1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng và bài học cho Việt Nam

60 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Năng lượng xanh và vai trò của năng lượng xanh trong phát triển kinh (12)
    • 1.1.2. Quan niệm về năng lượng XaHhh.....................-..- 55s Se+c+Ec+teEtertererrrrrrerree 6 1.1.3. Các nguồn năng lượng xanh chủ yếu trong chuyển đổi xanh.................. ổ 1.1.4. Vai trò của phát triển năng lượng xanh...................---525s5cccce+cscsersees Il 1.2. Chuyén đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế (14)
    • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của chuyển đổi xanh trong linh vực năng lượng 13 1.2.2. Nội dung chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng (21)
  • CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM QUOC TE VE CHUYỂN DOI XANH (26)
    • 2.2. Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Anh (27)
    • 2.3. Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Cộng hòa Liên bang 1001 (28)
    • 2.4. Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Thái Lan (0)
    • 2.5. Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Malaysia (31)
    • 2.6. Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Ấn Độ, (0)

Nội dung

Trong Luật Năng lượng tái tạo quốc gia năm 2015 của An Ðộồ xác định mục đích của đạo luật này là thúc đây việc sản xuất năng lượng thông qua việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo phù

Năng lượng xanh và vai trò của năng lượng xanh trong phát triển kinh

Quan niệm về năng lượng XaHhh - - 55s Se+c+Ec+teEtertererrrrrrerree 6 1.1.3 Các nguồn năng lượng xanh chủ yếu trong chuyển đổi xanh ổ 1.1.4 Vai trò của phát triển năng lượng xanh -525s5cccce+cscsersees Il 1.2 Chuyén đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế

Quan niệm về năng lượng sạch, năng lượng xanh trên thế giới còn nhiều điểm khác nhau, thông thường, người ta hay dùng khái niệm năng lượng tái tạo vì nó ít phát thải khí nhà kính và ít gây ô nhiễm môi trường Có quan điểm cho răng, năng lượng xanh là loại năng lượng mà khi được sản xuất, nó có ít tác động tiêu cực đến môi trường hơn so với năng lượng hóa thạch Cũng có quan điểm rộng hơn, thậm chí cả năng lượng hạt nhân vì trong trạng thái hoạt động (an toàn), nó sản sinh ra lượng chất thải thấp hơn nhiều lần so với việc sử dụng than đá hoặc xăng dầu.

Trong Luật Năng lượng tái tạo quốc gia năm 2015 của An Ðộồ xác định mục đích của đạo luật này là thúc đây việc sản xuất năng lượng thông qua việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo phù hợp với khí hậu, môi trường và các vấn đề kinh tế vĩ mô dé giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, bao đảm an ninh nguồn cung và giảm lượng khí thải CO2 và các khí nhà kính khác Đạo luật này phải đặc biệt góp phần bảo đảm thực hiện các mục tiêu quốc gia và quốc tế việc tăng tỷ lệ năng lượng được sản xuất thông qua việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. Nhu vậy, chính sách và pháp luật của An Độ kích thích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo với mục đích bảo vệ môi trường Pháp luật Ấn Độ vừa coi trọng đặc tính tái tạo được của các nguồn năng lượng vừa coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường, an ninh năng lượng trong sản xuất, sử dụng năng lượng tai tao.

Pháp luật Trung Quốc và pháp luật Phillippin đều đưa ra định nghĩa năng lượng tái tạo theo nguồn gốc của năng lượng Theo đó, năng lượng tái tạo là năng

3 Luật Năng lượng tái tạo quốc gia năm 2015 của Án Độ, Điều 7-8. lượng được khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối và các nguồn năng lượng tái tạo khác Như vậy, pháp luật Trung Quốc và pháp luật Phillippin quan tâm tới khả năng tái tạo của các nguồn năng lượng.

Hiện nay, ở nước ta, tồn tại hai quan điểm về năng lượng xanh:

- Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng năng lượng xanh là những nguồn năng lượng mà việc sản xuất, sử dụng chúng thân thiện với môi trường và tiết kiệm chỉ phí Những người theo quan điểm này không xem tiêu chi có thé tái tạo được là bắt buộc đối với năng lượng xanh Điều đó có nghĩa răng, năng lượng xanh có thê có nguồn gốc từ nguyên liệu hóa thạch Những người theo quan điểm này dé cao giải pháp khoa học công nghệ trong việc sản xuất, sử dụng năng lượng Có nhiều trường hợp, việc sản xuất, sử dụng năng lượng hóa thạch đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chỉ phí cũng được coi là năng lượng xanh.

- Nhóm quan điềm thứ hai cho rằng năng lượng xanh là những nguồn năng lượng phi hóa thạch, có thể tái tạo được và việc sử dụng chúng thân thiện với môi trường hơn so với năng lượng hóa thạch Những người theo quan điểm này đồng nhất khái niệm năng lượng sạch với năng lượng tái tạo được Theo đó, năng lượng từ thủy điện cũng là năng lượng sạch Cụ thể, trong nhóm quan điểm này cũng đã được Luật hóa trong Luật Bảo vệ Môi trường, theo đó, năng lượng tái tạo là năng lượng được khai thách từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học và các nguồn tài nguyên năng lượng có khả năng tái tạo khác (Điều

43 Luật Bảo vệ môi trường 2014).

Trong Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng đã định nghĩa

“Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo.

Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm Sức nước, sức gid, anh sang mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo” (Điều

3 Luật sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12).

Thực tế những tác động của các thủy điện ở nước ta cho thấy khái niệm năng lượng sạch, năng lượng xanh là năng lượng tái tạo là chưa đủ, vì nó mới chỉ giải quyết được một khía cạnh giảm phát thải khí nhà kính và ô nhiễm môi trường, chưa xem xét đầy đủ các tác động đến hệ sinh thái và xã hội mà nó gây ra Như thủy điện chăng hạn nó là loại năng lượng tái tạo, nhưng các dự án thủy điện lớn lại gây ra các tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, đặc biệt là mất rừng, các hệ sinh thái, văn hóa xã hội bị biến mat do quá trình tích nước dé phát điện Vì vậy, ở khía cạnh này, thủy điện lớn không phải là năng lượng xanh mà chỉ có các dự án thủy điện nhỏ không có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái mới có thé coi là năng lượng xanh Vì thế, trong Chuyên đề thực tập này, guan niệm năng lượng xanh là những năng lượng vừa đảm bảo ít phát thải khí nhà kính, vừa giảm thiểu các tác động đến môi trường và hệ sinh thải từ quá trình sản xuất đến tiêu dùng năng lượng. Theo đó, các dạng năng lượng tái tạo mà ít tác động đến môi trường sinh thái là năng lượng xanh, bao gom điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối (bao gôm cả điện đốt rác), thủy điện nhỏ và thủy triéu.

1.1.3 Các nguồn năng lượng xanh chủ yếu trong chuyển đổi xanh

Năng lượng mặt trời là quá trình chuyên đổi ánh sang mặt trời thành các dạng năng lượng có thể sử dụng Quang điện mặt trời, điện nhiệt mặt trời, sưởi ấm và làm mát băng năng lượng mặt trời cũng được tạo ra nhờ các công nghệ năng lượng mặt trời Trong những năm gần đây, việc phát minh ra những công nghệ mới đã giúp chúng ta biến năng lượng mặt trời thành điện đề thay thế dần nguồn điện năng từ nhiệt điện đốt thanh, điện hạt nhân và cả thủy điện Hiện nay nhiều nhà khoa học đã xếp loại năng lượng mặt trời là loại năng lượng sạch vào cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư (hiện đại nhất) và các thành phố sử dụng nguồn năng lượng sạch (thân thiện với môi trường sống) được coi là yếu tô dé tạo thành thành phố xanh thông minh (Smart Green City).

Hệ thống quang điện mặt trời là hệ thống biến đổi trực tiếp năng lượng mặt trời thành điện năng Khối xây dựng cơ bản của hệ thống quang điện mặt trời gồm pin quang điện mặt trời, là một thiết bị bán dẫn được sử dụng để chuyên đổi năng lượng mặt trời thành dòng điện một chiều Pin quang điện mặt trời được kết nối với nhau dé tạo thành mô-đun PV, thường lên đến 50 — 200W Các mô-đun quang điện mặt trời được kết hợp với các thành phần ứng dụng khác như biến tần, pm, các linh kiện điện, và hệ thống lắp đặt, tạo thành một hệ thống quang điện mặt trời. Các mô-đun có thể được liên kết với nhau để cung cấp năng lượng từ một vài W đến hàng trăm MW.

Năng lượng gió là động năng của gió được khai thác để sản xuất điện thông qua các tua-bin gió Những vị trí và khu vực có độ cao, ngoài biển có xu hướng cung cấp điều kiện tốt nhất dé thu được những cơn gió mạnh nhất Cũng giống như các công nghệ năng lượng tái tạo khác dựa trên những nguồn tài nguyên tái tạo, năng lượng gió xuất hiện trên khắp thé giới và có thê góp phần làm giảm phụ thuộc vào nhập khâu năng lượng do không bị ảnh hưởng bởi những rủi ro về giá nhiên liệu, đồng thời cải thiện an ninh năng lượng và làm đa dạng nguồn năng lượng cũng như làm giảm sự biên động về giá nhiên liệu hóa thạch, vì thê có thê ôn định chỉ phí sản xuất điện trong thời gian dài Năng lượng gió không trực tiếp phát thải khí nhà kính (GHG) và không thải ra các chất ô nhiễm khác, như oxit lưu huỳnh (SOx) và oxit nito (NOx); ngoài ra, nó không tiêu thụ nước Đối với những địa phương vùng nóng hoặc khô đang quan tâm đến các van đề ô nhiễm không khí và thiến nguồn nước ngọt dé làm mát cho các nhà máy, những lợi ích của năng lượng gid ngay càng trở nên quan trong. a) Năng lượng gio trên đất lién:

Năng lượng gió trên đất liền là một trong những công nghệ năng lượng tái tạo đang được phát triển ở quy mô toàn cầu Các tua bin gió lấy động năng từ quá trình di chuyển dong không khí (gió) và chuyên đổi thành điện năng thông qua rôto khí động học, được nối qua hệ thống truyền dẫn với máy phát điện Tua-bin tiêu chuẩn hiện nay có ba cánh quay trên một trục ngang, với một máy phát điện đồng bộ hoặc không đồng bộ được kết nối với lưới điện Ngoài ra còn có các tua- bin hai cánh và dẫn động trực tiếp (không có hộp sé). b) Năng lượng gió ngoài khơi:

Năng lượng gió ngoài khơi được tạo ra bởi các tua-bin gió được lắp đặt trên biển Việc lắp đặt các tua-bin trên biên tận dụng được nguồn gió tốt hơn các địa điểm ở đất liền Vì vậy, các tua-bin ngoài khơi đạt được nhiều giờ đủ tải hơn (đủ công suất phát điện) Các trại gió ngoài khơi có thé được đặt gần các trung tâm tiêu thụ điện lớn ở ven biển, thường tránh sử dụng đường day tải điện dai dé đáp ứng nhu cầu về điện — điều này có thé làm cho điện gió ngoài khơi đặc biệt hap dẫn đối với nhiều nước có nhu cầu phát triển ở vùng ven biển hoặc nằm xa các vùng phát triển điện trên đất liền Do ít phải cạnh tranh về không gian hơn so với sự phát triển trại gió trên đất liền và thỏa mãn những yêu cầu về môi trường nên các dự án điện gió trên biển có thé lớn hơn và trong tương lai có thé đạt công suất

Năng lượng sinh hoc là nguồn năng lượng bắt nguồn từ quá trình chuyên déi sinh khối, trong đó sinh khối có thể được sử dụng trực tiếp như nhiên liệu hoặc được xử lý thành các chất lỏng và chất khí.

Khái niệm và đặc điểm của chuyển đổi xanh trong linh vực năng lượng 13 1.2.2 Nội dung chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng

* Khái niệm: Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế là quá trình kinh tế xã hội chuyên từ sản xuất và tiêu dùng các dang sản phẩm “năng lượng nâu”, không có khả năng tái tạo sang phát triển sản xuất và tiêu dùng các dạng sản phẩm “năng lượng xanh”, có khả năng tái tạo dé thay thế nhằm hướng tới phát triển năng lượng bên vững va bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng của quốc gia.

* Những đặc điểm chủ yếu của chuyền đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế:

(1) Chuyén đôi xanh trong lĩnh vực năng lượng là một loại quá trình kinh tẾ - xã hội được chủ động, tích cực kiến tạo, thúc đây bởi Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp thông qua các chính sach, giải pháp, hình thức và công cụ mà Nhà nước, chính quyên địa phương đưa ra, sử dụng và được các doanh nghiệp, các chủ thê kinh tế, cộng đồng và người dân tham gia thực hiện.

(2) Mục tiêu của chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng là nhằm vừa chuyên hóa các nguồn tài nguyên năng lượng xanh thành sản phẩm năng lượng xanh đưa vào tiêu dùng sản xuất và sinh hoạt của dân cư, đáp ứng nhu cầu năng lượng của nền kinh tế, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, vừa từng bước thay thé các sản phâm năng lượng “nâu” trong cơ cau sử dụng năng lượng của nền kinh tế Nói cách khách, chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng chính là quá trình dịch chuyên cơ cấu sản xuất và tiêu dùng năng lượng theo hướng giảm dan san xuất và tiêu dùng năng lượng “nâu”, không có khả năng tái tạo, tiến tới các nguồn năng lượng “xanh” thay thế hoàn toàn các nguồn năng lượng “nâu”.

(3) Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng không phải là một hiện tượng kinh tế diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn mà là một quá trình kinh té - xã hội diễn ra trong một khoảng thời gian dài, thường xuyên, liên tục, với sự tham gia của nhiều nhóm chủ thé, các bên liên quan Tham gia quá trình chuyền đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng gồm các nhóm chủ thê chính: Nhà nước Trung ương và chính quyền địa phương các cấp, doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư và người tiêu dung; trong đó, doanh nghiệp ở vị trí trung

14 tâm, giữ vai trò chính yếu còn Nhà nước va cộng đồng xã hội cùng phối hop dé chuyên đổi từ “nâu” sang “xanh” trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế.

(4) Quá trình chuyên đồi căn bản cau trúc năng lượng truyền thống (năng lượng

“nâu”) sang phát triển năng lượng xanh đòi hỏi phải thực hiện toan diện, đồng bộ các cấu phần của ngành năng lượng và rộng khắp cả nước Trong đó, cần thực hiện các quá trình chuyên đối các cau phan chủ yếu, như: (i) Chuyên đổi từ đầu tư nguồn lực nghiên cứu, phát triển và triển khai (R&D) các công nghệ sản xuất năng lượng

“nâu” sang chú trọng đầu tư các nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu, R&D các công nghệ sản xuất năng lượng “xanh”; (ii) Hạn chế, giảm thiểu tiến tới dừng sản xuất các sản phẩm năng lượng “nâu”, đồng thời khuyến khích thúc day, tăng dan tiến tới chỉ đầu tư sản xuất những sản phẩm năng lượng xanh (gọi là chuyên đổi xanh trong lĩnh vực sản xuất năng lượng); (iii) Hạn chế, giảm thiểu sử dụng các dạng sản phẩm năng lượng “nâu”, khuyên khích và tăng dần sử dụng các dạng sản phẩm năng lượng xanh gắn với sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng (gọi là chuyền đổi xanh trong lĩnh vực tiêu dùng năng lượng); (iv) Chuyén đổi từ tạo việc làm “nâu” sang thúc day tạo việc làm “xanh” trong lĩnh vực năng lượng nhăm giảm dan ti trọng việc làm “nâu” sang tăng dan tỉ trọng việc làm xanh trong cơ cấu việc làm và lao động trong ngành năng lượng Việc làm “nâu” trong ngành năng lượng là những vị trí việc làm của người lao động gan với hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thực hiện các dịch vụ sản xuất và tiêu dùng năng lượng “nâu” Tương tự, việc làm “xanh” trong ngành năng lượng là những vị trí việc làm công nghệ và sản xuất sản phẩm năng lượng xanh, thực hiện các dịch vụ sản xuất và tiêu dùng năng lượng xanh.

(5) Nhà nước có vai trò định hướng, dẫn dắt, kích thích thúc đây quá trình chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng Nhà nước không chỉ có vai trò là nhà quản lý và quản lý nhà nước đối với quá trình chuyển đổi xanh mà còn là nhà đầu tư chiến lược, đầu tư mới, đầu tư định hướng dẫn dat trong phát triển sản xuất năng lượng xanh Đồng thời, Nhà nước cũng có vai trò cung cấp các dịch vụ công cho các chủ thé, nhất là các doanh nghiệp và người tiêu dùng tham gia vào quá trình chuyền đổi xanh, phát triển năng lượng xanh.

1.2.2 Nội dung chuyén đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng Đề chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế, cần thực hiện các nội dung chủ yêu sau:

(1) Xây dựng thể chế chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tê Trước hét, cân nghiên cứu đánh giá tiêm năng phát triên các nguồn năng lượng xanh các quốc gia có thé đầu tư khai thác, sản xuất dé thay thế năng lượng

“nâu”, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia Trên cơ sở đó, xác định các mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển năng lượng xanh và lộ trình chuyền đôi xanh trong chiến lược, quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia trong mỗi thời kỳ chiến lược, thời kỳ quy hoạch cụ thé Cùng với xây dựng môi trường luật pháp cho phát triển năng lượng xanh thì Nhà nước cần hoạch định, ban hành và tổ chức thực thi cơ chế và các chính sách cụ thé về hạn chế sản xuất và tiêu ding các sản pham năng lượng “nâu”, không có khả năng tái tạo Đồng thời, Nhà nước ban hành và thực thi cơ chế, chính sách cụ thể về khuyến khích, hỗ trợ thúc đây phát triển sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm năng lượng xanh, có khả năng tái tạo, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

(2) Huy động các nguồn lực cho thực hiện chuyền đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nên kinh tê Huy động các nguôn lực, nhât là các nguôn lực tai chính ở trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển năng lượng xanh (gọi là tài chính xanh), thực hiện chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế Dao tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phát triển năng lượng xanh Nghiên cứu phát triển công nghệ xanh cho phát triển năng lượng xanh.

(3) Xây dựng và phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch theo hướng tăng dan tỉ trọng của sản phẩm năng lượng xanh và giảm dan tỉ trọng của năng lượng “nâu” trong tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp trên thi trường; áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng nhưng phải bảo đảm giá sản phẩm năng lượng xanh có sức cạnh tranh tốt hơn so với sản phẩm năng lượng “nâu” Đồng thời, ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng xanh (năng lượng tái tạo, năng lượng sạch); khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm tiêu dùng các sản phẩm, thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

(4) Chuyên đôi xanh về công nghệ năng lượng Đây mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ năng lượng, nâng cao năng lực tự chủ về công nghệ khai thác, sản xuất, truyền tải năng lượng xanh, công nghệ sản xuất các thiết bị năng lượng phục vụ thúc day quá trình chuyên đổi xanh lĩnh vực năng lượng Tăng cường khả năng đầu tư, ứng dụng và sử dụng các công nghệ, trang thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, góp phần thúc đây năng suất lao động và thúc đây chuyên đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng.

(5) Chuyên đổi xanh trong sản xuất năng lượng sơ cấp Đầu tư khai thác, phát triển mạnh mẽ các nguồn cung năng lượng xanh sơ cấp đa dạng và bền vững nhằm thay thé các nguồn năng lượng hóa thạch Nhà nước cần có chính sách và các công cụ điều tiết nguồn cung năng lượng sơ cấp đối với từng loại hình năng lượng, như dầu khí, than, năng lượng tái tạo và các nguồn năng lượng khác Trong lĩnh vực năng lượng của nền kinh tế, ngành điện có vai trò chính yếu Việc phát triển các nguồn phát điện cũng cần thực hiện chuyền đổi xanh, như: Đối với thủy điện, cần phát triển có chọn lọc các dự án thủy điện lớn (tác động xấu tới môi trường, mang màu sắc năng lượng “nâu”), chú trọng và ưu tiên phát triển thủy điện nhỏ, thủy điện tích năng (it tác động đến môi trường) Đối với nhiệt điện, cần hạn chế và chuyên từ nhiệt điện sử dụng than sang nhiệt điện khí (sử dụng khí hóa lỏng LNG) Khuyến khích phát triển nhanh các nguồn điện tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, Đồng thời, để thực hiện thành công chuyền đổi xanh trong ngành điện, cần tăng cường đầu tư hiện đại hóa ngành điện từ khâu sản xuất, truyền tải điện đến phân phối đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường điện, có khả năng tích hợp quy mô lớn nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng xanh.

KINH NGHIỆM QUOC TE VE CHUYỂN DOI XANH

Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Anh

Anh hiện đang là quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió và năng lượng sinh khối Đề hỗ trợ phát triển năng lượng xanh, Chính phủ Anh quốc đã đề ra cơ chế nghĩa vụ và quản lý thực hiện nghiêm ngặt Nghĩa vụ khi tham gia sản xuất năng lượng tái tạo (Renewables Obligation, viết tắt là RO) là cơ chế chủ yếu của Chính phủ Anh trong việc hỗ trợ sản xuất điện từ các nguồn năng lượng tái tạo RO được áp dụng từ tháng 4/2002, với việc yêu cầu các nhà cung cấp điện ở Anh phải đóng góp được một tỉ lệ năng lượng tái tạo bắt buộc trong tổng sản lượng điện thương phẩm Năm 2015, tỉ lệ này là 15,4% Các công ty đạt được tỉ lệ năng lượng tái tạo như Chính phủ yêu cầu, sẽ được cấp Giấy chứng nhận nghĩa vụ năng lượng tái tạo (Renewables Obligation Certificate, viết tắt là ROC).!! Nếu không đáp ứng được, họ phải trả tiền phạt (buy- out) 34,3 bảng Anh cho mỗi MWh bị thiếu trong giai đoạn 2007-2008 Số tiền này được đưa vào Quỹ buy-out có tên Ofgem và hàng năm sẽ trích một phần kinh phí hỗ trợ các đơn vị chứng nhận ROC Ban đầu, ROC được cấp cho mỗi MWh điện tái tạo, không phụ thuộc vào công nghệ sử dụng Nhưng sau này, các dự án áp dụng công nghệ tiên tiến như sinh khối hay phân hủy yếm khí sẽ nhận được hỗ trợ nhiều hơn so với các dự án khí bãi rác Sự hình thành thị trường mua bản RO và Quỹ buy-out khiến việc sản xuất năng lượng tái tạo trở nên hấp dẫn đầu tư hơn.

19 https://www.offshore-mag.com/renewable-energy/article/14185635/danish-energy-agency

!Í https://www.agora-enegiewende.de/en/publications/the-european- power-sector-in-2019/

Các nhà sản xuất năng lượng tái tạo không chỉ thu được lợi nhuận từ việc bán năng lượng thông thường mà còn được hỗ trợ từ Quỹ buy-out và bán các ROC thừa so với định mức Theo Sách trắng sửa đổi về nghĩa vụ năng lượng tái tạo công bố tháng 5/2007, chính sách RO sẽ được áp dụng tại Anh đến năm 2027 Tháng 4/2006, Chính phủ Anh đã công bố kế hoạch hành động phát triển năng lượng tái tạo, trong đó, đáng chú ý là kế hoạch cấp vốn 5 năm cho các hệ thống nhiệt sinh khối và sinh khối kết hợp nhiệt và điện.!? Cũng trong năm này, Chính phủ Anh thông qua chương trình trợ giúp chi phí lắp đặt trạm cung cấp năng lượng tái tạo, như: Hydrogen, điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt tự nhiên/trạm sinh khối Việc triển khai các dự án nhiên liệu sinh khối ở Anh cũng được Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu cùng Quỹ National Lottery’s New Opportunities tài trợ vốn 66 triệu bảng Anh.

Bên cạnh đó, tất cả điện sản xuất tại Anh đều phải chịu thuế biến đổi khí hậu, chỉ riêng sản xuất điện có nguồn gốc tái tạo được miễn loại thuế này (khoảng 6,3 euro/MWh) Từ năm 2007, Chính phủ Anh yêu cầu các nhà quản trị doanh nghiệp vận tải phải báo cáo với Chánh Văn phòng Quốc hội 3 tháng/lần về hiệu quả của các cơ chế môi trường, lượng cacbon và tính bền vững Chính phủ cũng xem xét tính minh bạch của các báo cáo này Trong tháng 1/2007, nước này đã thành lập Cơ quan nhiên liệu tái tạo (RFA), hướng dẫn các công ty vận tải báo cáo về nhiên liệu, cung cấp thông tin chính thống về hiệu suất sản xuất các nhiên liệu sinh học trong danh mục đầu tư của họ Các nhà cung cấp lớn được yêu cầu phải có một báo cáo độc lập bền vững hằng năm Ngày 23/5/2007, Chính phủ Anh đã công bố Sách trắng sửa đổi về năng lượng tại Hội nghị thách thức năng lượng. Theo đó, Chính phủ tiếp tục ban hành nhiều chính sách, cơ chế đồng bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các nguồn năng lượng tái tạo tiếp tục tăng thị phần trong ngành năng lượng.

Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Cộng hòa Liên bang 1001

Ưu thế của nước Đức trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là kết quả của một chiến lược dai hạn xoay quanh năng lượng gió và mặt trời được thúc day bởi các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trường hết sức rõ ràng Chương trình phát triển năng lượng tái tạo và chuyền đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng của nước Đức có

5 mục tiêu chính là: Giảm thiêu biến đồi khí hậu (giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2050 từ 80 — 95% so với mức năm 1990), phi hạt nhân hóa (đóng cửa tất cả

!2 UK launches Renewable Energy Strategy, 2008, Renewable Energy Focus

21 các cơ sở hat nhân vào cuối năm 2022), loại bỏ điện than (đóng cửa tất cả các nhà máy điện than vào năm 2038), tang cường hiệu quả năng lượng (giam tiêu thụ năng lượng sơ cấp vào năm 2050 xuống 50% so với mức của năm 2008) và phát triển mạnh năng lượng tái tạo (tăng tỷ trọng của năng lượng tái tạo trong tiêu thụ năng lượng lên mức 60% vào năm 2050)!3, Sự phát triển ấn tượng của năng lượng tái tạo trong ngành điện lực Đức đã chứng minh sự đúng dan của chiến lược mà quốc gia này đang áp dụng Trong nửa đầu năm 2019, nguồn điện từ năng lượng tái tạo đã chiếm đến 38% sản lượng điện của nước Đức Trong đó, năng lượng gió và năng lượng mặt trời chiếm 2/3 lượng điện từ năng lượng tái tạo Quan trọng hơn, cả hai nguồn năng lượng này có giá cả cạnh tranh và vẫn còn rất nhiều khả năng phát triển nên nước Đức càng có thêm lý do dé phát triển mạnh lĩnh vực này Agora Energiewende, một tổ chức chuyên nghiên cứu, tư vấn và định hướng các quyết định chính sách về năng lượng sạch tại Đức, Châu Âu và trên toàn cầu, dự báo, sau khi chỉ phí sản xuất điện giảm mạnh, năng lượng gió và mặt trời hoàn toàn đủ sức cạnh tranh với các nguồn năng lượng hóa thạch tại nhiều quốc gia Băng chứng là năng lượng tái tạo đã chiếm đến 60% nguồn đầu tu mới vào công suất sản xuất điện trong năm 2017.

Bên cạnh thuận lợi, nước Đức cũng phải đối mặt với những khó khăn về biến đổi trong cơ cầu nguồn điện Trong hệ thống điện năng lượng gió và mặt trời, sự linh hoạt chính là mẫu hình mới và các nhà máy vận hành theo chế độ tải cơ sở đã trở nên lỗi thời Chính vì vậy, nước Đức đã loại bỏ tất cả các cơ chế liên quan đến tải nền và tăng độ linh hoạt trong cơ cau năng lượng, cơ cấu phat và truyền tải điện nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng một cách ồn định Trong giai đoạn phát triển ban đầu khi tỉ trọng nguồn năng lượng tái tạo biến đổi chiếm dưới 2-3% sản xuất điện, tác động của nguồn năng lượng tái tạo biến đổi khá thấp ở mức độ hệ thống, nhưng có thể là thách thức cho các địa phương Việt Nam đang ở trong giai đoạn này và Agora Energiewende có đề xuất những công việc Việt Nam cần làm là thay đổi các khung quy định, tài chính và kỹ thuật để đáp ứng phát triển nguồn năng lượng tái tạo; thiết kế các quy định về kỹ thuật phù hợp cho việc hòa lưới các nguồn năng lượng tái tạo; tránh các “điểm nóng” tác động tiêu cực lên mạng lưới địa phương; đánh giá công suất của lưới điện hiện có và nhu cầu tối ưu hóa, củng cô đường dây mới Khi tỉ trọng nguồn năng lượng tái tạo vượt trên một ngưỡng nhất định (khoảng 15% sản lượng điện), tác động của chúng bắt đầu rõ rệt hơn cho

!3 Alessandro Rubinho, 2016, Nature Energy, Renewalble energy: Market integration in Germany

'4 Kenneth Hansen va cộng sự, 2019, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Full energy system transition toward 100% renewable energy in Germany in 2050, 1-13

22 các bên vận hành Các phương thức vận hành cần được thay đổi, việc quy hoạch và đưa ra sáng kiến thông minh cần được chú trọng Về mặt giải pháp kỹ thuật cho thách thức về tính linh hoạt của hệ thống, nước Đức áp dụng 2 giải pháp chính là phát triển mạng lưới truyền tải điện và hệ thống phát điện truyền thống linh hoạt. Một số giải pháp khác dé đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống điện có thé kê đến công nghệ lưu trữ (ăc-quy, chuyển đổi điện thành khí ga), quản lý nhu cầu điện (DSM), nhà máy điện năng lượng hóa thạch và sinh học linh hoạt, phối hợp ngành điện, nhiệt và vận tải (chuyên đổi điện thành nhiệt, xe điện ).

2.4 Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Thái Lan

Thái Lan hiện nay là nước dẫn đầu Đông Nam Á trong sử dụng điện mặt trời theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế, Thái Lan xếp thứ 15 trong top toàn cầu năm 2016, với công suất hơn 3.000 MW, cao hon tat cả các nước Đông Nam Á khác cộng lại Dự kiến, công suất lắp đặt điện mặt trời trên đất Thái Lan đến năm 2036 là 6.000 MW Trong khối ASEAN, Thái Lan là nước đầu tiên áp dụng biểu giá FiT năm 2016 (feed-in-tariff — các mức giá áp dụng cho điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo dé bán lên lưới hoặc sử dụng tại chỗ nhằm giảm tải cho lưới điện) cho năng lượng tái tạo; trong đó các dự án năng lượng mặt trời nhận được FiT cao nhất, ở mức 23 cent/kWh cho 10 năm Sau đó, chương trình này được thay thế bằng chương trình FiT 25 năm với giá 17 đến 20 cent/kWh tùy thuộc vào loại máy phát điện Thái Lan cũng đã đưa ra mức giá rất hấp dẫn cho các dự án năng lượng mặt trời nhỏ hon Bằng cách đưa ra các mức hỗ trợ FiT cao nhất cho các nhà sản xuất nhỏ nhất Chính phủ Thái Lan thúc đây cộng đồng sử dụng năng lượng xanh và các dự án quy mô nhỏ trên mái nhà Thái Lan cũng đã đưa ra mức giá FiT ưu đãi 21 cent/kWh cho các dự án năng lượng mặt trời trên mái nhà, đồng thời khởi xướng chương trình “Mái nhà quang điện” Đây chính là lý do khiến Thái Lan trở thành người dẫn đầu trong thị trường điện mặt trời ở Đông Nam Á Thái Lan dẫn đầu Đông Nam Á về năng lượng sinh khối do nguồn tài nguyên déi dào, lưới điện sẵn có và các chính sách ưu đãi Năm 2014, sinh khối và khí sinh học đóng góp 58% vào năng lượng tái tạo ở Thai Lan! và con số này được dự báo tăng lên 62,5% vào năm 2025 Quy hoạch phát triển năng lượng thay thế của Thái Lan (AEDP) năm 2015! đã xác định năng lượng mặt trời và sinh khối là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất dé sản xuất điện và nhiệt Dé khuyến khích đầu

'S Chính phủ Hà Lan, Năng lượng sinh học ở Thái Lan. https://www.rvo.nl/sites/defaulựfiles/2017/03/FACTSHEET%20BIOENERGY %20IN%20THAILAND.p df

'6 Bid; Số liệu IRENA — http://www.irena.org/bioenergy

23 tư, chính phủ Thái Lan đã đưa ra mức giá FiT cho năng lượng sinh khối ở mức cao là 13 US cents, khuyến khích đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này.

Cùng với việc triển khai “Kế hoạch mua sắm công xanh (2008 — 2011) va chương trình nhãn xanh triển khai từ năm 1994, tại Thái Lan đã triển khai Chương trình tuyên truyền có tên gọi “Giảm mức tiêu thụ xuống còn 1⁄4” Chương trình này không chỉ tập trung vào chủ đề năng lượng mà có về các nguồn tài nguyên khác, ví dụ như nước Một trong những chương trình khác đang được tiến hành ở Thái Lan là chương trình thay bóng đèn 40W bằng bóng đèn huỳnh quang 36W; Tiết kiệm được 4W/bóng đèn, chương trình nay cho phép giảm được 401,5W vào giờ cao điểm, gần 2.000 GWh nói chung và 1,45 triệu tấn khí phát thải CO2 Nếu tong hợp tất cả kết quả từ các chương trình liên quan tới đèn huỳnh quang tiêu hao năng lượng thấp, tủ lạnh, máy điều hòa, chiếu sáng đô thi, chan lưu, mô tơ, tòa nhà sinh thai, ta sẽ giảm được 1.304,8 MW vao giờ cao điểm, 7.172,5 GWh nói chung vả 5,18 triệu tấn khí phát thải CO2 Cac con số trên cho thấy đầu tư để thực hiện tiết kiệm năng lượng có chi phí thấp hơn rất nhiều việc xây dựng các nha máy điện mới đề cung cấp lượng năng lượng tương ứng.

2.5 Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Malaysia

Tại Malaysia, chính sách về năng lượng mặt trời đã được quy định trong Đạo luật năng lượng tái tạo năm 2011 và được sửa đổi năm 2014 nhằm phù hợp với sự thay đôi của thị trường cũng như việc giảm giá các tam pin năng lượng”. Chính sách tổng thể của Malaysia về phát triển năng lượng sạch đã tạo ra nền tảng vững chắc cho việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo Ngoài ra, cơ chế thanh toán bù trừ (NEM) đã được đưa ra vào năm 2016 với mục tiêu đạt 500 MW điện mặt trời vào năm 2020 tại bán đảo Malaysia và Sabah Theo đó, người tiêu dung chỉ tốn 1m2 lắp đặt là có thé tạo ra điện năng cho gia đình và bán năng lượng dư thừa cho điện lưới quốc gia Nhờ các chính sách hỗ trợ về giá, công suất lắp đặt pin mặt trời tại Malaysia cho đến nay đạt 338 MW Quốc gia này đặt mục tiêu

1.356 MW vào năm 2020. Đầu năm 2017, Malaysia đã thông qu luật về năng lượng tái tạo; trong đó thay đôi mức thuế suất đối với các dự án năng lượng tái tạo Theo luật mới, mức hỗ trợ FiT sẽ dựa trên chi phí cung cấp điện trung bình của khu vực, nơi dự án điện năng lượng mới được xây dựng Mức hỗ trợ theo chương trình mới là từ 6,5 đến

'7 J.O.Petinrin, 2015, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Renewable energy for continuous energy sustainablility in Malaysia, 967-981

11,6 cent/kWh Luật mới của Malaysia cũng cho phép điện mặt trời cạnh tranh trực tiếp với các nhà máy điện đốt than — hình thức sản xuất điện năng phô biến ở Malaysia Cơ chế thanh toán bù trừ (Metering Net) dành cho hộ gia đình, thương mại sử dụng năng lượng mặt trời trên mái nhà cũng được thông qua vào năm 2013, bắt buộc Tập đoàn điện lực quốc gia Malaysia phải trả khoản năng lượng dư thừa được sản xuất bởi năng lượng mặt trời vào tài khoản của khách hàng.

Malaysia có những vùng cọ dau rộng lớn và nhiều nguồn nhiên liệu sinh học tai tạo thích hợp cho việc sản xuất năng lượng sinh khối Hiện tổng lượng tinh dầu cọ ở Malaysia, chỉ có 10% nằm dưới dạng dầu cọ còn 90% còn lại nằm dưới dạng sinh khối còn chưa được khai thác một cách triệt để Vỏ hạt cọ và các thớ cọ đang được sử dụng dé sản xuất điện trong rất nhiều nhà máy dau cọ trên khắp cả nước.

Do đó, Chính phủ nước này đã tăng cường thực hiện chính sách khai thác điện sinh khối và tạo ra những mặt hành xuất khâu xanh có giá trị cao này.

Malaysia đặt mục tiêu vào năm 2025, 1/5 sản lượng điện được tạo ra từ năng lượng tai tạo Đề đạt được mục tiêu trên, bên cạnh việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, Malaysia còn triển khai các chương trình như “Trợ cấp thuế cho đầu tư xanh” dé khuyến khích và thúc day sự tăng trưởng của lĩnh vực năng lượng tái tạo.

2.6 Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở An Độ

Công suất của năng lượng tái tạo tại Ấn Độ đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm 2013-2018 Tính đến ngày 31/3/2019, tổng công suất điện tại Ấn Độ đạt 356

GW Trong đó, điện từ năng lượng tái tạo đạt 78 GW, khoảng 22% tong cong suat lắp đặt Ty phan của năng lượng tái tao trong hợp phan năng lượng tại An Độ tăng mạnh trong 10 năm từ 2009-2019, từ 2% trong năm 2009 lên 9% trong năm 201913, Ấn Độ ngày càng tập trung phát triển năng lượng tái tạo vì các nguồn năng lượng khác đều có hạn do những thách thức trong từng phân khúc Điện than và hóa thạch vẫn chiếm gần 80% tỉ trong năng lượng của An Độ, nhưng chi phí ngày càng cao hơn và tác động đến môi trường cũng nhiều hơn Năng lượng hạt nhân cũng có chỉ phí sản xuất cao và thời gian chuẩn bị dài, thủy điện tăng trưởng rất chậm do những hạn chế về mặt địa chất, trong khi các dự án khi đốt bị mắc kẹt do không có khí đốt trong nước và chi phí mua khí thiên nhiên hóa long (LNG) rất cao Trong hoàn cảnh này, Chính phủ An Độ đã liên tục bổ sung công suất điện từ năng lượng tái tạo trong 7 năm qua dé hướng đến việc không sử dụng điện than trong tương lai.

!# https://cis.org.vn/article/40 14/chien-luoc-nang-luong-tai-tao-cua-an-do-va-bai-hoc-kinh-nghim-doi-voi- viet-nam.html

Chuyển đỗi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Malaysia

Tại Malaysia, chính sách về năng lượng mặt trời đã được quy định trong Đạo luật năng lượng tái tạo năm 2011 và được sửa đổi năm 2014 nhằm phù hợp với sự thay đôi của thị trường cũng như việc giảm giá các tam pin năng lượng”. Chính sách tổng thể của Malaysia về phát triển năng lượng sạch đã tạo ra nền tảng vững chắc cho việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo Ngoài ra, cơ chế thanh toán bù trừ (NEM) đã được đưa ra vào năm 2016 với mục tiêu đạt 500 MW điện mặt trời vào năm 2020 tại bán đảo Malaysia và Sabah Theo đó, người tiêu dung chỉ tốn 1m2 lắp đặt là có thé tạo ra điện năng cho gia đình và bán năng lượng dư thừa cho điện lưới quốc gia Nhờ các chính sách hỗ trợ về giá, công suất lắp đặt pin mặt trời tại Malaysia cho đến nay đạt 338 MW Quốc gia này đặt mục tiêu

1.356 MW vào năm 2020. Đầu năm 2017, Malaysia đã thông qu luật về năng lượng tái tạo; trong đó thay đôi mức thuế suất đối với các dự án năng lượng tái tạo Theo luật mới, mức hỗ trợ FiT sẽ dựa trên chi phí cung cấp điện trung bình của khu vực, nơi dự án điện năng lượng mới được xây dựng Mức hỗ trợ theo chương trình mới là từ 6,5 đến

'7 J.O.Petinrin, 2015, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Renewable energy for continuous energy sustainablility in Malaysia, 967-981

11,6 cent/kWh Luật mới của Malaysia cũng cho phép điện mặt trời cạnh tranh trực tiếp với các nhà máy điện đốt than — hình thức sản xuất điện năng phô biến ở Malaysia Cơ chế thanh toán bù trừ (Metering Net) dành cho hộ gia đình, thương mại sử dụng năng lượng mặt trời trên mái nhà cũng được thông qua vào năm 2013, bắt buộc Tập đoàn điện lực quốc gia Malaysia phải trả khoản năng lượng dư thừa được sản xuất bởi năng lượng mặt trời vào tài khoản của khách hàng.

Malaysia có những vùng cọ dau rộng lớn và nhiều nguồn nhiên liệu sinh học tai tạo thích hợp cho việc sản xuất năng lượng sinh khối Hiện tổng lượng tinh dầu cọ ở Malaysia, chỉ có 10% nằm dưới dạng dầu cọ còn 90% còn lại nằm dưới dạng sinh khối còn chưa được khai thác một cách triệt để Vỏ hạt cọ và các thớ cọ đang được sử dụng dé sản xuất điện trong rất nhiều nhà máy dau cọ trên khắp cả nước.

Do đó, Chính phủ nước này đã tăng cường thực hiện chính sách khai thác điện sinh khối và tạo ra những mặt hành xuất khâu xanh có giá trị cao này.

Malaysia đặt mục tiêu vào năm 2025, 1/5 sản lượng điện được tạo ra từ năng lượng tai tạo Đề đạt được mục tiêu trên, bên cạnh việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, Malaysia còn triển khai các chương trình như “Trợ cấp thuế cho đầu tư xanh” dé khuyến khích và thúc day sự tăng trưởng của lĩnh vực năng lượng tái tạo.

2.6 Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở An Độ

Công suất của năng lượng tái tạo tại Ấn Độ đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm 2013-2018 Tính đến ngày 31/3/2019, tổng công suất điện tại Ấn Độ đạt 356

GW Trong đó, điện từ năng lượng tái tạo đạt 78 GW, khoảng 22% tong cong suat lắp đặt Ty phan của năng lượng tái tao trong hợp phan năng lượng tại An Độ tăng mạnh trong 10 năm từ 2009-2019, từ 2% trong năm 2009 lên 9% trong năm 201913, Ấn Độ ngày càng tập trung phát triển năng lượng tái tạo vì các nguồn năng lượng khác đều có hạn do những thách thức trong từng phân khúc Điện than và hóa thạch vẫn chiếm gần 80% tỉ trong năng lượng của An Độ, nhưng chi phí ngày càng cao hơn và tác động đến môi trường cũng nhiều hơn Năng lượng hạt nhân cũng có chỉ phí sản xuất cao và thời gian chuẩn bị dài, thủy điện tăng trưởng rất chậm do những hạn chế về mặt địa chất, trong khi các dự án khi đốt bị mắc kẹt do không có khí đốt trong nước và chi phí mua khí thiên nhiên hóa long (LNG) rất cao Trong hoàn cảnh này, Chính phủ An Độ đã liên tục bổ sung công suất điện từ năng lượng tái tạo trong 7 năm qua dé hướng đến việc không sử dụng điện than trong tương lai.

!# https://cis.org.vn/article/40 14/chien-luoc-nang-luong-tai-tao-cua-an-do-va-bai-hoc-kinh-nghim-doi-voi- viet-nam.html

Hiện tại, Chính phủ An Độ đã ban hành rất nhiều chính sách dé hỗ trợ việc phát triển điện mặt trời áp mái tại quốc gia này với tham vọng đạt được 100 GW điện mặt trời vào năm 2022, bao gồm 40 GW từ điện mặt trời 4p mái Chính phủ Ấn Độ đã tổ chức đấu thầu mái nhà trên tất cả các bang để tạo ra thị trường phát triển cho điện mặt trời áp mái Khoảng 2.032 MWp (MegaWatt-peak) công suất da được phân bổ đến các địa phương, bao gồm 1.361 MW công suất thực đã được triển khai Bộ Năng lượng Mới và Tái tao đã cung cấp 254-609 USD/kW trong khuôn khổ cơ chế khuyến khích cho các dự án điện mặt trời áp mái được lắp đặt trên các tòa nhà Chính phủ !?

Các dự án điện mặt trời áp mái tại Ấn Độ cũng nhận được sự hỗ trợ lớn về lãi suất, khoản hỗ trợ chỉ phí dau tư trung ương (15%) chuẩn bị được thay thé bằng khoản vay có lãi suất thấp hơn (8,5%)”° Thậm chí, Chính phủ An Độ còn áp dụng ca thời kì mién thuế dành cho các doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận của các dự án điện mặt trời trong thời hạn 10 năm liên tiếp trong vòng 15 năm đầu tiên dự án bắt đầu Chính phủ cũng đặt ra mục tiêu cụ thé cho từng bang và các bang đã triển khai quy định về cơ chế bù trừ nhằm tích trữ điện năng thừa trên mức tiêu thụ Sự phát trién mạnh mẽ của năng lượng tái tạo tại An Độ trong những năm qua cũng có tác động không nhỏ của việc chuyên đổi mô hình phát triển dựa vào chi phí đầu tư (capex) sang mô hình chi phí hoạt động (opex) Theo ước tính cua Amplus Solar, tỷ lệ mô hình Opex trong phân khúc điện mặt trời áp mái phi tập trung còn tăng đến gần 50% trong năm 202021.

Với 300 ngày nắng/I năm và cam kết cắt giảm phat thải cacbon, Chính quyên tinh Gujarat, An Độ đã có chính sách khuyến khích lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời Với sự hỗ trợ tư van ky thuat cua Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hang Thế giới, Chính quyền tinh Gujarat đã áp dung co chế Đối tác Công — Tu (PPP) nhằm xây dựng hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà với tổng công suất 5 MW (gồm 2 dự án 2,5 MW) tại thủ phủ của tỉnh là thành phố

Trên cơ sở tư vấn kỹ thuật của IFC, dang hợp đồng Xây dựng — Sở hữu — Kinh doanh (BOO) vào thời hạn 25 năm đã được áp dụng Tổng chỉ phí đầu tư ước

'9 Safi, Michael (2016), “India plans nearly 60% of electricity capacity from non-fossil fuels by 2027”, The

20 MNRE (2018), Press Information Bureau Government of India Ministry of New ang Renewable Energy.

21 Nguyễn Tuấn Quang (2017), “Ngành điện An Độ” https://cis.org.vn/article/2564/nganh-dien-an-do- phan- L.html

?? https://khoahoc.tv/bung-no-nang-luong-mat-troi-tai-an-do-37019

26 tính là 15 triệu USD” Theo quy định hop đồng, công ty tư nhân trúng thầu sẽ được sử dụng miễn phí mái nhà các công trình công cộng dé lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời Nếu là mái nhà của hộ gia đình tư nhân, công ty tư nhân sẽ phải trả phí thuê cho các hộ gia đình Sản lượng điện sản xuất sẽ được kết nối vào hệ thống cung cấp điện cho thành phố Chính quyền thành phố sẽ cung cấp quyền sử dụng mạng lưới điện thành phô và bảo đảm khoản trợ câp nêu cân.

?3 https://samtrix.vn/chi-tiet-tin/1 17/528/an-do-cuong-quoc-moi-ve-dien-nang-luong-mat-troi.html

THỰC TRẠNG CHUYEN DOI XANH TRONG LĨNH VỰC VIỆT NAM

3.1 Thực trạng chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Khái quát tiem năng phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam có tiềm năng về nguồn năng lượng mặt trời có thé khai thác cho các mục đích sử dụng như: đun nước nóng, phát điện và các ứng dụng khác như: say, đun nấu Với tông số giờ nắng cao lên đến hơn 2.500 giờ/1 năm, tổng lượng bức xạ trung bình hằng năm vào khoảng 230 — 250 kcal/cm? theo hướng tăng dần về phía Nam là cơ sở tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời Nguồn điện mặt trời là quá trình biến năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện năng. Theo Chương trình trợ giúp năng lượng MOIT/GIZ, tổng tiềm năng kinh tế của các dự án điện mặt trời trên mặt đất, nối lưới tại Việt Nam khoảng 20 GW, trên mái nhà (rooftop) là khoảng 2-5 GW Do có những ưu đãi, tính đến cuối năm 2018, các nhà đầu tư đã đăng ký tới hơn 11.000 MW điện mặt trời, chủ yếu là ở các tinh phía Nam.

Về mặt địa lý, Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn dé khai thác năng lượng mặt trời do ở gần với xích đạo Các số liệu khảo sát về lượng bức xạ mặt trời cho thấy, các địa phương ở phía Bắc bình quân 1.800 — 2.100 giờ nang/1 năm, còn các tỉnh phía Nam (tinh từ Đà Nang trở vào) bình quân từ 2.000 — 2.600 giờ nang/1 năm. Nhìn một cách khái quát, lượng bức xạ mặt trời ở các tỉnh phía Bắc giảm 20% so với các tỉnh miền Trung và miền Nam, và lượng bức xạ mặt trời không phân phối đều quanh năm do vào mùa đông, mùa xuân mưa phùn kéo dài hàng chục ngày nên nguồn bức xạ mặt trời không đáng ké (chỉ khoảng 1 — 2 kWh/m?/ngày), cản trở lớn cho việc ứng dụng điện mặt trời Trong khi đó, các tỉnh phía Nam có mặt trời chiếu rọi quanh năm, én định kể cả vào mùa mưa Vi vây, bức xạ mặt trời là nguôn tai nguyên to lớn cho các tỉnh miên Trung và miên Nam.

Với tiềm năng điện mặt trời rất lớn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhận thấy có thể áp dụng điện mặt trời áp mái vì có nhiều lợi ích thiết thực Điện mặt trời áp mái có thể nối lưới trực tiếp vào lưới điện hạ thế và trung thế, không gây quá tải Đối với các hộ dân, khi lắp đặt điện mặt trời áp mái có thể làm cho nhiệt độ trong nhà mát hơn, tiết kiệm chi phí, có thé bán lại điện cho EVN

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chuyển doi xanh của lĩnh vực năng lượng trong chuyển đổi xanh của nền kinh tế hướng tới phát triển bền vững (Nguồn: Tác giả phác họa) - Chuyên đề thực tập: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng và bài học cho Việt Nam
Hình 1.1. Chuyển doi xanh của lĩnh vực năng lượng trong chuyển đổi xanh của nền kinh tế hướng tới phát triển bền vững (Nguồn: Tác giả phác họa) (Trang 14)
Bảng 2.2. Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m - Chuyên đề thực tập: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng và bài học cho Việt Nam
Bảng 2.2. Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m (Trang 37)
Bảng 2.3. Tiềm năng kỹ thuật thủy điện nhỏ - Chuyên đề thực tập: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng và bài học cho Việt Nam
Bảng 2.3. Tiềm năng kỹ thuật thủy điện nhỏ (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w