1. Các quan điểm phi Macxit về nguồn gốc nhà nước 1.1 Thuyết thần học (thời kì cổ đại, trung đại) Nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung. Nhà nước là lực lg siêu nhiên, tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu. 1.2 Thuyết gia trưởng (thời kì cổ đại, trung đại) Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Nhà nước về bản chất cũng giống như quyền của người gia trưởng. 1.3 Thuyết khế ước xh (TK16,17,18 ở các nước Tây Âu) Nhà nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Nhà nước phải phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân. Nếu nhà nước ko giữ đc vai trò của mình thì các quyền tự nhiên bị xâm phạm thì khế ước sẽ bị mất hiệu lực. Nhà nước sẽ bị lật đổ và nhân dân sẽ kí khế ước mới (đây là thuyết tiến bộ nhất) Tiêu biểu phải kể đến: Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778), John Loke (1632 – 1704), SL. Montesquieu (1689-1775) Hạn chế của thuyết này là dựa trên cơ sở duy tâm 1.3 Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ thất bại (Hume, Gumplowicz)
Trang 1Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, thì các cá nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể.
1.3 Thuyết khế ước xh (TK16,17,18 ở các nước Tây Âu)Nhà nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước Nhà nước phải phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân Nếu nhà nước ko giữ đc vai trò của mình thì các quyền tự nhiên bị xâm phạm thì khế ước sẽ bị mấthiệu lực Nhà nước sẽ bị lật đổ và nhân dân sẽ kí khế ước mới (đây là thuyết tiến bộ nhất)
Tiêu biểu phải kể đến: Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778),John Loke (1632 – 1704), SL Montesquieu (1689-1775)
Hạn chế của thuyết này là dựa trên cơ sở duy tâm1.3 Thuyết bạo lực:
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ thất bại (Hume, Gumplowicz)
1.4 Ngoài ra còn thuyết tâm lý1.5 Quan niệm Macxit về nguồn gốc nhà nước: Theo học thuyết Mac-Lenin
Nhà nước ra đời bởi 2 nguyên nhân chính1 Các quan điểm phi Macxit và Macxit về nguồn
gốc nhà nước2 Khái niệm nhà nước3 Bản chất nhà nước và đặc trưng nhà nước4 Chức năng của nhà nước
5 Kiểu nhà nước6 Hình thức nhà nước7 Bộ máy nhà nước8. Những câu hỏi liên quan phần nhà nước
Trang 2+ Về kinh tế: do sự phát triển của LLSX=> kinh tế phát triển, có 3 sự phân công lđ xh (thứ 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thứ 3 là thương nghiệp ra đời- lần phân công đóng vai trò quan trọng trong sự tan rã của CXNT) => của cải dư thừa sự xuất hiện chế độ tư hữu tài sản
+ Về xã hội (nguyên nhân chủ yếu): do xh chế độ tư hữu => sự phân hóa xh giàu nghèo xuất hiện => hình thành giai cấp=> đấu tranh giai cấp đến mức ko thể giải quyết đc => nhà nc ra đời
Cơ sở xh của nhà nước CHXHCN VN là nhân dân VN mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân vs nông dân và đội ngũ tri thức Liên minh các giai cấp được tập hợp thống nhất dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Có đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam
Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Cơ sở xh của nhà nước tư sản: một kết cấu xã hội phức tạp trong đó có hai giai cấp cơ bản, cùng tồn tại song song có lợi ích đối kháng với nhau là giai cấp tư sảnvà giai cấp vô sản
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản: nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất giữa tư bản và công nhân lđ làm thuê
Bằng phương pháp duy vật biện chứng trong các công trình nghiên cứu của mình, Ph Ăngghen và V I Lênin khẳng định rằng, nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tínhlịch sử, nó xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng Và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đc.
NN không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.Nguyên nhân ra đời của nhà nc là nhu cầu khách quan, tất yếu của xã hội Nhu cầu về
sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp tới mức XH không thể tự điều hòa được vì thị tộc đã thua nên nhà nc ra đời
Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì: Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu: Quản lý các công việc chung của xã hộiQuyền lực trong xã hội công xã thị tộc và quyền lực của nhà nước khác nhau ở: Nguồn gốc, tính chất và mục đích của quyền lực.
CÂU HỎI
Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Trang 3Kết quả của 3 lần phân công lao động trong lịch sử.Sự tồn tại của nhà nước:
A Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội ở đó tồn tại nhà nướcB Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
C Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung
D Cả A, B và C đều đúng2 Khái niệm
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
Quyền lực - giai cấp thống trị – toàn xã hội3 Bản chất và đặc trưng của Nhà nước
A Bản chất của nhà nước (Tính chất giai cấp và tính xhcủa nhà nước nhìn chung không
thay đổi qua các kiểu nhà nước)- Tính giai cấp: nn xuất hiện trong xh có giai cấp, do giai cấp thống trị thành lập và
vận hành Là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
- Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp.- Là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật
tự xã hội.- Nội dung bản chất của nhà nước là: Sự tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội
Câu hỏi liên quan đến tính giai cấp của Nhà nc:
1 Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:a Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.b Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.c Nhà nước ra đời là sản phấm của xã hội có giai cấp
d Cả a,b,c2 Tính giai cấp của nhà nước thể hiện là:a/ Ý chí của giai cấp thống trị
b/ Lợi ích của giai cấp thống trị.c/ Ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị và bị trị.d/ Sự bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị 3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của nhà nước là:
Trang 4a/ Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội.b/ Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.c/ Là hai mặt trong một thể thống nhất
4 Nội dung nào KHÔNG là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước.Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp đối kháng.Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời khỏi xã hội.Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
Giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước.- Tính xã hội: ngoài việc quan tâm đến lợi ích của giai cấp cầm quyền nn vẫn phải
quan tâm đến lợi ích cộng đồng, nn bảo vệ lợi ích chung của xh, thực hiện công việc chung của cộng đồng, đại diện chính thức cho xh.
B Đặc trưng của nhà nước (thuộc tính): gồm 5 đặc trưng
- Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt chỉ có ở nhà nước, có bộ máy quản lý xã hội và bộ máy cưỡng chế được hiểu là việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế là độc quyền.
+ Quyền lực nhà nước bao trùm toàn xã hội+ Nhà nước có bộ máy hành chính làm nhiệm vụ quản lý xã hội+ Nhà nước có bộ máy cưỡng chế (công an, nhà tù, quân đội)-Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thỗ+ Nhà nước phân chia lãnh thổ và quản dân cư không phụ thuộc vào chính kiến,nghề nghiệp, dân tộc.
+ Thiết lập trên mỗi vùng lãnh thổ các cơ quan quản lý hành chính, được gọi là các đơn vị hành chính lãnh thổ: Thành phố, tỉnh– Quận, huyện – Xã, phường-Nhà nước có chủ quyền Quốc gia
+ Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội trong phạm vi lãnh thổ QG và các quan hệ đối ngoại
+ Chỉ có nhà nước mới có quyền nhân danh quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối ngoại
-Nhà nước ban hành Pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật
+ Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền ban hành pháp luật+ Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội
+ Nhà nước có hệ thống các cơ quan để tổ chức thực hiện pháp luật và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
-Nhà nước ban hành các loại thuế, thu thuế dưới hình thức bắt buộc vì nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt khỏi xã hội cho nên
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Nhà nước sử dụng ngân sách để duy trì sự hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước và đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các công
trình phúc lợi…
CÂU HỎI
1 Chủ quyền quốc gia là:A Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
Trang 5B Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.C Quyền ban hành văn bản pháp luật.
Cả A, B, C2 Các nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì:Nhà nước phân chia và quản lý cư dân của mình theo đơn vi hành chính – lãnh thổ.
Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt.Nhà nước có chủ quyền
Mỗi nhà nước có hệ thống pháp luật riêng.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
Nhà nước có quyền quyết định trong quốc gia của mình.Nhà nước được nhân dân trao quyền lực
Nhà nước toàn quyền quyết định trong phạm vị lãnh thổ.Nhà nước có quyền lực.
4 Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằmQuản lý xã hội
Thực hiện quyền lựcTrấn áp giai cấpThực hiện chức năng5 Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là:Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế là độc quyền.
Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực.Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục, giáo dụcCó thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị hoặc tư tưởng4 Chức năng của nhà nước
nhiệm vụ sẽ thay đổi qua các giai đoạn phát triển đất nước => Một kiểu nhà nước đang tồn tại thì chức năng của nó sẽ tiếp tục vận hành
Trang 6-Mỗi kiểu nhà nước có bản chất giai cấp riêng nên chức năng của các nhà nước thuộc mỗi kiểu nhà nước cũng khác nhau về số lượng, nội dung, phương pháp thực hiện chức năng, xu hương vận động,
-Chức năng của nhà nước cũng là sự thể hiện bản chất của nhà nước, thông qua những hoạt động của nhà nước, bản chất của nhà nước được thể hiện một cách đầyđủ, rõ nét nhất.
- Ta căn cứ vào tính chất chức năng phân thành:- Chức năng cơ bản
- Chức năng không cơ bản.- Ta căn cứ vào thời gian thực hiện chức năng:
+ Chức năng lâu dài+ Chức năng tạm thời- Ta căn cứ vào đối tượng của chức năng:
+ Chức năng đối nội (là chức năng cơ bản)+ Chức năng đối ngoại.
-Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, nhà nước chia thành hai chức năng chính là đối nội và đối ngoại trong đó đối nội quan trọng hơn có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội
+ Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước trong nội bộ đất nước để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội.
VD: chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Chức năng đối ngoại: là những mặt hoạt động của nhà nước trong mối quan hệ với các quốc gia, các dân tộc trên thế giới về các mặt khác nhau của đời sống xã hộiVD: phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác
- Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức hoạt động chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật và các pp hđ là thuyết phục, cưỡng chế và giáo dục
Câu hỏi liên quan:1 Nhiệm vụ của nhà nước là:a/ Xuất hiện đồng thời với chức năng.b/ Hình thành sau khi chức năng xuất hiện.c/ Quyết định nội dung, tính chất của chức năng d/ Bị quyết định bởi chức năng của nhà nước.2 Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nước là:a/ Xuất phát từ sự phát triển của xã hội.
Trang 7b/ Phản ánh nhận thức chủ quan của con người trước sự thay đổi của xã hội.c/ Phản ánh nhận thức của nhà cầm quyền trước sự phát triển của xã hội d/ Xuất phát từ nhận thức chủ quan của con người.
3 Sự thay đổi chức năng của nhà nước xuất phát từ:a/ Sự thay đổi của nhiệm vụ của nhà nước và ý chí của giai cấp.b/ Lợi ích của giai cấp thống trị và ý chí chung của xã hội.c/ Nhận thức thay đổi trước sự thay đổi của nhiệm vụ d/ Sự thay đổi của nhiệm vụ của nhà nước và ý chí của các giai cấp.4 Chức năng của nhà nước là:
a/ Những mặt hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện công việc của nhà nước.b/ Những công việc và mục đích mà nhà nước cần giải quyết và đạt tới.
c/ Những loại hoạt động cơ bản của nhà nước.d/ Những mặt hoạt động cơ bản nhằm thực hiện nhiệm vụ của nhà nước 5 Phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước KHÔNG là:
a/ Cưỡng chếb/ Giáo dục, thuyết phục.c/ Mang tính pháp lý d/ Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế và kết hợp.6 Sự phân chia chức năng nhà nước nào sau đây trên cơ sở pháp lý.a/ Chức năng đối nội, đối ngoại.
b/ Chức năng kinh tế, giáo dục.c/ Chức năng của bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước.d/ Chức năng xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.7 Chức năng trong mối quan hệ với bộ máy nhà nước.a/ Bộ máy nhà nước hình thành nhằm thực hiện chức năng nhà nước b/ Chức năng hình thành bởi bộ máy nhà nướ
c/ Bộ máy nhà nước là phương thức thực hiện chức năng.d/ Chức năng là một loại cơ quan nhà nước.
5 Kiểu nhà nước
- Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai
cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế-xã hội có giai cấp nhất định
Trang 8+ Xã hội loài người trải qua 5 hình thái kt-xh nhưng chỉ có 4 kiểu nhà nước => câu nhậnđịnh rằng mỗi hình thái kt-xh tướng ứng vs mỗi kiểu nhà nước là sai
+ 4 kiểu nhà nc là chủ nô, pk, tư sản, xhcn+ Ngoài ra nếu chia theo cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có thể phân
chia thành các kiểu nhà nước: nhà nước độc tài, chuyên chế, nhà nước dân chủ.+ Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của một kiểu nhà nước là tiền đề kinh tế và xã hội+ Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn gắn liền với sự
thay thế các hình thái kinh tế - xã hội.+ Sự thay thế các kiểu nhà nước là quá trình lịch sử tự nhiên Nguyên nhân sâu xa của
sự thay thế kiểu nhà nước là: Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong một phương thức sản xuất xã hội Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì phương thức sản xuất mới được thiết lập, cùng với nó có một kiểu kiến trúc thượng tầng mới vàtương ứng là một kiểu nhà nước mới có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
+ Có nhiều con đường đưa đến sự thay thế các kiểu nhà nước, có thể thông qua cách mạng xã hội dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang, cũng có thể thông qua các cuộc cải cách xã hội một cách toàn diện và triệt để.
Câu hỏi1 Phân loại kiểu nhà nước dựa trên:
a/ Bản chất của nhà nước.b/ Sự thay thế các kiểu nhà nước.c/ Hình thái kinh tế – xã hội ↵d/ Phương thức thay thế giữa các kiểu nhà nước
2 Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra một cách:
a/ Tất yếu khách quan ↵b/ Thông qua một cuộc cách mạng tư sản.c/ Phải bằng cách mạng bạo lực
d/ Nhanh chóng
3 Trên cơ sở khái niệm kiểu nhà nước, chọn phương án KHÔNG phù hợp.
a/ Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước.b/ Sự thay thế các kiểu nhà nước là mang tính khách quan.c/ Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra bằng một cuộc cách mạng.d/ Các nhà nước tất yếu phải trải qua bốn kiểu nhà nước ↵
4 Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các nhà nước còn lại:
a/ Nhà nước Chiếm hữu nô lệ.b/ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ↵c/ Nhà nước phong kiến
d/ Nhà nước tư sản
Trang 95 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thay thế các kiểu nhà nước là do:Tương quan lực lượng giữa các giai cấp
Quá trình lịch sử tự nhiênMâu thuẫn giữa các đảng phái trong xã hộiLực lượng sản xuất mới được thiết lập6 Hình thức nhà nước
Khái niệm: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và các phương thức thực hiện quyền lực nhà nước.Là phương thức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tương quan lực lượng giữa các giai cấp,
Hình thức Nhà nước thể hiện 3 mặt:Hình thức Chính thể: mối quan hệ cơ quan nhà nước ở trung ương và thường được chia
làm hai loại là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân và việc thiết lập nên cơ quan này Gồm:- Quân chủ: Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào
tay người đứng đầu nhà nước (vua, quốc vương, hoàng đế) theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ là hình thức chính thể phổ biến của nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến.
+ quân chủ tuyệt đối (chuyên chế) là phát triển từ thời cổ đại và trở thành loại hình của nhà nước phong kiến - Nhà nước không có cơ quan đại diện, không có hiến pháp.Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế Hiện trên thế giới còn Ôman và Xuđăng, Arâp Xêut là nước theo mô hình này.+ quân chủ hạn chế (lập hiến): Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước theo phương thức thừa kế và một CQNN khác (nghị viện) Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng), có một cơ quan được thành lập không phải theo chế độ bầu cử theo quy định của Hiến pháp-nhà nước ban hành để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng) Gồm hai loại quân chủ lập hiến nhị nguyên và đại nghị
1 Quân chủ nhị nguyên là loại hình tổ chức trong đó quyền lực nhà nước được chiacho hai cơ quan cơ bản của cấu trúc nhà nước là vua và nghị viện Ở đây có sự phân chia giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp Quyền lập pháp trên danh
Trang 10nghĩa thì nó sẽ thuộc thẩm quyền của Nghị Viện, còn quyền Hành pháp thì thuộcvề Nhà Vua Đây là mô hình tồn tại không lâu của thời kì đầu cách mạng tư sản, theo đó các bộ trưởng vừa chịu trách nhiệm trước vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện;
2 Quân chủ lập hiến đại nghị hơi khác so với nhị nguyên là quyền lực của Nghị viên hơi nhỉnh hơn so với vua Còn tồn tại ở nhiều nước trên thế giới hiện nay như Nhật Bản, Anh Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Bỉ, Canada, Úc, Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha, Na Uy, Thái Lan, Nepan, Malaysia,
- Cộng hòa: Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước tối cao được trao cho một hoặc một số cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử và nguyên thủ quốc gia được lập theo một chế độ bầu cử nhất định.
+ Cộng hòa quý tộc: nguyên thủ quốc gia và cơ quan quyền lực đều do những ngườitrong tầng lớp quý tộc ứng cử và bầu cử thành lập ra Đã ko còn tồn tại
+ Cộng hòa dân chủ: nguyên thủ quốc gia và cơ quan quyền lực đều do nhân dân bầu ra hoặc xuất phát từ nhân dân Phổ biến với các nước hiện đại
1 Cộng hòa tổng thống: nguyên thủ quốc gia - Tổng thống do nhân dân bầu ra vừalà người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ Điển hình của chế độ cộng hoà Tổng thống là Hoa Kỳ Tống thống có rất nhiều quyền lực về cả hành pháp khác vs đại nghị không có thủ tướng chính phủ
VD: Hoa Kỳ, Afghanistan, Argentina, Brasil, Chile, Colombia, Costa Rica, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Dominican, Ecuador, El Salvador, Haiti, Indonesia, Iran, Kazakhstan, Liberia, México, Nigeria, Panama, Peru, Philippines, Hàn Quốc, Sri Lanka, Sudan, Venezuela
2 Cộng hòa đại nghị (nghị viện): Cộng hoà đại nghị được tổ chức ở những nước có nguyên thủ quốc gia do nghị viện (do nhân dân bầu cử) bầu ra Chính phủ chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia và trước nghị viện Nguyên thủ quốc gia không đứng đầu hành pháp và cũng không là thành viên của ngành hành pháp
VD: Châu Âu - Albania, Hy Lạp, Bulgaria, Italy, Estonia, Ireland, Iceland, Đức, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Malta, Litva, Latvia, Serbia, Cộng hòa Séc, Croatia, Hungary, Phần Lan, Slovenia và Slovakia, Áo
Châu Á - Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Nepal, Singapore, Ấn Độ, Bangladesh, Iraq; Ixrael, Việt Nam
Châu Phi – Ethiopia, Cape Verde.
Ở Mỹ - Dominica;
Châu Đại Dương - Vanuatu.3 Cộng hòa hỗn hợp: Pháp và Romania, Nga Hình thức cấu trúc: sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính
chất, quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nướcở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương Hay (Sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau)
Trang 11+ Hình thức cấu trúc đơn nhất hay còn gọi là nhất thể/tập quyền: những nước còn lại của liên bang
+ Hình thức liên bang: Argentina, Úc, Áo, Bỉ, Bosnia và Herzegovina, Brazil, Canada, Comoros, Ethopia, Đức, Ấn, Iraq, Malaysia, Mexico, Nigeria, Pakistan, Nga, Sudan, Thụy Sĩ, Tiểu vương quốc Arap thống nhất, Venezuela.
Chế độ chính trị: chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp chính trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình
+ Dân chủ: có các hình thức dân chủ rộng rãi, dân chủ hạn chế, dân chủ thực sự, dân chủ hình thức, dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp.
+ Phi dân chủ: hay phản dân chủ: các biến thể như chế độ độc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng
Câu hỏi
1 Nội dung nào KHÔNG đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia:
a/ Do nhân dân bầu ra.b/ Cha truyền con nốic/ Được bổ nhiệm.d/ Do quốc hội bầu ra.
2 Lựa chọn nhận định đúng nhất.
a/ Cơ quan dân bầu là cơ quan đại diện và do vậy có quyền lập pháp.b/ Cơ quan đại diện là cơ quan dân bầu do vậy có quyền lập pháp.c/ Cơ quan đại diện là cơ quan không do dân bầu do vậy có quyền lập pháp ↵d/ Cơ quan dân bầu không là cơ quan đại diện do vậy không có quyền lập pháp.
5 Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong chế độ cộng hòa tổng thống.
a/ Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp ↵b/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước được hình thành bằng ba con đường khác nhau.c/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn nhau.
Trang 12d/ Người đứng đầu hành pháp đồng thời là nguyên thủ quốc gia.
6 Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với chế độ đại nghị.
a/ Nghị viện có thể giải tán Chính phủ.b/ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện.c/ Là nghị sỹ vẫn có thể làm bộ trưởng.
d/ Người đứng đầu Chính phủ do dân bầu trực tiếp ↵
7 Nội dung nào sau đây phù hợp với chế độ cộng hòa lưỡng tính.
a/ Tổng thống do dân bầu và có thể giải tán Nghị viện ↵b/ Nguyên thủ quốc gia không thể giải tán Nghị viện.c/ Tổng thống không đứng đầu hành pháp.
d/ Nguyên thủ quốc gia do Quốc hội bầu và không thể giải tán Chính phủ.
8 Trình tự nào sau đây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống.
a/ Dân bầu Nguyên thủ quốc gia ↵b/ Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia.c/ Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ quốc gia.d/ Nguyên thủ quốc gia thành lập kết hợp giữa bầu và bổ nhiệm.
