào thời xưa, số lượng xe ngựa là thước đo sức mạnh của một nước, còn kim-chỉ-nam để xác định phương hướng là do tổ tiên người Trung Hoa phát minh ra.

Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, do bản chất nông nghiệp sống định cư cho nên con người ít có nhu cầu di chuyển; có đi thì đi gần nhiều hơn đi xa.

Hoạt động đi lại chủ yếu của người nông nghiệp Việt Nam là đi gần – từ nhà ra đồng, từ nhà lên nương; mà lượng nước và nương rẫy lại là nơi không thể đưa xe tới được nên họ dùng sức người mà vận chuyển mọi thứ Việt Nam là vùng sông nước, nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và bờ biển rất dài Bởi vậy mà phương tiện đi lại phổ biến hơn từ ngày xưa là đường -Sông ngòi phong phú tuy thuận tiện cho giao thông đường thủy những lại gây khó khăn cho giao thông đường bộ

Ngày đăng: 27/09/2024, 14:28

w