1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu môn môi trường và phát triển

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các khái niệm về môi trường
Chuyên ngành Môi trường và Phát triển
Thể loại Tài liệu
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Chương 1: Các khái niệm về môi trường 1. Môi trường: là tập hợp tất cả các thành phần vật chất, bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới sự phát triển và tồn tại của sinh vât. MT tự nhiên: tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh chúng ta. MT nhân tạo: do con người lợi dụng, cải tạo tự nhiên. MT xã hội: các mối quan hệ giữa người với người. 2. Các đặc tính hệ thống của môi trường: • Phân hệ sinh thái tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nơi cư trú và nơi chứa đựng chất thải/ Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. • Phân hệ xã hội - nhân văn: Tạo ra các chủ thể tác động lên môi trường tự nhiên. • Phân hệ kinh tế: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. / Tạo ra các phương thức, các kiểu loại, các mức độ tác động lên cả hai hệ tự nhiên và hệ XH-NV.

Trang 1

Chương 1: Các khái niệm về môi trường

1 Môi trường: là tập hợp tất cả các thành phần vật chất, bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới sự phát triển và tồn tại của sinh vât.

MT tự nhiên: tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh chúng ta.MT nhân tạo: do con người lợi dụng, cải tạo tự nhiên

MT xã hội: các mối quan hệ giữa người với người 2 Các đặc tính hệ thống của môi trường:

• Phân hệ sinh thái tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nơi cư trú và nơi chứa đựng chất thải/ Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ vàlà nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

• Phân hệ xã hội - nhân văn: Tạo ra các chủ thể tác động lên môi trường tự nhiên.• Phân hệ kinh tế: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường / Tạo ra các phương thức, các kiểu loại, các mức độ tác động lên cả hai hệ tự nhiên và hệ XH-NV

3 Chức năng của môi trường: nơi cư trú, tài nguyên, chứa đựng và làm sách phế thải (chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp), giảm nhẹ thiên hại (điều hòa khí hậu, biến đổi khí hậu,…), thông tin (lịch sử địa chất, ls tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài ng, nguồn gen)

4 Hệ sinh thái:

5 Đa dạng sinh học:

Trang 2

6 Ô nhiễm môi trường: là sự thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật

- Chất ô nhiễm: là chất hoặc yếu tố vật lý, hóa học, sinh học khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm

- Con đg lan truyền chất ô nhiễm:

7 Chất thải môi trường: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hđ khác như nc thải nhà máy, rác sinh hoạt, khói nhà máy, một số rác thải y tế,…

- Chất thải nguy hại: là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác như pin, bình đựng thuốc nguy hiểm, ống tiêm, các vật chứa thủy ngân, chì, kim loại nặng, axit,…

8 Sự cố môi trường: là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong qtr hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi mtr nghiêm trọng gồm hai loại nhanh như cháy rừng, lũ lụt, bão, động đất và diễn ra chậm là sa mạc hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn,…

9 Suy thoái môi trường: là sự thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần mtr làm ảnh hưởng xấu đến con người và thiên nhiên

10 Khủng hoảng môi trường: là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất

11 Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một

giai đoạn nhất định được tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm (>10 năm).

 Biểu hiện của BĐKH:- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung;- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con

người và của các sinh vật trên trái đất;- Mực nước biển dâng cao do băng tan dẫn tới gây ngập úng ở các vùng đất thấp và các

đảo nhỏ trên biển;- Sự di chuyển của các đới khí hậu đã tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của

Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống còn của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và các hoạt động có liên quan đến sự sống của con người;

Trang 3

- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác;

- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển và của các địa quyển

 Nguyên nhân tự nhiên của BĐKH:

- Do thay đổi bức xạ khí quyển do các quá trình như biến đổi bức xạ mặt trời

- độ lệch quỹ đạo của Trái Đất,

- quá trình kiến tạo núi và trôi dạt lục địa

- sự biến đổi của các dòng hải lưu

- sự thay đổi nồng độ khí nhà kính  Nguyên nhân nhân tạo của BĐKH:

- Nạn phá rừng

- Hoạt động công nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp BDKH như là cách môi trường trừng phạt đối với con người vì những gì đã gây ra trên mtr

hay nói khoa học thì những hđ của con người phát thải quá mức gây ô nhiễm vượt ngưỡng chịu đựng của mtr nên mtr đã tự điều chỉnh lại mọi thứ mà rõ ràng nhất là khí hậu Ở một số nơi đã từng rất lạnh nhiệt độ lúc nào cũng thấp thì bắt đầu ấm lên, tồi tệ nhất là ở hai cực của TĐ bắt đầu ấm lên băng tan và những nơi từng rất nóng lại trở nên bớt khắc nghiệthơn Nếu nhìn ở góc độ nào đó thì mtr cũng như điều hòa nhưng nó chỉ có lợi nhất thời nhưng sẽ gây ra tai hại to lớn với con người và sv khác

 Giải pháp:

- Hành động của quốc tế: Kí kết các hiệp ước, hiệp định song phương, đa phương ràng buộc lẫn nhau bởi các luật lệ và chế tài như Nghị định thư Kyoto, Công ước Stockholm, Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương),…

- Hành động của quốc gia: Mục tiêu quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính

- Hành động của cá nhân

12 Xung đột mtr: là quá trình hình thành và phát triển các mâu thuẫn, tranh chấp, và xung đột

(theo thứ tự diễn biến) giữa các nhóm xã hội trong việc quản lý, khai thác, sử dụng và tác độngđến tài nguyên và môi trường

13 Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng xung quanh, về hàm lượng các chất ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ MT

14 Quan trắc môi trường: là qtr theo dõi có hệ thống về mtr, các yếu tố tác động lên mtr nhằm

cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lg và các tác động xấu đối với

mtr

Trang 4

15 Đánh giá tác động mtr: viết tắc là DTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến mtr của dự

án đầu tư cụ thể và đưa ra các biện pháp bảo vệ mtr khi triển khai dự án đó

16 Ngưỡng chịu tải của mtr (ngưỡng chịu đựng của mtr): giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi Một mặt có thể thay đôi ngưỡng chịu tải mặt khác ko thay đổi đc

- Thay đổi đc cụ thể tăng ngưỡng chịu tải bằng cách:+ Sử dụng hệ thống tự nhiên chủ yếu xử lí nc thải: cánh đồng lọc, cánh đồng tưới, ao sinh học, mương oxh, ao chứa nc ( có S lớn, những hệ thống này nằm trong nội bộ nơi sx để khi thải ra mtr ngoài sẽ giảm thiểu ô nhiễm)

+ Sử dụng hệ thống xử lí chủ yếu cho khí thải+ Vận dụng qui tắc 3R (reuse, renew, recycle)

- Khi mtr bị ô nhiễm trong khả năng của mình mtr sẽ thực hiện quá tr tự lọc sạch sinh học

VD: Ô nhiễm nước• Hiện tượng phú dưỡng (Eutrophication)/tảo nở hoa (water bloom/algal bloom): sự gia tăng

chất dinh dưỡng hữu cơ giàu nito, photpho trong nước→ sự phát triển của rong rêu, lục bình,thực vật phù du và các loài thực vật thủy sinh khác→ Chen chút nhau chỗ phát triển, lấy oxi, → Giảm lượng oxy hòa tan trong nước → các loài thủy vực dưới nc sẽ thiếu ánh sáng, oxi nên chết Qtr sau khi cá chết là các loại tảo ko còn gì để phát triển rồi dần chết đi sau đó mtr nơi đó sẽ trở lại trong xanh như ban đầu đó chính là chu kì tự lọc sạch sinh học của mtr nc

Trang 5

+ Các tảo lam (vi khuẩn lam) gây hiện tg phú dưỡng hóa ở mtr nước ngọt+ Các khuê tảo (đỏ rỉ sét) gây hiện tg phú dưỡng hóa ở mtr nước mặn theo từng đợt.17 Du lịch sinh thái: gồm STTN và ST nhân văn là những người đi du lịch đến các khu vực tự nhiên,

bảo tồn môi trg và tìm hiểu về môi trg và văn hóa địa phương Nó được định nghĩa là “ Du lịch

có trách nhiệm đến các khu vực tự nhiên bảo tồn môi trg, duy trì cuộc sống của người dân địa

phương, và liên quan đến việc giải thích và giáo dục”.

 Du lịch sinh thái tại VN còn nhiều thách thức:

- Nội dung và hình thức không hấp dẫn

- Chất lượng dịch vụ thấp

- Quảng cáo và tiếp thị yếu kém

- Lợi ích thấp cho các cộng đồng địa phương

So sánh du lịch đại trà và du lịch sinh tháiGiống nhau: đều là hoạt động đi đến các địa điểm để giải trí bao gồm tham quan các danh lam thắng cảnh, văn hóa dân tộc

Du lịch đại trà Du lịch sinh thái (văn hóa + sinh thái = sinh thái

nhân văn)Mục đích Giải trí, thưởng lảm, trải

nghiệm, kinh doanh, họchỏi,

- Quan tâm đến bảo tồn thiên nhiên và môitrường, văn hóa bản địa,

- Giáo dục, nhân văn, nâng cao tri thức về môi trg

- Hiểu biết tính đặc thù, đặc trưng của điểm tham quan, gần gũi với thiên nhiên, người dân địa phương

- Nâng cao nhận thức của khách du lịch về lịch sử và giá trị của các điểm tham quanLoại hình Phong phú đa dạng về

địa điểm du lịch

Kém phong phú về địa điểm du lịch thg liên quan đến sự gần gũi thiên nhiên và ng bản địa VD: hoạt động đờn ca tài tử ở miền Tây, hoạt động tát đìa bắt cá

Nguyên tắc

- Bảo tồn văn hóa

- Có sự tham gia của cộng đồng địa phương

- Mang lại lợi ích kinh tế

- Nâng cao vị thế của các nhóm yếu thế18 Nguyên tắc của du lịch sinh thái:

- Bảo tồn môi trường: Sử dụng tài nguyên bền vững (năng lượng gió, năng lượng mặt trời), sử dụng lại vật liệu hoặc vật liệu xây dựng sẵn có tại địa phương; Giảm tiêu dùng và lãng phí; Tích hợp du lịch vào quy hoạch; Kết hợp giáo dục môi trường và giải trí trong du lịch sinh thái…- Bảo tồn văn hóa: giới thiệu những nét văn hóa đặc trưng địa phương đến rộng rãi khách dulịch thông qua việc thuyết minh, hình ảnh, trải nghiệm (ví dụ trải nghiệm văn hóa cồng chiêng ở khu vực Tây Nguyên)

Trang 6

- Sự tham gia của cộng đồng địa phương: Khuyến khích và hỗ trợ người dân địa phương bảo vệ môi trường và bảo tồn văn hoá

- Lợi ích kinh tế- Nâng cao vị thế của nhóm yếu thế (phụ nữ, người nghèo, các nhóm dân tộc) bằng cách ưu tiên đào tạo, học nghề, việc làm

19 Tác động tiêu cực của du lịch sinh thái:+ Số lượng lớn du khách → ô nhiễm → Xáo trộn cuộc sống động vật hoang dã+ Khách du lịch thiếu ý thức → làm hư hại điểm du lịch

+ Khách du lịch → thay đổi giá trị văn hoá → làm suy yếu các mối quan hệ truyền thống.+ Giao thông đông đúc phát thải nhiều, phát triển các loại hình kinh tế nơi đây gây ô nhiễm mtr

+Nguồn thu của du lịch tác động đến sinh kế địa phương→ gây mâu thuẫn về kiểm soát đất đai, nguồn lực và lợi nhuận du lịch

20 Tri thức bản địa: hệ thống kiến thức mà người dân ở một cộng đồng tích lũy và phát triển dựa trên kinh nghiệm để thích nghi với môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội

- Việc sử dụng tri thức bản địa (thói quen, thái độ hành vi) trong hđ bảo vệ môi trường/ du lịch&du lịch sinh thái: là giải pháp theo hướng phát triển bền vững có sự tham gia của cộng đồng địa phương

VD: dân Singapore k xả rác và đem rác về nhà vì ko có thùng rác,…21 Thành phần của hệ thống môi trường

- Khí quyển: gồm 5 tầng+ Tầng đối lưu: đến 16km+ Tầng bình lưu: đến 50km+ Thượng tầng khí quyển/ tầng nhiêt: đến 500km+ Tầng ngoài/ tầng điện ly: từ 500km trở lên

 Ngoài ra, tầng ozone nằm ở phía dưới tầng bình lưu từ 15km đến 35 km 1 mile=1.609344km

- Sinh quyển: gồm các cơ thể sống và môi trường sống của chúng (thủy quyển, phần dướikhí quyển và phần trên thạch quyển)

- Thủy quyển: là lớp nc trên Trái đất gồm nc trong các biển, đại dương, nước trên lục địa (sông, hồ, ao, suối, nước ngầm, 1% nc ngọt) và hơi nước trong khí quyển

- Địa quyển/thạch quyển: 60-70km từ vỏ trái đất và 2-8km từ mặt đáy biển.Định nghĩa khác về hệ thống mtr gồm: mtr tự nhiên, mtr nhân tạo, mtr xã hội, mtr văn hóa và tín ngưỡng

22 Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất hữu ích phục vụ sự tồn tại và phát tiển cuộc sống con người và sinh vật (tài nguyên là những nguồn sẵn có đc khai thác nhằm phục vụ nhu cầu của con ng tạo ra những lợi ích, tiện ích )

Trang 7

- Các loại tài nguyên: vô hạn, tài nguyên có khả năng phục hồi (tài nguyên tái sinh) như rừng, động vật, thực vật, nước bẩn, ko khí ô nhiễm,….), tài nguyên ko thể phục hồi đc (khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt,…).

- Tại sao đất ngập nước là tài nguyên thiên nhiên? – Là khu vực chắn bão, là môi trường giàu

phù du, là nơi sinh sống cho nhiều loài động vật như các loài cá, chim, cò, … bảo tồn sự đa dạng sinh học: 40% số loài còn ở khu vực này; đồng thời còn là nơi điều chỉnh, lưu trữ, bổ sung vào các tầng chứa nước ngầm và thoát nước tự nhiên, là hệ thống tự nhiên sản xuất một loạt các thảm thực vật và các sản phẩm sinh thái khác có thể thu hoạch để sử dụng cá nhân và thương mại, ví dụ như vỏ cây từ rừng ngập mặn, trồng lúa, sợi cho hàng dệt may

Quan hệ giữa môi trường và phát triển- Môi trường cung cấp đầu vào và chứa đựng đầu ra của các quá tr sx và đời sống.

- Môi trg liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển KT-XH

- Môi trường là cơ sở của sự phát triển: + Địa bàn và đối tượng cho phát triển• Địa điểm chứa đựng thông tin cho quá trình phát triển• Cung cấp tài nguyên và điều kiện cho hoạt động phát triển• Chứa đựng chất thải của quá trình phát triển

– Khả năng giảm thiểu áp lực và cân bằng lại chức năng cho tự nhiên

- Phát triển là nguyên nhân thay đổi mtr: Tiêu cực

+ Khai thác tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên, suy thoái mtr+ Tạo ra áp lực môi trường, khủng hoảng mtr

+ Phát triển quyết định tính chất môi trường• Tích cực

+ Công nghệ xử lý chất thải, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính+ Tạo ra nguồn năng lượng mới

+ Công nghệ tiết kiệm năng lượng và tài nguyên+ Nhận thức con người nâng cao đặc biệt về mtr vì sự phát triển của xã hội

- Môi trường: tổng hợp các điều kiện sống của con người và Phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó

- Phát triển: quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng các

hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất , cải tiến quan hệ xã hội ,nâng cao chất lượng văn hóa (dân số, nhu câu tiêu dùng, công nghệ, nhận thức,…)

- Gồm Phát triển kinh tế, phát triển không gian cùng với qtr đô thị hóa (Xây dựng các đô thị mới với các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí hiện đại, đường xá được sửa chữa,…), phát triển chính trị - xã hội(bộn máy nhà nước hoàn chỉnh, dân chủ và nhân quyền, công bằng xh,…), phát triển văn hóa

- Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu GNP,GDP, HDI Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

Sự cân bằng hài hòa và lâu dài giữa ba trụ cột: Bảo v môi trường, Phát triển kinh tế, Phát ệ môi trường, Phát triển kinh tế, Phát triển xã hội

Trang 8

Ô nhiễm do đói nghèo (dựa trên CT)Ô nhiễm do nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số thế giới, song chỉ sử dụng 20% tài nguyên vànăng lượng của thế giới, nhưng những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có con đường duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai, ) mà không có khả năng hoànphục.

Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, hoạt động của quá nhiều các phươngtiện giao thông vận tải đã tạo ra một lượng lớn chất thải độc hại vào môi trường (đặc biệt là khí thải)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP/Gross domestic product):

Giá trị tiền tệ của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một vùng lãnh thổtrong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm

Tổng sản phẩm quốc gia (GNP/Gross national product):

Giá trị tiền tệ của các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của một quốc gia >> tính cả trong và ngoài nc trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm

 Sự khác biệt giữa GDP và GNP là gì?- Người tạo ra GDP có thể là công dân nước khác chứ không chỉ giới hạn là công dân của một

nước như GNP;- GDP chỉ tính tiền của sản phẩm và dịch vụ làm ra phạm vi lãnh thổ một nước chứ không

tính ở nước ngoài như GNP  Trong điều kiện nào:

- GDP = GNP? Là trong điều kiện nền kinh tế nó bị đóng (nền kinh tế đóng)

- Nền kinh tế đóng là nên kinh tế có sự tham gia của ba tác nhân đó chính là hộ gia đình, hãng kinh doanh và chính phủ

- GDP > GNP? Nếu GDP > GNP thì có nghĩa là vai trò quốc tế về kinh tế của nước nhà không cao so với vai trò kinh tế quốc tế tại nước nhà, hiểu một cách đơn giản là sức mạnh kinh tế nước nhà còn yếu Nếu GDP < GNP thì ngược lại

- GDP < GNP? ít nước khác đầu tư vào phát triển kinh tế nước mình. GDP và GNP có phản ánh sự tăng trưởng không?

- GNP và GDP đều phản ánh sự tăng trưởng vì sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năngsuất hơn do sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP)

Chỉ số phát triển con người (HDI) (Human Development Index) đã được Liên Hiệp Quốc sử dụng

để xếp hạng các quốc gia theo chất lượng cuộc sống đc đo bằng thương của tổng (tuổi thọ, giáo dục và thu nhập GDP) chia 3

Giải pháp phát triển bền vững

 Vòng đời sản phẩm (life cycle) gồm: 8 quá trình

Trang 9

Nguyên liệu => sản xuất => đóng gói => vận chuyển và phân phối => sử dụng (tái sử dụng trong nc hoặc đem sang các nc khác, tái chế) => thải bỏ (ko còn sử dụng đc nữa hoặc ko muốn dùng nữa) => xử lý => thành phần sau xử lý => nguyên liệu khác (phục vụ cho quá trình sản xuất khác ) (phần highlight chính là giải pháp phát triển bền vững)

VD: CO2 thải ra sau qua trình xử lí đem đi sử dụng cho việc làm bình chữa cháy, bơm bánh xe, làmchất làm lạnh,…

 Giải pháp sx sạch hơn (cleaner production): Sản xuất sạch hơn (SXSH) có nghĩa là việc áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp phòng ngừa trong các qui trình, sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể

Trên thực tế SXSH có nghĩa là:• Tránh hoặc giảm bớt lượng chất thải được sản sinh ra; • Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng và nguyên vật liêu; • Sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có lợi cho môi trường; • Giảm bớt lượng chất thải xả vào môi trường, giảm chi phí và tăng lợi ích

Giải pháp sx sạch hơn biểu hiện như sau:1.Quá trình sx :

+ Giải pháp thay đổi nguyên liệu + Giải pháp thay đổi công nghệ sản xuất 2.Quá trình đóng gói : Giải pháp thay đổi quy trình đóng gói và phân phối sản phẩm 3 Sử dụng : do ý thưc thức người sử dùng

4 Thải bỏ , xử lý + Giải pháp thay đổi ý thức sử dụng , bải bỏ+ Giải pháp thay đổi công nghệ xử lý

Chương 3: Dân số và môi trường ( có giải pháp phát triển bền vững)

Trang 10

- Dân số và tài nguyên rừng+ Mất rừng: 1950 đến nay >1 tỷ ha

- Dân số và tài nguyên nước+ Chỉ có 2,5% lượng nước trên trái đất là nước ngọt+ 70 năm qua: dân số toàn cầu tăng gấp 3 lần/mức nước sử dụng tăng 6 lần+ Khai thác nước ngầm quá mức → giảm trữ lượng nước

+ Ô nhiễm nước: nước thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp

- Nghèo: + phá rừng + khai thác quá mức tài nguyên+ Thiếu thông tin (học ít, chưa đủ điều kiện mua điện thoại thông minh, wifi, …)+ Thiếu cơ hội tiếp cận với công nghệ hiện đại

- Dân số tăng nhanh→nghèo đói→hủy hoại môi trường→nghèo thêm- Bảo vệ môi trường

→ cần thực hiện xoá đói giảm nghèo→ Giảm mức tăng dân số

→ phát triển bền vững nông thôn

Giải pháp phát triển bền vững: Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học (demographic transition

model)GĐ 1: săn bắt hái lượm Tỷ lệ sinh và chết cao, dân số rất thấp vì còn ăn lông ở lỗ, du mục, hái lượm cây dại, săn bắt thú rừng, chết nhiều vì không chống lại đc đói nghèo, bệnh dịch

GĐ 2: sx nn Tỷ lệ sinh cao và chết giảm mạnh, dân số tăng nhanh +mật độ dân số cao, Du mục → định cư làm nông nghiệp trồng lương thực, chăn nuôi, cần sức ng, nhân công dồi dào, lg thức ổn

Ngày đăng: 27/09/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w