Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tếDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ROA Return on Assets ROE Return on Equity FCFF Chiết khẩu ngân lưu tự do GTDN Giá trị doanh nghiệp WTO World Trade Organizati
Trang 1Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tế
MỤC LỤC
LOT MO ĐẦU 55: 222cc HH ren |CHUONG 1: CƠ SỞ LY THUYET CUA VIỆC PHAN TÍCH ĐỊNH GIÁ
CONG TY n::5: 2 1 Phân tích môi trường bên ngoài công £y 5 5-5 S2 seeresrresreereree 2 1.1 Phân tích môi trường Vi mÔ - 2+ 2221333321 EEEEEExrrrerrrrsrrrsrerkrree 2
1.1.1 Môi trường kinh tẾ -s- 2 2 x22 2EE£EEEEEEEEEE2127171121121121 71.11 1c 2
1.1.2 Môi trường chính tri- pháp luật - - 5+ +25 E*+2*+vExeeseereeerreereerees 3
1.1.3 Môi trường văn hoá - xã hỘII - Ác 3.13 311933 1111111111 1c 3
1.1.4 Môi trường khoa học-công nghỆ - - c3 +13 vsrirerirrrerrrree 3
1.2 Phân tích môi trường ngành - G222 1331321 EEEEEerrrrrrrerkrree 3
1.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại -c¿©c+++cvxvrsrrrvrrrrrerree 41.2.2 Phân tích nguy cơ cạnh tranh tiềm ân 2-¿- 5¿©+2++£x++zxzzxerseees 4
1.2.3 Phân tích sức ép nhà cung cấp - 2-2 ¿+ ++++EE+EE+2E£EE+ExerErrkrrkerseee 5
1.2.4 Phân tích sức ép của khách hàng - - 5 k1 ve rey 5
1.2.5 Phân tích sản phẩm thay thé + 2 £©SSE+EE£EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEErEkrrkrrrrer 6
2 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp s5 555 ++<<++<sss 6 2.1 Đánh giá tình hình nhân sự - c2 22 1211111111111 Ekrre 6 2.2 Danh gid van hoa CONG na 6 2.3 Đánh giá hoạt động công ty oo eee eceeccesseeseceeeeeeeeeeeeeeeeeseeeseeeeeeeeeeeeseesnees 7
2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứcc - 2-2 7
3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - - 5+ 55<<<<+sex++ 7 3.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính - - - S- St SH SH HH HH HH re 7
3.2 Hệ số rủi ro befa - ¿5c tt T2 1 1121121121 1111 1111211111111 1111 11 xe 10
4 Một số phương pháp định giá 2-2-5 S222 2E EEEEEEEErkerkerkrree 114.1 Phương pháp tài sản thuần 2-52-5222 E2 2E EEEEEEEEErerkerkrrer 11
4.1.1 Cơ sở phương phấtp - - - - c1 332111391113 111 1111 11 901119 HH ng ngư 11 4.1.2 Nội dung của phương pháp - - c5 211321111 1133911111181 111 ket 11
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 2Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tế
4.1.3 Ưu nhược điểm của phương pháp - 2-2 5 ©5£+£++£E+£EezEzEsrxerxerree 14
4.2 Phương chiết khấu ngân lưu tự do (FCFE) - 2 2 s+x+zEz+xesrxerxcrex 14
4.2.1 Co sáo) 86 14
4.2.2 Nội dung phương pháp - <2 2313311321111 11 1118 11 g1 1H ng rưn 15
4.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp - 2-2 52 +¿2+£2s++£x+2zxezxeerxesrxez 17
4.3 Phương pháp thu nhập P/E - ch HH TH HH giết 17
4.3.1 Cơ sở phương pháp «1 1x TH HH HH Hưng như 17
4.3.2 NOi dung phurong 11 17
4.3.4 Ưu nhược điểm phương pháp P/E c ccccsscsscsscssessessessessessesesesessessesseesessease 18
CHƯƠNG 2: TONG QUAN VA PHAN TÍCH MOI TRUONG HOAT DONG CONG TY CO PHAN DƯỢC HẬU GIANG (DHG) 2- 52555: 20
1 Tổng quan về công ty Dược Hậu Giang - 2 2 s+xetEe+E+rxerxerreee 20
2 Môi trường bên ngoài công ty Dược Hậu Giang - cs- se 21
2.1 MOE trwOng VIG 0 21
2.1.1 Môi trường kinh téo.ccececcccccscesessescsscssessesscssesscsecsvcsessesscssesscsessessessesseesesseaee 21
2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật - - + + x*sEereeeeeeeserreeere 22 2.1.3 Môi trường văn hoá - xã hỘIi - - 6 5 2+ k1 ng ng ưệt 23
2.1.4 Môi trường khoa học-công nghé - + + + + E*srseeerrsererrere 23
2.2 Phân tích môi trường ngành công ty cỗ phần Dược Hậu Giang 24
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại - - tt SE+E‡EVEESESEEEEEEeEeEkrkekererkrkrrrrrree 242.2.2 Nguy cơ cạnh tranh tiỀm ẩn 2-2 2 £+E£EE£EE£EE£EEEEE2EEEEeEEerkerkrrkrree 272.2.3 Sức ép nhà cung cấp : ¿- +¿+2++2+++Ex2EE2E1E2112711211211221.221 21121 crk 27
2.2.4 Sức ép khách hàng - - - + St 2x SH H121 11 111 HH HT HH nh rkp 28
2.2.5 Sản phẩm thay th - ¿5£ ESE9EE‡EE2EE2E12E221E7121271212112112171 11111 xe 28
2.3 Nhận định ngành Dược Việt Nam - À SS St SS net 28
3 Môi trường bên trong công ty cỗ phần Dược Hậu Giang (DHG) 29
3.1 Tình hình nhân sự của DHG - - - 5 25 S5 2S HH HH HH, 29
3.2 Văn hoá công ty của DHH, hàng HH gưệt 33
3.3 Tình hình hoạt động của DHG - - G25 S12 rrirrrrrrrrse 35
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 3Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tế
3.4 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của DHG - 37CHUONG 3: PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CO PHAN DƯỢC HẬU
1.2 Hệ số rủi ro befa 52-5223 E2 2 19E1271121121121111121121111 1121.111 43
2 Dinh giá công ty cỗ phần Dược Hậu Giang -2- 2 2+5 secxezzzszse2 462.1 Dinh giá bằng phương pháp tài sản thuần - 2 25555 sccszse2 462.2 Dinh giá bằng phương pháp chiết khấu ngân lưu tự do FCFF 482.3 Dinh giá bằng phương pháp thu nhập P/E 2-2 s2sz+ze+cxsrxczsz 552.4 Nhận xét đánh giá và kiến nghị 2-22 ©5S2E 22x 2EE 2 EEEESrkrrrkrrrrrree 57
2.4.2 So sánh kết quả định giá với giá cô phiếu trên thị trường - 58
2.4.3 NQUYEN NAAN 0n 3Ầ3 60
2.4.3 Nhận xét và kiến nghị quan điểm đầu tư -: -¿ + s++cx+z++zx+sr++ 60KET LUẬN - 22-52 5< SE 2E22E12E12717112112711111211 2111111211111 11111 erre 62DANH MỤC THAM KHHẢO 2-2-2 S£+EE2EE£EEESEE2EE 211712221211 crke 63
PHỤ LỤC
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 4Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tế
DANH MỤC SO ĐỎ BANG BIEU
Sơ đồ 1 - Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh - - s3 Esveseeereeeereeserreee 4
Sơ đồ 2 — So đồ tô chức bộ máy công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) 32
Biểu đồ 1 - Cơ cầu cổ đông DHG năm 2013 - 2-52 2252+££+E££Ee£E+£xererszxez 21Biểu đồ 2- Cơ cấu nhân sự theo chức năng DHG 2-2 2 x2££+£++£xsrxzez 30Biéu đồ 3 - Doanh thu thuần một số công ty ngành Dược năm 2013 35
Biểu đồ 4 - Khả năng thanh toán của DHG từ 2009 - 2013 -: 40
Biểu đồ 5 - Khả năng thanh toán của một số công ty ngành Dược năm 2013 41
Biểu đồ 6 - Chi tiêu sinh lời của DHG từ năm 2009 — 2013 - -:-:-: 42
Biểu đồ 7 - Chỉ tiêu khả năng sinh lời của một số công ty ngành Dược 43
00000 S0 5 43
Biểu đồ 8 — Doanh thu DHG qua các năm 2-2 222E£+£E+£Ee£EE+E+zrxerxezez 52Biểu đồ 9 - Phân tích kỹ thuật cô phiếu DHG 2- 2 2E+2E22£++£xvrxzez 59Bảng I- Đánh giá lại tài sảï - cà vn Hàn Hàng HH gưệp 12Bảng 2- Cơ câu nhân sự theo chức năng DHG -2¿- 2: ©5£©5£2£x2z++zx+srxz 29Bảng 3 - Nhân sự theo trình độ DHG - - - - Ă S2 11k SH ng re 31 Bảng 4 - Khả năng thanh toán cua DHG từ năm 2009 - 2013 - -<- 40Bảng 5 - Khả năng thanh toán của một số công ty ngành Dược năm 2013 41
Bang 6 - Chi tiêu về kha năng sinh loi DHG từ năm 2009 — 2013 42
Bảng 7 - Bang cân đối kế toán của công ty cổ phần Dược Hậu Giang 46
8/02/20 601177 46
Bảng 8— Vốn lưu động DHG năm 2012 — 2013 2-2 2+2+s+++£++zs+zsz +2 51Bảng 9 — Doanh thu thuần DHG từ năm 2009 - 2013 25c 5 s2 s+zs+ss2 52 Bảng 10 — Doanh thu dựa báo DHG qua các năm - 5 5S sssts+esserees 53 Bảng 11 - Ngân lưu kỳ vọng của DHG qua các năm s25 se s+++scesee 54Bang 12 - Chỉ sé P/E và ti trong vốn hóa của các công ty Ngành Dược 56Bảng 13- Kết quả định giá DHG bằng 3 phương pháp - 5: 5552552 57Bang 14 — Tổng hợp kết quả định giá DHG - 2-2 2 2 £+E££Ee£E+£EeEzzszse2 58
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 5Chuyên dé thực tập Khoa toán kinh tế
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
ROA Return on Assets
ROE Return on Equity
FCFF Chiết khẩu ngân lưu tự do
GTDN Giá trị doanh nghiệp WTO World Trade Organization
CBCNV Cán bộ công nhân viên
VND Việt Nam Đồng
SIM Single Index Model
GDP Tổng sản phâm quốc nội
WHO World Trade Organization
BMI Business Monitor International
GMP Good Manufacturing Pratices ISO International Organization for Standardization
TNHH Trach nhiệm hữu han
DMF Dimethyl Fumarate RSI Relative Strength Index MACD Moving Average Convergence Divergence
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 6Chuyên dé thực tập 1 Khoa toán kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, tại Việt Nam các hoạt động mua bán, sát nhập, tiếp quản đang diễn rangày càng sôi động và rầm rộ Cùng với đó thì việc xác định giá doanh nghiệp ngàycàng được phô biến và đóng vai trò quan trọng đối với các chủ thể trong thị trườngbao gồm nhà đầu tư, bản thân doanh nghiệp và các nhà quản lý Xác định được giátrị doanh nghiệp sẽ cho ta cái nhìn xác thực tổng quan nhất về giá trị của doanhnghiệp đó, là cơ sở quan trọng phục vụ dé đưa ra quyết định cho nhà đầu tư cũng
như các hoạt động mua bán doanh nghiệp, cô phần hoá, niêm yết Đặc biệt, đối thị
trường còn khá non trẻ như Việt Nam thì phân tích định giá giá trị doanh càng đóng vai trò vô cùng quan trọng với nhà đâu tư.
Công ty cô phần Dược Hậu Giang là một công ty có quy mô vốn, năng lực sảnxuất lớn nhất trong ngành sản xuất Dược phẩm y tế nội địa Việt Nam Mã cé phiếucủa công ty là “DHG” được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh vào tháng 12/2006 Ké từ khi niêm yết đến nay, giá trị của công ty cô phan
Dược Hậu Giang không ngừng được tăng lên qua các năm, do đó, DHG luôn thu
hút được sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trên thị trường Chính vì vậy, nhằm có
những cái nhìn tổng quát về công ty và nhận định kiến nghị cho nhà đầu tư em đã
quyết định lựa chọn dé tài “ PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CO PHANDƯỢC HẬU GIANG (DHG)” để làm đề tài cho bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình.
.Ngoai phân mở đâu, kêt luận, nội dung bài gôm có chuyên đê gôm có 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2 : Tổng quan và phân tích môi trường hoạt động công ty cỗ phần
Dược Hậu Giang (DHG)
Chương 3 : Phân tích và định giá công ty cỗ phần Dược Hậu Giang ( DHG )Do kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, nên bài
chuyên đề không thê tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đượcgóp ý của quý thầy cô giáo và các bạn
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 7Chuyên dé thực tập 2 Khoa toán kinh tế
1.1.1 Môi trường kinh tế
Doanh nghiệp bao giờ cũng tôn tại trong 1 bối cảnh kinh tế cụ thé, đượcnhìn nhận thông qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Mặc dù môi trường kinh tếmang tính chất như một yếu tố khách quan nhưng sự tác động của nó đến GTDN lạilà sự tác động một cách trực tiếp
Tăng trưởng kinh tế dẫn đến một sự bùng nổ về chi tiêu của khách hang, vìthế có thể đem lại khuynh hướng thoải mái hơn về sức ép cạnh tranh trong mộtngành Điều này có thé công hiến cho các công ty cơ hội dé bành trướng hoạt độngvà thu được lợi nhuận cao hơn Ngược lại, suy giảm kinh tế sẽ dẫn đến sự giảm chitiêu của người tiêu dùng, và do đó làm tăng sức ép cạnh tranh Nền kinh tế suy giảm
thường gây ra các cuộc chiến tranh giá trong các ngành bão hòa Mức lãi suất có thê
tác động đến nhu cầu về sản phẩm của công ty Lãi suất là một nhân tố quan trongkhi khách hàng phải vay mượn để tài trợ cho hoạt động mua sắm của họ về cáchàng hóa nay Lam phát có thé làm giảm tính 6n định của nền kinh tế, làm cho nềnkinh tế tăng trưởng chậm hơn lãi suất cao hơn các dịch chuyển hồi đoái không 6nđịnh Nếu lạm phát tăng, việc lập kế hoạch đầu tư trở nên mạo hiểm Đặc tính thenchốt của lạm phát là nó gây ra khó khăn cho các dự kiến về tương lai Trong mộtmôi trường lạm phát, khó có thể dự kiến một cách chính xác giá trị thực của thu
nhập nhận được từ các dự án 5 năm Sự không chắc chắn như vậy làm cho công tykhông dám đầu tư Tình trạng đầu tư cầm cự của các công ty trong trường hợp lạm
phát tăng sẽ làm giảm các hoạt động kinh tế, cuối cùng đây nền kinh tế đến chỗ đình
trệ Như vậy, lạm phát cao là một đe dọa đối với công ty
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 8Chuyên dé thực tập 3 Khoa toán kinh tế
1.1.2 Môi trường chính trị- pháp luật
Hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thé ôn định và phát triển trong 1 môitrường có sự ôn định về chính trị ở một mức độ nhất định Các yếu tố của môitrường chính tri có sự gắn bó chặt chẽ, tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh Sự én định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách luôn là
điểm hấp dẫn lớn với nhà đầu tư Hệ thống luật pháp được xây dựng và hoàn thiệnsẽ là cơ sở để tạo ra một môi trường pháp lý tốt cho doanh nghiệp Mặt khác quyđịnh về quảng cáo đối với một số doanh nghiệp lại là đe doạ, hay các quy định về
thuế nhiều khi là cơ hội nhưng cũng có thể là thách thức kìm hãm sản xuất của
doanh nghiệp 1.1.3 Môi trường văn hoá - xã hội
Trên phương diện xã hội, doanh nghiệp ra đời là để đáp ứng những đòi hỏingày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng nơi doanh nghiệpđang hoạt động Chính vì thế, đánh giá doanh nghiệp không thể bỏ qua những yếutố, những đòi hỏi bức xúc của môi trường văn hoá — xã hội hiện tại mà còn phải dự
báo được sự ảnh hưởng của yếu tô này đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong tương lai.
1.1.4 Môi trường khoa học-công nghệ
Trên phương diện xã hội, khoa học - công nghệ là những bước tiến nhảy vọtcủa văn minh nhân loại Song trên giác độ doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị
trường, đó không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức đối với sự tồn tại của mỗidoanh nghiệp Sự thiếu nhạy bén trong tiếp thu và áp dụng khoa học công nghệ hiện
đại có thé là nguyên nhân đưa doanh nghiệp đến chỗ phá sản Chính vì lẽ đó, đánhgiá doanh nghiệp còn cần phải xem xét nó trong môi trường khoa học công nghệ
1.2 Phân tích môi trường ngành
Một ngành sản xuất hẹp hay ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm nhiều doanhnghiệp có thé đưa ra các sản phâm hoặc dịch vụ giống nhau, hoặc tương tự nhau có
thể thay thé cho nhau Đó có thé là những sản phâm hoặc dich vụ cùng thoả mãn
những nhu cầu tiêu dùng cơ bản như nhau Đối với các nhà phân tích chiến lược họphải tìm hiểu và phán đoán các thé lực cạnh tranh trong môi trường ngành dé xác
định các cở hội và môi de doa đôi với doanh nghiệp của họ.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 9Chuyên dé thực tập 4 Khoa toán kinh tế
M.Porter giáo sư của đại học Harvard đã đưa ra mô hình phân tích 5 lực
lượng cho phân tích ngành giúp cho các nhà chiến lược phân tích như sau:
Sơ đồ 1 - Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
Nguy cơ cạnh tranh
1.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đây là lực lượng thứ nhất trong số 5 lực lượng theo mô hình của M.Porter làcạnh tranh hiện tại của một ngành sản xuất Các đối thủ cạnh tranh càng mạnh thì sựcạnh tranh về giá cả là đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá sẽ gây ra những ton that
kinh tế cho cả các bên Mặt khác khi đối thủ cạnh tranh càng yếu, doanh nghiệp sẽcó nhiều cơ hội để tăng giá bán thu về được lợi nhuận lớn hơn Các doanh nghiệp
trong cùng một ngành sản xuất bình thường sẽ cạnh tranh với nhau chủ yếu về cơcầu cạnh tranh ngành, hàng rào lối ra và thực trạng cầu ngành
1.2.2 Phân tích nguy cơ cạnh tranh tiềm ẩn
Lực lượng thứ hai cần phải phân tích va phán doan đối với các doanh nghiệp làcác đối thủ cạnh tranh tiềm 4n.Theo M-Porter, đối thủ tiềm ân là các doanh nghiệp
hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thé ảnh hưởng tới ngành trong tươnglai Đối thủ tiềm an nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc
vào các yêu tô sau:
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 10Chuyên dé thực tập 5 Khoa toán kinh tế
+ Sức hap dẫn của ngành: Yếu tô này được thê hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh
lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành.+Những rào cản gia nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào mộtngành khó khăn và tốn kém hơn Cụ thể như:
- Kỹ thuật, vốn
- Các yếu tô thương mại : Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hang
- Các nguồn lực đặc thù: nguyên vật liệu đầu vào (bị kiểm soát), băng cấp, phát
minh sáng chế, nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ
1.2.3 Phân tích sức ép nhà cung cấp
Lực lượng thứ ba trong các lực lượng cạnh tranh là khả năng mặc cả của nhà
cung ứng Những nhà cung ứng có thé được coi là một áp lực đe doa khi họ có khảnăng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phâm hoặc dịch vụ mà họ cungcấp Khi đó thu nhập, khả năng kiếm thêm lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bịgiảm sút Như vậy, sự đe doạ của nhà cung cấp trên một phương diện nào đó sẽ tạora sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp Áp lực tương đối của nhà cungcấp có thể đến do từ ngành cung ứng có thê bị độc quyền, đầu vào không có sảnpham thay thế, hay các nhà cung ứng vật tư có chiến lược liên kết dọc khép kín sản
ứng trong hoàn cảnh này.
- Khách hàng mua một khối lượng lớn, họ có thể sử dụng ưu thế này dé mặc ca cho
sự giảm giá không hợp lý.
- Khách hang có đầy đủ thông tin về thị trường như nhu cầu, giá cả, chất lượng
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 11Chuyên dé thực tập 6 Khoa toán kinh tế
của các nhà cung câp thì áp lực mặc cả càng lớn.
Hiện nay, khi trình độ dân trí của người mua ngày càng được nâng cao, những
người tiêu dùng đều được xem như người tiêu dùng thông thái thì áp lực này cànglớn đối với các doanh nghiệp trong kinh doanh
1.2.5 Phân tích sản phẩm thay thế
Lực lượng cuối cùng trong năm lực lượng của M.Porter là sự đe doạ của cácsản phẩm dich vụ thay thế Đó là các sản phẩm khác có thé thoả mãn cùng nhu cầucủa người tiêu dùng Các sản phẩm thay thế có ưu thế nổi trội hơn các đặc trưngriêng biệt như chất lượng, giá cả Do đó doanh đòi hỏi phải luôn có sự phân tích,
theo dõi thường xuyên những tiến bộ khoa học công nghệ, trong đó liên quan trực
tiếp là đổi mới sản phẩm dé đối phó với sự de doa này
2 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp 2.1 Đánh giá tình hình nhân sự
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định thành công của sản xuất - kinhdoanh một doanh nghiệp Đánh giá đúng năng lực trình độ của các cấp nhân lực ban
điều hành và nhân công giúp ta có thể phần nào dự báo được hiệu quả kinh doanhcủa công ty ra sao Dé phân tích đánh giá nhân sự của một công ty ta có thé đặt racác câu hỏi sau: ban giám đốc họ là ai? Họ làm được những gì cho doanh nghiệp,trình độ của họ và ban quản lý ra sao? Mối quan hệ của họ bên ngoài như thé nao?
Doanh nghiệp sẽ thuận lợi khi có đội ban giám đốc và quản lý có chuyên môn giỏinăng động, có nhiều ý tưởng chiến lược sáng tạo Bên cạnh đó nguồn nhân lực caogiúp công ty dé dang áp dụng đổi mới công nghệ vào trong sản xuất từ đó mang lại
hiệu quả cao.
2.2 Đánh giá văn hoá công ty
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là
một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa,mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa chính sự
khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp Bên cạnh đó,
với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộccác doanh nghiệp dé tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng
tạo và thay đôi cho phù hợp với thực tế Vậy làm thé nào dé doanh nghiệp trở thành
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 12Chuyên dé thực tập 7 Khoa toán kinh tế
nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị củatừng nguồn lực con người đơn lẻ, gop phần vào sự phát triển bền vững của doanhnghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóađặc thù phát huy được năng lực và thúc đây sự đóng góp của tất cả mọi người vàoviệc đạt được mục tiêu chung của tô chức đó là văn hóa doanh nghiệp
2.3 Đánh giá hoạt động công ty
Trong thực tế hoạt động dé đánh giá dự báo một doanh nghiệp trong tương laithì công tác xem xét đánh giá các kết quả hoạt động là điều cũng hết sức quan trọng.Nhằm nêu ra các tồn tại hạn chế hay những mặt tích cực, cụ thể là đánh giá tinhhình sản xuất kinh doanh, so sánh thị phần vị thế của doanh nghiệp trong ngành, cácchủng loại sản phẩm của doanh nghiép, Đánh giá hoạt động maketing về đội ngũnhân lực, các chiến lược đưa ra, thành quả đã đạt được, các mục tiêu cụ thể trongthời gian tới Đánh giá năng lực bán hàng, hệ thống phân phối của doanh nghiệp, từ đó ta năm được tổng quan về năng lực sản xuất, năng lực bán hang phân phối sảnphẩm của doanh nghiệp
2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Phân tích SWOT là xác định các ưu điểm, khuyết điểm của một doanh nghiệp,các cơ hội dé phát triển và cả thách thức, nguy cơ mà công ty phải đương đầu Thựchiện phân tích SWOT giúp công ty tập trung hoạt động sản xuất của mình vàonhững lĩnh vực mà công ty năm lợi thé và nắm bắt các cơ hội mà công ty có được
3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
3.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính
s Chỉ số thanh khoảnChỉ số thanh khoản hiện hành
Chỉ số thanh khoản hiện hành còn được gọi tỷ số thanh khoản ngắn hạn, hệ số
thanh toán ngắn hạn, là một tỷ số tài chính dùng dé đo lường năng lực thanh toán nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp
Tỷ số thanh khoản hiện hành được tính bằng cách lấy giá trị tài sản lưu
động trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng kỳ.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 13Chuyên dé thực tập 8 Khoa toán kinh tế
Gia trị tài sản lưu động
Tỷ số thanh khoản hiện hành =
Giá tri nợ ngăn hạn
Tỷ số thanh khoản hiện hành cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanhnghiệp đang giữ thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thé sử
dụng dé thanh toán Doanh nghiệp sẽ không đủ tài sản có thé sử dụng ngay dé thanh
toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn khi nếu tỷ số thanh khoản hiện hành nhỏ hơn 1
Tỷ số thanh khoản nhanhTỷ số thanh khoản nhanh còn được gọi hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệsố thanh toán tức thời, hệ số thử axit, là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả nănghuy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp dé thanh toán ngay các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp này
Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh:
Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tôn kho
Tỷ sô thanh khoản nhanh =
Giá tri nợ ngăn hạn
Ty số thanh khoản nhanh được sử dụng dé phan ánh khả năng của doanhnghiệp trong việc thanh toán ngay các khoản ngăn han Tuy nhiên tỷ số này đượccho là một thước đo thô thiển và võ đoán bởi vì nó loại trừ giá trị hàng tồn khonhưng trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị số sách cáckhoản hàng tồn kho đề biến thành tiền mặt thật nhanh, và bởi vì thường thì doanh
nghiệp dùng tiền bán các tài sản lưu động để tái đầu tư.
s* Chỉ số khả năng sinh lời
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA)Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA, Return on Assets) còn được gọi bằng các
tên khác như Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng của tài sản, Tỷ suất
sinh lời trên tông tài sản Ty số tài chính này được dùng dé đo lường khả năng sinhlợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp
ROA được tính ra bằng cách lay lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thé là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm)chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ Các thông
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 14Chuyên dé thực tập 9 Khoa toán kinh tế
tin (số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế) được lấy từ báo cáo kết quảkinh doanh đã được kiểm toán của công ty Còn giá trị tài sản thì được lấy từ bảngcân đối kế toán đã kiểm toán Do giá trị tài sản lay từ bảng cân đối kế toán, nên cần
tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp.
Do đó ta có công thức:
Lợi nhuận ròng
Ty sẽ lợi nhuận ròng trên tai sản = 100% x — ——— —————
Binh quan tổng giả trị tai sản
Ta có lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còndoanh thu chia cho giá trị bình quân tổng tai sản bằng hệ số quay vòng của tổng tài
sản, nên còn cách tính tỷ sô lợi nhuận trên tai sản nữa đó là: Tỷ số lợi nhuận trên tai san = Tỷ suát lợi nhuận biên x Số vòng quay tông tai sản
Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi khi nếu tỷ số này lớn hơn 0 ROA càng cao
cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả Ngược lại nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị
bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử
dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp
Tỷ sé lợi nhuận rong trên tài san phụ thuộc vào mùa vu kinh doanh va ngànhnghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số
này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE, Return on Equity) còn được gọilà Tỷ suất thu nhập của vốn cô đông hay Chỉ tiêu hoàn vốn cô phần của cô đông.Đây là tỷ số tài chính dùng dé đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phan ởmột công ty cổ phan
Dé tính toán ty số này thì ta lấy lợi nhuận là lợi nhuận ròng dành cho cô đông,được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cô phan, tính trong một thời kynhất định (1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay 1 năm) gọi là kỳ báo cáo Còn vốn cổ phantrong tỷ số này là bình quân vốn cô phần phé thông (common equity)
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 15Chuyên dé thực tập 10 Khoa toán kinh tế
Công thức của tỷ số này như sau:
Lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = 100% x
Bình quân von cô phan phô thông
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho ta biết cứ 100 đồng vốn chủ sởhữu của công ty cỗ phan này tao ra bao nhiều đồng lợi nhuận Tỷ số này nếu manggiá trị đương thì công ty làm ăn có lãi và ngược lại nếu mang giá trị âm là công ty
- Nếu chứng khoán có bằng 1, có nghĩa là giá chứng khoán đó sẽ di chuyên cùng
bước đi với thị trường.
- Nếu chứng khoán có B nhỏ hơn 1, có nghĩa là chứng khoán đó sẽ có mức thay đổi
ít hơn mức thay đổi của thị trường.— Và nếu B lớn hơn 1 thì giá chứng khoán sẽ thay đổi nhiều hơn mức dao động của
thị trường.
Dé tính hệ số B có 2 phương pháp chủ yếu Một là dùng mô hình CAPM, hai là
dùng mô hình chỉ số đơn (SIM) Theo mô hình SIM ta có phương trình hồi quy như
sau:
Ri = ai + Bi Ru + Ôi
Trong đó : Ri: Ty suất lợi tức của chứng khoán i
ai: Phần tỷ suất lợi tức kỳ vọng độc lập với thị trường
Ru: Tỷ suất lợi tức trên một chỉ số thị trường chứng khoán nào đó
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 16Chuyên dé thực tập 11 Khoa toán kinh tế
4 Một số phương pháp định giá
4.1 Phương pháp tài sản thuần
4.1.1 Cơ sở phương pháp
Phương pháp tài sản thuần còn được gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mô
hình định giá tài sản, được xây dựng dựa trên các nhận định sau:
= Về cơ bản doanh nghiệp giống như một loại hang hóa thông thường
=" Hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng được tiễn hành trên cơ sở một
lượng tài sản có thực.
= Doanh nghiệp có tài sản được hình thành và bổ sung bởi nhà đầu tư trong
quá trình thành lập doanh nghiệp và phát triển sản xuất kinh doanh
4.1.2 Nội dung của phương pháp
Giá trị của doanh nghiệp được tính theo công thức:
= Cách một: ta dựa vào số liệu trong bảng cân đối tài sản tại thời điểm đánh giá
dé xác định Theo cách này tính toán đơn giản, dé dàng, nhưng phương phápnày cũng chỉ là những thông tin, số liệu mang tính chất lịch sử có tính chấttham khảo, cách này không phản ánh được những thay đổi về tài sản
“_ Cách hai: ta xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường Khi xác định
giá trị tài sản theo giá thị trường, đầu tiên ta loại khỏi danh mục đánh giá
những tài sản không cần thiết và không đáp ứng các yêu cầu của sản xuấtkinh doanh Tiếp theo ta tiến hành đánh giá lại các tài sản còn lại trên nguyên
tắc sử dụng giá thị trường để tính riêng cho từng tài sản hoặc các loại tài sản
cụ thê, như sau:
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 17Chuyên dé thực tập 12 Khoa toán kinh tế
Bảng 1- Đánh giá lại tai sản
Loại tài sản Đánh giá lại
Đánh giá theo giá thị trường nếu trên
thị trường hiện đang bán những loại
tài sản như vậy Tuy nhiên, trong
thực tế thường không tồn tại thịtrường tài sản cố định cũ hay đã qua
sử dụng ở các mức độ khác nhau Do
vậy, người ta dựa theo công dụng hay
khả năng phục vụ sản xuất của tài sản
dé áp dụng một tỷ lệ khấu trừ trên giá
trị của một tài sản cố định mới
Tài sản cố định và tài sản lưu động là | `hững tài sản cô định không còn tôn
hiện vật tại trên th trường được áp dụng một
hệ sô quy đôi so với những tài sản cô định khác loại nhưng có tính năng tương đương.
Xác định băng cách kiêm quỹ, đốichiếu số dư trên tài khoản, nếu làngoại tỆ sẽ được quy đổi về nội tệtheo tỷ giá thị trường tại thời điểmTài sản bằng tiền đánh giá, vàng bạc, kim khí, đá quý
cũng được tính toán như vậy.
Do khả năng đòi nợ các khoản này có
thê ở nhiều mức độ khác nhau, vì vậybao giờ người ta cũng đối chiếu công
nợ, xác minh tính pháp lý, đánh giá độ tin cậy của từng khoản phải thu
Các khoản phải thu nhằm loại ra những khoản mà doanh
nghiệp không có khả năng đòi hoặc
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 18Chuyên dé thực tập 13 Khoa toán kinh tế
khả năng đòi được quá mong manh.
Đôi với các đâu tư bên ngoài doanh
nghiệp
Phải thực hiện đánh giá một cách
toàn diện về giá trị đối với các doanh
nghiệp hiện đang sử dụng các khoản
đầu tư đó Tuy nhiên nếu các khoảnđầu tư này không lớn, người tathường trực tiếp dựa vào giá trị thị
trường của chúng dưới hình thức
chứng khoán hoặc căn cứ vào số liệucủa bên đối tác liên doanh để xác
định theo cách thứ nhất
Các tài sản cho thuê và quyên thuêbất động sản
Tính theo phương pháp chiết khấu
dòng thu nhập trong tương lai.
Các tài sản vô hình
Chỉ thừa nhận giá tri của các tài sản
vô hình đã được xác định trên số sáchkế toán thường không tính đến lợi thế
thương mại của doanh nghiệp.
Giá tri tài sản thuân
Lay tổng giá trị của các tài sản đã
được xác định trừ đi các khoản nợ
phản ánh bên nguồn vốn của bảngcân đối và khoản tiền thuế tính trên
giá trị tăng thêm của tài sản được
đánh giá lại tại thời điểm xác định
giá trị doanh nghiệp.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 19Chuyên dé thực tập 14 Khoa toán kinh tế
4.1.3 Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
= Chi ra giá trị cụ thé những tài sản hình thành doanh nghiệp thông qua
nghiệp vụ thong kê, kiểm tra, đánh giá đây là căn cứ cụ thé có tínhpháp lý rõ ràng nhất về khoản thu nhập mà người mua chắc chắn nhận
được khi sở hữu doanh nghiệp.
Dua ra giá trị tài sản có thé bán rời tại thời điểm đánh giá vì vậy nóđưa ra khoản thu nhập tối thiểu mà người sở hữu có thể được nhận
Nhược điểm
= Phương pháp này không cung cấp thông tin về triển vọng phát triển
của doanh nghiệp, các chỉ s6, tỉ lệ sinh lời và tiềm năng phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai Đồng thời cũng không lí giải được sựphát triển, lớn mạnh khác nhau của các doanh nghiệp có cùng lượngtài sản thuần
Phương pháp nay xem xét doanh nghiệp như tập hợp các loại tài san
với nhau và vận dụng các kỹ thuật đánh giá thông thường để đánh giá
doanh nghiệp: so sánh thị trường, Như vậy doanh nghiệp được đánh
giá ở trạng thái tĩnh, chứ không phải là một thực thê có thể phát triểntrong tương lai Do đó không phù hợp với chiến lược và mục tiêu củadoanh nghiệp, cũng không phù hợp với các doanh nghiệp lớn có khối
lượng tài sản đáng kê.Phương pháp tài sản thuần loại bỏ nhiều nhân tố phi vật chất nhưng có
đóng góp lớn trong việc hình thành nên giá trị của doanh nghiệp như:
thị phần, uy tín,
4.2 Phương chiết khấu ngân lưu tự do (FCFF)
4.2.1 Cơ sở phương pháp
Ta có dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) là tổng ngân lưu của những
người có quyền lợi trong công ty: cô đông, trái chủ, cổ đông ưu đãi Có hai côngthức xác định dòng tiền tự do này của công ty:
= FCFF = EBIT(1-t) +(-) Thay đổi vốn đầu tư +(-) Thay đổi nhu cầu vốn
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 20Chuyên dé thực tập 15 Khoa toán kinh tế
lưu động.
= FCFF = EBIT* (1- thuế) + ( khấu hao — chi phí vốn — chênh lệch vốn
lưu động)
4.2.2 Nội dung phương pháp
Phương pháp FCFF có công thức chung là:
p- y TC, - FCFF,
° (1+WACC)!
Trong đó:
Pp: là giá trị doanh nghiệp
FCFF,; dòng tiền tự do của doanh nghiệp năm thứ t
g: tỉ lệ tăng trưởng FCFF mãi mãi
Hai điều kiện cần được thỏa mãn trong mô hình này, đó là:
- Ti lệ tăng trưởng sử dụng trong mô hình này cần phải nhỏ hơn hoặc bang tỉlệ tăng trưởng danh nghĩa của nền kinh tế (nếu chi phí vốn là danh nghĩa) hoặc lớnhơn tỉ lệ tăng trưởng thực của nên kinh tế (nếu chi phí vốn là giá trị thực)
- Đặc điểm của công ty phải nhất quán với các giả định về tăng trưởng ổnđịnh: tỉ lệ đầu tư sử dụng phải nhất quán với tỉ lệ tăng trưởng ôn định
Trang 21Chuyên dé thực tập 16 Khoa toán kinh tế
chủ sở hữu sử dụng trong các công ty.
» Mô hình này cũng nhạy cảm về tỉ lệ chi tiêu đầu tư so với khấu hao
FCFF hai giai đoạn
Mô hình FCFF hai giai đoạn, giả định duoc đưa ra là công ty trải qua 2 giai
đoạn tăng trưởng: giai đoạn | tăng trưởng không 6n định sau đó giai đoạn 2 có tốcđộ tăng trưởng 6n định
Pp: là giá trị doanh nghiệp
FCFF;,FCEE;: dòng tiền tự do công ty giai đoạn 1, 2WACC,, WACC;: chi phí vốn bình quân trong giai đoạn 1, 221,2: tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1, 2
FCFF ba giai đoạn Mô hình này được thực hiện với giả định doanh nghiệp trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: tăng trưởng nhanh
Giai đoạn 2: tăng trưởng giảm dầnGiai đoạn 3: tăng trưởng ổn định.Công thức xác định giá trị giá trị của cô phiếu trong mô hình tăng trưởng 3 giai
đoạn:
PS FCFF 4 I >) FCFFni ; + I „ FCFF rina * (1+ 83) _ (1+WACC,)' (1+WACC,)’ 45 (1+WACC,)? (+WACC,)”'*(+WACC,)”? WACC, - 8;
Trong đó:
Pp: là giá trị doanh nghiệp
FCFF, FCFF,, FCFF;: dòng tién tu do công ty giai đoạn 1, 2, 3.WACC; WACC; WACC: chi phí vốn bình quân trong giai đoạn 1, 2, 3
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 22Chuyên dé thực tập 17 Khoa toán kinh tế
21, 20 83: tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1, 2, 3
Mô hình FCFF 2 và 3 giai đoạn phù hợp với những công ty có đòn bẩy tàichính cao hoặc đang trong quá trình thay đổi đòn bẩy tài chính
4.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp- Ưu điểm
- Ước lượng day đủ dòng tiền trong tương lai
„Có tính đến các khoản nợ phải trả.- Nhược điểm
“ Phát sinh các khoản nợ trong quá trình hoạt động của công ty nhưng các
khoản nợ này không được tính đến.» Dòng vốn công ty này khó xác định
4.3 Phương pháp thu nhập P/E 4.3.1 Cơ sở phương pháp
Một khoản đầu tư mà nhà đầu tư bỏ ra có giá trị là giá trị của các khoản thunhập trong tương lai Trong khi thu nhập của cô phiếu đến từ lợi nhuận ròng của côđông Vì vậy, một cách dé nhà đầu tư xác định giá tri của cô phiếu là xem họ sẵnsàng trả bao nhiêu đồng cho một thu nhập dự tính
Phương pháp P/E là phương pháp thông dụng và phô biến và phù hợp với tấtcả nhà đầu tư đặc biệt mang lại hiệu quả cho các nhà đầu tư cá nhân vì phương pháp
nay có ưu điểm dé tính và dễ hiểu
4.3.2 Nội dung phương pháp
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 23Chuyên dé thực tập 18 Khoa toán kinh tế
P/E;: P/E của công ty thứ ¡
Gi: ty trọng vốn hóa trị trường của công ty trong ngành
P/Eho ngàn: P/E bình quân ngành.
n: số lượng công ty trong ngành- Ta xác định hệ số P/E theo công thức:
Dl Bb⁄EPSỈ Đb«EPSis(12g) | | x
Po = = = ee) chia hai về cho EPSo >
Re-g Re-g Re-g
4.3.4 Ưu nhược điểm phương pháp P/E
- Ưu điểm:
» Dùng phương pháp này dé định giá cổ phiếu trong các trường hợp khác như:sáp nhập, mua lại, phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, hoặc định giá
các cô phiêu chưa được giao dịch.
» Phương pháp này đơn giản, dé tính toán.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 24Chuyên dé thực tập 19 Khoa toán kinh tế
» Phương pháp giúp so sánh được giá trị các loại cô phiếu trên thị trường
- Nhược điểm:
» Hệ số P/E có thé bị bóp méo bởi các phương pháp kế toán
» Phương pháp không đánh giá đến khả năng tăng trưởng và khả năng gặp rủi
TO của công ty.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 25Chuyên dé thực tập 20 Khoa toán kinh tế
CHƯƠNG 2
TONG QUAN VA PHAN TÍCH MOI TRƯỜNG HOAT ĐỘNG
CONG TY CO PHAN DƯỢC HẬU GIANG (DHG)
1 Tổng quan về công ty Dược Hậu Giang
Lich sử hình thành và quá trình phát triển:
Công ty cô phần Dược Hậu Giang có tiền thân là xí nghiệp dược phẩm 2/9,
thành lập ngày 02/9/1974.
Đến tháng 11/1975, xí nghiệp dược phẩm 2/9 chuyển thành công ty dược
pham Tây Cửu Long vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc phục vụ nhân dân vùng TâyNam Bộ Đến năm 1976, công ty dược phẩm Tây Cửu Long đổi tên thành công ty
dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang
Bắt dau từ năm 1976 - 1979: công ty Dược thuộc Ty Y tế tinh Hậu Giang tách
thành ba đơn vị độc lập: Xí nghiệp dược phẩm 2/9, công ty dược phẩm và công tyđược liệu Ngày 19/9/1979, ba đơn vi trên hop nhất thành xí nghiệp liên hợp DượcHậu Giang Năm 1992: xí nghiệp liên hợp Dược Hậu Giang chuyển đổi thànhDNNN xí nghiệp liên hợp dược Hậu Giang và hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc
Sở Y tế TP Cần Thơ
Công ty cô phần Dược Hậu Giang bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán
DHG ngày 21/12/2006 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, giá chàosàn là 320.000 đ/cp Tổ chức tư van: công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt Kiểm
toán độc lập: công ty TNHH Kiểm toán va Tu van (A&C)
s* Linh vực kinh doanh chính
Sản xuất kinh doanh được phẩm, thực phâm chức năng và mỹ phâm
s* Cơ cấu cổ đông DHG:Nha nước 43.31%, cỗ đông ngoài 4.64%, cổ đông nước ngoài 48.99%, cô đông
ngoài 4.64%, cô đông nội bộ 0.86%, CBCNV 2.18%, cổ phiếu quỹ 0.02%
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 26Chuyên dé thực tập 21 Khoa toán kinh tế
Biểu đồ 1 - Cơ cấu cỗ đông DHG năm 2013
Cơ cau cổ đông ( % )
0.86%
2.18% 0.02%
mg CD Nhà nước 8 CD ngoài
a CD nước ngoài
m CBCNV = CD nội bộ
mCP quỹ
2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.1 Môi trường kinh tế
Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua được nhận định có nhiềucải thiện đáng ké, đang trên đà phát triển dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng trì trệsuy thoái của nén kinh tế thế giới Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thống kê ngày23/12/ 2013, năm 2013 kết thúc với với tăng trưởng tong sản phẩm quốc nội(GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm 2012 Mức tăng trưởng này tuy thấp honmục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tínhiệu phục hồi Lam phát năm 2013 được ước tính là khoảng 6,04%, mức tăng thấp
nhất trong 10 năm qua nhờ thành công của các chính sách kiềm chế lạm phát của
chính phủ Trong xu thế phục hồi nền kinh tế toàn cầu và do sản xuất trong nước
đang lấy lại đà tăng trưởng nên các chuyên gia kinh tế nhận định tốc độ tăng trưởngcủa GDP của những năm tiếp theo sẽ cao hơn năm trước, cụ thê mục tiêu chính phủ
đề ra đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm, GDP bình quân đầungười đạt khoảng 2.000 USD tăng 1,7 lần năm 2010 Như vậy cùng với cơ sở dự
báo tăng trưởng của kinh tê, nhu câu chăm lo sức khoẻ của người dân ngày càng
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 27Chuyên dé thực tập 22 Khoa toán kinh tế
tăng cao tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp Dược cũng như hoạtđộng sản xuất của công ty cô phần Dược Hậu Giang (DHG)
2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật
Một trong những bat cập gây ra thiệt thòi lớn cho các công ty Dược trong
nước hiện nay là quy định chi phí quảng cáo nhà nước đặt ra Theo đó thì các sản
phẩm thuốc nhập ngoại được chi phí quảng các đến 30% doanh thu, trong khi sảnxuất trong nước được chi 10% nếu không sẽ bị đánh thuế Yếu tố quan trọng quyếtđịnh thành công một sản phẩm là quảng bá, việc quảng bá bị hạn chế dẫn tới ngườitiêu dùng không mấy mặn mà với thuốc nội, dễ hiểu tại sao các công ty được trong
nước hiện đang lép vê hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài ngay tại “sân nhà”.
Theo như lộ trình khi cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, thì thuế đánh vàongành hàng dược phẩm sẽ chỉ còn 0-5% so với 0-10 % như trước Mức thuế bình
quân sẽ là 2.5% sau 5 năm gia nhập WTO Như vậy cùng với việc mở cửa thị
trường khi gia nhập WTO sẽ ngày càng có nhiều công ty nước ngoài với tiềm lược
mạnh mẽ hơn với thương hiệu nổi tiếng và thương quyền ngày càng mở rộng, các
rào can được dỡ bỏ sẽ là thách thức lớn đối với ngành công nghiệp Dược nội địa nóichung trong đó có công ty cô phần Dược Hậu Giang
Đứng trước tình hình đó, Chính Phủ đã yêu cầu Bộ Y tế phải xây dựng cácchương trình ưu đãi tài chính cho các nhà sản xuất thuốc trong nước, xây dựng các báocáo dự báo quy mô thị trường, tăng cường sử dụng được pham trong nước và tận dụngkhả năng sử dụng thiết bị, nguyên liệu sản xuất trong nước thay vì “chuộng” ngoại trànlan như hiện nay nhằm tạo động lực thúc đây ngành sản xuất Dược Việt Nam trong địnhhướng tới 2020 Các van dé này sẽ phan nào tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp
dược trong nước nói chung cũng như DHG nói riêng trong cuộc chạy đua cạnh tranh với
thuốc ngoại Bên cạnh đó, trong tương lai Chính phủ và Bộ Y Tế sẽ hỗ trợ các doanhnghiệp được trong nước thông qua các cơ chế chính sách thông thoáng dé tạo điều kiện
tốt nhất cho “ba nhà” gồm: Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học - Nhà nông phát triểnnhững sản phâm được liệu hiệu quả và bền vững cũng như trách nhiệm của họ trong việcxây dựng chuỗi phân phối sản phẩm dược liệu khép kín và có chất lượng phục vụ trựctiếp cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dan Đây là cơ hội phát triển ngành Dượccủa nước ta, giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khâu từ ngoài vì theo thống kê đến90% nguyên liệu sản xuất trong ngành Dược cả tân được và đông dược
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 28Chuyên dé thực tập 23 Khoa toán kinh tế
2.1.3 Môi trường văn hoá - xã hội
Ở nước ta hiện nay, một vấn đề lớn trong tâm lý của người dân tạo nên nguycơ cho ngành Dược Việt Nam trong đó có công ty Dược Hậu Giang là đa phầnngười dân Việt chưa tin dùng thuốc nội tâm ly “sinh ngoại” còn khá phố biến, họ
cho rằng “thuốc ngoại, thuốc đắt là thuốc tốt” Trong khi ngành công nghiệp sảnxuất dược phẩm của Việt Nam đã dần đạt đến trình độ tiên tiến bắt kịp với thế giới
Một yếu tố khác, tình trạng được nhắc đến rất nhiều hiện nay, ké cả bác sỹ và dược
sỹ vẫn ưu chuộng thuốc ngoại hơn Thống kê chính thức cho thấy bác sỹ Việt Nam
chỉ kê 20-30% thuốc nội trên tổng số thuốc cho bệnh nhân, vì một số lý do nhưthuốc có tác dụng nhanh hơn và ăn hoa hồng nhiều hơn Nếu trong tương lai vẫncòn có xu hướng này sẽ gây nhiều khó khăn cho ngành Dược Việt Nam nói chungvà Dược Hậu Giang nói riêng Tuy nhiên, nhờ hiệu quả tuyên truyền quảng bá và
nhận thức người dân ngày được nâng cao, tình hình đang dần được cải thiện Theo
báo cáo năm 2013 của Vụ Thị trường thuộc Bộ Công Thương, thói quen này đang
dần được thay đổi Tỉ lệ người Việt dùng hàng Việt nói chung đã tăng lên 70%trong khi trước đó tỉ lệ này chỉ dừng lại ở 30% Vì vậy, nhóm mặt hàng được phẩmnói riêng cũng kì vọng một sự thay đôi
Sự phát triển về giáo dục dẫn đến nhận thức cao hơn của người dân Việt Namvề việc chăm sóc sức khỏe Vì vậy, khi có điều kiện dé tiếp cận với thị trường thuốcvà được phẩm, thì nhu cầu ngày càng cao của người dân tạo điều kiện thuận lợi chongành Dược phát triển Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, tính đến 2012, chi
phí sức khỏe của người Việt ($95/người) vẫn còn thấp hơn so với một số nước trong
khu vực (Singapo $2,286/người, Malaysia $346/người) Vì vậy, con số này vẫn còncó động lực dé tăng lên Theo BMI, chi phí cho sức khỏe đã tăng với tốc độ bìnhquân là 12.7%/năm và vẫn được tiếp tục dự đoán tăng trong tương lai với cùng tốcđộ Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của DHG trong tương lai
2.1.4 Môi trường khoa học-công nghệ
Giai đoạn 2001- 2013 ngành khoa học công nghệ nước ta đã có nhiều chuyềnbiến tích cực cùng với việc thành lập quỹ phát triển Khoa Học Công Nghệ Mụcđích là hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai các ứng dụng nghiên cứu trong nước, cáckết quả nghiên cứu có tiềm năng trở thành sản phẩm thương mại, thúc đây ứng dụngnghiên cứu khoa học công nghệ và đổi mới chuyên giao công nghệ Đây là cơ hội
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 29Chuyên dé thực tập 24 Khoa toán kinh tế
rât tôt đê các công ty nghành Dược trong việc vận dụng và đôi mới công nghệ nâng
cao năng lực sản xuât của mình.
Cùng với xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế đất nước trong những năm vừa quangành công nghiệp bào chế thuốc của Việt Nam đã có bước tiễn chuyền mình mạnh
mẽ, nhiều công nghệ sản xất thuốc mới được đưa vào sản xuất (bao màng mỏng,đông khô, thuốc tác dụng kéo dài, ) Nhờ được tiếp cận với công nghệ sản xuất
thuốc tiên tiến của thế giới đây là bước đột phá của ngành Dược nói chung va của
riêng Dược Hậu Giang.
Bên cạnh đó, ngành công nghiệp Dược Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khănnhư: kinh phí đầu tư còn hạn chế, công nghệ kỹ thuật và nguồn cán bộ nhân lực cótrình độ cao còn thiếu Đây là thách thức lớn, đặc biệt do đặc thù các công ty dượcnội địa sản xuất thuốc ở nước ta hầu như có quy vừa và nhỏ, trong đó có công ty côphần Dược Hậu Giang
2.2 Phân tích môi trường ngành công ty cỗ phần Dược Hậu Giang
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Ngành Dược là một trong những ngành có môi trường cạnh tranh nội bộ cao.
Việt Nam đã hòa mình vào dòng chảy của WTO, tất cả mặt hàng đều phải chịu sự
cạnh tranh gay sắt Dược phẩm là sản phẩm đặc biệt, do vậy sự cạnh tranh trên thị
trường dược phẩm cũng luôn quyết liệt và được sự quan tâm của toàn xã hội Theo
thống kê của Bộ Y Tế tính đến tháng 7 năm 2012, cả nước có khoảng 178 doanh
nghiệp sản xuất thuốc trong đó có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân được, chiếm55,1 % va 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc từ được liệu ngoài ra còn có 5 doanh
nghiệp sản xuất Vaccin, sinh pham y tế Bên cạnh đó, còn có các công ty được nước
ngoài như: Sanofi-Aventis (Pháp), GSK (Anh), Servier (Phap)
Sau quá trình phát triển và trưởng thành hon 20 năm trong môi trường cạnhtranh đến nay có thé khang định ngành Dược Việt Nam đã cơ ban vận hành với đặcthù riêng có của ngành kinh doanh đặc biệt Các doanh nghiệp dược đã bắt đầu chútrọng đến các tiêu chuẩn quốc tế và đang nỗ lực cạnh tranh dé tồn tai và phát trién
Ngày 13/1/2004, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 3886/2004/QD-BYT về việc
triển khai áp dung các quy tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” của tô chứcY tế thế giới GMP WHO Theo đó, đến hết 2006, tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tândược phải đạt chuẩn Đến năm 2010, tat cả các doanh nghiệp sản xuất thuốc dùng
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 30Chuyên dé thực tập 25 Khoa toán kinh tế
ngoài và thuốc dược liệu phải đạt chuẩn này Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, mới
chỉ có 79 doanh nghiệp trong số khoảng 100 doanh nghiệp tân dược và 5 doanhnghiệp đông dược trong tổng số 85 doanh nghiệp đạt chuan GMP WHO Vì vay dukiến trong thời gian sắp tới, Bộ Y Tế sẽ mạnh tay hon trong việc thúc đây các doanhnghiệp đạt chuân hoặc loại bỏ các doanh nghiệp không có khả năng đạt chuẩn Dođó số lượng doanh nghiệp có khả năng giảm di đáng kể Mặt khác, các doanhnghiệp dược nội địa vào thời điểm này, phần lớn mới chỉ sản xuất thuốc dang thôngthường (generic) Các doanh nghiệp dược Việt chưa sản xuất được các loại thuốc
như thuốc gây mê, giải độc đặc hiệu, chống ung thư, Parkinson Trong khi Việt
Nam đang tiến hành hội nhập sâu rộng khi các hình thức bảo hộ dần xoá bỏ, mở cửa
thị trường, ngành Dược Việt sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước
ngoài.
Một số đối thủ cạnh tranh chính trực tiếp trên thị trường hiện nay của công ty
cô phần Dược Hậu Giang:
= Trong nước: công ty cô phần Traphaco, công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế
Domesco
=" Ngoài nước: công ty Sanofi-aventis Việt Nam
Tổng quan các đối thủ cạnh tranh chính:
s* Công ty Sanofi-Aventis Việt Nam
Công ty Sanofi-Aventis Việt nam hiện đang là công ty giữ vị trí số 1 trên thị
trường được phẩm với danh mục sản phẩm phong phú dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách
hàng cũng như những đóng góp trong việc phát trién ngành Dược Việt Nam Công tySanofi-Aventis Việt Nam có hơn 150 san phẩm các loại bao gồm các sản phẩm kêtoa, không kê toa và vacxin Trong đó có những sản phẩm hàng đầu trong lĩnh vựcđiều trị tim mach, ung thư, rồi loạn hệ thần kinh trung ương, đái tháo đường, nội khoa
và vacxin Bên cạnh đó, Sanofi-Aventis Việt Nam đã thực hiện tốt hoạt động hỗ trợkhách hàng với việc mở trung tâm dịch vụ khách hàng (2002) dé hỗ trợ tư vấn trực
tiếp cho khách hàng Hiện tai Sanofi đang thực hiện chiến lược mở rộng quan hệ đối
tác đặc biệt là trong công nghệ sinh học và trị liệu sinh học, thiết lập quan hệ hợp tác
chiến lược trên toàn thế giới để cải tiến sản phẩm và phát triển thêm các sản phâm
mới Sanofi -trong tương lai trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh
học và dự định tăng tỷ lệ sản phẩm bắt nguồn từ công nghệ sinh học.
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 31Chuyên dé thực tập 26 Khoa toán kinh tế
s* Công ty cổ phan xuất nhập khẩu y te DOMESCO (DMC)
Năm 2013, xét về quy mô vốn và doanh thu DOMESCO là doanh nghiệpduoc nội địa lớn thứ 2 sau công ty Dược Hậu Giang chiếm 4,67% thi phan trên thịtrường thuốc tiêu thụ tại Việt Nam, với công nghệ hiện đại công ty đã nghiên cứu
thành công và được phép sản xuất hơn 406 mặt hàng phục vụ nhu cầu sử dụng trongnước và xuất khẩu Nguồn nguyên vật liệu sản xuất thuốc của Domesco chủ yếuđược nhập khẩu từ các nhà sản xuất nguyên vật liệu dược nổi tiếng trên thế giới tạichâu Âu và Mỹ, chất lượng của các loại nguyên liệu đạt độ én định cao và có chứng
nhận DMF Riêng các nguyên liệu có nguồn gốc từ thảo mộc, Domesco tổ chức thu
mua tại các vùng cung câp lớn trong nước.
Công ty cô phần xuất nhập khâu y tế Domesco xác định mục tiêu là đến năm2015 phát triển thành một tập đoàn về Dược - Thực phẩm chức năng, có đủ sứcchiếm thị phần lớn trong cả nước, nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế dé mởrộng xuất khẩu Công ty đang thực hiện các chiến lược phát triển sản phẩm, tích hop
dọc về phía sau như duy trì và phát triển hệ thống chất lượng toàn diện (TQM), tích
hợp bộ tiêu chuẩn ISO nhằm cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm có chất lượngcao Công ty Domesco đã khánh thành cụm công nghiệp dược giai đoạn 1 với nhiềuhạng mục cơ bản của dự án đã hoàn tất, đưa các hạng mục này vào khai thác sẽ giúpDMC đa dạng hóa các mặt hàng dược phẩm Cùng với đó Domesco cũng đã khánhthành công trình đưa vào sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp
dược kỹ thuật cao Domseco, diện tích 111.320mF” vào tháng 1/2011
s* Công ty cổ phan dược phẩm IMEXPHARM (IMP)
Trong năm 2013, Imexpharm (IMP) là công ty dược nội địa lớn thứ 3 trên
niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam sau DHG và DMC, chiếm 3.72% thị phầncác thị trường thuốc tiêu thụ tại Việt Nam Imexpharm đặt ra mục tiêu trong tương
lai là tổng doanh thu thuần 760 tỷ đồng tăng 7,55% so với năm 2009 và trở thànhcông ty dược phẩm hàng đầu trong nước tạo thế cạnh tranh riêng biệt và tiếp tụcchiến lược ổn định, bền vững hiệu quả Cho thấy công ty cổ phần dược phẩmImexpharm chú trọng việc phát trién ôn định và bền vững
Về các thế mạnh, năng lực hiện tại cua IMP: có đội ngũ nhân viên có trình độcao luôn tâm huyết với công ty và đội ngũ bán hàng tiếp thị, phân phối năng động
nhiệt tình tạo cho công ty có đủ năng lực và phương tiện phân phối sản phẩm 64/64
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 32Chuyên dé thực tập 27 Khoa toán kinh tế
tỉnh thành cả nước Việt Nam Hệ thống phân phối sản xuất đạt tiêu chuẩn ISO:
9001:2000 và 22000, GMP-WHO, GSP, GLP công ty luôn hướng tới việc cho mình
một hướng đi riêng chuyên biệt không chạy theo xu hướng thị trường mà định hướng vào khách hàng Tuy nhiên theo đánh giá so với Dược Hậu Giang và
Domesco có hệ thống phân phối của Imexpharm đang còn yếu thế hơn Imexpharmmới chỉ có 6 đại lý trong khi số đại lý của DHG là 25 và Domesco là 75
2.2.2 Nguy cơ cạnh tranh tiềm 4n
Hiện nay, do các đặc thù riêng của ngành Dược nên rào cản còn cao, một
doanh nghiệp mới muốn tham gia sản xuất hay phân phối thuốc thì cần phải đápứng các tiêu chuẩn cao do nhà nước và tổ chức y tế thế giới WHO đặt ra Theoquyết định số 27/2007/QĐ-BYT của bộ y tế và yêu cầu của tổ chức Y Tế Thé Giớithì các doanh nghiệp muốn sản xuất thuốc phải đáp ứng các tiêu chuẩn như: GMPtheo khuyến cáo của WHO (GMP - WHO), Hệ thống kho bảo quản đạt tiêu chuanGSP, Thực hành tốt phòng thí nghiệm về vacxin và sinh pham (GLP), Thực hànhtốt về phân phối thuốc(GDP), Thực hành tốt về quản lí nhà thuốc (GPP)
Dé gia nhập ngành dược 1 công ty mới phải đáp ứng các tiêu chuẩn trên nên nguy
cơ đối thủ cạnh tranh tiềm ân xuất hiện là không cao.2.2.3 Sức ép nhà cung cấp
Nhà cung cấp cho ngành dược phẩm chủ yếu là nhà cung cấp nguyên vật liệu
chê biên thuôc và nhà cung cap vê nguôn lao động.
= Ngành Dược Việt Nam vẫn đang ở trong tình trạng phát triển mat cân đối,
mới tập trung vào công nghiệp bào chế thuốc trong khi không xây dựng đượcngành sản xuất nguyên liệu Hiện nay nguyên liệu cho bào chế thuốc trongnước vẫn phải nhập khâu đến 90% Ca nước mới chỉ có 1 cơ sở sản xuấtkháng sinh nguyên liệu Amoxcyllin và Ampicillin, chiếm khoảng 1% giá trị
sản xuất thuốc và 0,3% giá tri tiêu dùng thuốc ở Việt Nam Do vậy hiện naysức mạnh của các nhà cung cấp nguyên vật liệu chế biến thuốc đối với ngành
còn cao vì vậy sức ép từ phía các nhà cung cấp này lên ngành là cao
= Ngành Dược là ngành đặc thù phải đòi hỏi có nguồn nhân lực phải có trình
độ cao và kinh nghiệm thực tẾ Tuy nhiên thực trạng hiện nay, nguồn laođộng chất lượng cao còn ít chưa đáp ứng được đòi hỏi cao của ngành
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 33Chuyên dé thực tập 28 Khoa toán kinh tế
2.2.4 Sức ép khách hàng
Dược phâm là một trong những mặt hàng thiệt yêu, các khách hàng tiêu dùng
cuối cùng chủ yếu là người dân, họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua sản pham mà không có
sự mặc cả nào Do vậy sẽ không có sự mặc cả về giá thành nên áp lực khách hàng là
rất yêu trong ngành Dược và hau như là không có
2.2.5 Sản phẩm thay thế
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe con ngườinhư: thuốc nam, thuốc bắc, các sản phẩm từ thiên nhiên, các loại thuốc nay cũng
đang cạnh tranh rất khắc nghiệt dé thu hút khách hang với cách chữa trị đặc trưng
và các phòng mạch đông y quảng cáo đang khá phổ biến ở nước ta Bên cạnh đó,
hiện nay mọi người có xu hướng ít dùng thuốc bởi thuốc Tây thường làm nóngtrong người thay thé đó là các cách chữa cô truyền, các sản phẩm từ thiên nhiên,gan gũi với môi trường hơn Do đó, đây cũng là một thách thức không nhỏ khiếncho ngành Dược phải không ngừng cải tiến sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng nhằm tránh nguy cơ bị các sản phẩm khác thay thé.
2.3 Nhận định ngành Dược Việt Nam
Theo nhận định của BMI tốc độ tăng trưởng tiêu thụ dược phẩm tại ViệtNam được dự đoán tăng 14,5%/năm cho đến năm 2015 Với mức chỉ tiêu chotiền thuốc bình quân đầu người nước ta còn thấp (23 USD/người/năm) so vớicác nước trong khu vực (31-32 USD/người/năm) nên ngành Dược vẫn có tiềm
năng tăng trưởng tốt trong ngắn hạn và dài hạn Trong năm 2013 của các công ty
ngành Dược (trong có Dược Hậu Giang) còn chịu tác động của những nhân tố
sau:
- Các chính sách quản lý của Nhà nước có tác động mạnh mẽ đến ngành Dược:chính sách quản lý về sản xuất và kinh doanh và phân phối thuốc; quản lý về chấtlượng và giá thuốc
- Biến động tỷ giá ngoại tệ và giá nguyên phụ liệu được trên thế giới (Việt Namnhập khâu 50% dược phẩm tiêu thụ và hơn 90% nguyên phụ liệu đầu vào)
- Diễn biến lạm phát và biến động lãi suất tín dụng.Dự báo triển vọng ngành năm 2014 Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng củangành nhanh nên năm 2014 sẽ tiếp tục là một năm tăng trưởng tốt của các công ty
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 34Chuyên dé thực tập 29 Khoa toán kinh tế
Dược Sự cạnh tranh càng gia tăng giữa các doanh nghiệp trong ngành ở phân khúc
sản xuất đối với cả dòng sản phẩm phô thông (giữa các doanh nghiệp trong nước),với cả dong sản phẩm đặc trị (cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu) Yếu tố nguyênphụ liệu, tỷ giá và lãi suất trong năm tới dự báo sẽ không có nhiều biến động, nênlợi nhuận của các doanh nghiệp dược pham vẫn tăng trưởng 6n định
3 Môi trường bên trong công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG)
3.1 Tình hình nhân sự của DHG s* Cơ câu nhân sự
Thống kê tình hình nhân sự của công ty cô phần Dược Hậu Giang theo báo cáothường niên của công ty thì đến ngày 31/12/2013 công ty có tổng số nhân viên là
2830 người Trong đó:
" cơ câu nhân sự theo chức năng
Bảng 2- Cơ cấu nhân sự theo chức năng DHG
Khối chức năng Số lượng Tylé (%)
Khối văn phòng phục vụ 861 30.42Khối sản xuất 727 25.69Khối bán hàng 1242 43.80Tổng cộng 2830 100
Nguồn dhgpharma.com.vn
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A
Trang 35Chuyên dé thực tập 30 Khoa toán kinh tế
Biểu đồ 2- Cơ cấu nhân sự theo chức năng DHG
nước ngoài vôn rât mạnh trong lĩnh vực sản xuât và trong công tác nghiên cứu.
Việc liên kêt giữa các bộ phận và phân công, phân nhiệm ở các phòng ban của
Công ty cũng chưa thực sự tốt và rõ ràng
=" Nhân sự theo trình độ
SV: Phan Nhu Lợi Lop: Toán tài chính 52A