1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 - 2022. Thực trạng và giải pháp

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Theo Giáo trình Kinh tế đầu tư —- NXB Dai học Kinh tế quốc dân, “Dau tu phát triển là bộ phận cơ bản của dau tư, là hoạt động sử dung vốn t

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ »tk#oLElqœseœ

Dé tài:

HOAT ĐỘNG DAU TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG TY CO PHAN

XI MANG SONG LAM GIAI DOAN 2018 - 2022.

THUC TRANG VA GIAI PHAP.

SV thực hiện : Trần Việt Hoàng

MSSV : 11192109

Lop : Kinh té dau tu 61A

GV hướng dẫn : Th.S Lương Hương Giang

Hà Nội — 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Cổphần Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 - 2022 Thực trạng và giải pháp.” là công

trình nghiên cứu của cá nhân em, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của

Th.S Lương Hương Giang Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày

trong khóa luận này hoàn toàn trung thực Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời

cam đoan này!

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

Sinh viên

Trần Việt Hoàng

Trang 3

LOI CAM ONDé hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các Thay Cô trongKhoa Đầu tư - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thứctrong bốn năm học tập Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ lànền tảng cho quá trình viết chuyên đề mà còn là hành trang quý báu dé em khởi đầu

tại don vi.

Ha Nội, thang 04 năm 2023

Sinh vién

Tran Viét Hoang

Trang 4

1.1 Khái niệm dau tư phát triển trong doanh nghiệp - -5 5 s2 2

1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp . -«- 2

1.3 Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp -5 5 5552 3

1.4 Nguồn vốn dau tư phát triển của doanh nghiệp -+-s©cs©cs+ 5

1.4.1 Nguồn vốn Chit sở NOU ceccecceccssescessescessesesssessesseesessesssssessesesessessessessessesseaes 51.4.2 Nguồn VON NO cesecsessesssessessessssssessessecsusssessessusssessessessusssessessessssssessessessvesseeses 5

1.5 Nội dung dau tư phát triển trong doanh nghiệp . -c-+©-s©cs©cs+ 6

1.5.1 DGU tur ti SGN CO INN nen 6

1.5.2 Đầu tur hang ton trữ trong doanh nghiệp vesceccscescescssssssessesseseesessessesseseseses 71.5.3 Dau tư phát triển nguôn nhân Uc cccssceccessessesscevsessessesssessessessesssessessesssesseess 8

1.5.4 Dau tu nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ -: 9

1.5.5 Dau tư cho hoạt động MArKeting escecceccesscsscecsessesseessessessesssessessesseessessessees 101.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động dau tư phát triển của doanh nghiép11

1.6.1 Nhân t6 bên trong doanh nghiỆp - 5-55 Ss+SE‡E++E+E££EerEererxerszes Il

1.6.2 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiÄỆD cc c Skkhhikseeeresererrsee 121.7 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả dau tư phát triển của doanh nghiệp

— 13

1.7.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả dau tư phát triển của doanh nghiệp 131.7.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả dau tư phát triển của doanh nghiệp 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOAT DONG DAU TƯ PHÁT TRIEN TẠI

CONG TY CO PHAN XI MANG SONG LAM GIAI DOAN 2018 - 2022 17

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan Xi măng Sông Laim -5- 5s 17

2.1.2 Lich sử hình thành và phát triỂH -5- 5c csệEeEEEEEEEEerEerkerkerkerses 17

Trang 5

2.1.3 Linh vực hoạt động kinh đ(OdIh - c5 SE E+eEE+eeeteeseeeesvs T8

2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam

¬— 18

2.1.5 Cơ cau tổ chức của Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam 192.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phan Xi măng

Sông Lam giai đoạn 2018 — 2()22 - 2 S63 *33 E332 EE9EESEEEESEEEErresrekeeree 23

2.2 Thực trạng hoạt động dau tư phát triển tại Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam

giai MOAN 2018 — 2 ()222 o <5 << < << s4 9 c0 ng cá 25

2.2.2 Nguôn vốn đâu tư phát triển của Công Iy -©-c©ce+cs+cereczcee 26

2.2.3 Nội dung dau tư phát triển của CON ty -2-cz©ce+ccceecererrrsses 28

2.2.4 Công tác quan lý hoạt động dau tư tại Công ty Cổ phan Xi măng Sông

ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG TY DEN NĂM 2025 50

3.1 Định hướng phát triển của Công ty cỗ phan xi măng sông Lam đến năm 2025

3.2.1 Giải pháp tăng cường khả năng huy động von cho dau tư phát triển 52

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von cho dau tư phát triển 543.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dau tư phát

0/2/8007 4 56

3.3 Một số kiến nghị đỗi với các cơ quan chức năng nhằm tăng cường hiệu quả

hoạt động dau tw phát trién tại Công ty Cô phan xi mang sông Lam 59

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà HỚC -©5c©52+cccccctccEcsEerkerrerrree 59

3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài NINN cc ceececceccescescescesesseesessessessessesessesesseeseeseesessesees 60

0n 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT Từ viết tắt Giải nghĩa

1 ĐTPT Đầu tư phát triển

9 BCTC Báo cáo tài chính

10 KHCN Khoa học công nghệ

Trang 7

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

Danh mục Bảng

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam năm

Bảng 2.2: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 2022 -.c Q20 nnn een E1 EEE EEE EEE nh nh như 23

Bang 2.3: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Công ty Cé phần Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 222 c cee ene nen ence een nen nh nh kh nh kê 26

Bang 2.4: Vốn dau tư phát triển phân theo nguồn vốn của Công ty Cổ phan Xi măng

Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 - c2 222223 27

Bảng 2.5: Vốn đầu tư phát triển phân theo nội dung đầu tư của Công ty Cổ phan Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 -cc c2 *sxs+ 28

Bang 2.6: Hoạt động đầu tu tài sản cố định tại Công ty Cé phần Xi măng Sông Lam

giai doan 1/201 800/2 0/24AaaAẠaaồaaẳẳẳ ene e teeta ete 31

Bang 2.7: Danh mục các hạng mục đầu tư tài san cố định tai Công ty Cổ phan Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 -c-cc c2 *sx++ 33

Bảng 2.8: Hoạt động đầu tư phát triển cho hàng tồn trữ tại Công ty Cổ phần Xi măng

Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 - c2 s 2s 34

Bảng 2.9: Hoạt động đầu tư phát triển nghiên cứu và áp dụng công nghệ tại Công tyCô phan Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 -cc⁄< 5255: 35Bảng 2.10: Hoạt động dau tư cho marketing tại Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam

giai doan 20I 00/20/2 Pưtadiaaiẳẳẳia4 37

Bang 2.11: Hoạt động dau tư phát triển cho nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 c2 Sài 39

Bảng 2.12: Hoạt động đầu tư đảo tạo nghiệp vụ tại Công ty Cô phần XI măng Sông

Lam giai đoạn 2018 — 222 -. SH BH ng nh nh nh cà 40

Bảng 2.13: Hoạt động đầu tư cải thiện môi trường lao động và chăm sóc sức khỏecủa Công ty Cô phan Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 40Bảng 2.14: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 222 - SH HH HH nh Ki nà nà kết 43

Trang 8

Bang 2.15: Tài san cố định tăng thêm của Công ty Cô phần Xi măng Sông Lam giai

đoạn 2018 — 2022 cQQQ SH tenet teen ni nà tk nh 44

Bảng 2.16: Sản lượng xi măng tăng thêm của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 222 -c c2 2Q een enn ng SH KH nh vn kê 44

Bảng 2.17: Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện Công ty Cổ phần Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 . - c2 45

Bảng 2.18: Lợi nhuận sau thuế tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện của Công tyCổ phan Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 -: 45Bảng 2.19: Mức nộp ngân sách nhà nước tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện của

Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 - 46Bảng 2.20: Thu nhập của người lao động tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện của

Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022 47

Danh mục hình

Hình 2.1: Cơ cau đầu tư cho tài sản cô định của Công ty Cô phần Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 2Ô22 c0 ene nee ng ng ng nh nh nh kh Ha 32

Hình 2.2: Co cấu đầu tư cho hàng tồn trữ của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam

giai đoạn 2018 — 2022 -cQQ eee nee HS SH HH KH nh nh vê 35

Hình 2.3: Cơ cấu đầu tư cho hoạt động marketing Công ty Cổ phần Xi măng Sông

Lam giai đoạn 2018 — 2022 c0 202 12g 2n SH ng nh nh nh nh nhện 38

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là đất nước đang phát triển, với mục tiêu hàng đầu phát triển đất

nước theo hướng hiện đại hóa, tăng trưởng bền vững, xu hướng gia tăng hàm lượng

công nghệ trong các DN trở thành tất yêu dé gia tăng năng suất, phát triển kinh tế

Như vậy, dé hướng tới được mục tiêu đất nước đòi hỏi sự kết hợp cùng đi lên của tất

cả các bộ phận trong nền kinh tế Đặc biệt trong bối cảnh áp lực khi đại dịch COVID-19 bùng nỗ, bên cạnh đó là tác động của các cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vàcho đến nay là cuộc xung đột gay gắt giữa Nga — Ukraina; thì con đường thực hiệnmục tiêu quốc gia càng trở lên gian nan hơn, đòi hỏi sự nỗ lực và đóng góp mạnh mẽhơn nữa của mỗi doanh nghiệp vào sự phát triển chung

Tại mỗi doanh nghiệp, đầu tư phát triển là một nhân tố nền tảng quan trọng

giúp họ thích ứng với những thay đổi của môi trường, là nhân tố góp phần vào 6nđịnh sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động được diễn biến liên tục Nếu doanhnghiệp thực hiện bài toán đầu tư phát triển một cách hiệu quả thì không chỉ giúp họ

vượt qua được khó khăn mà còn tiếp cận được cơ hội tốt, nâng cao năng lực cạnh

tranh và khăng định vị thế trên thị trường Không nằm ngoại lệ, Công ty cô phần Ximăng Sông Lam nhờ việc chú trọng vào thực hiện và điều tiết hoạt động đầu tư pháttriển đã giúp doanh nghiệp phần nào bước ra khỏi khó khăn và hơn thế là nắm bắtđược cơ hội khi đại dịch bùng nô

Trải qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty cô phần Xi măng SôngLam, cùng với, kiến, thức mà mình đã học được tại Trường Đại học Kinh té quốcdân, em đã lựa chọn thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Hoạt động đầu tư phát triển tạiCông ty cổ phần Xi măng Sông Lam giai đoạn 2018 - 2022 Thực trạng và giải pháp.”

Về cơ bản, khóa luận bao gồm các nội dung chính sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hoạt động dau tư phát triển cua Công ty cổ phần Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018-2022

Chương 3: Định hướng và một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động

dau tư phát triển của công ty cổ phan xi măng sông Lam

Trang 10

CHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN TRONG

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Theo Giáo trình Kinh tế đầu tư —- NXB Dai học Kinh tế quốc dân, “Dau tu phát

triển là bộ phận cơ bản của dau tư, là hoạt động sử dung vốn trong hiện tại, nhằm

tạo ra những tài sản vật chất và trí tuệ mới, năng lực sản xuất mới và duy trì nhữngtài sản hiện có, nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển; hay là phương thứcđầu tư trực tiếp giúp làm gia tăng giá tri, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ củatài sản ” Vì vậy, đầu tư phát triển đóng vai trò quan trọng, tiên quyết đối với gia tăngnội lực nền kinh tế của một quốc gia

Hoạt động đầu tư phát triển có thể được thực hiện bởi các chủ thể khác nhau,thường gọi là chủ đầu tư Trong phạm vi của chuyên dé, em sẽ tập trung di sâu vào

van đề dau tư phát triển do doanh nghiệp tiến hành

Cũng theo Giáo trình Kinh tế đầu tư - NXB Dai học Kinh tế quốc dân, “Đầutư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguôn lực kháctrong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho doanhnghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguôn nhân lực và nâng cao đời sống các thành

viên trong don vi”.

1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Thứ nhất, hoạt động dau tư phát triển đòi hỏi một lượng vốn lớn Nguyên

nhân là bởi đầu tư phát triển thường gắn liền với hoạt động như xây dựng cơ sở hạtầng, mua săm và lắp đặt máy móc thiết bị, nghiên cứu phát trién khoa học công nghệ,đào tạo va nâng cao trình độ lao động, tất cả muốn thực hiện tốt đều cần nguồnlực không nhỏ (nguôn lực được hiểu bao gồm tài nguyên khoáng sản, nhân lực, vậtlực, không đơn thuần về mặt tài chính) Đồng thời, lượng vốn bỏ ra thường sẽkhông có khả năng sinh lợi trong quá trình thực hiện, do đó chủ đầu tư chỉ có thể thu

hồi vốn khi đã bắt đầu giai đoạn vận hành kết qua đầu tư

Thứ hai, thời gian thực hiện đầu tư thường kéo dài Khoảng thời gian tính từthời điểm tiến hành đầu tư cho đến khi bước vào giai đoạn vận hành kết qua đầu tưthường diễn ra trong nhiều tháng, nhiều năm, thậm chí kéo dài hàng chục năm đốivới các dự án có quy mô lớn, tính chất phức tạp

Thứ ba, thời gian vận hành kết quả đầu tư mang tính dài hạn Vận hành kếtquả đầu tư là giai đoạn sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ hay chính là tuôi thọ

của toàn bộ dự án Trong suốt quá trình này, các thành quả đầu tư phải chịu tác động

Trang 11

cả tích cực lẫn tiêu cực từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp Do đó, dé việc khaithác thành quả của của dự án được diễn ra thuận lợi, chủ đầu tư cần thực hiện tốt cáccông việc trong giai đoạn chuẩn bị và thực hiện đầu tư, đảm bảo tính đồng bộ, đúng

tiến độ, địa điểm hợp lý để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực và phát huy thuận lợi từ môitrường đầu tư

Thứ tư, kết quả của hoạt động đầu tư phát triển nếu là công trình xây dựngsẽ phát huy tác dụng ngay tại địa điểm nó được tạo dựng lên Vì vậy quá trình thựchiện cũng như vận hành kết qua đầu tư sẽ chịu tac động đến từ yếu tô tự nhiên — kinhtế - văn hóa — xã hội vùng Do đó, công tác chuẩn bị đầu tư cần phải tiến hành mộtcách kỹ lưỡng, khách quan, khoa học đề phát huy tiềm năng và hạn chế ảnh hưởng

tiêu cực đến từ bên ngoài

Thứ năm, hoạt động dau tư phát triển mang tính rúi ro Bên cạnh nhu cầu vonlớn thì thời gian thực hiện đầu tư cũng như thu hồi vốn đầu tư thường kéo dài Trongkhoảng thời gian này, hoạt động đầu tư chịu tác động từ các yếu tô bất định mà chủđầu tư không thê chắc chắn liệu chúng có xảy ra hay không Những rủi ro này có thê

xuất phát từ nguyên nhân chủ quan (trình độ quản lý, trách nhiệm công việc, ) và

cả nguyên nhân khách quan (thị hiếu khách hàng, giá cả thị trường, ) Tuy nhiên,

không phải mọi rủi ro xuất hiện đều gây ra thiệt hại cũng như mức độ ảnh hưởng của

từng loại rủi ro đến dự án là khác nhau Do đó đòi hỏi chủ đầu tư cần chuẩn bị những

phương án dự phòng cũng như xử lý tình huống nhạy bén, linh hoạt dé sẵn sàng ứng

phó với rủi ro.

1.3 Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

e Đầu tư phát triển giúp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhu cầu của người tiêu dùng không ngừng gia tăng, họ luôn mong nuốn nhậnđược những sản phẩm, dịch vụ chất lượng, mẫu mã đa dạng với mức giá hợp lý Đồngthời, ngày càng có nhiều chủ chê tham gia vào hoạt động cung cấp hàng hóa và dịchvụ trên thị trường Chính vì vậy, dé có thé chiếm lĩnh được thị phan, đòi hỏi các doanhnghiệp phải tiến hành đầu tư, không ngừng làm mời các công nghệ, nâng cao năngsuất lao động dé mang lại cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao nhưng

mức giá lại hợp lý hơn so với các đối thủ từ đó gia tăng tính cạnh tranh của doanh

nghiệp.

Trang 12

© Đầu tư phát triển giúp nâng cao chất lượng sản phẩm

Nguồn thu chính của hầu hết các doanh nghiệp chủ yếu đến từ việc cung cấphàng hóa dịch vụ ra thị trường Trong khi đó, hoạt động đầu tư phát triển lại góp phầnnâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, đảmbảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, dao tạo và nâng cao kỹ năng chuyên môn

cho người lao động,

e Đầu tư phát triển góp phan gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Hoạt động dau tư phát triển giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất thôngqua xây mới nhà máy, mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh,gop phan đem lại doanh thu lớn hon cho doanh nghiệp Ngoài ra, đầu tư phát triển

cũng giúp doanh nghiệp giảm chi phí vận hành nhờ áp dụng được công nghệ mới,

giảm thiêu thất thoát, lãng phí trong quá trình sản xuất, Mà lợi nhuận lại được tínhbằng doanh thu trừ đi các khoản chi phí do đó có thé khang định hoạt đầu tư pháttriển được thực hiện hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chỉ phí từđó tối đa hóa lợi nhuận thu được

© Dau tư phát triển giúp doi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trongsản xuất của doanh nghiệp

Đầu tư cho khoa học công nghệ là một bộ phận của đầu tư phát triển trong doanh

nghiệp, thông qua việc trực tiếp nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới hoặcmua lại các bí quyết công nghệ, máy móc thiết bị để phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh Nhờ hoạt động này, doanh nghiệp có thé sử dụng hiệu quả các nguồn lực đồngthời tạo ra các sản phẩm, dịch vụ thực sự khác biệt so với các đối thủ cùng ngành từ

đó khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

e Dau tw phát triển nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực

Thông qua các hoạt động nâng cao năng lực quản lý, đạo tạo kỹ năng cho người

lao động, hướng dẫn người lao động làm quen với các máy móc thiết bị mới, bù đắphao phí dé tái sản xuất sức lao động của hoạt động dau tư phát triển sẽ xây dựng cho

doanh nghiệp đội ngũ lãnh đạo có kiến thức và kinh nghiệm; đội ngũ nhân công cótrình độ chuyên môn và tay nghề cao, sức khỏe tốt phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh, đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất

Trang 13

1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp1.4.1 Nguồn vốn chú sở hữu

- Nguén vốn góp ban dau: dé thành lập một doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp

cần phải bỏ ra một số vốn nhất định Nguồn vốn này có thé do các nhân hoặc các cô

đông đóng góp tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp và thường được chi dùng cho

các cơ sở vật chất như nhà xưởng, máy móc thiết bị, văn phòng, dé phuc vu chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại: trong trường hợp kinh doanh có lãi, doanh

nghiệp có thé trích một phần hoặc toàn bộ lợi nhuận thu được dé tái đầu tư, mở rộngquy mô sản xuất Nguồn vốn này đóng vai trò tương đối quan trọng, giúp doanhnghiệp giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài Tuy nhiên, không phải lúcnào nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại cũng có chi phí thấp hơn so với vốn vay Do đó,chủ doanh nghiệp cũng nên cân nhắc sử dụng đòn bay tài chính dé thu được hiệu qua

cao nhất

- Cổ phiéu: cô phiếu là một loại giấy tờ có giá thé hiện một phần quyền sở hữuđối với tài sản của doanh nghiệp Hiện nay, chỉ có doanh nghiệp là các công ty cổphan mới có khả năng phát hành cô phiêu dé huy động vốn đầu tư Cổ phiếu bao gồm

cổ phiêu thường và cô phiếu ưu đãi

+ Cổ phiếu thường: là loại chứng khoán thông dụng và quan trọng nhất được

lưu thông trên thị trường chứng khoán Các công ty cổ phần muốn được thành lập bắtbuộc phải có cổ phiêu thường

+ Cổ phiếu wu đãi: giỗng với cỗ phiếu thường, chủ thé sở hữu cô phiếu ưu đãi

cũng được coi là chủ nhân của công ty kèm theo một số các ưu đãi nhất định và khôngcó quyền biéu quyết

1.4.2 Nguồn vẫn nợ

- Vốn vay tín dụng ngân hàng: đây có thé coi là một trong những nguén vốnquan trọng nhất hiện nay đối với hầu hết các doanh nghiệp Các khoản vay từ ngânhàng rất đa dạng về thời gian, bao gồm: vay đài hạn (từ 5 năm trở lên); vay trung hạn

(từ 1 đến 4 năm) và vay ngắn hạn (dưới 1 năm) Tùy vào quy mô vốn vay, thời gianvay và mục đích vay vốn, doanh nghiệp cần phải xuất trình hồ sơ vay vốn, thế chấp

tài sản cũng như chịu sự giám sát của ngân hàng đối với việc sử dụng vốn

- Trái phiếu doanh nghiệp: là công cụ nợ được doanh nghiệp phát hành nhằmhuy đồng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khác với cổ phiếu, doanh nghiệp

Trang 14

sẽ phải trả cả gốc lẫn lãi cho trái chủ sau một khoảng thời gian nhất định Lãi suất tráiphiếu thường cao hơn mức lãi suất của ngân hàng.

- Nguồn vốn tín dụng dau tư phát triển: là nguồn vôn Nhà nước cho các doanhnghiệp vay đối với các dự án trung và dài hạn có quy mô lớn, phù hợp với định hướngphát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định Các doanh nghiệp vẫn phảiđảm bảo hoàn trả vốn vay với mức lãi suất ưu dai

- Von tín dụng thuê mua: đây là hình thức huy động vốn trung và dai hạn, trongđó bên thuê (doanh nghiệp) sẽ yêu cầu bên cho thuê (tổ chức tài chính) mua một loạitài sản và tiến hành thuê lại Bên cho thuê sẽ duy trì quyền sở hữu đối với tài sản

trong khi doanh nghiệp được hưởng quyền sử dụng tài sản đó trong suốt thời gian của

hợp đồng thuê, thường kèm theo quyền chọn mua tài sản khi kết thúc hợp đồng Ngoài

ra, doanh nghiệp sẽ phải chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan đến việc sử dụng tài sản

- Vốn tín dụng thương mại: các doanh nghiệp thường sử dụng tín dụng thươngmại để tài trợ cho các hoạt động hàng ngày như mua sắm nguyên vật liệu hoặc trangtrải cho các vấn đề phát sinh Đây là mối quan hệ hình thành giữa các doanh nghiệp

với nhau, biểu hiện đưới hình thức mua bán chịu hàng hóa và dịch vụ.1.5 Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

1.5.1 Đầu tư tài sản cỗ định

Đầu tư tài sản cô định là hoạt động đặc biệt quan trọng và ảnh hưởng trực tiếpđến năng suất, chất lượng sản phẩm, nguồn thu, khả năng cạnh tranh của toàn bộdoanh nghiệp Đây là hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu tạo mới hoặc duy trì tài sảncô định trong doanh nghiệp thông qua các hoạt động xây dựng các cơ sở sản xuất,vận tải kho bãi, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, do đó quy mô vốn đầu tư xây

dựng cơ bản thường rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong cơ câu vốn đầu tư

Về nội dung, đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:

- Đầu tư xây dựng nhà máy, cơ sở sản xuất, kho hàng bến bãi, hệ thống điệnnước, hạ tầng thông tin, mua sắm phương tiện vận tải, thường được thực hiện khi

doanh nghiệp mới được thành lập hoặc tiễn hành mở rộng sản xuất kinh doanh

- Đầu tư mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh băng

cách mua sắm trực tiếp hoặc nhận vốn góp bằng tài sản từ các cổ đông

- Đầu tư sửa chữa, cải tạo các tài sản đã hỏng hóc trong quá trình sản xuất hoặctiễn hành nâng cấp dé tài sản bắt kịp trình độ khoa học công nghệ của thị trường nhăm

duy trì hoạt động sản xuất và thực hiện mục tiêu phát triển của doanh nghiệp

Trang 15

- Đầu tư vào các tài sản cô định khác như mua sắm trang thiết bị của văn phònghay trang thiết bị quan ly,

Về khoản mục chi phi, dau tư vào tài san cố định của doanh nghiệp bao gồm:- Chi phí ban đầu liên quan đến dat dai: chi phí thuê đất, chi phí quyền sử dungđất, chi phí đền bù và giải phóng mặt băng

- Chi phí xây dựng bao gồm các chi phí dé xây mới và mở rộng nhà xưởng, khobãi, công trình phụ cụ thể như chỉ phí khảo sát, xem xét quy hoạch; chỉ phí thiết kế;

chi phí quản lý; chi phí san lắp, xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ, xây dựng

công trình

- Chi phí mua sắm trang thiết bị và phương tiện vận tải: việc mua sắm thiết bịmới phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điển hình như khi doanh nghiệp mới đi vào hoạtđộng cần nghiên cứu mua dây chuyền công nghệ phù hợp hay sau thời gian sử dụng

máy móc đã hết vòng đời sử dụng cần thay thế hoặc công nghệ máy móc đang sửdụng đã cũ lạc hậu cần được đầu tư cho phù hợp với thị trường Việc đầu tư vàotrang thiết bị hiện đại có vai trò rất quan trong đối với doanh nghiệp và nó trực tiếpảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm Có thé kế đến một số loại như: chi phí quan lý

mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất, quản lý; chi phí mua các phương tiện vận tải; chiphí vận chuyển máy móc; chỉ phí lưu kho, bảo quản bảo dưỡng tại kho

- Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị, bao gồm: chi phí tháo dỡ phá hủy các máymóc; chi phí lắp đặt; chi phí thăm dò lắp đặt; chi phí thuê chuyên gia tư vấn

- Chi phí đầu tư sửa chữa tài sản cố định, bao gồm:

+ Chi phí sửa chữa các tài san hư hỏng sau một thời gian sử dung mà thay mới

thì đòi hỏi vốn lớn và gây lãng phí cho doanh nghiệp

+ Nâng cấp tài sản cố định cho phù hợp với trình độ phát triển khoa học công

nghệ chung.

+ Duy trì bảo dưỡng, đại tu định kỳ.

1.5.2 Đầu tư hàng ton trữ trong doanh nghiệp

Nhiều người vẫn thường lầm tưởng hàng tôn trữ chỉ là những hàng hóa ứ đọngphải lưu kho, chưa thể bán được Đây là cách hiểu hoàn toàn sai lầm Trên thực tế,hàng tồn trữ trong doanh nghiệp bao gồm nhiều thành phan, đó là toàn bộ các vật tư,vật liệu thô, bán thành phẩm hoặc thành phẩm dự trữ, chi tiết phụ tùng thay thé, đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

diễn ra liên tục, hiệu quả Ngoài ra, kế hoạch mua săm cũng như dự trữ hàng tồn kho

Trang 16

nếu được xây dựng hợp lý cũng góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tươngđối chi phi mua hàng, lưu kho từ đó gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Về nội dung, hoạt động đầu tư cho hàng tồn trữ của doanh nghiệp bao gồm:- Chi phí khoản mục tôn trữ: là chi phí mua sắm (chi phí mua, vận chuyền,thuế) hoặc chỉ phí sản xuất (nguyên vật liệu thô, lao động, quản lý ) của khoản mục

dự trữ.

- Chi phí đặt hàng: bao gồm toàn bộ các chi phí dé thực hiện đơn hàng — chiphí tìm nguồn hàng, thực hiện đặt hàng, chuẩn bị và chuyền hàng về kho bãi

- Chi phí dự trữ hàng - liên quan đến hàng đang dự trữ trong kho: chi phí về

nhà cửa kho bãi; chi phí cho hệ thống thiết bị; chi phí về nhân lực; phí ton cho hoạt

động dự trữ; hao hút do hư hỏng khi dự trữ trong kho.

1.5.3 Đầu tư phát triển nguôn nhân lực

Dù hiện nay máy móc đang dần thay thế con người thực hiện rất nhiều côngviệc nhưng bat kỳ doanh nghiệp thuộc loại hình nào, hoạt dộng trong lĩnh vực gì cũngcần phải có những người lao động Đây là yếu tố cốt lõi đóng vai trò quan trọng đối

với toàn bộ nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Sở hữu nguồn nhânlực chất lượng cao là cơ sở giúp cho doanh nghiệp gia tăng năng suất, thu được lợi

nhuận và đứng vững trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt Để đánh giá về nguồnnhân lực của doanh nghiệp, cần xem xét các yếu tố:

- Số lượng lao động: là toàn bộ số người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chịu sự quản lý của doanh nghiệp

và được doanh nghiệp trả lương.

- Chất lượng lao động: thê hiện qua trình độ văn hóa, kỹ năng, năng lực chuyênmôn, tay nghé lao động cũng như tinh trạng sức khỏe, độ tuổi và cả tính tự giác, ý

thức kỷ luật, tác phong làm việc,

Nội dung của hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp bao

gồm:

- Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực: nhờ có đào tạo nguồn nhân lực mà doanh

nghiệp có thê cung cấp cho người lao động những kiến thức, chuyên môn thực tiễncũng như nâng cao tay nghề dé vận dụng thành thạo, hiệu quả các công nghệ hiện đại,tiên tiến Vì vậy hoạt động đảo tạo nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng,tác động trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Hoạt động đào

tạo nguồn nhân lực tại doanh nghiệp bao gồm các nội dung: đảo tạo tay nghề; đào tạo

Trang 17

kỹ năng nghiệp vu; đào tạo và cung kỹ năng quản lý Một cách cụ thé, hoạt động nàycó thê thực hiện thông qua việc tự thành lập đội ngũ giảng viên, xây dựng giáo án cụthé và tạo lập cơ sở hạ tầng giáo dục dao tạo ngay tại chính doanh nghiệp hoặc gửi

cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp đến các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp dénâng cao kiến thức, tay nghề Ngoài ra, công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng cần

chú ý đến van dé chi phí sao cho phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp,cũng như cần phải xây dựng các chương trình đào tạo thực tiễn, khuyến khích ngườilao động chủ động, tự giác học tập dé có thé thu được kết quả và hiệu quả cao nhất

- Đầu tw cải thiện môi trường làm việc cho người lao động: bao gồm các hoạtđộng xây dựng và cải tạo cơ sở vạt chất nhằm đảm bảo môi trường làm việc gọn gàng,

sạch sẽ, đáp ứng tiêu chuẩn quy định an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy cũngnhư mua sắm hoặc đổi mới các trang thiết bị bảo hộ,

- Đầu tư cho lĩnh vực y tế và chăm sốc sức khỏe cho người lao động: thê hiệnthông qua các hoạt động như tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ côngnhân viên; xây dựng trạm y tế và mua sam trang thiết bị y tế; xây dựng và nâng cao

chất lượng đội ngũ nhân viên y tế phục vụ tại doanh nghiệp;

- Trả lương thưởng đúng, du và kịp thời cho người lao động: day là hoạt động

nhằm khang định uy tín của doanh nghiệp, đảm bảo cho cán bộ công nhân viên antâm lao động sản xuất cũng như khuyến khích người lao động cống hiến nhiều hơn

nữa cho doanh nghiệp.

1.5.4 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

Dé có thê hiện đại hóa phương thức sản xuất cũng như đảm bảo sự phát triển ônđịnh, bền vững của doanh nghiệp thì một trong những giải pháp hàng đầu có thê đưa

ra là nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ Thông qua hoạt động này, doanh

nghiệp có thé sử dụng tối ưu hơn các nguồn lực đầu vào như nguyên vật liệu, laođộng, máy móc, đồng thời tạo thêm nhiều các tính năng, công dụng mới cho sảnphẩm và dịch vụ, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của doanh nghiệptrên thị trường Tuy nhiên, hoạt động này cũng đòi hỏi nguồn lực tương đối lớn, thờigian nghiên cứu thường kéo đài nhưng kết quả đem lại đôi khi lại không như mongđợi của doanh nghiệp Tại Việt Nam hiện nay, quy mô doanh nghiệp đa số ở mức vừavà nhỏ, dẫn đến hoạt động nghiên cứu khoa học vẫn chưa được quan tâm đúng mực,hầu hết công nghệ được áp dụng đều là nhập khẩu từ bên ngoài tương đối đại trà,

thiếu tính vượt trội

Trang 18

Về tính chất, hoạt động đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong doanh nghiệpcó thê chia thành hai loại chính: 7# nhất, đầu tư phan cứng của khoa học công nghệbao gồm xây dựng cơ sở hạ tang, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bi, Thứ hai,

đầu tư phần mềm của khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu và phát triển bí quyết

công nghệ, đào tạo và hướng dẫn người lao động sử dụng, vận hành công nghệ mới,

Đây là hai mặt của một vấn đề, đòi hỏi sự quan tâm đầu tư đúng mực nhằm đảmbảo tính đồng bộ và đem lại hiệu quả cao nhất

Về nội dung, nhìn chung hoạt động đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong

doanh nghiệp bao gồm:

- Đầu tư nghiên cứu khoa học: là quá trình quan sát, thu thập thông tin, kiêm

tra, đánh giá việc thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm dé có thé sáng tạo ra công nghệ

mới hoặc hoàn thiện công nghệ hiện có của doanh nghiệp Hoạt động này bao gồmhai giai đoạn: nghiên cứu và sau đó áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh thựctế Dù đòi hòi nguồn lực không nhỏ cũng như thời gian thực hiện tương đối dài nhưnghoạt động nghiên cứu có thé đem lại bước đột phá mạnh mẽ cho doanh nghiệp nếu

được triển khai thành công

- Đầu tư cho máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ: sau khi đã nghiêncứu thành công hoặc mua lại được bản quyền công nghệ từ bên ngoài, doanh nghiệplúc này cần phải đầu tư mua sắm hoặc nâng cấp máy móc thiết bị để phục vụ công

tác triển khai cũng như áp dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất kinh doanh.Hoạt động này có thé sẽ tiêu tốn nguồn lực không nhỏ của doanh nghiệp

- Đầu tư đào tạo nguôn nhân lực sử dụng công nghệ mới: người lao độngkhông thé ngay lập tức sử dụng các máy móc thiết bị mới được đưa vào sản xuất màphải trải qua quá trình dao tạo, chuyền giao, nâng cao tay nghé, Việc áp dụng công

nghệ mới chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi người lao động có khả năng vận hành thuần

thục những công nghệ đó.

1.5.5 Đầu tư cho hoạt động marketing

Với nhiều doanh nghiệp, marketing là một hoạt động mang tính chiến lược,ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh trên thị trường Thực hiện hoạt độngmarketing thông qua các kênh quảng cáo, xúc tiến thương mại và xây dựng thươnghiệu sẽ trực tiếp góp phần lan tỏa hình ảnh doanh nghiệp vào tâm trí khách hàng,

cũng như ngày càng khăng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Như vậy,

Trang 19

đầu tư cho hoạt động marketing là một hoạt động quan trọng, nhất là đối với cácdoanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mang tính cạnh tranh cao

Nội dung đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm:

- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo: quảng cáo được coi là phương tiện hữu

dụng nhằm cung cấp thông tin và đưa sản phâm đến gần với người tiêu dùng, có thêkhuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm ngay trong ngắn hạn Như vậy, thựchiện quảng cáo là hoạt động cần thiết và được thực hiện với các chi phí sau: chi phí

cho chiến dịch quảng cáo (gồm các loại phí nghiên cứu mục tiêu, nghiên cứu thịtrường ); chi phi cho truyền thông (chi phí cho báo chí, phát thanh, truyền hình )

- Đầu tư cho hoạt động xúc tiễn thương mại: xúc tiễn thương mại bao gồm cáchoạt động tiếp thị, khuyến mãi, giới thiệu, trién lãm thương mại, trưng bày sản pham,

qua đó góp phan tạo cơ hội tiêu thụ sản phâm khiến kinh doanh hiệu quả hơn Đầu

tư cho xúc tiến thương mại bao gồm các hoạt động: đầu tư cho trưng bày, giới thiệusản phẩm; chi phí cho tô chức buổi ra mắt, triển lãm sản phẩm,

- Đầu tư cho thương hiệu: thương hiệu được coi là tài sản vô hình đặc biệt quantrọng của doanh nghiệp, từ thương hiệu mà doanh nghiệp có thể xây dựng nhận thức

và niềm tin nơi khách hàng cho sản phẩm của mình Dé thực hiện đầu tu cho thươnghiệu, doanh nghiệp có thể thực hiện: đầy tư xây dựng thương hiệu; đầu tư đăng ký

bảo hộ thương hiệu trong và ngoai nước,

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dau tư phát triển của doanh nghiệp1.6.1 Nhân tô bên trong doanh nghiệp

e Chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược đầu tw của doanh nghiệp

Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kế hoạch tổng thé xác địnhmục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, bao gồm các chính sách, chương trình, dự áncũng như các giải pháp sử dụng các nguồn lực đề đạt được mục tiêu đó Chính vì vậy,chiến lược đầu tư chịu sự tác động trực tiếp từ chiến lước kinh doanh Chiến lược đầutư phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo phục vụ một cách hiệu quả nhất dé đạt

được mục tiêu mà chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đề ra

e Năng lực tài chính cua doanh nghiệp

Năng lực tài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếpđến kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Trang 20

Trên góc độ trực tiếp, năng lực tài chính quyết định đến khả năng huy động vốncũng như các nguồn lực cần thiết khác không chi trong quá trình thực hiện mà cả thờikỳ vận hành kết quả đầu tư

Trên góc độ gián tiếp, năng lực tài chính phản ánh uy tín của doanh nghiệp, làcơ sở dé các tô chức bên ngoài đánh giá, quyết định có nên cho vay hoặc góp vốn đầu

tư cùng doanh nghiệp hay không.

© Cơ cấu sử dụng von đầu tư

Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung cần thực hiện nhưng nguồnlực của mỗi doanh nghiệp thì có hạn Do đó, dé đảm bao đồng vốn bỏ ra được sửdụng một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu vốn dau tư hợp lý dé cóthê đáp ứng được nhu cầu của chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh trong từngthời kỳ nhất định, khai thác tốt nhất các thuận lợi từ môi trường đầu tư

© Chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp xuyên suốt tới tất cả cáckhâu, các giai đoạn của vòng đời dự án, thé hiện qua trình độ quản lý, kỹ năng chuyênmôn, kỹ năng mềm cũng như tình hình sức khỏe của người lao động Việc thực hiệncông tác nhân sự đúng đắn, hợp lý sẽ giúp cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

diễn ra thuận lợi, đạt được hiệu quả cao.

1.6.2 Nhân tô bên ngoài doanh nghiệp

e Đối thủ cạnh tranhTrong nên kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp đều có đối thủ cạnhtranh cung cấp các sản phẩm tương tự hoặc thay thế sản phâm của doanh nghiệp đó.Trước những áp lực trực tiếp này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện hiệu quả hoạtđộng dau tư phát triển dé tạo ra các sản phẩm mới không chi ưu việt hơn sản phẩmcũ mà còn vượt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ

e Nhu cầu của thị trường

Giữa cầu thị trường và quy mô vốn thực hiện đầu tư của doanh nghiệp có mối

quan hệ mật thiết với nhau Doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu sức tiêu thụ vàthị hiếu của người tiêu dùng dé cải tiến sản phẩm cũng như điều chỉnh sản lượng chophù hợp Trong trường hợp nhu cầu trên thị trường tăng thì doanh nghiệp có thé tăngquy mô vốn dé mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, tốc độ thay đổi sản lượngtrên thị trường và tốc độ thay đổi vốn đầu tư của doanh nghiệp là khác nhau, do đó

Trang 21

Chang hạn như vấn đề về lãi suất Các doanh nghiệp thường không sử dụnghoàn toàn vốn tự có dé chi cho dự án mà còn tận dụng nguồn vốn vay từ các tô chứcbên ngoài Tuy nhiên, trong trường hợp nếu lãi suất của khoản vay cao dẫn đến chiphí sử dụng vốn bình quân cao hơn tỷ suất sinh lợi, doanh nghiệp sẽ phải xem xét loại

bỏ dự án và xây dựng các phương án đầu tư khác

® Miôi trường pháp lý

Doanh nghiệp chịu sự quản lý của cơ quan quản lý kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầutư, Bộ Tài Chính, Bộ Công Thương, ) Các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng phải năm trong khuôn khổ của Luật Doanh nghiệp cũng như các

văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Riêng đối với các công ty cô phần có cổ

phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán, hoạt động của công ty sẽ phải chấp hành theoLuật chứng khoán, các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường

chứng khoán.

Hiện nay hệ thống pháp luật tại Việt Nam đặc biệt là các luật liên quan tới hoạt

động kinh tế, đầu tư đang trong quá trình sửa đổi và hoàn thiện theo hướng tinh gon,phù hợp hơn với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp.

1.7 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển của doanh

nghiệp

1.7.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp

e Khối lượng vốn dau tư thực hiện

Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số vốn mà doanh nghiệp chi cho hoạt

động đầu tư và đã thu được kết quả, bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí mua sắm vàlắp đặt máy móc thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư van đầu tư xây dựng, chiphí giám sát dự án và các chi phí khác Cách tính vốn đầu tư thực hiện thường dựa

vào đặc diém của dự án: đôi với dự án quy mô lớn, von dau tư thực hiện là sô von đã

Trang 22

thành 2 loại: huy động bộ phận (huy động từng hạng mục đi vào vận hành ở những

thời điểm khác nhau) và huy động toàn bộ (huy động đồng thời tat cả các hạng mục)

e Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm của doanh nghiệp là khả năng đáp ứngnhu cầu sản xuất, phục vụ của tài sản có định đã được huy động vào sử dụng để sản

xuất ra hàng hóa và dịch vụ Nội dung này được thể hiện qua: diện tích nhà xưởng

văn phòng tăng thêm, khả năng cung cấp sản phẩm dich vụ tăng, công suất tăng,

1.7.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả dau tư phát triển của doanh nghiệp

1.7.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính

e Doanh thu tăng thêm so với vốn dau tư phát huy tác dung trong kỳ nghiên

cứu của doanh nghiệp

- Ýnghĩa: Chỉ tiêu này được xác định dựa trên việc so sánh phần doanh thu tăng

thêm trong kỳ nghiên cứu với tổng mức đầu tư phát huy tác dụng trong cùng kỳ của

doanh nghiệp Chỉ tiêu này xác định cứ một đơn vị vốn dau tư phát huy tác dụng trong

kỳ nghiên cứu tạo ra được bao nhiêu mức tăng của doanh thu doanh nghiệp Chỉ tiêu

này có giá trị càng cao chứng tỏ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp càng hiệu quả

- Công thức tính:

Doanh thu tăng thêm D h thu tăng thém/VDT = ————————————-oanh thu tăng thêm/ Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ

© Giá trị sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong ky

nghiên cứu của doanh nghiệp

-Y nghĩa: Chi tiêu này được xác định dựa trên việc so sánh giá tri sản lượngtăng thêm trong kỳ nghiên cứu với tổng mức đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này xác định cứ một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong

kỳ nghiên cứu tạo ra được bao nhiêu mức tăng của giá trị sản lượng doanh nghiệp.

- Công thức tính:

Trang 23

¬ : ˆ Giá trị san lượng tăng thềm Giá tri san lượng tăng thêm/VDT = —————————

Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ

e Lợi nhuận tăng thêm so với von dau tư phát huy tác dung trong kỳ nghiên

cứu của doanh nghiệp

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này so sánh phần lợi nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu

với tong vốn dau tư phát huy tác dung trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp, nó chobiết cứ một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng đã tạo ra bao nhiêu lợi nhuận tăng

thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Giá trị này càng lớn chứng tỏ số vốnđầu tư phát triển của doanh nghiệp được sử dụng càng hiệu quả

- Công thức xác tính

VU ak Lợi nhuận tăng thêm

Ty suất sinh lời = —————————————

Vốn đầu tư trong kỳ nghiền cứu e Hệ số huy động tài sản cỗ định

-Y nghĩa: Chỉ tiêu nay được tinh bang cach so sanh gia tri tai san cố định mớităng trong kỳ với tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện trong kỳ nghiên

cứu Hệ số huy động tài sản cé định phản ánh mức độ đạt được kết quả của hoạt động

đầu tư trong tổng số vốn dau tư xây dựng cơ bản thực hiện trong kỳ Giá tri này càngcao thì phản ánh doanh nghiệp đã hoàn thành dự án dứt điểm, nhanh chóng và đưacông trình vào sử dụng, giảm được tình trạng chậm tiễn độ, thiếu vốn

- Công thức tính:

Hệ số huy động TSCD = ———— Fang them

Ï , Tổng mức đầu tư XDCB trong ky nghiên cứu

1.7.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội

e Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng thêm so với vốn dau tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này tinh bang cách so sánh tong mức đóng góp cho ngân sách tăng thêmvới tông mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp,

nó được hiểu một đơn vị vốn dau tư phát huy tác dụng đã đóng góp cho ngân sách

với mức tăng thêm là bao nhiêu.

e Mức thu nhập cia người lao động tăng thêm so với vốn dau tư phát huy

tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp

Trang 24

Chỉ tiêu này so sánh tiền lương của người lao động tăng thêm với tổng mức vốnđầu tư trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp, nó cho biết cứ một đơn vị vốn đầu tưphát huy tác dụng đã đem lại phần thu nhập tăng thêm là bao nhiêu

e Số việc làm tăng thêm so với vẫn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên

cứu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này là so sánh tổng số việc làm tăng thêm với tông mức vốn dau tư pháthuy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp, nó cho biết một đơn vị vốn đầutư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã tạo ra số chỗ làm việc

tăng thêm là bao nhiêu.

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI

CÔNG TY CỎ PHẢN XI MĂNG SÔNG LAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2022

2.1 Tổng quan về Công ty Cỗ phan Xi măng Sông Lam

2.1.1 Thông tin chung

- Tên quốc tế: SONG LAM CEMENT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: SONG LAM., JSC- Dia chỉ: Xóm Quyết Tam, Xã Nghi Thiết, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An,

là một trong những đơn vị sản xuất xi măng có quy mô lớn và hiện đại nhất trong cả

nước.

Với nhiều nỗ lực xây dựng, vận hành sản xuất và phối hợp cùng các nhà phânphối, đến nay, sản phẩm xi măng poóc lăng (40, 50) và poóc lăng hỗn hợp (PCB 40)của Công ty cô phần xi măng Sông Lam có mặt rộng khắp mọi miền đất nước Trong

đó, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và nhiều tỉnh phía

Nam.

Đến nay, công ty đã tạo lập được các kênh bán hàng cho riêng mình Các sảnphẩm Clinker, xi măng được bán trong thị trường nội địa với hệ thong đại ly ở cácvùng miền Sản phâm của don vị còn được ủy thác cho Công ty cổ phần Vissai NinhBình xuất khâu ra các thị trường như: Hong Kong, Philippines, Trung Quốc,Australia, Mauritius và đặc biệt được xuất đến nhiều thị trường lớn, trong đó có nước

Mỹ - một thị trường khá khó tính.

Hiện công ty đang nhanh chóng hoàn thiện dự án giai đoạn 2 dé sản xuất thêmsản phẩm Clinker và các loại xi măng cung cấp cho thị trường nội địa, phục vụ xuấtkhâu

Cùng đó, từng bước hoàn thiện hệ thống Cảng nước sâu Nghi Thiết theo hướngcảng chuyên dùng kết hợp cảng tổng hợp Đây là một trong những công trình quan

Trang 26

trọng góp phan tạo ra “cú hich” đối với sự phát triển của tỉnh Nghệ An và các tinhBắc Trung Bộ, đồng thời thúc day giao lưu kinh tế với các vùng Đông Bắc Thái Lan

và khu vực Trung Lào.

Ở vùng cảng này, có cầu cảng dài gần 2.000m, từng đón tàu trên 70.000 tấn vàobốc xếp hàng hóa và hiện đang phát huy hiệu quả tích cực trong xuất hàng hóa hàng

ngày của Công ty CP Xi măng Sông Lam.

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam

- Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao

- Khai thác, mua bán các nguyên, nhiên liệu, vật liệu và các phụ g1a phục vụ sản

xuất - xi măng như: đá, cát, so, đất sét

- Xây dựng, lắp đặt các công trình phục vụ sản xuất xi măng- Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất xi măng

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy nội địa, ven biển và viễn dương- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng

hoặc di thuê

2.1.4 Đặc diém hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phan Xi măng Sông Lam

Ngành công nghiệp xi măng là ngành công nghiệp nặng với đặc trưng cần đầutư tài sản cô định lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài nên nguồn tài trợ là nguồn vốndài hạn, chủ yếu là vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, cấu trúc tài chính của công ty baogồm no ngan han, no dai han va vốn chủ sở hữu Trong đó, nợ vay là nguồn tài trợ

chủ yếu

Đây là ngành có rủi ro kinh doanh lớn, kết quả kinh doanh phụ thuộc rất lớn vàokhả năng tiêu thụ sản phẩm Trong những năm qua, công ty đang phải đối mặt vớitình trạng trên thị trường cung vượt quá cầu, cùng với sự suy giảm kinh tế, chính sáchcắt giảm đầu tư công, thị trường bất động sản đóng băng, làm cho doanh thu suy giảm,hàng ton kho tăng cao Rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng suy giảm kha năng

thanh toán, khó khăn tài chính.

Giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ khá cao trên doanh thu thuần Các yếu tô đầu vàophục vụ cho sản xuất xi măng như than, điện, chi phí vận chuyên gia tăng trong nhữngnăm qua đã tạo áp lực cao lên giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm và ảnh hưởngrất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 27

Xưởng Nguyên liệu Phòng Kế hoạch

Ban ie cco BSE | Tar anne ereAn toàn và ẽ Phòng

Phong Thi nghiệm Xưởng Xi măng | =.

ane VA Xi nghiệp Dich vu

Phòng Vat tr ER

si: Công nghiệp

b Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý, vận hành bộmáy hoạt động của công ty, được toàn quyền nhân danh công ty để ra quyết định,cũng như thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của công ty nhưng không thuộc thâm

quyền của Đại hồi đồng cô đông (DHDCD)

- Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của côngty, được bồ nhiệm hoặc thuê và có nhiệm kỳ không quá 05 năm Tổng giám đốc cóquyền và một số nghĩa vụ sau:

+ Tổ chức thực hiện quyết định của Chủ tịch công ty;+ Quyết định các vẫn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của

Trang 28

- Phó tổng giám đốc: Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành đặc biệt tronghệ thống lãnh dao, vi trí cấp bậc sau Tổng giám đốc và Chủ tịch hội đồng quản trị,giúp Tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự phân công, ủy quyên từ tổng

giám đốc, chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước tông giám đốc và pháp luật

- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là bộ phận trong cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty, do cơ quan đại diện chủ sở hữu của công ty thành lập để giúp cơ quan nàykiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý, điều hành công ty; trong việcchấp hành pháp luật, điều lệ và các quyết định của cơ quan đó

- Ban đầu tư xây dựng: là bộ phận “đầu não” trong một dự án xây dựng, đóngvai trò chính trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm về hoạt

động thi công và đầu ra của dự án đó

- Bộ phận kinh doanh: Đây là bộ phận cầu nối giữa công ty với khách hàng, làmcác công việc như: Giới thiệu các sản phâm và dịch vụ của công ty đến với kháchhàng và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó; Nghiên cứu và phát

triển thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng và chăm sóc nguồn hàng cũ

- Bộ phận sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm của công ty Đảm bảochất lượng đầu ra của sản phẩm

- Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch có chức năng tham mưu, tư vấn cho Hộiđồng quản trị, Ban Giám đốc và các nhà quản lý cấp cao khác trong doanh nghiệp cácvấn đề liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật chất lượng, tàichính, đầu tư và thị trường Bên cạnh đó, phòng kế hoạch còn có chức năng hoạchđịnh kế hoạch và điều hành việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả tốt nhất Thườngxuyên kiểm tra, giám sát và quản lý các nghiệp vụ của doanh nghiệp Chịu trách

nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận, phòng ban khác trong doanh nghiệp.

- Phòng tài chính kế toán:

+ Có chức năng quản lý các nghiệp vụ kế toán-tài chính Quản lý toàn bộ nguồn

thu — chi tài chính theo đúng pháp luật hiện hành.

+ Tham gia tham mưu trong việc quan lý, t6 chức thực hiện các công tác tài

chính kế toán của doanh nghiệp Cập nhật liên tục các thủ tục hành chính và văn bảnpháp luật liên quan Phản ánh sát sao sự biến động của tài sản và nguồn vốn đến cấp

lãnh đạo Giúp giám đốc nắm được các chế độ kế toán hiện hành và có hướng hoạtđộng đúng đắn

Trang 29

+ Ngoài tham gia cố van cho cấp quan lý, phòng tài chính kế toán còn có chứcnăng phối hợp hoạt động với các bộ phận khác trong doanh nghiệp Đóng góp ý kiến

để cải hiện hiệu quả làm việc của các bộ phận

- Phòng tổ chức: Chấp hành và tô chức thực hiện các chủ trương, qui định, chithị cua Ban Tổng Giám đốc (BGĐ)

+ Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty.

+ Nghiên cứu và nắm vửng qui định pháp luật liên quan đến hoạt động của Công

ty, đảm bảo cho hoạt động của Công ty luôn phù hợp pháp luật.

+ Kiểm tra việc thực hiện nội qui của các bộ phận và cá nhân trong toàn Công

ty.

+ Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, tuyển

dụng, đào tạo và tái đảo tạo

+ Phục vụ các công tác hành chính dé BGD thuận tiện trong chi đạo — điều hành,phục vụ hành chính dé các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt

+ Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty.

+ Tham mưu đề xuất cho Lãnh đạo dé xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ

chức-Hành chính-Nhân sự.

+ Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giửa BGD và

Người lao động trong Công ty.

+ Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý Môi

trường và Trách nhiệm Xã hội tại Công ty.

- Phòng vật tư: Phòng vật tư của doanh nghiệp có chức năng tham mưu, phân

tích, tong hợp, đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp với công tác quản lý vật tư Bộ phậnnày cũng có chức năng tổ chức việc thực hiện công tác quản lý vật tư trong doanhnghiệp Nhiệm vụ phòng vật tư bao gồm: Lập kế hoạch vật tư; Bảo quản chất lượng

vật tư; Quản lý việc dự trữ vật tư trong kho; Quản lý việc cung ứng và sử dụng vật

tư.

- Phòng CNTT: là một phòng ban thuộc cơ cấu tô chức của doanh nghiệp, cóchức năng nghiên cứu, xây dựng định hướng chiến lược, tham mưu, tổ chức triển khaivà quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) của doanh nghiệp, bao gồm:cơ sở hạ tang CNTT, hệ thống mạng và hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống phan cứng,hệ thống phần mềm, các ứng dụng doanh nghiệp, Chức năng của phòng CNTT là

đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp hoạt động ôn định, chính

Trang 30

xác, từ đó hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị, của doanh nghiệp dễ

dàng và hiệu quả

c Cơ cấu nhân sự

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty Co phan Xi măng Sông Lam năm 2022

- Đại học và trên đại học 523 26.35

- Cao dang/ Trung cấp 221 11.13

- Trinh độ phổ thông 1,241 62.52

Tổng cộng 1,985 100

Nguồn: Phòng Tổ chức

Có thê thấy số lượng nhân sự của Công ty cổ phan xi măng Sông Lam là khá

lớn khi tính đến hết ngày 31/12/2022 tổng số lượng nhân sự của Công ty là 1985người Trong đó số cán bộ quản lý là 114 người chiếm 5.74% và số lượng công nhânviên là 1871 người, chiếm 94.26% cơ cau nhân sự của Công ty Tính trung bình 1 cánbộ sẽ quản lý 16 nhân viên Xét về trình độ học van, nhân sự có trình độ phổ thôngchiếm ty lệ lớn nhất trong cơ cấu nhân sự Có 1241 nhân sự có trình độ phố thông,chiếm hơn 62% cơ cau nhân sự của công ty Day chủ yếu là công nhân phục vụ chohoạt động sản xuất sản pham trực tiếp Chiếm tỷ trong lớn thứ 2 trong cơ cầu nhân sự

là số người có trình độ đại học và trên đại học, chiếm hơn 26% số lượng nhân sự của

công ty Đây chủ yếu là những người nam vi trí quan lý, điều hành công ty Số lượng

nhân sự có trình độ cao đăng chiếm tỷ trọng bé nhất với ty lệ 11.13%

Nhìn chung, cơ cau nhân sự trên là hợp lý đối với một công ty sản xuất khi ma

cân rat nhiêu công nhân đê có thê sản xuât sản phâm xi măng Bên cạnh đó, 1 cán bộ

Trang 31

quản lý tính trung bình quản lý 16 nhân viên, cho thấy sự tương đối hiệu quả trong

công tác quản lý nhân viên.

2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cé phan Xi mang

Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022

Tình hình kinh doanh của công ty luôn là mối quan tâm hàng đầu bởi đây là yếutố phan ánh năng lực hoạt động của công ty Công ty có kết quả kinh doanh tốt, ônđịnh qua các năm thể hiện sự phát triển tốt trong quá khứ, có khả năng chỉ trả cáckhoản nợ cũng như trién vọng phát triển trong tương lai

Bảng 2.2: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xi măng

Sông Lam giai đoạn 2018 - 2022

Đơn vị: Triệu dong

STT Chi tiéu Nam 2018 | Năm 2019 | Nam 2020 | Năm 2021 | Năm 2022

1 Doanh thu ban hang 920,145 956,736 1,074,898 1,082,523 1,190,775 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 519 232 190 10 9

3 Doanh thu thuần về bán hàng 919,627 956,503 1,074,708 1,082,513 1,190,766

4 Giá vốn hang bán 806,944 817,687 940,040 960,610 1,057,169

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 112,683 138,816 134,669 121,903 133,597

6 Doanh thu hoat dong tai chinh 208 151 9 156 158

7 Chi phi tai chinh 32,369 24,078 19,091 11,168 9,642

Trong đó: Chi phi lãi vay 20,739 24,072 19,091 11,132 9,642

8 Chi phi ban hang 31,198 31,697 35,515 40,361 43,436

9 Chi phi quan ly doanh nghiép 24,318 34,534 36,520 35,643 38,485

10 | Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 25,007 48,658 43,552 34,887 42,192

11 Thu nhap khac 2,332 1,268 3,139 2,157 2,370

12 Chi phí khác 3,134 879 5,374 9,270 907

13 Loi nhuan khac -802 389 -2,235 -7,113 1,463

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 24,205 49,047 41,317 27,774 43,655

15 Chi phi thué TNDN hién hanh 4,841 9,809 8,263 5,555 8,731

16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 19,364 39,238 33,054 22,219 34,924

Nguôn: Phòng Tài chính kế toán

Trang 32

- Doanh thu:

Nhìn bảng trên có thê thấy doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ củacông ty giai đoạn 2018-2022 đều có sự gia tăng qua các năm Doanh thu của công tynăm 2019 là 956.7 tỷ đồng, tăng hơn 36 tỷ đồng so với năm 2018, tương ứng với mứctăng 4% Bước sang năm 2020, doanh thu của công ty tiếp tục gia tăng so với năm

2019 Trong năm 2020, công ty đã thu về xấp xi 1,075 tỷ đồng tiền bán hàng và cung

cấp dịch vụ, tăng hơn 118 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức tăng 12.36%

Doanh thu năm 2021 và 2022 tiếp tục có sự gia tăng so với các năm trước Năm 2021

tăng gần 8 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng với mức tăng 0.72% Năm 2022 tăng

khoảng 108 tỷ đồng so với năm 2021, tương ứng với mức tăng 10% Lý do doanh thuthuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giai đoạn 2018-2022 đều có sự

gia tăng qua các năm là vì lượng hàng hóa bán ra thi trường của công ty có sự gia tăng qua các năm và khoản giảm trừ doanh thu cua công ty trong giai đoạn này cũng

giảm qua các năm.

- Chị phí:

Chi phí hoạt động của công ty bao gồm giá vốn hang bán, chi phí tài chính, chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác Trong đó giá vốnhàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất và quyết định rất nhiều đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty Giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn 2018-2022 cũng có

sự gia tăng qua các năm Năm 2019, giá vốn hàng bán của công ty là 817.5 tỷ đồng,tăng nhẹ so với năm 2018 Cụ thé năm 2019 giá vốn hàng bán của công ty tăng khoảng43 tỷ đồng so với năm 2018, tương ứng với mức tăng 1.33% Giá vốn hàng bán trong

năm 2020 tăng mạnh hơn so với mức tăng của năm trước Cụ thé năm 2020, gia vốn

hàng bán của công ty là 940 tỷ đồng, tăng hơn 122 tỷ đồng so với năm 2019, tương

ứng với mức tăng gần 15% Bước sang năm 2021 và 2022, giá vốn hàng bán của côngty tăng lần lượt là 2.19% và 2.24% so với năm trước

Có thể thấy tuy vào thời điểm cuối năm 2020 và trong năm 2021, nước ta bị ảnh

hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh Covid-19 nhưng công ty vẫn kiểm soát khá tốt chiphí giá vốn hàng bán để không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của

công ty.

- Lợi nhuận kế toán sau thuếNhìn bảng trên có thé thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn2018-2022 tương đối ôn định khi các năm đều có lãi và lợi nhuận đều khá cao Năm

Trang 33

2018 là năm lợi nhuận của công ty thấp nhất trong cả giai đoạn nhưng vẫn 6n khi lợinhuận trong năm này là hơn 19 tỷ đồng Năm 2019 có sự gia tăng rất mạnh so vớinăm 2018 Cụ thể lợi nhuận trong năm 2019 tăng hơn 19 tỷ so với năm 2018 tương

ứng với mức tăng hơn 102% Năm 2020 và 2021 mức lợi nhuận có sự giảm đi so với

các năm liền trước Cụ thể năm 2020 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 39.2 tỷ đồng,

giảm hơn 6 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức giảm 15.75% Năm 2021,lợi nhuận sau thuế tiếp tục giảm xuống còn khoảng 22 tỷ đồng, tương ứng với mức

giảm hơn 32% so với năm 2019 Ly do có sự giảm di nay là do chi phí bán hang và chi phí khác của công ty tăng mạnh so với các năm trước Tuy nhiên bước sang năm

2022, khi thị trường dần ồn định sau đại dịch Covid-19 và cùng với chiến lược kinhdoanh hiệu quả của công ty, mức lợi nhuận trong năm 2022 đã tăng rất mạnh so vớinăm 2020 Cụ thé năm 2022, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt gần 35 tỷ đồng, tăng12.7 tỷ đồng so với năm 2021, tương ứng với mức tăng hơn 57% Điều này là do

doanh thu trong năm 2022 của công ty đã tăng mạnh so với năm 2021 trong khi đó

giá vốn hàng bán của công ty chỉ tăng nhẹ so với năm trước.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông

Lam giai đoạn 2018 — 2022

2.2.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển của Công ty

Đối với hoạt động đầu tư phát triển, quy mô vốn đầu tư là một nhân tố quan

trọng, không chỉ ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả đầu tư, mà còn phản ánh tiềmnăng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Giai đoạn từ năm 2018 — 2022, tổngvon đầu tư phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam dat trên 1,000 tỷ đồng

và có xu hướng biên động qua các năm.

Bang 2.3: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Công ty Cé phần Xi măng Sông

Lam giai đoạn 2018 — 2022

Đơn vị: nghìn VNĐ

Trang 34

kiểm soát, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dần được hoạt

động bình thường trở lại, với dự đoán nhu cầu về xi măng của thị trường sẽ gia tăngtrở lại so với năm 2020 nên Công ty đã tăng tông vốn đầu tư 23,13 tỷ đồng so vớinăm 2020 Tương ứng với mức tăng là 15.76% so với năm 2020 Tổng vốn đầu tưcủa Công ty tiếp tục gia tăng trong năm 2022 Trong năm 2022, tong vốn dau tư củaCông ty đã tăng gần 65 tỷ đồng so với năm 2021 Mức tăng tương đối mạnh, 38,09%

so với năm 2021.

2.2.2 Nguôn vốn dau tư phát triển của Công ty

Tương tự như hau hết các doanh nghiệp khác, vốn đầu tư phát triển của Côngty Cổ phan Xi măng Sông Lam được hình thành từ hai nguồn chính, bao gồm vốn tựcó và vốn vay Nguồn vốn đầu tư phát triển trong giai đoạn 2018 -2022 của Công ty

được thê hiện ở Bảng 2.4.Bang 2.4: Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn của Công ty Cổ phan Xi

măng Sông Lam giai đoạn 2018 — 2022

Trang 35

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

STT | Chitiéu | Giámi | Týlệ | Gid tri | Tỷlệ | Giá trị | Tỷlệ | Giá trị | Týlệ | Giá trị | Tỷ lệ

(triệu VND) (%) (triệu VND) (%) (triệu VND) (%) (triệu VND) (%) (triệu VND) (%)

1 |Vốntựcó | 138,682 | 63.51 | 157,084 | 65.43 | 81,893 | 55.8 | 95,599 | 56.27 | 134,832 | 57.47

11 | VCSH 126,869 | 58.1 | 143,376 | 59.72 | 69,521 | 47.37 | 81,752 | 48.12 | 115,406 | 49.19

Lợi nhuận 12 | 11813 | 5.41 | 13,708 |5/71 | 12,372 | 8.43 | 13,846 | 8.15 | 19,425 | 8.28

2018 Tỷ trọng vốn tự có của Công ty trong năm 2019 cũng có sự gia tăng nhẹ so vớinăm 2018 khi vốn tự có trong năm 2019 chiếm 65,43% Về vốn vay trong năm 2019,

cũng có sự gia tăng nhẹ so với năm 2018 về quy mô, khi tăng 3,3 triệu VND Tuynhiên quy mô tăng của vốn vay bé hơn so với quy mô tăng của vốn tự có nên tỷ trọngvốn vay trong năm 2019 trong tổng vốn dau tư có sự giảm di so với năm 2018 Tỷtrọng von vay trong năm 2019 là 34,57%, giảm 1,92% Năm 2020, do ảnh hưởng bởidịch bệnh Covid-19 nên quy mô vốn đầu tư trong năm này giảm mạnh so với năm

2019 Vốn tự có trong năm 2020 của Công ty giảm 75,19 triệu VNĐ so với năm 2019

Vốn vay giảm 18,12 triệu VNĐ so với năm 2019 Tỷ trọng vốn tự có trong năm 2020là 55,8%, tỷ trọng vốn vay là 44,2% Bước sang năm 2021, khi tình hình dịch bệnhCovid-19 dần được kiểm soát, quy mô vốn tự có và vốn vay trong năm này đã có sựgia tăng trở lại so với năm 2020 Vốn tự có của Công ty năm 2021 đã tăng 13,7 triệuVNĐ so với năm 2020 và chiếm 56,27% tổng vốn đầu tư Vốn vay của Công ty năm2021 tăng 9,43 triệu VND so với năm 2020 và chiếm 43,73% Năm 2022, vốn tự có

và vôn vay của Công ty tiêp tục có sự gia tăng mạnh so với năm trước Vôn tự có

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:03