1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tôn giáo học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 755,39 KB

Nội dung

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tôn giáo học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Trang 1

+ dig

TRUONG DAI HOC DONG THAP

DE THI KET THUC HOC PHAN

Hoc phan: Tén giao hoc

ma MH: P04012, học kỳ: I, năm học: 2019-2020 Ngành/khôi ngành: ĐHGDCTI8; hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

Del

Câu 1 (7.0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày quá trình phân chia Phật giáo thành phật giáo Bắc Tông và Nam Tông Sự khác nhau cơ bản về tư tưởng của phật giáo Bắc Tông và

Nam Tông

Câu 2 (3.0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo được quy cịnh tai Diéu 21 chương V trong luật tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14 ban hành ngày I8 tháng II năm 2016 (có hiệu lực thí hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018)

- Hét -

Ghi cht: Sinh vién Ahéng duoc str dung tai liéu khi làm bài

TRUONG DAI HOC DONG THAP

DE THI KET THUC HOC PHAN

Học phần: Tôn giáo học

mã MH: P04012, học ky: 1, nam hoc: 2019-2020 Ngành/khối ngành: ĐHGDCTIS§; hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

oO»

De 1

Câu 1 (7.0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày quá trình phân chia Phật giáo thành phật giáo Bac Tông và Nam Tông Sự khác nhau cơ bản về tư tưởng của phật giáo Bắc Tông và Nam Tông

Câu 2 (3.0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày điều kiện công nhận tô chức tôn giáo được quy dinh tại Điều 21 chương V trong luật tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14 ban |: nh ngay 18 thang 11 nam 2016 (có hiệu lực thí hành từ ngày 01 tháng 01 năm 201:

~ HẾt -

Trang 2

ĐÁP ÁN ĐÈ THỊ KÉT THÚC HỌC PHẢN (Đề 1) Học phần: Tôn giáo học mã MH: P04012, học kỳ: I năm học: 2019-2020 Ngành/khối ngành: ĐHGDCT18 CÂU NỘI DUNG DIEM

Anh (chi) hãy trình bày quá trình phân chia Phật giáo thành phật giáo Bắc Tông và Nam Tông, sự khác nhau cơ bản về tư tưởng của phật giáo Bắc Tông và Nam Tông

7.0

ÝI

Qua trình phân chia thành Phật giáo Bắc tông và Nam tông

- Phật giáo do thái tử Tất Dat Da sang lap vao thé ky VI tr.CN 6 An Do

- Sau một năm ngày Phật tịch, đại hội tăng đoàn đã diễn ra 4 lần Trong lần đại hội tăng đoàn lần II do bất đồng quan điểm đã hình thành hai trường phái Thượng tọa bộ (Tiểu thừa) gồm các tỳ kheo cao tuổi, chiếm thiêu số; và phái Đại chúng bộ (Đại thừa), gồm những người trẻ tuổi, chiếm đa số

- Phái Thượng tọa bộ truyền sang phái Nam: Tích Lan, Miễn Điện Thái Lan, Lào, Campuchia nên gọi là hệ phái Phật giáo Nam truyền hay Nam tông - Phái Đại chúng bộ truyền sang phái Bắc:Trung

Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản được gọi là hệ phái Phật

giáo Bắc truyền hay Bắc tông 4.0 Ý2 Sự khác nhau cơ bản về tư tưởng của phật giáo Bắc Tông và Nam Tông

- Phật giáo Bắc tông chủ trương “không luận” còn Phật giáo Nam tông chủ trương “hữu luận”

- Phật giáo Bắc tông cho rằng con người có thể đạt được cảnh giới Niết bàn ngay trong quá trình sinh tử còn Phật giáo Nam tơng chỉ khi nảo thốt thốt khỏi vòng luân hồi sinh tử con người mới đạt được cảnh giới Niết Bàn

- Phật giáo Bắc tông chủ trương “tự độ tự tha, tự giác giác tha” còn Phật giáo Nam tông cho rằng chỉ có “tự độ, độ tha”

vo

Anh (chi) hay trình bày điêu kiện công nhận tô chức tôn giáo được quy định tại Điều 21 chương V trong luật tín ngưỡng, tôn giáo sô 02/2016/QH14 ban hành ngày 18 tháng II năm 2016 (có hiệu lực

thi hành từ ngày 0T tháng 01 năm 2018) YI Ý2 Y3 v4 YS Yo Tô chức được công nhận là tổ chức tôn giáo khi có đủ các điều kiện sau đây:

1) Hoạt động ồn định, liên tục từ đủ 5 năm trở lên kề từ ngày được

cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo

2) Có hiền chương quy định tại Điều 23 của luật nảy

3) Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam

thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vĩ dân sự day đủ;

4) Có cơ cầu tổ chức theo hiền chương

3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tô chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình 6) Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập cc= ta oo an wn Duyệt của Trưởng Bộ môn/Chuyên ngành C967 Dy ⁄

Ngày tổ chức thi: Yz Mai Thị Thanh

Ngày đăng: 25/10/2022, 04:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN