Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội Quản lý thu BHXH là quá trình tổ chức thực hiện chế độ chính sách cótính pháp lý dé điều chỉnh các hoạt động thu tiền đóng BHXH về quỹ BHXH.. Theo L
MOT SO LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LÝ THU BHXH
Một số khái niệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2007), “BHXH là sự bảo đảm, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mắt hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật thất nghiệp, tuôi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm, an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phân bảo đảm an toàn xã hội”.
Theo công ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2013),
“BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng dé đối phó với những khó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng việc hoặc bị giảm bớt nhiều về thu nhập, gây ra bởi ốm đau, gây mất khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và tự câp cho các gia đình đông con”. Ở Việt Nam, theo quan điểm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì BHXH là “Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mat kha năng lao động hoặc mat việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội.”
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014 thì “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mat thu nhap do ốm dau, thai sản, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tudi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”.
BHXH là hệ thống đảm bảo khoản thu nhập thay thế khi người lao động mất hoặc giảm thu nhập do tai nạn hoặc các tình huống khác BHXH được hình thành và sử dụng từ quỹ tài chính được đóng góp bởi người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước.
1.1.2 Khái niệm thu bao hiểm xã hội
Thu BHXH bắt buộc (gọi tắt là thu BHXH) là việc nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buôc các đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đối tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng hoặc phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình Trên cơ sở đó dé hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động BHXH.
1.1.3 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội
Quản lý thu BHXH là triển khai thực hiện các chế độ, chính sách pháp lý do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động thu tiền đóng BHXH vào Quỹ BHXH Hoạt động này thực hiện thông qua hệ thống pháp luật nhà nước và các biện pháp nghiệp vụ hành chính, tổ chức và kinh tế của các cơ quan chức năng Mục đích chính là đảm bảo thu BHXH đúng đối tượng, thu đủ số lượng và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
Do vậy, quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành BHXH Đề thu BHXH đạt hiệu quả cao thì phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học Vì vậy, quản lý thu BHXH phải được tô chức thống nhất trong cả hệ thống, từ lập kế hoạch thu, phân cấp thu, ghi kết quả, đôn đốc kiểm tra vàquản lý tiền thu BHXH.
Theo Luật BHXH quy định thì đối tượng tham gia BHXH bắt buộc hiện nay bao gồm:
- Người sử dụng lao động: gồm các cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp của nhà nước; doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các tổ chức chính tri; tổ chức chính trị - xã hội; tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; hộ kinh doanh cá thé; tổ hợp tác, các tổ chức va cá nhân khác có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động; cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài, tô chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
- Người lao động: là những người lao động làm việc trong các đơn vị sử dụng lao động nêu trên, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; người lao động làm việc theo hợp đồng lao
4 động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định về pháp luật lao động; sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan kỹ thuật; công an nhân dan; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và hạ sỹ quan, chiến sỹ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; phu nhân, phu quân trong thời gian hưởng chế độ phu nhân/ phu quân tại các cơ quan; hợp đồng với các tô chức sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghè; hợp đồng trúng thầu, nhận thầu hoặc đầu tư ra nước ngoài; hợp đồng cá nhân (Quốc hội 2006, Luật BHXH).
1.2 Nguyên tắc và vai trò của quan lý thu bảo hiểm xã hội
1.2.1 Nguyên tắc của quan lý thu bảo hiểm xã hội
Công tác thu BHXH phải đảm bảo đủ 4 nguyên tắc:
(1) Thu đúng, thu đủ và thu kip thời
(2) Tập trung, thống nhất, công bằng và công khai (3) Hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần
1.2.1.1 Thu đúng, thu đủ và thu kip thời Đây là nguyên tắc cơ bản đầu tiên của thu BHXH.
Thu đúng ở đây là phải đảm bảo thu đúng đối tượng, đúng mức, đúng tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH, và đúng về quy trình hồ sơ thủ tục theo quy định.
Thu đủ là thu đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền phải đóng theo quy định của người lao động, người sử dụng lao động.
Thu kịp thời là thu kịp về thời gian khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền công Việc thu thực hiện theo định kỳ hàng tháng, hang quý (căn cứ vào hoạt động va cách thức trả lương của đơn vi), đảm bảo không dé nợ, nợ đọng BHXH.
Chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ được ban hành thực hiện thống nhất trong toàn quốc Chế độ đóng góp và hưởng thụ phải được thực hiện công bằng đối với mọi đối tượng, không phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, địa giới hành chính
Bên cạnh đó, phải thực hiện chế độ công khai quỹ, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát quỹ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Nội vụ ) Tất cả các chế độ chính sách đối với mọi đối tượng phải được áp dụng và điều chỉnh một cách thống nhất trong toàn ngành để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLĐ, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ Đây là nguyên tắc cao nhất trong quản ly thu BHXH cũng như trong hoạt động BHXH nói chung Bởi lẽ, chỉ có như vay mới thực hiện được vai trò và mục đích của thu BHXH, tạo ra được một nguồn lực to lớn dé thực hiện các chế độ BHXH cho NLD va cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong quản lý thu BHXH, mục tiêu quan trọng và phải luôn hướng tới là mục tiêu công bằng, công khai và dân chủ Vì vậy, dé đạt được mục tiêu này phải xây dựng một cơ chế dựa trên một hệ thống tiêu thức phản ánh đầy đủ các nội dung cần quản lý Hệ thống đó phải được xây dựng một cách công khai, dân chủ, được mọi người, mọi đơn vi tham gia thảo luận và thống nhất trước khi tổ chức thực hiện Hệ thống đó cũng phải được bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh từng bước trong quá trình tổ chức, thực hiện dé phù hợp với thực tiễn hoạt động của từng đơn vị tổ chức, cá nhân và điều kiện, hoàn cảnh của đât nước
1.2.1.2 Tập trung, thong nhất, công bang và công khai
Đặc điểm tình hình về Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Tỉnh Bắc Ninh
Năm trong hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định số 1613/BHXH/QD-TCCB, ngày 16/9/1997, trên cơ sở tách ra từ BHXH Bắc Ninh - Bắc Giang, BHXH tỉnh Bắc Ninh có nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh.
Ngay từ khi thành lập, BHXH tỉnh đã sớm ổn định tổ chức bộ máy, đảm bảo cho hệ thống hoạt động thông suốt, thực hiện tốt chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh Khi mới thành lập chỉ có 5 phòng nghiệp vụ và 6 BHXH huyện, thị xã trực thuộc, với 68 cán bộ, công chức. Đến nay BHXH tỉnh có 9 phòng nghiệp vụ, 8 BHXH huyện, thị xã, thành phố trực thuộc, với 207 cán bộ, công chức, viên chức, trong đó: 155 người có trình độ đại hoc và trên đại học, chiếm 74,88%; số còn lại có trình độ cao đăng, trung cấp, chiếm 25,12%; số người có trình độ cử nhân chính trị là 3 người, chiếm 1,45%; số người có trình độ cao cấp lý luận chính trị là 6 người, chiếm 2,90%; toàn ngành có
Cán bộ được bố trí sử dụng theo chuyên ngành đào tạo sẽ tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Dưới sự chỉ đạo của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Bắc Ninh đã phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể và các huyện, thành phố, thị xã tổ chức thực hiện chính sách BHXH.
BHYT trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tốt.
Từ năm 1997 đến nay, BHXH tỉnh luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, gop phan bảo đảm ổn định đời sống người lao động, ồn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đây sự nghiệp xây dựng, phát triển.
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của bảo hiểm xã hội
2.2.2.1 Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phô biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
- Tô chức thực hiện các nhiệm vụ theo phân câp của Bảo hiêm xã hội Việt
Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh, cụ thé:
+ Cấp số bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Thực hiện các công tác khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Xử lý việc thu nộp các khoản phí đóng bảo hiểm đối với mọi tổ chức, cá nhân tham gia các chế độ này, đồng thời cũng có thẩm quyền từ chối việc đóng các khoản bảo hiểm không tuân theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cơ quan bảo hiểm cũng tiến hành kiểm tra hợp đồng và tình hình đóng, trả các khoản bảo hiểm cho các đơn vị, tổ chức có sử dụng lao động.
+ Ký hợp đồng với các tổ chức làm đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đại lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
+ Giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quả giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế “một cửa” ”
Theo quy định, doanh nghiệp chỉ được chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đúng quy định Bất kỳ khoản chi vượt ngoài phạm vi này đều bị từ chối Điều này đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong hệ thống bảo hiểm xã hội, góp phần tiết kiệm chi phí và tránh tình trạng lạm dụng nguồn lực.
Nhận được khoản tài trợ từ Ngân sách Nhà nước được chuyển sang để đóng, hỗ trợ đóng cho những đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
+ Quản lý, sử dụng, hạch toán kê toán các nguôn kinh phí và tài sản của Bảo hiểm xã hội huyện theo phân cấp.
+ Ký, tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp.
+ Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các tô chức, cá nhân tham gia và các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định.
+ Thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
+ Tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.
+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định.
+ Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cho các tô chức, cá nhân tham gia.
+ Chủ trì, phôi hợp với các cơ quan nhà nước, các tô chức chính tri - xã hội trên địa bàn, với các tô chức, cá nhân tham gia bảo hiêm xã hội, bảo hiêm thât nghiệp, bao hiêm y tê đê giải quyêt các van dé có liên quan đên việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.
+ Đề xuất, kiến nghị, phối hợp với cơ quan nhà nước có thâm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
+ Có quyên khởi kiện vụ án dân sự đê yêu câu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo hiêm xã hội, bảo hiêm thât nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn.
Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 — 202) -5 s- << ©sscsscsseseesessessess 31 1 Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
tỉnh Bac Ninh giai đoạn 2016 — 2020
2.3.1 Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.3.1.1 Phân cấp quản lý thu BHXH bắt buộc
Phân cấp quản lý công tác thu BHXH là sự phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp cơ quan BHXH từ Trung ương đến địa phương trong việc tô chức thực hiện thu BHXH Ở cấp độ BHXH tỉnh, BHXH tỉnh Bắc Ninh có nghĩa
- Thu BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị chưa phân cấp cho BHXH huyện.
- Giải quyết các trường hợp truy thu, hoàn trả BHXH, BHYT, BHTN; tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với đơn vị, người tham gia BHXH, BHYT, BHTN do BHXH tỉnh trực tiếp thu.
- Thu BHYT của đối tượng do Ngân sách tỉnh đóng, ghi thu tiền đóng
BHYT do quỹ BHXH, quỹ BHTN đảm bảo.
- Thu tiền hỗ trợ mức đóng BHYT, hỗ trợ mức đóng BHXH tự nguyện của ngân sách.
2.3.1.2 Lập và giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc
- _ Đối với don vị sử dung lao động: Hàng năm đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm đối chiếu số lao động, quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế cả tháng 9 với danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH tại thời điểm đó với cơ quan BHXH trực tiếp quản lý trước ngày 10/10 hàng năm.
- _ Đối với co quan BHXH tỉnh:
BHXH tỉnh Bắc Ninh đã lập 2 bản dự toán thu BHXH, BHYT đối với người sử dụng lao động do tỉnh quản lý Bên cạnh đó, cơ quan này cũng tổng hợp toàn tỉnh, lập 2 bản dự toán thu bảo hiểm để kịp thời triển khai thu theo quy định.
“Dự toán thu BHXH” năm sau, gửi BHXH Việt Nam 1 bản trước ngày 20/07 hàng năm.
Căn cứ dự toán thu của BHXH Việt Nam giao, tiễn hành phân bồ dự toán thu BHXH cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh trước ngày 20/01 hàng năm.
+ BHXH Việt Nam căn cứ tình hình thực tế kế hoạch năm trước và khả năng phát triển lao động năm sau của các địa phương, tông hợp, lập, giao dự toán thu BHXH, BHYT cho BHXH tỉnh và BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an và ban cơ yếu Chính phủ trước ngày 10/01 hàng năm.
Thông qua việc lập và xét kế hoạch thu BHXH, BHXH các cấp sẽ định lượng khối lượng công việc sẽ làm trong thời gian tới Cán bộ quản lý thu sẽ quản lý xem khoảng thời gian lập kế hoạch của đơn vị mình đã đúng với thời gian quy định chưa Đồng thời dựa vào kế hoạch thu BHXH hang năm tiến hành công tác quản lý các nguồn thu, triển khai công tác nghiệp vụ chuyên môn.
2.3.1.3 Quản lý tiền thu bảo BHXH bắt buộc
Việc quản lý về số tiền phải thu, số tiền thu là một nội dung rất quan trọng Hàng năm, BHXH tỉnh Bắc Ninh đều xây dựng kế hoạch và được giao chỉ tiêu kế hoạch về thực hiện chỉ tiêu tiền thu BHXH.
Quy trình giao kế hoạch về số lao động và tiền thu BHXH:
Hàng năm, trên cơ sở hướng dẫn của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Ninh ban hành công văn hướng dẫn đối với BHXH các quận huyện dé lập kế hoạch thu, chi của năm tiếp theo gửi về BHXH tỉnh Bắc Ninh dé BHXH Bắc
Ninh lập dự toán chung cho toàn tỉnh gửi BHXH Việt Nam.
BHXH Việt Nam, với vai trò chủ trì ban thu, căn cứ vào kế hoạch do Nhà nước giao và thực tế tình hình, sẽ phân bổ chỉ tiêu thu BHXH cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trên cơ sở chỉ tiêu do BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh Bắc Ninh phân bổ chỉ tiêu cho văn phòng BHXH tỉnh và BHXH các quận huyện BHXH tỉnh giao kế hoạch vào tháng 12 hàng năm, căn cử trên tình hình thực hiện kế hoạch năm trước, ước thực hiện năm nay, khả năng phát triển đối tượng dé giao chỉ tiêu phù hợp Từ năm 2013, BHXH Bắc Ninh thực hiện giao chỉ tiêu phan đấu đối với BHXH các quận, huyện Day là mức chỉ tiêu cô gắng đạt được, tổng chung về số người, tiền thu lớn hơn với số giao kế hoạch được BHXH Việt Nam giao. Điều chỉnh kế hoạch thu: Trước ngày 01/8 hang năm (năm kế hoạch), căn cứ kế hoạch thu BHXH được BHXH tỉnh giao, tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm và các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch thu trong năm, văn phòng BHXH tỉnh, BHXH huyện tiễn hành rà soát, tính toán khả năng thực hiện kế hoạch thuBHXH, báo cáo BHXH tỉnh dé bảo hiểm xã hội tinh Bắc Ninh xem xét và gửi kế hoạch điều chỉnh về BHXH Việt Nam Sau khi có kế hoạch điều chỉnh mà
BHXH Việt Nam thông qua và giao xuống, BHXH tỉnh Bắc Ninh lại điều chỉnh lại kế hoạch giao cho BHXH cấp huyện trong tháng 10.
Với quy trình thực hiện như trên, công tác lập và giao kế hoạch của BHXH Bắc Ninh trong những năm qua đã sát với thực tế trên địa bàn, góp phần quan trọng trong công tác chỉ đạo tô chức thực hiện thu trong năm Không những thế, việc giao chỉ tiêu phan đấu căn cứ vào tiềm năng của từng địa phương đã góp phần khai thác tối đa nguồn lực để thực hiện công tác thu BHXH ở các huyện, nhờ đó giúp BHXH Bắc Ninh hoàn thành vượt chỉ tiêu được giao.
Tổ chức thực hiện thu: Trên cơ sở số lao động cũng như mức lương đóng BHXH, hàng tháng, cơ quan BHXH tính toán chính xác số tiền phải thu BHXH cũng như tiền lãi chậm đóng BHXH để thông báo cho chủ sử dụng lao động và đôn đốc các đơn vị chuyên kịp thời về tài khoản thu của cơ quan BHXH.
Số tiền thu BHXH, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiền thu BHXH được xem là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá hoạt động của đơn vị BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Ta có bảng số tiền thu BHXH bắt buộc tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 —
Số tiền thu BHXH bắt buộc
Hình 2.2: Biểu đồ số tiền thu BHXH bắt buộc tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 — 2020
Nguồn: BHXH tỉnh Bắc Ninh
Với số liệu ở trên, ta có thé thấy số tiền thu BHXH tăng dan qua từng năm Mặc dù có đại dịch covid, số tiền thu BHXH vẫn lớn nhất vào năm 2020, tăng tới 81,85% so với năm 2016, lên tới 10138.352 triệu đồng
2.3.1.4 Quản lý hồ sơ, tài liệu thu
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội Tỉnh Bắc Ninh . -5 5 68 3.2.1 Đối với Chính phủ . 2- 22 + 22E2E+£EESEEtEEEEEEEerksrxerkrerkesred 68 3.2.2 Đối với UBND Tinh Bắc Ninh -5:©2255+2cxc2zxccxeerxesred 69 3.2.3 Đối với BHXH Việt Nam 22 522k E2 2E Eerkrrrrrerreeg 69
- Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định mức xử phạt hành chính đối với đơn vị, doanh nghiệp vi phạm Luật BHXH với mức cao hơn (Theo Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 của Chính phủ thì mức xử phạt hành chính khi vi phạm Luật BHXH tối đa là 30 triệu đồng là rất thấp và không đủ sức răn đe).
- Về lãi suất tính phạt doanh nghiệp chậm đóng BHXH: hiện nay là 10,5
%/ năm, nhưng mức lãi suất này tương đối thấp, do vậy, doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt số tiền lãi này hơn là trả lãi vay Ngân hàng Đề nghị áp dụng tính lãi suất cao hơn lãi suất cho vay của Ngân hàng Thương mại.
- Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về BHXH, cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền như trên Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt b6 sung, như thu lại Giấy phép hoạt động có thời hạn hoặc không thời hạn.
Chế tài trong bảo hiểm xã hội (BHXH) là những biện pháp pháp luật hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, tập quán, bảo vệ quyền lợi của bên liên quan Thiếu chế tài hoặc chế tài không nghiêm minh sẽ dẫn đến tình trạng Quỹ BHXH bị lạm dụng, không thể bù đắp thu nhập cho người tham gia Hệ thống BHXH cần hoàn thiện về chính sách đóng - hưởng, thủ tục thu nộp, tính minh bạch tài chính để chế tài phát huy hiệu quả Chế tài phòng ngừa vi phạm BHXH bao gồm cả cung cấp thông tin, hướng dẫn, đào tạo cho doanh nghiệp, thúc đẩy tuân thủ tự giác và hợp tác giữa doanh nghiệp và cơ quan BHXH Đối với trường hợp doanh nghiệp cố tình trốn đóng BHXH, cần áp dụng chế tài mạnh mẽ để bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật.
69 Đề đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà doanh nghiệp thuê mướn, sử dụng thì cần có chế tài đủ mạnh buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ BHXH.
- Hiện nay, BHXH Việt Nam quản lý và sử dụng nhiều quỹ BHXH và chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành và Hội đồng quản lý Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước về BHXH ở địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp của các cơ quan có liên quan, chính quyền các cấp với cơ quan BHXH trong việc quản lý đối tượng bắt buộc tham gia BHXH ngay từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp và quá trình sử dụng lao động của doanh nghiệp.
3.2.2 Đối với UBND Tỉnh Bắc Ninh
- Tăng cường chỉ đạo các ngành chức năng, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách, pháp luật về BHXH, tăng cường công tác quản lý nhà nước, giám sát việc thực hiện Luận BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Siết chặt công tác chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực hiện chế độ BHXH cho người lao động Đối với các trường hợp vi phạm Luật BHXH như: Không tham gia BHXH, tham gia không đầy đủ hoặc thiếu sót thì phải kiên quyết xử lý nghiêm theo quy định.
- Giao nhiệm vu day đủ, cụ thé cho cơ quan cấp giấy phép, co quan quan lý nhà nước về lao động trên đại bàn có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, tổng hợp báo cáo tình hình chấp hành luật BHXH cho người lao động tại đơn vị sau khi đã được cấp giấy phép hoạt động.
- Tăng cường các cơ chế chính sách dé nuôi dưỡng nguồn thu như hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, chính sách tiền lương, chính sách việc làm, chính sách đãi ngộ, Đây là việc làm hết sức cần thiết trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, giảm bớt tình trạng vi phạm pháp luật BHXH ở một số doanh nghiệp do lý do khách quan kê trên.
3.2.3 Đối với BHXH Việt Nam
- Tiếp tục đây mạnh phân cấp cho BHXH ở huyện, thị xã, thành phố trong quản lý thu BHXH bắt buộc Xây dựng quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của các đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài
70 quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, đảm bảo liên thông với BHXH tự nguyện và BHTN, phù hợp với hội nhập kinh tế thế giới.
- B6 sung nhân sự đủ về cả số lượng và chất lượng dé bố trí trực tiếp quan lý thu BHXH, vì hiện nay còn quá mỏng Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ chuyên quản thu nói riêng Thí điểm thành lập Phòng thu của BHXH cấp huyện ở những nơi có số thu BHXH hàng năm tương đối lớn và quản lý thu số đơn vị nhiêu.
- Xúc tiễn, day mạnh hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực Đào tạo, trao đồi và học hỏi kinh nghiệm, đầu tư, nhăm thúc đây quá trình hội nhập quốc tế với hệ thống an sinh xã hội các nước khác, gần đây nhất là các nước Đông Nam Á ngày càng sâu rộng.
- BHXH Việt nam đề nghị với Chính phủ quy định cho các cơ quan thuế ở địa phương thí điểm trực tiếp thu hộ BHXH khu vực Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thê vì có đặc thù là họ vừa là người lao động, vừa là người sử dụng lao động,tuy nhiều nhưng nhỏ lẻ và khó quản lý.
Chính sách BHXH ở Việt Nam là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta, có vai trò như mot bệ đỡ để giữ cho xã hội được 6n định, từ đó phát triển bền vững quốc gia Hệ thống BHXH nước ta cũng đã tương đối hoàn thiện với những chế độ như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất; đáp ứng được toàn diện nhu câu thiệt yêu của người dân.