1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”

269 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Công Trình Khai Thác Quặng Sắt Tại Khu Vực Làng Mỵ 2, Xã Nghĩa Tâm Và Xã Bình Thuận, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái
Tác giả Công Ty Phát Triển Số 1 - TNHH Một Thành Viên, Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Triển Khai Công Nghệ Mỏ - Địa Chất
Thể loại Báo cáo ĐTM
Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 7,47 MB

Nội dung

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .... Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn thi công xây dựng ..... Th

Trang 2

1.1 Thông tin chung về Dự án 13

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 15

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 15

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (DTM) 17

2.1 Các văn bản pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 17

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 21

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập 21

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 22

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 24

4.1 Các phương pháp ĐTM 24

4.2 Các phương pháp khác 26

5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 27

5.1 Thông tin về dự án 27

5.1.1 Thông tin chung 27

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 27

5.1.3 Công nghệ khai thác: 28

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 28

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 31

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 31

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 32

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn thi công xây dựng 32

Trang 3

5.3.2 Giai đoạn vận hành Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh

giai đoạn vận hành 35

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 37

5.4.1 Công trình thu gom và xử lý nước thải 37

5.4.2 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải 38

5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn 38

5.4.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, chấn động và ô nhiễm khác: 40

5.4.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 40

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 43

5.5.1 Chương trình quản lý môi trường như sau: 43

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, nước mặt của Dự án 57

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yêu tố nhạy cảm về mô trường 58

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 59

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 65

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 65

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 67

1.2.3 Các hoạt động của dự án 71

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 71

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án 72

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án 72

1.2.1 Sản phẩm của dự án 73

1.4 Công nghệ khai thác của dự án 74

1.4.1 Trình tự khai thác 74

1.4.2 Hệ thống khai thác 77

Trang 4

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 83

1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công của Dự án 83

1.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình triển khai Dự án 83

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 84

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 88

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 88

2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 92

2.1.3 Nguồn tiếp nhận nước thải và đặc điểm địa chất thuỷ văn, hải văn 97

2.1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội 98

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học của khu vực dự án 100

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 100

2.2.2 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 112

2.2.3 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 112

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 113

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 113

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 199

3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 199

Trang 5

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 202

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường- Chủ dự án tự vận hành hệ thống quản lý môi trường 204

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 205

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 208

4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 208

4.1.1 Phương án 1 208

4.1.2 Phương án 2 213

4.1.3 Lựa chọn phương án 222

4.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 222

4.2.1 Thiết kế, tính toán khối lượng công việc các công trình chính để cải tạo, phục hồi môi trường 222

4.2.1.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường 222

4.2.1.2 Tổng hợp khối lượng công tác cải tạo, phục hồi môi trường 222

4.2.1.3 Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường 226

4.2.2 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 226

4.4.2 Nội dung của dự toán 232

4.4.3 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 245

4.4.3.1 Số tiền ký quỹ 245

4.4.3.2 Số tiền ký quỹ các năm tiếp theo (hàng năm) chưa tính yếu tố trượt giá 245

4.4.3.3 Thời điểm ký quỹ 245

4.4.4 Đơn vị nhận ký quỹ 246

4.4.4.1 Mục đích của việc ký quỹ 246

Trang 6

4.4.4.2 Đơn vị nhận ký quỹ 246

4.4.4.3 Phương thức ký quỹ 246

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 247

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 247

5.2 Chương trình giám sát môi trường 252

5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn XDCB 252

5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn khai thác 254

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN 258

6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 258

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 258

6.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 261

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 262

TÀI LIỆU THAM KHẢO 268

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Bảng tọa độ ranh giới thăm dò 53

Bảng 1.2: Bảng tọa độ ranh giới khai thác 54

Bảng 1.3: Quy mô diện tích các hạng mục của Dự án 60

Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả tính trữ lượng địa chất phê duyệt 60

Bảng 1.5: Tổng hợp kết quả tính trữ lượng địa chất huy động 61

Bảng 1.6: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 63

Bảng 1.7: Tổng hợp chỉ tiêu kỹ thuật khoan nổ mìn 64

Bảng 1.8: Bảng tổng hợp các thông số hình học của khai trường 65

Bảng 1.9: Khối lượng xây dựng đê chắn bãi thải 66

Bảng 1.10: Bảng liệt kê thiết bị có nhu cầu sửa chữa 69

Bảng 1.11: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nhiên liệu 73

Bảng 1.12: Chỉ tiêu dự kiến sơ đồ tuyển trọng lực kết hợp tuyển từ 73

Bảng 1.13: Lịch kế hoạch khai thác và bóc đất đá đá 75

Bảng 1.14: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 77

Bảng 1.15: Tổng hợp chỉ tiêu kỹ thuật khoan nổ mìn 78

Bảng 1.16: Đặc tính kỹ thuật của máy xúc 2,1 m3 79

Bảng 1.17: Thông số chính của bãi thải 81

Bảng 1.18: Tổng hợp thiết bị khai thác và phụ trợ đầu tư cho mỏ 83

Bảng 1.19: Tiến độ thi công các công trình XDCB 84

Bảng 1 20: Tổng mức đầu tư 85

Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn 2016-2020 (0C) 93

Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình giai đoạn 2016-2020 (%) 94

Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình giai đoạn 2016-2020 (mm) 95

Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình giai đoạn 2016-2020 (giờ) 96

Bảng 2.5: Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án 101

Bảng 2.6: Kết quả chất lượng môi trường không khí xung quanh 102

Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Dự án 103

Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt 104

Bảng 2.9: Vị trí lấy mẫu nước ngầm khu vực Dự án 106

Trang 8

Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm 106

Bảng 2.11: Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án 107

Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất trong khu vực Dự Án 108

Bảng 2.13: Các đối tượng tự nhiên bị ảnh hưởng bởi hoạt động của dự án 112

Bảng 3.1 Các nguồn ô nhiễm trong giai đoạn thi công các hạng mục công trình 115

Bảng 3.2 Khối lượng đất đá đào, đắp 116

Bảng 3.3 Nồng độ bụi trong giai đoạn thi công xây dựng 118

Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm sinh ra trong khí thải giai đoạn XDCB 119

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 121

Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 123

Bảng 3.7 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới 127

Bảng 3.8 Danh mục trang bị bảo hộ lao động và kinh phí dự kiến 134

Bảng 3.9 Tính toán bể phốt tự hoại cải tiến BASTAF 136

Bảng 3.10 Thông số của bể tự hoại 136

Bảng 3.11 Tải lượng bụi phát sinh do khoan lỗ mìn giai đoạn khai thác 143

Bảng 3.12 Nồng độ bụi phát sinh do khoan lỗ mìn trong giai đoạn khai thác 144

Bảng 3.13 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác của mỏ 144Bảng 3.14 Nồng độ bụi phát sinh do quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác của Dự án 145

Bảng 3.15 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn khai thác khu 1 146

Bảng 3.16 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn khai thác khu 1 146

Bảng 3.17 Số xe của Dự án vận chuyển ra vào khu vực Dự án giai đoạn khai thác của khu 1 147

Bảng 3.18 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 148

Bảng 3.19 Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển trong giai đoạn khai thác khu 1 148

Bảng 3.20: Nồng độ bụi và khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển giai đoạn khai thác khu 1 150

Bảng 3.21: Khối lượng đất đá đào, đắp 153

Bảng 3.22 Nồng độ bụi trong giai đoạn thi công xây dựng khu 2.B 154

Trang 9

Bảng 3.23 Tải lượng ô nhiễm sinh ra trong khí thải giai đoạn thi công xây dựng khu

2.B 155

Bảng 3.24: Tải lượng bụi phát sinh do khoan lỗ mìn giai đoạn khai thác 156

Bảng 3.25 Nồng độ bụi phát sinh do khoan lỗ mìn trong giai đoạn khai thác 156

Bảng 3.26 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác của mỏ 157Bảng 3.27 Nồng độ bụi phát sinh do quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác của Dự án 157

Bảng 3.28 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn khai thác khu 2 158

Bảng 3.29 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn khai thác của khu 2 158

Bảng 3.30 Số xe của Dự án vận chuyển ra vào khu 2 giai đoạn khai thác của mỏ 160

Bảng 3.31 Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển trong giai đoạn khai thác khu 2 161

Bảng 3.32 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển giai đoạn khai thác khu 2 161

Bảng 3.33 Tải lượng khí độc phát sinh do nổ mìn trong quá trình khai thác của Dự án 165

Bảng 3.34 Tải lượng bụi và khí thải từ các thiết bị khai thác 166

Bảng 3.35 Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 167

Bảng 3.36: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 167

Bảng 3.37 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xịt rửa bánh xe 169

Bảng 3.38 Kết quả tính toán lượng nước mưa tại các khu vực của dự án 170

Bảng3.39: Khối lượng tích lũy chất bẩn theo mùa tại các khu khai thác 171

Bảng 3.40 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn khai thác 172

Bảng 3.41 Thành phần đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt 172

Bảng 3.42 Khối lượng bùn phát sinh theo các năm 173

Bảng 3.43 Tổng hợp thành phần và khối lượng CTNH trong giai đoạn khai thác 174

Bảng 3.44 Mức độ tiếng ồn điển hình của máy móc, thiết bị khai thác ở khoảng cách 2m 176

Bảng 3.45 Mức ồn gây ra do máy móc, thiết bị khai thác theo khoảng cách 176

Bảng 3.46: Mức ồn gây ra do hoạt động nổ mìn phá đá theo khoảng cách 177

Bảng 3.47: Tác động của tiếng ồn ở các mức khác nhau đến sức khỏe con người 178

Bảng 3.48 Mức độ rung của một số máy móc giai đoạn khai thác 179

Trang 10

Bảng 4-1: Tổng hợp chi phí cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án

1 212

Bảng 4-2: Tổng hợp chi phí cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án 2 222

Bảng 4-3 So sánh ưu điểm, nhược điểm của 2 phương án 222

Bảng 4.4 Tổng hợp khối lượng các công tác cải tạo, phục hồi môi trường 223

Bảng 4.5 Thiết bị sử dụng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 226

Bảng 4.6 Tiến độ cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án 229

Bảng 4.7 Đơn giá ngày công của lao động trồng và chăm sóc cây, cỏ 233

Bảng 4.8 Chi phí trồng và chăm sóc 1ha cây keo tai tượng (mật độ: 1.600 cây/ha) 233

Bảng 4.9 Chi phí trồng 1ha cỏ lau 234

Bảng 4.10 Tổng hợp chi phí các công trình cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án 1 236

Bảng 5.1 Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường của Dự án 248

Bảng 5.2 Tọa độ vị trí giám sát chất lượng không khí 252

Bảng 5.3 Nội dung giám sát môi trường nước thải giai đoạn khai thác của Dự án 253

Bảng 5.4 Tọa độ vị trí giám sát chất lượng đất 253

Bảng 5.5 Tọa độ vị trí giám sát chất lượng không khí 254

Bảng 5.6 Vị trí giám sát môi trường nước mặt giai đoạn khai thác của Dự án 255

Bảng 5.7: Vị trí giám sát môi trường nước thải giai đoạn khai thác của Dự án 256

Bảng 5.8 Tọa độ vị trí giám sát chất lượng đất 256

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1-1: Sơ đồ mô phỏng vị trí khu vực Dự án 54

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ khai thác 63

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác 77

Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án 86

Hình 2-1: Trạng thái đất trống cây bụi 111

Hình 2-2: Tầng thảm tươi trong khu vực 111

Hình 3-1: Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt 135

Hình 3-2: Xe ô tô tưới nước dự kiến sử dụng cho Dự án 187

Hình 3-3: Sơ đồ hệ thống thoát nước và xử lý nước mưa chảy tràn 189

Hình 3-4: Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạtError! Bookmark not defined.Hình 3-5: Sơ đồ cấu tạo hệ thống tách dầu 190

Hình 3-6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 204

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CTPHMT : Cải tạo phục hồi môi trường

Trang 13

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

XDCB : XDCB

Trang 14

MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về Dự án

Với chủ trương phát triển ngành công nghiệp gang thép Việt Nam trong những năm tới với sản lượng và công suất sản xuất gang thép ngày càng tăng Nhiều Công ty, khu liên hợp sản xuất gang Thép của các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty trải dài từ Bắc vào Nam ra đời và đi vào hoạt động làm thúc đẩy nhu cầu quặng sắt trong nước tăng cao

Khu liên hợp luyện Thép Yên Bái với công suất trên 1.000,000 tấn/năm cần nhu cầu khối lượng quặng sắt lớn mà nguồn từ các mỏ sắt trong tỉnh chưa đáp ứng đủ Vì vậy khi mỏ đi vào hoạt động sẽ có thị trường tiêu thụ thuận lợi so với các mỏ sắt của các tỉnh lân cận

Hiện nay, Trung Quốc đang có xu hướng hạn chế khai thác quặng sắt trong nước và tăng thu mua quặng sắt từ các nước khác Nên cũng là một thị trường xuất khẩu lớn đối với mỏ quặng sắt Làng Mỵ 2 nói riêng và các mỏ quặng sắt trong nước nói chung

Việc lập và thực hiện Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tạitại khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái của Công ty Phát triển số 1-TNHH 1TV phù hợp với Quy hoạch của Chính phủ, nhằm tăng cường nguồn nguyên liệu có chất lượng cho nhà máy Gang thép Yên Bái Ngoài ra còn tạo công ăn việc làm, thu nhập cho nhân dân địa phương

Ngày 29 tháng 04 năm 2022, Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản đã có Quyết định số 1207/QĐ-HĐTLQG về việc: “Phê duyệt trữ lượng quặng sắt trong Báo cáo thăm dò quặng sắt tại khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”

Dự án đã được UBND tỉnh Yên Bái chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư theo quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 09/03/2023

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Công ty Phát triển số 1 - TNHH một thành viên kết hợp với Công ty CP tư vấn triển khai công nghệ Mỏ - Địa chất lập báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” nhằm đánh giá các tác động của Dự án đến môi trường tự nhiên, nhận diện và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu phát sinh trong quá trình Dự án hoạt động, nhằm phát huy các tác động tích cực của Dự án, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Phạm vi báo cáo ĐTM: Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”

* Loại hình dự án: Dự án khai thác khoáng sản, cấp III, dự án đầu tư mới * Phạm vi báo cáo ĐTM:

Trang 15

Phạm vi không gian: ĐTM trên toàn bộ phần diện tích chiếm dụng của Dự án là

51,96 ha bao gồm: Diện tích khai thác: 29,31 ha, và Diện tích các tuyến đường vận tải, bãi thải, mặt bằng sân công nghiệp, khu phụ trợ… nằm ngoài diện tích khai thác: 22,65 ha

- Khai trường mỏ khu I.63 là 5,49 ha, khu I.64 là 3,35ha, khu II.B là 4,59ha, khu

II.C là 11,40ha, khu II D là 0,85ha, khu II.E là 1,67ha, khu II.F là 1,96ha

- Khu văn phòng: Do công ty đã có khu văn phòng và các công trình phục vụ tại

nhà máy chế biến nên các công trình xây dựng chỉ nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu

+ Khu 1 có thời gian tồn tại ngắn (5 năm) nên sử dụng các công trình tạm bằng container Được xây dựng nằm gần đường giao thông hiện trạng vào mỏ, phía Tây bắc

mỏ trên diện tích mặt bằng 1.400 m2

+ Khu 2 thời gian tồn tại lâu hơn nên xây dựng các công trình quy mô công nghiệp Được xây dựng mới nằm sát tuyến đường hào mở mỏ, phía Đông bắc khu 2.B, với diện tích 2.500 m2, xây dựng tại cốt +153m

- Bãi thải, hồ lắng, và đường hào mở mỏ thuộc thuộc diện tích các công trình nằm ngoài diện tích khai thác

Bảng 1: Nhu cầu sử dụng đất của dự án

nằm trong ranh giới khai thác (ha)

Diện tích chiếm đất nằm ngoài ranh giới

khai thác (ha) Khu 1

2 Đường và các công trình phụ trợ

Trang 16

2 Đường và các công trình phụ trợ

*) Phạm vi thời gian: toàn bộ quá trình thực hiện Dự án là 14 năm, trong đó:

- Giai đoạn khai thác phục vụ dây chuyền tuyển quặng sắt của NM tuyển quặng thuộc Công ty Gồm các hoạt động:

+ Hoạt động phát quang thực vật tại phần diện tích nguyên trạng + Khai thác tại mỏ quặng: hoạt động nổ mìn phá đá, bốc xúc, + Hoạt động vận chuyển đá thải từ mỏ về bãi thải và quặng về trạm đập của nhà máy

- Giai đoạn kết thúc khai thác và chuẩn bị cải tạo phục hồi môi trường: 06 tháng *) Phạm vi không thuộc báo cáo ĐTM:

Công tác gia công chế biến quặng tại của NM tuyển quặng của Công ty và hoạt động vận chuyển quặng từ trạm đập về NM tuyển quặng của Công ty không thuộc phạm vi báo cáo

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: UBND tỉnh Yên Bái Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư: Công ty Phát triển số 1 - TNHH một thành viên Bộ Tài nguyên và Môi truờng là cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản, phê duyệt Báo cáo ĐTM cho dự án

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Quá trình triển khai Dự án có mối quan hệ chặt chẽ với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch khai thác khoáng sản và sản xuất quặng sắt cụ thể như sau:

*) Quy hoạch về phát triển kinh tế - xã hội

- Văn bản số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04/9/2007 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 chỉ ra rằng tại danh mục các “Dự án chủ yếu khác” của quy hoạch có nhà máy gang thép Yên Bái

Trang 17

Để đóng góp thành công cho Quy hoạch, văn kiện trên còn nêu các giải pháp thực hiện Trong đó có vấn đề quan trọng đó là đảm bảo nguồn tài nguyên quặng sắt cung cấp cho nhà máy

*) Các quy hoạch về khai thác khoáng sản và sản xuất gang thép

- Quyết định số 2185/2014/QĐ-TTg ngày 05/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2020, có xét đến năm 2030,

- Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 25 tháng 2 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy Hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 334/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai thoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 được lập trên cơ sở điều chỉnh, bổ sung và có chọn lọc những ưu điểm của quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản ở giai đoạn trước Theo đó, sẽ lập quy hoạch đối với 15 nhóm, loại khoáng sản trên địa bàn 8 huyện, thành phố (riêng thị xã Nghĩa Lộ không có khu vực nào) với tổng số 187 khu vực và được phân loại cụ thể Trong 187 khu vực có 12 khu vực khai thác tận thu, 51 khu vực mới, 124 khu vực chuyển tiếp Thành phố Yên Bái có 10 khu vực, Lục Yên 28 khu vực, Mù Cang Chải 13 khu vực, Trấn Yên 34 khu vực, Văn Chấn 46 khu vực, Văn Yên 41 khu vực, Yên Bình 13 khu vực, Trạm Tấu 2 khu vực Có 40 khu vực quặng sắt, 7 khu vực than, 4 khu vực quặng và nhiều khu vực khoáng sản khác

Tại nội dung các quyết định trên thể hiện: Mục tiêu của Quy hoạch nhằm bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững, đáp ứng tối đa nhu cầu của ngành luyện kim Việt Nam, trong đó:

Giai đoạn 2021 - 2030 phấn đấu tăng dần sản lượng khai thác và chế biến và đạt khoảng 25 - 25,5 triệu tấn (tương ứng với 36 - 37 triệu tấn công suất) vào năm 2025 và năm 2030,

Về quy hoạch phát triển khai thác, chế biến (tuyển quặng), giai đoạn đến năm 2020 sẽ đầu tư cải tạo, mở rộng nâng công suất 16 mỏ và đầu tư mới 35 mỏ, biểu hiện quặng sắt có triển vọng trên địa bàn các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Quảng Ngãi, Gia Lai

Để đạt được các mục tiêu trên thì giải pháp và chính sách đặt ra là phải khẩn trương hoàn thành công tác thăm dò đối với các khu vực mỏ/điểm quặng đã được cấp phép khai thác nhưng chưa hoàn thành công tác thăm dò, tuân thủ quy định của Luật Khoáng sản; xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên quặng sắt phục vụ cho công tác quy hoạch, quản trị tài nguyên; đẩy mạnh việc tái cấu trúc các doanh nghiệp; đẩy mạnh việc

Trang 18

ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế; tăng cường liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp; đồng thời, đẩy mạnh khuyến khích các doanh nghiệp hợp tác, liên kết đầu tư các cơ sở chế biến quặng nghèo với quy mô lớn, sử dụng công nghệ tiến tiến, thân thiện môi trường

Vì vậy, việc thực hiện Dự án “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” đáp ứng mục tiêu về quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản và sản xuất quặng sắt của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung

*) Mối quan hệ với các Dự án khác Trong toàn bộ diện tích thực hiện dự án không có hộ dân, không có diện tích rừng hay cây công nghiệp có giá trị

- Khu 1 (xã Nghĩa Tâm) + TQ 63, TQ 64 cách chợ đầu mối xã Nghĩa Tâm khoảng 800km về phía Tây + TQ 63, TQ 64 cách trường THCS Nghĩa Tâm khoảng 1,5km về phía Đông - Khu 2 (xã Bình thuận)

- Cách đường QL 37 khoảng 4km - Trung tâm y tế huyện Văn Chấn cách Dự án khoảng 5km về phía Tây Bắc - Các khu Bảo tồn thiên nhiên cách khá xa khu vực Dự án khoảng 34km về phía Tây Nam và Đông Nam

Với khoảng cách >1km, các công trình này hầu như không chịu tác động bởi quá trình khai thác của Dự án

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (DTM)

2.1 Các văn bản pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

Trang 19

phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của BTNMT quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 24/2017/BTNMT ngày 01/9/2017 của BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của BTNMT quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

- Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;

- Quyết định số 1756/QĐ-BTNMT ngày 11/8/2020 của BTNMT về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thuộc phạm vi chức năng quản lý của BTNMT

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của BTNMT quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

Trang 20

- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 07/7/2009 của Bộ Công thương quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;

- Thông tư số 66/2016/TT-BTC ngày 29/4/2016 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;

- Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/08/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050;

(4) Về lĩnh vực bảo vệ sức khỏe

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;

(5) Về lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3;

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIV, kỳ họp thứ 6;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

Trang 21

- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học

(8) Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN 04:2009/BTC - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

Trang 22

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 01:2019/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ;

- QCVN 01:2019/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng; - QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- TCVN 6705:2009 - Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải rắn thông thường - Phân loại; - TCVN 6707:2009 - Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừa;

- TCVN 5326:2008 - Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 86/GP-BTNMT, ngày 20 tháng 5 năm 2020 của BTNMT

- Văn bản Số 707/SCT-KTATMT ngày 29 tháng 3 năm 2023 của Sơ Công thương về việc Thông báo kết quả thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực Làng Mỵ 2

- Quyết định số 1207/QĐ-HĐTLQG ngày 29 tháng 4 năm 2022 Quyết định phê duyệt trữ lượng quặng sắt trong: “Báo cáo kết quả thăm dò quặng sắt khu vực Làng Mỵ 2, thuộc xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”

- Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 09/3/2023 của UBND tỉnh Yên Bái chấp thuận chủ trương đầu tư của Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập

- Báo cáo thăm dò quặng sắt khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, lập năm 2022

- Các bản đồ địa hình, địa chất tỷ lệ 1:2.000 do Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm lập năm 2021

Trang 23

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10,000 của Trung tâm thông tin dữ liệu đo đạc và bản đồ thuộc Cục đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam cấp

- Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” năm 2022

- Hồ sơ thiết kế cơ sở Dự án “Đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” năm 2022

- Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn triển khai công nghệ Mỏ - Địa chất + Địa chỉ: Phòng 01, tầng 21, khu A, chung cư M3 - M4, số 91, Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP.Hà Nội;

+ Văn phòng đại diện: Nhà X3-4, khu B, Đại học Mỏ - Địa chất, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

+ Đại diện: Bà Nguyễn Thị Hương; Chức vụ: Giám đốc

*) Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án

Trên cơ sở các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, quá trình tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tiếp nhận và nghiên cứu: thuyết minh, hồ sơ thiết kế, báo cáo khảo sát địa hình địa chất, các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật của Dự án đầu tư

- Bước 2: Xác định sơ bộ: nguồn tác động chính, đối tượng chịu ảnh hưởng làm cơ sở cho việc thực hiện các bước tiếp theo;

- Bước 3: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án; tổ chức nhân lực - vật lực để thực hiện;

- Bước 4: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 5: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động; phân tích các nguồn, đối tượng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro sự cố; Đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường;

- Bước 6: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;

- Bước 7: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường; - Bước 8: Lập dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường; - Bước 9: Tổng hợp báo cáo ĐTM của Dự án;

Trang 24

- Bước 10: Hội thảo sửa chữa giữa Chủ dự án và cơ quan tư vấn để thống nhất nội dung báo cáo;

- Bước 11: Tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư cùng với UBND và đại diện các tổ chức xã hội của địa phương;

- Bước 12: Hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo theo nội dung tham vấn và trình thẩm định báo cáo ĐTM

Bảng 2: Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM

I Công ty Phát triển số 1 - TNHH một thành viên

1 Nguyễn Minh Ngọc Tổng giám đốc Phụ trách chung

1 Nguyễn Phương

PGS.TS Địa chất thăm dò, Địa chất môi trường Cố vấn khoa học 2 Vũ Thị Lan Anh ThS Khoa học

môi trường

Chủ biên, tổng hợp báo cáo ĐTM, khảo sát thực địa

3 Nguyễn Thị Hương KS Địa chất Tham gia thực hiện

5 Nguyễn Thị hồng ThS Quản lý môi trường Tham gia thực hiện phần đánh giá các

tác động của dự án

6 Hoàng Hải Yến ThS Môi trường

Tham gia thực hiện phân tích, đánh giá các tác động của dự án

7 Nguyễn Phương Đông

TS Khí tượng thủy văn, nông nghiệp và Môi trường

Thực hiện phần đánh giá các sự cố, rủi ro của dự án 8 Lê Thị Hương KS Địa chất

Tham gia khảo sát thực địa, thu thập tài liệu liên quan dự án

Trang 25

TT Họ và tên Học hàm, học vị, chức vụ Nội dung phụ trách Xác nhận

9 Nguyễn Thị Ngọc Vân

KS Địa chất TV - ĐCCT

Tham gia thành lập bản vẽ

10 Nguyễn Thị Cúc ThS Địa chất

Tham gia thực hiện phần phân tích hiện trạng môi trường dự án

11 Nguyễn Duy Huế ThS KT mỏ

Tham gia khảo sát thực địa, tham gia đánh giá các sự cố, rủi ro của dự án

12 Bùi Thị Hằng CN Kinh tế

Tham gia phân tích, đánh giá tác động của dự án

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 4.1 Các phương pháp ĐTM

(1) Phương pháp đánh giá nhanh

Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của Dự án dựa vào các hệ số ô nhiễm

- Đối với môi trường không khí: + Sử dụng hệ số ô nhiễm của Nguyễn Đình Tuấn, Tính toán tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, 2006 để phù hợp với điều kiện Việt Nam (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản, Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong khai thác mỏ lộ thiên, năm 2010 để tính toán tài lượng khí độc phát sinh do nổ mìn trong quá trình khai thác (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Assessment of Sources of Air, Water and Land Polliton – part 1: Rapid Inventory Techniques in Environment pollution, WHO, 1993 để tính toán bụi và khí thải phát sinh từ máy móc, thiết bị thi công (áp dụng Chương 3 của báo cáo)

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Ngân hàng Thế giới – Environmental Assessment Sourcebook Volume II – Sectoral Guidelines Environment Department, World Bank, Washington DC, 8/1991 để tính toán bụi phát sinh từ quá trình san gạt mặt bằng (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

Trang 26

- Đối với tiếng ồn, độ rung: Sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban BVMT U.S và Cục đường bộ Hoa Kỳ tính toán mức độ ồn, rung của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

- Đối với nước thải: + Sử dụng hệ số theo TCVN 7957:2008: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn cấp nước PCCC để tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

+ Sử dụng hệ số của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

- Đối với CTR và CTNH: + CTR phát quang: sử dụng hệ số theo Theo Brown S.1977 (Ấn phẩm lâm nghiệp FAO 134 FAO, Rome, Italy) để tính toán khối lượng sinh khối phát quang (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

(2) Phương pháp mô hình hóa

Báo cáo sử dụng công thức của mô hình Sutton để: tính toán, dự báo nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông Đồng thời thông qua tính toán xác định khoảng cách phát tán, lan truyền của bụi và khí thải ra môi trường không khí xung quanh theo mùa gió đặc trưng của khu (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

Sử dụng công thức của mô hình Gifford & Hanna để xác định nồng độ trung bình của bụi phát sinh trong quá trình thi công đào đắp, sạt gạt tạo mặt bằng, hoạt động nổ mìn theo hai hướng gió chủ đạo là Đông Bắc và Tây Nam, (áp dụng tại Chương 3 của báo cáo)

(3) Phương pháp danh mục kiểm tra

Dùng để liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển được đem ra đánh giá

Phương pháp này được áp dụng để định hướng nghiên cứu, bao gồm việc liệt kê danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn khai thác mỏ Từ đó có thể định tính được tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình khai thác Cụ thể là các bảng danh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạn khai thác được thể hiện tại Chương 3 của báo cáo

(4) Phương pháp ma trận

Sử dụng trong chương 3 để xây dựng bảng đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn khai thác của Dự án Dựa trên tác động tổng hợp sẽ dự báo được tác động nào sẽ là lớn nhất và nhỏ nhất trong quá trình thực hiện, từ đó sẽ đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động có tính thực tiễn cao, hiệu quả lớn, chi phí phù hợp

Trang 27

4.2 Các phương pháp khác

(1) Phương pháp liệt kê, kế thừa

Áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường

Thống kê các số liệu về các điều kiện tự nhiên (điều kiện khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất, địa chất - thủy văn) và môi trường tại khu vực Dự án

Thống kê các về hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất tại khu vực Dự án Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2, 3 của báo cáo

(2) Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh với quy chuẩn dùng để đánh giá các tác động đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường bắt buộc do BTNMT ban hành Phương pháp này được sử dụng tại Chương 2, 3 của báo cáo

(3) Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm

Đơn vị tư vấn đã phối hợp với đơn vị lấy mẫu và phân tích mẫu Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng khu vực được trình bày tại Chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong Chương 3 của báo cáo

(4) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu và khảo sát thực địa

Trước và khi tiến hành thực hiện ĐTM, Chủ dự án đã chủ trì điều tra khảo sát thực địa để xác định hiện trạng khu vực, bố trí các hạng mục công trình và công tác BVMT của Nhà máy tuyển quặng sắt của Công ty, điều tra xã hội học tại khu vực Dự án, nhất là các đối tượng xung quanh, nhạy cảm của khu vực có khả năng chịu tác động trong quá trình khai thác của mỏ

Đồng thời xác định vị trí lấy mẫu môi trường làm cơ sở cho việc đo đạc các thông số môi trường nền

Ngoài ra còn khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án về đất đai, cây cối, sông ngòi, công trình cơ sở hạ tầng, điều kiện vi khí hậu, xác định sơ bộ chất lượng môi trường nền, phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo

(5) Phương pháp tham vấn cộng đồng

Sử dụng khi làm việc với lãnh đạo và đại diện cộng đồng dân cư xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và các đối tượng nhạy cảm xung quanh nhằm cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết để hiểu rõ về khu vực mỏ cũng như Dự án, những tác động tiêu cực của việc thực hiện và những biện pháp giảm thiểu tương ứng; thông báo tới cộng đồng những lợi ích khi Dự án được thực hiện; tiếp thu ý kiến phản hồi của những người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương; điều

Trang 28

chỉnh nội dung của báo cáo ĐTM Dự án dựa trên cơ sở đóng góp và ý kiến của cộng đồng về mỏ để phù hợp với thực tế tại địa phương

Sử dụng ảnh thực địa, chụp trong đợt khảo sát thực địa và các dữ liệu bổ trợ khác

5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin chung

- Tên dự án: Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

- Địa điểm thực hiện: Khu vực Làng Mỵ 2, xã Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

- Chủ dự án: Công ty Phát triển số 1 - TNHH một thành viên Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Minh Ngọc Chức vụ:Tổng Giám đốc Địa chỉ liên hệ: Khu Bích Nhôi, phường Minh Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

Điện thoại: 02203521555

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

- Phạm vi: Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã

Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Không bao gồm khâu chế biến và sản xuất

- Quy mô: Tổng nhu cầu sử dụng đất của dự án: 51,96 ha, trong đó:

+ Diện tích khai thác: 29,31 ha; + Diện tích các tuyến đường vận tải, bãi thải, mặt bằng sân công nghiệp, khu phụ trợ… nằm ngoài diện tích khai thác: 22,65 ha

- Công suất: Dự án chọn công suất yêu cầu khai thác mỏ 100.000 tấn quặng/năm - Tuổi thọ của Dự án: 14 năm

Trang 29

5.1.3 Công nghệ khai thác:

Với đặc điểm địa chất mỏ, điều kiện hiện trạng của thân quặng, đề án chọn HTKT áp dụng cho mỏ là HTKT xuống sâu, dọc, 1 bờ công tác, có vận tải và đổ bãi thải ngoài (theo phân loại HTKT của Viện sỹ V V Rjevxki)

Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

* Xây dựng các công trình chuẩn bị phục vụ khai thác khu 1.63

+ Xây dựng đường đổ thải từ mức +118m lên mức +180m + Xây dựng đường mở mỏ từ mức +133m lên mức +150m + Xây dựng Diện khai thác mức +150m

+ Xây dựng hồ lắng phía Tây nam mỏ + Xây dựng Bãi quay xe đổ thải mức +180m + Xây dựng Đê chắn bãi thải

+ San nền khu văn phòng

* Xây dựng các công trình chuẩn bị phục vụ khai thác khu 2.B

+ Xây dựng đường mở mỏ từ mức +134m lên mức +210m + Xây dựng Diện khai thác mức +210m

+ Xây dựng Diện khai thác mức +165m + Xây dựng hồ lắng phía Đông bắc mỏ + Xây dựng Bãi quay xe đổ thải mức +200m + Xây dựng Đê chắn bãi thải

Trang 30

+ San nền khu văn phòng

* Quy mô xây dựng các công trình - Khu 1: Khu văn phòng mỏ tại khu 1 được xây dựng nằm gần đường giao thông hiện trạng vào mỏ, phía Tây bắc mỏ trên diện tích mặt bằng 1.400 m2

1 Nhà điều hành Tại khu văn phòng sử dụng nhà tạm bằng container loại 40 feet có kích thước như sau: rộng 2,5m, cao 26m, dài 12m

Trong container ngăn thành 4 ngăn, ngăn 1 làm phòng bảo vệ dài 2m, ngăn 2 làm phòng điều hành dài 4m, ngăn 3 dài 4m làm phòng nghỉ tạm, ngăn 4 dài 2m làm khu vực tắm rửa, vệ sinh

2 Nhà xưởng sửa chữa và kho chứa chất thải Xưởng sửa chữa có thời gian tồn tại ngắn lên được xây dựng đơn giản, trần mái tôn, tường quây tôn xung quanh Diện tích 90m2, kích thước 6x15m chia làm 2 ngăn, ngăn nhỏ kích thước 6x3m để chứa chất thải nguy hại, ngăn còn lại làm xưởng sửa chữa

3 Nhà ăn và bếp Nhà ăn và bếp được xây dựng quy cách đơn giản trần mái tôn, tường quây tôn xung quanh Diện tích 50m2, kích thước 5x10m

4 Nhà để xe Nhà để xe chỉ làm kèo bắn mái tôn bên trên phục vụ công tác để xe máy, thiết bị Diện tích 36m2, kích thước 3x12m

2 Nhà ở công nhân Kích thước (dài x rộng x cao): 21,6 x 6,4 x 5,3m

Quy mô: nhà cấp 4 tường gạch chịu lực, mái lợp tôn, nền lát láng vữa XMCV M75

Trang 31

3 Nhà kho và chứa chất thải nguy hại Kích thước: 16,0 x 6,0m Diện tích: 96 m2 Quy mô: nhà công nghiệp, tường tôn, mái lợp tôn, nền lát láng vữa XMCV M75, cửa nhôm kính

4 Nhà bảo vệ Kích thước (dài x rộng x cao): 3 x 3 x 3,3m

Quy mô: nhà cấp 4 tường gạch chịu lực, mái lợp tôn, nền lát láng vữa XMCV M75, cửa sắt

5 Nhà vệ sinh Kích thước (dài x rộng): 10 x 2m Quy mô: nhà cấp 4 tường gạch chịu lực đánh bóng xi măng, mái lợp tôn có lắp đặt thiết bị sứ vệ tinh, bồn tự hoại, cửa kính

6 Nhà ăn ca Kích thước (dài x rộng x cao): 13,54 x 5,4 x 4,65m

Quy mô: nhà cấp 4 tường gạch chịu lực, mái lợp tôn, nền lát láng vữa XMCV M75, cửa ván gỗ

7 Nhà để xe Kích thước (dài x rộng): 20 x 3m Quy mô: nhà tạm, cột chịu lực, vì kèo thép, không xây tường, mái lợp tôn, nền láng vữa XMCV M75

8 Các hạng mục khác Nước phục vụ sinh hoạt được Công ty dẫn từ các khe suối gần khu vực về bể chứa đặt tại mặt bằng khu văn phòng

Xung quanh khu nhà ở, trước văn phòng có khuôn viên cây cảnh, tận dụng các không gian trống, trồng cây xanh nhằm ngăn ngừa bụi, chống ồn và góp phần điều hòa vi khí hậu Xây dựng hệ thống tường rào, trồng dải cây xanh quanh khu điều hành sản xuất nhằm tạo cảnh quan, chống bụi, tiếng ồn và làm sạch không khí, kết hợp với chiếu sáng nhằm tạo không gian an toàn, ổn định và bền vững

* Hoạt động của dự án bao gồm: (1) Hoạt động khai thác quặng sắt gồm khoan nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển quặng về trạm đập của nhà máy, vận chuyển đất đá thải ra bãi thải; (2) các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại mỏ và (3) Các hoạt động sửa chữa máy móc trang thiết bị tại dự án

Trang 32

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Trong toàn bộ diện tích thực hiện dự án không có hộ dân, không có diện tích rừng hay cây công nghiệp có giá trị

- Khu 1 (xã Nghĩa Tâm) + TQ 63, TQ 64 cách chợ đầu mối xã Nghĩa Tâm khoảng 800km về phía Tây + TQ 63, TQ 64 cách trường THCS Nghĩa Tâm khoảng 1,5km về phía Đông - Khu 2 (xã Bình thuận)

- Cách đường QL 37 khoảng 4km - Trung tâm y tế huyện Văn Chấn cách Dự án khoảng 5km về phía Tây Bắc - Các khu Bảo tồn thiên nhiên cách khá xa khu vực Dự án khoảng 34km về phía Tây Nam và Đông Nam

Với khoảng cách >1km, các công trình này hầu như không chịu tác động bởi quá trình khai thác của Dự án

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Chi tiết quy mô các hạng mục của Dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2 Quy mô diện tích các hạng mục của Dự án

Trang 33

2 Đào đắp, san gạt, xúc bốc Bụi, khí thải Môi trường không khí, đất,

hệ sinh thái và con người 3 Vận chuyển đất đá Bụi, khí thải, đá

rơi vãi Môi trường không khí, hệ sinh thái và con người

4 Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc

Khí thải, chất thải rắn nguy hại, nước thải

Môi trường không khí, nước, đất, hệ sinh thái và con người

5 Sinh hoạt của CBCNV tham gia thi công và xây dựng

Nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp

Môi trường nước, đất, không khí, hệ sinh thái và con người

6 Thoát nước mưa, nước thải Nước mưa, nước

Sinh khối thực vật Môi trường đất, hệ sinh thái

Bụi, khí thải, đá rơi vãi

Môi trường không khí, hệ sinh thái và con người

5 Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc

Khí thải, chất thải rắn nguy hại, nước thải

Môi trường không khí, nước, đất, hệ sinh thái và con người

6 Sinh hoạt của CBCNV tham gia khai thác mỏ

Nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp

Môi trường nước, đất, không khí, hệ sinh thái và con người

7 Thoát nước mưa, nước thải Nước mưa, nước

Trang 34

- Nguồn gốc: nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án(phát sinh nước thải sinh hoạt); phát sinh từ nước mưa chảy tràn; phát sinh từ quá trình xịt rửa bánh xe và phát trình từ quá sửa chữa máy móc, trang thiết bị

- Quy mô và tính chất + Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 11,2 m3/ngày đêm Nước thải sinh hoạt với thành phần chủ yếu là Chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật

+ Nước mưa chảy tràn phát sinh lớn nhất là 26.322 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 3443 - 3466kg; mùa mưa là: 3166 - 3412 kg Thành phần nước mưa chảy tràn chủ yếu là chất rắn lở lửng, đất, cát, dầu mỡ

*Bụi và khí thải

- Nguồn gốc: Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển, phát sinh do

hoạt động của máy móc thi công, hoạt động nổ mìn; phát sinh do hoạt động khoan nổ mìn và phát sinh từ hoạt động bốc xúc, xúc chuyển

- Quy mô và tính chất

+ Bụi

+ Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp, san gạt xúc bốc: 48.544 kg + Bụi phát sinh trong công đoạn vận chuyển vật liệu, đất đá: 52.212 kg + Bụi do sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong: 3.482 kg

Tổng lượng bụi sinh ra trong giai đoạn thi công xây dựng là: 104.238kg

- Nguồn gốc: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ từ quá trình sinh hoạt của cán

bộ công nhận viên tại dự án và chất thải phát sinh từ quá trình phát quang, các đá đá thải từ quá trình xây dựng công trình Chất thải nguy hại có thể phát sinh từ quá trình sửa

chữa tại xưởng sửa chữa máy móc và quá trình xịt rửa xe tại dự án

- Quy mô, tính chất của CTR

+ Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh: 16,8 kg/ngày Thành phần rác thải bao

gồm các chất vô cơ như túi nilon, vỏ chai, thủy tinh và các chất hữu cơ như thức ăn thừa, vỏ hoa quả,

Trang 35

+ Tổng lượng CTNH phát sinh trong quá trình thi công XDCB là 173 kg/năm, thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau và găng tay dính dầu mỡ

Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70 dBA (6-18h); QCVN 24:2016/BYT: Độ ồn khu vực lao động 85 dBA

* Các tác động khác:

- Tác động tới địa hình, địa mạo, cảnh quan:

Giai đoạn thi công, XDCB Dự án bao gồm các hoạt động nổ mìn, phá đá, đào đắp, san gạt, bốc xúc phục vụ xây dựng tuyến đường mở vỉa, bạt diện khai thác, tạo bãi xúc, thi công hồ lắng, gây ra một số tác động như sau:

+ Thay đổi địa hình, địa mạo: hoạt động nổ mìn phá đá và phát quang thực vật để bạt đỉnh tạo diện khai thác đầu tiên từ cốt +133m lên +150m, tạo diện khai thác tại cốt +150m, bãi xúc tại cốt +150m, làm thay đổi cơ bản địa hình, địa mạo tại mỗi khu Các dãy núi đá tự nhiên bị hạ thấp độ cao, cắt tầng; địa hình bề mặt đá lởm chởm được thay thế bởi địa hình có độ bằng phẳng

+ Tác động đến cảnh quan: việc thi công các hạng mục công trình phải tiến hành phát quang thực vật lới phủ trên bề mặt dẫn đến lớp phủ thực vật tự nhiên đặc trưng cho địa hình núi đá là rừng cây tái sinh và các cây trồng công nghiệp được phá bỏ, tạo bề mặt trống thuận tiện cho thi công và khai thác Ngoài ra, hoạt động sinh hoạt của CBCNV thi công tại mỗi khu, rác thải vứt bừa bãi, không được thu gom xử lý, đất đào không được đổ thải gây chiếm chỗ, ảnh hưởng đến chất lượng cảnh quan

- Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực:

+ Tác động tích cực: Tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế trong vùng; Cơ sở vật chất hạ tầng trong khu vực sẽ thay đổi; Sự giao lưu văn hóa kinh tế sẽ được cải thiện

+ Tác động tiêu cực: Trong quá trình xây dựng cơ bản, một bộ phận công nhân từ nơi khác đến sẽ gây xáo trộn đời sống, văn hóa của người dân địa phương Vấn đề an toàn lao động trong quá trình xây dựng như đổ vỡ, công nhân ngã gây ra tai nạn hoặc thương tật, hay quá trình chuyên chở vận tải gây nên tai nạn giao thông

- Tác động tới hệ sinh thái:

+ Trong thời gian XDCB, tiến hành phát quang thực vật khu vực xây dựng với diện tích phát quang ban đầu là 158.300 m2 Hiện trạng khu vực dự án toàn bộ là núi đá, thảm thực vật phát triển mạnh mẽ, phủ lên trên bề mặt địa hình chủ yếu là rừng tái

Trang 36

sinh do nhân dân địa phương trồng, ngoài ra tại các sườn đồi thấp, các thung lũng suối được trồng các loại cây công nghiệp như chè, mía, quế và cây lương thực như lúa, ngô, sắn Vì vậy, tác động đến hệ thực vật được đánh giá là tương đối lớn Tuy nhiên, giá trị từ việc khai thác khoáng sản đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội, người dân và xã khu Dự án sẽ là giải pháp thay thế trong thời gian Mỏ đi vào hoạt động Sau khi kết thúc khai thác, chủ Dự án sẽ trả lại hiện trạng môi trường tự nhiên, vẫn đảm bảo môi trường tự nhiên và môi trường sống và giải quyết khó khăn cho người dân vùng núi

Hệ động vật: Hệ động vật khu vực chỉ bao gồm các loài thú nhỏ (chuột, dúi), chim, côn trùng, sâu bọ, lưỡng cư, sinh sống ở khu vực sườn và chân núi Quá trình GPMB, phát quang thực vật, thi công XDCB tuyến đường mở mỏ, tạo diện khai thác, phát quang thực vật làm mất nơi cư trú, nguồn thức ăn của các loài động vật, dẫn đến giảm số lượng loài Một số loài động vật có kích thước nhỏ, khả năng di chuyển kém có thể bị chết trong quá trình phát quang và XDCB Tuy nhiên, Dự án không phát quang đồng loạt trên toàn bộ diện tích 51,96 ha mà thi công đến đâu, phát quang đến đấy Do đó, tác động đến các loài động vật được giảm thiểu Mà một số loài, khi phát hiện có con người và máy móc thi công sẽ tự di chuyển ra khu vực khác sinh sống

- Tác động đến hoạt động giao thông: Hoạt động thường gây ùn tắc giao thông

là hoạt động chuyên chở nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc phục vụ công tác xây dựng Việc gia tăng lượt xe lưu thông trong khu vực có thể làm tăng tai nạn giao thông, gây ảnh hưởng tính mạng, sức khỏe con người và tài sản

5.3.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn vận

hành

* Nước thải:

- Nguồn gốc: nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án(phát sinh nước thải sinh hoạt); phát sinh từ nước mưa chảy tràn; phát sinh từ quá trình xịt rửa bánh xe và phát trình từ quá sửa chữa máy móc, trang thiết bị

- Quy mô và tính chất + Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 11,2 m3/ngày đêm Nước thải sinh hoạt với thành phần chủ yếu là Chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật

+ Nước thải dùng cho công nghiệp, từ quá trình rửa xe, sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị, tưới nước đường ước tính khoảng 9 m3/ngày Thành phần nước thải từ hoạt động này chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, đất cát

+ Nước mưa chảy tràn phát sinh lớn nhất và lượng chất bẩn tích tụ tại các khu của dự án là:

Khu 1.TQ63: 27.093 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 3443- 3466 kg; mùa mưa là: 3166-3412 kg

Trang 37

Khu 1.TQ64: 8.009 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 1024 kg; mùa mưa là: 936-1008 kg

1018-Khu 2.B: 25.022 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 3201 kg; mùa mưa là: 2924-3151 kg

3180-Khu 2.C: 20.538 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 2628 kg; mùa mưa là: 2400-2586 kg

2610-Khu 2.D: 1.459 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 184-186 kg; mùa mưa là: 170-183 kg

Khu 2.E: 2.851 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 363-365 kg; mùa mưa là: 334-359 kg

Khu 2.F: 3.353 m3/ngày Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất vào mùa khô là: 426-429 kg; mùa mưa là: 392-422 kg

Thành phần nước mưa chảy tràn chủ yếu là chất rắn lở lửng, đất, cát, dầu mỡ

* Bụi và khí thải

- Nguồn gốc: Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển, phát sinh do

hoạt động của máy móc thi công, hoạt động nổ mìn; phát sinh do hoạt động khoan nổ mìn và phát sinh từ hoạt động bốc xúc, xúc chuyển

- Quy mô và tính chất + Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình khoan lỗ mìn tương đối cao (3,73-3,94 mg/m3) song vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 02:2019/BYT

+ Nồng độ bụi từ quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác (2.722-3.063 mg/m3) vượt giới hạn cho phép của QCVN 02:2019/BYT khoảng từ 680 đến 766 lần

+ Nồng độ bụi từ hoạt động bốc xúc, xúc chuyển đất bóc và quặng khu 1 9,75 mg/m3), khu 2 (1,21-11,73 mg/m3) vượt giới hạn cho phép của QCVN 02:2019/BYT từ 1,1-1,9 lần

(2,22-+ Bụi và khí thải trong hoạt động vận chuyển nằm trong giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3)

- Khí thải do hoạt động của thiết tại dự án: SO2 (404,838 kg), NOx (22.266,09kg), CO (11.335,464kg),

* Chất thải rắn và CTNH

- Nguồn gốc: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ từ quá trình sinh hoạt của cán

bộ công nhận viên tại dự án và chất thải phát sinh từ quá trình phát quang, đá đá thải từ quá trình khai thác Chất thải nguy hại có thể phát sinh từ quá trình sửa chữa tại xưởng

sửa chữa máy móc và quá trình xịt rửa xe tại dự án

- Quy mô, tính chất của CTR

Trang 38

+ Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh: 16,8 kg/ngày Thành phần rác thải bao

gồm các chất vô cơ như túi nilon, vỏ chai, thủy tinh và các chất hữu cơ như thức ăn thừa, vỏ hoa quả,

+ Khối lượng CTR thông thường :Tổng khối lượng đất đá bóc là 4.223.972 m3 Tổng khối lượng bùn nạo vét là: 5427,64m3

+ Tổng lượng CTNH phát sinh trong quá trình thi công XDCB là tương đối lớn khoảng 291,2kg/năm, thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau và găng tay dính dầu mỡ, bóng đèn thải

Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70 dBA (6-18h); QCVN 24:2016/BYT: Độ ồn khu vực lao động 85 dBA

* Các tác động khác:

- Tác động tới địa hình, địa mạo, cảnh quan - Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực - Tác động tới hệ sinh thái

- Tác động đến hoạt động giao thông

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Công trình thu gom và xử lý nước thải

- Quy trình công nghệ thu gom, xử lý nước thải của Dự án như sau: + Nước thải sinh hoạt

+ Xây dựng 02 nhà vệ sinh ở khu phụ trợ của khu 1 và khu 2 Thể tích bể tự hoại cải tiến (bể BASTAF) 19m3

Khu 1: Nước thải sinh hoạt (tại khu vực văn phòng) → bể tự hoại → đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của dự án

Khu 2: Nước thải sinh hoạt (tại khu vực văn phòng) → bể tự hoại → Hồ lắng + Nước mưa chảy tràn qua khu vực mỏ → thu gom bằng hệ thống rãnh thu nước → lắng cặn tại hồ lắng → đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của dự án + Hồ lắng: Khu 1.TQ.63 thi công hồ lắng tại phía Tây khai trường, cốt cao đáy hồ +106, diện tích khoảng 2.000 m2 và có sức chứa khoảng 5.300 m3

Trang 39

Khu 2.B thi công hồ lắng tại phía Đông bắc khai trường, cốt cao đáy hồ +133, diện tích khoảng 7.200 m2 và có sức chứa khoảng 21.900 m3

Khu 2.C thi công hồ lắng tại phía Đông nam khai trường, cốt cao đáy hồ +154, diện tích khoảng 900 m2 và có sức chứa khoảng 4.500 m3

+ Nước thải sản xuất: Nước thải phát sinh từ quá trình xịt rửa xe và rửa các máy móc thiết bị: Lưu lượng dự tính là 4m3/ngày Lượng nước thải được thu vào bể lắng (kích thước 2,5x2x1), được bố trí tại khu vực gần văn phòng trước khi ra khỏi mỏ

Nước thải từ quá trình sửa chữa cơ khí: Nước thải từ quá trình sửa chữa cơ khi có khối lượng không nhiều (0,5m3) nhưng chứa dầu mỡ gây nguy hại tới môi trường nước mặt khu vực nên cần thu gom riêng Để xử lý dầu mỡ trong nước thải từ quá trình sửa chữa cơ khí, ta dùng bể tách dầu theo kiểu bể lắng ngang (dung tích 1m3)

- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: thu gom, xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Nước mưa chảy tràn và nước thải sản xuất đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A), hệ số Kq=0,9; Kf=1,1, trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước chung dự án

5.4.2 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải

+ Áp dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến, sử dụng phương pháp nổ vi sai và thuốc nổ có cân bằng oxy đảm bảo để giảm thiểu phát tán bụi và khí thải

+ Bảo dưỡng định kỳ, thường xuyên các máy thi công và phương tiện vận tải làm việc trong mỏ

+ Phun nước định kỳ cho những khu vực phát sinh bụi (khu vực khai thác; khu vực đường vận tải từ mỏ về trạm nghiền)

+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực khai thác và tuyến đường vận tải Yêu cầu về bảo vệ môi trường: nồng độ bụi tại khu vực khai thác mỏ đạt QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi amiăng, bụi chứa silic, bụi không chứa silic, bụi bông và bụi than - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc và QCVN 05 QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn

* Chất thải rắn sinh hoạt

- Trong giai đoạn thi công xây dựng: bố trí 01 thùng 60 lít ở khu xây dựng văn phòng (khu 1.63) và 01 thùng ở khu vực xây dựng khai trường

- Trong giai đoạn khai thác Bố trí các thùng chứa và ngăn chứa CTR sinh hoạt để thu gom, lưu giữ rác thải phát sinh với số lượng như sau:

Trang 40

+ Khu 1.63 và khu 1.64: tổng 5 thùng 60 lít bố trí ở nhà điều hành, nhà bếp, xưởng sửa chữa và trên 2 khai trường

+ Khu 2 (2.B, 2.C, 2.D, 2.E, 2.F): tổng 8 thùng 60l bố trí ở nhà điều hành, nhà bếp, xưởng sửa chữa và trên 5 khai trường

- Công ty kí hợp đồng với đơn vị Dịch vụ môi trường của địa phương để thu gom rác thải theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu

Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: 1-2 ngày/lần Yêu cầu về bảo vệ môi trường: thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định

* Chất thải rắn thông thường:

Bố trí các vị trí bãi thải chứa đất đá thải trong quá trình thi công xây dựng và khai thác của dự án

+ Bãi thải 1: Nằm ở phía Đông bắc khu 1, cốt cao đổ thải là mức +200m Dung

tích chứa 1.528.067m3

+ Bãi thải trong khu 1: Nằm ở khai trường khu 1 TQ63, sau khi kết thúc khai

thác khu vực này tạo thành mong khai thác được tận dụng làm bãi thải trong Cốt cao đổ thải mức +150m Dung tích chứa 876.370 m3

+ Bãi thải 2: Nằm ở phía Tây bắc khu 2.B Bãi thải có cốt cao mặt bãi là 220m

Dung tích chứa 1.258.188m3

+ Bãi thải 3: Nằm ở phía Đông bắc khu 2.B Bãi thải có cốt cao mặt bãi là 170m

Dung tích chứa 221.913m3

+ Bãi thải trong khu 2.B: Nằm ở khai trường khu 2.B, sau khi kết thúc khai thác

khu vực này tạo thành mong khai thác được tận dụng làm bãi thải trong Cốt cao đổ thải mức +210m Dung tích chứa 270.878m3

+ Bãi thải trong khu 2.C: Nằm ở khai trường khu 2.c, sau khi kết thúc khai thác

khu vực này tạo thành mong khai thác được tận dụng làm bãi thải trong Cốt cao đổ thải mức +220m Dung tích chứa 1.124.550m3

* Chất thải nguy hại:

- Trong giai đoạn thi công xây dựng: CTNH được phân loại, thu gom vào 01 thùng phuy dung tích 200 lít có nắp đậy kín, dán nhãn phân loại theo đúng quy định sau đó được đưa về kho chứa chất thải nguy hại diện tích khoảng 18m2, đợi đơn vị vận chuyển thu gom về nhà máy để xử lý

- Giai đoạn khai thác: Tận dụng lại thùng chứa từ giai đoạn XDCB: 01 thùng phuy dung tích 200 lít và bổ sung thêm 02 thùng phuy để lưu chứa dầu vớt từ hố lắng cầu rửa xe và chứa giẻ lau dính dầu và bóng đèn hỏng Các thùng đều có nắp đậy kín đảm bảo lưu chứa toàn bộ chất thải phát sinh theo đúng quy định

Ngày đăng: 26/09/2024, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhu cầu sử dụng đất của dự án - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án (Trang 15)
Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Hình 1 Sơ đồ công nghệ khai thác (Trang 29)
Bảng 1.1: Bảng tọa độ ranh giới thăm dò - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 1.1 Bảng tọa độ ranh giới thăm dò (Trang 54)
Hình 1-1: Sơ đồ mô phỏng vị trí khu vực Dự án - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Hình 1 1: Sơ đồ mô phỏng vị trí khu vực Dự án (Trang 55)
Bảng 1.2: Bảng tọa độ ranh giới khai thác - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 1.2 Bảng tọa độ ranh giới khai thác (Trang 55)
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn 2017-2021 ( 0 C) - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn 2017-2021 ( 0 C) (Trang 94)
Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình giai đoạn 2015-2021 (%) - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình giai đoạn 2015-2021 (%) (Trang 95)
Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Dự án - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 2.7 Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Dự án (Trang 104)
Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt (Trang 105)
Hình 0-1: Trạng thái đất trống cây bụi - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Hình 0 1: Trạng thái đất trống cây bụi (Trang 112)
Bảng 3.16. Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Bảng 3.16. Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc, xúc chuyển giai đoạn (Trang 147)
Hình 0-3: Sơ đồ hệ thống thoát nước và xử lý nước mưa chảy tràn - Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư công trình khai thác quặng sắt tại khu vực làng Mỵ 2, xã
Nghĩa Tâm và xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”
Hình 0 3: Sơ đồ hệ thống thoát nước và xử lý nước mưa chảy tràn (Trang 190)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN