1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị an ninh phi truyền thông: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo an ninh con người của Văn phòng Quốc Hội

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo an ninh con người của Văn phòng Quốc Hội
Tác giả Nguyen Duy Long
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyen Xuan Yem
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị An ninh phi truyền thống
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 27,51 MB

Nội dung

Với đặc thù là cơ quan thường trực phụ trách những công việc tô chức và quản lý công tác hậu cần đảm bảo công tác an toàn cho các Lãnh đạo Quốc hội, Đại biểu Quốc hội và khu vực tòa nhà

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG QUAN TRI VÀ KINH DOANH

NGUYEN DUY LONG

NANG CAO NANG LUC QUAN TRI RUI RO TRONG

CONG TAC DAM BAO AN NINH CON NGUOI CUA

LUAN VAN THAC SI

QUAN TRI AN NINH PHI TRUYEN THONG (MNS)

HA NOI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG QUAN TRI VÀ KINH DOANH

NGUYEN DUY LONG

Chuyén nganh: Quan tri An ninh phi truyén thong Mã số : 8900201.05QTD

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUAN TRI AN NINH PHI TRUYEN THONG (MNS)

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: GS.TS NGUYEN XUAN YEM

HA NOI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là kết quả nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chưađược công bồ trong bất cứ một công trình nghiên cứu nao khác Các số liệu, nội dung đượctrình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo các quy định của pháp luật vềbảo vệ quyên sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình

Tác giả

Nguyễn Duy Long

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn thạc sỹ trong Chương trình đào tạo Thạc sĩ

Quản trị An ninh phi truyền thống tại Trường Quản trị và Kinh doanh, trường Đại Học

Quốc gia Hà Nội, tôi đã được sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn tôi-người đã tận tình, chu đáo

hướng dẫn tôi trong quá trình xây dựng ý tưởng và hoàn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng

biết ơn tới tat cả những thầy cô giáo đã giảng day và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học

Kết quả nghiên cứu là sự nỗ lực hết mình của tôi trong học tập và nghiên cứu, tuy

nhiên thời gian nghiên cứu và hiểu biết còn có hạn nên luận văn có thê có những hạn chế và

sai sót, tôi rất mong nhận được những góp ý từ thầy cô giáo và bạn đọc đề tiếp tục bé sung và

hoàn thiện đề tài hơn nữa

Xin chân thành cảm ơn!

li

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM 0299057 i LOI CẢM ƠN - 2: 26-22< EE 221 2112711271211 21171.211.111 T11 T1 1 1e ii DANH MỤC TU VIET TAT occcscssscsssesssesssessesssesssessusssecssscsuessusssecssessusssecssecsseesesssesssessees v

DANH MỤC HÌNH VE sscssssssessessssssessessessssssessecsecsussssesecsessusesessessessussseesessessseeseeseess vii

1.1.2 Một số khía cạnh an ninh con š21U0 0P 17

1.2 Khái quát về quản tri rỦi rO - 2 2 s+E£+E£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEerEerrkrrkerkerree 21

1.2.1 Khái quất VỀ rủi rO - 2£ ++Sk+EE£EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrree 21 1.2.2 Khái quát về quản trị rủi rO -¿- 2 + + +E£EE£EE+EE+EE+EEEEErEerkerkerkrrkerkee 23 1.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu của quản trị rủi rO -¿-+++x+zx++zx++zxe+ 25

1.2.4 Quy trimh quan tri rl 0n 27

1.3 Khái quát về QTRR trong công tác đảm bảo an ninh con người của VPQH 28

1.3.1 Khái nệm QTRR trong công tac đảm bảo an ninh con người của VPQH 28

1.3.2 Các rủi ro đe dọa an ninh con nñBƯỜII - 5c 3+ 3+ ‡svEEeereereeerseeresree 28

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2: ©5¿©52+2£+£++£x£+£+£+zxzsez 29

2.1 Quy trình nghiên CỨU 5-6 <1 SH TH HH ng rờ 30 2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 5 223 32213313 SEErErrrrerrrrrrrerrree 31

2.2.1 Thu thập dit liệu thứ cấp ¿ ¿- + 2+S£+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEkrrkrrkee 31

2.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp + 25s 2x22 1E7121121127171211211 1111 xe 32

2.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 5+ 5 + *++cexseeseseresee 37

2.3.1 Phương pháp xử lý dtt liỆu - G5 S2 +1 HH HH gi, 37 2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu -. 5 +22 * + *++EsEEeererrserrrrerrree 37

1H

Trang 6

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƯỜI CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI GIAI ĐOẠN 2019-2022.39

3.1 Giới thiệu về Văn phòng Quốc hội ¿+ s+S++££+E++E£E££EerEerxerxrrssree 39

3.1.1 Nhiệm vụ, chỨc năng - - - - - + 311311119111 91111 1111 111g ng ng kg 39 3.1.2 Cơ quan chiu trách nhiệm đảm bảo công tác an ninh con người 41

3.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực tại Cục quản tri ccecccsccecscessesssesssesstessesssessseeseeeses 41

3.2 Thực trạng QTRR trong công tac đảm bảo ANCN của VPQH 48

3.2.1 Bối cảnh -22Lx HH HH HH HH HH 48

3.2.2 Dinh hung CHUN 1n 50

3.2.3 Thực tiễn triển khai 2+++22+++2E 11 E2 ro 52

E692 .4 74

3.3.1 Những điểm đạt được : 252221 2x2 22E12E1271711211211 1121.21.11 74

3.3.2 Hạn chế, khó khăn, thách thức -++©+++++txxetttrkrtrtrkrrrrrkrrrrriee 75 Kết luận chương 3 -:- SE SE 2E E21 1E11211211211211 1111111111111 1111111111 re 76 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO NĂNG LUC QUAN TRI RỦI RO

TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƯỜI CỦA VĂN PHÒNG

QUOC HỘI GIAI DOAN 2024-2026 - 2 2 +©E2E£2EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEErExrrkrrree 71

4.1 Một số bài học kinh nghiệm từ giai đoạn 2019-2022 -. ¿©s¿ 5+2 77 4.2 Định hướng đảm bao an ninh con người của Văn phòng quốc hội thời gian tới78 4.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo an ninh con người tại Văn phòng Quốc hội giai đoạn 2024-2026 - -: :- 78

4.3.1 Nhóm giải pháp chung + 1+ 1119 119911 9 1g vg 79 4.3.2 Nhóm giải pháp nghi€p VỤ - - c1 11 1 2 1 HH ng 80

:4x009/900105 — 88

PHU LUC 0 — 93

1V

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT Từ viết tắt Diễn giải

1 ANCN An ninh con người

2 ANPTT An ninh phi truyền thống3 ANTT An ninh truyền thống

4 ANPTT An ninh phi truyền thống

5 QTRR Quản tri rủi ro

6 EU Liên minh Châu Âu

7 PCCC Phòng cháy chữa cháy

8 VPQH Văn phòng Quốc hội

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO

Bang 1.1: Nguyên tắc quản tri TỦi rO - - 22-52 s+SE+2E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrex 25

Bang 1.2: Mục tiêu của hoạt động quan tri ri FO - s5 + s + *+sseexeeeseeressresss 26

Bảng 2.1: Khảo sát ý kiến về quan trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN qua yếu tổ

Không gian và môi trường làm việc ( tập trung vào nội dung an ninh, an toàn của Quôc

hội, VPQH, đại biểu Quốc hội, cán bộ Quốc hội) ¿2 2 5 x£z£+£z+£x+zxezse2 33 Bang 2.2: Khảo sát ý kiến về quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN qua yếu tô Y tế sức khỏe và vệ sinh ATTP -5+-2++t2E tt E.E.rrireied 33 Bang 2.3: Khảo sát ý kiến về quản trị rủi ro trong công tac đảm bảo ANCN qua yếu tố

yếu tô Y tế sức khỏe và vệ sinh ATTTTP - 2 2 E£+E2EE+EE£EE£EEEEESEEEEEeEEEEEErrxrrkerree 72

Bảng 3.4: Kết quả khảo sát ý kiến về về quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN

qua yếu tố Dịch bệnh - ¿2-2 £+E£+EE£EE#EEE2EE2EEEEEEEEE2E12715717112117171711211 11 re 73

vi

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1: Quy trình quản tri TỦI TO - 5c 21331121 EEEESrirerrrrerreerkrrrerree 27

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu -2- 22 +¿+++2E++Ex++zxtzExerkeerxesrxerrxees 31 Hình 3.1 Cơ cau tổ chức Cục Quản trị Văn phòng Quốc hội -2- 2 5+: Al Biéu dé 3.1: Dac diém nhan luc phân loại theo chức vụ Va VỊ tTÍ -‹ -« s++ 47 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm nhân lực phân loại theo trình độ - -+s<+<<x+<xxss+ 48

Biểu đồ 3.3 Số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam trong 1/2020-3/2020 64

vii

Trang 10

PHAN MỞ DAU1 Tinh cấp thiết của dé tài

An ninh là yếu tố quan trọng đảm bao sự an toàn trong xã hội loài người Đối với mọingười, an ninh không chỉ liên quan đến an ninh về lãnh thổ, tính mạng, vả kinh tế, mà còn đòi

hỏi một xã hội có trật tự, kỷ cương và pháp luật Việc sống và làm việc theo quy định của pháp luật, cùng với sự bảo vệ từ pháp luật, là quan trọng để đảm bảo an ninh cho mọi người.

Nghiên cứu quốc tế về vấn đề an ninh giai đoạn trước Chiến tranh Lạnh chủ yếu tập

trung vào hai linh vực: (1) An ninh quốc gia liên quan đến chiến tranh, hòa bình, quốc phòng,ngoại giao chính trị, liên minh quân sự và (2) An ninh công cộng tập trung vào vấn đề trật tự,

an toàn xã hội, đồng thời chống lại tình trạng bạo lực, tội phạm, khủng bố! Sau Chiến tranh

Lạnh, xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa học-công nghệ đã tạo ra những thách thức mới,ảnh hưởng tiêu cực lên con người Khái niệm "an ninh con người" dần được hình thành với ýnghĩa chủ yếu liên quan đến sự bảo vệ an toàn cho con người

Khái niệm An ninh con người (ANCN) được cho là lần đầu tiên ghi nhận trong “Báocáo phát triển con người” (1994) của Liên hợp quốc Đây được coi là khái niệm chuân mực và đượctrích dẫn nhiều nhất Theo đó, ANCN có thé nói gồm hai khía cạnh chính: “7# nhát, nó có nghĩa là

an toản trước những mối đe dọa kinh niên như nạn đói, bệnh tật và sự đàn ap Thứ hai, nó có nghĩa

là bảo vệ chống lai sự phá vỡ đột ngột và gây ton thương đối với mẫu hình cuộc sống hằng ngày

-cho dù trong gia đình, trong công việc hay trong cuộc sống”” Sau đó, cộng đồng học giả trên thé giới đã từng bước phát triển lý luận và dần làm rõ những khía cạnh về ANCN.

Tại Việt Nam, ké từ khi Đảng Cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vẫn

đề ANCN luôn được chú trọng với sự khăng định đầu tiên trong Bản Tuyên ngôn độc lập

(2/9/1945): “Tất cả mọi người déu sinh ra có quyền bình dang Tạo hóa cho họ những quyền

không ai có thé xâm phạm được; trong những quyền dy, có quyên được sống, quyển tự do và

quyền mutu cau hạnh phúc” Qua các kỳ Đại hội Dang, vẫn đề ANCN từng bước được xác

lập vị trí, vai trò và tầm quan trọng Lần đầu tiên ANCN được xác định trong Văn kiện Đại

hội XII của Đảng, xác định: “Đẩy mạnh các giải pháp đấu tranh phòng, chong tội phạm và tệ

nạn xã hội; giảm thiểu tai nạn giao thông; bảo đảm an toàn xã hội, an ninh con người”

Con người là chủ thể, mục tiêu của sự phát triển và nguồn lực quan trọng nhất trong

moi tổ chức Day là lực lượng nòng cốt đóng vai trò chính trong việc triển khai các hoạt động

của tổ chức Với bất kỳ tổ chức nào, vấn đề đảm bảo ANCN luôn được chú trọng, quan tâm,

! Phạm Viết Thông (2021) An ninh con người trong văn kiện Đại hội XIII cua Đảng Website Hội đồng Lý luận

TW, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/an-ninh-con-nguoi-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang.html

? United Nations Development Program (1994) Human development report NewY ork: Oxford University Press.

p.23.

Trang 11

đặc biệt ở những môi trường làm việc đông người, phức tạp, nhạy cảm chính tri và an ninh.

Điều này tiềm ân những rủi ro đe dọa ANCN mà bat kỳ tổ chức nào cũng cần chú ý Vi vậy,nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại các tô chức là yếu tố cấpthiết trong xu thế phát triển hiện nay

Trải qua hơn 75 năm hình thành và phát triển, Van phòng Quốc hội (VPQH) với tưcách là cơ quan giúp việc, nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức mọi hoạt động của

Quốc hội đã không ngừng sáng tạo, vượt khó, tận tâm với công việc, nỗ lực phấn đấu hoản

thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của mình, đóng góp vào sự nghiệp chung của Quốc hội Với

đặc thù là cơ quan thường trực phụ trách những công việc tô chức và quản lý công tác hậu cần

đảm bảo công tác an toàn cho các Lãnh đạo Quốc hội, Đại biểu Quốc hội và khu vực tòa nhà

Quốc hội, công tác an ninh trong các kỳ họp, phiên làm việc, các sự kiện, Văn phòng Quốc

hội luôn xác định việc đảm bảo ANCN, nâng cao năng lực quản tri rủi ro trong công tác bảo

vệ ANCN là một trong những nhiệm vụ then chốt và quan trọng Đặc biệt trong bối cảnh sự

phát triển của khoa học, công nghệ dẫn đến những thách thức công nghệ cao, sự bùng phátcủa đại dịch COVID-19 (2019) tạo những thách thức phi truyền thống chưa từng có, Vănphòng Quốc hội càng phải chú trọng và thực hiện tốt công việc quản trị những rủi ro có théphát sinh để đảm bảo công tác ANCN trong giai đoạn tới Chính từ những vấn đề cấp thiếtnêu trên, tác giả lựa chọn đề tài làm công trình nghiên cứu của mình “Nâng cao năng lựcquản trị rủi ro trong công tác dam bảo an ninh con người của Văn phòng Quốc hội”

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

An ninh con người là một vấn đề được quan tâm rộng rãi trong cả cộng đồng học giảquốc tế và trong nước Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề này không chỉ thu hút sự chú ý củanhà nước, các đối tác quốc tế, tổ chức và cá nhân mà còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khácnhau Ở Việt Nam, bảo vệ an ninh con người không chỉ là mục tiêu quan trọng dé đảm bảo ổnđịnh chính trị-xã hội và phát triển bền vững, mà còn là yếu tố thúc đây sự tiến bộ toàn diệntrong nghiên cứu về quyền con người và quyền lợi cơ bản của công dân

Trong nghiên cứu lý luận về bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự, an toàn xãhội, quan điểm Đảng về vai trò của Nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc rất quantrọng Việc tập trung nghiên cứu cơ chế bảo vệ quyền con người, đặc biệt là đối với các nhómđặc thù và yếu thế trong xã hội, trong các tình huống đặc biệt như thiên tai, dịch bệnh, và ônhiễm môi trường là rất cần thiết

Đối với Quốc hội và Văn phòng Quốc hội, bảo đảm an ninh con người không chỉ ảnh

hưởng đến sự phát triển bền vững của cơ quan này mà còn đặt ra những mối đe dọa nghiêm

trọng đôi với sức khỏe, tính mạng, và chat lượng cuộc sông của đại biêu và cán bộ Việc giải

Trang 12

quyết những thách thức này không chi là vấn đề của Quốc hội mà còn liên quan đến sự ổn

định và an ninh toàn bộ cộng đồng.

2.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Trên phạm vi quốc tế, van dé an ninh con người (ANCN) đã được nhiều tác giả thuộc các

quốc gia, tổ chức quốc tế khác nhau quan tâm.

Trong đó đáng chú ý có một số công trình như: “Nhận thức về an ninh toàn cau”

(Understanding Global Security) của Peter Hough xuất bản năm 2004; “An ninh toàn cau

trong thé kỷ hai mươi mốt” (Global security in the twenty-first Century) của Sean Kay xuất

ban năm 2006; “Tim kiếm an ninh trong một thé giới không an ninh" (Seeking security in an

insecure World) cua cac tac gia Dan Caldwell, Robert E.Williams Rowman & Littlefield xuat ban

năm 2006; “4n ninh con người và bất ổn quốc tế” (Human Security and International

Insecurity) của Georg Frerks, Berma Klein Goldewijk.; “Những triển vọng mới về an ninh con

người” (New Perspectives on Human Security) của Malcolm McIntosh, Alan Hunter được xuất

tổ chức các hoạt động, chương trình nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo đảm

TTATXH được công bố ở các nước, trong đó, có thé điển hình là: Sách chuyên khảo “Cơ sở

ly luận của việc phòng ngừa tội phạm ” Minkovskij G.M (chủ biên), Matxcơva, Liên Xô năm

1977; Sách chuyên khảo “Vi sao họ phạm tội? Tình trạng thanh, thiếu niên phạm tội ở các

nước tu bản chủ nghĩa” Melinikova E.B, Matxcova, Molodajagvardja, Liên Xô năm 1974

(bản dịch của Viện Thông tin Khoa học xã hội, xuất bản năm 1982); Sách chuyên khảo “T6i

phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại”, của tác giả Can Ueda (Nhật Bản), Bản dịch,

NXB CAND Hà Nội, 1994; Sách chuyên khảo “Phong ngừa tội phạm và tệ nạn: những van

dé ly luận va kinh nghiệm ”, Gerasimov C.I, Alekseev A.I, Sukharev A.la, Nha xuat ban Phap

lý, Matxcova, Liên bang Nga, năm 2005; Sach chuyên khảo “Toi phạm hoc thé ky XX”,Bulakov.V.H, Nha xuat ban phap ly, Matxcova, Lién bang Nga nam 2007

Tai Hoa Ky, Vuong quéc Anh, Duc, Italia, Nhat Ban, Han Quéc cũng có nhiều công

trình nghiên cứu, bài viết về tội phạm quốc tế (International crime), tội phạm xuyên quốc gia(Transnational cime) được thực hiện và công bố rộng rãi Trong đó đáng chú ý có một số

công trình như: “7ôi phạm có tô chức xuyên quốc gia ở các nước Châu A và ảnh hưởng cua

Trang 13

nó đến Hoa Kỳ” của các tác giả Alberto R Gonzales, Regina B Schofield, David W Hagy do

Viện Tư pháp Quốc gia, thuộc Văn phòng các Chương trình tư pháp - Bộ Tư pháp Hoa Kỳ

công bố; “Đánh giá hiểm họa tội phạm quốc tế" (International Crime Threat Assessment) do

Nhóm làm việc liên cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ thực hiện dưới sự chủ trì của Ban chiến lượccủa Tống thống Mỹ về Kiểm soát tội phạm quốc tế; “King bó quốc tế và tội phạm xuyênquốc gia: Những nguy cơ an ninh; chính sách của Mỹ và những lưu ý với Quốc hội”

(International Terrorism and Transnational Crime: Security Threats, U S Policy, and

Considerations for Congress) của các tác gia John Rollins va Liana Sun Wyler do

Congressional Research Service công bố tháng 3/2010; “Đối mặt với thách thức tội phạm

xuyên quốc gia” (Meeting the Challenge of Transnational Crime) của tác giả James O.Finckenauer, đo Viện Tư pháp quốc gia Hoa Kỳ phát hành tháng 6/2000; Sách chuyên khảo“Những điểm nhấn can đọc trong Tội phạm học” (Key Readings in Criminology) của tác giả

Tim Newburn, Nhà xuất ban Willan, Vương quốc Anh, năm 2009; Sách chuyên khảo “Todn

cau hóa và tội phạm” (Globalization & Crime) của tác giả Katja Franko Aas, Nhà xuất bảnSage, Vương quốc Anh, năm 2013; Tài liệu “Transnational Threat, East Asia Imperilled -Transnational Challenges to Security” (Mối đe dọa xuyên quốc gia, một Đông A không antoàn — Những thách thức xuyên quốc gia đối với an ninh) của tác giả Alan Dupot; Tài liệu“Human Security in Asia Pacific: Puzzle Panacea or Peril” (An ninh con người ở Châu AThái Bình dương: Thách thức, giải pháp toàn diện hoặc sự nguy hiểm) của tác giả Amiiav

Acharya;

Học giả Frank H Knight trong cuốn sách nổi tiếng của ông "Risk, Uncertainty, andProfit" (Rủi ro, Sự không chắc chắn và Lợi nhuận) (1921), NXB Martino Fine Books, Nhómtác giả C Arthur C Williams, Jr., Peter C Young, Michael L Smith của cuốn sách “RiskManagement & Insurance” (Quản trị rủi ro và bảo hiểm) (1998), NXB McGraw-Hill đã đưara những định nghĩa về rủi ro và quản trị rủi ro Cuốn sách “Cơ bản về quản trị rủi ro tàichính” (2005) của Karen A Horcher, “Lý thuyết về rủi ro tài chính và định giá chứng khoán

phái sinh” (2003) của Jean-Philippe Bouchaud va Marc Potters.VaR, “Financial Risk

Manager Handbook: FRM Part I / Part II” (Số tay Quản tri Rui ro Tài chính: FRM Phan I /Phan II) (2006) của Phillippe Jorion, “Financial Enterprise Risk Management” (Quản tri rủi roTài chính doanh nghiệp) của Paul Sweeting (2011) đã đề cập những nội dung chính giới thiệu

cơ sở lý thuyết về rủi ro, các định nghĩa, cách thức xác định rủi ro, các mô hình quản trị rủi ro.

Những công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến một số chiều cạnh của sự biến đổi anninh, đặc biệt là ANCN trong bối cảnh toàn cầu hóa Đây là những công trình có giá trị tham khảotốt khi nghiên cứu về ANCN của một số quốc gia trên thế giới Trên cơ sở đó rút ra những bài học

tham khảo cho Việt Nam về bảo đảm ANCN trong điều kiện mới.

Trang 14

2.2 Cac công trình nghiên cứu ở trong nHớc

Thời gian gần đây, Việt Nam đã sản xuất nhiều tài liệu và công trình khoa học nghiên cứu

về vấn đề an ninh con người từ nhiều góc độ khác nhau Các công trình tiêu biểu bao gồm nghiên

cứu về quản trị an ninh con người trong Quốc hội và hoạt động của nó dưới góc độ an ninh phi

truyền thống Ngoài ra, cũng có các công trình khoa học tập trung vào dam bao an ninh, an toàn,

phòng ngừa, và ứng phó với nguy cơ đe đọa, rủi ro trong hoạt động của Quốc hội, cũng như xâm

phạm đại biểu và cán bộ của nó Các nghiên cứu khác đưa ra nhìn nhận về phòng chống sai phạm,

vi phạm pháp luật va tội phạm do đại biểu và cán bộ Quốc hội gây ra, kèm theo các hiện tượng

như "tự diễn biến," "tự chuyên hóa," và "lợi ích nhóm."

An ninh con người đóng vai trò then chốt trong an ninh quốc gia và khu vực, có tam quan

trọng vượt qua biên giới và thậm chí ảnh hưởng đến quy mô toàn cầu Đảm bao an ninh con

người liên quan chặt chẽ đến sự phát triển bền vững của quốc gia, đặc biệt là trong việc phát triển

bền vững của Quốc hội Đại biểu và cán bộ Quốc hội, với vai trò quan trọng của họ, đóng góp

quyết định đến sự phát triển xã hội và đặc biệt là sự phát triển bền vững của Quốc hội Việt Nam.

Các công trình nghiên cứu ở trong nước

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội vàxung đột xã hội góp phần bảo đảm ANCN ở Việt Nam như:

Đề tài khoa học cấp Nha nước KX 04 14: Luận cứ khoa học đối mới chính sách xãhội nhằm đảm bảo an ninh xã hội và khắc phục tệ nạn xã hội Hà Nội 1995, của tác giả LêThế Tiệm và tập thé tác giả thuộc Bộ Nội vụ ( nay là Bộ Công an); Đề tài khoa học cấp BộCông an: “Cơ sở khoa học để xây dựng, hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ công tácphòng, chong tội phạm trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” do Học việnCSND chủ trì, PGS, TS Hồ Trọng Ngũ chủ nhiệm (1999); Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mãsố KX 07-06 “Những vi phạm pháp luật về môi trường - Giải pháp phòng, chong”, (2004),

do Học viện CSND chủ trì, Thiếu tướng, GS, TS Nguyễn Duy Hùng chủ nhiệm; Đề tài khoa

học cấp Nhà nước “Phòng, chống tội phạm trong tình hình mới” do GS, TS Nguyễn PhùngHồng làm chủ nhiệm (năm 2000); Dé tài khoa học cấp Nhà nước: “Những giải pháp nâng caohiệu quả phòng, chống tội phạm có tổ chức ở Việt Nam trong tình hình mới” do tiễn sĩ TranVăn Thao chủ nhiệm (năm 2006); Đề tài khoa học cấp Nha nước: “Những giải pháp nâng caohiệu quả đảm bảo an ninh, trật tự ở các thành pho lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu

kinh tế mở” do PGS, TS Lê Văn Cương chủ nhiệm (năm 2007); Đề tài khoa học cấp Bộ ( Bộ

Công an) trọng điểm “Đối mới cư trú của công dân Việt Nam trong tình hình hiện nay”, của

Học viện Cảnh sát nhân dân, do GS, TS Nguyễn Xuân Yêm chủ nhiệm Hà Nội, 2006; “An

ninh kinh tế thời kỳ hội nhập và gia nhập WTO” của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm do Nhà xuấtbản Công an nhân dân xuất bản năm 2008; Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Ngoại giao) “Các

Trang 15

thách thức an ninh phi truyền thống ở Đông Nam A và tác động đến Việt Nam” với

chuyên đề nghiên cứu là "An ninh con người" do TS Tạ Minh Tuấn thực hiện năm 2007;

"Quyên con người - Tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội" của GS TS Võ Khánh

Vinh làm chủ biên do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2009; “Xung đột xã hội:

Một số vấn dé lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” của GS.TS Võ Khánh Vinh làm chủ biên do

Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2010; “Một số vấn dé ly luận và thực tiễn phòng

ngừa tội phạm trong bối cảnh toàn cầu hoá” của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm và PGS.TS

Nguyễn Minh Đức do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản năm 2011; Đề tài khoa học

cấp Nhà nước của Hội đồng Lý luận trung ương “Bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong tình

hình moi” do GS,TS Nguyễn Xuân Yém làm chủ nhiệm (năm 2015); “Ly thuyét xung đột xã

hội và quản lý, giải toa xung đột xã hội ở Việt Nam” của GS.TSKH Phan Xuân Sơn làm chu

biên do Nhà xuất bản Lý luận chính trị xuất bản năm 2014

Các bộ sách “Khoa học hình sự Việt Nam” gồm 5 tap, “Khoa học trinh sát Việt Nam”

gồm 3 tập, “Tôi phạm học Việt Nam” gồm 3 tập, của GS TS Trần Đại Quang, GS TS NguyễnXuân Yêm và đồng nghiệp xuất bản năm 2014; bộ sách “ Khoa học Công an Việt Nam” gồm 8tập của GS.TS Trần Đại Quang và GS.TS Nguyễn Xuân Yêm làm tong chủ biên năm 2015;v.v

Vấn đề ANCN cũng đã được đề cập trong một số giáo trình, luận văn, luận án của các

Học viện, nhà trường đại học nước ta như: Giáo trình sau đại học của Học viện CSND:

“Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội” do GS.TS Trần Dai Quang(chủ biên) cùng nhóm tác giả GS TS Nguyễn Xuân Yêm; PGS TS Trần Phương Đạt biênsoạn năm 2010; Giáo trình đại học của Học viện CSND, Bộ Công an: “Quản ly nhà nước vềan ninh trật tự” do GS TS Dinh Trọng Hoàn (chủ biên) cùng PGS TS Tran Hải Âu biên

soạn, được chỉnh lý, bổ sung, sửa đổi năm 2012; Luận án tiến sĩ Luật học “Phong ngửa tệ nạn

mại dâm ở Việt Nam”, của tac giả Trần Hai Âu, Học viện CSND, năm 2005; Luận án tiễn sĩLuật học “Điều tra tội phạm về mại dâm có tổ chức ”, của tắc giả Nguyễn Hoàng Minh, Họcviện CSND, năm 2010; Luận án tiến sĩ Luật học “Phong ngửa tội phạm về mại dâm”, của tacgiả Trần Hữu Hưng, Học viện CSND, năm 2012; Luận án tiễn sĩ Luật học “Phong ngửa toiphạm trong lĩnh vực kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự”, của tác giả Nguyễn ThịHoan, Học viện CSND, Hà Nội, năm 2012; Luận án Tiến sĩ Luật học “Vấn đề an ninh conngười trong pháp luật quốc tế hiện dai”, của Chu Mạnh Hùng, Trường Đại học Luật Hà Nội- năm 2012; Sách “An ninh quốc gia- Những vấn đề an ninh phi truyền thống” (2013) của tácgiả Tạ Ngoc Tan, NXB Chính trị-Hành chính; Luận án Tiến sĩ Triết học “An ninh của xã hội

dan sự trong bối cảnh toàn cau hóa” của Trần Việt Hà - năm 2015; đề tài khoa học cấp Nhà

nước “An ninh xã hội, an ninh con người trong diéu kiện mới ở Việt Nam hiện nay- Thực

Trang 16

trạng, van dé đặt ra và giải pháp” mã số KX.04.26/16-20 của Trung tướng GS.TS Nguyễn

Xuân Yêm làm chủ nhiệm, Hội đồng Lý luận Trung ương 2017-2019;v.v

Ở Việt Nam cũng đã công bố một số công trình về rủi ro và quản trị rủi ro như:

Cuốn sách “Quản trị rủi ro tài chính” (2014), NXB Tài chính của PGS.TS NguyễnMinh Kiều đã trình bày một cách khái quát và tổng thé những kiến thức về rủi ro bao gồmđịnh nghĩa và đo lừa rủi ro, nhận dạng rủi ro Cuốn “Giáo Trình Quản Trị Rủi Ro” (2017),

NXB Hà Nội do PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan chủ biên xem xét quản trị rủi ro theo hai lát

cắt: Theo lát cắt thứ nhất, quản tri rủi ro được xem xét qua các nội dung: nhận dạng rủi ro,phân tích (bao hàm cả đo lường và đánh giá rủi ro), kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro (bao hàmcả vấn đề khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra) Lát cắt thứ hai đề cập đến các đối tượng chịu

rủi ro Theo lát cắt này, giáo trình tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro đối với hai đối tượng

chính là nhân lực và tài sản Cuốn sách “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thành phố Hồ Chí

Minh do tác giả Nguyễn thị Ngọc Trang (chủ biên) cung cấp những cái nhìn tổng quan về

quản trị rủi ro Tài chính Cuốn sách "Thị trường tai chính va Quản tri rủi ro tai chính" (2018),NXB Hồng Đức do GS.TS Nguyễn Văn Tiến chủ biên đã cập nhật những kiến thức mới nhấtvới nội dung tân tiễn và hiện đại về Quản trị rủi ro tài chính đang được áp dụng phổ biến trênthé giới, đồng thời chỉ ra khả năng ứng dụng và những gợi ý cho các doanh nghiệp và tô chức

Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành, 2015

-Tập bài giảng “Quản trị an ninh phi truyền thong” của PGS.TS Hoang Đình Phi,Khoa Quản trị & Kinh doanh — Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015

- Sách chuyên khảo “An ninh phi truyền thong — những van dé lý thuyết và thực tiên” doGS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Pham Thành Dung, PGS.TS Đoàn Minh Huấn đồng chủ biên, Nhàxuất bản Lý luận Chính trị ấn hành năm 2015

-Luận án Tiến sĩ luật học “Những van dé lý luận và thực tiễn về Quốc hội — Cơ quan

đại diện cao nhất của nhân dân Việt Nam” của Nguyễn Thúy Hoa, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, 2015

Sách chuyên khảo “An ninh phi truyền thong trong thời kỳ hội nhập quốc tế” do GS.TS

Tô Lâm va GS.TS Nguyễn Xuân Yém đồng chủ biên, NXB CAND 2017.

-Luận án Tiến sĩ luật học “ Đổi mới chế độ bau cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện

nay” của Phan Văn Ngọc, Học viện Khoa học xã hội, 2018.

Trang 17

-Luận án Tiến sĩ luật học “Hoạt động của đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay ” của

Nguyễn Thị Hoàn, Học viện Khoa học xã hội, 2019

-Luận án Tiến sĩ luật học “Trach nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật

Việt Nam” của Hoàng Thi Lan, Học viện Khoa học xã hội, 2021.

-Nguyễn Việt Linh (2021), Quản lý Nhà nước về An ninh phi truyền thong theo chức nang

cua lực lượng Công an nhân dan, NXB CAND.

Sách trình bày, phân tích sâu về hoạt động quản lý nhà nước về an ninh phi truyề thống

theo chức năng của lự lượng Công an nhân dân trong giai đoạn 2015-2021.

-Nguyén Xuân Yêm, Nguyễn Việt Linh (2021), 7 duy mới về an ninh quốc gia trong

tình hình mới, Tạp chí Tuyên giáo Online, 14/06/2021.

-Nguyén Xuân Yêm, Đỗ Cảnh Thìn và các tác gia (2023), An ninh phi truyén thống vàQuản trị An ninh phi truyền thong, NXB CAND, Hà Nội 2023

Các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra phân tích, làm rõ những cơ sở lý luận quan trọng

cho việc tiếp cận với bảo đảm an ninh phi truyền thống, an ninh con người; mô tả được bức tranhtoàn cảnh của an ninh con người Đây là những cơ sở quan trọng đề kế thừa những kết quả đãđược điều tra, khảo sát, nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn về phòng ngừa, ứng phó với các mốiđe dọa an ninh con người của Văn phòng Quốc hội để phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn về

Quản trị an ninh phi truyền thống

Tuy nhiên, vấn đề quản trị rủi ro, phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh conngười của Quốc hội nói chung, Văn phòng Quốc hội nói riêng chưa được quan tâm nghiên cứu.Đặc biệt, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về quản trị rủi ro, phòng ngừa, ứng phóvới các nguy cơ đe dọa an ninh con người của Văn phòng Quốc hội

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:

- Xác định rõ các rủi ro trong công tac đảm bảo an ninh con người của Van

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đã nêu ở trên, tác giả xác lập các nhiệm vụ nghiên

cứu của đê tài luận văn thạc sĩ, cụ thê như sau:

Thứ nhát, tông hợp lý luận cơ bản vê quan tri rủi ro, công tac đảm bao an ninh con nguoi.

Trang 18

Thứ hai, đánh giá thực tiễn quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại VPQH

giai đoạn 2019-2022, những ưu-nhược điểm

Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác

đảm bảo ANCN tại VPQH giai đoạn 2024 - 2026.

5 Khoảng trống nghiên cứu

Trong quá khứ, các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro, về ANCN nên đã

giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến nội dung Luận văn, nhưng đó là các nghiên

cứu độc lập về hai mảng tách biệt Luận văn sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu đó dé tiếp

tục nghiên cứu về năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN với mong muốn tìm

ra điểm hạn chế cũng như nguyên nhân của các hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp dé nâng cao

năng lực QTRR trong công tác ANCN của VPQH.

6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu là các hoạt động quản trị ANCN, các chủtrương, chính sách về quản trị rủi ro đảm bảo ANCN của VPQH

Cu thé:

- Các quy định, quy trình, thu tục, phương pháp, kỹ thuật quản tri rủi ro trong

công tác đảm bảo an ninh con người của Văn phòng Quốc hội.

- Các rủi ro trong công tác dam bảo an ninh con người của Văn phòng Quốc hội

- Các giải pháp nâng cao nang lực quản tri rủi ro trong công tác dam bao an ninh con người của Văn phòng Quôc hội.

- Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, thu thập sử dụng các tải liệu

liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại VPQH giai đoạn

2019- 2022, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quan trị rủi ro trong công tác

đảm bảo ANCN tại VPQH giai đoạn 2024-2026 7 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được mục đích và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương

pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lê nin; chủ trương,

Trang 19

đường lối của Đảng và Nhà nước Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu khoa học cơ bản như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh

dé làm sáng tỏ mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài.

Luận văn được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:

1 Những rủi ro, nguy cơ de dọa ANCN nào đã xảy ra trong hoạt động Quốc hội và

VPQH?

2 Quản tri rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại VPQH đã được thực hiện như thế

nào? Có những hạn chế gì?

3 Việc Quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại VPQH trong các nhiệm vụ

trọng tâm: (1) Không gian và môi trường làm việc; (2) Y tế và vệ sinh ANTP; (3) Dịch bệnh,

cần dựa trên những tiêu chí nào?

4 Làm thế nào dé nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại

VPQH?

8 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, dé tài được kết cau gồm 4

chương:

Chương 1 Lý luận chung về quản trị rủi ro trong công tác bảo vệ an ninh con người

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro trong công tác bảo vệ an ninh con người cua

Văn phòng Quốc hội giai đoạn 2019-2022

Chương 4 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảmbảo an ninh con người của Văn phòng Quốc hội giai đoạn 2024-2026

10

Trang 20

CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN TRI RỦI RO TRONG CONG TÁC BAO

VE AN NINH CON NGUOI

1.1 Khái quát về vấn đề an ninh con người

1.1.1 Khái niệm

An ninh con người (ANCN) được nhìn nhận như một phía cạnh của An ninh phi

truyền thống (ANPTT) Trước khi đi sâu phân tích khái niệm ANCN, tác giả sẽ làm rõ nội

hàm của ANPTT Học giả Mỹ Joseph Nye từng nói “An ninh như oxy trong không khí Người

ta chỉ nhận biết được nó khi đột nhiên vì một ly do nào đó mà không được tự do hít thở nữa”.

Vì vậy, sự xuất hiện mối đe dọa đặt ra yêu cầu cần có sự đảm bảo an ninh An ninh thườngđược phân loại thành: an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống Khái niệm “An ninhphi truyền thống” (ANPTT) là một bước phát triển từ “An ninh truyền thông” (ANTT) nhưngcó đặc điểm mới hơn Trong khi khái niệm ANTT lấy chủ thé Nhà nước làm trung tâm (state-centric), tập trung vào khía cạnh quân sự (military-oriented) và áp đảo các nghiên cứu về anninh quốc tế trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh thì ANPTT được cho mới phát triển sau sự kiện11/9 ở Mỹ, với hướng tiếp cận những thách thức mới như tội phạm có tổ chức xuyên quốcgia, khủng bố, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, an ninh môi trường, an

ninh năng lượng, an ninh môi trường "

Nhìn chung, có 2 trường phái ANPTT như sau:

Trường phái thứ nhất, quan ANPTT là an ninh tổng hop bao gồm an ninh quân sự,

chính trị, kinh tế và xã hội Trường phái này cho rằng ANPTT là một khái niệm mở rộng nộihàm của khái niệm an ninh truyền thống- quan niệm lấy an ninh quân sự làm trung tâm TheoLiên hợp quốc, ANPTT gồm an ninh con người (cá nhân) và an ninh cộng đồng với 7 lĩnh vực

(phân tích ở phần sau)

Trường phái thứ hai, quan niệm ANPTT là một khái niệm đối lập với ANTT, phạm vi

của ANPTT không bao gồm an ninh quân sự Đó là những nguy cơ an ninh mới như khủng

hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bó, di dân Những vấn

đề ANPTT này vẫn có thê dẫn đến xung đột quân sự, chiến tranh An ninh con người (ANCN)

cũng được xếp thành một hình thái của ANPTT.1.1.1.1 Trên thé giới

Khái niệm An Ninh Con Người (ANCN) xuất hiện trong giai đoạn chứng kiến nhiềubiến động lớn trên thế giới như sụp đồ của Liên Xô, kết thúc Chiến tranh Lạnh và sự xuất hiện

`, Joseph S Nye (1995) The Case for Deep Engagement Foreign Affairs, July—August 1995, p 91 “Luc Anh Tuấn (2022) An ninh phi truyền thông: Từ nhận thức đến giải pháp Website Hội đồng Lý luận TW.

http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/an-ninh-phi-truyen-thongtu-nhan-thuc-den-giai-phap.html

11

Trang 21

của các xu hướng mới trong nghiên cứu an ninh Người đầu tiên đề cập đến ANCN là nhà tâmlý học người Canada W.E Blatz trong thập niên 1960 Đến đầu những năm 1990, xu hướng

toàn cầu hóa và sự xuất hiện mạnh mẽ của các chủ thé phi quốc gia tạo ra những thách thức

an ninh mới.

Câu hỏi về vai trò của quốc gia, dân tộc, quyền lực và sức mạnh - đối tượng hàng đầucủa an ninh - được đặt ra Lý thuyết về "an ninh lấy con người làm trung tâm" hay an ninh con

người, bắt đầu được quan tâm và phát triển Khái niệm này được đưa ra trong Báo cáo Phát

triển Con người của Liên Hiệp Quốc năm 1994

Theo UNDP, nhiều quốc gia trước đó chủ yếu quan tâm đến an ninh quốc gia, trongkhi đối mặt với những mối lo ngày càng phô biến đối với người dân bình thường UNDP địnhnghĩa ANCN bao gồm 7 thành phần chính: kinh tế, lương thực, y tế, môi trường, cá nhân,

cộng đồng, và chính tri.

Khái niệm ANCN đã thay đổi cách quốc gia nhìn nhận về an ninh, đặc biệt là về VIỆCbảo vệ ai và bảo vệ trước những mối đe dọa nào Trong khi ANQG tập trung vào an ninh quốc

gia, ANCN đặc trưng bởi sự quan tâm đến mối de doa cấp thấp như nghèo đói, ô nhiễm môi

trường, và dịch bệnh, cũng như những thách thức toàn cầu như buôn lậu, tội phạm xuyên biêngiới và biến đồi khí hậu

- Quan điểm của các tổ chức chính phủCó nhiều khái niệm về ANCN, trong đó quan niệm về được ghi nhận trong “Báo cáophát triển con người” năm 1994 của Liên hợp quốc được coi là mẫu mực nhất Theo đó, “Anninh con người có thé nói gồm hai khía cạnh chính Dau tiên, nó có nghĩa là an toàn trướcnhững mối đe dọa kinh niên như nạn đói, bệnh tật và sự đàn áp Thứ hai, nó có nghĩa là bảo

vệ chong lại sự phá vỡ đột ngột và gây tổn thương đối với mẫu hình cuộc sống hằng ngày cho dù trong gia đình, trong công việc hay trong cuộc sống”

-Theo Nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan, ANCN mang hàm nghĩa baotrùm hơn nhiều so với việc không có xung đột bạo lực “Nó bao gồm quyển con người, quảntrị tot, tiếp cận với giáo đục và chăm sóc sức khỏe và đảm bảo rằng mỗi cá nhân có cơ hội và

lựa chọn dé phát huy hết tiềm năng cua mình.”®

Ở góc độ Trung Quốc, Cựu Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Nhân đại Trung Quốc Phó

Oánh nhận định rằng an ninh dé con người tôn tại và phát triển là điều cơ bản của mọi hình

° United Nations Development Program (1994) Human development report (NewYork: Oxford University

Press, 1994, P.23).

5 Kofi Annan (2001) Towards a Culture of Peace UNESCO website.

http://www.unesco.org/opi2/lettres/TextAnglais/AnnanE.html

12

Trang 22

thức an ninh Nói cách khác, những người bình thường có quyền và được sống với phâm giátrong một môi trường an toàn Theo ba Phó, cốt lõi của Giấc mộng Trung Hoa (Chinese

Dream) vé sự phục hưng đất nước do Chủ tịch Tập Cận Bình đề xuất là làm cho 1,3 tỷ người

Trung Quốc có một cuộc sống tốt hơn và hạnh phúc hon’.

Dựa vào "Báo cáo Phát triển Con người", Nhật Bản đã duy trì khái niệm “an ninh conngười” như một trụ cột quan trọng trong chính sách đối ngoại của nước này và đã có những

sáng kiến tích cực để phổ biến nó Bộ Ngoại giao Nhật Bản định nghĩa ANCN là “Mot khái niệm nhằm thúc day xây dựng quốc gia và cộng đồng qua việc trao quyên và bdo vệ mỗi các

cá nhân được sống hạnh phúc và có phẩm giá, không sợ hãi và thiếu thốn.”Š

Đối với Canada, “an ninh con người có nghĩa là tự do khỏi các mối de doa lan rộng

đối với quyên, sự an toàn hoặc tính mạng của con người.”” Tiếp cận với khái niệm an ninh

con người đối với Liên minh châu Âu (EU) có nghĩa là "»ó phải góp phan bảo vệ mọi cá nhân

con người chứ không chi bảo vệ biên giới của Liên minh, hay là cách tiếp cận an ninh cua các quốc gia-dân t6c.'°”

- Quan điểm của giới hoc giả

Học giả Kanti Bajpai tại Dai học Quốc gia Singapore định nghĩa "An ninh con người

liên quan đến việc bảo vệ sự an toàn cá nhân và sự tự do của cá nhân khỏi các mối đe dọa

lly

bạo lực trực tiếp và gián tiép.''" Học giả người Anh Anne Hammerstad (Co quan Di cưAgulhas) nhìn nhận ANCN là "việc dat được các điều kiện xã hội, chỉnh trị, môi trưởng và

kinh tế có lợi cho cuộc sống tự do và phẩm giá cho cá nhân.'” "

Nhóm học giả Jennifer Leaning, M.D., S.M.H và Sam Arie tại Dai hoc Harvard (Mỹ)

nhận định "An ninh con người là điều kiện cơ bản dé phát triển con người bền vững, xuất

phát từ các khía cạnh xã hội, tâm lý, kinh tế và chính trị của cuộc sống con người mà trong

thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng hoặc thiểu thôn kinh niên sẽ bảo vệ sự sông còn của các ca

7 Tham khảo: https://www.securityconference.de/en/media-library ® Tham khảo website Bộ Ngoại giao Nhật Bản: https://www.mofa.go.jp/policy/oda/human_index.html

° Foreign Affairs and International Trade Canada (2004) Summative Evaluation of the Human Security

Program http://www

international.gc.ca/about-a_propos/oig-big/2004/evaluation/human_security-securite_humaine.aspx?lang=eng = A Human Security Doctrine for Europe (2015).

https://www.consilium.europa.eu/uedocs/cms_data/docs/pressdata/solana/0409 | Scapbar.pdf

“ The Idea of a Human Security Audit Joan B Kroc Institute Report, No 19 Fall 2000, p 1-4.

<http://www.nd.edu/~krocinst/ocpapers/op_19_1.PDF> 08/22/01

” Anne Hammerstad (2000) Whose Security? UNHCR, Refugee Protection and State Security After the Cold

War Security Dialogue 31.4 (2000): 395.

13

Trang 23

nhân, hỗ trợ năng lực cá nhân và các nhóm người dé đạt được mức sống phù hợp tối thiểu, và thúc day sự gắn bó nhóm mang tính xây dựng và liên tục qua thời gian `”

1.1.L2 Tại Việt Nam

Quan điểm của giới học giả

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khái niệm về “an ninh con người” Nhiều quan điểmcho rằng ANCN đã va đang chuyền từ bảo vệ chủ quyền sang bảo vệ an ninh cá nhân conngười, kế cả việc xâm phạm chủ quyền ANQG của nước khác Mỗi quốc gia, mỗi tổ chức

định nghĩa về “an ninh con người” với phạm vi rộng hẹp khác nhau, trong đó có cả những

mục tiêu chính trị, xen lẫn các mục tiêu bảo đảm quyền con người Quan niệm về ANCN củaUNDP là tương đối toàn diện Tuy nhiên nếu sử dụng quan niệm này ở Việt Nam sẽ dẫn tớihiểu lầm với quan niệm chính thống về ANQG và các thành tố của ANQG được quy địnhtrong Luật An ninh quốc gia và Chiến lược An ninh quốc gia năm 1998 và 2019

Từ thực tiễn Việt Nam, qua nghiên cứu, tông kết kinh nghiệm trong nước và có thamkhảo kinh nghiệm quốc tế, trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “An ninh xã hội,

an ninh con người trong điều kiện mới ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng, van đề đặt ra và giảipháp” mã số KX.04.26/16-20” của Hội đồng Lý luận trung ương năm 2019, tác giả Nguyễn

Xuân Yêm và các nhà khoa học của Học viện Cảnh sát nhân dân ( Bộ Công an) và Hội đồng

Lý luận Trung ương đã đề xuất khái niệm an ninh con người như sau:

An ninh con người là một bộ phận của an ninh quốc gia, an ninh phi truyền thống, anninh xã hội, là trạng thái mà con người được bảo vệ trước các nguy cơ gây bất ôn nhằm thiếtlập và duy trì về an ninh, cuộc song hạnh phúc, thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần và

đảm bảo an toàn của con người trước các mối đe dọa.

Bảo đảm an ninh con người là việc bảo vệ các quyền cơ bản của con người trước

những nguy cơ xâm hại, đe dọa; nhờ việc được bảo vệ như vậy, mỗi cá nhân nói riêng và

cộng đồng nói chung có được đời sống yên 6n và cơ hội phát triển '

Theo học giả Trần Việt Hà (Học viện Cảnh sát Nhân dân), có thể hiểu, ANCN là việcbảo vệ các quyền cơ bản của con người trước những nguy cơ xâm hai, de doa Nhờ việc bảo

vệ như vậy, mỗi cá nhân (nói riêng) và cộng đông (nói chung) có được đời sông yên ôn và cơ

'3 Jennifer Leaning, M.D., S.M.H., and Sam Arie (2000) Human Security in Crisis and Transition: A

Background Document of Definition and Application Working Draft, Prepared for US AID / Tulane CERTI.

September 2000, p.37.

Nguyễn Xuân Yêm va các tác giả ( 2019), An ninh xã hội, an ninh con người trong điều

kiện mới ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng, van đề đặt ra và giải pháp” Dé tài NCKH cap Nha

nước, mã sô KX.04.26/16-20” của Hội đông Lý luận trung ương năm 2019, tr.45

14

Trang 24

hội phát triển”'” Với cách tiếp cận trên, có thể nhận thấy; mục tiêu của an ninh con người là

499 66

“tat cả vì con người”, “con người làm trung tâm trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế

- xã hội của mỗi quốc gia”.

Khang định mối quan hệ chặt chẽ giữa an ninh quốc gia (ANQG) và ANCN, TS.Nguyễn Xuân Trường (Ban Nội chính TW) cho rằng: Bảo đảm được ANCN là góp phần bảođảm ANQG và ngược lại, nếu ANCN không được bảo đảm, ANQG bị đe dọa, sức mạnh quốc

gia đó bị suy giảm '

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội

XII của Dang (2021), Bộ trưởng Bộ Công an, GS.TS Tô Lâm khái quát: “An ninh con người

là trạng thái người dân được sống ổn định, an toàn, không bị đe dọa bởi các nguy cơ xâm

hại; bảo vệ an ninh con người là bảo dam và thực thi day đủ các quyén con người, quyển cơ

bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013, bảo đảm mọi người dân được

sống ấm no, tự do, hạnh phúc trong một môi trường xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn,

lành mạnh.

- Quan điểm của Đảng, Nhà nước

Hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề bảo đảm an ninh con người luôn

được Đảng Cộng sản Việt Nam luôn được quan tâm Ngay trong Luận cương chính trị đầu

tiên (tháng 10/1930), Đảng ta đề cập hàng loạt vấn đề liên quan đến con người, như: xã hội,chính trị, kinh tế, nhưng tập trung nhất là trong Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Namdân chủ cộng hòa (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh khang định: “Tat cả mọi người déu sinhra có quyên bình đăng Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thể xâm phạm được; trong

những quyên ấy, có quyên được sống, quyên tự do và quyển mưu câu hạnh phúc”'”.

Đại hội Đảng lần thứ XII lần đầu đưa ra khái niệm ANCN Trong phương hướngnhiệm vụ của quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, Đại hội XII xácđịnh: “Đầy mạnh các giải pháp đấu tranh phòng, chong tội phạm và tệ nạn xã hội; giảm thiểu

tai nạn giao thông; bảo đảm an toàn xã hội, an ninh con nguoi” 18

Đến Dai hội Dang XIII, van dé ANCN được đề cập nhiều lần Trong số 12 định hướng

phát triển đất nước trong thời kỳ 2021-2030, có 02 định hướng đề cập “an ninh con người”, cụ

' Trần Việt Hà (2020) An ninh con người trong bối cảnh toàn cau hoá, NXB.Chính trị quốc gia Sự thật, H,

2020, tr.29-30

'° Nguyễn Xuân Trường (2022) Đảm bảo an ninh con người theo quan điểm của Đảng, Nhà nước Trang thông

tin điện tử tong hợp Ban Nội chính Trung ương

https:/noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202207/trien-khai-nghi-quyet- -dai-hoi-lan-thu-xiii-cua-dang-dam-bao-an-ninh-con-nguoi-theo-quan-diem-cua- dang- nha-nuoc-311214/

” Đỗ Hải Au (2021) An ninh con người trong tình hình mới Tap chi quốc phòng toàn dân.

m.tapchigptd.vn/vi/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/an-ninh-con-nguoi-trong-tinh-hinh-moi-16822.html

18 Dang Cộng san Việt Nam (2021) Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia Sự

thật, Hà Nội,

15

Trang 25

thê: “Quản lý phát triên xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh

con người; thực hiện tiên bộ và công băng xã hội; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã

1 x +A x +A ¬ 2 Aw 4 A A 2 A

” 12 và “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyén,

hội lành mạnh, văn minh

thong nhất, toàn ven lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Dang, Nhà nước, nhân dan và chế độ xã

hội chủ nghĩa Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người,

an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, ky cương 70

Nghị quyết Dai hội XIII của Dang nêu rõ “Chú trọng an ninh, an toàn là một trong

những yếu tố hàng đầu trong cuộc sống của người dân Xác định “chủ động phòng ngừa” là chính Ứng phó kịp thời, hiệu quả với các đe dọa an ninh phi truyền thống””"; “sẵn sang ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống” Trong 6 nhiệm

vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII có nhiệm vụ “thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm anninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con

người Việt Nam””;“Chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong việc chia sẻ thông tin, phối hợp

nghiên cứu, quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên, bao daman ninh sinh thái, an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, thích ứng vớibiến đôi khí hậu”

Trong Đại hội XIII của Dang, nhấn mạnh rằng vấn đề an ninh quốc gia cần được hiểu

toàn diện hơn, bao gồm cả an ninh chính trị, quân sự và những khía cạnh phi truyền thống như

an ninh mạng, khủng bó, tội phạm xuyên quốc gia, tài chính - tiền tệ, năng lượng, lương thực,

môi trường, dịch bệnh, cũng như "an ninh chính quyền" và "an ninh chế độ" Đây là những

thách thức phát sinh từ nguy cơ mới và tác động đa chiều của quá trình hội nhập quốc tế và

phát triển

Văn kiện Dai hội XIII, đặc biệt Báo cáo chính trị, đề cập đến những nhận thức mới vềan ninh quốc gia so với Đại hội XII Điều quan trọng là việc đặt "an ninh con người" làmtrọng tâm, bảo vệ "an ninh con người" được xác định lần đầu tiên, nhằm cụ thé hóa tư tưởnglập hiến theo Hiến pháp 2013 và định hình hướng phát triển đất nước từ 2021 đến 2025, 2030,

và tầm nhìn đến năm 2045.

® Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 116.

° Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 117 *1 Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 156 ?* Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 279 ? Đảng CSVN (2021) Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 202 4 Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 155.

16

Trang 26

Đại hội XIII của Đảng đặt nhân tố con người, an ninh con người làm trung tâm củamọi hoạt động, bảo vệ an ninh con người vừa là mục tiêu phấn dau, vừa là động lực bảo đảmcho sự ồn định chính trị xã hội và xây dựng, phát triển đất nước trường tồn, thịnh vượng Đạihội XIII xác định: “Chú trọng an ninh, an toàn là một trong những yếu tố hàng dau trong cuộc

sống của người dân””, do vậy bảo vệ an ninh quốc gia cũng chính là bảo vệ cuộc sống của

người dân.

An ninh con người là trạng thái người dân được sống 6n định, an toàn, không bị de

dọa bởi các nguy cơ xâm hai; bảo vệ an ninh con người là bao đảm và thực thi đầy đủ các quyền con người, quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013, bảo

đảm mọi người dân được sống ấm no, tự do, hạnh phúc trong một môi trường xã hội trật tự,

kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh.

Đại hội XIII cũng xác định nâng cao chất lượng công tác quan lý xã hội theo hướngcông bằng, dân chủ, tiến bộ là một trong những giải pháp góp phần bảo đảm an ninh conngười “Tang cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tiến bộ và công bang xã hội, tính bên

vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người” Như vậy, có thé thay van đề ANCN đã được Đại hội XIII thé hiện rõ nét trong định

hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, đặt ngang hàng tầm quan trọng của an ninhcon người với an ninh kinh tế-xã hội-mạng

Như vậy, từ những khái quát trên, có thé quan niệm: An ninh con người là một bộphận của an ninh quốc gia, an ninh phi truyền thống, an ninh xã hội, là trạng thái mà con

người được bảo vệ trước các rủi ro, nguy cơ đe dọa gây bat 6n để sống, lao động, làm việc

an toàn, hạnh phúc và có hiệu quả cao.

1.1.2 Một số khía cạnh an ninh con người

1.1.2.1, Nội dung an ninh con người

Đề đảm bảo an ninh con người, các nhà nước và xã hội cần tạo ra môi trường chính tri,xã hội, kinh tế, quân sự, văn hóa, sinh thái sao cho bảo vệ những quyền đó là hiệu quả Bảođảm an ninh con người không chỉ là hoạt động trừu tượng mà còn liên quan đến sự an toàn cụ

thé của từng cá nhân trong xã hội Mỗi người và cộng đồng đều có trách nhiệm với an ninh cá

nhân.

Về nội dung, an ninh con người (ANCN) khác với an ninh xã hội (ANXH) vì ANCN

tập trung vào các yếu tố cụ thê và trực tiếp liên quan đến từng cá nhân trong xã hội Mặc dù

nội dung của ANXH và ANCN có sự tương đồng, gần nhau, nhưng lại không hoàn toàn đồng

nhất ANXH có phạm vi rộng và tiếp cận một cách bao quát, trong khi ANCN tiếp cận hẹp và

> Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII, Tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, tr 156.

© Đảng CSVN (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nxb CTQGST, Hà Nội tập 1, tr.156

17

Trang 27

cụ thé hơn Sự đan xen và chồng lan giữa con người va xã hội tạo ra sự đa dạng, và tác động

của xã hội đối với từng cá nhân khác nhau tạo ra những đặc điểm riêng biệt dựa trên sự xã hội

hóa.

Đối với an ninh con người: Theo UNDP (Chương trình phát triển Liên Hợp quốc) năm

1994 xác định, ANCN được cấu thành bởi 7 thành tố chính:an ninh kinh tẾ, an ninh lương

thực, an ninh y tế, an ninh môi trường, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng, an ninh chính

trị”.

Quan niệm này dễ bị nhằm lẫn với khái niệm và nội dung an ninh quốc gia theo nghĩa

rộng Với quan niệm ANCN gắn với bảo đảm ANQG ở nước ta giai đoạn hiện nay và có thamkhảo kinh nghiệm thé giới, trong dé tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “An ninh xã hội,an ninh con người trong điều kiện mới ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng, van đề đặt ra và giảipháp” mã số KX.04.26/16-20” của Hội đồng Lý luận trung ương năm 2019, tác giả NguyễnXuân Yêm và các nhà khoa học của Học viện Cảnh sát nhân dân ( Bộ Công an) và Hội đồng

Lý luận Trung ương đã quan niệm an ninh con người gồm một số nội dung chính sau”

An ninh con người có thể được đảm bảo thông qua trạng thái xã hội thanh bình, nơimọi người sống trong một môi trường hòa thuận và ít xung đột Xã hội thanh bình đòi hỏi tínhpháp quyền được bảo đảm, trạng thái xã hội được duy trì an yên, và mọi người được tự dophát triển theo sự quản lý của Nhà nước Các quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi người dân

cần được đảm bảo để tạo nên một xã hội thanh bình, là một phần quan trọng của an ninh con

người (ANCN).

Trong xã hội thanh bình, đối điện với các thách thức về Đạo đức, Xã hội và Pháp luật,ANCN đặt ra yêu cầu về một xã hội có Đạo đức và Xã hội cao, ít xung đột lợi ích Việc duytrì Đạo đức, giải quyết hài hòa các lợi ích và mục tiêu tôn chỉ của các nhóm trong xã hội đóng

vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn xung đột lợi ích và đảm bảo an ninh con người.

ANCN còn liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích, có thể xuất hiện dưới nhiều hình

thức như xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp đất đai, và xung đột về chính trị Các điểm

nóng của xung đột lợi ích đặt ra những thách thức lớn cho an ninh con người, với ảnh hưởng

trực tiép va tiêu cực đên cuộc sông hang ngày, kinh tê và an toàn cá nhân của môi người dân.

?UNDP (1994), Human Development Report 1994, New York, Oxford University Press: UNDP,

p23-24

? Nguyễn Xuân Yém va các tác giả ( 2019), An ninh xã hội, an ninh con người trong điều kiện mới ở

Việt Nam hiện nay- Thực trạng, vẫn dé đặt ra và giải pháp” Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KX.04.26/16-20” của Hội đồng Lý luận trung ương năm 2019, tr.52-61.

18

Trang 28

Đề đảm bảo an ninh con người, cần có Đạo đức xã hội và giảm xung đột lợi ích Điềunày đòi hỏi sự tự giác và tự nguyện của cả cộng đồng, với mong muốn chung của mọi người

dé xây dựng và duy trì một xã hội thanh bình.

Như vậy, an ninh con người không chỉ là trạng thái xã hội an toàn về mặt vật lý màcòn đòi hỏi sự hài hòa, đồng thuận xã hội và giải quyết các xung đột lợi ích Điều này đặt rayêu cầu về Đạo đức, Xã hội, và Pháp luật trong xây dựng và duy trì một ann ninh con người

toàn diện và bền vững.

1.1.2.2 Quan hệ an ninh con người và an ninh quốc gia, an ninh phi truyền thong

Mối quan hệ giữa ANCN và ANQG là mối quan hệ thống nhất biện chứng hữu cơ với

nhau Bảo vệ ANQG cũng chính là bảo vệ an ninh con người, bảo vệ cuộc sống bình yên,

hạnh phúc của người dân” Dù hướng tiếp cận có vẻ khác nhau khi ANCN at con người làm

trung tâm (people-centered) và ANQG lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm trung tâm centered) nhưng hai khái niệm này thực chất bổ sung nội hàm ý nghĩa cho nhau Khái niệmANQG phản ánh nhu cầu bảo vệ lãnh thé và chế độ chính trị trước những mối đe doa chủ yếuđến từ bên ngoài và mang tính quân sự trong khi ANCN phản ánh nhu cầu bảo vệ các cá nhânvà cộng đồng trước các mối đe dọa chủ yếu xuất phát từ môi trường sống xung quanh họ vàphần nhiều mang tính phi quân sự

(nation-An ninh phi truyền thống là một loại hình an ninh mới do những yếu tố phi chính tri

và phi quân sự gây ra, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh của mỗi

quốc gia, cả khu vực và cả toàn cầu

An ninh phi truyền thống là việc bảo đảm an toàn, không có hiểm nguy cho cá nhâncon người, quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại trước các mối đe doa có nguồn gốc phi quân sựnhư biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, khan hiếm nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh,khủng hoảng tài chính, an ninh mạng, tội phạm nguy hiểm xuyên biên giới, chủ nghĩa khủng

bố Các nguy cơ, thách thức, mối đe doa an ninh phi truyền thống thường lan tỏa nhanh, anh

hưởng rộng mang tính khu vực hoặc toàn cầu, do tác động bởi mặt trái của kinh tế thị trường,

của toàn cầu hóa, của sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ”.

Về bản chất, an ninh phi truyền thống là trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cương, mọi

người dân sống yên ôn và không bi đe doa, uy hiếp bởi các nhân tố có quy mô toàn cầu, khu

vực An ninh phi truyền thống liên quan đến các yếu tố bạo lực phi quân sự đe dọa quốc gia,

® Xuân Tùng (2021) Việt Nam đẩy mạnh an ninh con người gắn với đảm bảo quyền con người Báo

Trang 29

dân tộc An ninh phi truyền thống là sự nối dài của an ninh truyền thống trong thời kỳ toàncầu hóa và hội nhập quốc tế.

Biểu hiện của an ninh phi truyền thống trên thế giới và Việt Nam là: tội phạm xuyênquốc gia, khủng bố; mất an ninh kinh tế, tham nhũng; mất an ninh tài chính; mất an ninh

doanh nghiệp; các rủi ro thị trường và mat an ninh thương mai; cạn kiệt tài nguyên, thiên tai

thường xuyên, thiên nhiên suy thoái, ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ônhiễm môi trường không khí, biến đổi khí hậu, suy giảm tang ô zôn, biến đổi các chu trìnhsinh - địa, suy giảm đa dạng sinh học; dịch bệnh; mất an toàn vệ sinh thực phẩm nghiêm

trọng: bão lụt, nước biển dâng, triều cường: sat núi, phá núi, phá rừng; mất an ninh giao

thông; mat an ninh đô thị và an ninh nông thôn; mắt an ninh thông tin và các hành vi tan côngmạng, tội phạm mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng; mất an ninh lương thực; mất an ninhnăng lượng; mat an ninh hàng không; mắt an ninh du lich; mat an ninh biên:

Có nhiều cách tiếp cận về nội dung an ninh phi truyền thống.

Tiếp cận từ Khoa học Xã hội học thì An ninh phi truyền thống bao gồm 2 nội dung cơ

ban: đảm bảo An ninh xã hội va dam bảo An ninh con người.

Tiếp cận từ Khoa học Tội phạm học thì An ninh phi truyền thống bao gồm 3 nội dungcơ bản: phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa An ninh phi truyền thốngcó yếu tố bạo lực cao và phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa An ninhphi truyền thống có yếu tổ bao lực thấp31

Do tính chất đan xen, liên kết chặt chẽ nên nhiều nguy cơ, thách thức, mối de doa anninh phi truyền thống thuộc về cả phạm trù An ninh xã hội va An ninh con người hoặc thuộcvề cả hai nhóm nguy cơ, thách thức, mối de dọa An ninh phi truyền thống có yếu té bạo lựccao và các nguy cơ, thách thức, mối đe đọa An ninh phi truyền thống có yếu tố bạo lực thấp

Nhìn nhận ở một góc độ khác, khái nệm ANCN ra đời và được thảo luận sôi nỗi trong

chương trình nghị sự quốc tế đã gây “xung đột” với khái niệm ANQG ở một mức độ nào đó.Mau thuẫn chính là xuất phát từ nguyên tắc cắm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia

khác tồn tại trong các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm

1945, lần đầu tiên, quy định về nguyên tắc này ở Điều 2(7) Trên thực tế, tình trạng bất ôn bêntrong một số quốc gia có thé bị thế lực bên ngoài lợi dụng thành cái cớ dựa trên việc đảm bảoan ninh con người dé tiến hành can thiệp nhân đạo, thậm chí can thiệp quân sự nhằm lật đồcác chính thé tại các quốc gia có chủ quyền

1.1.2.3 Quan hệ giữa quyên con người và an ninh con người

3* Nguyễn Xuân Yêm và các tác giả (2023), An ninh phi truyền thống và Quản trị an ninh phi truyền thống, NXB

CAND, tr.86-99.

20

Trang 30

Nhìn nhận một cách biện chứng, có thể thấy, ANCN và quyền con người có mối quanhệ mật thiết, tác động và hỗ trợ lẫn nhau Việc đảm bảo 7 khía cạnh ANCN về bản chất cũng

là đảm bảo quyền con người Ngược lại, bảo vệ và thúc đây quyền con người tương ứng cũng

chính là nhằm thực hiện, bảo đảm 07 khía cạnh ANCN, giúp giảm thiểu, ngăn ngừa những

mâu thuẫn xã hội, củng cố sự đoàn kết nhất trí, thúc day su phat triển moi mặt của con nguoi.

Thêm vào đó, cả an ninh con người và quyền con người đều hướng vào việc thúc đây các

nguyên tắc dân chủ và sự phát triển về thé chế trong các xã hội như là những điều kiện dé dam bảo an ninh và quyền của con người một cách bền vững”.

Điểm khác nhau nằm ở hướng tiếp cận của hai khái niệm” Trong khi khái niệm

ANCN tiếp cận theo chiều dọc, từ trên xuống, chủ yếu thông qua nhà nước, cjinhs quyền thì

quyền con người lại tiếp cận theo chiều ngang với sự tham gia của cả nhà nước và xã hội dân

sự Nếu như hoạt động ANCN hướng vảo việc giúp con người đạt được sự tự do (thoát khỏiđói nghèo, áp bức, quyết định các hành động cho bản thân ) thì quyền con người chủ yếuhướng con người đạt được tự do, không bị áp bức về các vấn đề như tự do ngôn luận, tự do

tôn giáo, tín ngưỡng Vì vậy, ANCN chú trọng bảo vệ và trao quyền (empowerment) thì

quyền con người lay việc bảo vệ làm trọng tâm.1.2 Khái quát về quản trị rủi ro

1.2.1 Khái quát về rúi ro

Rủi ro (Risk) là điều không được mong đợi trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xãhội, hiểu một cách đơn giản là khả năng xảy ra biến cố khiến kết qua thực tế có thé khác kỳvọng theo kế hoạch Rủi ro khó đoán định và có thể diễn ra bất ngờ nên công tác quản trị rủi

ro thông qua tiên liệu, dự phòng dé phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hai là vô cùng cần thiết trong

tổ chức Cộng đồng học giả đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro

Nhà kinh tế học Nassim Nicholas Taleb với tac phâm kinh điển "Thiên Nga den”(2018) cho rang “Rui ro là những biến cô xuất hiện một cách ngẫu nhiên gây ra những thiệt

hại cho các chủ thể liên quan." Theo học giả Frank H Knight trong cuốn sách nổi tiếng của

ông "Risk, Uncertainty, and Profit" (Rui ro, Su không chắc chan va Loi nhuan), "rui ro" (risk)

dé cập đến một tình huống trong đó xác suất của một kết qua có thé được xác định, và do đó

kết quả được đảm bảo Ngược lại, “sự không chắc chắn” (uncertainty) dùng để chỉ một sự

kiện mà xác suât của nó không thê biệt được.

3 Trần Việt Hà (2021) An minh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.81 » Kim Hảo (2020) Quyền con người và an ninh con người có mối liên hệ như thế nào? Chuyên trang Nhân

quyên Việt Nam

https://nhanquyen.vietnam.vn/post/quyen-con-nguoi-va-an-ninh-con-nguoi-co-moi-lien-be-nhu-the-nao

21

Trang 31

Nhóm tác giả C Arthur C Williams, Jr., Peter C Young, Michael L Smith của cuốn

sách “Quản trị rủi ro và bảo hiém” (1998) định nghĩa “Rui ro là sự biến động tiềm an ở những

kết quả Rui ro có thể xuất hiện trong hau hết các hoạt động của con người Khi có rủi ro

ngqoi ta không thé dự đoán đqợc chính xác kết quả Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bat

định Nguy cơ rủi ro phát sinh bat cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc

mat không thể đoán trước.”

Nhóm tác gia Laurence Crane, Gene Gantz, Steve Isaacs, Doug Jose, Rod Sharp trong

cuốn sách “Introduction to Risk Management” (Giới thiệu về Quan trị rủi ro) (2013) đưa rađịnh nghĩa Rui ro là "khá năng mắt mát hoặc một kết quả bat lợi liên quan đến một hànhđộng Không chắc chắn là không biết điều gì sẽ xảy ra trong tương lai Sự không chắc chắn

càng lớn thì rủi ro càng lớn."

Ở trong nước, phần đông học giả cho rằng rủi ro gắn liền với tiêu cực Tác giả NguyễnHữu Thân trong cuốn “Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro” đồng nhất rủi ro với sựkhông may, không tốt, bất ngờ xảy đến PGS TS Nguyễn Minh Kiều trong cuốn “Quản trịrủi ro tài chính” (2014) đưa ra quan điểm: “Rui ro là một sự không chắc chắn hay một tìnhtrang bat ồn Tuy nhiên, không phải bat cứ sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có

những tinh trạng không chắc chắn có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới là rủi ro.”

Tác giả Trịnh Thị Phan Lan trong Luận án “Quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp

Việt Nam” (2016) đề xuất khái niệm “Rửi ro là một tình huống trong đó ton tại khả năng xảy

ra một sai lệch bắt lợi hơn so với mục tiêu được mong đợi hay dự tính” Khái niệm này đã

làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất, “sự sai lệch bất lợi so với mục tiêu đề ra” bao hàm cả những rủi

ro có thê xảy ra tồn thất và những rủi ro có thé không xảy ra ton thất theo chiều hướng bat lợi,

làm sai lệch so với dự tính Thi? hai, “dự tính của con người” là điểm mau chốt đề đánh giá rủiro Rủi ro là một tình huống của thế giới khách quan nhưng “dự tính” của con người là nhântố chủ quan và sẽ là nhân tố xác định mức độ rủi ro của tổ chức

Trong các khái niệm nêu trên, hầu hết quan niệm rủi ro không mang tính chất đốixứng mà chỉ hiểu theo nghĩa tiêu cực như rủi ro hỏa hoạn, rủi ro tai nạn Tuy nhiên, ở một

số nước như Mỹ, người ta lại có cái nhìn “lạc quan hơn” cho răng rủi ro mang tính chất đối

xứng, trong đó có hai khả năng thắng và bại, được và thua đều được xem xét như nhau Điều

34 Laurence Crane, Gene Gantz, Steve Isaacs, Doug Jose, Rod Sharp (2013) Introduction to Risk Management.

Extension Risk Management Education and Risk Management Agency, p.3.

» Trinh Thị Phan Lan (2016) Quản tri rui ro tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế

22

Trang 32

này được thể hiện trong lý thuyết trò chơi” Tuy vậy, trong khuôn khổ của luận văn, tác giả sẽ

tập trung nghiên cứu các rủi ro làm thay đổi kết quả theo chiều hướng bắt lợi

Trên co sở những khái niệm trên, tác giả nhìn nhận “rửi ro là sự bắt chắc có thé dolường được, gây ra sự tiềm tàng biến đổi kết quả thực tế khác với kế hoạch (thường là theochiều hướng xấu hon).”

Theo nguồn gốc phat sinh các rủi ro, có thé chia rủi ro thành các loại hình như sau:1) Rui ro do các hiện tượng tự nhiên: đây là nguồn rủi ro cơ bản dẫn đến các rủi

ro thuần túy và dé lại hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người Nước lũ, nắng nóng, thiên

tai Việc nhận biết nguồn rủi ro này tương đối đơn giản nhưng việc đánh giá khả năng xảyra cũng như mức độ xảy ra của các rủi ro xuất pháp từ nguồn này hết sức phức tạp bởi chúngphụ thuộc tương đối ít vào con người, mặt khác, khả năng hiểu biết và kiểm soát tự nhiên củacon người còn hạn chế

2) Rui ro do môi trường vật chất: các rủi ro xuất phát từ nguồn này là tương đối

nhiều, chăng hạn như hỏa hoạn do bắt cần, chất nỗ,

3) Rui ro do các môi trường phi vật chất khác: Nguồn rủi ro này rất quan trọng và

làm phát sinh ra nhiều rủi ro trong cuộc sống Day là các môi trường kinh tế, chính tri, xã hội,pháp luật, môi trường hoạt động của tô chức

1.2.2 Khái quát về quan trị rúi ro

Quản trị rủi ro (QTRR) (Risk management) có thể hiểu đơn giản là quá trình chủ động

xác định, đánh giá và kiểm soát các mối đe dọa đối với các sự kiện, công việc, hoạt động của

tổ chức nhằm chủ động lên kế hoạch ứng phó thay vì bị động phản ứng khi tình huống xảy ra

Giới học giả đưa ra những định nghĩa khác nhau.

Tác giả K Srinivas trong cuốn sách “Process of Risk Management” (Quy trình quảntrị rủi ro) (2018) đưa ra định nghĩa: QTRR là một quy trình có kế hoạch và có cấu trúc nhằmgiúp tổ chức/doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn vào đúng thời điểm dé xác định, phânloại, định lượng rủi ro và sau đó quản lý và kiểm soát chúng Mục đích là đảm bảo giá trị tốtnhất cho công việc về chi phí, thời gian và chất lượng bang cách cân bằng đầu vào dé QTRRvới lợi ich từ hành động đó'”

Trong tài liệu của Bộ Tài Chính Nam Phi, nhóm tác giả cho răng thuật ngữ QTRR

hiện đang được sử dụng rất rộng rai trong các tổ chức, ví dụ, an toàn, an ninh, quản trị thảm

họa, tính liên tục trong kinh doanh, bảo hiểm và kiểm toán nội bộ thường được gọi là QTRR

36 Nguyễn Mậu Bành, Vũ Thị Hòa (1997) Phương pháp toán kinh tế trong quản trị kinh doanh xây dựng NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

” Ali G Hessami, ed (2019) Perspectives on Risk, Assessment and Management Paradigms London:

IntechOpen.

23

Trang 33

Tựu chung lại, QTRR là một quá trình có hệ thống nhằm xác định, đánh giá và giải quyết rủiro một cách liên tục trước khi những rủi ro đó có thê tác động tiêu cực đến năng lực cung cấp

dịch vụ của tổ chức°Š.

Theo Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Quốc châu Au (UNECE), QTRR là một mô hình tôchức nhằm phát triển chất lượng của các quá trình quản lý; bằng cách phân tích các sự kiệnchưa thực hiện trong tổ chức QTRR không trùng lặp với các kiểm soát nội bộ khác bởi vì nóthé hiện một khía cạnh khác trong việc lập kế hoạch và kiểm soát, hệ thống đánh giá hiệu

suất, kiểm toán, chất lượng Do đó, QTRR giúp tô chức mang lại chất lượng dịch vụ và sản

phẩm ở mức độ cao hơn vì nó hỗ trợ quá trình ra quyết định, chuẩn bị cho những khó khăn cóthể cản trở việc đạt được các mục tiêu chiến lược Điều đó có nghĩa là QTRR là một công cụ

để quản lý hiệu quả một tổ chức; trên thực tẾ, giải quyết các rủi ro và cơ hội ảnh hưởng đến

việc tạo ra hoặc duy trì giá trị của một thực thể QTRR, vì vậy, có thé được định nghĩa là:

“một quy trình, được thực hiện bởi ban giám đốc, ban quản ly và các nhân sự khác của don

vị, được áp dụng trong thiết lập chiến lược và trên toàn tổ chức, doanh nghiệp, được thiết kế

dé xác định các sự kiện tiềm ẩn có thé ảnh hưởng đến tổ chức dé cung cấp sự đảm bảo hợp lý liên quan đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”””.

Tác giả Paul Hopkin trong cuốn sách "Những nguyên lý cơ bản của Quản trị rủi ro"(2017) định nghĩa đây “là một quá trình xác định các rủi ro ton thất mà một tổ chức phải đối

mặt và lựa chọn các kỹ thuật thích hợp nhất dé xử lý rủi ro đó Nếu trước đây, các nhà quản trị rủi ro chỉ xem xét các rủi ro là mắt mát thuần túy thì ngày nay, các nhà quản trị xem xét một số rủi ro đầu cơ nhất định.”9

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng (Khoa Quản trị & Kinh doanh (HSB) Đại học

Quốc gia Hà Nội), QTRR là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệthống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiêu những tốn thất, mat mát, những

anh hưởng bat lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công”.

Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau nên đã có nhiều quan điểm khác nhau về

quản trị rủi ro, tuy nhiên, những quan niệm này đều thống nhất nội dung cơ bản Tác giả cho

rằng quan trị rủi ro “là một phan hoạt động của tổ chức nhằm xác định những nguy cơ chủ

yếu, từ đó xây dựng các kế hoạch trù bị để phòng chong hay giảm thiểu những tác động bat

8 Department of National Treasury (Republic of South Africa) (2016) What is Risk Management?

https://ag.treasury gov.za/org/rms/rmf/Shared%20Documents/Downloads/02%20What%20is %20Risk%20Mana

gement.pdf

*° UNECE (2016 Module 1: Concept of Risk ” - Risk — Management,

https://statswiki.unece.org/download/attachments/170787235/UNECE%20DOR %20RM %20Module%201%20C

oncept%200f%20Risk pdf? version=1 &modificationDate=1542635305 140&api=v2

“ Hopkin, Paul (2010) Fundamentals of Risk Management, Philadelphia: Kogan Page Limited “ Nguyễn Ngọc Thang (2021) An ninh con người trong tổ chức Tập bai giảng dành cho MNS, tr.24

24

Trang 34

loi từ những rủi ro không mong muốn xảy ra Trên cơ sở nhận diện những rủi ro này, tô chức

xác định nội dụng phương thức quản trị rủi ro của tổ chức thông qua tổng thể các biện pháp

phòng ngừa và giảm thiểu những ton thất, mat mát, những ảnh hưởng bắt lợi cua rủi ro đẳng

thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công.”

1.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu của quản trị rủi ro

Nguyên tắc chính của QTRR là mang lại giá trị cho tổ chức Nói cách khác, các hoạt

động QTRR được thiết kế dé đạt được kết quả tốt nhất có thé và giảm sự biến động hoặc

không chắc chắn của các kết quả Tuy nhiên, quản trị rủi ro hoạt động dựa trên một loạt các

nguyên tắc rộng hơn và đã có một số nỗ lực để xác định các nguyên tắc Các danh sách

nguyên tắc mô tả hoạt động quản trị rủi ro Điều quan trọng là phải phân biệt được giữanhững gi sáng kiến QTRR đã được thiết lập dé dat được và ban chất của khuôn khổ quản trị

rủi ro sẽ được áp dụng Một sáng kiến (và khuôn khổ) QTRR thành công sẽ là””:

° Tương xứng với mức độ rủi ro trong tô chức;° Phù hợp với các hoạt động khác của tô chức;° Toàn diện, có hệ thống và có cấu trúc;

° Gắn kết chặt ché trong các thủ tục và phương thức;

° Năng động, lặp đi lặp lại và đáp ứng với sự thay đôi

Nếu các tổ chức muốn dat được ty xuất tối đa từ các hoạt động QTRR của minh, các

nguyên tắc trên cần được thực hiện khi sáng kiến QTRR được hoạch định và khuôn khổ quản trị rủi

ro được xây dựng (Bảng 1.1 Nguyên tắc của Quản trụ rủi ro) Theo nhiều cách, điểm khởi đầu chotất cả các hoạt động quản trị rủi ro là quyết định những gi tổ chức đang tìm cách đạt được

Bảng 1.1: Nguyên tắc quản trị rủi ro

Nguyên tắc Cụ thể Tương xứng Các hoạt động quản trị rủi ro phải tương xứng với mức độ rủi ro mà tô (Propotionate) chức phải đối mặt.

Phù hợp Các hoạt động quản trỊ rủi ro cần được tiễn hành phù hợp với các hoạt

(Alligned) động khác trong tô chức

Toàn diện Dé có hiệu qua day đủ, cách tiếp cận quản trị rủi ro phải toàn diện.(Comprehensive)

Gan kết Các hoạt động quản tri rủi ro cần được gắn kết chặt chẽ trong tổ chức.

(Embedded)

Năng động Hoạt động quản trị rủi ro phải năng động và thích ứng với các rủi ro

(Dynamic) đang xuất hiện và luôn thay đôi

° Hopkin, Paul (2010) Fundamentals of Risk Management Philadelphia: Kogan Page Limited, p.57.

25

Trang 35

Ộ (Nguồn: Hopkin, Paul, 2010, F undamentals of Risk Management)

Vệ mục tiêu của hoạt động QTRR, tác gia Haul Pokin dé xuat ra 4 khía cạnh được viét

tắt là MADE (BAng 1.2 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro) Điều này khang định rằng

kết quả đầu ra từ việc QTRR sẽ ít gây gián đoạn hơn cho các hoạt động hiệu quả thôngthường, giảm sự không chắc chắn liên quan đến các chiến thuật và cải thiện các quyết địnhliên quan đến việc đánh giá và lựa chọn các chiến lược thay thế Nói cách khác, một phầnquan trọng của QTRR là cải thiện việc ra quyết định của tổ chức

Bảng 1.2: Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro

Bắt buộc Mục tiêu cơ bản đôi với bat kỳ sáng kiên quản tri rủi ro nao là đảm

(Mandatory) bảo sự phù hợp với các quy tắc, quy định hiện hành và các trách

nhiệm bắt buộc

Đảm bảo Hội đồng quan tri va Uy ban kiêm toán của một tô chức sẽ yêu cầu

(Assurance) su dam bao rang các hoạt động quan tri rủi ro và kiểm soát nội bộ

tuân thủ nguyên tắc PACED (Problem (Van dé), Alternatives (Lựachọn thay thế), Criteria (Tiêu chí), Evaluation (Đánh giá), Decision

(Quyết định).

Ra quyết định Các hoạt động quan tri rủi ro cần đảm bảo rằng thông tin dựa trên đo

(Decision-making) lường rủi ro thích hop cần có sẵn dé hỗ trợ việc ra quyết định

Quy trình cốt lõi

hiệu quả và hiệu

Các cân nhac về quản tri rủi ro sẽ hỗ trợ việc dat được chiên lược,

chiến thuật, hoạt động và tuân thủ hiệu quả và hiệu xuất dé đảm bảoxuất

(Effective and

efficient core

kết quả tốt nhất với việc giảm sự biến động của kết quả

processes)

(Nguôn: Hopkin, Paul, 2010, Fundamentals of Risk Management)

Ở một khía cạnh khác, mục tiêu của QTRR có thé chia thành”:

Mục tiêu trước khi thiệt hại (pre-lost objectives): Giảm thiểu chỉ phí (Doanh nghiệp,

tổ chức cần chuẩn bị cho các tồn thất tiềm 4n một cách tiết kiệm nhất thông qua phân tích dự

trù kinh phí dé xử lý tốn that); Giảm thiểu tâm lý lo lắng (một số tốn thất nhất định mà

không lường trước có thé gây ra lo lắng và bat an lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp); Dapứng nghĩa vụ pháp lý (quy định của chính phủ, cơ quan chức năng có thể yêu cầu tô chứcthiết lập các thiết bi an toàn dé bảo vệ người lao động, người làm việc khỏi những ton hại)

* Lecture on “Principles and aims of risk management”,

http://nila.lecture.ub.ac.id/files/2015/09/Chapter-2_Principles-and-aims-of-risk-management.pdf

26

Trang 36

Mục tiêu hậu thiệt hại (post-lost objectives): Sự tồn tại của tổ chức (sau khi thiệt hai

xảy ra, tổ chức vẫn có thê hoạt động ít nhất một phần trong một khoảng thời gian thích hợp),Duy trì hoạt động (kha năng hoạt động sau khi thiệt hại là vô cùng quan trọng Công ty, tổchức phải tiếp tục dịch vụ, hoạt động của mình, nếu hoạt động kinh doanh sẽ bị mat vào tay

các đối thủ cạnh tranh), On định thu nhập (Hoạt động quản trị rủi ro có thé được duy trì Tuy

nhiên, tổ chức có thé phải chịu thêm các khoản chi phí đáng ké dé đạt được mục tiêu này, ví

dụ: thay đối địa điểm hoạt động và có thé không đạt được sự én định như kỳ vọng về thu

nhập), Tổ chức tiếp tục phát triển (ví dụ như một công ty có thể phát triển bằng cách đưa ra

các sản phẩm mới và thâm nhập thị trường mới hoặc bằng cách mua lại hoặc hợp nhất với các

công ty khác).

1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro

Trao đổi thông

tin và tham

vn (5.2)

xem xét (5.6)

Xử ly rủi ro (5.5)

Hình 1.1: Quy trình quản trị rủi ro

(Nguôn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng, Tập Bài giảng an ninh con người trong tổ chức (Dành

cho MNS)

Quá trình QTRR là một phần không thê tách rời của công tác quản lý, được gắn vớivăn hóa tô chức, việc thực hành, và phù hợp với quá trình hoạt động của tổ chức Thực hiệnQTRR phụ thuộc vào một số yếu tố như: Quy mô tổ chức lớn hay nhỏ, tiềm lực của tổ chứclớn hay mạnh, môi trường của tô chức hoạt động đơn giản hay phức tạp, có nhiều rủi ro hay ít

rủi ro, và nhận thức của lãnh đạo.

Dựa vào sơ đồ Hình 1.1 có thé thay quy trình quản trị rủi ro gồm các bước cơ bản như sau:

27

Trang 37

Bước 1 Thiết lập bối cảnh (Establishing context)

Bồi cảnh bên trong (Internal context): tức là bản thân t6 chức, các hoạt động mà tôchức thực hiện, phạm vi kỹ năng và năng lực sẵn có trong tổ chức và cách tô chức được cấu

trúc vận hành Nó bao gồm: môi trường xã hội, văn hóa, chính trị, luật định, chế định, tài

chính, công nghệ, kinh tẾ, tự nhiên và cạnh tranh

Bối cảnh bên ngoài (External context): là môi trường mà tô chức tồn tại Nó gắn với

văn hóa, các quá trình, cơ cấu và chiến lược của tô chức.

Bối cảnh của quá trình quản trị rủi ro (Risk management context): Câu trúc rủi ro,

chiến lược và giao thức (RASP) do tổ chức phát triển xác định cấu trúc của bối cảnh quan tri

rủi ro và cách thức các thành phần của bối cảnh đó được thực hiện dé đạt được lợi ích mong

muốn từ sang kién quan tri rủi ro của tô chức Nó bao gồm thiết lập mục tiêu, chiến lược,

phạm vi và tham số

Xác định tiêu chí rủi ro (Define risk criteria): bao gồm xác định bản chất, nguyên

nhân và hệ quả có thê xảy ra và cách thức đo lường chúng; cách thức xác định mức độ rủi ro,

Bước 2 Đánh giá rủi ro (Risk assessment) Trong bước đánh giá rủi ro được phân nhỏ thành 3 nhóm sau:

Nhận diện rủi ro (Risk identification): xác định các nguồn rủi ro, lĩnh vực chịu tácđộng, sự kiện, nguyên nhân, hệ quả tiềm ấn của sự kiện

Phân tích rủi ro (Risk analysis): xem xét nguyên nhân và nguồn rủi ro, hệ quả tích cựcvà tiêu cực của chúng, khả năng những hệ quả này có thể xảy ra

Xác định mức độ rủi ro (Risk evaluation): ra quyết định về những rủi ro cần được xửlý và ưu tiên thực hiện xử lý, dựa trên kết quả phân tích rủi ro

Bước 3 Xử lý rủi ro (Risk treatment)

Bao gồm: loại bỏ nguồn rủi ro; thay đổi khả năng xảy ra; thay đôi hệ quả; chia sẻ rủi rovới một/ nhiều bên khác (hợp đồng rủi ro); kiềm chế rủi ro bằng quyết định sáng suốt Bêncạnh đó, trong quá trình thực hiện Bước 1,2,3 cần không ngừng Trao đổi thông tin và thamvan cũng như Theo dõi và xem xét quá trình quan trị rủi ro Về cơ bản, tác giả sẽ sử dụng môhình này dé tiến hành nghiên cứu thực trạng quan trị rủi ro trong công tác dam bảo ANCN của

VPQH.

1.3 Khái quát về QTRR trong công tac đảm bảo an ninh con người của VPQH

1.3.1 Khái niệm QTRR trong công tác dam bảo an ninh con người của VPQH

VPQH là cơ quan thường trực của Quốc hội, chịu trách nhiệm chủ động trong công tác đảmbảo an ninh con người tại Quốc hội Họ hợp tác với các cơ quan liên quan để quản trị rủi rotrong môi trường đặc thù, nhạy cảm và đòi hỏi mức độ an ninh bảo mật cấp độ cao Chủ thể

28

Trang 38

quản trị rủi ro bao gồm Lãnh đạo Quốc hội, lãnh đạo VPQH và Cục Quản trị thuộc VPQH.

Đối tượng quản trị rủi ro là hoạt động của Quốc hội và các cơ quan liên quan, với mục tiêu

đảm bảo suôn sẻ các hoạt động an ninh, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro và tận dụng

cơ hội thành công 1.3.2 Các rủi ro de dọa an ninh con người

Trong phạm vi luận văn này, tác giả nêu rõ rủi ro và nguy cơ đe dọa An ninh con

người (ANCN) của Văn phòng Quốc hội, bao gồm:

Thứ nhất: An ninh con người của VPQH liên quan đến trạng thái xã hội mà đại biéuQuốc hội và cán bộ Quốc hội sống và làm việc Điều này bao gồm việc tạo môi trường thanh

bình, đồng thuận cao và ít xung đột xã hội Một Quốc hội bình yên đảm bảo tính pháp quyền

và môi trường văn minh.

Thứ hai: An ninh con người liên quan đến mức độ an toàn xã hội, đảm bảo đại biểu

Quốc hội và cán bộ Quốc hội không bi de doa bởi khủng bó, tội phạm, va tai nạn giao thông Pháp luật quy định quyền bat khả xâm phạm của đại biểu Quốc hội dé bảo vệ tính mang và

danh dự.

Thứ ba: An ninh con người liên quan đến môi trường sống và làm việc của đại biểu

Quốc hội và cán bộ Quốc hội Điều này bao gồm việc đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm

và an toàn thực phẩm, với nhân mạnh vảo vấn dé vệ sinh an toan thực phẩm.

Thứ tư: An ninh con người liên quan đến chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội của đạibiểu Quốc hội và cán bộ Quốc hội Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn, giáo dục, và chăm sóc

sức khỏe là quan trọng để đảm bảo sự an toàn và phúc lợi của họ

Đề đảm bảo ANCN, Văn phòng Quốc hội cần tập trung vào các khía cạnh trên và phối

hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan dé giữ cho môi trường làm việc và sông của đại biểu

Quôc hội an toàn và ôn định.

29

Trang 39

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 tập trung vào phương pháp nghiên cứu của luận văn Trong đó, bắt đầu từ

việc xây dựng quy trình nghiên cứu gồm: chọn lựa chọn những câu hỏi phù hợp trong các tàiliệu đã từng được sử dụng để quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN tại Văn phòngQuốc hội, tham khảo ý kiến các chuyên gia để có được bộ câu hỏi phù hợp với mục đíchnghiên cứu Dé thực hiện nghiên cứu, tác giả đã chọn mẫu 200 trường hợp trong tô chức dé tiếnhành phỏng van Sau khi thu thập được kết quả phỏng van, tác giả tong hợp thông tin vào bangmẫu và tiễn hành phân tích thông tin

2.1 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu của tác giả được xây dựng dựa trên mức độ đảm bảo cao về tính xác thựcvà độ tin cậy của thông tin Kết quả nghiên cứu được thực hiện dựa vào các dẫn chứng như

Sau:

Thứ nhất, mô hình nghiên cứu đã được phân tích dựa trên các lý thuyết đã được chứng

minh trên thực tế và đã được công nhận trong các nghiên cứu trước đó Ví dụ như chuyên đề

của tác giả Tạ Minh Tuan (2007,2008) về “An ninh con người” và bài báo “An ninh con

người và những mối đe dọa toàn cầu” đã khái lược về khái niệm, các thành tố, và các mối đe

dọa đến an ninh con người

Thứ hai, phương pháp nghiên cứu đã được xây dựng phù hợp với câu hỏi nghiên cứu

và mục đích nghiên cứu của tác giả, cụ thé việc lựa chọn phương pháp định tinh đã cho phép

tôi đánh gia được các chỉ tiêu cho việc đánh giá năng lực quản trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN của VPQH.

Đối tượng phỏng vấn đã được lựa chọn kỹ càng với những người sẵn sàng trả lời câuhỏi, hiểu thực trạng quản tri rủi ro trong công tác dam bảo ANCN của VPQH

Lịch trình phỏng vấn được chuẩn bị kỹ càng đã tạo nên không khí thân thiện và thoảimái, giúp người được hỏi dé dang đưa ra các ý kiến Tác giả đã gửi bảng câu hỏi trước chophần lớn người được hỏi dé họ có thời gian nghiên cứu và chuẩn bị các câu trả lời, một sốtrường thậm chí đã viết ra câu trả lời dé gửi lại cho tác giả trước khi buổi phỏng van được

thực hiện chính thức.

Việc phân tích kết quả cũng góp phần nâng cao tính xác thực của kết quả nghiên cứu,

bởi vì ngoải việc phân tích một cách khách quan, giữ nguyên và tôn trọng các câu trả lời của

người được hỏi, sau khi tổng hợp và phân tích kết quả phỏng vấn của từng người, tác giả đãgửi lại họ để đảm bảo sự phân tích của tác giả trùng hợp với ý kiến của họ

Các đề xuất được đưa ra dựa vào hai nguồn kết quả khách quan từ nguồn đữ liệu sơcấp là kết quả phỏng van, từ nguồn dữ liệu thứ cấp như nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu

30

Trang 40

và từ quan sát và đánh gia cua bản thân tác giả trong quá trình nghiên cứu quan tri rủi ro

trong công tác đảm bảo ANCN của VPQH.

Với những phân tích ở trên, kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn mang tính khách

quan và có độ tin cậy cao Toàn bộ kết quả nghiên cứu được phân tích cụ thê trong chương

tiếp theo.

Quy trình nghiên cứu của Luận văn được thê hiện như sau:

Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản

tri rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN

Khoảng trồng nghiên cứu

Cân hỏi nohiên crm

Xác định khung phân tích

U

Áp dụng các phương pháp nghiên cứu

Phân tích cơ sở lý luận chung ¬ ¬ Đánh giá hiệu quả về quản trị

vê quan trị rủi ro trong công Phân tích thực trạng quan trị rủi ro trong công tác đảm bảo

tác đảm bảo ANCN củaVPQH rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN của VPQH

ANCN của VPQH

- về không gian và môi trường làm việc

- Vệ y tê sức khỏe và vệ sinh ANTP

- Về bệnh dịch

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực

trong công tác đảm bản ANCN của VPQH trong thời

gian tới

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Trên cơ sở lý thuyết đã được học, bài viết tiếp cận nghiên cứu đề tài dựa trên thu thập

thông tin sơ cấp và thứ cấp từ đó đi phân tích và đánh giá chiến lược hoạt động và đưa ra cácđề xuất giải pháp nham nâng cao năng lực quan trị rủi ro trong công tác đảm bảo ANCN của

VPQH trong thời gian tới.

2.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp

31

Ngày đăng: 27/09/2024, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN