1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng không gian và thời gian trong ca dao

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để tìm nguồn cội văn học, bỏ qua văn học dân gian Văn học dân gian nôi, tảng văn học viết sau Trải qua trình phát triển lịch sử văn học,văn học dân gian phai mờ dần sau phát triển văn học viết Do nghiên cứu văn học dân gian nghiên cứu số thể loại tiêu biểu tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích, sử thi, truyện thơ, truyện cười số ca dao giới phê bình nghiên cứu bây lâu xem đề tài phổ biến Ca dao tiềm thức người dân Việt hẳn quen thuộc lẽ câu ca dao lời ru ngào bà, mẹ cịn thơ bé.Chính quen thuộc với sống mà ca dao chiếm ý nhà nghiên cứu Khi nghiên cứu ca dao ngồi yếu tố nhân vật, ngơn từ, kết cấu khơng gian thời gian nghệ thuật thành tố quan trọng dẫn đến thành công ca dao Trên dây lý đẻ chọn Đặc trưng không gian và thời gian ca dao làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận học phần Với việc nghiên cứu đề tài hy vọng đóng góp phần tư liệu nhỏ vào nghiên cứu văn học dân gian,đăc biệt nghiên cứu ca dao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam hình thành phát triển theo tiến trình lịch sử dân tộc, từ xã hội Việt Nam chưa có chữ viết ngày Vì lịch sử văn học dân gian có bề dày Nghiên cứu văn học dân gian, Kiều Thu Hoạch người có nhiều cơng trình nghiên , cơng trình tiêu biêu ơng la ''Tổng tập văn văn học dân gian người Việt''gồm nhiều tập Đây cơng trình hội tụ đầy đủ tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian tục ngữ , ca dao, dân ca, truyện cổ tích, truyện thơ, thần thoại Khi nghiên cứu văn học dân gian bỏ qua công trình SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Cuốn "Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Viêt Nam"của Cao Huy Đính (1976)và "Lịch sử văn học Việt Nam T1"của Bùi Văn Nguyên (1978), hai cơng trình nghiên cứu q trình hình thành phát triển văn học dân gian Việt Nam.Với cơng trình cho thấy văn học dân gian Việt Nam hình thành từ sớm , đạt nhiều thành tựu, trải qua trình phát triển lịch sử văn học văn học dân gian lui hậu trường văn học đại Tiếp theo có cơng trình "Mấy vấn đề văn hóa văn hóa dân gian Việt Nam"của Chu Xuân Diên (2004),đây cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng mối quan hệ văn hóa văn hóa dân gian.Nền văn hóa Việt Nam phản ánh sắc nét tác phẩm dan gian phong tục tập quán sống, truyền thống văn hóa,các quan niệm sống người Việt Cuốn "Ca dao tục ngữ Việt Nam (2004), Phương Thu tổng hợp đưa đến cho người đọc tổng quan kho tàng ca dao tục ngữ Viêt Nam, sách tiếp nối thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu tiếng va điểm tựa cho nghiên cứu sau Gần đây,có cơng trình phê bình nghiên cứu như:''Ca dao Việt Nam lời bình "của Vũ Thị Thu Hương(2007),cơng trình bao gồm phân tích bình giảng ca dao tiêu biểu ''khơng gian-thời gian nghệ thuật ca dao","về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu" Nhìn chung nghiên cứu văn học dân gian có nhiều cơng trình gặt hái nhiều thành quả.Nhận thấy điều muốn nghiên cứu đặc trưng không gian thời gian ca dao.Mong điều trình bày đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu kho tàng ca dao người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng không gian thời gian ca dao Phạm vi nghiên cứu đề tài:với đối tượng nghiên cứu vào khảo sát số ca dao để rút đặc trưng không gian SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận thời gian ca dao.Ngồi ,chúng tơi sử dụng thêm số tài liệu liên quan Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài vận dụng số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp khảo sát, lựa chọn Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc đề tài Đề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có hai chương: Chương 1: Những giới thuyết chung Chương 2: Đặc trưng không gian thời gian ca dao SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Ca dao Theo cách hiểu thơng thường "Ca dao lời hát dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng laý, phân biêt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao người ta nghĩ đến lời thơ dân gian, cịn nói đến dân ca người ta thường hay nghĩ đến điệu, thể thức hát định Khái niệm ca dao quy định để phận cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất: câu hát trở thành cổ truyền nhân dân ''cách quan niệm vừa rộng vừa không bao quát hết tình hình phát triển thể loại Trong ''Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt" Tiến sĩ Lê Đức Luận định nghĩa ca dao sau: Ca dao lời ca dân gian.Lời ca lời điệu dân ca sáng tác ngâm vịnh nhà Nho hòa vao dòng chảy dân gian Khái niệm ca dao xem phần lời câu hát trữ tình truyền thống Bộ phận lời đơn bắt nguồn từ loại Dân ca nghi lễ, Dân ca lao động, Dân ca sinh hoạt ru lọa Dân ca khơng có hình thức đối đáp sáng tác ngâm vịnh cá nhân hòa vào dòng chảy Ca dao Bộ phận hình thành từ Dân ca giao duyên loại dân ca có hình thức đối đáp nên lời bao gồm chỉnh thể vế đối đáp 1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật ca dao 1.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: "không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó" Trần Đình Sử giải thêm:''khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật".Ơng cịn khẳng định cách chắn : ''khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian , khơng có nhân vật lại khơng có cảnh đó"và '' khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan điểm định SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận sống'' Như vậy,không gian nghệ thuât phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, ''mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật' Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng-thời gian , thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng-thời gian thể phương hướng nhìn, cách nhìn đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian qua từ phương vị (phương hướng,vị trí),để tạo thành ''viễn cảnh nghệ thuật'' Tóm lại, không gian nghệ thuật pham trù nghệ thuật có vai trị quan trọng việc thể tính cách nhân vật , tư tưởng chủ đề tác phẩm.Không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học , phương tiện chiếm lĩnh đời sống , mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật tác giả giai đoạn văn học 1.2.