1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn

280 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo ĐTM Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Và Kinh Doanh Hạ Tầng Cụm Công Nghiệp An Phụ, Thị Xã Kinh Môn
Tác giả Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Newland
Trường học Học Viện Kinh Tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của Dự án với các Dự án khá

Trang 1

cu.r ngAN oAu rUxAv DUNG vA xrNn DoANH n4 IANG cUM coNc NGHIpp AN pHU, THI xA rrNn rvrox.

grtqr-g,ztl%*

W; ql ll cot

ceve

> [ rrr6i rtr*\ Prx

Wcril*,t odc

Hii Duong, nlm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU - 1

1 Xuất xứ của Dự án - 1

1.1 Thông tin chung về Dự án - 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư - 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan - 2

1.3.1 Về quy hoạch phát triển chung - 2

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án liên quan trong khu vực - 6

1.3.3 Các quy hoạch phát triển khác - 8

2 Các căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM - 10

2.1 Căn cứ pháp lý, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật - 10

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án - 14 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tự tạo lập sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM - 14

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường - 14

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường - 16

4.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường - 16

4.2 Các phương pháp khác - 18

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM - 20

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN - 31

1 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN - 31

1.1.1 Tên Dự án - 31

1.1.2 Thông tin chủ Dự án - 31

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện Dự án - 32

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án - 34

1.1.5 Khoảng cách Dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường - 38

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của Dự án - 40

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN - 45

1.2.1 Quy hoạch tổ chức không gian và sử dụng đất - 45

1.2.2 Các hạng mục công trình chính - 51

1.2.3 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án - 68

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường - 69

Trang 3

1.2.4.1 Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn và cải nắn kênh mương - 69

1.2.4.2 Hạng mục xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước thải - 70

1.2.4.3 Hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại - 74

1.2.4.4 Thu gom và lưu chứa bùn thải - 75

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN - 75

1.3.1 Giai đoạn xây dựng Dự án - 75

1.3.2 Giai đoạn vận hành Dự án - 79

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH - 80

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG - 80

1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công - 80

1.5.2 Giai đoạn xây dựng dự án - 82

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN - 94

1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án - 94

1.6.2 Tổng mức đầu tư - 95

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án - 95

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN - 98

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - 98

2.1.1 Điều kiện địa lý - 98

2.1.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất - 98

2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng - 99

2.1.1.3 Điều kiện về thủy văn - 102

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội phường Long Xuyên - 103

2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội phường An Phụ - 103

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án - 103

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện Dự án 104

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án - 118

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án - 118

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ - 120

MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ - 120

Trang 4

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG - 120

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động - 120

3.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải - 120

3.1.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải - 141

3.1.1.3 Đánh giá tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố - 156

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường - 159

3.1.2.1 Đối với nước thải - 159

3.1.2.2 Đối với bụi, khí thải - 162

3.1.2.3 Đối với chất thải - 164

3.1.2.6 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, sự cố - 175

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH - 177

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động - 177

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải - 178

3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải - 197

3.2.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố - 202

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường - 207

3.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động có liên quan đến chất thải - 207

3.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động không liên quan đến chất thải - 236

3.2.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án - 237

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - 242

3.3.1 DANH MỤC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN - 242

3.3.2 KẾ HOẠCH XÂY LẮP CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - 244

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường - 245

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO - 247

3.4.1 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG - 247

3.4.2 Nhận xét về mức độ chi tiết và độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo - 248

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG - 250

4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án - 250

4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án - 261

Trang 5

4.2.1 Nội dung chương trình quan trắc, giám sát môi trường - 261

4.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn xây dựng cơ bản - 261

4.2.2.1 Quan trắc, giám sát môi trường không khí xung quanh - 261

4.2.2.2 Quan trắc, giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại - 262

4.2.3 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành - 262

4.2.3.1 Quan trắc, giám sát nước thải - 262

4.2.3.2 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại - 263

4.2.3.3 Giám sát bùn thải từ trạm xử lý nước thải - 263

4.2.4 Kinh phí giám sát môi trường - 263

4.3 Hình thức thực hiện và chế độ báo cáo - 264

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THAM VẤN - 265

5.1 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG - 265

5.1.1 Quá trình tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử - 265

5.1.2 Quá trình tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến - 265

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT - 266

I KẾT LUẬN - 266

II KIẾN NGHỊ - 267

III CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ - 267

1 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu - 267

2 Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án - 268

3 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam - 269

PHỤ LỤC - 271

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 0.1: Tỷ lệ lấp đầy tại các CCN - 7

Bảng 0.2 Danh sách cán bộ thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường - 15

Bảng 1 1 Vị trí tọa độ của Dự án - 32

Bảng 1 2 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất - 34

Bảng 1 3 Các ngành nghề thu hút đầu tư vào Dự án - 41

Bảng 1 4 Bảng thống kê đất CCN Long Xuyên nằm trong diện tích chồng lấn - 46

Bảng 1 5 Cơ cấu sử dụng đất - 47

Bảng 1 6 BẢNG CHỈ TIÊU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - 48

Bảng 1 4 Bảng tổng hợp khối lượng đào, đắp - 51

Bảng 1 5 Bảng tổng hợp diện tích đất giao thông - 54

Bảng 1 6 Tiêu chuẩn cấp nước - 55

Bảng 1.7 Bảng tính toán chỉ tiêu cấp nước - 57

Bảng 1 8 Bảng tổng hợp khối lượng vật tư hệ thống cấp nước - 59

Bảng 1 9 Nhu cầu cấp điện - 59

Bảng 1 13 Tổng hợp khối lượng xây dựng hệ thống thoát nước mưa - 69

Bảng 1.14 Bảng tính toán thoát nước thải - 71

Bảng 1 15 Thông số hệ thống thoát nước thải - 72

Bảng 1 16 Tổng hợp nhu nguyên vật liệu xây dựng của dự án - 75

Bảng 1 17 Dự kiến danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn thi công xây dựng 76

Bảng 1 18 Nhu cầu sử dụng hóa chất trong giai đoạn vận hành - 79

Hình 1 8 Quy trình tổ chức thi công xây dựng và dòng thải - 94

Bảng 1 19 Tiến độ thực hiện Dự án - 95

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tại trạm Hải Dương từ năm 2015 đến năm 2020 - 99

Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tại trạm Hải Dương từ năm 2015 đến năm 2020 100

Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình tại trạm Hải Dương từ năm 2015 đến năm 2020 - 100

Bảng 2 4 Vị trí tọa độ điểm quan trắc hiện trạng môi trường dự án - 104

Hình 2 1 Vị trí điểm quan trắc hiện trạng môi trường nền khu vực dự án - 106

Bảng 2 6 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt - 108

Bảng 2 7 Kết quả phân tích chất lượng đất - 111

Bảng 2 8 Kết quả phân tích chất lượng đất - 112

Bảng 3 1 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - 120

Bảng 3 2 Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải - 121

Bảng 3 3 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ - 123

Bảng 3 4 Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đắp san nền - 124

Bảng 3 5 Hệ số ô nhiễm của các loại vật liệu - 125

Bảng 3 6 Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình đào đắp các công trình - 125

Trang 7

Bảng 3 7 Khối lượng vận chuyển nguyên vật liệu từng hạng mục xây dựng - 127

Bảng 3 8 Tải lượng bụi từ quá trình vận chuyển vật liệu san lấp mặt bằng - 127

Bảng 3 9 Hệ số ô nhiễm đối với xe tải trên 16 tấn của một số chất ô nhiễm chính - 128 Bảng 3 10 Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình - 129

Bảng 3 11 Số liệu nguồn dùng để tính toán mô hình - 129

Bảng 3 12 Kết quả tính toán bụi và khí thải quá trình vận chuyển nguyên vật liệu - 129 Bảng 3 13 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi đốt cháy dầu DO - 130

Bảng 3 14 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động máy móc thi công 131

Bảng 3 15 Thành phần bụi khói một số loại que hàn - 133

Bảng 3 16 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn - 133

Bảng 3 17 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong công đoạn hàn - 134

Bảng 3 18 Khối lượng chất thải khi rải 1m3 bê tông nhựa - 135

Bảng 3 19 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm quá trình bê tông nhựa mặt đường - 135 Bảng 3 20 Thành phần của nhiên liệu đốt - 136

Bảng 3 21 Thông số khí hậu tính toán - 136

Bảng 3 22 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ ống khói máy phát điện – Bảng 3 23 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ ống khói máy phát điện - 138

Bảng 3 24 Mức hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình thi công xây dựng - 140

Bảng 3 25 Lượng CTNH phát sinh trên công trường xây dựng - 141

Bảng 3 26 Tiếng ồn phát sinh do một số máy móc, phương tiện trong quá trình xây dựng ở khoảng cách 1,5m - 142

Bảng 3 27 Mức ồn thi công lan truyền ra môi trường (dBA) - 144

Bảng 3 28 Mức ồn tổng do các phương tiện thi công gây ra (dBA) - 146

Bảng 3 29 Mức rung của các phương tiện thi công trong giai đoạn thi công xây dựng 148

Bảng 3 30 Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách (dB) - 149

Bảng 3 31 Tổng hợp kết quả đánh giá về suy giảm diện tích đất nông nghiệp của các xã do chuyển đổi mục đích sử dụng đất - 150

Bảng 3 34 Tổng hợp thành phần nước thải phát sinh từ các nhóm ngành nghề dự kiến thu hút đầu tư vào CCN An Phụ - 179

Bảng 3.35 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các KCN/CCN - 180

Bảng 3.36 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải CCN - 180

Bảng 3 37 Khả năng tiếp nhận của sông Kinh Môn đối với từng chỉ tiêu - 182

Bảng 3 38 Lưu lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn hoạt động tại Dự án 183

Bảng 3 39 Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí - 183

Bảng 3 40 Tải lượng ô nhiễm không khí của CCN - 185

Bảng 3 41 Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí của CCN - 185

Bảng 3 42 Hệ số ô nhiễm của các loại xe - 186

Trang 8

Bảng 3 43 Tải lượng các chất ô nhiễm do giao thông - 186

Bảng 3 44 Kết quả tính toán ô nhiễm khí thải giao thông - 187

Bảng 3.45 Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ quá trình phân huỷ kỵ khí và hiếu khí nước thải - 188

Bảng 3 46 Nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện - 190

Bảng 3 47 Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt - 192

Bảng 3 48 Thành phần và tính chất chất thải rắn công nghiệp - 193

Bảng 3 49 Thành phần và tính chất chất thải nguy hại - 194

Bảng 3.50 Dự báo phát sinh CTNH từ hoạt động của Trạm XLNT - 195

Bảng 3.51 Dự báo tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động của dự án - 197

Bảng 3.52 Mức ồn của các loại xe cơ giới hoạt động trong CCN - 198

Bảng 3 53 Một số sự cố trong kỹ thuật vận hành trạm XLNT TT - 203

Bảng 3 54 Hiệu xuất xử lý nước thải qua từng giai đoạn - 232

Bảng 3 55 Một số biện pháp xử lý và ứng phó với sự cố trạm xử lý nước thải ngừng hoạt động - 241

Bảng 3 56 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường chủ yếu phục vụ - 242

giai đoạn thi công xây dựng Dự án - 242

Bảng 3 57 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường chủ yếu phục vụ - 243

giai đoạn vận hành Dự án - 243

Bảng 3.58 Thống kê kinh phí vận hành các công trình bảo vệ môi trường - 244

Bảng 4 1 Chương trình quản lý môi trường của dự án - 252

Bảng 4 2 Vị trí, thông số và tần xuất giám sát nguồn thải trong giai đoạn xây dựng - 261

Bảng 4 3 Dự trù kinh phí giám sát môi trường - 263

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2 1 Vị trí điểm quan trắc hiện trạng môi trường nền khu vực dự án 106

Hình 3 1 Mô hình nhà vệ sinh di động dự kiến trang bị 160

Hình 3 2 Sơ đồ quy trình vận hành công trình cầu rửa xe máy 161

Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 162

Hình 3 4 Sơ đồ thu gom nước thải phát sinh tại dự án 207

Hình 3 5 Sơ đồ quy trình công nghệ trạm xử lý nước thải 209

Hình 3 7 Biện pháp ứng phó sự cố cháy nổ trong giai đoạn vận hành CCN 238

Hình 3 8 Biện pháp ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất, nhiên liệu tại CCN 239

Hình 3 9 Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 246

Hình 3 10 Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành 247

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATLĐ : An toàn lao động BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường

MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NĐ-CP : Nghị định Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới CCN : Cụm công nghiệp

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của Dự án

1.1 Thông tin chung về Dự án

Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng Trong quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng được lựa chọn với sự xác định: “Vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập trung trên trục kinh tế giữa đô thị hạt nhân TP Hà Nội, TP Hải Phòng và TP Hạ Long trong đó đô thị Hải Dương đóng vai trò trung tâm cấp vùng, phát triển công nghiệp nhẹ, kỹ thuật cao

và hỗ trợ phát triển các loại công nghiệp chế biến của vùng đồng bằng phía Nam, Đông Nam đồng bằng sông Hồng” Với vị trí chiến lược như vậy, trước yêu cầu phát triển mới trong công cuộc CNH, HĐH, đang đặt ra cho tỉnh Hải Dương vận hội mới, cũng như thách thức mới

Thị xã Kinh Môn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm giữa hai trung tâm kinh tế lớn là Quảng Ninh và Hải Phòng Thị xã còn có lợi thế về mạng lưới giao thông đường thủy với các con sông lớn là: Kinh Môn, Kinh Thầy, Đá Vách, cùng hệ thống các tuyến đường tỉnh, đường huyện đã hình thành nên mạng lưới giao thông thuỷ,

bộ thuận lợi Tiềm năng khoáng sản phong phú, đặc biệt là các khoáng chất công nghiệp như đá vôi, đất sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, sét trắng, sét chịu lửa, cao lanh, đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói nung, đất đồi và cát sỏi lòng sông… là đặc trưng và ưu thế to lớn của thị xã để có thể phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Bằng tiềm năng và thế mạnh riêng có, thị xã Kinh Môn đã hình thành 4 cụm công nghiệp với tỷ lệ lấp đầy

từ 21,3-100% gồm: CCN Phú Thứ, Duy Tân, Hiệp Sơn và Long Xuyên Ngoài ra, thị xã Kinh Môn còn có 3 khu vực hành chính công nghiệp: Xi măng Hoàng Thạch, khu liên hợp Hoà Phát, nhiệt điện BOT Hải Dương Diện tích đất cụm công nghiệp và ngoài cụm công nghiệp của thị xã Kinh Môn dành cho hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ

là 1.377 ha

Hiện nay thị xã Kinh Môn có khoảng 1.500 doanh nghiệp, số hoạt động thường xuyên khoảng trên 900 doanh nghiệp, đáng chú ý doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 80% và có giá trị sản lượng cao với khoảng 70.000 tỷ đồng/năm, đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng năm khoảng 3.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hàng vạn lao động trong và ngoài tỉnh cũng như đảm bảo an sinh xã hội góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của thị xã Kinh Môn nói riêng và cả tỉnh Hải Dương Theo Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ tỉnh Hải Dương xây dựng thị xã Kinh Môn trở thành đô thị công nghiệp theo hướng hiện đại Theo đó, phấn đấu đến năm 2025 xây dựng thị xã Kinh Môn đạt tiêu chí đô thị loại III, đến năm 2030

cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại II hướng tới thành lập TP Kinh Môn Tập trung mọi

Trang 12

nguồn lực để đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh

tế, thực hiện tốt chính sách an sinh - xã hội, xã hội hóa trong đầu tư hạ tầng kinh tế - hạ tầng xã hội Nhằm tạo môi trường thuận lợi để thu hút mạnh mẽ mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế đến tham gia đầu tư vào những lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Đồng thời, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hướng tới tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, gắn với việc giải quyết việc làm, và làm tăng lao động trong các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần số lao động ngành nông nghiệp

Do vậy việc hình thành Cụm công nghiệp An Phụ với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan đồng bộ với điều kiện môi trường tốt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thị xã Kinh Môn nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt theo quy định tại mục III.7 phụ lục III của Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật về đất đai)

Loại hình Dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

+ Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn là Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Hải Dương

+ Dự án đã được UBND tỉnh Hải Dương cấp Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 21/07/2023

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan

hệ của Dự án với các Dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

1.3.1 Về quy hoạch phát triển chung

(1) Dự án phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia:

Theo chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 dự án có sự phù hợp với các nhiệm vụ của chiến lược như sau:

- Chủ động kiểm soát chặt chẽ quá trình công nghiệp hóa theo hướng thân thiện với môi trường Thực hiện xanh hóa các ngành sản xuất công nghiệp và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp công nghệ cao, các khu công nghiệp sinh thái Khuyến khích sử dụng các loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thân thiện với

Trang 13

môi trường

- Biện pháp bảo vệ môi trường: Dự án được quy hoạch đầy đủ hệ thống thu gom

và xử lý nước thải tập trung và quy hoạch đầy đủ vị trí xây dựng kho lưu trữ chất thải nguy hại, chất thải rắn

(2) Dự án phù hợp với Quy hoạch vùng của tỉnh Hải Dương

Việc thực hiện dự án là hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương tại Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030: khu vực thực hiện dự án được định hướng quy hoạch là đất công nghiệp Cụ thể như sau:

Trang 14

6 Định hướng phát triển không gian vùng tỉnh Hải Dương

6.1 Định hướng phát triển Công nghiệp

Ngoài các Khu công nghiệp tập trung và Cụm công nghiệp gắn với các thành phố

và thị trấn, các xã phường hiện có và còn phát triển các điểm công nghiệp địa phương; tới 2025 toàn tỉnh có khoảng 300-350 điểm sản xuất TTCN và làng nghề tập trung với khoảng 500-1000ha đất xây dựng, chưa kể toàn tỉnh có tới 4500 - 5000 cơ sở TTCN trong các làng nghề phân tán

(3) Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển chung của tỉnh Hải Dương

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn phù hợp với các quy hoạch phát triển chung đã được các cơ quan chức năng phê duyệt, bao gồm:

- Quyết định số 3130/QĐ-UBND, ngày 28/8/2018 của UBND tỉnh Hải Dương về việc Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm

2025, định hướng đến năm 2030” Cụ thể:

Tại mục 2, Điều 1: Quan điểm, mục tiêu phát triển

+ Quan điểm phát triển: Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát

triển bền vững, và củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh Không chấp thuận đầu tư những

dự án gây ô nhiễm môi trường, công nghệ lạc hậu và giá trị gia tăng thấp Hạn chế chấp thuận các dự án đầu tư ngoài khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch

Tại mục 5, Điều 1: Quy hoạch không gian phát triển công nghiệp theo vùng

+ Định hướng phát triển Khu, cụm công nghiệp

Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo chiều sâu và nâng cao chất lượng hiệu quả thu hút đầu tư Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu bên trong thông qua thu hút, lựa chọn các doanh nghiệp có công nghệ cao, thân thiện môi trường, công nghiệp

hỗ trợ, công nghiệp có giá trị gia tăng cao, có sức lan tỏa lớn

Phân bố các khu, cụm công nghiệp hợp lý, ngành nghề khuyến khích đầu tư phải phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, tạo hạt nhân phát triển các vùng Ưu tiên thu hút các dự án có đầu tư hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng công nghệ mới, tiên tiến, sản xuất sản phẩm mới và sử dụng ít lao động vào các khu, cụm công nghiệp

Chỉ thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp khi đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, đồng bộ và đầy đủ cơ sở hạ

Trang 15

tầng theo quy hoạch được duyệt cho từng giai đoạn Hạn chế việc cấp phép các dự án sản xuất công nghiệp ở ngoài các khu, cụm công nghiệp

+ Định hướng phát triển không gian công nghiệp

Vùng 1- Vùng đồi núi phía Bắc của tỉnh, bao gồm: thị xã Chí Linh và huyện

Kinh Môn, diện tích 445,5 km2, dân số 319,4 nghìn người chiếm 26,9% diện tích và 18,6% dân số toàn tỉnh

Định hướng phát triển thêm 04 cụm công nghiệp (như vậy, đến năm 2025, vùng

1 sẽ có 01 khu công nghiệp và 12 cụm công nghiệp) Cụ thể các khu công nghiệp, cụm

công nghiệp bổ sung mới như sau:

04 cụm công nghiệp mới bao gồm: cụm công nghiệp Văn Đức - xã Văn Đức, thị

xã Chí Linh, có quy mô diện tích là 50ha; cụm công nghiệp Thăng Long, có quy mô diện tích 50ha và cụm công nghiệp An Phụ huyện Kinh Môn, quy mô diện tích là 50ha

và 01 cụm công nghiệp khu vực thị xã Kinh Môn, quy mô diện tích khoảng 50ha

- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị

xã Kinh Môn thuộc địa phận hành chính các phường An Phụ và phường Long Xuyên, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển chung của thị

xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Dự án nằm trong danh sách Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 tại Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 3/12/2015 của UBND tỉnh Hải Dương

(4) Dự án phù hợp với quy hoạch vùng khác

- Quyết định số 1275/QĐ-UBND ngày 18/05/2022 của UBND tỉnh Hải Dương

về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đến năm

2040

- Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông hồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2050;

Mục IV Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực

2 Về phát triển công nghiệp

- Tập trung huy động, thu hút nhà đầu tư để phát triển các khu, cụm công nghiệp hiện có; phát triển các khu, cụm công nghiệp cơ khí đóng và sửa chữa tàu biển; các phương tiện hàng hải đáp ứng nhu cầu trong nước ở Hải Phòng, Quảng Ninh và Nam Định

V PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN

2 Phát triển các tiểu vùng:

Trang 16

a) Tiểu vùng Thủ đô Hà Nội: Bao gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương Bố trí các trung tâm thương mại, dịch vụ cấp vùng bao gồm các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế chất lượng cao, các trung tâm triển lãm, hội chợ, thể dục thể thao.v.v Tập trung hình thành các khu công nghiệp công nghệ cao, khu nông nghiệp kỹ thuật cao, các trung tâm nghiên cứu - chuyển giao công nghệ Xây dựng các vùng lúa, cây ăn quả (nhãn, vải, cam, chanh, chuối.v.v.) chất lượng cao

- Quyết định số 879/QĐ –TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;

Điều 1 Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025,

tầm nhìn đến năm 2035 với những nội dung chủ yếu sau:

1 Quan điểm

a) Phát triển ngành công nghiệp trên cơ sở huy động hiệu quả các nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế; khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh và đầu tư nước ngoài

đ) Phát triển công nghiệp trên cơ sở tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và bảo

vệ môi trường

(5) Dự án phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng

Dự án Cụm công nghiệp An Phụ đã được UBND tỉnh Hải Dương thành lập tại Quyết định số 3748/QĐ-UBND ngày 25/10/2019 của UBND tỉnh Hải Dương về việc thành lập Cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

Dự án phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt tại Quyết định số 3130/QĐ-UBND ngày 28/8/2018; Phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt tại Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 03/12/2015; Quy hoạch chung thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đến năm 2040 được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 1275/QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2022

Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt tại Quyết định số 1957/QĐ-UBND ngày 28/6/2021; Khu đất thực hiện dự án phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hải Dương đến năm 2030, Dự án nằm trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất hàng năm của thị xã Kinh Môn Dự án hoàn toàn đáp ứng các điều kiện về giao đất, cho thuê đất và chuyển quyền

sử dụng đất theo quy định của pháp luật

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án liên quan trong khu vực

a Các CCN đang hoạt động

Hiện tại trên địa bàn thị xã có 04 cụm công nghiệp bao gồm CCN Hiệp Sơn, CCN

Trang 17

Phú Thứ, CCN Duy Tân, CCN Long Xuyên đang hoạt động Các CCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích là 204,91 ha và đã thu hút được 23 dự án đầu tư Tỷ lệ lấp đầy bình quân của các CCN đạt từ 21,3% - 100% Cụ thể như sau:

Sản xuất đồ gỗ, sản xuất bao bì xi măng, kinh doanh xăng dầu và sản phẩm hóa dầu; gia công cơ khí; sản xuất khí công nghiệp; xử

lý rác thải; khai thác, chế biến, xuất nhập khẩu khoáng sản, kinh doanh thương mại dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, năm 2019)

Các CCN trên chưa có chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa được đánh giá tác động môi trường Các CCN chưa có hệ thống đường gom nội bộ, chưa có hệ thống thu gom thoát nước mặt và nước thải riêng, hiện tại nước mặt và nước thải thu gom chung và chảy vào mương thủy nông của khu vực, CTR do các cơ sở sản xuất tự quản lý, xử lý; đất cây xanh chưa được trồng theo quy hoạch Cụ thể như sau:

b Các CCN khác trong quy hoạch

Trên địa bàn thị xã Kinh Môn, đang quy hoạch thêm các cụm công nghiệp Thăng Long có quy mô diện tích 50ha và 01 cụm công nghiệp khu vực thị xã Kinh Môn, quy

mô diện tích khoảng 50ha

Năm 2020, UBND tỉnh Hải Dương thành lập Cụm công nghiệp Thăng Long tại Quyết định số 1069/QĐ-UBND ngày 24/04/2020 có diện tích 497.433 m2 thuộc xã Thăng Long, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Cụm công nghiệp chủ yếu thu hút các ngành nghề: Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; sản xuất truyền thống, thủ công

mỹ nghệ; cơ khí chế tạo máy; sản xuất các sản phẩm tiêu dùng và các ngành công nghiệp

hỗ trợ thuộc danh mục sản phẩm hỗ trợ ưu tiên thu hút đầu tư của Tỉnh và Chính phủ ban hành; các ngành, nghề, sản phẩm có thế mạnh của địa phương và các ngành, nghề

Trang 18

phù hợp với phát triển công nghiệp của địa phương; khuyến khích thu hút các ngành, nghề có công nghệ sản xuất hiện đại, không gây ô nhiễm môi trường; ưu tiên thu hút các ngành, nghề có tính liên kết, hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp và thu hút, giải quyết được nhiều lao động của địa phương… Dự án đã được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tại Quyết định số 3179/QĐ-UBND ngày 22/10/2020

1.3.3 Các quy hoạch phát triển khác

Trong khu vực thực hiện dự án không có di tích lịch sử Tuy nhiên cách ranh giới

dự án khoảng 10 km là Đền Cao, Động Kính Chủ Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm

Dương đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt ngày 22/12/2016

- Khu danh thắng An Phụ (xã An Phụ, thị xã Kinh Môn): là dãy núi nổi lên giữa

vùng đồng bằng phía Bắc Hải Dương Trên đỉnh núi là đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu, tục gọi là Đền Cao

- Khu hang động Kính Chủ (xã Phạm Thái, thị xã Kinh Môn): Động Kính Chủ

(hay động Dương Nham) thuộc dãy núi Dương Nham, phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn

Trang 19

Hình 1.1 Vị trí của dự án trong mối tương quan với các quy hoạch phát triển

Trang 20

2 Các căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Căn cứ pháp lý, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

2.1.1 Các căn cứ pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan

Việc lập báo cáo ĐTM dựa trên các văn bản quy định về quy hoạch, đầu tư và bảo

vệ môi trường sau đây:

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/ 2012;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/ 11/ 2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 01/07/2018;

- Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật số 62/2020/QH14 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;

- Văn bản hợp nhất số 10/VBHN-VPQH ngày 29/6/2018 hợp nhất Luật Hóa chất

do Văn phòng quốc hội ban hành;

- Văn bản hợp nhất số 21/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 hợp nhất Luật Đất đai

do Văn phòng quốc hội ban hành;

- Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-VPQH của Văn phòng Quốc hội ngày 10/12/2018 về Luật Tài nguyên nước;

- Văn bản hợp nhất số 48/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 của Văn phòng quốc hội về Luật Xây dựng;

- Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-VPQH ngày 19/7/2020 hợp nhất Luật Đê Điều

do Văn phòng quốc hội ban hành

Trang 21

Nghị định, Quyết định:

- Nghị dịnh số 113/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật Đất đai

- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải

- Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2016 của Chính phủ, Quy định việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về việc Sửa đổi,

bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai

- Nghị định 67/2018/NĐ_CP ngày 14/5/2018 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi

- Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg ngày 06/07/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

- Quyết định số 09/2020/QĐ-Ttg ngày 18/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải

- Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ: Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Nghi định số 15/2021/NĐ-CP, ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý Dự án đầu tư xây dựng

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Thông tư:

- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số

Trang 22

44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 về đất đai của Chính phủ

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ

về thoát nước và xử lý nước thải

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo

vệ môi trường ngành xây dựng

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 quy định chi tiết một số điều

và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy

- Thông tư số 04/2021/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông hướng dẫn thực hiện việc chấp thuận, thẩm định các hoạt động liên quan đến đê điều

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Quyết định số 06/2023/ QĐ-UBND ngày 19/01/2023 của UBND tỉnh Hải Dương Quyết định ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2.1.2 Căn cứ kỹ thuật được áp dụng trong báo cáo

* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ĐTM

- Tiêu chuẩn VSLĐ ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại;

- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với chất hữu cơ;

Trang 23

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 01-1:2018/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch phục vụ cho mục đích sinh hoạt;

- TCVN 6438:2018: Phương tiện giao thông đường bộ Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải

* Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác:

- TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình -Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 7957:2008: Tiêu chuẩn Quốc gia: Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo

- QCVN 02:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng;

- QCVN 22:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cho các thiết bị đầu cuối viễn thông;

- QCVN 07:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giao diện quang cho thiết bị kết nối mạng SDH;

- QCVN 18:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong thi công xây dựng;

- QCVN 07:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- QCXDVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Quy hoạch xây dựng

Trang 24

- QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án

- Quyết định số 1957/QĐ-UBND ngày 28/6/2021 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng CCN An Phụ, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/500

- Quyết định số 3748/QĐ-UBND ngày 25/10/2019 của UBND tỉnh Hải Dương về việc thành lập cụm công nghiệp An Phụ , thị xã Kinh Môn, tỉnh hải Dương;

- Thông báo số 1487 –TB/TU ngày 17/10/2019 của Tỉnh ủy Hải Dương về việc chủ trương thành lập và giao Chủ đầu tư cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

- Thông báo số 967 –TB/HU ngày 08/07/2019 của huyện ủy Kinh Môn về đầu tư xây dựng hạ tầng CCN An Phụ

- Quyết định số 1381/SNN-KHTC ngày 25/9/2020 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc tham gia ý kiến Quy hoạch chi tiết CCN An Phụ

- Quyết định số 1555/SGTVT-P4 ngày 31/7/2020 của Sở giao thông vận tải về việc thỏa thuận quy hoạch giao thông đồ án quy hoạch chi tiết CCN An Phụ - thị xã Kinh Môn

- Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 03/12/2015 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025;

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư số 1446/QĐ-UBND ngày 21/07/2023 của UBND tỉnh Hải Dương

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tự tạo lập sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Hồ sơ xin chấp thuận chủ trương đầu tư của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh

hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn

- Thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án;

- Các số liệu, tài liệu kinh tế - xã hội, về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch;

- Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến Dự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

(1) Tổ chức thực hiện ĐTM

Hoạt động đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp An Phụ, thị xã Kinh Môn do Công ty cổ phần đầu tư Newland

phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần công nghệ môi trường Pentair Việt Nam

thực hiện và lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại

nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày

10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 25

Thông tin về chủ Dự án

- Tên chủ Dự án: Công ty cổ phần đầu tư Newland

Đại diện: Ông Phạm Trung Kiên Chức vụ: Tổng Giám đốc

Địa chỉ: Lô 18 BT1, khu nhà ở Trung Văn, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm,

Hà Nội

Điện thoại: 024 22168889 Fax: 024 37760666

Thông tin về đơn vị tư vấn:

- Công ty cổ phần công nghệ môi trường Pentair Việt Nam

- Địa chỉ: Số 42 phố Văn La, phường Phú La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Đại diện: Ông Mai Văn Thế Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 024.66707799

Bảng 0.2 Danh sách cán bộ thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

1 Phạm Trung Kiên Tổng giám

đốc Chủ trì lập báo cáo ĐTM

2 Nguyễn Hữu Khuyến

Giám đốc chi nhánh Hải Dương

Kiểm soát hồ sơ

II Đơn vị tư vấn Công ty cổ phần môi trường Pentair

1 Mai Văn Thế

Kỹ sư Công nghệ

môi trường

Chủ trì lập báo cáo ĐTM

2 Nguyễn Thị Lài

Thạc sỹ công nghệ

kỹ thuật môi trường

Mô tả chung về Dự án

3 Nguyễn Thị Thúy

Thạc sỹ khoa học môi trường

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu giai đoạn xây dựng

4 Hồ Thị Hương

Thạc sỹ khoa học môi trường

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu giai đoạn hoạt động

5 Lê Thị Hường Chuyên viên

– Cử nhân

Đánh giá các rủi ro, sự cố của Dự án và đề xuất biện

Trang 26

TT Họ và tên Chức danh Trách nhiệm trong ĐTM Chữ ký

Khoa học môi trường

pháp giảm thiểu

6 Trần Thị Hởi

Chuyên viên – Cử nhân Khoa học môi trường

Điều kiện tự nhiên – kinh

tế xã hội khu vực Dự án;

Lập kế hoạch quản lý và giám sát môi trường Nguyễn Mạnh Hùng

Kỹ sư công nghệ môi trường

Điều kiện tự nhiên – kinh

4 Tiến hành khảo sát lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường không khí, môi trường đất và môi trường nước trong khu vực thực hiện Dự án

5 Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án

6 Tiến hành tham vấn cộng đồng, xin ý kiến đóng góp của chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án

7 Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án

8 Trình hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường lên Bộ Tài nguyên và Môi trường - là cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

9 Giải trình báo cáo đánh giá tác động môi trường với cơ quan thẩm định;

10 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo theo ý kiến của cơ quan thẩm định và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

* Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền

các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động của dự án gây ra (Mô hình nguồn đường) (Áp dụng để đánh giá mức độ và phạm vi ô nhiễm không khí, nước và động thái nước dưới đất khu vực dự án sử dụng trong chương 3 của báo cáo)

Trang 27

+ Mô hình Sutton để tính toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông (thể hiện ở chương 3)

* Phương pháp đánh giá nhanh: được sử dụng trong báo cáo để xác định nhanh

tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động của dự án Việc tính tải lượng các chất ô nhiễm dựa trên các hệ số ô nhiễm Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm của tổ chức y

tế thế giới (WHO) và cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra khi thi công xây dựng dự án và dự án đi vào vận hành hoạt động Cụ thể như sau:

- Đối với tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải: Sử dụng hệ số nhiễm do

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA)…

- Đối với tiếng ồn, rung động: Sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban bảo vệ môi trường Hoa Kỳ và Cục đường bộ Hoa Kỳ để tính toán mức độ ồn và rung động phát sinh

từ các thiết bị cơ giới, máy móc thi công theo khoảng cách Từ đó, xác định phạm vi, đối tượng chịu ảnh hưởng và đưa ra đánh giá mức độ tác động của dự án tới các đối tượng này

- Đối với việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: Sử dụng

hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra

- Đối với việc tính toán CTR sinh hoạt: sử dụng định mức theo Báo cáo Quan trắc môi trường Việt Nam, phần Chất thải rắn của Ngân hàng Thế giới

Phương pháp đánh giá nhanh được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo để tính toán: + Bụi phát sinh do hoạt động thi công xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật trong quá trình thi công xây dựng Dự án

+ Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển nguyên nhiên vật liệu của các thiết bị thi công xây dựng Dự án

+ Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải phát sinh do các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành Sử dụng hệ số nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA)…

+ Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn thi công Sử dụng hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

+ Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên làm việc tại CCN

* Phương pháp chập bản đồ: Là phương pháp mang tính trực quan quy ước vì

kết quả tác động môi trường được thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh Nội dung tiến hành của phương pháp này là sử dụng hàng loạt những bản đồ địa lý thuộc khu vực nghiên cứu (vùng ảnh hưởng của Dự án), các bản đồ có chức năng diễn tả về các đặc trưng môi trường trong khu vực

Trang 28

Trong Dự án, chỉ sử dụng phương pháp chập bản đồ đơn giản để thể hiện vị trí tương quan của Dự án đối với các đối tượng xung quanh, vị trí quan trắc môi trường hiện trạng Ngoài ra còn thể hiện sơ đổ tổng mặt bằng để có cái nhìn tổng quan về Dự án

* Phương pháp liệt kê/danh mục môi trường: Phương pháp liệt kê được sử dụng

nhằm liệt kê khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án: liệt kê các loại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm của dự án; liệt kê các hoạt động của dự án cùng các tác động đến môi trường Phương pháp liệt kê có vai trò lớn trong việc xác định và làm rõ các nguồn phát sinh cùng các tác động đến môi trường Phương pháp được áp dụng trong Chương 1, 3 của báo cáo

* Phương pháp tổng hợp, so sánh: Phương pháp tổng hợp, so sánh là tổng hợp

các số liệu sau đó so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hiện hành từ

đó đánh giá chất lượng môi trường tại dự án, so sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành để có cái nhìn khách quan đối với các vấn đề môi trường làm cơ

sở đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng Phương pháp được áp dụng trong Chương 2, 3 của báo cáo

* Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Tham vấn cộng đồng trong đánh giá

tác động môi trường là hoạt động của chủ dự án, theo đó chủ dự án tiến hành trao đổi thông tin, lắng nghe trao đổi, tham khảo ý kiến của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư trong khu vực dự án có tác động trực tiếp về báo cáo đánh giá tác động môi trường Trên

cơ sở ý kiến của người dân, chủ đầu tư sẽ hoàn thiện báo cáo , làm cơ sở cho việc triển khai thực tế, qua đó hạn chế thấp nhất các tác động xấu đến môi trường và con người Phương pháp được áp dụng trong Chương 5 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

* Phương pháp liệt kê: Phương pháp này được áp dụng trong việc xử lý các số liệu

của quá trình đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn Sau đó so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường

Phương pháp liệt kê chủ yếu được sử dụng trong Chương 2 của Báo cáo Phương pháp liệt kê là quá trình xử lý số liệu cần sự chi tiết, chính xác cao Các số liệu sau khi được thống

kê sẽ là ra dữ liệu làm cơ sở để so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

Ngoài ra, phương pháp liệt kê cũng được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo Việc thống kê các nguồn cơ sở dữ liệu để làm căn cứ dự báo, tính toán các chất thải rắn phát sinh, chất thải nguy hại, của các Dự án có quy mô, tính chất tương tự như Dự án đang được thực hiện Các số liệu thống kê từ các Dự án có quy mô, tính chất tương tự như

Dự án đang được thực hiện sẽ cho số liệu có độ tin cậy tương đối cao

Trang 29

* Phương pháp khảo sát hiện trường: (Áp dụng trong Chương 2 của Báo cáo)

- Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…

- Quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi

* Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: (Áp dụng trong chương 2 của báo cáo)

- Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án

- Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập

ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

- Các phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm tuân thủ theo các tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam

+ Phương pháp quan trắc tiếng ồn: được thực hiện theo quy định của TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003), TCVN 7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) Tiếng ồn ban ngày từ 618 giờ, ban tối từ 1822 giờ và ban đêm từ 226 giờ

+ Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Trang 30

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

- Chủ đầu tư Dự án: Công ty cổ phần đầu tư Newland

Đại diện: Ông Phạm Trung Kiên Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 148 Trần Phú, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Văn phòng đại diện: 18BT1, Khu đô thị Trung Văn – Vinaconex 3, quận Nam

Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: 024 22168889 Fax: 024 37760666

- Phạm vi, quy mô, công suất, hạng mục công trình, hoạt động:

Phạm vi của báo cáo ĐTM được đánh giá trên diện tích 473.957,5m2, bao gồm:

+ Chuẩn bị: San lấp mặt bằng chuẩn bị cho quá trình thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật của cụm công nghiệp

+ Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cây xanh; hệ thống đường giao thông; hệ thống thu gom và thoát nước mưa; hệ thống thu gom và thoát nước thải; trạm

xử lý nước thải; hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy; hệ thống cấp điện và chiếu sáng; Khu điều hành dịch vụ của CCN; hệ thống thông tin liên lạc;

+ Quản lý vận hành, chuyển giao đất của dự án sau khi xây dựng, khớp nối hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CCN: Chủ dự án sẽ trực tiếp đầu tư, quản lý và kinh doanh khai thác dự án Những hình thức kinh doanh khác không nằm trong nội dung của dự án sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục về môi trường riêng

+ Phạm vi ĐTM dự án không bao gồm: Không bao gồm nội dung ĐTM đối với

các hoạt động đầu tư, xây dựng các hạng mục công trình của các nhà đầu tư thứ cấp vào CCN Theo quy định, các dự án này được lập báo cáo ĐTM/GPMT/ĐKMT riêng

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

5.2.1 Công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

- Hoạt động phát quang thảm thực vật chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng phát sinh bụi, khí thải, chất thải thông thường, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt và CTNH

- Hoạt động thi công san nền, thi công hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống tiêu thoát nước mưa, hệ thống thu gom

Trang 31

nước thải…) và các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, đất, phế thải phát sinh tiếng

ồn, bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải thông thường (đất

đá thải, sinh khối phát sinh trong quá trình thi công xây dựng), CTNH

5.2.2 Công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường giai đoạn vận hành

- Hoạt động của các công ty, nhà máy, xí nghiệp trong CCN phát sinh nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải thông thường, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, mùi hôi, bùn thải phát sinh từ Trạm xử lý nước thải tập trung

- Chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của khu vực nhà điều hành CCN, Trạm xử lý nước thải tập trung

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Quy mô, tính chất của nước thải

❖ Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng

- Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên phục vụ Dự án khoảng 16

m3/ngày đêm; thông số ô nhiễm chủ yếu gồm chất lơ lửng (SS), BOD, COD, nitơ (N), photpho (P), coliform

- Nước thải từ quá trình thi công xây dựng, rửa xe phát sinh khoảng 32,1

m3/ngày.đêm; thông số ô nhiễm chủ yếu gồm chất rắn lơ lửng, vi sinh vật, dầu mỡ khoáng, chất hoạt động bề mặt

❖ Giai đoạn vận hành

- Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp của CCN phát sinh lớn nhất khoảng

827 m3/ngày.đêm; thông số ô nhiễm chủ yếu gồm chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, dầu mỡ động thực vật, nitơ (N), photpho (P), các kim loại nặng, C oliform

5.3.2 Quy mô, tính chất của bụi, khí thải:

❖ Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

Các hoạt động chuẩn bị mặt bằng, thi công các hạng mục, công trình hạ tầng kỹ thuật và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, đất, phế thải phát sinh bụi và khí thải với các thông số ô nhiễm chủ yếu gồm SO2, NOx, CO, VOCs, hợp chất hydrocacbon

❖ Giai đoạn vận hành

- Hoạt động của các phương tiện giao thông trong phạm vi CCN sẽ phát sinh bụi, khí thải có thành phần CO, NOx, SO2 và các khí ô nhiễm khác

- Hoạt động của các nhà máy trong CCN sẽ phát sinh bụi, khí thải có thành phần

CO, NOx, SO2, khói hàn, bụi kim loại, VOCs từ quá trình sơn, bụi sơn và các khí thải ô nhiễm khác

- Hoạt động của Trạm xử lý nước thải tập trung, trạm xử lý nước cấp tập kết chất

Trang 32

thải phát sinh mùi hôi, khí H2S, CH4 từ quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ

5.3.3 Quy mô, tính chất của chất thải thông thường:

❖ Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng:

- Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang chủ yếu thực bì phát sinh khoảng 90,22 tấn Thành phần chủ yếu gồm: thân, rễ, cành, lá cây bị chặt bỏ và đất cát bám theo

rễ cây

- Chất thải rắn từ hoạt động bóc lớp bùn hữu cơ bề mặt phát sinh khoảng 111.375,22 m3 do bùn đất trong khu vực dự án không phải là bùn thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp nên không chứa các chất độc hại như kim loại nặng

- Chất thải phát sinh từ quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình phát sinh khoảng 1604,92 tấn /giai đoạn xây dựng Thành phần chủ yếu là: cốt pha; gạch vỡ, vật liệu xây dựng rơi vãi; Vỏ bao xi măng, đầu mẫu sắt thép,…

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân trong giai đoạn xây dựng phát sinh khoảng 100 kg/ngày; thành phần gồm các loại túi nylon, carton, giấy vụn, thủy tinh, thức ăn thừa

❖ Giai đoạn hoạt động

- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt, ăn uống của cán bộ, công nhân viên làm việc tại các nhà máy, khu điều hành CCN: thành phần gồm rác thải hữu cơ (thức ăn thừa, vỏ hoa quả, ), vô cơ (vỏ bao bì túi nylon, lon nước ngọt, )

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường từ các nhà máy trong CCN: khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường tùy thuộc vào loại hình sản xuất và công nghệ của từng nhà máy Thành phần bao gồm nguyên vật liệu dư thừa, vụn kim loại, sản phẩm lỗi, palet, nylon, carton,

5.3.4 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại (CTNH):

❖ Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng bao gồm giẻ lau dính dầu, nhớt và thùng chứa dầu nhớt, thùng sơn, dầu nhớt thải phát sinh khoảng 120 kg/tháng

❖ Giai đoạn hoạt động

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trinh vận hành hạ tầng kỹ thuật và vận hành trạm xử lý nước thải, nước cấp Bao gồm các chất thải nguy hại như bóng đèn huỳnh quang hòng, pin thải, mực in thải, các linh kiện điện tử hỏng, vỏ bao bì mềm chứa hóa chất, bùn thải từ quá trình xử nước thải

5.3.5 Quy mô, tính chất của chất thải khác:

- Tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện giao thông, tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động của công nhân và tiếng ồn do hoạt động sản xuất của các máy móc, thiết bị; dung môi hữu cơ bay hơi,

Trang 33

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Về thu gom và xử lý nước thải

❖ Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

- Nước thải sinh hoạt phát sinh trên công trường tại các nhà vệ sinh di động được thuê các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý; không xả ra ngoài môi trường

Quy trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt: Nước thải → Nhà vệ sinh di động

→ Đơn vị thu gom, xử lý

- Nước thải xây dựng, nước rửa thiết bị, nước rửa xe tại cầu rửa xe tạm thời sẽ được tập hợp tại hố thu nước (đặt ngay gần khu cầu rửa xe) để lắng, tách dầu mỡ sau đó được tuần hoàn sử dụng lại phục vụ quá trình rửa xe, máy móc hoặc làm nước tưới đường dập bụi

Nước thải → Hố lắng → tái sử dụng rửa xe, tưới nước dập bụi tại công trường

- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn chuẩn bị, thi công của Dự án đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm

2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông

tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

❖ Giai đoạn hoạt động

Yêu cầu đối với nước thải của các nhà máy thứ cấp đầu tư vào Dự án:

- Các nhà máy thứ cấp đầu tư vào Dự án phải xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước thải tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Nước thải phát sinh từ các nhà máy thứ cấp phải được thu gom và xử lý sơ bộ đảm bảo đạt tiêu chuẩn nước thải đầu vào của CCN trước khi đấu nối vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý

Yêu cầu đối Chủ Dự án:

- Thiết kế, xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải

- Xây dựng và vận hành trạm xử lý nước thải tập trung, công suất 850 m3/ngày

- Quy trình, công nghệ xử lý nước thải tại mỗi mô-đun của Trạm xử lý nước thải tập trung của CCN như sau: Quy trình dòng thải trong công nghệ đã lựa chọn qua các hạng mục sau:

Nước thải phát sinh từ CCN An Phụ Hệ thống thu gom nước thải Tách rác thô Bể gom nước thải Máy tách rác tinh Bể điều hòa nước thải Bể phản ứng keo tụ Bể phản ứng tạo bông Bể lắng hóa lý Bể sinh học thiếu khí (Anoxic) Bể sinh học hiếu khí (Oxic) Bể lắng sinh học Bể khử trùng Bể quan trắc (Hồ sự cố nếu không đạtTái xử lý) Nguồn tiếp nhận

Trang 34

- Bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải được thu gom dẫn về bể nén bùn sau

đó qua máy ép bùn Bùn thải sau xử lý được thu gom và chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý Theo quy định Nước thải phát sinh từ sân phơi bùn,

và máy ép bùn sẽ được bơm trở lại hệ thống XLNT để xử lý

+ Lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục, có camera theo dõi, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương theo quy định Thông số giám sát gồm: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, amoni

- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình vận hành Dự án đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kf=1,0; Kq=0,9) trước khi xả ra kênh KT2, kênh Đầm Ngư, nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Kinh Môn, đáp ứng các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng

01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.4.2 Về xử lý bụi, khí thải:

❖ Giai đoạn xây dựng:

- Các phương tiện vận chuyển được phủ bạt, che kín để tránh phát tán bụi ra môi trường xung quanh Biện pháp này có thể giảm được khoảng 90- 95% lượng bụi phát tán vào môi trường

- Thu dọn vật liệu, đất cát rơi vãi, vệ sinh thường xuyên đối với toàn bộ các khu vực thi công và các tuyến đường vận chuyển cho từng hạng mục công trình của dự án, nhất là đối với đoạn đường vận chuyển đổ đất đá, chất thải xây dựng từ dự án

- Tưới ẩm vật liệu, tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu đặc biệt là vào mùa khô, khi có gió mạnh tiến hành phun nước tại công trường nơi có mật độ xe vận chuyển vật liệu san nền trong khu vực dự án qua lại và các khu vực có nguy cơ phát tán bụi, ngày phun 2 lần, sử dụng xe bồn 6m3

❖ Giai đoạn hoạt động:

- Chỉ sử dụng phương tiện vận tải có nguồn gốc, đã được đăng kiểm; bố trí nhân lực tại các chốt để điều phối giao thông trong phạm vi của CCN; yêu cầu các phương tiện tắt động cơ khi dừng đỗ trong phạm vi của CCN

- Yêu cầu mỗi nhà máy sản xuất trong CCN phải có những biện pháp, công trình

xử lý bụi, khí thải phù hợp với đặc thù sản xuất đảm bảo quy định hiện hành; thực hiện giám sát chất lượng không khí khu vực sản xuất, chất lượng khí thải sau xử lý theo đúng tần suất đã cam kết của từng nhà máy

- Thực hiện các biện pháp quản lý và kỹ thuật để kiểm soát và giảm thiểu mùi hôi

Trang 35

phát sinh từ Trạm xử lý nước thải tập trung của CCN

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trong CCN sử dụng các nhiên liệu không độc hại hoặc ít độc hại (như sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp)

- Tuân thủ thiết kế, vận hành và trồng cây xanh quanh khu vực Trạm xử lý nước thải tập trung, trạm xử lý nước cấp để hạn chế mùi hôi và khí thải phát sinh

- Thành lập tổ vệ sinh chuyên trách, thường xuyên vệ sinh, quét dọn khu vực Dự án

- Thường xuyên chuyển giao chất thải sinh hoạt tại khu lưu chứa cho đơn vị chức năng để xử lý

❖ Yêu cầu về bảo vệ môi trường

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh bởi Dự

án trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng và vận hành; đáp ứng các điều kiện về

vệ sinh môi trường và QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường:

❖ Giai đoạn xây dựng:

- Đối với bùn đất hữu cơ từ quá trình đào, bóc, nạo vét hữu cơ trong thi công san nền và đường giao thông được tận dụng đắp các khu vực quy hoạch trồng cây xanh Thực hiện các biện pháp quản lý môi trường bãi chữa đất hữu cơ: Thu dọn mặt bằng mỗi khi kết thúc ngày thi công, trước khi có các trận mưa lớn, nhằm hạn chế bụi khuếch tán từ hoạt động xúc bốc

- Chất thải rắn xây dựng có khả năng tái sử dụng, tái chế: bao xi măng, đầu mẩu thép, tôn, gỗ, … được thu gom và bán cho người thu mua phế liệu; chất thải rắn xây dựng không thể tận dụng như: gỗ vụn, cốp pha thải, được thu gom và vận chuyển đi

xử lý cùng chất thải rắn sinh hoạt Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom

và xử lý; chất thải rắn xây dựng như đất, đá, gạch vỡ, bê tông hỏng, sẽ được thu gom

và sử dụng để san lấp mặt bằng khu vực Dự án

- Chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Dự án sẽ được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa bố trí trong khu vực Dự án Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển với tần suất 03 lần/ngày hoặc tùy thuộc vào khối lượng phát sinh thực tế

❖ Giai đoạn hoạt động:

- Yêu cầu các nhà máy đầu tư thứ cấp trong CCN phải thực hiện nghiêm túc việc thu gom, phân loại chất thải rắn và hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo các biện pháp đề xuất trong báo cáo ĐTM hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường của từng nhà máy đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

- Chất thải sinh hoạt phát sinh được thu gom vào các thùng chứa bố trí tại khu điều hành và dịch vụ, khu hạ tầng kỹ thuật của Dự án Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có

Trang 36

chức năng thu gom, xử lý 3 lần/ngày đơn vị có chức năng sẽ thu gom trực tiếp tại khu vực phát sinh và vận chuyển đi xử lý theo quy định

- Chất thải rắn thông thường phát sinh tại các khu vực công cộng trong Dự án được thu gom vào các thùng loại 50 lít đặt dọc các tuyến đường nội bộ, khu vực nhà điều hành, căng tin, khu dịch vụ công cộng và khu vực trạm biến áp Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý 3 ngày/lần đơn vị có chức năng sẽ thu gom trực tiếp tại khu vực phát sinh và vận chuyển đi xử lý theo quy định

❖ Yêu cầu về bảo vệ môi trường:

Thu gom, xử lý các loại chất thải sinh hoạt và chất thải rắn thông thường phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.4.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

❖ Giai đoạn xây dựng:

- Thu gom toàn bộ các loại chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công; lưu giữ trong 03 thùng chứa 100 lit có nắp đậy và lưu chứa trong kho chứa chất thải nguy hại tạm thời diện tích 4m2 gần kho vật tư, bảo đảm lưu chứa an toàn, không tràn

đổ, có gắn biển hiệu cảnh báo, dán nhãn và ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

❖ Giai đoạn hoạt động:

- Thu gom toàn bộ các loại chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành

hạ tầng kỹ thuật Dự án vào các thùng HDPE có nắp đậy, dung tích 100 lít và lưu chứa trong kho chứa chất thải nguy hại diện tích khoảng 20 m² (bố trí trong khu vực Trạm xử

lý nước thải tập trung và trạm xử lý nước cấp), bảo đảm lưu chứa an toàn, không tràn

đổ, có gắn biển hiệu cảnh báo, dán nhãn và ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định với tần suất 06 tháng/lần hoặc tùy vào khối lượng CTNH phát sinh thực tế

- Yêu cầu các nhà máy trong Khu công nghiệp phải thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý, chuyển giao chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng

01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

❖ Yêu cầu về bảo vệ môi trường:

Trang 37

Thu gom, xử lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng

01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.4.5 Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác:

- Bùn thải từ từ Trạm xử lý nước thải tập trung, trạm xử lý nước cấp sẽ được lưu chứa tại nhà đặt máy ép bùn, sân phơi bùn và được quản lý và thu gom như CTNH

- Bùn đất phát sinh do nạo vét cống rãnh trong Khu công nghiệp được hợp đồng với đơn vị có chức năng để nạo vét, thu gom và vận chuyển, xử lý theo đúng quy định

5.4.6 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác:

- Chỉ sử dụng các thiết bị thi công đạt tiêu chuẩn, đã được đăng kiểm theo quy định; các thiết bị thi công được lắp thiết bị giảm thanh và được kiểm tra, bảo dưỡng định

kỳ thường xuyên; bố trí nhân sự tại các chốt để điều tiết giao thông trong phạm vi Khu công nghiệp; yêu cầu các phương tiện phải tắt máy khi dừng đỗ trong phạm vi Khu công nghiệp

- Trồng cây xanh đảm bảo diện tích tối thiểu theo quy định

- Xây dựng và vận hành mạng lưới thu gom, thoát nước mưa đảm bảo các yêu cầu

về tiêu thoát nước và các điều kiện vệ sinh môi trường trong quá trình vận hành Dự án

- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện Dự án

5.4.7 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

- Thực hiện công tác rà phá bom mìn tồn lưu tại những khu vực còn lại của Dự án trước khi triển khai thi công xây dựng Dự án

- Công tác phòng cháy và chữa cháy: trang bị đầy đủ hệ thống cảnh báo cháy tại các khu vực nhà điều hành, công trình công cộng, công trình phụ trợ của Khu công nghiệp; yêu cầu mỗi nhà máy phải lắp đặt đầy đủ hệ thống phòng cháy chữa cháy riêng theo đặc thù sản xuất; tính toán, thiết kế, xây dựng, lắp đặt các phương tiện, lối thoát hiểm ở nhà xưởng và các công trình; ban hành quy định, nội quy, biển cấm, biển báo,

sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn; quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy; thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp

vụ phòng cháy và chữa cháy và bố trí lực lượng thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ; lập phương án phòng cháy và chữa cháy trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định

Trang 38

- Thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát nước xung quanh công trường thi công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng; trang bị máy bơm lưu động chống ngập úng

- Tính toán thiết kế Trạm xử lý nước thải tập trung và lắp đặt các thiết bị dự phòng

để kịp thời khắc phục khi có sự cố; xây dựng 01 hồ sự cố gồm bể sự cố có dung tích

1700 m3 đảm bảo lưu chứa toàn bộ nước thải trong 02 ngày khi Trạm xử lý nước thải gặp sự cố Trong trường hợp trạm xử lý nước thải gặp sự cố, ngay lập tức đóng van cửa

xả nước thải và không xả nước thải ra môi trường trong thời gian bị sự cố Đồng thời

mở van xả toàn bộ nước thải vào bể ứng phó sự cố và thực hiện khắc phục sự cố Sau khi hoàn tất khắc phục sự cố, nước thải từ bể sự cố sẽ được bơm quay vòng đưa về bể điều hòa và tiếp tục xử lý nhằm đảm bảo đạt Quy chuẩn trước khi xả thải ra môi trường

5.4.8 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác:

❖ Biện pháp giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn:

Xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa trong khu vực Dự án đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa khu vực CCN thoát ra mương thoát nước chung của khu vực

❖ Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông

Trong giai đoạn thi công: xây dựng phương án tổ chức thi công, phân tuyến, phân luồng, đảm bảo an toàn giao thông công cộng trong quá trình thi công, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, chấp thuận trước khi triển khai thi công; dựng hàng rào trong phạm

vi không gian và thời gian cho phép; lắp đặt biển cảnh báo, biển chỉ dẫn phân luồng giao thông và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động thi công của

Dự án để người tham gia giao thông được biết; bố trí nhân sự phối hợp với cảnh sát giao thông khu vực để hướng dẫn phân luồng tại khu vực thi công trong suốt thời gian thi công

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

5.5.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn xây dựng

Giám sát môi trường không khí

- Vị trí các điểm quan trắc: Dự án sẽ thực hiện quan trắc chất lượng không khí tại

05 vị trí: 02 vị trí khu vực công trường xây dựng; 03 vị trí khu dân cư trên tuyến đường vận chuyển

Trang 39

thải nguy hại

- Thông số: Khối lượng, thành phần, danh mục của chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng,

mã CTNH chất thải nguy hại

- Tần suất: Khi phát sinh và bàn giao chất thải

Giám sát đổ đất, đá, vật liệu thải

- Vị trí: tại tất cả những vị trí có phát sinh đất, đá, vật liệu thải, phế thải; giám sát việc vận chuyển đổ thải

- Tần suất giám sát: thường xuyên

- Thông số giám sát: khối lượng, chủng loại chất thải; biện pháp đảm bảo môi trường trong quá trình vận chuyển đất đá thải, nguyên vật liệu phục vụ thi công; tuyến đường vận chuyển; hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm

5.5.2.1 Giám sát nước thải

❖ Giám sát chất lượng nước thải tại nhà máy xử lý nước thải tập trung trong

giai đoạn vận hành thử nghiệm

- Vị trí, tần suất, thông số giám sát được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng

01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, với Kq = 0,9; Kf = 1,0)

❖ Giám sát chất lượng nước thải tại nhà máy xử lý nước thải tập trung

trong giai đoạn vận hành thương mại

o Quan trắc nước thải định kỳ:

- Vị trí giám sát: 01 điểm (mẫu nước đầu ra tại mương quan trắc)

- Chỉ tiêu giám sát: độ màu, BOD5, As, Hg, Pb, Cd, Cr (VI), Cr (III), Cu, Zn, Ni,

Mn, Fe, tổng Xianua, tổng Phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, tổng Nitơ, tổng Phốt pho, Clorua, Clo dư, tổng hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ, tổng hóa chất bảo

vệ thực vật Phốt pho hữu cơ và Coliform

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, với Kq = 0,9; Kf = 1,0)

o Quan trắc nước thải tự động, liên tục:

- Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải, liên tục (bao gồm thiết bị quan trắc tự động, liên tục và thiết bị lấy mẫu tự động), có camera theo dõi, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường

- Thông số: Lưu lượng nước thải, pH, Nhiệt độ, COD, TSS, amoni

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, với Kq = 0,9; Kf = 1,0)

Trang 40

- Thông số giám sát: chủng loại và khối lượng, chứng từ giao nhận

- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

❖ Giám sát chất thải rắn nguy hại:

- Vị trí giám sát: khu lưu giữ CTNH

- Tần xuất: hàng ngày

- Thông số giám sát: chủng loại và khối lượng, chứng từ giao nhận

- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.5.2.3 Các nội dung giám sát khác:

- Giám sát các sự cố môi trường CCN: Tuân thủ quy định tại thông tư Thông tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 20/03/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN