1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ”

381 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ
Thể loại Báo cáo ĐTM (Đánh giá tác động môi trường)
Định dạng
Số trang 381
Dung lượng 69,98 MB

Nội dung

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .... ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG V ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔ

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2

1.3.1 Sự phù hợp của Dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 2

1.3.2 Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh 3

1.3.3 Mối quan hệ của dự án với các Dự án khác 4

1.4 Phạm vi báo cáo ĐTM 5

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 5

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 5

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 12

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 12

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 15

4.1 Phương pháp danh mục kiểm tra: 15

4.2 Phương pháp đánh giá nhanh: 15

4.3 Các phương pháp khác 16

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 18

5.1 Thông tin về Dự án 18

5.1.1 Thông tin chung về Dự án 18

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 18

5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 19

5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 19

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 19

Trang 4

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của

dự án 20

5.3.1 Nước thải, khí thải 20

5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại: 20

5.3.3 Tiếng ồn và độ rung 21

5.3.4 Các tác động khác 21

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 22

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải: 22

5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: 23

5.4.3 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 25

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án đầu tư: 25

5.5.1 Giám sát môi trường xung quanh giai đoạn thi công 25

5.5.2 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại giai đoạn thi công 26

5.5.3 Giám sát khác: 26

5.5.4 Giám sát giai đoạn vận hành 26

CHƯƠNG 1 27

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 27

1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 27

1.1.1 Tên Dự án 27

1.1.2 Chủ dự án 27

1.1.3 Vị trí địa lý của Dự án 27

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 29

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 42

1.1.6.1 Mục tiêu của Dự án 42

1.1.6.2 Loại hình Dự án 42

1.1.6.3 Quy mô của Dự án 42

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 42

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án 42

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của Dự án 54

1.2.3 Các hoạt động của Dự án 58

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và BVMT 59

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 59

Trang 5

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất 59

1.3.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án 59

1.3.1.2 Giai đoạn vận hành Dự án 60

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước 60

1.3.2.1 Nguồn cung cấp điện, nước giai đoạn thi công 60

1.3.2.2 Nguồn cung cấp điện, nước giai đoạn vận hành 61

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 61

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 61

1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công chuẩn bị mặt bằng 61

1.5.2 Biện pháp tổ chức thi công giai đoạn thi công xây dựng 63

1.5.3 Biện pháp thi công các hạng mục của dự án 63

1.5.4 Danh mục máy móc, thiết bị 71

1.5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án 71

1.5.4.2 Giai đoạn vận hành Dự án 72

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 72

1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án 72

1.6.2 Tổng mức đầu tư 73

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 73

1.6.3.1 Giai đoạn triển khai xây dựng Dự án 73

1.6.3.2 Giai đoạn vận hành Nhà máy 74

CHƯƠNG 2 75

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 75

2.1 ĐIỀU IỆN TỰ NHI N, INH TẾ – HỘI 75

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 75

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 75

2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 79

2.1.1.3 Điều kiện về thủy văn 82

2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án và chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận nước thải 85

2.1.3 Điều kiện kinh tế – x hội khu vực thực hiện Dự án 85

2.1.3.1 Điều kiện kinh tế - x hội của các x thuộc huyện Phúc Thọ 85

Trang 6

2.1.3.2 Điều kiện kinh tế - x hội của các hộ dân bị ảnh hưởng bởi Dự án 87

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện Dự án 87

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT Ư NG MÔI TRƯỜNG V ĐA DẠNG SINH H C HU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 88

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 88

2.2.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực Dự án 88

2.2.1.2 Đo đạc, lấy mẫu phân tích về hiện trạng môi trường khu vực tiếp nhận các loại chất thải của dự án 89

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 97

2.2.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực xung quanh Dự án 98

2.2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học trong khu vực Dự án 100

2.3 CÁC Đ I TƯ NG B TÁC ĐỘNG, ẾU T NHẠ CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG HU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 101

2.4 SỰ PH H P CỦA Đ A ĐIỂM ỰA CH N THỰC HIỆN DỰ ÁN 101

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN V ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ C MÔI TRƯỜNG 103

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG V ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 103

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 103

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng 103

3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn thi công xây dựng 132

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn thi công 170

3.1.2.1 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công, xây dựng 170

3.1.2.2 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công, xây dựng 178

3.1.2.3 Các công trình, biện pháp BVMT và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 185

Trang 7

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG V ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI V O VẬN HÀNH 187

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 187

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 187 3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 190

3.2.1.3 Đánh giá, dự báo tác động do các rủi ro, sự cố giai đoạn vận hành 192

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường giai đoạn vận hành 194

3.2.2.1 Các công trình, biên pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 194

3.2.2.2 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 195

3.2.2.3 Các công trình, biện pháp BVMT phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường giai đoạn hoạt động 196

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 197

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 197

3.3.2 Tổ chức thực hiện 198

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 198

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, 201

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN Ý V GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 202

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN Ý MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 202

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 205

5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 205

5.2.2 Giai đoạn vận hành 205

CHƯƠNG 6 ẾT QUẢ THAM VẤN 206

6.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 206

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 206

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 206

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 206

Trang 8

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản 207

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 207

6.3 THAM VẤN CHU N GIA 213

KẾT LUẬN, KIẾN NGH VÀ CAM KẾT 214

1 KẾT LUẬN 214

2 KIẾN NGH 215

3 CAM KẾT 215

TÀI LIỆU THAM KHẢO 217

PHỤ LỤC 218

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 0.1 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM 14

Bảng 1.1 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của Dự án 29

Bảng 1.2 Hiện trạng kênh mương giao cắt với Dự án 32

Bảng 1.3 Các mốc chỉ giới thoát lũ khu vực lòng hồ Vân Cốc 36

trong phạm vi sau cống Vân Cốc 2km 36

Bảng 1.4 Hiện trạng hạng mục thu hồi, di chuyển dọc tuyến 37

Bảng 1.5 Khoảng cách từ Dự án đến khu vực dân cư 37

Bảng 1.6 Một số công trình, đối tượng nhạy cảm xung quanh khu vực Dự án 38

Bảng 1.7 Quy mô các hạng mục công trình chính của Dự án 42

Bảng 1.8 Quy mô tuyến đường nối từ QL.32 đến đê Ngọc Tảo 46

Bảng 1.9 Bảng thống kê nút giao trên tuyến 48

Bảng 1.10 Tổng hợp thiết kế cầu, cống qua đường và hoàn trả tại vị trí giao cắt với kênh mương hiện trạng 55

Bảng 1.11 Khối lượng nguyên vật liệu chính phục vụ thi công Dự án 60

Bảng 1.12 Tổng hợp khối lượng đào đắp các hạng mục công trình của Dự án 71

Bảng 1.13 Danh mục máy m c, thiết bị chính phục vụ thi công Dự án 71

Bảng 1.14 Tiến độ thi công Dự án 73

Bảng 1.15 Tổng mức đầu tư của Dự án 73

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng tại khu vực dự án Đơn vị: oC) 79

Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại khu vực dự án Đơn vị: 79

Bảng 2.3 Tốc độ gi trung bình tại khu vực dự án Đơn vị: m/s) 80

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình tháng tại khu vực dự án Đơn vị: mm 80

Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình tháng tại khu vực dự án Đơn vị: giờ) 81

Bảng 2.6 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí khu vực Dự án 89

Bảng 2.7 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án 90

Bảng 2.8 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt khu vực Dự án 91

Bảng 2.9 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước mặt khu vực Dự án 92

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực Dự án 94

Bảng 2.11 Vị trí lấy mẫu môi trường đất, trầm tích khu vực Dự án 95

Bảng 2.12 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực Dự án 96

Bảng 2.13 Kết quả phân tích chất lượng môi trường trầm tích khu vực Dự án 97

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động môi trường trong triển khai xây dựng dự án 103

Bảng 3.2 Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp, phá dỡ 105

Bảng 3.3 Nồng độ bụi từ hoạt động đào đắp, phá dỡ 106

Bảng 3.4 Số lượng xe vận chuyển ra vào khu Dự án giai đoạn thi công 107

Trang 10

Bảng 3.5 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 108

Bảng 3.6 Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển trong giai đoạn thi công 108

Bảng 3.7 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển theo khoảng cách trong giai đoạn xây dựng Dự án 110

Bảng 3.8 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công chính 114

Bảng 3.9 Định mức tiêu thụ dầu và lưu lượng khí thải của một số thiết bị, máy móc thi công 115

Bảng 3.10 Lượng phát thải của một số máy móc, thiết bị, máy móc thi công 116

Bảng 3.11 Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của một số máy móc, thiết bị thi công hạng mục của Dự án 117

Bảng 3.12 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng 118

Bảng 3.13 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 122

Bảng 3.14 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn triển khai xây dựng Dự án 122

Bảng 3.15 Nước mưa chảy tràn qua khu vực công tường Dự án 126

Bảng 3.16 Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt 127

Bảng 3.17 Diện tích thực vật cần phải phát quang trong giai đoạn CBMB 129

Bảng 3.18 Sinh khối 1m2 của một số loại thực vật 129

Bảng 3.19 Khối lượng sinh khối phát sinh phát quang tại Dự án 129

Bảng 3.20 Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng 132

Bảng 3.21 Mức độ tiếng ồn điển hình 134

Bảng 3.22 Mức ồn do các phương tiện thi công theo khoảng cách tại khu vực Dự án 135 Bảng 3.23 Mức độ gây rung của một số loại máy móc xây dựng Đơn vị: dB) 137

Bảng 3.24 Tổng hợp các kịch bản và phương án tính toán đánh giá 150

Bảng 3.25 Vị trí và tọa độ các mặt cắt đánh giá 151

Bảng 3.26 Tổng hợp các thông số thuỷ lực, hình thái hiện trạng so sánh với khi xây dựng Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ thiết kế 300 năm 152

Bảng 3.27 So sánh biến động các thông số thuỷ lực, hình thái giữa hiện trạng với khi xây Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ thiết kế 300 năm 152

Bảng 3.28 Tổng hợp các thông số thuỷ lực, hình thái hiện trạng so sánh với khi xây dựng Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ thiết kế 500 năm 157

Bảng 3.29 So sánh biến động các thông số thuỷ lực, hình thái giữa hiện trạng với khi xây Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ thiết kế 500 năm 157

Trang 11

Bảng 3.30 Tổng hợp các thông số thuỷ lực, hình thái hiện trạng so sánh với khi xây

dựng Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ lịch sử 1971 162

Bảng 3.31 So sánh biến động các thông số thuỷ lực, hình thái giữa hiện trạng với khi xây Cầu Vân Phúc, kịch bản lũ lịch sử 1971 163

Bảng 3.32 Tải lượng các chất ô nhiễm của xe lưu thông trên tuyến Dự án 187

Bảng 3.33 Nồng độ bụi, khí thải phát sinh do phương tiện tham gia giao thông theo khoảng cách trong giai đoạn vận hành 188

Bảng 3.34 Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn LA7 191

Bảng 3.35 Các trị số điều chỉnh độ ồn của dòng xe 191

Bảng 3.36 Mức ồn giảm theo khoảng cách tại các điểm dự báo (a=-0,1), 192

Bảng 3.37 Danh mục công trình, biện pháp BVMT của Dự án 197

Bảng 3.38 Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá 198

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí, hướng tuyến của Dự án 28

Hình 1.2 Một số hình ảnh tuyến đường giao cắt với Dự án 31

Hình 1.3 Một số hình ảnh ao, kênh mương, sông ngồi cắt qua Dự án 35

Hình 1.4 Một số hình ảnh về các đối tượng xung quanh khu vực Dự án 40

Hình 1.6 Trắc dọc khu vực lòng hồ Vân Cốc 45

Hình 1.7 Mặt đứng cầu cạn khu vực lòng hồ Vân Cốc 45

Hình 1.8 Đoạn tuyến qua khu vực lòng hồ Vân Cốc 46

Hình 1.9 Mặt cắt ngang điển hình phần tuyến 47

Hình 1.10 Mặt cắt ngang cầu 47

Hình 1.11 Nút giao QL.32 49

Hình 1.12 Nút giao quy hoạch với đường Tây Thăng Long 49

Hình 1.13 Nút giao cùng mức với đường Đê Ngọc Tảo 50

Hình 1.14 Bố trí chung cầu chính vượt sông Hồng 51

Hình 1.15 Mặt cắt ngang cầu chính vượt sông 51

Hình 1.16 Mặt cắt ngang cầu dẫn 51

Hình 1.17 Bố trí chung cầu 52

Hình 1.18 Mặt cắt ngang cầu vượt kênh Cẩm Đình - Hiệp Thuận 53

Hình 1.19 Mặt cắt ngang cầu cạn vượt lòng hồ Vân Cốc 53

Hình 1.20 Mặt cắt ngang cầu vượt nút giao đường Tây Thăng Long 53

Hình 1.21 Mặt cắt ngang cầu vượt kênh Phụng Thượng 54

Hình 2.1 Hoa gió khu vực Dự án 80

Hình 3.1 Sơ đồ thủy lực hệ thống sông Hồng – Thái Bình 146

Hình 3.2 Bình đồ khu vực nghiên cứu Dự án 148

Hình 3.3 Phạm vi thiết lập mô hình 2 chiều cho Cầu Vân Phúc 148

Hình 3.4 Vị trí các biên tính toán của mô hình 149

Hình 3.5 Sơ đồ vị trí các mặt cắt ngang đánh giá 151

Hình 3.6 Mực nước dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây dựng cầu – 153

kịch bản lũ 300 năm 153

Hình 3.7 So sánh mực nước tại mặt cắt MC1, MC4, MC7 trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 300 năm 153

Hình 3.8 So sánh lưu lượng dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 300 năm 154

Hình 3.9 So sánh lưu lượng hiện trạng và công trình tại các mặt cắt MC1, MC4, MC7, kịch bản lũ 300 năm 154

Trang 13

Hình 3.10 So sánh phân bố vận tốc hiện trạng và công trình tại các mặt cắt MC3,

MC4, MC5 kịch bản lũ 300 năm 155

Hình 3.11 So sánh diễn biễn bồi xói hiện trạng và khi có cầu tại các mặt cắt ngang, kịch bản lũ 300 năm 156

Hình 3.12 So sánh mực nước dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 500 năm 158

Hình 3.13 So sánh mực nước tại vị trí công trình, mặt cắt MC1, MC4 và MC7 trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 500 năm 159

Hình 3.14 So sánh lưu lượng dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 500 năm 159

Hình 3.15 So sánh lưu lượng tại vị trí công trình, mặt cắt MC1, MC4 và MC7 trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ 500 năm 160

Hình 3.16 So sánh phân bố vận tốc hiện trạng và công trình tại các mặt cắt ngang MC3, MC4, MC5 trường hợp hiện trạng và sau khi xây dựng cầu, kịch bản lũ 500 năm 161

Hình 3.17 So sánh diễn biến bồi, xói trên cắt mặt cắt ngang giữa hai phương án địa hình hiện trạng và sau khi xây dựng cầu Vân Phúc, kịch bản lũ 500 năm 162

Hình 3.18 So sánh mực nước dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ lịch sử năm 1971 164

Hình 3.19 So sánh mực nước tại vị trí công trình, mặt cắt MC1, MC4 và MC7 trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu – kịch bản lũ lịch sử 1971 164

Hình 3.20 So sánh lưu lượng dọc sông trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu kịch bản lũ lịch sử năm 1971 165

Hình 3.21 So sánh lưu lượng tại vị trí công trình, mặt cắt MC3, MC4 và MC5 trường hợp hiện trạng và sau khi xây cầu, kịch bản lũ lịch sử 1971 165

Hình 3.22 So sánh phân bố vận tốc mặt cắt MC3, MC4, MC5 trường hợp địa hình hiện trạng và sau khi xây dựng cầu Vân Phúc, kịch bản lũ lịch sử 1971 166

Hình 3.23 So sánh diễn biến bồi, xói trên mặt cắt MC1-MC7 trường hợp địa hình hiện trạng và sau khi xây dựng cầu Vân Phúc, kịch bản lũ lịch sử 1971 167

Hình 3.24 Nhà vệ sinh di động sử dụng trong giai đoạn thi công Dự án 173

Hình 3.25 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt của Dự án 173

Hình 3.26 Sơ đồ thu gom nước thải thi công 174

Trang 14

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

NQ-HĐND Nghị quyết – Hội đồng nhân dân

QĐ-HĐND Quyết định – Hội đồng nhân dân

QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng chính phủ

QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của cả nước đồng thời là trung tâm khoa học kỹ thuật và du lịch, là đầu mối giao thông quan trọng ở khu vực phía Bắc Trong những năm qua sự phát triển không ngừng của thành phố trên mọi phương diện về kinh tế, văn h a, khoa học kỹ thuật đ tạo nên một sức ép lớn về nhu cầu giao thông vận tải ngày càng tăng

Phía Hà Nội, c Dự án Đường trục phát triển kinh tế Bắc - Nam, giai đoạn 1 tỉnh Hà Tây cũ theo hình thức BT do Tập đoàn Nam Cường là Nhà đầu tư c chiều dài 60km, bề rộng mặt đường 42m Điểm đầu tại đê Vân Cốc x Vân Phúc, huyện Phúc Thọ và điểm cuối nối đường Đỗ Xá – Quan Sơn Dự án đ khởi công xây dựng từ năm

2008 và đ thực hiện được 1 phần gồm công tác GPMB các đoạn tuyến tại các x thuộc huyện Phúc Thọ: Long Xuyên, Xuân Đình, Vân Phúc và triển khai 1 phần thi công đoạn tuyến qua huyện Phúc Thọ từ đê Vân Cốc Hiện dự án, đ bị dừng từ năm

2011 theo chỉ đạo của Thành phố rà soát toàn bộ các dự án đầu tư theo hình thức BT

Các huyện thuộc khu vực Tây Nam của thành phố Hà Nội (huyện Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hoà, ), tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, nhiều dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp đ được triển khai xây dựng Tuy nhiên hệ thống giao thông trong khu vực chưa theo kịp sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực, giao thông trong khu vực chủ yếu theo tuyến đường tỉnh, đường huyện xây dựng từ những năm 70-80 của thế kỷ trước, việc kết nối giao thông qua sông Hồng chủ yếu tập trung theo hướng cầu Thăng Long đi cao tốc Nội Bài - Lào Cai và theo cầu Vĩnh Thịnh đi QL.2C

Để từng bước góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển hệ thống hạ tầng, kinh tế xã hội hai bên bờ sông Hồng việc thực hiện Dự

án “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra Quốc lộ

32, huyện Phúc Thọ” là hết sức cần thiết

Dự án đ được Hội Đồng nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt, điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của thành phố Hà Nội tại Nghị Quyết số 29/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 Dự án thuộc phụ lục số 7 với quy mô

Trang 16

chiều dài khoảng 7,76km, điểm đầu km0+000 tại vị trí giao cắt với Quốc lộ 32 QL.32 , thuộc x Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, điểm cuối tại vị trí ranh giới hành chính giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc

Dự án c đoạn từ đê Ngọc Tảo đến QL.32 thuộc x Long Xuyên và Phụng Thượng khoảng 3,8km trùng với Dự án Đường trục phát triển kinh tế Bắc - Nam, giai đoạn 1 tỉnh Hà Tây đ dừng Đoạn tuyến này đ được Công ty TNHH Tập đoàn Nam Cường đền bù GPMT xong theo Hợp đồng BT Số 03/HĐBT giữa Sở GTVT tỉnh

Hà Tây và Công ty TNHH Tập đoàn Nam Cường

Dự án thuộc loại hình xây mới, căn cứ theo số thứ tự số 5, Phụ lục III kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT: Dự án nhóm A, có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước 02 vụ Dự án thuộc nhóm I

Căn cứ vào điểm a, khoản 1, điều 35của Luật BVMT số 72/2020-QH14 thì Dự

án thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ TN&MT

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

1.3.1 Sự phù hợp của Dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Tính đến thời điểm lập báo cáo ĐTM này, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chưa được BTNMT phê duyệt Tuy nhiên, căn cứ Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030 và định hướng đến 2050, có thể hiện nhiệm vụ chiến lược là: Đẩy mạnh thực hiện các nội dung bảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; kiểm soát ô nhiễm, phát triển các mô hình khu dân cư, tuyến đường kiểu mẫu, xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp; duy trì và nâng cao chất lượng môi trường nông thôn Việc thực hiện Dự án nhằm từng bước hoàn thiện

hệ thống giao thông theo quy hoạch; kết nối, khai thác hợp lý với kết cấu hạ tầng giao thông đ được đầu tư xây dựng, tạo tiền đề và thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội các đô

Trang 17

thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội là phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

1.3.2 Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh

a) Đối với quy hoạch vùng

- Theo Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về Quy hoạch giao thông vận tải Thành phố Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050 Trong đ thể hiện mục tiêu quy hoạch: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải hoàn thiện, đáp ứng được các tiêu chí bền vững, đồng bộ, hiện đại trên cơ sở định hướng của quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm

2050 Xây dựng đường trục liên tỉnh với đường trục phát triển kinh tế Bắc – Nam; xây dựng cầu Vân Phúc đường trục Bắc – Nam nối với tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ giao thông liên tỉnh)

Dự án xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra QL.32 với mục tiêu hoàn thiện hệ thống giao thông theo quy hoạch được duyệt, tạo trục kết nối các tuyến đường đ được đầu tư là phù hợp với các quy hoạch

- Theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình Giai đoạn đến năm 2030, khu vực đô thị trung tâm thành phố

Hà Nội phía hữu ngạn sông Hồng (trong phạm vi đường Vành đai 4 đảm bảo an toàn với lũ thiết kế có chu kỳ lặp lại 500 năm tần suất 0,2%)

- Theo Quyết định số 1821/QĐ-TTg ngày 07/10/2014 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy yêu cầu đối với khu vùng lòng hồ Vân Cốc “Không xây dựng nhà ở, công trình trong giới hạn từ đường biên dọc theo bờ trái cống Vân Cốc đến kênh Cẩm Đình - Hiệp Thuận trong phạm vi 02 km sau cống Vân Cốc Quản lý chặt chẽ việc xây dựng phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và không vượt quá tỷ lệ 15 để đảm bảo không gian thoát lũ và chứa lũ”

Quá trình thiết kế Dự án đảm bảo yêu cầu phòng và thoát lũ sông Đáy, quy hoạch phòng và thoát lũ sông Hồng Vì vậy, việc triển khai Dự án là phù hợp với quy hoạch

b) Đối với quy hoạch tỉnh

- Theo Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của Hội đồng nhân dân

Trang 18

thành phố Hà Nội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Trong đ thể hiện đẩy nhanh tiến độ hoàn thành xây dựng các công trình trọng điểm cấp bách đảm bảo an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông đ phê duyệt Phát triển đồng bộ, hiện đại và mở rộng quy mô hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị Phát triển các tuyến đường có tính kết nối với các đô thị vệ tinh và kết nối nội vùng và liên vùng Triển khai đầu tư xây dựng một số cầu vượt sông Hồng

- Theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Điều 1 thể hiện mục tiêu: Xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển bền vững, có hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, phát triển hài hòa giữa văn h a, bảo tồn di sản, di tích lịch sử, với phát triển kinh tế, trong đ chú trọng kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng an ninh theo hướng liên kết vùng, quốc gia, quốc tế

- Theo Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 và Quyết định số 3073/QĐ-UBND ngày 04/12/2020 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Trong đ thể hiện xây dựng tuyến đường cầu Vân Phúc kết nối huyện Yên Lạc Vĩnh Phúc) và huyện Phúc Thọ (thành phố Hà Nội)

- Quyết định số 5165/QĐ-UBND ngày 08/12/2021 của UBND thành phố Hà

Nội về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Phúc Thọ

Việc thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra QL.32, huyện Phúc Thọ và phù hợp với quy hoạch của thành phố Hà Nội

1.3.3 Mối quan hệ của dự án với các Dự án khác

Dự án đường trục phát triển kinh tế xã hội Bắc Nam do Công ty TNHH Tập đoàn Nam Cường làm Chủ đầu tư với chiều dài khoảng 60km, bề rộng 42m Điểm đầu tại đê Vân Cốc xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ và điểm cuối nối đường Đỗ Xá – Quan Sơn Tuyến đi qua các huyện thuộc khu vực Tây Nam của thành phố Hà Nội: Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Phú Xuyên Dự án được khởi công từ tháng 7/2008 và đ dừng triển khai xây dựng từ năm 2011 theo chỉ đạo của Thành phố rà soát toàn bộ các dự án đầu tư theo hình thức BT và thực hiện theo Văn

Trang 19

bản số 1966/KH&ĐT-ĐTCT ngày 20/5/2021 của Sở KH&ĐT về việc dừng triển khai thực hiện dự án PPP hợp đồng BT

Dự án với đoạn từ đê Ngọc Tảo đến QL.32 thuộc xã Long Xuyên và Phụng Thượng (khoảng 3,8km) trùng với dự án Đường trục phát triển kinh tế xã hội Bắc Nam

Dự án Tuyến giao thông kết nối từ đê Tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc đ được tỉnh Vĩnh Phúc giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư với chiều dài khoảng 2,12km, điểm đầu tại Km7+760 x Xuân Đình, điểm cuối tại Km9+880 tại vị trí giao với đê Tả Hồng Dự

án này thực hiện nối tiếp với Dự án “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ”

Việc thực hiện Dự án đảm bảo việc đấu nối và phù hợp với các Dự án đ được phê duyệt và đi vào vận hành

1.4 Phạm vi báo cáo ĐTM

*) Phạm vi lập báo cáo ĐTM của Dự án gồm:

- Phạm vi không gian: Đánh giá tác động môi trường dọc tuyến đường dài 7,76km, bề rộng tuyến đường 32m và đoạn cầu vượt sông, cầu cạn vượt lòng hồ Vân Cốc với bề rộng 20,5m

- Phạm vi thời gian: chia làm 2 giai đoạn

+ Giai đoạn thi công xây dựng: Tiến hành phá dỡ, phát quang thực vật, dọn dẹp mặt bằng; thi công xây dựng tuyến đường nối, cầu cạn vượt lòng hồ Vân Cốc, cầu vượt sông, núi giao, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, cây xanh

+ Giai đoạn vận hành: Vận hành tuyến đường, cầu cạn, cầu vượt sông, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, …

*) Các hạng mục không thuộc phạm vi báo cáo ĐTM của Dự án

- Hạng mục đền bù, GPMB

- Khai thác nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

*) Về lĩnh vực môi trường

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

Trang 20

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 51/2014/TT-BTNMT ngày 05/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trên địa bàn Thủ đô Hà Nội;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Chỉ thị 07/CT-UBND ngày 16/5/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu gom, vận chuyển, xử lý phế thải xây dựng trong quá trình triển khai xây dựng

- Quyết định số 02/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 của UBND thành phố Hà Nội và Quyết định số 241/2005/QĐ-UB ngày 30/12/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc sửa đổi một số điều quy định về việc thực hiện các biện pháp giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố;

- Quyết định số 29/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 của UBND thành phố Hà Nội về đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng các công trình tại thành phố Hà Nội;

- Quyết định số 1495/QĐ-UBND ngày 02/03/2017 về việc ban hành bộ quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá quan trắc, phân tích môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội;

- Quyết định số 3323/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2022 về việc đính chính Thông

tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trang 21

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về giá đất;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai

- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

- Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03/4/2023 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của BTN&MT quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai

- Thông tư số 05/VBHN-BTNMT ngày 28/2/2022 của BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ

*) Về lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ hướng dẫn Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước

và xử lý nước thải;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ

Trang 22

về thoát nước và xử lý nước thải

- Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 6/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

*) Lĩnh vực đầu tư và xây dựng

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/20109 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành

- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 do Quốc hội ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng

- Công văn số 3428/BXD – HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ xây dựng về thực hiện Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;

- Văn bản hợp nhất – Văn phòng Quốc hội số 48/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018

vệ môi trường ngành xây dựng

- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành

Trang 23

quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng ban hành quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng

- Nghị định số 117/2021/NĐ-CP ngày 22/12/2021 của Chính Phủ về Sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/07/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Chỉ thị số 07/CT-BGTVT ngày 03/08/2016 của Bộ Giao thông vận tải về việc

đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải

*) Về lĩnh thủy lợi, đê điều

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội nước CHXHCNVN, khóa XI, kỳ họp thứ 10;

- Luật số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước CHXHCNVN sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng chống thiên tai và Luật Đê điều;

- Quyết định số 1821/QĐ-TTg ngày 07/10/2014 phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy

- Quyết định số 13/2020/QĐ-UBND ngày 24/6/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ban hành quy định về bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Nghị định 03/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ quy định xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều;

Trang 24

điều số 60/2020/QH14 ngày17/6/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9;

- Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều;

*) Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2002/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/6/2001;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy

*) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường áp dụng

- QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn KTQG về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

Trang 25

- QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn KTQG về quy hoạch xây dựng

- QCVN 07:2016/BXD – Quy chuẩn KTQG về các công trình hạ tầng kỹ thuật

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về nước thải sinh hoạt

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về giới hạn cho phép của

kim loại nặng trong đất

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng nước mặt

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về một số chất độc hại trong

không khí xung quanh

- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn KTQG về ngưỡng chất thải nguy hại

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- QCVN 43:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về độ rung

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn KTQG về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho

phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn KTQG về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm

việc

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng không khí c hiệu lực tháng 9/2023

- QCTĐHN 01:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội

- QCTĐHN 02:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

*) Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ thực hiện ĐTM

- Sổ tay hướng dẫn lập ĐTM tập 1, tập 2 do Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường biên soạn (hiện nay là Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường);

- Sổ tay đánh giá tác động môi trường có sự tham gia của cộng đồng, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2012;

- Lê Thạc Cán, Đánh giá tác động môi trường, phương pháp luận và kinh

Trang 26

nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

- Nghị quyết số 29/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt, điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của thành phố Hà Nội (Phụ lục 7)

- Văn bản số 2490/PCPHUCTHO-KTAT ngày 27/7/2023 của Công ty điện lực Phúc Thọ về việc cung cấp hồ sơ hiện trạng công trình ngầm nổi nằm trong phạm vi thực hiện Dự án

- Văn bản số 2434/SNN-TLPCTT ngày 08/8/2023 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội về việc cung cấp ranh giới phạm vi thoát lũ vùng lòng hồ Vân Cốc phục vụ lập chỉ giới đường đỏ của Dự án

- Văn bản số 598/TLST-QLN ngày 9/8/2023 của Công ty TNHH Một thành viên thủy lợi sông Tích về việc cung cấp thông số các công trình thủy lợi giao cắt với tuyến đường của Dự án

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ”, năm 2023

- Báo cáo khảo sát địa hình của Dự án, năm 2023

- Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội là cơ quan chủ trì thực hiện, phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi trường Thăng Long trong việc lập báo cáo ĐTM của Dự án “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ”

Địa chỉ liên hệ với cơ quan tư vấn:

- Địa chỉ: 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội

- Đại diện: Ông Nguyễn Đắc Dương Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02422.422.104; Email: tuvanmoitruongthanglong@gmail.com

Trang 27

*) Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án

Trên cơ sở các quy định của Luật BVMT 2020, quá trình tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tiếp nhận và nghiên cứu: hồ sơ nghiên cứu khả thi và thiết kế cơ sở,

các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật của Dự án đầu tư

- Bước 2: Xác định sơ bộ: nguồn tác động chính, đối tượng chịu ảnh hưởng làm

cơ sở cho việc thực hiện các bước tiếp theo;

- Bước 3: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án; tổ chức nhân lực - vật lực để thực hiện;

- Bước 4: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế -

xã hội tại khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 5: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động; phân tích các nguồn, đối tượng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro sự cố; Đánh giá các tác

động của Dự án tới môi trường;

- Bước 6: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và

ứng phó sự cố môi trường của Dự án;

- Bước 7: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;

- Bước 8: Lập dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường;

- Bước 9: Tổng hợp báo cáo ĐTM của Dự án;

- Bước 10: Hội thảo sửa chữa giữa Chủ dự án và cơ quan tư vấn để thống nhất nội dung báo cáo;

- Bước 11: Tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư cùng với UBND và đại diện

các tổ chức xã hội của địa phương; tham vấn online trên trang web của BTNMT;

- Bước 12: Hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo theo nội dung tham vấn và trình thẩm định báo cáo ĐTM

Trang 29

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Phương pháp danh mục kiểm tra:

Phương pháp này được áp dụng để nhận dạng tác động trực tiếp của Dự án Kết

quả của phương pháp được thể hiện tại Chương 3

4.2 Phương pháp đánh giá nhanh:

Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm dựa vào các hệ số ô

nhiễm

- Đối với môi trường không khí:

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm theo Compilation of Air pollutant emission factors, volume I, Stationary point and area sources, Office of air quality and standards office

of air radiation, January 1995 để tính toán bụi phát sinh từ quá trình phá dỡ, đào đắp, san gạt tạo mặt bằng Kết quả của phương pháp được thể hiện tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục A, Chương 3

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Nguyễn Đình Tuấn, Tính toán tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, 2006 để tính toán bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển phù hợp với điều kiện Việt Nam tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục A

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Nguyễn Đình Tuấn, Nghiên cứu phương pháp xác định tải lượng ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2003 để tính toán bụi phát sinh từ quá trình trộn bê tông áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục A, ý 3

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Assessment of Sources of Air, Water and Land Polliton – part 1: Rapid Inventory Techniques in Environment pollution, WHO, 1993

để tính toán bụi và khí thải phát sinh từ máy móc, thiết bị thi công Nội dung này áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục A, ý 4

- Đối với tiếng ồn, độ rung: Sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban BVMT U.S và Cục đường bộ Hoa Kỳ tính toán mức độ ồn, rung của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách Nội dung này áp dụng tại Mục 3.1.2.2

- Đối với nước thải:

+ Sử dụng hệ số theo TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế để tính toán nước thải sinh hoạt Nội dung này áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục B, ý 1

Trang 30

+ Sử dụng hệ số của Tổ chức Y tế Thế giới WHO để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn Nội dung này áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục B, ý 3

- Đối với CTR và CTNH: Sử dụng định mức vật tư trong xây dựng công bố kèm theo Quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng để tính toán khối lượng CTR xây dựng phát sinh Nội dung này áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục C

c Phương pháp mô hình hóa: Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá

trình chuyển hóa, biến đổi trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và thời gian

Sử dụng mô hình Sutton cải tiến để tính toán, dự báo nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông, xác định khả năng phát tán, lan truyền của bụi và khí thải ra môi trường không khí xung quanh thông qua việc tính toán nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau so với nguồn phát thải

Mô hình Gifford & Hanna dùng để xác định nồng độ trung bình của bụi phát sinh trong quá trình thi công đào đắp, san gạt tạo mặt bằng, phá dỡ

Phương pháp mô hình hóa áp dụng tại Mục 3.1.2.1, tiểu mục A, ý 2

4.3 Các phương pháp khác

a Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình

đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong Chương 2

b Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh với quy chuẩn dùng để đánh

giá các tác động đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường do Bộ TNMT ban hành Phương pháp này được sử dụng tại chương 2, chương 3 của báo cáo

c Phương pháp điều tra, thu thập số liệu và khảo sát thực địa: Trước và khi

tiến hành thực hiện ĐTM, Chủ dự án đ chủ trì điều tra khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm của khu vực c khả năng chịu tác động trong quá trình thi công và hoạt động của Dự án Đồng thời trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, xác định vị trí lấy mẫu môi trường làm cơ sở cho việc đo đạc các thông số môi trường nền Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo

Trang 31

d Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm: Chủ dự án đ

phối hợp với Viện nghiên cứu Công nghệ và Phân tích môi trường (IETA) – Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Công nghệ và Thiết bị Đơn vị quan trắc đ được BTNMT cấp quyết định số 256/QĐ-BTNMT ngày 07/02/2022 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 228 (cấp lần 1)

Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng khu vực được trình bày tại Chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong Chương 3 của báo cáo

e Phương pháp tham vấn cộng đồng: sử dụng khi làm việc với l nh đạo các

xã Phụng Thượng, x Long Xuyên, x Xuân Đình và Vân Phúc, huyện Phúc Thọ nhằm: Cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết để hiểu rõ về Dự án, những tác động tiêu cực của việc thực hiện và những biện pháp giảm thiểu tương ứng; thông báo tới cộng đồng những lợi ích khi Dự án được thực hiện; tiếp thu ý kiến phản hồi của người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương nơi thực hiện Dự án; điều chỉnh nội dung của báo cáo ĐTM trên cơ sở đ ng g p và ý kiến của cộng đồng về Dự án để phù hợp với thực tế tại địa phương

g Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu liên quan đến thiết kế của Dự án

Trên cơ sở đ rà soát, cập nhật các số liệu mới, từ đ nhận định và đưa ra các đánh giá

và biện pháp giảm thiểu môi trường phù hợp Kết quả của phương pháp được thể hiện tại Mục ……… , Chương 3

Kế thừa Báo cáo tính toán, đánh giá tác động của Dự án ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ, an toàn đê điều, ổn định lòng, bờ, bãi sông khi xây dựng Dự án do Chủ

dự án phối hợp với Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện Trong đ : Kế thừa kết quả tính toán mô hình thủy lực: Sử dụng mô hình toán 1 chiều MIKE 11 và 2 chiều MIKE 21FM của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) bao gồm:

Trang 32

- Mô hình 1 chiều MIKE 11HD được sử dụng để mô phỏng các thông số thủy văn, dòng chảy của toàn hệ thống sông Hồng – Thái Bình (bao gồm đoạn sông Hồng khu vực dự án) Các kết quả tính toán mô phỏng của mô hình 1 chiều dùng để trích số liệu biên cho mô hình 2 chiều (các biên H, Q)

- Mô hình 2 chiều MIKE 21FM HD-ST sử dụng để: (1) Tính toán và mô phỏng chế độ thuỷ động lực dòng chảy đoạn sông khu vực xây dựng Cầu Vân Phúc (tính toán mực nước, lưu lượng, vận tốc theo các kịch bản nghiên cứu) - từ đ đánh giá tác động của việc xây dựng cầu ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ của đoạn sông; (2) Tính toán

dự báo diễn biến hình thái xói lở/bồi lắng lòng dẫn của đoạn sông; (3) Nghiên cứu, phân tích và kiến nghị các giải pháp cần thiết nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi khi xây dựng Cầu Vân Phúc

- Mô hình tính ổn định GEOSLOPE: Sử dụng mô hình GEOSLOPE kết hợp với

các kết quả tính toán mô phỏng diễn biến hình thái lòng dẫn để tính toán ổn định mái dốc bờ sông, đê sông và dự báo nguy cơ sạt lở bờ sông tại khu vực xây dựng cầu và các khu vực lân cận với các trường hợp nghiên cứu gồm mực nước trung bình và mực

nước lũ thiết kế

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1 Thông tin về Dự án

5.1.1 Thông tin chung về Dự án

- Tên Dự án: “Đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường

kết nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ”

- Địa điểm thực hiện: Xã Phụng Thượng, Long Xuyên, Xuân Đình và Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

- Chủ Dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành

phố Hà Nội

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

Dự án đ được Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu

tư tại Nghị quyết số 29/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 Phụ lục 7) với quy mô như sau:

- Quy mô: đường cấp III đồng bằng, tổng chiều dài công trình 7,76km Trong đ : + Điểm đầu (Km0+000) tại vị trí giao cắt với QL.32, thuộc xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ

Trang 33

+ Điểm cuối (Km7+760) tại vị trí ranh giới hành chính giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc

- Cầu chính vượt sông, cầu cạn vượt vùng lòng hồ Vân Cốc và cầu dẫn phía Hà Nội c B=20,5m quy mô 04 làn xe cơ giới, 02 làn xe thô sơ

- Phần đường nối từ QL.32 đến cầu cạn vượt vùng lòng hồ Vân Cốc có B=32m quy mô 06 làn xe cơ giới, 02 làn xe thô sơ

5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

*) Hạng mục công trình của Dự án

- Tuyến đường nối từ QL.32 đến cầu cạn vượt lòng hồ Vân Cốc với chiều dài 4.402,5m với bề rộng B=32m với quy mô 06 làn xe cơ giới và 02 làn xe thô sơ

- Cầu vượt nút giao đường Tây Thăng Long với chiều dài 320m, bề rộng 32m

- Cầu vượt kênh Phụng Thượng với chiều dài 18,5m, bề rộng 32m

- Cầu vượt kênh Cẩm Đình – Hiệp Thuận với chiều dài 125m với bề rộng Bc=32m

- Cầu cạn vượt lòng hồ Vân Cốc với chiều dài 1.595m, bề rộng Bc=20,5m

- Cầu Vân Phúc vượt sông Hồng với chiều dài 1.299m, bề rộng 20,5m

*) Hoạt động của Dự án

Hoạt động của phương tiện giao thông trên tuyến đường nối và cầu Vân Phúc với chiều dài 7,76km

5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Diện tích đất lúa 2 vụ cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Phát quang thực vật, dọn dẹp chuẩn bị mặt bằng

- Hoạt động đào đắp, vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển đất đào và các hoạt động thi công xây dựng dọc tuyến làm phát sinh bụi, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại tác động đến người tham gia giao thông trên các tuyến đường giao hiện trạng

b) Giai đoạn vận hành

Hoạt động chủ yếu của các phương tiện tham gia giao thông dọc tuyến Dự án,

Trang 34

phát sinh chủ yếu là bụi, khí thải, một khối lượng nhỏ chất thải rắn rơi v i trên tuyến đường Tác động chủ yếu đến hoạt động giao thông dọc tuyến

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Nước thải, khí thải

5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải:

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Hoạt động sinh hoạt của CBCNV tham gia thi công Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với lưu lượng khoảng 3,5 m3/ngày.đêm, thành phần chủ yếu là các chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu cơ BOD/COD , chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật

- Hoạt động vệ sinh phương tiện vận chuyển, thiết bị thi công phát sinh nước thải xây dựng với lưu lượng khoảng 15,4 m3/ngày.đêm, thành phần chủ yếu là chất rắn

lơ lửng, dầu mỡ, đất, cát,…

- Nước mưa chảy tràn trên công trường thi công với lưu lượng khoảng 1,5 m3/s (trận mưa lớn nhất), thành phần chủ yếu là đất, cát, cành lá cây, chất rắn lơ lửng,…

b) Trong giai đoạn vận hành

Nước mưa chảy tràn trên đường với lưu lượng khoảng 3,54 m3

/s (trận mưa lớn nhất), thành phần chủ yếu là lá cây, chất rắn lơ lửng,…

5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải

a) Trong giai đoạn thi công:

Hoạt động chuẩn bị mặt bằng chủ yếu phát quang thực vật, phá dỡ công trình

nhà hiện hữu nên phát sinh chủ yếu là bụi và chất thải rắn thông thường

Hoạt động thi công các hạng mục công trình và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công, đất thải, đá thải, phế thải phát sinh chủ yếu là bụi và khí thải với thành phần chủ yếu là COx, NOx, SO2, VOC,

b) Trong giai đoạn vận hành:

Hoạt động của phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến phát sinh chủ yếu là bụi, khí thải với thành phần chủ yếu là COx, NOx, SO2, VOC,

5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường:

a) Trong giai đoạn thi công

- CTR do phát quang thực vật: 3,42 tấn

- Hoạt động thi công các hạng mục công trình của Dự án phát sinh đất đá thải,

Trang 35

phế thải, chất thải rắn xây dựng với khối lượng như sau:

+ Khối lượng CTR xây dựng là nguyên vật liệu hư hỏng, rơi v i phát sinh giai đoạn thi công: 12,7 tấn

+ Khối lượng phá dỡ công trình hiện trạng: 4.665,4 tấn

- Hoạt động sinh hoạt của 70 công nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khối lượng khoảng 21 kg/ngày, thành phần chủ yếu là thức ăn thừa, rau củ, bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, giấy báo,…

b) Trong giai đoạn vận hành

Hoạt động bảo trì, vận hành các công trình trên tuyến phát sinh chất thải rắn thông thường với khối lượng khoảng 1÷2 m3/đợt bảo dưỡng với thành phần chủ yếu là

bê tông, nhựa đường bám dính, cọc tiêu hỏng,

5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

a Trong giai đoạn thi công:

Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa, thay dầu đối với phương tiện thi công phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng khoảng 38,6 kg/tháng với thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, b ng đèn huỳnh quang thải, các loại thủy tinh hoạt tính thải,

b Trong giai đoạn vận hành:

Hoạt động vận hành, bảo trì các công trình và hệ thống an toàn giao thông trên tuyến phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng khoảng 2 kg/đợt bảo dưỡng với thành phần chủ yếu là b ng đèn huỳnh quang hỏng, sơn thừa,…

5.3.3 Tiếng ồn và độ rung

a Trong giai đoạn thi công:

Hoạt động thi công các hạng mục công trình và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải phát sinh tiếng ồn và độ rung tác động tới người dân, các khu dân cư lân cận dọc hai bên tuyến với khoảng cách từ <10m

b Trong giai đoạn vận hành:

Hoạt động lưu thông của các phương tiện giao thông trên tuyến phát sinh tiếng

ồn và độ rung tác động tới người dân, các khu dân cư lân cận dọc hai bên tuyến với khoảng cách <10m

5.3.4 Các tác động khác

a Trong giai đoạn thi công:

Dự án chiếm dụng đất ở, đất nông nghiệp, đất giao thông, sông suối gây ảnh hưởng tới sinh hoạt, đời sống của các hộ; Hoạt động thi công các hạng mục công trình

Trang 36

và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải, đất đá thải ảnh hưởng tới đến hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, hoạt động giao thông đường bộ, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân lân cận khu vực Dự án; c nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…; Hoạt động tập trung đông công nhân c khả năng làm mất trật tự an ninh xã hội khu vực dự án

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:

5.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải:

a Trong giai đoạn thi công:

- Lắp đặt 2 nhà vệ sinh di động dạng 2 buồng tại mỗi đội thi công để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt; hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ hút, vận chuyển, xử lý khi đầy bể, không xả thải ra môi trường

+ Quy trình thực hiện: Nước thải sinh hoạt → nhà vệ sinh lưu động → đơn vị chức năng bơm hút, vận chuyển, xử lý

- Bố trí 02 cầu rửa xe 01 điểm tại khu vực thi công đường và 01 điểm khu vực thi công cầu Nước thải từ hoạt động rửa xe được xử lý bằng phương pháp lắng và vải lọc dầu Tại cầu rửa xe bố trí hố lắng với kích thước DxRxS = (2x3x2,7)m, gồm 02 ngăn ngăn lắng và tách dầu bằng vải lọc dầu, ngăn chứa nước sau xử lý), mỗi ngăn c dung tích khoảng 8 m3/ngăn Nước sau khi xử lý được tận dụng phun nước dập bụi, tưới ẩm khu vực thi công hoặc tái sử dụng cho hoạt động rửa xe, không thải ra môi trường

- Bố trí các r nh thu và thoát nước tạm thời kích thước 0,5x0,5m

- Bố trí các hố lắng tạm thời tại các vị trí phù hợp để thu được nước mưa chảy tràn từ r nh thu và thoát nước mưa để loại bỏ các cặn bẩn của nước mưa trước khi thải

ra môi trường bên ngoài Kích thước của hố ga dự kiến 1x1x1m

b Trong giai đoạn vận hành:

- Thoát nước mưa của cầu vượt qua sông Hồng và kênh Cẩm Đình – Hiệp Thuận:

Thoát nước: Thoát nước cho các cầu cạn được thu về vị trí mố hoặc trụ, đối với các nhịp vượt sông cho thoát nước trực tiếp xuống lòng sông tương ứng

Tại vị trí giao cắt với kênh mương hiện trạng bố trí đường ống tiêu thoát nước

Trang 37

qua đường

5.4.1.2 Đối với xử lý bụi, khí thải

a Trong giai đoạn thi công:

- Sử dụng các phương tiện, máy m c được đăng kiểm; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất thải, phế thải,…; phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải quy định; phun nước giảm bụi, thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi v i tại khu vực thi công và đường tiếp cận; lắp đặt nhà vệ sinh phương tiện vận chuyển tại công trường, đảm bảo tất cả các xe được rửa sạch bùn đất trước khi

ra khỏi công trường; lắp dựng hàng rào tôn xung quanh công trường thi công, vị trí thi công các nút giao, các công trình cầu, các khu dân cư,… đảm bảo môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án luôn nằm trong giới hạn cho phép theo quy định của pháp luật hiện hành

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng không khí xung quanh

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng không khí tháng 9/2023 c hiệu lực

b Trong giai đoạn vận hành:

- Tiến hành thảm cỏ tại khu vực đảo phân cách

- Tiến hành trồng cây dọc tuyến: sử dụng cây hoa ban (H=3-5m, D ≥8cm

5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn

a Trong giai đoạn thi công:

- Bố trí 2 thùng chứa rác chuyên dụng có nắp đậy, dung tích khoảng 40 lít/thùng tại mỗi nhà vệ sinh di động, chất thải phát sinh hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử

lý theo quy định

Toàn bộ vật liệu hư hỏng, đất đào không tận dụng đắp được vận chuyển đổ thải vào cuối ngày tại b i thải 6,5ha nút giao cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ với đường vành đai 3 trên cao, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội văn bản thỏa thuận đính kèm phụ lục 1 , không tập kết tại Dự án

- Các phế liệu như đầu mẩu sắt, thép, bao bì, được thu gom vào 03 thùng chứa dung tích 240 lít, các thùng này được di chuyển trong phạm vi thi công và được tập kết

Trang 38

gần khu tập kết nguyên vật liệu Định kỳ bán cho cơ sở thu gom phế liệu 1 tuần/lần

b Trong giai đoạn vận hành:

Thu gom toàn bộ chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động vận hành, chăm s c cây xanh, bảo trì các công trình và hệ thống an toàn giao thông trên tuyến về

vị trí thích hợp, không cản trở giao thông; hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử

lý theo quy định

5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý chất thải nguy hại:

a Trong giai đoạn thi công:

- Thu gom và lưu chứa tất cả các loại chất thải nguy hại phát sinh trong các thiết

bị chuyên dụng, bảo đảm lưu chứa an toàn, không tràn đổ, có gắn biển hiệu cảnh báo theo quy định và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

b Trong giai đoạn vận hành:

Thu gom toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh vào thùng chứa chuyên dụng, có nắp đậy, có gắn m phân định chất thải nguy hại theo quy định, đảm bảo lưu chứa an toàn, không tràn đổ; chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

5.4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

a Trong giai đoạn thi công:

- Lắp dựng hàng rào bằng tôn xung quanh khu vực thi công tại vị trí cần thiết (tại các nút giao, vị trí gần khu dân cư ; bảo đảm các phương tiện vận chuyển luôn chở đúng tải trọng cho phép; sử dụng các thiết bị thi công đạt đăng kiểm trong quá trình thi công; các thiết bị thi công được lắp thiết bị giảm thanh và được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên; đền bù mọi thiệt hại nếu hoạt động thi công gây hư hại đến công trình

- Quy định áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

b Trong giai đoạn vận hành:

- Tiến hành thảm cỏ tại khu vực đảo phân cách

- Tiến hành trồng cây dọc tuyến: sử dụng cây hoa ban (H=3-5m, D ≥8cm

- Thực hiện các phương án, giải pháp giảm ồn phù hợp tại các vị trí tuyến đi

Trang 39

qua khu dân cư tập trung và các khu vực bị tác động khác trong trường hợp cần thiết

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

5.4.2.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác

a Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất:

Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; thực hiện các biện pháp đền bù, giải phóng mặt bằng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật

5.4.3 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

5.4.3.1 Trong giai đoạn thi công

a Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động:

Xây dựng các phương án ứng ph đối với các sự cố, tai nạn lao động; tập huấn cho công nhân về thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động; trang bị bảo hộ lao động; tăng cường phổ biến và hướng dẫn cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động kỹ năng phòng, tránh, ứng phó sự cố tai nạn lao động; không tập kết vật

tư, vật liệu, thiết bị, làm lán trại gần bờ sông

b Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố sạt lở:

Định kỳ thực hiện giám sát xói lở trong suốt quá trình thi công các công trình cầu vượt sông nhằm phát hiện và xử lý kịp thời Trường hợp xảy ra sạt lở hoặc tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, ảnh hưởng và các công trình liên quan khác phải dừng mọi hoạt động

có liên quan và phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng có liên quan khắc phục tình hình và đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật

5.4.3.1 Trong giai đoạn vận hành

Thiết kế, thi công hệ thống cống thoát nước ngang đường đồng bộ trên toàn tuyến để đảm bảo khả năng thoát nước

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án đầu tư:

5.5.1 Giám sát môi trường xung quanh giai đoạn thi công

- Vị trí giám sát:

+ KK1: Tại khu vực thi công tuyến đường

+ KK2: Tại khu vực thi công cầu

Trang 40

- Thông số giám sát: Bụi, CO, NO2, SO2, tiếng ồn, độ rung

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần trong suốt thời gian thi công dự án

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 05:2023./BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

5.5.2 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại giai đoạn thi công

Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản có liên quan

5.5.3 Giám sát khác:

An toàn lao động, sạt lở, sụt lún công trình, tiêu thoát nước khu vực,…

5.5.4 Giám sát giai đoạn vận hành

*) Giám sát sự sụt lún của nền đường: Được tiến hành tại khu vực tuyến

đường Tần suất 1 năm/lần Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, giám sát sau khi đi vào vận hành là đơn vị được giao quản lý tuyến đường

Ngày đăng: 25/03/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w