9 Tính chất mối quan hệ nào sau đây phù hợp với nguyên tắc phân quyền (tam quyềnphân lập).
a/ Độc lập và chế ước giữa các cơ quan nhà nước ↵b/ Giám sát và chịu trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước.b/ Đồng thuận và thống nhất giữa các cơ quan nhà nước.d/ Các cơ quan phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức và hoạt động.
10 Nguyên tắc phân quyền KHÔNG là:
a/ Ba cơ quan được thành lập bằng ba con đường khác nhau.b/ Các cơ quan được trao ba loại quyền khác nhau.
c/ Các cơ quan nhà nước có thể giải tán lẫn nhau ↵d/ Cơ quan Tư pháp độc lập.
11 Nguyên tắc tập quyền được hiểu là:
a/ Tất cả quyền lực tập trung vào một cơ quan.b/ Quyền lực tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương.c/ Quyền lực nhà nước không phân công, phân chia.
d/ Quyền lực nhà nước tập trung vào cơ quan đại diện của nhân dân ↵
12 Nội dung nào KHÔNG phù hợp với hình thức cấu trúc của nhà nước:
a/ Trong một quốc gia có những nhà nước nhỏ có chủ quyền hạn chế.
Trang 13b/ Các đơn vị hành chính, không có chủ quyền trong một quốc gia thống nhất.c/ Các quốc gia có chủ quyền liên kết rất chặt chẽ với nhau về kinh tế ↵d/ Đơn vị hành chính tự chủ nhưng không có chủ quyền.
15 Chế độ chính trị dân chủ KHÔNG tồn tại trong:
a/ Nhà nước quân chủ.b/ Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.c/ Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị.d/ Nhà nước chuyên chế ↵
16 Dân chủ trong một nhà nước là:
a/ Nhân dân tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước.b/ Nhân dân tham gia vào quá trình vận hành bộ máy nhà nước.c/ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân và vì dân ↵d/ Nhân dân được bầu cử trực tiếp.
7 Bộ máy nhà nước chung (coi kĩ phân loại)Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tố chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Vì lợi ích của giai cấp thống trị
Phân loại:
• Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ, các cơ quan nhà nước được chia thành cơquan trung ương và cơ quan địa phương
Trang 14- Căn cứ vào chức năng, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp (có chứcnăng xây dựng pháp luật); cơ quan hành pháp (có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật);cơ quan tư pháp (có chức năng bảo vệ pháp luật).
- Căn cứ vào thời gian hoạt động, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan thườngxuyên và cơ quan lâm thời
- Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát.
3 Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a/ Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.b/ Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý ↵c/ Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
d/ Đảm bảo quyền lực của nhân dân được tập trung.
4 Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a/ Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước ↵b/ Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.c/ Tạo sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.d/ Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
Trang 15CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT
1.1 Nguồn gốc
Ngoài ra, các quan điểm khác như:
+ Phái thần học: pháp luật do thượng đế tạo nên; + Heghen: pháp luật cũng như nhà nước chính là sản phẩm hiện thực của ý niệm đạo đức,
là hiện tượng lý tính của quá trình nhận thức; + Rousseau: pháp luật là phương tiện để liên kết các thành viên trong xã hội, đó chính là
công ước chung cho mọi người.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin:
- Pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch sử với những nguyên nhân cụ thể Những nguyên nhân này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội của con người Pháp luật chỉ xuất hiện khi cơ sở kinh tế -xã hội đạt đến trình độ nhất định Đó là:
+ Về cơ sở kinh tế: khi có sự chuyển biến từ nền kinh tế tự nhiên nguyên thủy sang nền kinh tế mang tính sản xuất, xã hội và trao đổi
+ Về cơ sở xã hội: khi xuất hiện sự phân chia xã hội thành những cực đối lập không điều hòa (tức là các giai cấp đối kháng)
1.2 Khái niệm
1 Nguồn gốc, khái niệm 2 Bản chất, đặc trưng của pháp luật 3 Kiểu pháp luật, hình thức pháp luật 4 Quy phạm pháp luật
5 Quan hệ pháp luật 6 Thực hiện pháp luật 7 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Trang 16Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội.
2 Bản chất, đặc trưng của pháp luật2.1 Bản chất của pháp luật (giống với bản chất nhà nước)
- Tính giai cấp: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
- Tính xã hội: bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội; được xây dựng trên cơ sở văn hóa, truyền thống; kế thừa tinh hoa nhân loại (phần in nghiêng là điểm khác của pl so với nhà nước).
2.2 Đặc trưng của pháp luật
Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
Tính quy phạm: Pháp luật tạo khuôn mẫu, chuẩn mực, giới hạn cho hành vi xửsự của con người trong xã hội trong khuôn khổ định trước.
Tính phổ biến: Pháp luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ XH, tác động đến mọicá nhân, tổ chức; áp dụng chung cho hành vi xử sự của con người trong các trường hợp cụ thể.
Bắt buộc chung: mọi người đều phải tuân thủ PL. Tính chặt chẽ về hình thức
Ngôn ngữ pháp luật phải rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, có khả năng áp dụng trực tiếp
PL phải được thể hiện dưới loại như: + Tập quán pháp, Tiền lệ pháp, VBQPPL + VBQPPL có các dạng với tên gọi: Hiến pháp, Bộ luật, luật… Tính quyền lực nhà nước (tính cưỡng chế)- đặc trưng nhất của pháp luật
Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, mang tính bắt buộc Được NN tổ chức thực hiện pháp luật bằng những biện pháp hiệu quả nhất NN có bộ máy cưỡng chế bảo vệ PL
Tính quyền lực nhà nước chỉ có ở pháp luật, không thể có ở các loại quy tắc xử sự khác.
3 Kiểu pháp luật, hình thức pháp luật3.1 Kiểu pháp luật
Kiểu Pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chấtgiai cấp, những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luậttrong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Trang 17tại của pháp luật Gồm
A Tập quán pháp:
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành luật Đây là nguồn phổ biến của pháp luật Chủ nô và pháp luật Phong kiến
Điều 5 Bộ luật dân sự 2015 về áp dụng tập quánTrường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định thì có
thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.Điều 45 Bộ luật TTDS 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong
trường hợp chưa có điều luật để áp dụng + Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định Tập quán khôngđược trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật dân sự
+ Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét áp dụng
+ Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng của tập quán bảo đảm đúng quy định tại Điều 5 của Bộ luật dân sự
+ Trường hợp các đương sự viện dẫn các tập quán khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân sự.
B Tiền lệ pháp (Án lệ): Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của
cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử, đã có hiệu lực pháp luật và áp dụng nó để giải quyết các vụ việc tương tự Ở VN áp dụng án lệ trong trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ
a.
Trang 184 QUY PHẠM PHÁP LUẬT
4.1 Khái niệm 4.2 Đặc điểm NS 4.3 Cấu trúc4.4 Cách thức thể hiện 4.5 Phân loại
4.1 KHÁI NIỆM QPPL Khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại đối cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành được nhà nước bảo đảm thực hiện
4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL 1 Thể hiện ý chí nhà nước 2 Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung 3 Được xác định chặt chẽ về hình thức NS 4 Được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện 5 Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh
6 Nội dung QPPL thường được thể hiện dưới dạng cho phép hoặc bắt buộc 7 Có tính hệ thống
4.3 CẤU TRÚC CỦA QPPLA Giả định
Giả định là một bộ phận của QPPL nêu những điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm, không gian ) có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL => Trả lời cho câu hỏi: cá nhân nào, tổ chức nào? trong những điều kiện, hoàn cảnh nào
VÍ DỤ: (Điều 55 Thuận tình ly hôn)
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tựnguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con
thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn (phần tô đen là bộ phận giả định)
Trang 19Phân loại Giả định 1 Giả định đơn giản: nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện
VD: Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình (phần tô
đen là bộ phận giả định)
2 Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh NS và giữa chúng có mối
liên hệ với nhau (nêu lên rất nhiều điều kiện ,hoàn cảnh)
VD: Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục
người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm (Tội
bức tử) B
QUY ĐỊN H (sau chữ thì)TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI :Bị cấm làm gì
Phải làm gì Được phép làm gì Phải làm như thế nào ?
Phân loại quy định:Căn cứ vào mệnh lệnh được nêu trong phần quy định: - Quy định dứt khoát là quy định chỉ nêu lên một cách xử sự và các chủ thể buộc phảituân theo
VD: Chứng cứ đã được giao nộp tại toà án thì việc bảo quản chứng cứ đó do toà án
chịu trách nhiệm (phần tô đen là bộ phận quy định)
- Quy định không dứt khoát: là nêu ra 2 hoặc nhiều cách xử sự và cho phép chủ thể có thể lựa chọn:
VD: Việc kết hôn phải do uỷ ban nhân dân cơ sở nơi thường trú của bên nam
hoặc bên nữ công nhận (phần tô đen là bộ phận quy định)
VD: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào (phần tô đen là bộ phận quy định)
C CHẾ TÀI
TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI:Chủ thể sẽ gánh chịu những hậu quả pháp lí gì nếu không thực hiện
những quy định mà pháp luật đã đưa ra
Trang 20PHÂN LOẠI CHẾ TÀI - Căn cứ vào lĩnh vực tác động: có 4 loại cơ bản: + Chế tài hình sự
+ Chế tài hành chính+ Chế tài dân sự+ Chế tài kỷ luật- Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng: có 2 loại sau: + Chế tài cố định: là chế tài trong đó nêu chính xác cụ thể biện pháp tác động sẽ áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật
+ Chế tài không cố định: nêu lên nhiều biện pháp chế tài or một biện pháp chế tài nhưng nhiều mức để chủ thể áp dụng pháp luật có thể lựa chọn
VÍ DỤ * Người nào, trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do dùng vũ lực
ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
*Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy
có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến 2 năm
(phần tô đen là bộ phận chế tài)
4.4 CÁCH THỨC THỂ HIỆN QPPL
*Một QPPL có thể trình bày trong 1 điều luật (vd: điều 1 , mọi người có quyền
được sống.)
* Trong 1 điều luật có thể có nhiều QPPL (vd: điều 1 khoản1 mọi người có quyền
kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khoản 2 ,khoản 3 )
* Trật tự các bộ phận của QPPL có thể bị đảo lộn ( Ví dụ về trường hợp “Trật tự các bộ phận của QPPL có thể bị đảo lộn”
“Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
vi phạm sau đây: Chiếm dụng đường phố để: kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày bán hàng hóa;”
( gạch chân là chế tài , tô đậm là giả định )
* Không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận trong 1 QPPL (3 bộ phận gồm: giả định,
quy định, chế tài) (Ví dụ : về trường hợp “Không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận
Trang 214.5 PHÂN LOẠI QPPL ( tự học giáo trình) - Căn cứ vào nội dung QPPL:
QPPL định nghĩa: là QP có nội dung giải thích, xác định một vấn đề nào hay hoạt đó hay nếu lên một khái niệm pháp lý
QPPL điều chỉnh: là QP có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi của con người hay hoạt động của các tổ chức
QPPL bảo vệ: là QP có nội dung xác định các biện pháp cưỡng chế nhà nước liên quan đến TNPL
- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh + QPPL hình sự
+ QPPL dân sự + QPPL hành chính + QPPL kinh doanh.- Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong QPPL: + QPPL dứt khoát: là QPPL chỉ quy định một cách xử sự rõ ràng dứt khoát Vd: hình thức hợp đồng dân sự phải bằng văn bản
+ QPPL không dứt khoát: là QP mà trong đó phần quy định của QPPL nếu lên hai hay nhiều cách thức xử sự khác nhau cho phép các chủ thể lựa chọn
Trang 225.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL (tự học)- Là các quan hệ xã hội xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật - Mang tính ý chí nhà nước
-Các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định - QHPL Được nhà nước đảm bảo thực hiện
-Có tính xác đinh cụ thể: Chủ thể, khách thể, nội dung5.3 PHÂN LOẠI QHPL (tự học)
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia: QHPL đơn giản
QHPL phức tạp - Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động: QHPL điều chỉnh
QHPL bảo vệ - Căn cứ vào tính chất nghĩa vụ pháp lý: QHPL tích cực
QHPL thụ động5.4 THÀNH PHẦN CỦA QPPL ( phần quan trọng)
A .CHỦ THỂ
a Cá nhân, tổ chức
Trang 23- Cá nhân ( dựa vào quốc gia sở tại)
+ công dân : người trong nước có quốc tịch sở tại+ người nước ngoài : có quốc tịch quốc gia khác , không phải quốc gia sở tại + người không quốc tịch : không mang quốc tịch của quốc gia nào
-Tổ chức: có 2 loại
+ Pháp nhân: một tổ chức có tư cách pháp nhân (VD: ủy ban nhân dân ,quốc
hội ,tòa án ,bệnh viện ,trường học ,các công ty cổ phần ,doanh nghiệp tư nhân )
+Tổ chức khác-Tư cách pháp nhân: 4 điều kiện+Được thành lập hợp pháp
+Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ +Có tài sản độc lập và tự chịu TN bằng TS đó + Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập
Các loại pháp nhân + Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; + Tổ chức CT, tổ chức CT-XH;
+ Tổ chức kinh tế; tổ chức CT XH nghề nghiệp, + tổ chúc XH nghề nghiệp; quỹ XH, quỹ từ thiệnb Năng lực chủ thể
+ năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể có các quyền chủ thể và các nghĩa vụ
pháp lý (do quy phạm pháp luật qui định) để trở thành các chủ thể (các bên) tham
gia quan hệ pháp luật.
+ năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để xác
lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ khi tham gia vào các quan hệ pl Khả năng này cũng được nhà nước xác nhận trong các quy phạm pl nhất định.
