Cụ thể, qua bài khảo sát, ta sẽ hiểu rõ hơn lí do vì sao sinh viên lại nghe nhạc trên YouTube, cũng như là mức độ thường xuyên, thể loại âm nhạc ưa thích, phương thức sử dụng, … đồng thờ
B ỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
1 Khai lược về Youtube và đối thủ cạnh tranh : Được thành lập vào tháng 2 năm 2005 bởi ba nhân viên cũ của Paypal – Chad Hurley, Steve Chen và Jawed Karim, và rồi được mua lại bởi Google vào một năm sau đó với giá 1.65 tỉ đô la Mỹ (Wikipedia, Yotube) YouTube đã trở thành một ông lớn trong lĩnh vực giải trí và vẫn chưa có dấu hiệu lùi bước, vượt xa các nền tảng video khác như Vimeo, Daily Motion, ….
Với những tiện ích và tính năng hữu dụng cho người mới và đồng thời cho các nhà sáng tạo nội dung (content creators), YouTube đã tạo nên một “sân chơi” rộng lớn cho phép người dùng tải lên, chia sẽ video, đánh giá và chia sẽ nội dung của kênh khác,
YouTube cũng có những trắc trở cũng như những đối thủ đáng gớm Trong quá khứ, ứng dụng Vine cho phép người đùng chia sẽ các đoạn video ngắn dài tối đa 6 giây lên trang chủ của Vine hoặc qua các nền tảng khác như FaceBook và Twitter Và như dự đoán, Vine trở trành ứng dụng được tải nhiều nhất vào năm 2013 trên Appstore (Souppouris, 2013), tuy nhiên dịch vụ lại phải đóng cửa vào năm 2017 Ba năm sau, nền tảng TikTok (hay còn được biết đến là Douyin) với tính năng giống tới Vine đã vượt mức 2 tỉ người dùng (Wikipedia, TikTok) và không có dấu hiệu dừng lại và có thể vượt mặt YouTube.
2 Nghe nhạc trên YouTube và lý cho chọn đề tài :
Nhiều người dùng đã quay lưng với YouTube để chuyển sang Spotify, Tidal, … vì dịch vụ nghe nhạc trên YouTube được đánh giá là không hoàn thiện so với các dịch vụ chuyên dụng về lẫn chất lượng âm nhạc và đường truyền Để thoải mãn người dùng, YouTube đã cho ra mắt dịch vụ YouTube Music, tích hợp cùng YouTube Premium, vào năm 2015, cho phép người dụng nghe nhạc có thể nghe nhạc không có quảng cáo, vẫn nghe nhạc khi đã tắt ứng dụng, tải nhạc, … những tính năng nghe nhạc mà YouTube còn thiếu Mặc dù vậy, lí do mà người dùng hướng tới YouTube đầu tiên là vì sự miễn phí mà YouTube mang lại, nên vẫn có rất nhiều người dùng sử dụng YouTube thông thường để nghe nhạc, trong đó có các bạn sinh viên như chúng ta.
Vì vậy, thông qua bài nghiên cứu này, chúng em cũng mong muốn tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm thưởng thức âm nhạc của sinh viên trên YouTube Bao gồm thể loại âm nhạc nào được ưa chuộng nhất, khung giờ nào được người dùng sử dụng nhiều nhất, các lỗi thường gặp khi sử dụng Không những thế, còn trả lời được các câu hỏi như: “số tiền bao nhiêu cho việc đăng ký gói dịch vụ định kỳ YouTube Premium là hợp lí?”, “các yếu tố như chất lượng âm thanh có cần thiết hay không?”, … Điều này không chỉ giúp chúng em hiểu rõ hơn về sở thích âm nhạc của giới trẻ nói chung, mà còn của sinh viên nói riêng.
Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Trong tầm nhìn của các các nhà phát triển thì bài nghiên cứu nhằm đưa ra những khuyến nghị cho YouTube để cải thiện trải nghiệm người dùng như giao diện, chất lượng âm thanh và hình ảnh, … Báo cáo các lỗi thường gặp của người dùng để các developers có thể vá trong tương lai.
Ngoài ra, trong tầm nhìn kinh tế, bài nghiên cứu giúp nắm bắt được những thay đổi trong hành vi tiêu dùng âm nhạc của sinh viên trong thời đại số hóa Giúp hiểu rõ hơn về thị trường âm nhạc hiện tại, mà còn giúp chúng em đưa ra những dự đoán chính xác về thị trường âm nhạc trong tương lai.
Cuối cùng, dự án còn mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu mới trong lĩnh vực âm nhạc nói chung, và rèn luyện kĩ năng thống kê trong kinh tế và kinh doang nói riêng.
H ẠN CHẾ NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, người thiết lập khảo sát còn hạn chế về khả năng phân phối đơn khảo sát Mặc dù đơn khảo sát được tạo thông qua Google Form, nhưng đơn chỉ được điền trong phạm vi cố định là TP Hồ Chí Minh và không thể đạt tới các thành phố lớn như Hà Nội, Nha Trang, … vì mối quan hệ của người thiết lập khảo sát phần lớn hoặc chỉ tập trung tại thành phố được kể tên trước Nên kết quả đạt được của bài dự án có thể không có ích về mặt phạm vi địa lí.
Thứ hai, kĩ năng thống kê của thành viên dự án còn hạn chế Mặc dù đã được học và luyện tập áp dụng các công cụ vào bài dự án, nhưng phần lớn các chỉ được thực hiện thông qua lý thuyết và các tình huống có sẵn Vì vậy, kĩ năng thực hành của các thành viên không được châu chuốt và thiếu khả năng xử lí các tình huống đặc biệt.
Thứ ba, nền tảng YouTube không phải là lựa chọn tối ưu nhất cho đề tài “thưởng thức âm nhạc” Mặc dù là nền tẳng giải trí được thích bởi người dùng, nhưng khả năng âm nhạc của YouTube không phải là tốt nhất nếu so với các nền tảng khác như Spotify, Tidal, … Nên người tham gia khảo sát có thể đã có khó khăn trong việc điền đơn của dự án (như điền thông tin không đúng sự thật, không hiểu câu hỏi, …); Đồng thời, thành viên dự án cũng gặp khó khăn trong việc tìm ví dụ và các bài báo cáo có thể giúp ích cho phân tích, vì số lượng các thông tin kể trên không được cập nhật mới liên tục trên mạng.
Đ ỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Sinh viên từ năm nhất đến năm tư và hơn, đã và chưa sử dụng YouTube để thưởng thức âm nhạc, từ các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với các ngành học khác nhau.
Về mặt không gian: các trường đại học trên địa bàn TP HCM.
Về mặt thời gian: khảo sát được thực hiện theo hình thức online thông qua Google Form, kéo dài từ 20/11/2023 đến 27/11/2023.
Về mặt nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về trải nghiệm của sinh viên tại TP HCM về thưởng thức âm nhạc trên nền tảng YouTube.
Kích thước mẫu: 120 sinh viên.
M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu, phân tích và đưa ra đánh giá tổng quát về trải nghiệm của sinh viên về sử dụng YouTube để thưởng thức âm nhạc.
Đưa ra các đề xuất sửa đổi và cải thiện cho developers để cải thiện nền tảng YouTube về mảng âm nhạc.
Nâng cao kỉ năng làm việc nhóm và tương tác giữa các thành viên.
Củng cố kiến thức về thống kê trong kinh tế và kinh doanh.
Làm quen với các dự án đòi hỏi khảo sát và kiến thức thực tế.
P HẦN B: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
C Ơ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái niệm về trải nghiệm :
Quá trình trải qua một sự kiện hoạt động nào đó được gọi là trải nghiệm Nói cách khác nó là cách chúng ta cảm nhận và tiếp nhận thông tin từ môi trường xung quanh bao gồm cảm giác, suy nghĩ, cảm xúc, hành động Tất cả tạo nên một trải nghiệm cá nhân từ đó hình thành quan điểm, góc nhìn, nhân sinh quan hay thậm chí là tìm ra sở thích, đam mê cho riêng mình Trải nghiệm có thể bao gồm việc chơi một trò chơi điện tử, du lịch đến vùng đất mới, đọc sách, xem phim hay thậm chí là nghe một bản nhạc Trải nghiệm rất quan trọng đối với mỗi cá nhân, vì nó giúp chúng ta học hỏi và phát triển, tạo ra ký ức và kết nối với nhau (vanhoatamlinh.com, 2023)
2 Khái niệm về thưởng thức :
Thưởng thức là từ chỉ sự nhận thức và tận hưởng một cách thích thú Điều này có thể áp dụng cho việc tận hưởng văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, ẩm thực và nhiều hơn thế “Thưởng thức” không chỉ bao gồm việc quan sát hoặc lắng nghe, mà còn liên quan đến việc cảm nhận và đánh giá những điều tốt đẹp Ví dụ, bạn có thể tận hưởng một bức tranh bằng cách quan sát và cảm nhận sự hòa quyện của màu sắc, hình dạng và cấu trúc Hoặc bạn có thể tận hưởng một bài hát bằng cách lắng nghe giai điệu, lời hát và cách biểu diễn của nghệ sĩ.
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm thưởng thức âm nhạc trên Youtube:
Những yếu tố tích cực:
Chất lượng âm thanh: Chất lượng âm thanh tốt giúp nâng cao trải nghiệm nghe nhạc
YouTube cung cấp nhiều chất lượng âm thanh mà để tùy chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của từng người dùng.
Danh sách phát cá nhân hóa: YouTube cung cấp khả năng tạo danh sách phát cá nhân hóa, giúp người dùng tổ chức và sắp xếp các bài hát theo sở thích cá nhân.
Gợi ý bài hát: Dựa trên lịch sử nghe nhạc của người dùng, YouTube có thể gợi ý các bài hát mà bạn có thể thích.
Video âm nhạc: Nhiều bài hát trên YouTube đi kèm với video âm nhạc, tạo thêm một yếu tố hấp dẫn cho trải nghiệm nghe nhạc.
Cộng đồng: YouTube cung cấp một nền tảng cho cộng đồng người nghe nhạc để chia sẻ và thảo luận về âm nhạc Điều này có thể tạo ra một trải nghiệm nghe nhạc phong phú và tương tác hơn.
Những yếu tố tiêu cực:
Quảng cáo: YouTube đã thực hiện một số thay đổi đối với chính sách của mình khiến số lượng quảng cáo xuất hiện trên video tăng lên Điều này có thể gây khó chịu cho người dùng nhất là khi nghe nhạc (Keverenge, 2023)
Chất lượng video: Chất lượng video cũng có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm nghe nhạc.
Nếu video có chất lượng kém hoặc bị gián đoạn, điều này có thể làm giảm trải nghiệm nghe nhạc.
Khả năng tương tác: Khả năng tương tác với video cũng có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm nghe nhạc Ví dụ, nếu một video không cho phép người dùng bình luận hoặc chia sẻ, điều này có thể làm giảm trải nghiệm nghe nhạc.
Giới hạn nội dung: Một số nội dung âm nhạc có thể bị giới hạn trên YouTube do các vấn đề bản quyền Điều này có thể hạn chế khả năng của người dùng trong việc tìm kiếm và thưởng thức âm nhạc mà họ yêu thích.
Khả năng tìm kiếm: Khả năng tìm kiếm và khám phá âm nhạc mới trên YouTube có thể bị hạn chế, đặc biệt là nếu người dùng không biết cách sử dụng các tính năng tìm kiếm nâng cao của YouTube.
P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google biểu mẫu.
Sử dụng phần mềm Excel, Word, Google Sheet.
Một mẫu ngẫu nhiên gồm 120 sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đã được khảo sát.
2 Các thang đo sử dụng:
P HẦN C: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
N HÓM CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
Giới tính Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Nhận xét: Khảo sát cho thấy, trong tổng số 120 người tham gia có 75 sinh viên là nam, chiếm tỷ lệ 62.5% và phần còn lại là nữ với tỷ lệ thấp hơn (37,5%)
Câu 2: Bạn là sinh viên trường nào?
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện trường nơi mà sinh viên tham gia khảo sát theo học.Hình 1: Biểu đồ thể hiện trường học mà sinh viên tham gia khảo sát theo họcBảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính sinh viên tham gia khảo sát.
Nhận xét: Trong số 120 sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên Đại học Kinh tế TP.
HCM chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 40,9%; tiếp theo đó là sinh viên học ở các trường trực thuộc khối Đại Học Quốc Gia (UEL, USSH, US, UIT, UT, ) với 25/120 sinh viên tham gia khảo sát; và còn lại là sinh viên thuộc nhiều trường khác nhau ở khu vực TP.HCM với tỷ lệ 40.9%.
Câu 3: Bạn là sinh viên năm mấy?
Năm học Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hình 2: Biểu đồ thể hiện trường học mà sinh viên tham gia khảo sát theo học.
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát. sinh viên năm nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất Tiếp theo là sinh viên năm hai với 5%, sinh viên năm ba với 6.67%, sinh viên năm tư với 3.33% và sinh viên năm trên 4 với 1,67%.
Tỷ lệ sinh viên năm 1 chiếm cao nhất vì nhóm sinh viên tiến hành làm ra khảo sát này cũng thuộc năm 1 Điều này có thể dẫn đến sự thiên vị trong việc lựa chọn đối tượng tham gia khảo sát Người làm khảo sát có thể chủ động mời gọi bạn bè, người quen của mình tham gia khảo sát, trong đó có nhiều bạn sinh viên năm 1, chính vì thế đã có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ sinh viên năm 1 và các năm còn lại.
Vì thế biểu đồ có thể phản ánh tương đối chính xác tỷ lệ sinh viên năm nhất tham gia khảo sát và có thể phản ánh không chính xác tỷ lệ sinh viên các năm học khác tham gia khảo sát.
Câu 4: Bạn có sử dụng nền tảng Youtube để thưởng thức âm nhạc?
Sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hình 3: Biểu đồ thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát
Nhận xét: Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát có 95.83% sinh viên có sử dụng nền tảng Youtube để thưởng thức âm nhạc Dữ liệu chứng tỏ mức độ bao phủ của Youtube là rất lớn đối với sinh viên tại HCM và sinh viên hầu hết sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc Điều này có thể được giải thích là vì đây là nền tảng Youtube đã có từ lâu (được thành lập vào 14/02/2005 và đã tồn tại được 18 năm), giao diện quen thuộc và đáp ứng được đa dạng nhu cầu của nhiều người dùng như thưởng thức âm nhạc, xem video, sáng tạo nội dung, …
Tuy nhiên, vẫn có 5/120 sinh viên chọn sử dụng nền tảng khác để thưởng thức âm nhạc Con số này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ với 4.17% Vì bài khảo sát này chỉ tập trung vào khảo sát trải
Hình 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc nghiệm thưởng thức âm nhạc của sinh viên với nền tảng Youtube nên phần dưới đây sẽ chỉ tập trung phân tích những trải nghiệm của 115/120 sinh viên tham gia khảo sát có sử dụng nền tảng Youtube để thưởng thức âm nhạc. Ứng dụng thống kê suy diễn ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể:
Giả định: Một công ty giải trí đang tìm hiểu về tình trạng sử dụng Youtube của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Dựa vào kết quả ở biểu đồ trên, công ty muốn biết khoảng của tỉ lệ tổng thể sinh viên sử dụng Youtube, với độ tin cậy là 95%.
Với mức độ tin cậy là 95% α = 0.05, ta có bảng sau:⇒
Kích thước mẫu khảo sát 120
⇒ Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% của tỷ lệ tổng thể là 0.9583 ± 0.0358, tức là từ 0.9225 đến 0.9941.
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, trong khoảng từ 92.25% đến 99.41% tất cả các sinh viên sử dụng nền tảng Youtube.
Từ những phân tích ở trên, nhìn chung, việc một sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh sử dụng Youtube là vô cùng phổ biến, điều này cũng chứng tỏ rằng Youtube là một nền tảng rất quan trọng và thịnh hành đối với sinh viên bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
II Nhóm các câu hỏi trọng tâm về sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc : Câu 5: Lí do bạn sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc là gì?
Lý do Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Lấy cảm hứng, tạo động lực 73 0.25 25
Tăng mức độ tập trung 58 0.20 20
Phục vụ trong việc học một ngôn ngữ mới (Nhạc Hàn, US-UK, )
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện lý do sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc của sinh viên tham gia khảo sát. iên chọn nghe nhạc với mục đích là giải trí, thư giãn có đến 112 lượt người bình chọn Trong khi đó, những ý kiến cho rằng nghe nhạc để giúp họ lấy cảm hứng sáng tạo trong học tập, công việc và còn là tạo động lực cho bản thân họ là 73 lượt, chỉ ít hơn mục đích giải trí, thư giãn 39 lượt người bình chọn Bên cạnh đó, có 58 lượt người cũng xem việc nghe nhạc như một cách giúp họ tập trung vào công việc cũng như học tập, có thể những sinh viên này sẽ lựa chọn những bản nhạc nhẹ nhàng và tránh được việc ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài Ngoài ra, một số người còn tận dụng việc nghe nhạc như là một cách học thêm một ngôn ngữ mới thông qua những bản nhạc là 42 lượt người Trong số người khảo sát, còn có 4 lượt người cho rằng họ nghe nhạc còn vì những lý do khác chẳng hạn như đơn giản chỉ là đam mê, sở thích của họ.
Câu 6: Mức độ thường xuyên bạn sử dụng Youtube để phục vụ việc thưởng thức âm nhạc?
Mức độ sử dụng Tần số
Tần suất Tần suất phần trăm
Rất ít sử dụng 1 0.0087 0.87 Ít sử dụng 7 0.0609 6.09
Hình 5: Biểu đồ thể hiện lý do sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc của sinh viên. ube để thưởng thức âm nhạc chiếm tỉ lệ cao nhất với 42.61%, theo sau đó lần lượt là mức độ sử dụng thường xuyên và trung bình lần lượt với 32.17% và 18.26% Trong khi đó, số sinh viên rất ít sử dụng và ít sử dụng tổng cộng chỉ là 8/115 sinh viên được khảo sát. Điều này cho thấy phần lớn sinh viên tham gia khảo sát có nhu cầu sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc là khá cao, dẫn đến việc họ sử dụng nền tảng này khá thường xuyên để thưởng thức âm nhạc.
Hình 6: Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng Youtube để thưởng thức âm nhạc của sinh viên
Câu 7: Trung bình một ngày bạn bật youtube để thưởng thức âm nhạc bao nhiêu lần?
Bảng tóm tắt dữ liệu với bộ tóm tắt 5 số
Tứ phân vị thứ nhất (Q1) 2
Tứ phân vị thứ ba (Q3) 5
Bảng 7: Bảng tóm tắt dữ liệu với bộ tóm tắt 5 số.
Nhận xét: Qua bảng phân tích và biểu đồ ta thấy đồ thị có box ngắn và tập trung ở phía dưới cho thấy dữ liệu phân phối lệch âm Độ dao động của dữ liệu hẹp và có điểm ngoại lệ, đồng thời có tính không đồng đều trong dữ liệu Phần lớn người khảo sát có số lần bật Youtube trung bình mỗi ngày để nghe nhạc dao động từ 2 → 5 lần mỗi ngày, chiếm 66.95% Từ đó ta có thể nhận thấy nói chung, Youtube vẫn đang là một nền tảng khá phổ biến và được sử dụng nhiều để thưởng thức âm nhạc ở giới trẻ, tuy nhiên sử dụng như một công cụ chính không còn nhiều, thể hiện ở giá trị đặc biệt chỉ chiếm 1.74% Như vậy, lượng người dùng Youtube để nghe nhạc đang có xu hướng chuyển sang các nền tảng khác.
Câu 8: Thể loại âm nhạc nào bạn thường thưởng thức trên Youtube?
Tần suất Tần suất phần trăm
Hình 7: Biểu đồ thể hiện số lần trung bình một ngày sinh viên tham gia khảo sát bật
Youtube để thưởng thức âm nhạc
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện thể loại âm nhạc sinh viên thường thưởng thức trên Youtube.
K ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐỀ TÀI
Sau khi tiến hành khảo sát, thu thập số liệu và phân tích, nhóm rút ra được một số kết luận sau:
Youtube là một nền tảng giải trí với kho tàng âm nhạc đa dạng và phong phú, thu hút phần lớn đối tượng người dùng sinh viên tham gia trải nghiệm Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng âm nhạc của sinh viên đang dần có xu hướng thay đổi theo thời đại số hóa, công nghệ hóa, khi các nền tảng âm nhạc khác xuất hiện và phát triển
Những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến trải nghiệm thưởng thức âm nhạc của sinh viên trên youtube là chất lượng âm thanh, kết nối internet, các tính năng và quảng cáo trên ứng dụng này Ngoài ra, trải nghiệm âm nhạc của họ cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như sở thích âm nhạc và trạng thái cảm xúc
Quảng cáo có thể coi là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của Youtube nói riêng và các nền tảng mạng xã hội nói chung Tuy nhiên, đây lại là một trong những yếu tố hàng đầu gây gián đoạn trải nghiệm âm nhạc của sinh viên Nếu trải nghiệm âm nhạc của họ bị ảnh hưởng bởi quảng cáo họ có xu hướng chuyển qua các nền tảng khác, nơi có thể thưởng thức âm nhạc không bị gián đoạn với mức giá rẻ hơn Youtube premium.
M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
1 Các đề xuất được rút ra từ kết quả nghiên cứu:
Qua kết quả phân tích và nghiên cứu, nhóm có một số đề xuất dành cho các nhà lập trình và quản lý youtube nhằm khắc phục và nâng cao trải nghiệm thưởng thức âm nhạc của sinh viên cùng người tiêu dùng được tốt hơn
Youtube là một nền tảng video trực tuyến lớn nhất thế giới, với hàng tỷ người dùng mỗi tháng Vì vậy, để duy trì hoạt động và phát triển, Youtube cần có nguồn thu nhập, và quảng cáo cũng là một trong những nguồn thu nhập chính của nền tảng này Tuy nhiên, đây cũng là một trong những yếu tố gây ra sự khó chịu cho người dùng Để giảm thiểu tác động của quảng cáo, Youtube có thể tăng cường tính cá nhân hóa của quảng cáo bằng cách sử dụng dữ liệu về sở thích, lịch sử xem của người dùng để hiển thị những quảng cáo phù hợp và có liên quan hơn, giúp người dùng cảm thấy ít khó chịu hơn Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dùng để phân tích nội dung video và hiển thị quảng cáo phù hợp với chủ đề của video Ví dụ một người dùng đang xem về chủ đề làm đẹp, Youtube có thể hiển thị quảng cáo về mỹ phẩm hoặc trang điểm Bên cạnh đó, ứng dụng có thể cho phép người dùng lựa chọn chủ đề quảng cáo mà họ muốn xem Ví dụ như một người dùng có thể chọn không xem những quảng cáo về thể thao hay tài chính Việc áp dụng các giải pháp này sẽ giúp Youtube cân bằng giữa nhu cầu của sinh viên và nhu cầu của các nhà quảng cáo Điều này giúp cho ứng dụng phát triển bền vững và mang lại trải nghiệm tốt hơn cho người tiêu dùng
Chất lượng âm thanh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trải nghiệm âm nhạc của sinh viên Youtube hiện đang cung cấp nhiều tùy chọn về chất lượng âm thanh Tuy nhiên, để mang lại trải nghiệm âm nhạc tốt nhất, Youtube cần nâng cao chất lượng âm thanh hơn nữa, đặc biệt là ở các định dạng cao cấp như lossless và hi-res Để khắc phục những lỗi như video dừng sớm, không xem được hay giật, lag, Youtube có thể cải thiện khả năng phát hiện và xử lý lỗi ứng dụng bằng cách dùng các kỹ thuật kiểm thử tự động để phát hiện lỗi Khi phát hiện các lỗi này, Youtube có thể phát hành các bản cập nhật để khắc phục trong thời hạn nhanh nhất có thể.
Lỗi video bị giới hạn quốc gia xảy ra có thể do nguyên nhân bản quyền hoặc quy định của pháp luật Để khắc phục lỗi này, Youtube có thể cho phép người dùng xem video bằng cách sử dụng VPN hoặc thỏa thuận với các chủ sở hữu bản quyền để cho phép người dùng xem video bị giới hạn quốc gia ở tất cả các quốc gia: đây là giải pháp lâu dài và hiệu quả nhất Tuy nhiên, để thực hiện giải pháp này, Youtube cần phải đàm phán với các chủ sở hữu bản quyền, điều này có thể mất nhiều thời gian và công sức
Bên cạnh đó, gói Youtube Premium là gói trả phí của Youtube mang đến cho người dùng nhiều lợi ích, bao gồm xem video không quảng cáo, tải video xuống để xem ngoại tuyến, phát video trong nền và truy cập Youtube Music Tuy nhiên, mức giá của gói Premium lại khá cao so với sinh viên Để khiến cho gói Youtube Premium phù hợp hơn với sinh viên, Youtube có thể giảm giá hoặc tăng thời hạn dùng thử miễn phí cho sinh viên Đây là giải pháp đơn giản và hiệu quả nhất đề khiến cho gói Premium trở nên hấp dẫn hơn với sinh viên Ngoài ra, Youtube có thể thêm các tính năng đặc biệt dành cho sinh viên như: Giảm giá cho các dịch vụ khác của Google, chẳng hạn như Google Cloud Platform, Google Workplace…; quyền truy cập vào các tài nguyên học tập và giải trí dành cho sinh viên, chẳng hạn như các khóa học trực tuyến, sách điện tử…Các giải pháp này có thể giúp Youtube thu hút nhiều sinh viên hơn, đồng thời khiến cho sinh viên cảm thấy xứng đáng với số tiền bỏ ra Cụ thể hơn, Youtube có thể hợp tác với các bộ phận khác của Google để cung cấp cho sinh viên các gói giảm giá cho các dịch vụ khác, hợp tác với các trường đại học và các tổ chức giáo dục để cung cấp cho sinh viên quyền truy cập vào các tài nguyên học tập, giải trí.
Ngoài ra, Youtube có thể xem xét thêm các tính năng mới để cải thiện trải nghiệm thưởng thức âm nhạc của người dùng như:
Phát nhạc không đồng bộ: Cho phép người dùng tiếp tục nghe nhạc trên các thiết bị khác nhau ngay cả khi họ không có kết nối internet.
Tính năng cho phép người dùng tương tác với nhau trong khi nghe nhạc như tạo nhóm, chia sẻ danh sách phát.
Việc triển khai các tính năng và nội dung này sẽ giúp Youtube trở thành một nền tảng thưởng thức âm nhạc hấp dẫn và toàn diện hơn, đáp ứng nhu cầu không chỉ của sinh viên mà còn của người dùng trên toàn thế giới.
2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo:
Với mục tiêu nâng cao mức độ chính xác và chuyên sâu của đề tài, nhóm đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm khai thác những mặt còn hạn chế
Nghiên cứu tiếp theo cần được triển khai trên quy mô và thời gian rộng hơn, với số lượng mẫu khảo sát nhiều hơn nhằm hoàn thiện bảng tiêu chí đánh giá một cách tốt nhất
Mở rộng phạm vi nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp và hoàn thiện các chỉ tiêu thống kê nhằm khai thác sâu những vấn đề chưa được đề cập trong nghiên cứu
B ẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
1 Nhóm câu hỏi về thông tin đối tượng khảo sát :
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
Câu 2: Bạn là sinh viên trường nào?
⧠ Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) (46 sinh viên - 38,3%)
⧠ Trường thuộc khối ĐHQG (UEL, US, USSH, ) (25 sinh viên – 20,8%)
Câu 3: Bạn là sinh viên năm mấy?
Câu 4: Bạn có sử dụng nền tảng youtube để thưởng thức âm nhạc?
2 Nhóm các câu hỏi trọng tâm về sử dụng youtube để thưởng thức âm nhạc :
Câu 5: Lí do bạn sử dụng youtube để thưởng thức âm nhạc là gì? (nhiều lựa chọn)
⧠ Giải trí, thư giãn (112 sinh viên – 39%)
⧠ Lấy cảm hứng, tạo động lực (73 sinh viên – 25%)
⧠ Tăng mức độ tập trung (58 sinh viên – 20%)
⧠ Phục vụ trong việc học một ngôn ngữ mới (42 sinh viên – 15%)
Câu 6: Mức độ thường xuyên bạn sử dụng youtube để phục vụ việc thưởng thức âm nhạc?
Rất ít sử dụng 1 sinh viên 0.87% Ít sử dụng 7 sinh viên 6.09%
Sử dụng trung bình 21 sinh viên 18.26%
Sử dụng thường xuyên 37 sinh viên 32.17%
Luôn luôn sử dụng 49 sinh viên 42.61%
Câu 7: Trung bình một ngày bạn bật youtube để thưởng thức âm nhạc bao nhiêu lần? (chỉ cần điền số)
Câu 8: Thể loại âm nhạc nào bạn thường thưởng thức trên youtube? (nhiều lựa chọn)
⧠ Nhạc EDM/Dance (45 sinh viên – 14,70%)
⧠ Nhạc Cổ điển (33 sinh viên – 10,70%)
Câu 9: Bạn thường dùng cách nào để thưởng thức âm nhạc trên youtube?
⧠ Loa của máy tính, loa rời, (26 sinh viên – 22,61%)
⧠ Tai nghe Bluetooth, có dây, (46 sinh viên – 40,0%)
⧠ Cả 2 thiết bị trên (43 sinh viên – 37,39%)
Câu 10: Bạn chủ yếu nghe nhạc trên Youtube vào khung giờ nào trong ngày?
Câu 11: Bạn có cảm thấy quảng cáo ảnh hưởng xấu đến trải nghiệm người dùng trên youtube?
Câu 12: Trung bình khi theo dõi 1 bản nhạc trên youtube bạn thấy xuất hiện quảng cáo mấy lần? (chỉ điền số)
Câu 13: Bạn có đồng ý rằng "chất lượng âm thanh" và “chất lượng hình ảnh” là các yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng đến với trải nghiệm sử dụng youtube? Chất lượng âm thanh:
Hoàn toàn không đồng ý 2 sinh viên 1.70%
Bình thường 14 sinh viên 12.20% Đồng ý 27 sinh viên 23.500%
Hoàn toàn đồng ý 70 sinh viên 60.90%
Hoàn toàn không đồng ý 2 sinh viên 1.70%
Bình thường 29 sinh viên 25.20% Đồng ý 25 sinh viên 21.70%
Hoàn toàn đồng ý 52 sinh viên 45.20%
Câu 14: Bạn có đồng tình rằng việc youtube bắt buộc người dùng trả tiền định kỳ
(youtube premium) để có trải nghiệm tốt hơn? (không có quảng cáo, chất lượng cải thiện, ):
Hoàn toàn không đồng ý 15 sinh viên 13.00%
Bình thường 35 sinh viên 30.40% Đồng ý 20 sinh viên 17.40%
Hoàn toàn đồng ý 19 sinh viên 16.50%
Câu 15: Bạn cảm thấy mức phí để xem youtube không quảng cáo bao nhiêu một tháng là hợp lý: (chỉ điền số)
Câu 16: Bạn thường có gặp lỗi trên youtube không?
Câu 17: Bạn thường gặp các lỗi nào trên youtube?
Video dừng sớm (23 sinh viên – 21,3%)
Không đăng nhập được (8 sinh viên – 7,41%)
Video không xem được (15 sinh viên – 13,89%)
Video không khả dụng ở quốc gia của bạn (19 sinh viên – 17,59%)
Video bị giật, lag (43 sinh viên – 39,81%)
Câu 18: Mức độ khắc phục các lỗi trên?
Lỗi Video không xem được:
Rất dễ 3 sinh viên 13.04% lỗi Video không khả dụng ở quốc gia của bạn:
Rất dễ 1 sinh viên 5.26% lỗi không đăng nhập được:
Rất dễ 2 sinh viên 25.00% lỗi Video bị giật, lag:
Câu 19: Bạn đánh giá trải nghiệm chung của bạn trên youtube như thế nào?
T ÀI LIỆU THAM KHẢO
Keverenge, H (2023, Septemeber 7) [Updated] YouTube Ads have become a disaster & it's annoying Được truy lục từ piunikaweb: https://piunikaweb.com/2023/09/07/opinion- youtube-ads-have-become-a-disaster/
Q&Me (2017, July) Phong cách sống của sinh viên Việt Nam Được truy lục từ QAndMe: https://qandme.net/vi/baibaocao/phong-cach-song-cua-sinh-vien-viet-nam.html
Souppouris, A (2013, April 9) Vine is now the number one free app in the US App Store Retrieved from The Verge: https://www.theverge.com/2013/4/9/4204396/vine-number- one-us-app-store-free-apps-chart
Statista (2023, November) Music Streaming - Worldwide Được truy lục từ Stastia: https://www.statista.com/outlook/dmo/digital-media/digital-music/music-streaming/ worldwide vanhoatamlinh.com (2023, March 28) Trải nghiệm là gì? Ý nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống Được truy lục từ Văn hoá tâm linh: https://vanhoatamlinh.com/trai-nghiem- la-gi/
Wikipedia (không ngày tháng) TikTok Được truy lục từ Wikipedia: https://en.wikipedia.org/wiki/TikTok
Wikipedia (không ngày tháng) Yotube Được truy lục từ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/YouTube
T HÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT
021ntk@gmail.com Kiệt tthuykimngan2007@gmail.com Ngân khiemtruong11325@gmail.com Trương Minh Khiêm
Ynwa1234231@gmail.com Vũ Tiến giangtran.31231027369@st.ueh.edu.vn Trần Lê Hiếu Giang huyenlethht@gmail.com Huyền bpnguyen151202@gmail.com Bảo Phúc Nguyên chihong0601@gmail.com Nguyễn Thị Hồng Chi sonlongcr2605@gmail.com Trần Sơn Long anhbid1000@gmail.com Lê Chí Bảo dungnguyendang1424@gmail.com Nguyễn Đăng Dũng ngangiang3b@gmail.com Trần Lê Ngân Giang hnphuonghi2203@gmail.com Phương Nghi neyashirochan@gmail.com Nguyễn Hoàng Uyên quanta2900@ut.edu.vn Quân chauxuanquy.work@gmail.com Trần Châu Xuân Quý linhle.31231023748@st.ueh.edu.vn Lê Nguyễn Thùy Linh tensaocungdc0711@gmail.com Trung lannguyen.31231025598@st.ueh.edu.vn Nguyễn Ngọc Xuân Lan quangphung127@gmail.com Quang sumiieow0111@gmail.com Phạm Ngân hungary2445@gmail.com Bùi Khánh Ly haquyen.tran112@gmail.con Trần Ngọc Hạ Quyên
23521090@gm.uit.edu.vn Trần Trung Nhân nhanluong28477@gmail.com Thanh Vy ledoanthy@gmail.com Lê Đoan Thy
2352010007@pnt.edu.vn Phan Trần Duy Anh ynhinguyen295@gmail.com Ý Nhi lxhoang200579@gmail.com Lê Xuân Hoàng nguyenhieubinh210805@gmail.com Nguyễn Hiếu Bình lamnhathuy83@gmail.com Lâm Nhật Huy bachtruong2105@gmail.com Nguyễn Quang Lam hotrung969@gmail.com Trương Sinh
23521335@gm.uit.edu.vn Nguyễn Huy San trongkhoi2432005@gmail.com Nguyễn Trọng Khôi phuongphung.31231027375@st.ueh.edu.vn Phùng Thị Ngọc Phượng viethoang16082005@gmail.com Trương Việt Hoàng lediemtran7614@gmail.com Lê Diễm Trân yuriphan0312@gmail.com Phan Thảo Thương thaonhitrinhthi@gmail.com Thảo Nhi ngoclan040603@gmail.com Nguyễn Ngọc Lan phamdanthanh328@gmail.com Phạm Đan Thanh nhinguyen.31231027372@st.ueh.edu.vn Nguyễn Đoàn Kiều Nhi nguyennhattruclinh03@gmail.com Trúc Linh lethithuongmen1007@gmail.com Lê Thị Thương Mến nguyenminhquyen242@gmail.com Nguyễn Minh Quyên nhule.31231025509@st.ueh.edu.vn Lê Quỳnh Như hantran.31231025577@st.ueh.edu.vn Trần Nguyễn Ngọc Hân hznamnguyen@gmail.com Nguyễn Đình Nam tramnguyen.31231020800@st.ueh.edu.vn Nguyễn Quỳnh Trâm minh6464389@gmail.com Min pnthienan1711@gmail.com Phạm Ngọc Thiên Ân tunnc211.a@gmail.com Cẩm Tú voanh168@gmail.com Võ Anh Khoa maiquockhanh4154@gmail.com Mai Quoc Khanh lamnguyenminhthu05@gmail.com Lâm Nguyễn Minh Thư lugiayen123@gmail.com Yến phamhongnhung7191@gmail.com Phạm Ngọc Hồng Nhung anquynh202@gmail.com Lê Ngọc Quỳnh An ran.2005.bestthing@gmail.com Nguyễn Thị Lan Anh tmtuan0103@gmail.com Trần Minh Tuấn tannguyen.31231023384@st.ueh.edu.vn Nguyễn Duy Tân
0975thu@gmail.com Nguyễn Thị Minh Thư lachuynh.31231026619@st.ueh.edu.vn Huỳnh Nhật Gia Lạc duongnguyen.31231022126@st.ueh.edu.vn Nguyễn Đặng Thùy Dương nhipdy23501b@st.uel.edu.vn Phạm Duy Ý Nhi duongnguyen.31231022904@st.ueh.edu.vn Thuỳ Dương phanthuyuyen30072005@gmail.com Phan Thúy Uyên nhienpham.31231025097@st.ueh.edu.vn Phạm Xuân Diệu Nhiên tdgiau20042009@gmail.com Trần Đình Giàu nguyenthanhnga1801@gmail.com Nguyễn Thị Thanh Nga lenhithucdaum@gmail.com Nhi Thục luonghongthinh8134@gmail.com Lương Hồng Thịnh totranhoangtrieu@gmail.com Tô Trần Hoàng Triệu hnhi21009@gmail.con Hoàng Nhi lehuuthanh19082005@gmail.com Lê Hữu Thành baouyenphamle07@gmail.com Bảo Uyên tqviet23@clc.fitus.edu.vn Trần Quốc Việt huynhngocnhi2935@gmail.com Huỳnh lê yến nhi hoangthuyan262@gmail.com Hoàng Thúy An bhlong23@clc.fitus.edu.vn Bùi Hải Long yhothi94@gmail.com Hồ Thị Yến Nhi khoa.le4125@hcmut.edu.vn Lê Anh Khoa ckamngok@gmail.com Trâm Ngọc kim.phamletkim@hcmut.edu.vn Phạm Lê Thiên Kim lnhuy23@clc.fitus.edu.vn Lê Nhựt Huy itsmenamhuyen@gmail.com Huyên Huyên haliee19050607@gmail.com Ngọc Lan nè bdao112233@gmail.com Đào dauthithanhhanh92@gmail.com Hạnh hieugiang23062005@gmail.com Nguyễn Trần Hiếu Giang phamthanhconghhtdtr2018@gmail.com Công trgibin500@gmail.com Bảo nhunhupnt@gmail.com Quỳnh Như nguyenhuukhang27@gmail.com Nguyễn Hữu Khang hongphuchoang2005@gmail.com Hoàng Kim Hồng Phúc myduyen7305@gmail.com Nguyễn Mỹ Duyên dinhhungnguyenqt@gmail.com Nguyễn Đình Hưng ngannpbn@gmail.com Nguyễn Phương Bảo Ngân sangnguyen260105@gmail.com Nguyễn Văn Sang tungngungo2k5@gmail.com Tùng thanhphuong111116052005@gmail.com Trần Thị Thanh Phương trantieuna24@gmail.com Trần Tiểu Na nnpt16.3@gmail.com Nguyễn Ngọc Phương Thảo thinhtran.31231021810@st.ueh.edu.vn Trần Phúc Thịnh nguyenchip8710@gmail.com Thảo Nguyên camtu23032k5@gmail.com Nguyễn Thị Cẩm Tú tmy00684@gmail.com Trần Thị Thảo My quocngotan@gmail.com Quốc lethuyuyen0105@gmail.com Lê Thúy Uyên huemy136@gmail.com Huỳnh Thị Minh Châu duong14pham12@gmail.com Dương Phạm Huyền Trân