1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích nội dung cơ bản của lý luận về mâu thuẫn và vận dụng lý luận này vào tìm hiểu l nh vực hoạt động chuyên môn của chính mình

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích nội dung cơ bản của lý luận về mâu thuẫn và vận dụng lý luận này vào tìm hiểu lĩnh vực hoạt động chuyên môn của chính mình
Tác giả Lương Tân Phú, Nguyễn Văn Quảng, Vũ Huy Sơn, Võ Trọng Thành
Trường học Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Nội dung: Phân công thành viên trong nhóm thực hiện các nội dung Đề tài: Vận dụng nguyên tắc phân đôi cái thông nhất phân tích mâu thuẫn vào tìm hiểu mô hình va quá trình hiện thực hóa m

Trang 1

I) GIAO DỤC & ĐÀO TAO

TRƯỞ

VIEN DC G DAI HOC KINH TE TP.HCM HI THONG MINH VA QUAN LY

#[I]

TIỂU LUẬN

ON HOC: TRIET HOC

CH NOI DUNG CO BAN CUA LY LUAN

iN VA VAN DỤNG LÝ LUẬN NÀY VÀO

H VỰC HOAT DONG CHUYEN MON CUA CHINH MINH

j

Dé tai: PHAN

VE MAU TH

TIM HIEU I

Nha Trang, ngày 04 thủng 10 năm 2023

BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM 9

Trang 2

I Thời gian và địa điểm: Vào lúc 14h00 ngày 01/10/2023, tại Thành phố Nha Trang

IL Thanh phan:

1 Lương Tan Phu - Thanh vién

2 Nguyễn Văn Quảng - Lớp trưởng

3 Vũ Huy Sơn - Thành viên

4 Võ Trọng Thành - Nhóm trưởng

IH Nội dung: Phân công thành viên trong nhóm thực hiện các nội dung Đề tài: Vận dụng nguyên tắc phân đôi cái thông nhất (phân tích mâu thuẫn) vào tìm hiểu mô hình

va quá trình hiện thực hóa mô hình kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam hiện nay

I Xây dựng đề cương chỉ tiết dé phân công các thành viên trong nhóm thực hiện- Hoạt động nhóm

SIT Nội dung Thực hiện

1 Xây dựng đề cương chi tiết Hoạt động nhóm

2 Lời Mở đầu Hoạt động nhóm

3 Lý luận phép biện chứng về mâu thuần Lương Tân Phú và

Nguyễn Văn Quảng

3.1 | Khái niệm mâu thuần và các tỉnh chính của Lương Tân Phú

chung của mâu thuần

3.2 Mâu thuần lả nguồn gốc của sự vận động và phát Nguyễn Văn Quảng triển

3.3 Y nghia cua Phương pháp luận Luong Tan Phu va

Nguyễn Văn Quảng

4 Ung dụng phép mâu thuần biện chứng trong việc Vũ Huy Sơn và

phân tích nền kinh tế thị trường định hướng xã Võ Trọng Thành

hội chủ nghia 6 nước ta

4.1 Tinh tat yeu của quá trình hình thành và phát Vũ Huy Sơn

triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở nước ta

4.2 Những mâu thuần tôn tại trong nên kinh tê định Võ Trọng Thành hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3 | Giải pháp đề giải quyết mâu thuần và phát triển Vũ Huy Sơn và nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Võ Trọng Thành

nghia

5 Kết luận Hoạt động nhóm

LỜI MỞ ĐẦU

Mâu thuần luôn tôn tại trong tât cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của

Trang 3

con người Mâu thuẫn tôn tại từ khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc Trong mỗi một sự vật có thể có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập, mâu thuẫn nay mắt đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành

Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, trong những thành công luôn tồn tại những điểm mâu thuẫn kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới: sự phân hóa giảu nghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội Đây là những hạn chế đòi hỏi cần có sự quan tâm vả phương pháp giải quyết nhằm thúc đây sự đi lên của nước ta, đưa nước ta thực sự trở thành nền kinh tế thị trường, sánh vai cùng các nước trên thế giới

Với tính cấp thiết như trên cùng mong muốn tìm hiểu sâu về nền kinh tế nước

ta, quan điểm lí luận cũng như những giải pháp giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong quá trình phát triển kinh té, nhom da chon dé tai “Van dung nguyên tắc phân đôi cdi thong nhất (phân tích mâu thuần) vào tìm hiếu mô hình và quá trình hiện thực hóa mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay” Do kiến thức vả

kinh nghiệm còn hạn chế, bài tiêu luận không tránh khỏi những sai sót Kính mong

thầy có thê đóng góp ý kiến để giúp bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn thây!

Trang 4

Phần I: Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn

1 Khái niệm mâu thuẫn và tính chất chung của mâu thuẫn

1.1 Khái niệm mâu thuẫn

Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn đùng đề chỉ mối liên hệ thống nhất đấu tranh và chuyên hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau Nhân tố tạo nên mâu thuẫn là các mặt đối lập —

là những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng trái ngược tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy Các mặt đối lập nam trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Ví dụ: điện tích âm-điện tích đương trong một nguyên tử, đồng hóa-dị hóa trong một cơ thế sống, chân lý và sai lầm trong quá trình phat triển nhận thức, v.v

Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau tồn tại không tách rời nhau g1ữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt nảy phải lay sự tổn tại của mặt kia làm tiền đề Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở tác động ngang nhau của chúng Hai mặt đối lập còn tồn tại trong sự đấu tranh với nhau; qua đó, các mặt đối lập có sự tác động qua lại theo xu hướng bải trừ và phủ định lẫn nhau

1.2 Các tỉnh chất chung của mâu thuẫn

+ Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phô biến:

Phép biện chứng duy vật khẳng định tất cả các sự vật, hiện tượng tỐn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong cua su vat hiện tượng quy định Mâu thuẫn tôn tại không phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nảo, kế cả ý chí của con người Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyền hoá, bai trừ vả phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tương Miâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Miâu thuần tôn tại từ khi sự vật mới xuât hiện,

Trang 5

xuyên suốt quá trình phát triển, cho tới khi sự vật kết thúc Mâu thuẫn này mất đi thì

mâu thuẫn khác hình thành

+ Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú

Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thẻ bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử, cụ thế khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Mâu thuẫn được phân chia thành nhiều loại: mâu thuẫn bên trong bên ngoải, mâu thuẫn cơ bản không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu/thứ yếu, v.v Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tổn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biêu hiện của mâu thuẫn

2 Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển

Sự thống nhất và đối lập của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn Sự thống nhất và đấu tranh không tách rời nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yêu đẫn đến sự chuyên hóa giữa chúng Lúc mâu thuẫn mới xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt vả khi đủ điều kiện, chúng sẽ chuyên hóa lẫn nhau Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyền hóa giữa các sự vật được tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển

Tuy nhiên, không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến

sự chuyền hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyên hoá giữa chúng, bài trừ và phủ định lẫn nhau Trong giới tự nhiên, chuyển hoá của các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyên hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con người Trong thế giới hiện thực, bất

kỳ sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc tính có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau Sự đấu tranh chuyên hoá của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tượng khách

Trang 6

quan, phô biên trên thê giới Mâu thuần được giải quyết, sự vật cũng mật di su vật mới hỉnh thành Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đôi lập và mâu thuần mới

Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyên hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành

sự vật mới hơn cử như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan thường xuyên vả biến đôi không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển

3 Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập để nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển Ngoài ra, cần phải phân biệt đúng vai trò, vị trí của mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định cùng những đặc điểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách hợp lí

nhất

Phần II: Ứng dụng phép mâu thuẫn biện chứng trong việc phân tích nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

1 Tính tất yếu của quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước (ta

1.1 Khái niệm kinh tẾ thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch

vụ trên thị trường

Về ưu điểm người tiêu dùng được tự do thỏa mãn nhu cầu thúc đây sự năng động sáng tạo trong sản xuất tránh gây tốn thất lãng phí, thúc đầy nền kinh tế phát triển

Về nhược điểm phân bồ nguồn lực không hiệu quả, người sản xuất sẽ bất chấp

gây ô nhiễm môi trường, an toàn đề sản xuất sao cho tôi đa hóa lợi nhuận, phân hóa

giảu nghèo bất công xã hội khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát

Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toản Thay vảo đó là nền kinh tế hỗn

Trang 7

hợp Tùy ở mỗi nước mả các yếu tổ thị trường nhiều hay ít Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa nên kinh tế có thế được sử dụng làm tiêu chí trong xác định điều kiện thương mại giữa hai nước

1.2 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ thống kinh tế

được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khai tại Việt Nam từ thập niên L990

Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận răng chưa có nhận thức rõ, cụ thê và day đủ về thế nảo là nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích hạn chế và chung chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Gần 20 năm theo đuôi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhưng các thế chế cho hệ thống này hoạt động vẫn chưa có đầy đủ Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa

X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30 thang | nam 2008 về tiếp tục hoàn thiện thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và mãi tới ngày 23 tháng

9 năm 2008, Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hảnh

Chương trình hành động của Chính phủ đề thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau:

+ Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước

+ Là một nên kinh tế đa đạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngảy cảng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Dat dai thuộc sở hữu toàn dân

+ Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhập

kinh tế thành công Việc phân phối được thực hiện chú yếu theo kết quả lao động vả theo hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn Phát triển kinh tế gắn với tiễn bộ, công bằng xã hội Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Trang 8

+ Các tô chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được

khuyến khích tham gia vảo quá trình phát triển kinh tế

1.3 Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mô hình phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh

ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả Mô hình nảy, về dai thé co thé dap ứng những

thách thức của sự phát triển Nước ta, việc thực hiện mô hình nảy, trong thực tế, chang những là nội dung của công cuộc đổi mới mà hơn thể nữa còn là công cụ, là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc chúng ta bước dau str dụng thị trường như là một công

cụ, phương thức, trên thực tế đã đem lại những kết quả tích cực cả về phương thức, trên thực tế đã đem lại những kết quả tích cực cả về phương diện thực tiễn và phương điện nhận thực

Tuy nhiên, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, chúng ta lại cũng hiệu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đời sống xã hội Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội; nó có khả năng tạo

ra điều kiện đề giải quyết các vẫn dé xã hội Do vây, những quan niệm của Đảng ta, để thực hiện sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2 Những mâu thuẫn tồn tại trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa

ở Việt Nam

2.1 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xâp dựng xã hội chủ nghĩa

Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ một nước phong kiến đi lên

bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa nên gặp rất nhiều khó khăn và thử thách, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Điều đó đòi hỏi nhà nước ta phải có những biện pháp phù hợp

dé phat triển nền kinh tế thị trường nhưng vẫn giữ vững được định hướng xã hội chủ

Trang 9

nghia

Trước đây đề xây dựng nên kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đã xây dựng một nền kinh tế kế hoạch với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thế Vì vậy đã làm kìm hãm sự phát triển nền kinh tế Khi đất nước

ta hoàn toàn thống nhất, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nước ta sẽ đi lên chủ nghĩa

xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Hậu quả là xảy ra hiện tượng quan liêu bao cấp Thêm vào đó bộ máy quản lý cồng kênh làm triệt đi tính năng động sáng tạo của

các đơn vị kinh tế, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, tại

đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đã dé ra phương hướng đổi mới kinh tế là chuyên nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chê thị trường có sự quản lý của nhà nước

Như vậy chấp nhận nên kinh tế thị trường là chúng ta chấp nhận sự mâu thuẫn của nó với tính định hướng xã hội chủ nghĩa vì nền kinh tế thị trường gồm có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu và do đó cũng có nhiều hình thức phân phối Sự phức tạp và đa dạng của nên kinh tế thị trường làm cho định hướng xã hội chủ nghĩa ngày cảng khó khăn và đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước Mỗi thành phân kinh tế trong thời kỳ quá độ có bản chất kinh tế xã hội riêng, nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế, còn có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo những phương hướng khác nhau Vì vậy, thành phần kinh tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả đề thực hiện tốt vai trò của mình; đồng thời Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý vỹ mô kinh tế - xã hội đê đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng

xã hội chủ nghĩa

2.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vẫn đề phân hóa giàu nghèo

Nền kinh tế thị trường phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội nhưng không vì vậy mà đời sống của nhân dân được nâng cao vả ôn định Trái lại cùng với quá trình chuyền sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì cũng diễn ra sự phân hoá giàu nghèo, sự phân tầng xã hội theo mức sống ngảy cảng tăng Sự phân hoá giàu nghèo ngày cảng lan rộng sẽ lan sang các lĩnh vực khác như giáo dục,

6

Trang 10

chăm sóc sức khoẻ, nhà ở và các dịch vụ cơ bản khác Điêu đó đưa đên hệ quả không mong muôn tác động đến tư tưởng, tâm lý, niêm tin về công băng xã hội Vì thê, cân tăng cường vai trò của nha nước đôi với phân phôi thu nhập nhăm từng bước thực hiện mục tiêu của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vẫn đề bảo vệ môi

trưởng

Nền kinh tế ngày cảng phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp đã làm cho môi trường ngảy càng ô nhiễm Đây là vẫn đề quan trọng được đặt ra không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới Nó đòi hỏi cần phải được giải quyết triệt để nếu không môi trường bị phá huý là con người sẽ tự huý hoại môi trường sống của chính bản thân mình Sự phát triển của mỗi quốc gia chỉ có thê bền vững khi môi trường sống và thiên nhiên được bảo vệ tốt, duy trì được mối cân bằng sinh thái, tránh bị ô nhiễm và biết cách khai thác, sử dụng, phục hồi một cách hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

3 Giải pháp dé giải quyết mâu thuẫn và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3.1 Những phương án để giải quyết mâu thuẫn của nền kinh tẾ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3.1.1 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng xã hội

chủ nghĩa

Cần xác lập vai trò chủ đạo của nhà nước trong việc quản lí nền kinh tế chung Bên cạnh đó, cần giáo đục tư tướng lý luận cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp trí thức và những chủ thể sản xuất kinh doanh đề họ nhận thức đúng đắn đường lối phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta Từ đó họ có những phương thức sản xuất kinh doanh phù hợp với con đường mả Đảng và Nhà nước ta đã chọn

3.1.2 Giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giau nghéo

Ngày đăng: 26/09/2024, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w