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với độ dài nó, với nhip điệu nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ tương lai Người nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu, điểm kết thúc chọn điểm nhìn từ q khứ hay tương lai, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ,nhiều đời D.X Likhachốp Thi pháp văn học Nga cổ nói:''Thời gian đối tượng, chủ thể , công cụ miêu tả-là ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt toàn văn học" Tim hiểu thời gian nghệ thuật ca dao Việt Nam điều nhận thấy khác với thời gian khứ thần thoại, truyền thuyết, sử thi cổ tích thần kì ., thời gian ca dao thời gian , thời gian diễn xướng Likhachốp có lý cho thơ ca dân gian ,tác giả với tư cách cá thể, là'' cai tơi'' trữ tình riêng biệt, tách biệt với cộng đồng khơng biểu lộ Ở hồn tồn khơng có khoảng cách thời gian người sáng tác với thời gian người đọc, người thưởng thức văn học viết Trong thơ ca dân gian thời gian tác giả thời gian ''người đọc SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận '' hòa lẫn với thời gian người diễn xướng Thời gian thời gian hiên khác với thời gian truyện cổ tích ln ln thời gian phiếm chỉ, khác với thời gian truyện truyền thuyêt thời gian khứ xác định CHƯƠNG :ĐẶC TRƯNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG CA DAO 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Đặc trưng không gian nghệ thuật ca dao Không gian ca dao la không gian làng quê, không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt, không gian xã hội, khơng gian vật lý thường găp dịng sơng, thuyền, cầu ao, đa, mái đình, mảnh vườn, cánh đồng, ngõ, nhà, ngồi sân, Trong không gian làng quê không gian xã hội chiếm số lượng nhiều Không gian làng quê không gian xã hội : - Vào vườn trảy cau xanh Bổ làm tám mời anh xơi trầu - Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ em nằm võng thấy cha em nằm giường -Cậu cai buông áo em Để em chọ chợ trưa - Sáng trăng trải chiếu hai làng Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ Không gian thiên nhiên - Hải Vân bát ngát nghìn mây Hịn Hồng vịnh Hàn - Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng -Cậu cai buông áo em Để em chọ chợ trưa - Sáng trăng trải chiếu hai làng Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận '' Không gian ca dao vừa không gian thực tại, vừa không gian trí tưởng tượng tác giả khơng gian nói đến yếu tố tạo nên hồn cảnh '' Không gian ca dao không gian động khác với thơ trữ tình khơng gian tĩnh chủ yếu Đó khơng gian giao tiếp sinh hoạt Ca dao Việt Nam thường đưa địa danh -Không gian địa lý vào lời hát Đó tên :Mỹ Thạnh, Dinh Ơng, Chóp Chài, Đá Bia, Phú Cốc, Cẩm Tú, Mỹ Á,Cù Mơng, Dơc Mít - Cũng nước sơng Dinh Nay trừng mai rặt điệu chung tình trơi -Ngọn Chóp Chài cao Trơng hủy trơng hồi khơng thấy người thương Bên cạnh dịa danh cụ thể ,không gian nghệ thuật ca dao gắn với canh trang trí bình thường làng quê với sống đạm bạc người nắng hai sương.Gần ngõ sau,chợ chiều, giếng nước, bờ ao,cây đa,dịng sơng, núi, đường, xa bãi cát dài, trời cao biển rộng , xa nam bắc đơng tây Nhưng nói chung khơng gian nghệ thuật quẩn quanh khơng gian bình dị , dù xác định hay phiếm chỉ,du''có tính cá thể hóa miêu tả''hay khơng khơng gian nghệ thuật tranh thiên nhiên gần gũi với người đất Việt 2.1.2 Công thức thể khơng gian Cơng thức thể phía, chiều phương hướng qua cặp đối lập ''bên ni''-''bên tê'', ''trong'' - ''ngồi'', ''trên'' -''dưới'', ''lên'' -''xuống'' ''xi''- ''ngược'','' bắc''- ''đông(tây)'', ''đầu'' - ''cuối'', - Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông - Ở tức nước nhảy ngoi Ở ngồi ếch tưởng vui tìm vào - Trên rừng có bóng kiểng SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Dưới biển có cá hóa long -Rủ xuống biển bắt cua Lên non bắn nhạn vô chùa nghe kinh -Nước chảy xuôi cá buôi lộn ngược Nước chảy ngược cá vược lội sơng - Tim em thể tìm chim Chim ăn bể bắc tìm bể đơng -Đâu đường có chuối Cuối đường có đa Cái góc ngã ba có dây tơ hồng Con gái chưa chồng hoa lý KTCD Công thức thể vị đối tượng , không gian thể khách thể , không gian ta khơng gian ngồi ta , rộng khơng gian gia đình khơng gian xã hội Khơng gian thể biểu qua nông sâu tư tưởng, tình cảm đánh giá giá trị đạo đức truyền thống - Ở cho vừa lòng người Ở rộng người cười hẹp người chê - Dị sơng dị biển dễ dị Nào bẻ thước mà đo lịng người - Dị dị biển dị sơng Dị chi đàn ơng mà dị KTCD Khơng gian thể có chuẩn mực hình khối: Cao chê ngỏng, thấp chê lùn Béo chê béo trục béo tròn Gầy chê xương sống, xương sườn bày C 176 KTCD Không gian ta người biểu qua cặp từ ''đó''-''đây'' ''ta'' - ''người'' - Đó chê đây, lịch Đó ăn cơm vàng, ngự tòa sen SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận - Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm sông hương mặc người Khơng gian gia đình khơng gian xã hội biểu qua căp từ ''ở nhà'' - ''ra đi'', ''ra đường'' - ''về nhà'', ''trong nhà''- ''ngồi nhà'': - Ở nhà sợ nghèo Ra sợ đèo Cù Mơng - Ra đường ông bà Về nhà không khỏi nia sàng - Ở nhà mẹ nhì Ra đường kẻ giòn ta - Trong nhà bước chân Gặp chàng hội bướm ba thỏa lịng KTCD Mở rộng khơng gian chủ thể khách thể cịn đối lập khơng gian làng xã với khơng gian ngồi làng xã biểu qua cặp từ ''đồng ta ''- ''đồng người'', ''ao ta''- ''ao người'', ''chồng gần (trong làng) - chồng xa (ngoài làng): - Trâu ta ăn cỏ đồng ta Tham chuộng lạ dắt qua đồng người Đồng người cỏ tốt hôi Đồng ta cỏ xấu bùi trâu ăn - Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà - Ta ta hỏi mẹ ta Có cho ta lấy chồng xa hay đừng - Hoài mà gả chồng xa Trước giỗ, sau KTCD Không gian chủ thể khách thể cịn gọi khơng gian hai giới nam - nữ , anh em Đây không gian vận động,không theo quy luật vật lý thơng thường Khơng gian anh em có xa mà gần, lúc gần mà xa : Yêu xa gần Ghét cách bàn chân lìa SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Ḷn Khơng gian tình u hịa hợp thống nhất, khơng cách biệt: Yêu vạn chẳng nề Một trăm chỗ lệch kê cho Khơng gian gia đình thường gần gũi, hòa hợp thân thiế, máu thịt Vợ chồng hạnh phúc tảng cho khơng gian gia đình vui tươi, đầm ấm, bền vững Lời 283 KTCD: Vợ chồng nghĩa tao khang Chồng hòa vợ thuận nhà thường yên vui Sinh thân người Làm ăn thịnh vượng đời đời ấm no Tóm lại, khơng gian chủ thể bao gồm cấp :trong ta , nhà , quan hệ gia đình, làng, cịn khơng gian khách thể là: người, ngồi nhà, ngồi làng, quan hệ ngồi gia tộc Khơng gian chủ thể thường không gian quen thuộc, gần gũi, đầm ấm, tin tưởng, an bình cịn khơng gian khách thể khơng gian xa lạ, khó lường, đầy bất trắc, khó hịa hợp.Người Việt thích sống quần tụ nên bó hẹp quan hệ gia đình, họ tộc, làng xã , khơng gian gần gũi để giúp nhau, trí :'' Bán anh em xa mua láng giềng gần'' Công thức thể khoảng cách, chu vi, quy mô địa không gian qua cặp đối lập ''sâu''- ''dài'', ''cao'' - ''rộng'', "cao - sâu", "rộng" -"hẹp", "gần" -"xa" ,"trời" -" đất" - Nhất sâu Thái Bình Dương Nhất dài dãy Trường Sơn chập chùng - Nhất cao núi Vồng Nhất rộng làng Quyển, đông chợ Giầu - Non cao đắp mà cao Sông sâu bới đào mà sâu - Đường xứ Lạng mù xa Ai Hà Nội với ta - Trời cao không xa SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Đất rộng mà dày sâu KTCD Công thức thể mức độ, phạm vi, hình khối ,đặc điểm địa lý qua hình ảnh cụ thể :vơi - đầy, cịn - hết, có -có , sơng - cầu, sơng - trng, núi non, biển - trời, méo - tròn, quanh co, - Qua sông em đứng em chờ Qua cầu em đứng ngẩn ngơ cầu - Qua sơng phải đợi đị Qua trng Ba Gị phải đợi anh - Ơn cha biển, nghĩa mẹ trời Thương mừng ghét sợ không dám trao lời thở than - Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sơng An Cựu nắng đục mưa - Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ KTCD Chung quy, cấu trúc thể cấu tạo theo tư liên tưởng thời gian không gian, dạng cấu trúc khác cách hay cách thể theo mạch thời gian khơng gian Dùng hình thức đối đặc trưng ca dao Có thể thấy rõ điều qua hình thức đối ý cách chơi chữ, đối nhịp chẵn lẻ:2/2, 4/4, 3/3, 5/5, đối hình ảnh, đối ngẫu "đối ngẫu hình thức phổ biến ca dao thể loại: đối ngẫu từ ngữ , đối ngẫu ngữ pháp, đối ngẫu ngữ nghĩa , đối ngẫu hai chiều, đối ngẫu đối lập phản đề "Nhận xét Hồng Trinh có sở qua nghiên cứu gần đay Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Xuân Kính, Đỗ Thị Kim Liên, Hồ Thu Hà, Triều Nguyên nhận xét Vũ Ngọc Phan "phải hàng trăm câu găp câu có cấu trúc 3-3 hay 4-4 đối nhau.Đó loại kiên trúc khơng có thơ ca dân gian"chỉ cảm nhân bó hẹp cấu trúc tiểu đối 2.2 Thời gian nghệ thuật 2.2.1 Đặc trưng thời gian nghệ thuật ca dao Thời gian ca dao thời gian đại, thời gian diễn xướng Dấu hiệu từ "bây ", "ngày ngày", "sáng nay", "chiều chiều" , "bữa nay", SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận "đêm nay", "đêm đêm".Thời gian ca dao thời gian tâm tưởng ,thời gian khứ gần Có nhiều cao dao bắt đầu từ: Đêm qua, hôm qua thể thời gian gần sát với - Đêm qua chung bóng chung Bây giơ kẻ ngược người xi mặc lịng - Hôm qua dệt cửi thoi vàng Sực nhớ đến chàng cửi lai dừng thoi Cửi sầu cửi tủi chàng Ngọn đèn sáng tỏ bóng người đàng xa Thời gian tương lai gắn liền với lời nguyện ước - Bao tháng mười Nấu nồi cơm nếp vừa cười vừa ăn - Chừng muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng "Tính chất công thức ước lệ điểm bật việc tác giả dân gian miêu tả thời gian Ngay thời gian đưa số cụ thể khơng phải đại lượng xác"(Thi pháp ca dao) Tìm em tám hơm Hôm qua tám hôm mười Những số rõ ràng cụ thể song đặt tương quan câu lại khơng xác Ở câu tương quan ba số thời gian tương quan thiếu lo-gic.Tại "tám hơm nay"rồi lại cịn cộng thêm "hơm qua "và "hơm nay"lần ?viêc thiếu lơ-gic giải thích tâm trạng :sự bồn chồn người yêu.Như vậy, thời gian cớ số dù cụ thể không thiết phải xác Cũng vậy, câu ''mười đêm''có thể thay số khác được,đây nét khác biệt ca dao thơ ca dao không tiếng nói cá nhân nao , khơng có màu sắc cá nhân thơ đại Khi thất tình cảm giác thời gian bị xóa nhịa, ban ngày mà gái tưởng đêm với hình ảnh trăng Ngày ngày đứng bờ ao Trông cá cá lăn trông sao mờ SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Trông người người lam ngơ Trông sao mờ em biết trông ai? Thời gian đo kiện dấu hiệu vật Ngày trúc chửa mọc măng Ngày trúc cao tre Ngày lúa chửa chia vè Ngày lúa đỏ hoe đồng Ngày em chửa có chồng Ngày em bồng mang Các từ thời gian đứng đầu câu làm trang ngữ.Số lời mở đầu từ:" Chiều chiều" 87, "đêm qua"là 51,"bây "là43, "đêm khuya" 54, "đêm nằm" 37, "sáng nay" 8, "ngày ngày" la 11, "hôm nay" la Như từ thời gian vào buổi chiều,buổi tối ban đêm sử dụng nhiều từ thời gian lại sử dụng (Thi pháp ca dao) Ca dao cân ước lệ hóa cụ thể để trở thành tiếng nói chung củ người,mọi hồn cảnh mà đại lương thời gian cụ thể ước lệ hóa tương quan để trở thành thời gian khái quát, phổ biến Như nhìn chung hầu hết đại lượng thời gian ca dao đêù mang tính ước lệ Có thể ước lệ thân khái niệm (thời gian ước định, thời gian tổng thể ) có ước lệ tương quan, cách sử dụng tính ước lệ thể đậm chỗ 2.2.2 Công thức thể thời gian ''Những công thức miêu tả thời gian đối lập khứ với tại,hiên với khứ giúp cho việc thể tâm trạng đạt hiệu cao mà tạo nên cảm giác vế thay đổi,vận động thời gian" Để đối lập khứhiện tại,tác giả dân gian dùng cặp từ "khi xưa"- "đến nay","khi xưa"-"bây giờ","khi đầu"-"bây giờ","khi đi"-"khi về","nào khi"-"bây giờ","ngày nào"-"bây giờ" - Khi xưa hẹn nên Bây chín hẹn em quên mười SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận -Khi quế chư trồng Khi quế đơm bơng trỗ nghành - Khi đầu em nói em thương Bây giơ gánh nặng đường đứt dây Tưởng rồng ấp lấy mây Ai ngờ rồng ấp lấy bạch đan - Nào anh bủng anh beo Tay cất chén thuốc tay đèo núi chanh - Bây giơ anh khỏi anh lành Anh mê nhan sắc anh tinh phụ - Ngày trúc chửa mọc măng Ngày trúc cao băng tre KTCD Tác giả Đỗ Thị Kim Liên qua khảo sát ca dao HT phát thêm cac cặp đối lập khứ-hiện như:hôm xưa-bây giờ, từ ngày-bây giờ, đêm qua-bây giờ, xưa kia-bây giơ, hồi nào-đến nay, hồi nào-bây giờ, chưa-được rồi, trước -nay, xưa-chừ: - Hôm xưa anh đến chơi nhà Thấy mẹ nằm võng thấy cha nằm giường - Xưa nói nói thề thề Bây bẻ khóa trao chìa cho - Hồi tát nước kêu hú Hồi đào hang đào củ rủ cung ren Bây trống xa kèn Đàn kêu khác tiếng bạn quen đâu - Trước sau đằm thắm muôn phần Nay đểnh đoảng cần nấu suông - Đêm qua đêm lạnh đêm lùng Đêm đắp áo ngắn đêm chung áo dài Bây chàng nghe Áo ngắn chẳng đắp áo dài không chung - Từ ngày ta bén duyên SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Như áo phải dầu,gội chẳng phai Bây chàng nghe Aó hoen măc áo,dầu phai HT Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính "Nếu cặp đối lập khứ- sử dụng phổ biến (trên 200 lần) cặp đối lập tại-quá khứ, - tương lai lại có thưa thớt nhiêu (khơng 10 lần): - Mặn bõ nhạt Nắng bõ lúc trời mưa trơn đường - Giờ anh nói anh thương Đến văng mặt vấn vương nơi Ngồi cơng thức biêủ đạt - tương lai cặp đối lập mà thể ẩn hành động nối thời gian, cặp ''khi " "khi'' thi ,''lúc" " khi" , ngàyđêm, ''đầu năm"- "cuối năm " - Tai nghe em bậu thụ thai Lên non bẻ lá, xuống Phủ Bài mua than - Tay bưng đĩa muối chấm rau Anh chấm, anh chấm, chấm mau kẻ hết dầu - Khi thương ngóng trơng làu lạu Khi ghét mặt cạu làm ngơ - Ban ngày muốn trời mưa Ban đêm muốn cho thừa trống canh -Đầu năm ăn yên Cuối năm ăn bưởi đèo bồng KTCD Công thức độ dài hoăc lăp lại tuần hoàn thời gian : ngày- ngày , đêm- đêm ,chiều- chiều , tháng tiếp tháng , tuổi- tuổi ,năm- năm , đêm năm canh- ngày sáu khắc, đời người, -Ngày ngày em đứng em trông Trông non, non ngất, trông sông, sông dài - Chiều chiều dắt bạn qua đèo SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận Chim kêu bên nớ,vượn trèo bên ni - Năm năm tháng tháng Lần lần lữa lữa,rày mai mai - Tháng giêng tháng gió bay Tháng hai gió mát trăng bay vào đèn Tháng ba gió đưa nước lên - Trăm năm bia đá cịn mịn Nghìn năm bia miêng trơ trơ - Năm canh sáu canh dư Thương chàng nỗi tương tư đêm ngày - Đời người gang tay Ai hay ngủ ngày nửa gang Công thức mức độ thời gian :sống-chết, già -trẻ , mau - thưa, nhanh- chậm - Trai ba mươi tuổi xoăn Gái ba mươi tuổi toằn nữ nhi Bốn mươi tuổi chửa đến Năm mươi tuổi chửa đến vội chi lấy chồng - Sống chẳng có hay Đến chết xuống làm chay mời làng - Chơi xn kẻo hết xn Cái già sịng sọc theo sau - Nắng mưa nước đầy Anh hay lại, mẹ thầy thương KTCD Khơng gian thời gian liền với nhau.Đó không gian thời gian diễn xướng , sinh hoạt giao tiếp thời gian tâm trạng gắn liền với khơng gian tự tình, u đương:'' Trong lời ca đượm buồn , không gian vật lý , không gian xã hội thường liền với thời gian lúc ban đêm "(thi pháp ca dao,sđd) SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận PHẦN KẾT LUẬN Tác phẩm văn hoc mơt chỉnh thể tồn vẹn nội dung hình thức Muốn hiểu hết giá trị nội dung phải tìm hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm.Khi phân tích đánh giá giá trị nghệ thuật có nghĩa tìm hiểu cụ thể biện pháp nghệ thuật phương tiện nghệ thuật mà tác giả sử dụng.Trong sáng tác dân gian vây, dịng văn học truyền nội dung giá trị nghệ thuật mang đậm dấu ấn dân tộc.Không gian thời gian ca dao phạm trù nghệ thuât quan trọng góp phần cho thành công ca dao Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao thì: "thời gian khơng gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành thề giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật'' Không gian thời gian ca dao hai yếu tố song hành với nhau, xét bình diện nghệ thuật chúng mang đặc trưng riêng để tạo nên giá trị cho văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên làm tơi chắn cịn nhiêù sai sót, kính mong thầy giáo dẫn để đề tài tơi tiến xa SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ , TP HCM Cao Xn Đính (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb khoa hoc xã hội Cao Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb khoa học xã hội, H Lê Bá Hán (chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Kiều Thu Hoạch (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb khoa học xã hội Lê Đức Luận (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H Vũ Anh Tuấn (1995), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Nguyễn Xuân Đính(1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb văn hóa thơng tin 11 Phương Thu(2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3 Đặc trưng không gian và thời gian ca dao GVHD: TS Lê Đức Luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Ca dao 1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật ca dao 1.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật .4 1.2.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật CHƯƠNG :ĐẶC TRƯNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG CA DAO 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Đặc trưng không gian nghệ thuật ca dao 2.1.2 Công thức thể không gian 2.2 Thời gian nghệ thuật 11 2.2.1 Đặc trưng thời gian nghệ thuật ca dao 11 2.2.2 Công thức thể thời gian 13 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 SVTH: Ninh Thị Nhung – Lớp 09CVH3

Ngày đăng: 20/09/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w