Nhiều tác giả với tác phâm của mình đã góp phần hình thành một diện mạo mới cho mĩ thuật nước nhà với nhiều sự thay đổi trong nội dung, đề tài sáng tác, đi đôi với việc đối mới kĩ thuật
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA MY THUAT CONG NGHIEP
ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG TỒN DỨC THANG LINIVERSIT Ý
BAO CAO CUOI KI
LICH SU MY THUAT
THÀNH PHÓ HO CHi MINH THANG 12 NAM 2022
Trang 2
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA MY THUAT CONG NGHIEP
BAI HOC TON BUC THANG TON MEIC THANG LINIVERSITY
DE TAI
Dac trung va thanh tuu cua nền mĩ thuật hiện đại Việt
Nam thời Đông Dương (1925-1945)
Trang 3MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦÂU 2 2222 n4 PHẦN NỘI DUNG 0220220 c2 nh HH nh nu vỐ
Chương 1: ĐẶC TRƯNG CỦA NÊN MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI ĐÔNG DƯƠNG (1925-945) các 2 cọ nh nh nh nh nh th nà cv
1.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam (1925-1945) và sự thành lập trường Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương Ố
1.2 Khái quát về hội họa Việt Nam từ 1930 — 1945 8
Chương 2: THÀNH TỰU CỦA NÊN MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI ĐÔNG
DƯƠNG (1925-1945) 2.2222 022cn nề nhe se sec lO
2.1.1 Sự thay đối trong nội dung chủ dé, dé tài sáng tác lI
2.1.2 Sự đổi mới về chất liệu, kĩ thuật L2
2.2 Các danh họa và tác phẩm nỗi tiếng giai đoạn 1925 — 1945 14 2.3 Vai trò của hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 — 1945 đối với quá trình phát
KẾT LUẬN Q.22 nh nh reo T9 TAI LIEU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC .222 22222262 nh s24
Trang 4MO DAU
Nói tới Việt Nam là chúng ta nói tới một dân tộc có bỗn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước Có biết bao nhiêu là sử sách đã ghi lại những chiến công hào hùng, vẻ vang của quân và dân ta qua các cuộc đầu tranh bảo về tô quốc Bên cạnh truyền thông đầu tranh chống giặc giữ nước thì dân tộc ta còn có một nền nghệ thuật phát triển khá sớm, ngay từ
thời tiền sử Chúng ta đã tìm thấy những dấu vét đầu tiên của nghệ thuật tạo hình đó là
những hình chạm khắc trên đá ở các hang; các đồ dùng sinh hoạt, cảnh săn bắn Trải qua những bước ngoặt thăng trầm của đất nước, nền nghệ thuật nước nhà cũng chịu ảnh hưởng không ngừng cho tới nay
Những năm đầu thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta phải sống cực khô dưới ách thống trị của cả thực dân Pháp và phong kiến Với chính sách “nô dịch hóa”, chúng khai thác nền mĩ thuật phát triển, tận dụng triệt dé truyền thông mĩ thuật của dân tộc ta đê phục
vụ cho chúng Chúng đảo tạo dân ta làm các đồ thủ công mĩ nghệ, lợi dụng sự khẻo léo va
óc sáng tạo của dân ta Tuy nhiên sự kiện này cũng là bàn đạp, góp phần lớn vào sự phát
triển mạnh mẽ của nền hội họa Việt Nam sau này Nhiều tác giả với tác phâm của mình đã góp phần hình thành một diện mạo mới cho mĩ thuật nước nhà với nhiều sự thay đổi trong
nội dung, đề tài sáng tác, đi đôi với việc đối mới kĩ thuật và chất liệu Nhiều tác phẩm
không chỉ có giá trị đến ngày nay mà còn là những tác phẩm vô cùng quý giá trong kho
tàng mĩ thuật Việt Nam
Với mục đích tìm hiểu và tham khảo sự phát triển đặc biệt về hội họa thời kì 1925-
1945 nên em chọn đề tài “ Dac trưng và thành tựu của nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam
thời Đông Duong (1925-1945)” dé làm tiểu luận
Giới hạn đề tài: Hội họa thời kì 1925-1945
Trang 5NỘI DUNG
Chương 1: Đặc trưng của nền mĩ thuật hiện đại
Việt Nam thời Đông Dương (1925-1945)
Trang 61.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam (1925-1945) và sự thành lập trường Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương
Năm 1858, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc là xã hội thuộc địa pha tạp, nửa thực dân, nửa phong kiến lạc hậu có nhiều biến
động Nửa cuối thế ki XIX, Việt Nam bắt đầu có sự phân hóa và hình thành thêm các
giai cấp như công nhân, tư sản, trí thức và tiêu tư sản thành thị Một cơ cầu xã hội mới
dần hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa phức tạp, đây là thời kì khởi đầu
cho sự tiếp xúc của văn hóa cổ truyền Việt Nam với nền văn hóa Phương Tây, thông qua văn hóa Pháp du nhập vào có tính cưỡng bức, vừa có tính tự nguyện
Trước năm 1925, hội họa Việt Nam đã có những giao lưu tiếp xúc ban đầu với hội
họa Pháp Tuy chỉ là những hoạt động đơn lẻ nhưng cũng đề lại một số tác phâm hội họa đáng chú ý
Trong suốt 60 năm đặt ách thống trị trên đất nước ta, Pháp đã áp dụng nhiều chính sách đàn áp, bóc lột hòng cai trị nhân dân ta Cùng với chính sách trong công nghiệp, kinh tế, thương mại là những chính sách về giáo dục, văn hóa, tư tưởng Mặt khác, để khai thác tài năng sáng tạo và sự khéo léo của người Việt Nam, phục vụ chính sách
khai thác thuộc địa, từ những năm đầu thế kỉ XX, Pháp đã mở một số trường kĩ nghệ
thực hành ở nhiều nơi Với việc mở các trường kĩ nghệ, Pháp xuất cảng được nhiều đỗ
mĩ nghệ Đồng thời cũng nhằm xoa dịu tỉnh thần đấu tranh của nhân dân ta Năm
1901, chúng mở trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một, năm 1907 trường Mĩ nghệ Biên Hòa
đào tạo thợ gốm sứ và đúc đồng Năm 1913, Pháp mở trường Nghệ thuật ở Gia Định
Từ trường này đào tạo ra những người dạy vẽ trong trường phô thông hoặc thiết kế mẫu cho các xưởng ở Thủ Dầu Một và Biên Hòa Năm 1920 mở trường nghệ thuật
thực hành ở Hà Nội với các nghề đúc đồng, làm đồ mộc, chạm bạc, làm ren , vẽ hình
kĩ nghệ Từ những loại trường kế trên, đã đào tạo ra lớp thợ mĩ nghệ với trình độ sơ cấp Tuy vậy với truyền thông, kinh nghiệm kết hợp với những kiến thức khoa học đã giúp ho sang tao ra nhiéu tac pham in da, khac g6, cham dong, tranh son dau, lua Đây là những chuyền biến lớn về mĩ nghệ thực hành, đồng thời cũng tạo ra một cơ sở
Trang 7đề tiến tới năm 1925, một trường đảo tạo ra các nghệ sĩ sáng tạo được thành lập ở Hà
Nội
Tháng 10 năm 1924, toàn quyền Đông Dương kí quyết định thành lập trường Cao
dang Mĩ thuật Dong Duong theo dé nghị và sự vận động của họa si Vich-to Tac-di-o
(Victor Tardieu) Đây là cái nôi đầu tiên của nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại Ông sang Việt Nam từ 1923 và vẽ tranh tường ở trường đại học cùng với người
cộng tác là Nam Sơn — Nguyễn Văn Thọ Khóa đầu tiên (1925-1930) có 10 sinh viên (
8 sinh viên hội họa và 2 sinh viên điêu khắc) Trong đó có Nguyễn Phan Chánh, người
sau này đã được ghi tên vào lịch sử mĩ thuật Việt nam cận đại với phong cách vẽ tranh lụa độc đáo Các họa sĩ được đào tạo ở trường Cao dang Mĩ thuật Dong Duong là
những người thực sự có tài, sau này nhiều người đã đi theo cách mạng và trở thành bậc thầy lớn cho các thế hệ nghệ sĩ sau này Đó là Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cần, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng, Diệp Minh Châu, Nguyễn Gia Trí
Giám đốc đầu tiên của trường Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương là họa sĩ Vích-to Tác-đi-ơ Ông là người nhìn thấy những vẻ đẹp độc đáo của mĩ thuật truyền thống Việt Nam Do đó đã hướng sinh viên Việt Nam trên cơ sở tiếp thu cách tạo hình
phương Tây kết hợp phát huy thế mạnh của đặc điểm tạo hình dân tộc để tạo ra tác
pham nghệ thuật Với hình họa cỗ điển và các yêu tô tạo hình mang phong cách lãng mạn, ấn tượng hiện đại châu Âu, bút pháp đường viền, mảng phăng ước lệ của phương Đông luôn được nhà trường nghiên cứu tiếp nhận nghiêm túc để giáng dạy cho sinh viên, bỏ qua những lề thói bảo thủ ban đầu mang tính áp đặt của chủ nghĩa thực dân Các chất liệu tạo hình như sơn dầu, màu nước, phân màu, màu sáp từ phương Tây luôn tồn tại song song cùng với chất liệu truyền thống phương Đông như sơn mài, khắc gỗ, lụa, mực nho, màu thiên nhiên từ cỏ cây hoa lá, giấy dó truyền thống của Việt Nam Vì vậy, các sinh viên được đào tạo ở trường đã nhanh chóng tìm ra hướng
đi phù hợp cho mình và tạo được nhiều phong cách riêng như: Nguyễn Phan Chánh với việc nghiên cứu chất liệu lụa, Nguyễn Gia Trí, Mai Trung Thứ, Trần Quang Trân
với việc thử nghiệm và đưa ra chât liệu sơn mài, Tô Ngọc Vân và Trân Văn Cân với
Trang 8những bức tranh sơn dầu nỗi tiếng như “7hiểu nữ bên hoa huệ” hay “Em Thúy” Với truyền thống dân tộc, với tài năng sáng tạo, các nghệ sĩ được đào tạo từ trường Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương đã chứng tỏ được tài năng của mình thông qua các tác phâm mĩ thuật của họ Nhiều tác phâm đã vượt qua biên giới và đến các nước như
Pháp, Ý, Bi, Mi
Như vậy, với sự thành lập và hoạt động đào tạo của trường Cao dang Mi thuat Dong Duong da tao điều kiện cho mĩ thuật Việt Nam tiếp cận với nghệ thuật tạo hình
phương Tây, mĩ thuật Trung Quốc, Nhật Bản Trên cơ sở đó, mĩ thuật Việt Nam bước
sang một trang mới Ở đó nghệ thuật tạo hình dân tộc được phát triển trên cơ sở những
hiểu biết khoa học và sự giao thoa giữa hai nền văn hóa Đông — Tây với truyền thống
tạo hình dân tộc Việt Nam
1.2 Khái quát về hội họa Việt Nam từ 1930 — 1945
Giai đoạn 1930 — 1945 gắn liền với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam những năm 1930
Đó là những năm cuối cùng của cuộc vận động cách mạng dân chủ tư sản, những hoạt động tích cực của Đảng cộng sản Đông Dương, những năm có nhiều biến động trong văn học nghệ thuật, xuất hiện nhiều trận tuyến đấu tranh giữa hai xu hướng nghệ thuật và lãng
mạn, nghệ thuật vì nghệ thuật và nghệ thuật vì nhân sinh Nghệ thuật tạo hình 1930 -1945
đã tạo nên những phong cách nghệ thuật dạng, xuất hiện nhiều họa sĩ với những sở trường
sử dụng chất liệu, tìm kiếm đề tài đề hai xu hướng sáng tác chính là lãng mạn và hiện thực
đã định hình diện mạo nền hội họa cận đại Việt Nam với những đại diện xúng đáng, tiêu
biéu
Năm 1930, đội ngũ các nghệ sĩ tạo hình ngày một đông Các hoạt động nghệ thuật
đã trở nên quen thuộc trong xã hội Nhiều triển lãm tranh được khai mạc: triển lãm tranh
tượng khóa đầu tiên của ở nhà triển lãm Đinh Tiên Hoàng, triển lãm cá nhân của Nguyễn
Phan Chánh Một số họa sĩ như Nam Sơn, Lê Văn Đệ, Lê Phố tham gia phòng triển lãm
của các họa sĩ Pháp năm 1930 Năm 1931, trong đầu xảo quốc tế thuộc địa có phòng treo tranh dân gian, tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh Những bức tranh lụa “Chơi ô ăn
Trang 9quan”, “Lên đồng” đã được báo Pháp số Nô-en tháng 12 đăng màu và viết bài giới thiệu Ngoài ra liên tục trong những năm L932, 1934, 1935, 1937 ta có tranh gin di R6-ma (I-ta-
li-a), Brúc-xen (Bi), San Phran-xi-xcô (Mĩ) và Pa-ri (Pháp) Những tác phẩm mĩ thuật thành công đã khẳng định điều mà khi mở trường mĩ thuật Pháp không muốn Đó là người
Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành nghệ sĩ tạo hình chứ không phải chỉ là những người thợ mĩ nghệ với đôi bàn tay khéo léo
Từ năm 1940 trở đi, phong cách sáng tác đã có phần chuyền biến mạnh mẽ hơn
Tranh không chỉ đơn thuần là ghi chép, diễn tả hiện thực hoặc là nơi biêu hiện những kiến
thức về nghệ thuật tạo hình, đó là những tác phẩm mà người nghệ sĩ gửi gắm vào những cảm xúc, những rung động thâm mĩ trước vẻ đẹp cuộc sống, con người và thiên nhiên Hội họa thời kì này là ngành nghệ thuật có nhiều thành công hơn cả
Trang 10Chương 2: Thành tựu của nên mĩ thuật hiện đại
Việt Nam thời Đông Dương (1925-1945)
Trang 1111 2,1 Những nét mới trong hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 — 1945
2.1.1 Sự thay đổi trong nội dung chủ đề, đề tài sáng tác
Nghệ thuật đã đi sâu vào diễn tả mọi mặt trong đời sông của con người như rửa rau,
di cho, di héi chua, ngam hoa, soi guong, doc thu, Tết được các tác giả khai thác đưa vào trong tác phẩm Nội dung chủ đề, dé tài sáng tác được mở rộng Các họa sĩ tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tạo trong hiện thực cuộc sông ở nông thôn, ở thành thị, trong gia
đình Đây là điểm đổi mới căn bản của mĩ thuật Tuy vậy ở bước đầu đối mới, các nghệ
sĩ cũng không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Một nền nghệ thuật tạo hình hiện
thực đang ở điểm xuất phát Vì vậy mĩ thuật cũng chưa diễn tả hết mọi mặt của cuộc sống phong phú và đa dạng Các tác phẩm dừng lại ở một số đối tượng và hoạt động trong xã hội Nội dung có thê nói là thành công nhất chính là vẻ đẹp của người phụ nữ trong các sịnh hoạt gia đình Đó là vẻ đẹp mềm mại, nhẹ nhàng, duyên dáng và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam Dù ở nông thôn hay thành thị, vẻ đẹp đó cũng được lãng mạn hóa, thì
vị hóa trong tác phẩm của các nghệ sĩ Tiêu biểu cho các tác phâm thuộc thể loại này phải
kẻ đến tranh Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cần, Phạm Hậu, Nguyễn Đỗ Cung Ngay cả người được biết đến như là tiêu biểu cho xu hướng nghệ thuật hiện thực- Nguyễn Phan Chánh với đề tài sinh hoạt nông thôn thì trong tranh của ông, hình ảnh người phụ nữ toát lên vẻ đẹp nồng hậu, chân chất nhưng vẫn rất lãng mạn, nên thơ Vẻ lam lũ, vất vả của người nông dân cũng không được thê hiện mà chủ yếu là hình ảnh con người frong các sinh hoạt gia đình nhàn nhã hoặc những trò chơi dân gian nhẹ nhàng Cac tác phẩm tiêu biểu của ông thời kì này: “Chơi ô ăn quan” (1931), “Rửa rau cẩu ao” (1931), “Ra đồng”, “Đi chợ vể” (1937), “Bé cho chìm ăn”, “Lên Đẳng"
Bên cạnh mảng tranh sinh hoạt hình thái của con người, tranh phong cảnh của mĩ thuật thời kì này cũng khá thành công Các họa sĩ vẽ những cảnh đẹp của đất nước như
“Thuyền trên sông Hương” (1935) của Tô Ngọc Vân, “Làm tre” (1939) của Nguyễn Gia Trí, “Gió mùa hạ” (1940) của Phạm Hậu, “Phong cảnh chùa Thầy” (1944) của Hoàng
Tích Chù, “Cổng thành Huế” (1941) của Nguyễn Đỗ Cung
Trang 122.1.2 Sự đối mới về chất liệu, kĩ thuật
Ở nghệ thuật truyền thống, để vẽ tranh dân gian, các nghệ nhân đã sử dụng phẩm màu, mực tàu, hoặc các loại màu tự chế được tạo ra từ cây, lá, hoa quả, sò trai, Đên thời
ki nay, bên cạnh các chất liệu truyền thông trên, các họa sĩ Việt Nam đã sử dụng nhiều
chât liệu mới khác nhau vào tranh vẽ như sơn dâu, bột màu, thuôc nước, phân màu Ki thuật cô truyền có nặn, chạm khắc gô, sơn ta, khắc đông, kẽm Với sự xuât hiện của Cao
dang Mĩ thuật Đông Dương là sự xuất hiện của các kĩ thuật châu Âu du nhập vảo Chất
liệu bột màu được sử dụng làm bài tập trong nhà trường là chính nhưng cũng có nhiều họa
sĩ thành công khi sử dụng bột màu làm chất liệu sáng tác tranh Thuốc nước được dùng
phô biến trong kí hoa, lay tài liệu và vẽ tranh lụa Ngoài ra còn có chất liệu phần màu
Sơn dầu
Là một chất liệu bắt nguồn từ châu Âu từ thế kỉ XIV và trở thành chất liệu hàng
đầu trong sáng tác của hội họa thế gidi Ở Việt Nam, sơn dầu được biết đến nhờ
các họa sĩ du học ở Pháp vẻ và từ phương thức đảo tạo của trường Cao đăng Mĩ
thuật Đông Dương Các họa sĩ Việt Nam đã rất ngạc nhiên trước khả năng diễn tả, biểu đạt của chất liệu sơn dầu, họ đã Say sưa thê nghiệm chất liệu mới mẻ và đã thành công Người hướng dẫn và truyền lại kĩ thuật vẽ sơn dầu cho các họa sĩ Việt
Nam là Inguimberty- giảng viên của trường Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương từ
khai thác thế mạnh của kĩ thuật vẽ sơn dầu và tạo ra phong cách vẽ tranh sơn dầu
của người Việt Nam Với những tác phẩm của mình, họ đã chứng minh có thể
Trang 13tạo ra những tác phẩm hội họa mang đậm chat dân tộc truyền thông bằng một chất liệu châu Âu Nhiều tác giả thành công trong chất liệu sơn dầu như Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cân, Lương Xuân Nhị, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Gia Trí Các ông đã thé nghiệm sơn dầu trên nhiều thê loại tranh: phong cảnh, chân dung, sinh hoại Nhiều tác phẩm đến ngày nay còn giữ nguyên giá trị và được nhiều người yêu thích
co bang mau dam da, thắm thiết với nền đen sâu thắm, nên đỏ son rực rỡ Sơn mài
đã ngày càng phát triển và trở thành một trong những chất liệu hàng đầu trong sáng
tác của các họa sĩ Việt Nam Một số họa sĩ thành công trong chất liệu sơn mài:
Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cần, Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Tiến Chung
Chất liệu lụa — khắc gỗ màu
Lua là một chất liệu quen thuộc trong hội họa Á Đông nói chung và hội họa Việt Nam nói riêng Trong sử sách, tranh bằng chất liệu lụa đã có từ thời phong kiến Các sinh viên tại Cao đăng Mĩ thuật Đông Dương khi học thì theo đúng chương trình cơ bản như các trường mĩ thuật châu Âu, nhưng khi sáng tác thì được hướng
về các chất liệu Á Đông Do đó ngay từ đầu hai chất liệu mang đậm dấu ấn dân tộc
là lụa và khắc gỗ được đặc biệt chủ ý Chính họa sĩ Tác-đi-ơ là người sưu tầm
tranh lụa Trung Quốc, tranh khắc gỗ Nhật Bản cho sinh viên tham khảo, đồng thời
khai thác nguồn lụa, bút, giấy đó, gỗ thị để sinh viên có vật liệu làm tranh Ở thời