Trang 24B NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT1 Quyền chủ thể
2 Nghĩa vụ chủ thể
VÍ DỤ- quyền thực hiện hành vi: quyền tự do kinh doanh, quyền bầu cử
Trang 25- quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ: yêu cầu ng khác thực hiện nghĩa vụ bồi thg cho mình
- yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ quyền: yêu cầu cơ quan nhà nc bảo mật thông tin cá nhân khi làm nhân chứng hay yêu cầu nhà nc bảo vệ tính mạng2 Nghĩa vụ của chủ thể
- Khái niệm: là hành vi xử sự bắt buộc được quy phạm pl quy định trước, mà một bên của quan hệ pháp luật đó phải thực hiện nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác
- Nội dung NVCT:+ Phải thực hiện những hành vi nhất định+ Kiềm chế không thực hiện 1 số hành vi+ Phải chịu trách nhiệm pl khi ko thực hiệnC KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khách thể của quan hệ pháp luật: là đối tượng mà các bên tham gia QHPL mong muốn đạt được khi tham gia vào các QHPL (khách thể là giá trị vật chất tinh thần mà các bên tham gia QHPL mong muốn đạt được khi tham gia vào các QHPL ) Vd : trong quan hệ buôn bán nhà , đối với bên mua khách thể là quyền sở hữu ngôi nhà , bên bán khách thể là số tiền bán được
Vd: trong việc xuất bản sách, bản quyền sách được xem là khách thể.D SỰ KIỆN PHÁP LÝ
QHXH SỰ KIỆN PHÁP LÍ QHPL (yếu tố để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL gọilà sự kiện pháp lí)
1 Khái niệm sự kiện pháp lý Là những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL
SKPL là phần giả định của các QPPL khi chúng xảy ra trên thực tế2 Phân loại sự kiện pháp lý
- Căn cứ theo dấu hiệu ý chí: + Hành vi pháp lý: là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con ng và sự hiện diện của chúng đưa đến những hệ quả pháp lí nhất định theo qui định của pl.Hành vi đó có thể là hành động và không hành động.
+ Sự biến pháp lý: là sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con ngườinhưng trong những trường hợp nhất định, nhà làm luật cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
Trang 26VD: thiên tai, hoả hoạn do sét đánh, thời hạn trôi qua; cái chết tự nhiên của con người
- Căn cứ vào hậu quả: - SKPL làm phát sinh QHPL - SKPL làm thay đổi QHPL - SKPL làm chấm dứt QHPLVD: SKPL li hôn: phát sinh quan hệ pl mới là cấp dưỡng, thay đổi quan hệ tài sản từ chung sang riêng, chấm dứt quan hệ kết hôn
- Căn cứ vào số lượng sự kiện thực tế tạo thành sự kiện pháp lý: +Sự kiện pháp lý đơn nhất
+ Sự kiện pháp lý phức hợp
6 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
6.1 KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích của các chủ thể pháp luật làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vithực tế hợp pháp nhằm đạt được những mục đích nhất định
6.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT -Thực hiện pháp luật trước hết là một trong những hình thức để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
* Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thề pháp luật * Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếu và vô cùng quan trọng của cơ chế điều chỉnh pháp luât
*Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành với nhiều cách thức khácnhau
6.3 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL 1 Tuân thủ pháp luật gắn với hành vi ko hành động • Không thực hiện điều PL cấm
2.Chấp hành pháp luật (thi hành PL) gắn với hành vi hành động
6.1 Khái niệm6.2 Đặc điểm6.3 Các hình thức thực hiện pl
Trang 27• Thực hiện nghĩa vụ PL yêu cầu3 Sử dụng Pháp luật gắn với quy phạm tùy nghi• Thực hiện điều PL cho phép
4 Áp dụng Pháp luật • Hoạt động của CQNN, người có thẩm quyền
7 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
7.1 Vi phạm pháp luật A KHÁI NIỆM
Vi phạm PL là hành vi (hành động hay không hành động) trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
=> VPPL là SKPL và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lí.B DẤU HIỆU CỦA VPPL
*Là hành vi xác định * Trái pháp luật
* Có lỗi *Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện C CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL
C1 Khách thể của VPPL: là QHXH được pl bảo vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hạiđến (hoặc đe dọa xâm hại) gây nên thiệt hại đáng kể nhất định
7.1 Vi phạm plA Khái niệmB Dấu hiệu của VPPLC Các yếu tố cấu thành VPPLD Phân loại
7.2 Trách nhiệm plíA Khái niệmB Đặc điểm TNPLC Phân loại TNPL
Trang 28C2 Chủ thể VPPL: là cá nhân (có năng lực hành vi) hoặc tổ chức đã có lỗi trong việcthực hiện hành vi VPPL
C3 Mặt khách quan của VPPL: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con ng có thể nhận thức được bằng trực quan sinh động.
Ba yếu tố cấu thành mặt khách quan của VPPL: hành vi trái PL, sự thiệt hại (hậu quả), mối quan hệ (nhân quả).
C4 Mặt chủ quan của VPPL: là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể VPPL tự nhận thức được hành vi của mình khi VPPL.
Ba trạng thái tâm lý: lỗi, động cơ và mục đích Lỗi được xem yếu tố quan trọng
nhất trong mặt chủ quan VPPL nó sẽ quyết định xem cái hành vi của người đó có cấu thành VPPL ko.
- Lỗi: Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi VPPL dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
+ Lỗi cố ý: trực tiếp và gián tiếp
+ Lỗi vô ý: quá tự tin và cẩu thả
Trang 29- Động cơ và mục đích
+ Động cơ: là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL+ Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL.
D Phân loại VPPL
7.2 Trách nhiệm pháp lí A Khái niệm TNPLLà hậu quả của hành vi VPPL đc thể hiện trong việc cơ quan nhà nc (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lí) của Nhà nước do ngành luật tương ứng quy định.B Đặc điểm
1 TNPL là hậu quả pháp lí của hành vi VPPL, TNPL chỉ phát sinh khi có VPPL2 TNPL luôn được thực hiện trong phạm vi của QHPL giữa hai chủ thể có các quyềnvà nghĩa vụ nhất định (một bên là Nhà nước, còn bên kia là người đã thực hiện hành vi VPPL.
Trang 303 TNPL được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà trình tự đó phải do PL quy định.
4 TNPL đc thực hiện theo văn bản đã có hiệu lực PL bằng việc áp dụng VB để phạt ng đã thực hiện hành vi VPPL một hoặc n chế tài của Nhà nước do pl quy định.C Phân loại TNPL
từ nặng đến nhẹ
- TN hình sự: là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, nặng nhất được Tòa án áp dụng với người đã có lỗi trong việc thực hiện tội phạm: phạt tù, cải tạo ko giam giữ, tử hình.
+ Độ tuổi: Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, từ đủ14 tuổi trở lên mà chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự tội rất nghiêm trọng do cố ý và đặc biệt nghiêm trọng dù cố ý hay vô ý.
+TNHS gồm cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn,…- TN hành chính: là hậu quả của hành vi VPPL hành chính đc thể hiện trong việc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL hành chính một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) của NN do PL hành chính qui định.
+ Độ tuổi: người từ đủ 14 tuổi – dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.
VD: nộp phạt khi vi phạm giao thông,- TN dân sự: là hậu quả của hành vi VPPL dân sự được Tòa án áp dụng đối với ng
đã có lỗi trong việc VPPL dân sự một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) của NN do PL dân sự qui định.
+ Độ tuổi: Cá nhân từ đủ 18 tuổi thì phải tự bồi thường cho những thiệt hại mà bản thân gây ra; Cá nhân dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha mẹ phải bồi thường Trường hợp tài sản của cha, mẹ không đủ mà con có tài sản riêngthì lấy tài sản riêng đó để bồi thường phần còn thiếu Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu tài sản không đủ thì cha, mẹ phải lấy tài sản của mình bồi thường phần còn thiếu đó.- TN kỷ luật (TNPL lao động): là hậu quả của hành vi VPPL lao động đc áp dụng
đối với người đã có lỗi trong việc VPPL lao động một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) của NN do PL lao động qui định.
Trang 31D Ý nghĩa TNPL: ngăn ngừa, giáo dục, cải tạo
+ ngành luật hình sự có các chế định như các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người; các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
Ngành luật: là một tổng thể các quy phạm PL điều chỉnh các QHXH trong một lĩnh vực nhất định trong đời sống xh.
- Căn cứ phân chia các ngành luật:
+ Đối tg điều chỉnh: QHXH đc ngành luật hướng tới điều chỉnh
VD: đối tg điều chỉnh ngành luật dân sự là nhân thân và tài sản
đối tg điều chỉnh ngành luật hình sự là tội phạm và hình phạt
+ Phương pháp điều chỉnh: cách thức mà ngành luật sử dụng để tác động tới
các QHXH.VD pp điều chỉnh của ngành luật hình sự là quyền uy- phục tùngPp điều chỉnh của ngành luật dân sự là bình đẳng thỏa thuận
BÀI 3: LUẬT, HIẾN PHÁP
318.1 Khái quát hệ thống pl VN
8.2 Các ngành luật trong hệ thống pl VN
1.Khái quát về Hiến pháp1.1 Nguồn gốc Hiến pháp1.2 Khái niệm Hiến pháp1.3 Hiệu lực pháp lý của Hiến pháp1.4 Khái quát về lịch sử lập hiến Việt Nam2.Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam
Trang 321 KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP
1787 và năm hiệu lực: 1789)- Sau khi CMTS Pháp thành công năm 1789 thì HP Pháp đc ban hành vào năm
1791- Hiến pháp Na-Uy 1814, Thụy Sĩ 18741.2 Khái niệm HP
-HP là 1 văn bản có hiệu lực plí cao nhất quy định vấn đề cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, xác định địa vị plí của công dân.
-HP của nước CHXHCNVN là đạo luật cơ bản trong hệ thống pl VN bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH cơ bản và quan trọng gắn
với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn
hóa-XH, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nc (phần in đậm là 7
vấn đề HP VN quan tâm)
- Trong đó:
+ Chế độ chính trị (chương I)+ Quyền con người, quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân(chương II)
+ Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệvà môi trường, bảo vệ tổ quốc (chương III và chương IV)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước (từ chương V-X)1.3 Hiệu lực của HP
-Là văn bản pl có hiệu lực plí cao nhất, ko một VPPL ko đc trái vs HP, nếu
trái vs HP thì sẽ bị sửa đổi, bổ sung hoặc bị bãi bỏ-HP do QH ban hành, việc đề nghị ban hành, sửa đổi HP: CTN, UBTVQH,
Chính phủ hoặc 1/3 tổng số đại biểu QH, -Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất
hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.+ Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về Hiến pháp =>nhân dân có quyền thông quaHiến pháp
+ Quốc hội không quyết định trưng cầu ý dân về Hiếnpháp=> Quốc hội có quyền thông qua Hiến pháp (Hiếnpháp được thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểuquốc hội tán thành)
Trang 33-Tính hiệu lực p lí này nó thể hiện qua ba phương diện:
+ Trong hệ thống pl+ Trong đời sống xh+ Cơ chế bảo vệ HP
1.4 Khái quát lịch sử lập hiến VN- Trước 1945, VN chưa có HP vì nc ta chưa độc lập, tự chủ còn là nc thuộc
địa nửa pk.- Từ khi giành độc lập1946, nc ta có 5 bản HP+ HP 1946: ban hành 9/11/1946 Do tình chiến tranh Pháp quay lại xâm lược
nc ta nên HP chưa đc chính thức công bố và chưa có hiệu lực về mặt plí+ HP 1959: ban hành 31/12/1959 có hiệu lực cùng ngày
+ HP 1980: ban hành 18/12/1980 có hiệu lực cùng ngày + HP 1992 đc sửa đổi 2001: ban hành 15/4/1992 có hiệu lực ngày 30/4/1992
và sau đó đc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết sô 51/2001 đc ban hành ngày 25/12/2001.
+ HP 2013: ban hành 28/11/2013 có hiệu lực ngày 1/1/2014 cho đến nay (gồm 120 điều và 11 chương)
2 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
A Khái niệm hệ thống chính trị
- Là hệ thống các tổ chức gồm các đảng phái, Nhà nước, Các tổ chức chính xã hội, các đoàn thể.
trị Tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pl- Mục đích để duy trì và phát triển chế độ đó
Đảng chính trị: là lực lg chủ yếu thực thi quyền lực của nhà nc, quyết định chính sách quốc gia đg lối đối nội, đối ngoại.
A Khái niệmB Các bộ phận hệ thống chính trị
B1 Đảng Cộng Sản VNB2 Nhà nước CHXHCN VN B3 Mặt trận tổ quốc VN
Trang 34Nhà nước: (trong chương 1) đc cấu thành bởi 3 cơ quan Lập pháp-Hành pháp-Tưpháp.
Các tổ chức chính trị-XH: hỗ trợ hậu thuẫn cho sự lãnh đạo của Đảng và quản lýcủa Nhà nc
B Các bộ phận hệ thống chính trị VN (vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nc quản lí, Nhân dân làm chủ, pháp chế XHCN)
B1 Đảng Cộng Sản VN- Đảng chính trị của VN , hiện nay là đại hội đảng lần 13
- Vị trí: đc thành lập 3/2/1930 Đây là đảng cầm quyền và là chính đảng duy
nhất đc phép hoạt động tại VN theo HP
+ Là hạt nhân chính trị lãnh đạo hệ thống chính trị (Điều 4 HP 2013)
- Đặc điểm: là lực lg lãnh đạo nhà nc và xh,
+ Gắn bó mật thiết vs Nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm vs Nhân dân và dưới sự giám sát của Nhân dân (Khoản 2 Điều 4 HP 2013)+ Lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm kim chỉ nam.
- Vị trí: ra đời 2/9/1945 vs tiền thân là VN dân chủ Cộng hòa Là nhà nước
pháp quyền XHCN của dân do dân vì dân, là trung tâm của hệ thống
chính trị.- Đặc điểm: Nước CHXHCN VN do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp ông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
+ Quyền lực nn là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Vai trò: quản lí xh, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị trong xh; giai
cấp công-nông và đội ngũ tri thức.B3 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN
- Vị trí: đc thành lập 10/9/1955, đc coi là tổ chức liên minh chính trị liên hiệp tự nguyện, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
- Vai trò: đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân,
+ Tập hợp, phát huy sức mạnh dân tộc (tập hợp nhân dân)
+ Tham gia xây dựng Đảng và Nhà nc- 5 tổ chức chính trị-xh quan trọng:
+ Đoàn thanh niên cộng sản HCM: đc thành lập vào ngày 26/3/1931 là tổ chức tập hợp đại diện cho quyền lợi tiếng nói thanh niên VN
+ Hội liên hiệp phụ nữ VN: đc thành lập vào 20/10/1946 là tổ chức tập hợp đại diện cho quyền lợi tiếng nói phụ nữ VN
Trang 35+ Tổng liên đoàn lao động VN: đc thành lập vào 28/7/1929 là tổ chức tập hợp đại diện cho quyền lợi tiếng nói công nhân VN
+ Hội nông dân VN: đc thành lập vào 14/10/ 1930 đại diện cho nông dân VN
+ Hội cựu chiến binh VN: đc thành lập vào 6/12/1989 tổ chức tập hợp đại diện cho quyền lợi tiếng nói của những cựu chiến binh VN
3 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VN
3.1 Khái niệm bộ máy nhà nc
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo
thành một cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.3.2 Nguyên tắc tổ chức và hđ của bộ máy nhà nc
- Tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân- Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Tập trung dân chủ- Pháp chế XHCN: bao gồm hệ thống pháp luật và việc thực hiện pháp luật trorg
cuộc sống.3.3 Hệ thống cơ quan nhà nc VN
Phân loại⁎ Phân loại
3.1 Khái niệm3.2 Nguyên tắc tổ chức và hđ3.3 Hệ thống các cơ quan nhà nc
A Quốc hộiB Chính PhủC Chủ tịch ncD Tòa Án Nhân DânE Viện Kiểm Sát Nhân DânF Chính quyền địa phươngG Hội đồng Nhân dân và Kiểm toán nhà nc
Trang 36A Q uốc
HộiVị trí: (Điều 69 Hiến Pháp 2013)
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, - Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cách thành lập: - Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín - Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân cả nước- Nhiệm kì của mỗi khóa Quốc hội kéo dài 5 năm
Cơ cấu tổ chức: Điều 73 Hiến pháp 2013 - Ủy ban thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội gồm Chủ
tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc: là cơ quan chuyên môn của Quốc hội- Các ủy ban của Quốc hội: gồm các ủy ban thường trực và ủy ban lâm thời
Trang 37Chức năng và nhiệm vụ (có 3 nhóm chức năng tg ứng với các nhiệm vụ)
- Lập hiến, lập pháp
+ Lập hiến, lập pháp: thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp và các đạo luật, + Quyết định chương trình xây dựng luật và pháp lệnh
- Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+ Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế- xã hội của đất nước;
+ Quyết định cơ bản tài chính, tiền tệ quốc gia+ Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước+ Quyết định đại xá
+ Quyết định trưng cầu ý dân, vấn đề chiến tranh, hòa bình+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại
- Giám sát tối cao đối với mọi hoạt động của Nhà nước
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
+ Thành lập các cơ quan nhà nước ở trung ươngĐại biểu Quốc hội:
- Đại biểu Quốc hội là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất cấu thành Quốc hội - Đại biểu Quốc hội đc cử tri bầu ra tại các đơn vị bầu cử, chịu trách nhiệm vs
cử tri bầu ra mình và cử tri cả nc Đại diện cho ý chí, nguyện vọng cho nhân dân ở đơn vị bầu cử mà còn cho nhân dân cả nước.
- Số lg ko quá 500 người- Nhiệm kì 5 năm
Bị cử tri, QH, HĐND bãi nhiệm khi ko còn xứng đáng vs sự tín nhiệm của Nhân dân.
- Chức danh bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội là CTN, Phó CTN, Thủ tướng Chính Phủ.
B Chính Phủ-cơ quan hành pháp
Trang 38theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm) - Thành viên của Chính phủ là những đại biểu của Quốc hội do Quốc hội lập ra
VD: Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu và được Quốc Hội thông qua.
Cơ cấu tổ chức: gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng ứng vs 18 Bộ và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ (4 cơ quan ngang Bộ) Hiện nay gồm 27 thành viên
- Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định - Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
và 8 cơ
quan thuộc chính phủChức năng và nhiệm vụ tương ứng- Thể hiện là cơ quan chấp hành của QH:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;+ Đề xuất, đưa ra, chính sách, quyết định, án luật, pháp lệnh trình Quốc hội,
UBTVQH- Thể hiện là cơ quan hành chính nhà nc cao nhất của nc VN(quản lí nhà nước)
+ Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia;
+ Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; + Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước;
+ Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;
C Chủ tịch nước -nguyên thủ quốc giaVị trí: (Điều 86 Hiến pháp 2013)
Trang 39- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước - Chủ tịch nước thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội
và đối ngoại.Cách thành lập:
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội theo lời giới
thiệu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( đk phải là đại biểu QH)
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm
Chức năng và nhiệm vụ (đc chia làm 6 nhóm)Nhóm lập pháp:
- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh- Trình dự án luật ra trước Quốc hội, kiến nghị về luật với tư cách là đại biểu
Quốc hội- Đề nghị UBTVQH xem xét lại Pháp lệnh trong thời hạn 10 ngàyNhóm hành pháp:
- Thành lập, bãi bỏ các chức danh của Chính phủ- Có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ, yêu cầu Chính phủ họp
bàn về những vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiếtNhóm tư pháp:
- Thành lập, bãi bỏ các chức danh của TAND, VKSND- Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội quyết định đại xá, Chủ tịch nước
quyết định đặc xá và xem xét quyết định ân xá.Nhóm quốc phòng và an ninh:
- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của UBTVQH, công bố, bãi bỏ
quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh- Trong trường hợp UBTVQH không thể họp được, công bố, bãi bỏ tình
trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương- Căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH, ra lệnh tổng động viên hoặc động
viên cục bộ- Quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc,
phó đô đốc, đô đốc hải quân- Thống lĩnh lực lượng vũ trang- CTN đồng thời là chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninhNhóm đối nội:
- Quyết định tặng huân chương, huy chương, giải thưởng Nhà nước, danh
hiệu vinh dự nhà nước- Quyết định cho nhập quốc tịch, cho thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hay
tước quốc tịchNhóm đối ngoại:
- Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài;- Căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH, bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định
cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của CHXHCNVN
Trang 40- Phong hàm, cấp đại sứ; - Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; - Trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực
điều ước quốc tế quy định - Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
khác nhân danh Nhà nước.D Tòa án Nhân dân -cơ quan tư phápVị trí:
-Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, “thực hiện quyền tư pháp”
-Toà án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp.Chức năng: xét xử - hoạt động trọng tâm của Tòa án
- Toà án xét xử những vụ án hình sự; những vụ án dân sự; những vụ án hành chính; hôn nhân và gia đình; lao động; kinh tế và giải quyết các việc khác theo quy định pháp luật
- Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
Nhiệm vụ: Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Hệ thống Tòa án:- Toà án nhân dân tối cao;- Tòa án nhân dân cấp cao ( 3 cái ở HN, ĐN, TP HCM)- Toà án nhân dân cấp tỉnh
- Toà án nhân dân cấp huyện- Toà án quân sự các cấp;( trung ương, quân khu và tương đương, khu vực)- Cơ quan xét xử cao nhât là Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối caoE Viện kiểm sát Nhân dân -cơ quan tư pháp
Vị trí: VKSND là cơ quan tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước Chức năng: Viện kiểm sát là cơ quan tư pháp có chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp như theo quy định của Hiến pháp
và pháp luật - Quyền công tố: nhân danh nhà nc để truy cứu trách nhiệm hình sự đối vs
nh thực hiện hành vi phạm tội- Quyền kiểm sát các hđ tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pl trong
hđ tư pháp.Hệ thống VKSND
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;- Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (3 cái ở HN, ĐN, TP HCM)- Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện