1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƯ MỞ RỘNG KHAI THÁC ĐÁ HOA TẠI THÔN 3 (NÀ HÀ), XÃ AN PHÚ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI”

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Lại Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Đầu Tư Mở Rộng Khai Thác Đá Hoa Tại Thôn 3 (Nà Hà), Xã An Phú, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái”
Tác giả Nguyễn Thị Hòa, Đỗ Ngọc Quang
Trường học Yên Bái
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Công nghệ khai thác - Công nghệ khai thác của Cơ sở: + Sử dụng công nghệ khoan luồn dây, cắt bằng dây kim cƣơng để tiến hành khai thác đá hoa làm đá ốp lát đá block.. + Sử dụng công nghệ

Trang 1

1

Trang 2

CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƢ MỞ RỘNG KHAI THÁC

ĐÁ HOA TẠI THÔN 3 (NÀ HÀ), XÃ AN PHÚ,

HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI”

Trang 3

3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH 8

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 9

1.1 Tên chủ cơ sở 9

1.2 Tên cơ sở 9

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 10

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 10

1.3.2 Công nghệ khai thác 10

1.3.3 Sản phẩm của cơ sở 15

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 15

1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 17

1.5.1 Các nội dung chính của báo cáo ĐTM giai đoạn đầu tư mở rộng khai thác 17

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 28

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 28

2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 28

2.2.1 Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải 28

2.2.2 Môi trường không khí 29

2.2.3 Đối với tiếng ồn, độ rung 29

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 30

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 30

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 30

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 32

1.3 Công trình xử lý nước thải 37

2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại 42

2.1 Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 42

2.2 Công trình, biện pháp xử lý đất đá thải và bùn thải 43

Trang 4

4

2.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 46

3 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 48

4 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 49

5 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 54

5.1.Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải 54

7 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường 57

CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 18

4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 18

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 18

4.1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải 18

4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải 19

4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 19

CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 21

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ của cơ sở 21

1.1 Kết quả phân tích mẫu đợt 1 21

1.2 Kết quả phân tích mẫu môi trường đợt 2 17

2 Chương trình quan trắc môi trường của cơ sở 20

2.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm của công trình xử lý chất thải 20

2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 20

2.2.1 Giám sát nước thải 20

2.2.2 Giám sát môi trường không khí 21

2.2.3 Giám sát trượt lở, hoạt động nổ mìn và giám sát hang Karst 21

2.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 21

CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 22

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 23

PHỤ LỤC BÁO CÁO 25

Trang 5

5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CBCNV Cán bộ, công nhân viên

CTNH Chất thải nguy hại

Trang 6

6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Các thông số của hệ thống khai thác 15

Bảng 2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu cho giai đoạn trong giai đoạn khai thác trong 1 năm 16

Bảng 3 Nhu cầu dùng nước 17

Bảng 4 Một số thông số cơ bản của khai trường 19

Bảng 5 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác Giai đoạn 1 (kết thúc khai thác năm 30) 21

Bảng 6 Tọa độ các điểm khép góc khu vực khai thác đến đáy khai trường 21

Bảng 7 Tọa độ 1 phần diện tích bãi thải 01 nằm trong diện tích của khai trường 22

Bảng 8 Tọa độ các điểm khép góc khu vực khai trường chưa đưa vào thiết kế khai thác giai đoạn 1 22

Bảng 9 Các hạng mục công trình chính của cơ sở 24

Bảng 10 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 25

Bảng 11 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn 32

Bảng 12 Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải trong hoạt động của cơ sở 32

Bảng 13 Tổng hợp thông số hệ thống thu gom nước thải của cơ sở 35

Bảng 14 Tổng hợp các công trình xử lý nước thải sinh hoạt 39

Bảng 15 Bảng thông số kỹ thuật các công trình xử lý nước thải 41

Bảng 16 Hệ số dòng chảy bề mặt 42

Bảng 17 Thành phần đặc trưng của CTR sinh hoạt 43

Bảng 18 Thông số kỹ thuật của các bãi thải 45

Bảng 19 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành của cơ sở 46

Bảng 20 Thông số công trình thu gom CTNH 47

Bảng 21 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt 56

Bảng 22 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 59

Bảng 23 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 18

Bảng 24 Giới hạn đối với mức ồn và độ rung của cơ sở 19

Bảng 25 Kết quả phân tích không khỉ xung quanh 21

Bảng 26 Kết quả phân tích nước thải 17

Bảng 27 Kết quả phân tích không khỉ xung quanh 17

Bảng 28 Kết quả phân tích nước thải 19

Trang 7

7 Bảng 25 Nội dung giám sát môi trường không khí giai đoạn khai thác mỏ 21Bảng 26 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn khai thác 21

Trang 8

8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 Sơ đồ công nghệ khai thác đá hoa sử dụng máy cắt dây kim cương 11

Hình 2 Sơ đồ công nghệ khai thác bằng phương pháp khoan nổ mìn 12

Hình 3 Sơ đồ công nghệ xẻ đá tại xưởng đá sleep 13

Hình 4 Sơ đồ công nghệ áp dụng tại trạm đập 14

Hình 5 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở 31

Hình 6 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải của cơ sở 33

Hình 7 Hệ thống thu gom, thoát nước thải tại cơ sở 36

Hình 8 Sơ đồ hệ thống bể tự hoại của cơ sở 38

Hình 9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại mỏ 39

Hình 10 Mặt cắt của ao lắng khu vực phía Bắc mỏ 41

Hình 11 Ao lắng số 1 42

Hình 12 Ao lắng số 2 42

Hình 13 Bãi thải của cơ sở 46

Hình 14 Kho chứa chất thải nguy hại hiện trạng tại khu vực khai trường 48

Hình 15 Khu vực cầu rửa xe của cơ sở 55

Trang 9

9

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1 Tên chủ cơ sở

- Tên Chủ cơ sở: Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất trồng rừng 327

- Địa chỉ văn phòng: Số nhà 856, tổ 5, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

- Điện thoại: 0961.859.999

- Đại diện Chủ cơ sở: Ông Đỗ Ngọc Quang; Chức vụ: Giám đốc Doanh nghiệp

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân mã số doanh nghiệp: 5200154038 Đăng ký lần đầu ngày 06/05/1994, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 01/04/2021

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số Dự án 2014601880 Chứng nhận lần đầu ngày 15/9/2009, chứng nhận thay đổi lần thứ 2 ngày 25/11/2019

1.2 Tên cơ sở

- Tên cơ sở:“ Mỏ đá hoa thôn 3 Nà Hà”

- Địa điểm thực hiện: Thôn 3 - Nà Hà (nay là thôn Đồng Dân), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

- Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở của cơ sở: Sở Xây dựng Yên Bái

- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của cơ sở: Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 513/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê

duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư mở rộng khai thác

đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”

- Giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cho phép Doanh nghiệp tư nhân Dịch vụ sản xuất trồng rừng 327 khai thác mỏ đá hoa khu vực thôn 3 (Nà Hà) xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

- Giấy phép môi trường số 30/GPMT- BTNMT ngày 20/02/2023 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc Cấp phép cho Doanh nghiệp Tư nhân Dịch vụ sản xuất Trồng rừng 327 có địa chỉ tại số nhà 856, tổ 5, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái được thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường của Dự án

“Đầu tư mở rộng khai thác đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”

- Văn bản số 3617/ĐCKS-KS ngày 29/11/2022 của Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam về việc thu hồi, tiêu thụ khoáng sản tại bãi thải mỏ đá hoa thôn 3 (Nà Hà) xã An Phú huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Trang 10

10

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Cơ sở thuộc dự án xây dựng công trình nhóm B (Dự án khai thác khoáng sản với mức vốn dưới 120 tỷ)

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Công suất khai thác đá hoa hàng năm tại mỏ đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà) như sau:

- Đá hoa trắng làm đá ốp lát (đá block): 2.110 m3/năm;

- Đá hoa trắng làm bột cacbonat canxi (đá bột): 262.000 tấn/năm;

- Tận thu đá hoa xám trắng từ bãi thải làm đá ốp lát: 6.000 m3

1.3.2 Công nghệ khai thác

- Công nghệ khai thác của Cơ sở:

+ Sử dụng công nghệ khoan luồn dây, cắt bằng dây kim cương để tiến hành khai thác đá hoa làm đá ốp lát (đá block)

+ Sử dụng công nghệ khoan - nổ mìn, kết hợp búa đập thủy lực để tiến hành khai thác đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột)

+ Sử dụng máy cắt, xẻ đá tại xưởng Sleep để cắt đá tạo thành sản phẩm đá sleep và đá Block làm ốp lát (đá thu hồi tại bãi thải)

- Công nghệ vận tải: Sử dụng thiết bị cơ giới để xúc bốc, vận tải về xưởng sleep (đá thu hồi tại bãi thải), nhà máy và đi tiêu thụ

Chi tiết quy trình công nghệ khai thác của cơ sở như sau:

Đối với phương pháp khai thác dùng máy cắt dây kim cương

Trang 11

11

Hình 1 Sơ đồ công nghệ khai thác đá hoa sử dụng máy cắt dây kim cương

Phương pháp khai thác đá hoa sử dụng máy cắt dây kim cương được sử dụng

để khai thác đá khối

Để áp dụng phương pháp này, trước tiên cần khoan tạo lỗ luồn dây cắt kim cương Sau khi khoan luồn dây kim cương, khối đá được cưa cắt, tách ra khỏi nguyên khối Từ đây khối đá lớn sẽ được công nhân kỹ thuật kiểm tra các đường nứt, om và vân vệt, sau đó được cắt tách thành các khối đá nhỏ hơn theo các kích cỡ khác nhau Khối lượng đá không đạt tiêu chuẩn làm đá ốp lát và to quá cỡ sẽ được vận chuyển ra bãi khoan nổ mìn và được búa đập thủy lực pha bổ (hoặc qua trạm

Nhà máy nghiền bột tinh

Khí thải

ồn

Vận chuyển về nhà máy nghiền bột

Đá không đủ tiêu chuẩn vận chuyển ra bãi khoan nổ mìn

Nước thải, ồn Nước thải, ồn

Khoan tạo lỗ luồn dây cắt kim cương

Tiếng ốn

Cắt, tách thành các khối đá có kích

cỡ khác nhau

Đá đủ tiêu chuẩn Bụi

Trang 12

12

đập), phân loại sản phẩm làm đá nghiền bột, đá thải loại, để khoan lỗ mìn dùng máy khoan tay đường kính lỗ khoan 34 - 42mm

Đối với phương pháp khai thác khoan nổ mìn

Hình 2 Sơ đồ công nghệ khai thác bằng phương pháp khoan nổ mìn

Với phương pháp khoan nổ mìn, đá được tách ra khỏi khối nguyên bằng phương pháp khoan nổ mìn trước khi phân loại, xúc bốc Phương pháp khai thác này được áp dụng đối với đá hoa được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất bột cacbonat canxi

Tuyến công tác được chia thành 4 khu vực: Khu vực khoan nổ mìn, khu vực pha bổ đá, khu vực trạm đập sơ bộ và khu vực xúc bốc Trong đó khu vực khoan nổ mìn luôn tiến trước Đá sau khi được khoan nổ mìn làm tơi, được búa đập thủy lực pha bổ (hoặc qua trạm đập) theo kích thước phù hợp Sau đó được tuyển chọn đá đạt tiêu chuẩn nghiền bột và được máy xúc xúc lên ô tô chở xuống bến cảng rồi chở

về nhà máy nghiền bột

Tại khu vực bãi thải số 1 và bãi thải số 3, Doanh nghiệp chọn lọc các khối đá

có kích thước từ 0,2 m3 trở lên để bốc xúc, đưa về xưởng Sleep để cắt xẻ, lọc, tuyển chọn thành các sản phẩm đá hoa dạng Block để làm ốp lát

*) Công nghệ tại xưởng đá Sleep

Bụi

Bui, khí thải Tiếng ồn, chấn động

Trang 13

13

Hình 3 Sơ đồ công nghệ xẻ đá tại xưởng đá Sleep

Đá sau khi được cắt bằng máy cắt dây kim cương tại mỏ (một phần) và đá có kích thước từ 0,2 m3 tại bãi thải sẽ được vận chuyển về xưởng xẻ đá Sleep

Sử dụng các máy xẻ đá tại xưởng đá Sleep để cắt đá thành các đá tấm dạng Sleep (dày 2 ÷ 3 cm) (đối với các sản phẩm đá Block khai thác từ mỏ, không phải là

đá thải lấy từ bãi thải) Đối với đá thải thu hồi lấy từ bãi thải sử dụng máy cắt xẻ đá tại xưởng đá Sleep tuyển chọn, cắt thành đá Block làm ốp lát Quá trình xẻ đá bổ sung nước cắt đá tại các máy xẻ để hạn chế phát sinh bụi

Đá sau khi xẻ thành các tấm đạt yêu cầu sẽ được đóng valet và vận chuyển

về nhà máy đánh bóng, cắt cạnh theo quy cách sản phẩm Đá thải sau khi tuyển chọn, tận thu thành đá Block sẽ được vận chuyển đưa đi tiêu thụ

*) Công nghệ áp dụng tại trạm đập (công suất 50 tấn/h)

từ bãi thải)

Nước thải, ồn

+Đóng valet, chuyển về nhà máy đánh bóng và cắt cạnh (đối với đá Sleep ) + Vận chuyển đưa đi tiêu thụ (Đối với đá Block)

Đá sau khi chọn lọc từ bãi đá

thải

Trang 14

14

Hình 4 Sơ đồ công nghệ áp dụng tại trạm đập

Đá cục tại khai trường được vận chuyển tới trạm đập đưa vào cấp liệu rung sau đó đưa tới máy kẹp hàm

Tại máy kẹp hàm đá được đập thành kích thước nhỏ theo yêu cầu

Đá sau khi qua máy kẹp được chuyển vào sàng rung phân loại cấp 2 tại đây các loại đá thành phẩm sẽ được giữ lại trên sàng và chuyển vào băng tải chuyển vào

xe tải vận chuyển về nhà máy, đá mạt thải sẽ lọt xuống phía dưới và được thu gom vận chuyển tới bãi thải

Hệ thống khai thác

Căn cứ vào điều kiện của mỏ đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà) tại xã An Phú, huyện Lục Yên, cơ sở thực hiện phương án kết hợp: Từ mức +210 trở lên, áp dụng hệ thống khai thác lớp xiên, xúc chuyển; từ mức +210 trở xuống áp dụng hệ thống khai thác lớp bằng, vận tải trực tiếp

Đá được tách ra khỏi khối nguyên bằng máy cắt dây kim cương, khối sản phẩm được phân loại thành đá làm ốp lát, đá làm bột Cacbonat canxi Trong đó đá làm bột Cacbonat canxi sẽ được làm tơi sơ bộ bằng khoan nổ mìn kết hợp búa đập thủy lực, nếu kích thước hòn đá lớn hơn kích thước hàm nghiền, sau đó sẽ được vận tải trực tiếp từ khai trường về khu chế biến

* Trình tự khai thác tại mỏ

- Sau khi kết thúc công tác xây dựng cơ bản, tiến hành đưa vào khai thác tại đồng thời 03 vị trí Hệ thống khai thác theo lớp xiên được áp dụng từ mức +210 trở lên; từ mức +210 trở xuống, mỏ được khai thác theo hệ thống khai thác lớp bằng,

Đá cục (kích thước 0,5 ÷ 1m 3

Trang 15

Bảng 1 Các thông số của hệ thống khai thác

1.3.3 Sản phẩm của cơ sở

Sản phẩm của cơ sở là Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) với công suất 2.110

m3/năm và đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột) với công suất 262.000 tấn/năm, tận thu đá hoa xám trắng làm đá ốp lát (đá block) với công suất 6.000 m3

- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:

Trang 16

Bảng 2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu cho giai đoạn trong giai

đoạn khai thác trong 1 năm

- Nước tắm rửa, vệ sinh: 100 l/ng.ca

- Nước tưới đường, sân bãi: 11 m3/lần, ngày tưới hai lần

- Nước rửa phương tiện vận chuyển: Tại mỏ không tiến hành rửa toàn bộ phương tiện vận chuyển mà chỉ tiến hành xịt rửa bánh xe, định mức nước cấp cho hoạt động xịt rửa bánh xe là 50 lít/lượt Tổng số chuyến xe vận chuyển trong ngày của cơ sở (bao gồm cả lượt xe khi được phép khai thác thu hồi đá tại bãi thải) là 210 lượt xe, trung bình 5 lượt xe sẽ tiến hành xịt rửa bánh xe 1 lần => tổng lượng nước cấp cho hoạt động rửa phương tiện của cơ sở là 2,1m3/ngày

- Nước dùng cho xẻ đá tại xưởng xẻ đá Sleep: Căn cứ theo hoạt động thực tế tại mỏ, định mức sử dụng nước cho hoạt động xẻ đá tại xưởng xẻ đá sleep là 300 lít/m3 => Tổng lượng nước sử dụng là 6,2m3/ngày, lượng nước này được sử dụng tuần hoàn tại xưởng, hàng ngày sẽ tiến hành cấp bổ sung lượng hao hụt, rò rỉ ước tính bằng 20% tổng lượng nước sử dụng tương đương 1,24 m3/ngày

- Nước dùng cho máy cắt dây kim cương: Với công suất khai thác 2.110 m3

đá khối/năm Tổng khối lượng cắt tách khối của mỏ trong 1 năm là 99.150m3/năm tương đương 331m3/ngày Tại mỏ áp dụng công nghệ khoan cắt dây kim cương để cưa tách đá khối, tổng số m2 phải cắt trong ngày là 297m2/ngày đêm Căn cứ theo hoạt động khai thác thực tế tại mỏ định mức sử dụng nước cho máy cắt dây kim cương là 78 lít/m2

cắt theo từng khối => Tổng lượng nước sử dụng cho máy cắt dây kim cương tại mỏ là 23,17m3/ngày đêm

Trang 17

17

Tổng nhu cầu dùng nước tại khu vực mỏ được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 3 Nhu cầu dùng nước

Nguồn: Thống kê của cơ sở

Nước phục vụ sinh hoạt tại mỏ là nguồn nước lần được lấy từ các khe núi xung quanh khu vực mỏ dẫn về bể chứa nước sinh hoạt tại khu vực các công trình phụ trợ có dung tích 50 m3 để phục vụ cho sinh hoạt của các công nhân làm việc tại

mỏ

Nhu cầu nước công nghiệp dùng cho khai thác chủ yếu dùng cho rửa xe, tưới đường, nước phục vụ sản xuất (quá trình cắt, xẻ đá) được chủ đầu tư sử dụng bơm cao áp, bơm nước từ ao lắng tại khu vực mỏ để phục vụ công tác tưới bụi và cho nhu cầu khác

- Nhu cầu sử dụng điện:

Cơ sở sử dụng điện cho cho hoạt động sinh hoạt của CBCNV tại công trường, ước tính nhu cầu sử dụng điện của cơ sở khoảng 740 Kw/tháng; sử dụng cho hoạt động sản xuất khoảng 20.000Kw/tháng

Nguồn cung cấp điện: Cơ sở sử dụng nguồn điện do sở điện lực và chi nhánh điện lực khu vực cung cấp thông qua trạm biến áp và đường dây hiện có tại khu mỏ

1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

1.5.1 Các nội dung chính của báo cáo ĐTM giai đoạn đầu tư mở rộng khai thác

Cơ sở Khai thác mỏ đá hoa tại khu vực thôn 3, xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã được UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 174/QĐ-UBND ngày 16/5/2006 và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 1057/GP-BTNMTngày

Trang 18

Dự án được thực hiện theo 2 giai đoạn, trong đó:

- Giai đoạn 1 đã được phê duyệt báo cáo ĐTM tại quyết định số BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 => Phạm vi báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án là giai đoạn 1:

513/QĐ-+ Diện tích chiếm đất là 42,35ha, trong đó diện tích khai trường là 11,95ha + Công suất khai thác: Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) 2.110m3/năm và đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột) 262.000 tấn/năm

+ Tuổi thọ của mỏ: 30 năm

- Giai đoạn 2: Đưa vào thiết kế khai thác 3,85ha nằm ở phía Bắc khai trường

không thuộc phạm vi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và không nằm trong phạm vi

báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án Về các thủ tục đầu tư để đưa

vào khai thác giai đoạn 2 của Dự án sẽ được Chủ Dự án xây dựng kế hoạch và thực hiện trong thời gian tới

Quý III, IV năm 2020, Chủ Dự án bắt đầu tiến hành xây dựng cơ bản chuẩn

bị các hạng mục công trình của Dự án “Đầu tư mở rộng khai thác mỏ đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”với công suất khai thác:

Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) 2.110 m 3 /năm và Đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột) 262.000 tấn/năm

Các nội dung điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo đã được phê duyệt năm

2006 như sau:

(1) Điều chỉnh diện tích khai trường thực hiện Dự án: Tăng từ 4,92ha lên

19,4ha trong đó diện tích khai thác giai đoạn 1 của Dự án là 11,95ha, diện tích chưa

đưa vào thiết kế khai thác của giai đoạn 1 tại khu khai trường là 3,85ha

(2) Thay đổi công suất khai thác:

Công suất khai thác theo Quyết định phê duyệt ĐTM số 174/QĐ-UBND ngày 16/5/2006 và giấy phép khai thác khoáng sản số 1057/GP-BTNMT ngày 10/8/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường: 200.000 tấn đá hoa/năm

Trang 19

19

Công suất khai thác theo Quyết định số 513/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020

và giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường là: Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) 2.110 m 3 /năm và Đá hoa làm bột Cacbonat canxi (đá bột) 262.000 tấn/năm

(3) Thay đổi tuổi thọ mỏ:

Theo giấy phép khai thác khoáng sản số 1057/GP-BTNMT ngày 10/8/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường tuổi thọ mỏ là 20,4 năm tính từ năm 2006

Theo giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường tuổi thọ mỏ là 30 năm tính từ ngày 5/6//2020

*) Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

a Biên giới khai trường

 Biên giới khai trường

Biên giới khai trường mỏ được xác định dựa trên cơ sở và nguyên tắc sau: + Khai trường khai thác không nằm trong khu vực cấm, tạm cấm vì lý do an ninh quốc phòng, khu vực di tích lịch sử văn hoá, khu vực dân cư

+ Trữ lượng huy động vào thiết kế khai thác phải nằm trong khối trữ lượng cấp 121 và 122

+ Các thông số của bờ mỏ kết thúc khai thác phải phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá, bảo đảm độ ổn định bờ mỏ, tuân thủ quy định của quy phạm hiện hành

áp dụng trong khai thác mỏ lộ thiên

Lựa chọn biên giới khai trường

Dựa trên các nguyên tắc trên, biên giới khai trường mỏ đá hoa thôn 3 (Nà Hà) được xác định như sau:

- Biên giới trên mặt: Ở giai đoạn 1, biên giới trên mặt được xác định bởi 14 điểm có toạ độ như Bảng 5

- Biên giới dưới sâu: Mức +70

- Góc kết thúc bờ mỏ: α ≤ 560

Bảng 4 Một số thông số cơ bản của khai trường

Trang 20

117 14.957

5

Trữ lượng huy động vào thiết kế khai thác Giai

đoạn 1 - theo Giấy phép khai thác:

+ Đá khối làm ốp lát:

+ Đá bột cacbonat canxi:

m3 tấn

93.000 11.899.855

79.652 9.913.834

62.882 7.795.884

b Quy mô diện tích

Tổng diện tích toàn dự án là 46,2 ha gồm Diện tích khu vực khai trường và diện tích các khu vực xây dựng các hạng mục phụ trợ như khu văn phòng, khu hồ lắng, các tuyến đường nội bộ, bãi thải Trong đó diện tích chiếm đất trong thời gian 30 năm (theo giấy phép khai thác khoáng sản) là 42,35ha (3,85ha là diện tích khu vực chưa đưa vào thiết kế khai thác ở giai đoạn 1)

* Cụ thể diện tích từng hạng mục như sau:

1 Diện tích khai trường: 19,4 ha, trong đó: Diện tích khai thác ở Giai đoạn 1 cửa dự án là 11,95ha (Bao gồm: Tổng diện tích các mặt tầng là 7,24ha, tổng diện tích các mặt taluy tại khu vực khai trường là 3,89ha, diện tích đáy khai trường là 0,82ha), diện tích 1 phần diện tích bãi thải 01 là 3,6 ha (phần diện tích này tại CPM

sẽ được tính chung cho phần cải tạo bãi thải và không tính vào phần CPM của khai trường) và diện tích khu vực chưa đưa vào thiết khai thác ở giai đoạn 1 của Dự án tại khu khai trường là 3,85ha cụ thể như sau:

- Diện tích khai trường tiến hành khai thác Giai đoạn 1 của dự án là 11,95 ha nằm ở phía Nam khai trường trong đó cốt cao kết thúc khai thác tại thời điểm này được chia ở nhiều độ cao khác nhau theo từng tầng khai thác từ cốt +90 đến cốt +190 và có 0,82 ha ở đáy khai trường kết thúc ở cốt +70 (cụ thể được thể hiện trên

Trang 21

21

bản đồ kết thúc năm thứ 30 đóng kèm theo tại phụ lục bản vẽ của báo cáo), tọa độ khép góc trên bản đồ kết thúc khai thác giai đoạn 1 (năm thứ 30) của Dự án được thể hiện cụ thể như sau:

Bảng 5 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác Giai đoạn 1 (kết thúc khai thác

Diện tích khai thác Giai đoạn 1: 11,95 ha

+ Diện tích đáy khai trường kết thúc khai thác Giai đoạn 1 (mức +70) là 0,82ha, nằm ở trung tâm khai trường

Bảng 6 Tọa độ các điểm khép góc khu vực khai thác đến đáy khai trường

Trang 22

2 Diện tích khu vực văn phòng, các công trình phụ trợ: 1,035 ha

3 Diện tích tổng các bãi thải 01, 02, 03 là: 4,9ha (bãi thải 01 là 3,9ha có 3,6

ha nằm trong diện tích 19,4ha của khai trường và 0,3ha nằm phía bên ngoài khai trường, bãi thải 02 là 0,4 ha và bãi thải 03 là 0,6ha)

4 Diện tích các ao lắng tại khu mỏ: 0,248ha

5 Diện tích các tuyến đường vận chuyển và hành lang an toàn nổ mìn: 24,165 ha

Trang 23

23

Toàn bộ diện tích khu mỏ 46,2 ha đã được Doanh nghiệp tư nhân Dịch vụ sản xuất trồng rừng 327 tiến hành các thủ tục thuê đất (Theo Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 18/10/2007; Quyết định số 1741/QĐ-UBND ngày 13/11/2009 và Quyết định số 85/QĐ-UBND ngày 17/01/2008 của UBND tỉnh Yên Bái)

Hiện tại, trong quá trình khai thác Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất trồng rừng 327 nhận thấy có thể thu hồi một phần đá khối từ thân đá hoa màu xám trắng đã được bóc ra và tập kết tại bãi thải để làm đá ốp lát đáp ứng được yêu cầu của thị trường

Để sử dụng triệt để tài nguyên khoáng sản, nâng cao giá trị kinh tế của khai thác mỏ, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và góp phần bảo vệ môi trường, Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất trồng rừng 327 đã có công văn số 39/CV-

DN ngày 06/05/2022 báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xin phép được thu hồi 6.000m3 đá hoa màu xám trắng tại bãi thải mỏ đá hoa khu vực thôn 3 - Nà

Hà (nay là thôn Đồng Dân), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Sau đó, Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam đã có đoàn công tác kiểm tra thực địa tại bãi thải mỏ và có Văn bản số 3617/ĐCKS-KS ngày 29/11/2022, đồng ý về nguyên tắc cho Doanh nghiệp thu hồi, tiêu thụ khoáng sản tại bãi thải mỏ đá hoa thôn 3- Nà Hà (Nay là thôn Đồng Dân), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

c Trữ lượng khai trường

Trữ lượng khai trường (trữ lượng khai thác) của mỏ đá hoa tại thôn 3 (Nà

Hà), xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái được xác đinh là:

* Trữ lượng khai trường toàn mỏ:

+ Đá hoa làm đá ốp lát (đá block): 79.652 m3; + Đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột): 9.913.834 tấn

+ Đá hoa tận thu tại bãi thải làm đá ốp lát: 6.000 m3

* Trữ lượng khai trường Giai đoạn 1 (30 năm đầu):

+ Đá hoa làm đá ốp lát (đá block): 62.882 m3; + Đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột): 7.795.884 tấn

+ Đá hoa tận thu tại bãi thải làm đá ốp lát: 6.000 m3

d Chế độ làm việc của mỏ

- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày;

- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng;

- Số ngày làm việc trong tháng: 25 ngày;

- Số ca làm việc trong ngày: 03 ca;

Trang 24

24

- Số giờ làm việc trong ca: 06 giờ

e Các hạng mục công trình chính

Các hạng mục công trình chính đã được xây dựng tại cơ sở

Bảng 9 Các hạng mục công trình chính của cơ sở

- Mỗi kho diện tích 10m2

9 Xưởng xẻ đá Sleep m2 1 1.600 - Đã xây dựng xong

- Số tầng: 01

dang

Ghi chú: Khu vực cảng vận chuyển (hồ Thác Bà) không thuộc phạm vi của

cơ sở, không nằm trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

f Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở

Các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở “Mỏ đá thôn 3 (Nà Hà )” đã

được xây dựng hoàn thiện và được cấp Giấy phép môi trường số: BTNMT ngày 20/02/2023 bao gồm:

Trang 25

- Ao lắng 2:

+ Diện tích: 1800m2+ Thể tích: 7.560m3 + Kích thước dài x rộng x cao = 60x30x4,2m

- Ao lắng tại khu vực văn phòng

đã xây dựng từ năm 2006 và tiến hành cải tạo phù hợp với thực tế

Ao lắng tại khu vực phí Bắc mỏ là công trình xây dựng mới

- Đã xây dựng xong 1 ao lắng tại khu vực văn phòng và 1 ao lắng tại khu vực phía Bắc mỏ;

- Xử lý nước thải sản xuất và nước mưa chảy tràn

Tổng chiều dài 1460m Chiều rộng mặt trên 0,6m, chiều rộng mặt dưới 0,4m,chiều sâu rãnh 0,5m

- Một phần đã làm từ năm 2006 một phần bổ sung tương ứng với phần khai thác mở rộng

- Đã làm xong; - Tổng số: 01 hệ thống thu gom và dẫn nước mưa chảy tràn chảy về ao lắng

4 Kho chứa

2

- Đã xây dựng xong từ năm 2006

- Vị trí nằm trong khu vực kho vật

5 Bãi thải 3 bãi

- Bãi thải 01: Phía Tây khai

trường + Kích thước: (470 x 85)m;

+ Diện tích: 3,9ha;

- Bãi thải 02: Phía Tây khai

trường, gần khu điều hành

mỏ + Kích thước: (100 x 60)m;

+ Diện tích: 0,6ha;

- Bãi thải 03: Phía Tây khai

trường, cạnh tuyến đường vào mỏ

+ Kích thước: (110 x 38)m;

- Đã xây dựng xong trong đó bãi thải số 1 là bải thải từ năm 2006; bãi thải số 2, 3 là bãi thải xây dựng mới

- Tổng số: 03 bãi thải

- Lưu giữ đất đá thải, đá loại Lưu giữu bùn thải, bột đá từ quá trình nạo vét ao lắng, mương thoát nước, hố lắng

Trang 26

7 Xe tưới nước 1 xe Dung tích bồn chứa 10m3

Tưới nước dọc tuyến đường vận chuyển và trong khai trường giảm thiểu bụi

Đã bố trí đủ

5.2 Hiện trạng khai thác của cơ sở

Tính đến thời điểm thực hiện Báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép môi trường của cơ sở (tháng 10/2023), mỏ đang khai thác với công suất là Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) 2.110 m3/năm và Đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột) 262.000 tấn/năm Công suất khai thác (theo Giấy phép môi trường: số 30/GPMT-BTNMT ngày 20/02/2023 và giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

5.3 Các tác động môi trường chính trong giai đoạn hoạt động của cơ sở

+ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực khai thác và khu phụ trợ phát sinh khoảng 10.021,6m3/ngày đêm (trong trường hợp xảy ra trận mưa lớn nhất, tuy nhiên lượng nước này phát sinh không thường xuyên, phụ thuộc vào thời điểm và thời gian mưa) Thành phần: Chất rắn lơ lửng

Trang 27

27

+ Nước thải sản xuất:

Nước thải từ quá trình xịt rửa bánh xe của phương tiện vận chuyển phát sinh khoảng 2,1m3/ngày Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ do rò rỉ từ máy móc, thiết bị

Nước thải từ khu vực xưởng xẻ đá Sleep phát sinh khoảng 6,2 m3/ngày Thành phần chủ yếu là bột đá

Nước thải từ quá trình cắt đá bằng máy cắt dây kim cương: Khoảng 23,17m3/ngày Thành phần chủ yếu là bột đá

/lần (1 tháng tiến hành nạo vét 1 lần), bùn thải, bột đá từ hố lắng tại khu vực Xưởng xẻ đá Sleep khoảng 2m3/lần (1 tháng tiến hành nạo vét 1 lần) và đất đá thải từ quá trình khai thác khoảng 375.570 tấn/năm

+ Chất thải nguy hại từ các hoạt động của cơ sở phát sinh khoảng 56kg/năm (giẻ lau, găng tay, tấm mút dính dầu và bình ắc quy hỏng) và khoảng 190 lít dầu nhớt thải của các thiết bị máy móc

- Tiếng ồn, độ rung trong quá trình khai thác đá:

+ Tiếng ồn do nổ mìn khai thác đá, tiếng ồn phát sinh tại trạm đập đá sơ bộ trước khi vận chuyển về nhà máy nghiền bột , tiếng ồn phát sinh tại xưởng xẻ đá Sleep và tiếng ồn phát sinh trong quá trình khai thác, vận chuyển, bốc xúc tại mỏ

+ Độ rung phát sinh từ quá trình nổ mìn khai thác đá

Trang 28

28

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép môi trường (tháng 10/2023): Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh Yên Bái, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, báo cáo đề xuất giấy phép môi trường của cơ sở chưa đề cập đến nội dung này

*) Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch khai thác khoáng sản trong khu vực

- Tại Quyết định số 1284/QĐ-UBND ngày 10/7/2017 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thể hiện mục tiêu phát triển của tỉnh có mục tiêu phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản Cơ sở thực hiện khai thác đá hoa với công suất là Đá hoa làm đá ốp lát (đá block) 2.110 m3/năm và

đá hoa làm bột cacbonat canxi (đá bột) 262.000 tấn/năm, đá hoa làm đá ốp lát (đá block) tận thu từ bãi thải 6.000 m3 phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh

- Tại Quyết định số 3520/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 có thể hiện mục tiêu phát triển là quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên; xây dựng chiến lược khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm

và bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương

Dự án không nằm trong quy hoạch cấm và tạm cấm khai thác khoáng sản, nằm trong quy hoạch khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản, quy hoạch thăm dò chế biến, khai thác khoáng sản của tỉnh và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 98/GP-BTNMT ngày 05/6/2020 do đó phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản của tỉnh

2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

2.2.1 Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải

Nước thải phát sinh tại cơ sở chủ yếu là nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt đã được đánh giá trong Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án được

Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

Nước thải của Dự án sau xử lý được thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực dẫn ra nguồn tiếp nhận chung của khu vực là suối Nà Hà, sau đó chảy ra

Trang 29

29

môi trường Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B với hệ số k=1

và QCVN 40:2011/BTNMT cột B, Kq=0,9, Kf=1,1 trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước chung

Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường trong báo cáo ĐTM dự án

"Đầu tư mở rộng khai thác mỏ đá hoa tại thôn 3 (Nà Hà), xã An Phú, huyện Lục

Yên, tỉnh Yên Bái đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định

số 513 QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 và không thay đổi Ngoài ra, tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp lại Giấy phép môi trường của cơ sở, các tài liệu về hiện trạng môi trường cũng như khả năng chịu tải của môi trường chưa được các cơ quan thẩm quyền ban hành Do đó báo cáo đề xuất cấp lại Giấy phép môi trường không đề cập đến nội dung này

2.2.2 Môi trường không khí

Quá trình hoạt động chủ yếu phát sinh bụi, khí thải động cơ phát sinh trong phạm vi cơ sở và phát tán ra môi trường xung quanh Do đó, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi trường được áp dụng căn cứ gồm:

+ QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Vị trí cơ sở nằm tại khu vực cách xa khu dân cư tập trung nên phù hợp

2.2.3 Đối với tiếng ồn, độ rung

Vị trí cơ sở nằm cách xa khu dân cư tập trung, thời gian làm việc trong khu giờ từ 6-21h nên phù hợp Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi trường được áp dụng căn cứ gồm:

+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng về độ rung

Chủ đầu tư tuân thủ, chịu trách nhiệm về công tác đảm bảo môi trường theo các quy chuẩn nêu trên

Trang 30

30

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Mỏ đá hoa mở rộng thôn 3 (Nà Hà) được khai thác bằng phương pháp lộ thiên, độ cao khai thác nằm trên mức xâm thực địa phương nên nước mặt và nước ngầm không ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình khai thác, đá thải được tận thu bằng cách bốc xúc trực tiếp từ bãi thải nên cũng không ảnh hưởng tới nước ngầm tại khu vực

Nước mưa chảy tràn tại cơ sở phát sinh tại 2 khu vực:

+ Nước mưa chảy tràn tại khu vực văn phòng và khu phụ trợ (tổng diện tích 1,035 ha) kéo theo bụi, đất đá trên mặt đường

+ Nước mưa chảy tràn tại khu vực khai trường, tuyến đường vận tải mỏ, bãi thải mỏ (tổng diện tích 18,767ha trong đó diện tích khai trường là 11,95ha; bãi thải

mỏ là 4,9ha; tuyến đường vận tải là 1,917ha) cuốn theo đất, đá, dầu mỡ của máy móc thiết bị thi công trên khai trường và được gọi là nước thải mỏ

Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở:

Trang 31

31

Hình 5 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở

- Nước mưa chảy tràn qua mái các công trình như nhà điều hành, nhà ở công nhân, nhà bảo vệ, nhà để xe được thu gom qua hệ thống đường ống nhựa PVC Ø110 sau đó được đấu vào hệ thống rãnh thu nước kích thước 0,6x0,4m, sâu 0,5m dẫn về ao lắng 1 bố trí ở khu vực văn phòng

- Nước mưa chảy tràn tại trên mặt sân đường khu vực nhà điều hành và các công trình phụ trợ được thu gom về hệ thống rãnh thoát nước kích thước 0,6x0,4m, sâu 0,5m dẫn về ao lắng 1 bố trí ở khu vực văn phòng

Nước mưa chảy tràn từ mái nhà

điều hành và các công trình phụ

trợ

Ao lắng 1

Hố thu nước (chỗ cua tay áo)

Hệ thống thoát nước chung suối Nà

Trang 32

32

Nước mưa chảy tràn sau khi lắng cặn tại ao lắng 1 sau đó tiếp tục dẫn sang

ao lắng 2 để xử lý sau đó sẽ được tận dụng để phun nước dập bụi, rửa xe, cắt đá… phần dư không tận dụng hết khi có trận mưa lớn sau khi lắng cặn sẽ thoát ra ngoài theo hệ thống rãnh thoát nước

Bảng 11 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn

1 Rãnh thu gom nước mưa khu văn phòng vào hồ lắng 1

xây, một phần đào

3 Rãnh thoát nước từ ao lắng 2 sang hố thu nước chỗ cua tay áo

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Tổng hợp nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải trong hoạt động của Cơ sở

Bảng 12 Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải trong hoạt động của cơ sở

Lưu lượng phát sinh lớn nhất (m 3 /ngày đêm)

Ghi chú

1 Nước thải sinh hoạt 11,36 Xử lý và lưu chứa tại ao lắng

tận dụng phun nước dập bụi, tưới cây, cắt đá… chỉ xả ra ngoài khi có trận mưa lớn, tràn ao lắng

5

Nước thải mỏ (không phát sinh

thường xuyên, phụ thuộc vào

thời tiết khi có mưa)

10.021,6

Xử lý và lưu chứa tại ao lắng tận dụng phun nước dập bụi, tưới cây… chỉ xả ra ngoài

Trang 33

33

khi có trận mưa lớn, tràn ao lắng

Tổng (không tính lượng nước thải từ

xưởng xẻ đá Sleep do nước này được

tuần hoàn tái sử dụng không thải ra

ngoài)

10.058,23

Hiện tại, Doanh nghiệp đã bố trí hệ thống thu gom toàn bộ nước thải phát

sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở về cơ bản không thay đổi so với báo cáo

ĐTM đã được phê duyệt tại Quyết định 513/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ

Tài nguyên và Môi trường, cụ thể như sau:

Hình 6 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải của cơ sở

Đối với nước thải nhà vệ sinh sẽ được thu gom và dẫn bằng ống nhựa PCV

D90 - 110, L = 50m vào bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ Bể tự hoại này được xây

ngầm dưới khu vực văn phòng khu mỏ Sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước

thải sinh hoạt công suất 12m3/ngày

Nước thải nhà

vệ sinh

Nước thải nhà ăn, tắm giặt…

Nước thải rửa xe

Nước thải từ quá trình cắt

đá tại xưởng Sleep

Bể tự hoại

BASTAF 3

ngăn

Ao lắng 1 khu vực văn phòng

Nước thải mỏ, các tuyến đường vận chuyển, bãi thải

mỏ

Ao lắng 2 khu vực phía Bắc mỏ

Bơm cưỡng bức, rãnh nước (kích thước 2 đáy là 0,6x0,4m, sâu 0,5m)

Hố thu nước (chỗ cua tay áo)

Tự chảy/ chảy tràn

Hệ thống thoát nước chung suối Nà Hà của khu vực

Hố ga 2 ngăn

Trang 34

34

- Nước thải sinh hoạt (nước thải vệ sinh sau xử lý và nước thải nhà ăn, tắm giặt ) của cơ sở theo đường ống dẫn D110 dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 12m3/ngày

Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 12m3/ngày sẽ theo rãnh thoát nước dài khoảng 200m, kích thước 0,6 x 0,4m, sâu 0,5m chảy về ao lắng số 1 nằm khu vực văn phòng khu mỏ Tại đây nước thải được hòa lẫn với nước mưa chảy tràn và nước khu vực rửa phương tiện, nước thải sau khi

xử lý tại ao lắng số 1 tại khu vực văn phòng sẽ dẫn sang ao lắng số 2, nước thải sau

xử lý đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT

- Hệ thống thu gom nước thải khu vực rửa xe:

+ Tại khu vực rửa phương tiện Doanh nghiệp đã bố trí hố ga 2 ngăn để thu toàn bộ lượng nước rửa xe phát sinh trong mỗi ngày Tại hố ga sẽ bố trí song chắn rác, nước trước khi chảy vào ngăn 1 của hố ga sẽ chảy qua song và lưới chắn rác để loại bỏ những rác có kích thước lớn Nước từ ngăn 1 chảy sang ngăn 2 sẽ được chảy qua đệm mút để thu toàn bộ lượng dầu phát sinh

+ Nước thải rửa xe sau khi qua hố ga để lắng cặn và tách dầu mỡ sẽ được đưa về

ao lắng số 2, tại đây các chất cặn bẩn sẽ được lắng đọng tại đáy ao lắng trước khi nước chảy tràn ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

+ Thông số kỹ thuật của hố ga: Kích thước của hố ga là 0,8x0,8x0,8m, được chia ra làm 2 ngăn; dung tích chứa của hố lắng 0,5m3

+ Định kỳ sẽ thay các tấm đệm mút với tần suất 3 - 5 lần/tháng Các tấm mút này sẽ được đưa về thùng chứa chất thải nguy hại và được xử lý như chất thải nguy hại

Các cặn bẩn phát sinh trong quá trình rửa xe được lắng tại mỗi ngăn của hố lắng

và nạo vét định kỳ với tần suất 2 - 3 lần/tuần chứa trong thùng, định kỳ 1 lần/tuần được thu gom lại đưa về khu vực các bãi thải tại khu vực mỏ

- Hệ thống thu gom nước thải phát sinh từ quá trình cắt đá tại xưởng cắt đá

Sleep: nước thải từ quá trình rửa đá trong quá trình cắt đá sẽ chảy tràn trên bề mặt

xuống hố lặng cặn nằm ngay cạnh xưởng Sau đó lại được bơm lại để rửa đá trong quá trình cắt Nước thải này không phát sinh liên tục, chỉ khi nào có đá cần cắt, xẻ thì mới phát sinh lượng nước này Nên lượng nước không lớn và được xử lý tuần hoàn

+ Thông số kỹ thuật của hố lắng: Kích thước của hố ga là 2x1,5x1m, được chia

ra làm 2 ngăn; dung tích chứa của hố lắng 3m3

+ Hiện Doanh nghiệp đã bổ sung thêm 01 hố lắng với dung tích 3m3 kích thước của hố ga là 2x1,5x1m để phục vụ chứa nước khi thu hồi 6.000m3 đá tại bãi thải

- Hệ thống thu gom nước thải mỏ:

Trang 35

35

+ Nước thải phát sinh từ quá trình cắt đá bằng máy cắt dây kim cương tại khai trường và nước mưa được thu về hố thu nước bố trí tại đáy thấp nhất của khai trường bằng phương pháp tự chảy tràn trên các mặt tầng khai thác, một phần lượng nước này được tuần hoàn sử dụng cắt đá trên khai trường, một phần được dẫn về rãnh thu nước trên tuyến đường vận tải mỏ dẫn về ao lắng số 2

+ Nước mưa phát sinh tại tuyến đường vận tải mỏ, bãi thải được thu gom vào hệ thống rãnh thu nước kích thước 0,6x0,4m, sâu 0,5m, tổng chiều dài khoảng 779m dẫn

về ao lắng 2 bố trí ở khu vực phía Bắc mỏ để xử lý

Cơ sở không bố trí hố ga trên các rãnh thoát nước, nước thải mỏ được đưa về lắng cặn tại ao lắng 2 sau đó sẽ được tận dụng để phun nước dập bụi, rửa xe, cắt đá… phần dư không tận dụng hết khi có trận mưa lớn sau khi lắng cặn sẽ thoát ra ngoài theo hệ thống rãnh thoát nước

Tổng hợp thông số hệ thống thu gom nước thải của cơ sở:

Bảng 13 Tổng hợp thông số hệ thống thu gom nước thải của cơ sở

1 Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt

1.1 Đường ống thu gom nước thải nhà vệ

1.2 Rãnh thoát nước sau xử lý tại HTXL

nước thải sinh hoạt về ao lắng 1

2 Hố ga thu gom nước thải khu vực rửa xe

Trang 36

Hình 7 Hệ thống thu gom, thoát nước thải tại cơ sở

* Mô tả điểm xả nước thải sau xử lý

- Số điểm xả nước thải mỏ: 1 điểm

- Lưu lượng xả tối đa: 10.058,23 m3 /ngày đêm

- Vị trí xả thải: Tại hố thu nước (chỗ cua tay áo) thoát ra suối Nà Hà của khu vực dẫn ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là hồ Thác Bà

Trang 37

- Phương thức xả nước thải: Tự chảy (do nước thải sau khi lắng tại ao lắng số

1 và ao lắng số 2 sẽ được tận dụng để phun dập bụi, rửa xe, cắt đá phần dư không tận dụng hết khi có trận mưa lớn sau khi lắng cặn sẽ thoát ra ngoài theo hệ thống rãnh thoát nước)

- Chế độ xả nước thải: Gián đoạn (không liên tục)

Ghi chú: Nước thải của cơ sở thoát ra suối Nà Hà của khu vực (nguồn tiếp nhận cấp 1) sau đó nước thải dẫn vào hồ Thác Bà (nguồn tiếp nhận cấp 2) cách điểm xả khoảng 500m do đó nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột

B, k=1 và QCVN 40:2011/BTNMT cột B, kq=0,9, kf=1,1 theo đúng nội dung Quyết định số 513/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án

- Khu vực xung quanh dòng thải ra hồ Thác Bà (hệ thống thoát nước chung của khu vực) tiếp nhận nước mưa từ các núi đá hoa lân cận Dự án và tiếp nhận nước thải của một số hộ dân sống gần khu vực dự án (cách dự án khoảng 2,5km) Đơn vị quản lý suối Nà Hà là UBND xã An Phú

1.3 Công trình xử lý nước thải

1.3.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

Doanh nghiệp đã bố trí 1 bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ nước thải từ bể tự hoại và 1 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 12m3/ngày đêm để xử lý toàn

bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đảm bảo lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt với hệ số K=1

*) Cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn BASTAF gồm có 1 ngăn chứa, 1 ngăn lắng

và 1 ngăn lọc Bể tự hoại này được xây lắp tại khu vực văn phòng từ giai đoạn xây dựng mỏ và vẫn được sử dụng cho đến giai đoạn khai thác mỏ và có thể tích 30 m3

Mô hình bể tự hoại cải tiến Bastaf như sau:

Trang 38

38

Hình 8 Sơ đồ hệ thống bể tự hoại của cơ sở

Bể tự hoại cải tiến Bastaf có thiết kế gồm 3 ngăn: Ngăn chứa, ngăn lắng và ngăn lọc

Nguyên lý hoạt động: Chất thải sau khi vệ sinh được dẫn theo đường ống của bồn cầu xuống ngăn chứa của bể phốt và được phân hủy ngay tại đây Trong bể phốt có sẵn các loại vi khuẩn, nấm men có khả năng phân hủy chất thải khiến chúng trở thành bùn Tuy nhiên chỉ có thể phân hủy đối với một số chất như: Đạm, chất béo, chất xơ có trong phân, nước tiểu… Các chất khó phân hủy sẽ nhanh chóng được đưa sang ngăn lắng Cặn lắng khó phân hủy được giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan

Kết cấu xây dựng: Các bể tự hoại được xây chìm, bể xây bằng gạch đặc, trát vữa xi măng Nắp bể bằng tấm đan BTCT

*) Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của cơ sở:

Doanh nghiệp đã bố trí 1 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 12m3/ngày đêm

- Đơn vị thiết kế: Công ty cổ phần xây dựng Phúc Khánh

- Đơn vị thi công: Công ty cổ phần xây dựng Phúc Khánh Chi tiết sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy như sau:

Trang 39

39

Hình 9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại mỏ

*) Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nước thải vệ sinh được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn và nước thải từ hoạt động tắm giặt… được thu gom dẫn sang hệ thống xử lý nước thải công suất 12

m3/ngày đêm (gồm bể lọc và bể khử trùng)

Tại bể lọc hàm lượng cặn lơ lửng, các chất ô nhiễm sẽ được sử lý qua bể MBBR nhờ hệ vi sinh vật hiếu khí để chuyển hoá các chất ô nhiễm trong chất thải; sau đó nước thải chảy qua bể khử trùng và được khử trùng bằng dung dịch Clo để loại bỏ các vi khuẩn còn lại trong nước thải Chất lượng nước thải sau cụm bể xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1) thoát ra ao lắng số 1 của mỏ

Bảng 14 Tổng hợp các công trình xử lý nước thải sinh hoạt

3

- Kích thước: dài x rộng x sâu = 7,5x2x2(m) 1.2 Hệ thống xử lý nước thải Công suất: 12 m3/ngày đêm

- Dung tích: 14m3

- Kích thước: dài x rộng x sâu = 3,5x2x2(m)

- Thời gian lưu nước: 4h

- Bố trí hệ đĩa phân phối khí, máy thổi khí và giá thể vi sinh dạng viên xe MBBR

Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ

Bể lọc

Bể khử trùng

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B,

thoát vào ao lắng số 1

Trang 40

40

*) Yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn của nước thải sau xử lý: Nước thải sau

xử lý đảm bảo các chỉ tiêu nằm trong QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt với hệ số K=1

1.3.2 Công trình xử lý nước mưa chảy tràn và nước thải mỏ

Để xử lý nước mưa chảy tràn và nước thải mỏ tiến hành bố trí 2 ao lắng tổng thể tích 9.600 m3 (ao lắng số 1 tại khu vực văn phòng thể tích 2.040m3, ao lắng số 2 tại khu vực phía Bắc mỏ thể tích 7.560 m3) Vị trí rãnh thoát nước và ao lắng, hướng thoát nước của khu mỏ được thể hiện trên Bản đồ thoát nước chung của Dự

án

- Quy trình, chế độ vận hành: Nước thải mỏ, nước mưa chảy tràn từ mặt tầng cao nhất của mỏ chảy xuống các sườn tầng, đến mặt tầng thấp (do hình thành ta luy) được thu về hố lắng bố trí tại đáy thấp nhất khai trường Tại hố lắng, nước thải mỏ được lắng cặn đảm bảo đạt tiêu chuẩn để loại chất cặn bẩn phát sinh rồi tận dụng để

sử dụng cắt đá, phần dư không tận dụng hết khi có trận mưa lớn sau khi lắng cặn sẽ

sử dụng bơm cưỡng bức lên rãnh thoát nước đường vận tải dẫn về ao lắng số 2, sau khi lắng cặn thoát ra ngoài theo hệ thống rãnh thoát nước và chảy ra môi trường

Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật về môi trường: Nước thải mỏ sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, (cột B, Kq=0,9; Kf=1,1)

Kết quả quan trắc giám sát nước thải sau xử lý của cơ sở cho thấy nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, (cột B, Kq=0,9; Kf=1,1) Kết quả phân tích được đính kèm phụ lục báo cáo

Kết cấu ao lắng:

+ Ao lắng 1 được thực hiện hoàn thiện từ năm 2006 Chủ cơ sở đã thực hiện

lu lèn chặt nền ao bằng đất sét để đảm không ngấm xuống đất gây ảnh hưởng đến nước ngầm

+ Ao lắng 2 được thi công năm 2020, Chủ cơ sở đã thực hiện lu lèn chặt nền

ao bằng đất sét sau đó thực hiện láng xi măng đáy ao để đảm bảo không ngấm xuống đất gây ảnh hưởng đến nước ngầm

Ngày đăng: 16/03/2024, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w