1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE SINH KE BEN VỮNG VÀ LIÊN KET CHUOI GIÁ TRI NGÀNH CHÈ..............................- 5-2 ss5ssse 6 (15)
    • 1.1 Lý thuyết về sinh kế bền vững và khung sinh kế bền vững (15)
      • 1.1.1 Sinh kế bền vững (sustainable livelihoods)....................- -- c5 5 s+sz+se¿ 6 1.1.2. Khung sinh kế bền vững....................--- 2 2 2SE+EE£E2EE2EEEEEEEEEErrkrrrerkee 8 1.2. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị ngành chè..............................---s- 5s cssssess 10 1.2.1. Tổng quan về liên kết chuỗi....................----- 2 2 2 + E+E+2E£+E£E£Eerxerszrxee 10 1.2.2. Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị nông sản (Chè cũng thuộc phạm trù mặt hàng nông San.) .......................... .-- --- 5 + s1 nh HH TT Hà HH ng nh 12 1.2.3. Các yếu tô ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ngành hàng chè (15)
    • 1.3. Phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành chè và bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giớii.........................--- 2c s- << s s2 se sessessesseseesersersersess 13 1. Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè tai Nhật Bản (22)
      • 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè tại Kenya (24)
      • 2.2.1. Giới thiệu về sinh kế trồng chè Shan trên địa bàn huyện Na Hang (0)
      • 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh chè Shan trên địa bàn huyện (36)
      • 2.3.1. Mô tả chuỗi giá trị ngành chè .....................- 2 ¿55c + +2S+2xzxezxezxerverxee 30 2.3.2. Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát triển chuỗi giá trị chè......................----¿- 2 2 £+E+SE£EEEEE2EEEEE2EEEEEEEE7121121171 7111. xe, 38 2.4. Tổng kết Chương I...............................--- se s° se sessevs££++£©xse+seevsezsserserssess 40 (39)
  • CHUONG III. MỘT SO GIẢI PHAP HUONG NANG CAO HIỆU QUA (0)
    • 3.1.2. Các chính sách thúc day, tao điều kiện phát triển liên kết chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam được áp dụng trên địa ban huyện Na Hang, tỉnh Tuyên (0)
    • 3.2. Xu hướng phát triển chuỗi giá trị chè trong thời gian tới và định hướng phát triên ngành chè SÌhaIn................................ 55-5 << 9.0 0.0 6 083 08030 g0 43 1. Xu hướng phát triển chuỗi giá trị ngành chè trong thời gian tới (52)
      • 3.2.2. Định hướng phát triển ngành chè Shan ..........................-.-- 25-55 s+cs2522 43 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang (52)

Nội dung

LOI CAM ONĐề hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp” Phat trién sinh kế bên vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Tháihuyện Na Hang”, ngoài s

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE SINH KE BEN VỮNG VÀ LIÊN KET CHUOI GIÁ TRI NGÀNH CHÈ - 5-2 ss5ssse 6

Lý thuyết về sinh kế bền vững và khung sinh kế bền vững

1.1.1 Sinh kế bền vững (sustainable livelihoods)

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về sinh kế, được diễn đạt và hiểu theo nhiều góc độ Theo Chambers & Conway (1992) đã đưa ra khái niệm sinh kế tương đối hoàn chỉnh về sinh kế: “ sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực và các hoạt động cân thiệt làm phương tiện sông của con người”.

Frank Ellis (2000) chỉ rõ một sinh kê bao gôm các tai sản (tự nhiên, phương tiện vật chât, con người, tài chính và vôn xã hội), các hoạt động và việc tiêp cận các tài san này (thê chê va quan hệ xã hộ), tat cả đêu xác định sự sông mà cá nhân hoặc hộ gia đình nhận được.

Scoones (1998) và Cơ quan phát triển Vương quốc Anh (DFID, 2001) đưa ra quan điểm về sinh kế bao gồm các kha năng, tài sản (cả nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội) cùng các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống.

Trong chuyên đê này, sinh kê được hiêu là: việc sử dụng tât cả các nguôn lực và khả năng mà con người có được đê thực hiện các hoạt động nhăm đạt được các kêt quả mong muôn Sinh kê có thê được nghiên cứu ở các câp độ khác nhau: cá nhân, hộ gia đình, thôn, vùng, nhưng phổ biến nhất là cấp hộ gia đình.

1.1.1.2 Quan điểm về sinh kế bên vững

Chambers và Conway (1992), nhận định một sinh kế là bền vững “khi có thé giải quyết được hoặc có khả năng phục hồi từ những căng thăng và đột biến, duy trì hoặc tăng cường khả năng và nguồn lực; tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tương lai và mang lại lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cả cấp địa phương và cấp toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn”.

Scoones (1998), đưa ra định nghĩa sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực (bao gồm các nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người Một sinh kế được coi là bền vững khi nó có thé giải quyết được hoặc có khả năng phục hồi từ những căng thăng: duy trì và

Page | 6 tăng cường kha năng và nguồn lực hiện tại mà không làm tổn hại đến cơ sở tai nguyên thiên nhiên”.

Như vậy, chúng ta có thé hiệu sinh kế bền vững là việc sử dụng các nguồn lực cần thiết dé thực hiện các chiến lược sinh kế nhằm dat được các kết quả mong muốn Ở cấp hộ gia đình, sinh kế đó được coi là bền vững khi sinh kế đó có thé duy trì mức thu nhập ổn định và ít tác động đến các yếu tố môi trường, kinh tế va xã hội Các nguồn lực sinh kế bao gồm: (1) Nguồn lực con người; (2) Nguồn lực vật chất; (3) Nguồn lực tự nhiên; (4) Nguồn lực tài chính; (5) Nguồn lực xã hội. Các nguồn lực sinh kế có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động trực tiếp đến chiến lược sinh ké, kết quả sinh kế và mục tiêu sinh kế.

1.1.1.3 Phát triển sinh kế bên vững

Với định nghĩa về sinh kế, sinh kế bền vững và phát triển đã được đưa ra, ta có thé hiểu rang: Phát triển sinh kế bền vững là sự gia tăng về mặt lượng dan đến sự thay đổi về mặt chất đối với các nguồn vốn sinh kế cùng với sự phù hợp của từng chiến lược sinh kế, mô hình sinh kế khác nhau; sự thay đổi, phát triển này phải đảm bảo tính bền vững về kinh tế, về môi trường, về xã hội và về thé chế Từ đó mang lại kết quả đầu ra sinh kế là sự gia tăng không ngừng cả về vật chất lẫn tinh thần của con người ( Tổng kết từ các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID

1.1.1.4 Tinh bên vững của sinh kế

Scoones (1998), Ashley, C và Carney, D (1999), DFID (2001) và

Solesbury (2003) da phat trién tinh bén virng cua sinh ké trén 4 phuong dién: kinh tế, xã hội, môi trường và thé ché.

Phương diện kinh tế: Sinh kế cần đạt được và duy trì một mức phúc lợi kinh tế cơ bản và mức phúc lợi kinh tế cơ bản và mức phúc lợi kinh tế này có thể khác nhau giữa các khu vực.

Phương diện xã hội: Sinh kế đạt được bền vững khi sự phân biệt xã hội được giảm thiêu và công bằng xã hội được tối đa.

Phương diện môi trường: đề cập đến việc duy trì hoặc tăng cường năng suất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của các thế hệ tương lai.

Phương diện thé chế: khi các cấu trúc hoặc qui trình hiện hành có khả năng thực hiện chức năng của chúng một cách liên tục và ôn định theo thời gian dé hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động sinh kế.

Như vậy, một sinh kế bền vững thì cả 4 phương diện trên đều có vai trò quan trọng như nhau và cần tìm ra một sự cân bằng tối ưu cho cả 4 phương diện. Một sinh kế là bền vững khi: có khả năng thích ứng và phục hồi trước những cú sốc hoặc đột biến từ bên ngoài; không phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài; duy trì được năng suất trong dai hạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và không làm phương hại đến các sinh kế khác.

1.1.2 Khung sinh kế bền vững

Các nhóm yếu tô ảnh hưởng đến tính bền vững của sinh kế

Trên cơ sở kế thừa nghiên cứu của Chambers & Conway (1992) và các công trình nghiên cứu trước đó, Scoone (1998) đã đưa ra khái niệm và khung phân tích sinh kế bền vững khá đầy đủ với các chỉ số đánh giá chính (bối cảnh, điều kiện xu hướng; các nguồn lực sinh kế; thé chế và tô chức; chiến lược sinh kế; và kết quả sinh kế.), về cơ bản, có thể tông kết thành 5 nhóm yếu tô ảnh hưởng:

Có 5 loại nguồn lực sinh kế chính: duoc thé hiện ở Hình 1.1

Hình 1.1: Các nhóm nguồn lực sinh kế chính

Nguồn lực Nguồn lực tài chính vật chât

(Nguôn: Theo nghiên cứu về sinh kế bên vững của TS Vũ Thị Hoài Thu)

Trong đó: e Nguồn lực tự nhiên: bao gồm các ngồn tài nguyên có trong môi trường tự nhiên Vi du: dat dai, rung, nước, không khi, da dang sinh hoc. ° Nguồn lực vật chất: bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản hỗ trợ cho các hoạt động sinh kế. e Ví dụ: nhà ở, hệ thong cấp, thoát nước, điện, đường giao thông. e Nguồn lực con người: bao gồm các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, kha năng lao động, sức khoẻ, trình độ giáo dục, giup con người thực hiện các hoạt động sinh kế khác nhau và đạt được các kết quả sinh kế mong muốn. e _ Nguôn lực tải chính: bao gôm các nguôn von khác nhau mà con người sử dụng dé đạt được các mục tiêu sinh kê, bao gôm các khoản tiên tiêt kiệm, tiền mặt, trang sức, các khoản vay, các khoản thu nhập e Nguôn lực xã hội: bao gôm các môi quan hệ trong xã hội mà con người dựa vào đê thực hiện các hoạt động sinh kê, chủ yêu là các mạng lưới xã hội

(các tô chức chính trị hoặc dân sự), thành viên của tô chức cộng đồng sẻ

Hoạt động sinh kế là cách mà hộ gia đình sử dụng các nguồn lực sinh kế sẵn có dé kiếm sống và đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống Các nhóm dân cư khác nhau trong cộng đồng có những đặc điểm kinh tế-xã hội và các nguồn lực sinh kế khác nhau nên có những lựa chọn về hoạt động sinh kế không giống nhau.

Phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành chè và bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giớii . - 2c s- << s s2 se sessessesseseesersersersess 13 1 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè tai Nhật Bản

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè tại Nhật Bản

Nhật Bản tiêu thụ nhiều loại chè nhưng sản xuất chủ yếu chè xanh, cụ thể có các loại như sau: Sencha; Fukamushicha; Gyokuro; Matcha/Tencha.

Thực trạng quản lý và canh tác chè xanh tại Nhật Ban: Quản ly vùng nguyên liệu là một nhân tố vô cùng quan trọng, quyết định năng suất và chất lượng của chè Nhật Bản.

Kỹ thuật canh tác chè theo thứ tự từ giống, vườn ươm cho đến lúc hái búp chè một cách nghiêm ngặt Sau khi thu hoạch, búp chè được mang ngay về cơ sở dé được chế biến theo một dây chuyền với 08 công đoạn chủ yếu.

Hình 1.4: Các công đoạn chế biến búp chè theo hình thức dây chuyền tại

2 Vò sấy khô lần đầu

4 Vò sấy khô lần hai mạ

(Nguồn: Tác giả tong hợp)

Nhật Bản thường ít nhập khâu chè xanh vì đây là mặt hàng có thế mạnh trong sản xuất của quốc gia này; nhập khâu chè từ các nước Á châu, nhiều nhất từ Trung Quốc, Án độ/Sri Lanka và Đài Loan.

Bài học từ chuỗi giá trị ngành chè Nhật Bản

Nhật Bản rất quan tâm trong công tác canh tác và quản lý sản xuất chè Cây giống được coi là yêu tố quan trọng bao đảm số lượng và chất lượng của sản phẩm, phát triển một ngành hàng chè bền vững Mặc dù vùng diện tích chè của người Nhật rất nhỏ, thường không quá 2 ha nhưng người dân Nhật Bản đã tổ chức thành từng tô hợp tác dé cùng nhau trồng một giống chè Bên cạnh đó, người Nhật đã tìm hiểu, nghiên cứu để sáng tạo ra phương pháp trồng chè riêng, phương pháp chế biến phù hợp và cung cách thưởng thức chè độc đáo Ngoài ra, Nhật Bản đã nhanh chóng hội nhập qua hình thức: tổ chức hoặc tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ về chè trong nước và quốc tế nhăm quảng bá thương hiệu Chè Nhật Bản.

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè tại Kenya

Chè là một cây trông có giá trị của nên kinh tê Kenya Đôi với nhiêu người nông dân, chẻ là nguôn thu nhập duy nhat và có thé trở nên giàu có nhờ trông va chê biên chè.

Bảng 1.1: Ngành hàng chè Kenya so với ngành hàng chè Việt Nam (2017) sen Việt So sánh STT Chỉ tiêu so sánh Kenya

I | Tổng diện tích trồng chè (ha) | 110.000 | 120.400 117,6

2 Năng suất (tấn chè/ha) 13,0 7,3 56,2

Tổng sản lượng chè sản phẩm

4 | Sản lượng chè xuất khẩu (tan) | 365.000 | 135.515 37,1

Kim ngach xuat khau (triéu

Giá xuất khẩu bình quân

(Nguôn: Tác gid tổng hop)

Một số đặc điểm nỗi bật trong sản xuất chè ở Kenya so với Việt Nam: Theo số liệu Bảng 1.1, sản lượng chè xuất khâu (chè khô) của Kenya đạt 365.000 (tắn) gấp gần 2,7 lần sản lượng chè xuất khâu của Việt Nam Năm 2017, giá trị kim ngạch xuất khẩu của Kenya dat được 1.060 triệu USD, trong khi Việt Nam chỉ dat

200 triệu USD (So sánh VN/Kenya: 18,9%) Do giống chè được trồng chủ yếu ở Kenya là giỗng Assam và những giống được tuyên chọn tại Kenya, vì vậy giá bán bình quân chè thành phẩm của Kenya là 2,900 (USD/kg) cao gấp đôi so với giá xuất khâu bình quân của Việt Nam (So sánh VN/Kenya: 50,4%)

Kenya là một trong những quốc gia có hệ thống tổ chức sản xuất tốt và chặt chẽ, dưới sự điều hành của nhà nước nhưng vẫn tôn trọng những điều kiện của nền kinh tế thị trường Chính vì vậy, quốc gia này đã phát huy được những lợi thế của vùng kinh tế chè, từ đó mang lại nguồn thu nhập cao cho đất nước.

Kenya có hệ thống tô chức sản xuất chè rất hiệu quả bao gồm: Bộ Nông nghiệp (MOA); Ủy ban chè Kenya (TBK); Quỹ nghiên cứu chè của Kenya (TRFK); Cơ quan Phát triển chè Kenya ( KTDA); Hiệp hội Người trồng chè Kenya

(KTGA); Tổng Công ty Cô phan Phát triển chè khu Nayayo (NTZDC); Hiệp hội

Thuong mại chè Đông Phi (EATTA).

Bài học từ chuỗi giá trị ngành chè Kenya

Kenya đã tổ chức, quản lý ngành hàng chè rất chặt chẽ và nhất quán dưới sự điều hành theo pháp luật của nhà nước, nhưng đồng thời cũng tôn trọng điều kiện của nền kinh tế thị trường Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động hoạt động theo mục tiêu vì sự phát triển bền vững của ngành hàng chè Kenya nhưng vẫn thực hiện theo đúng quy định của Ủy ban chè Kenya.

Các bên tham gia trong chuỗi giá trị sản xuất đều được hưởng những lợi ích hợp lý từ việc phát triển bền vững của ngành công nghiệp sản xuất chè Ngành sản xuất chè Kenya nỗi tiếng thế giới chủ yếu nhờ tô chức quan ly rất khoa học, vừa đảm bảo được sự chỉ đạo nhất quán của Chính phủ, vừa phát huy được tính sáng tạo, chủ động của mọi thành viên trong chuỗi giá trị.

1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành chè tại một số tỉnh ở Việt Nam

Chuỗi giá trị ngành chè tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là tỉnh không có nhiều diện tích trồng chè, nhưng sản xuất chè của

Hà Tinh đã và dang đạt hiệu quả cao nhờ công tác tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất chè hợp lí.

Doanh nghiệp chè, Công ty Cô phần Chè Hà Tĩnh được Nhà nước giao quản lý và sử dụng 2.000 ha đất tự nhiên với 3 vùng chè công nghiệp tập trung với diện tích 888 ha tại 3 huyện: Hương Sơn, Hương Khê, và Kỳ Anh Công ty thực hiện kí hợp đồng đầu tư tài chính, cung ứng giống, hướng dẫn kĩ thuật làm đất, trồng mới, chăm sóc, bảo vệ thực vật (BVTV), thu hái và bao tiêu sản phẩm ngay trước khi tiến hành làm đất trồng mới Ngoài ra, Công ty còn thực hiện các cơ chế thưởng vườn chè “xanh - sạch - đẹp”, hỗ trợ lãi xuất đầu tư, hỗ trợ đầu tư phân hữu cơ (mỗi năm Công ty huy động được trên 4.000 tấn phân chuồng bón cho chè kinh doanh và trồng mới), Công ty thử nghiệm, lựa chọn và cung ứng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cho các hộ gia đình Mỗi năm DN hỗ trợ trên 1,6 tỉ đồng cho các hộ sản xuất chè dé khuyến khích đầu tu phân hữu cơ và sản xuất chè búp tươi an toàn Việc thu mua chè búp tươi được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1053-86 và TCVN 1054-86 được công bố đến tận hộ và thông báo cho chính quyền địa phương biết.

Trong những năm qua Công ty liên tục đổi mới, hiện đại hóa thiết bị, nhà xưởng đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia về nhà xưởng chế biến và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Sản phẩm chè của Công ty trong những năm qua có xu hướng tiêu thụ ôn định, có giá bán bình quân cao hơn 1,5 lần so với giá xuất khâu bình quân chung cả nước và được khách hàng ứng trước vốn đề đầu tư cho sản xuất nông - công nghiệp.

* Bài học từ tỉnh Hà Tĩnh

Tỉnh Hà Tĩnh do địa phương quản lý đúng pháp luật và có chính sách đúng đắn với các vùng nguyên liệu Nhờ quản lí tốt đầu vào, đầu ra, quy trình kỹ thuật mà sản phẩm chè của Công ty Cé phần chè Hà Tĩnh luôn được đối tác đặt cọc tiền trước, giá bán cao gấp rưỡi giá chè bình quân của Việt Nam Nhờ đó, đời sống thu nhập của người dan tại các vùng ché ngày một nâng cao.

Doanh nghiệp hoàn toàn chủ động hoạt động theo mục tiêu vì sự phát triển bền vững của ngành hàng chè nhưng vẫn thực hiện theo đúng quy định Đồng thời không ngừng đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, nhà xưởng đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia.

MỘT SO GIẢI PHAP HUONG NANG CAO HIỆU QUA

Xu hướng phát triển chuỗi giá trị chè trong thời gian tới và định hướng phát triên ngành chè SÌhaIn 55-5 << 9.0 0.0 6 083 08030 g0 43 1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị ngành chè trong thời gian tới

3.2.1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị ngành chè trong thời gian tới.

Xu hướng hội nhập, khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới; Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thúc đây hoạt động của các quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

Xu hướng phát triển mạnh mẽ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi dé xây dựng hệ thống trọn gói sản xuất và phân phối Xu hướng này dường như là bắt buộc đối với chuỗi giá trị ngành hàng chè, theo xu hướng này, sự phát triển của chuỗi phát triển chắc và mở rộng hơn tại điểm đầu, điểm cuối của toàn bộ chuỗi giá trị bởi sự không đồng đều trong đầu vào dẫn đến chất lượng không có sự tương ứng ở khâu đâu ra.

Xu hướng chắc chắn tăng mối liên kết chặt chẽ giữa các chủ hộ sản xuất chè, hộ nông dân trồng chè với những doanh nghiệp kinh doanh chè hàng đầu thế giới và những doanh nghiệp chế biến trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè dưới sự dẫn dắt của tác các tập đoàn thương mại và chế biến chè hàng đầu thế giới. Như vậy, rõ ràng xét về bản chất của sự mở rộng đầu và cuối chuỗi trên là sự mở rộng của toàn cầu hóa, phản ảnh sự thay đôi mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ, ở đó nêu bật vai trò dẫn dắt điều hành chuỗi của những người mua lớn.

3.2.2 Định hướng phát triển ngành chè Shan

Trong những năm gan đây, Việt Nam đã tích cực đổi mới và hội nhập vào nên kinh tế thế giới theo cả chiều rộng, chiều sâu Nhung dé sản phẩm chè của Việt Nam có thể cạnh tranh được khi hội nhập WTO, TPP, và đối mặt với tình hình dịch Covid-19 hiện nay Ngành chè Shan tại địa bàn nghiên cứu nói riêng hay ngành chè Việt Nam nói chung cần: tập trung phát triển theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng chè thành phẩm Trong sản xuất, giống cây là yếu tó rất quan trong, do đó cần phải cơ cau bộ giống mới có năng suất chat lượng tốt giúp phát triển bền vững Bên cạnh đó, cần đổi mới công nghệ, tăng năng suất, ha giá thành sản phẩm và tăng giá trị gia tăng trên đơn vị sản phẩm Tập trung cho liên kết nâng cao năng lực các hộ sản xuất, thực hiện chặt chẽ liên kết sản xuất theo chuỗi giá tri, đặc biệt là liên kết giữa DN chế biến và chủ hộ cung cấp nguyên liệu, nham

Page | 43 dam bảo 6n định nguồn nguyên liệu dé phục vụ sản xuất Mở rộng tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước, đặc biệt là thị trường châu Âu, thị trường Nhật, Mỹ Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, dé duy trì quan hệ hợp tác lâu dài.

Ngành chè Việt Nam cần đi đầu trong việc thực hiện chuyển đổi, tái cơ cau doanh nghiệp nhằm thu hút và tạo nguồn lực mới dé đây nhanh phát triển Vì vậy, cần đổi mới quản trị doanh nghiệp theo hướng tinh gon, nâng cao hiệu quả, phat triển bền vững va đảm bảo đời sống, các chế độ chính sách đối với người lao động trong quá trình tham gia vào thị trường quốc tế.

3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang.

3.3.1 Giải pháp về chính sách và quản lý

Tăng cường kiểm soát quy hoạch ngành chè tại địa bàn nghiên cứu nhằm đảm bảo cân đối giữa vùng nguyên liệu và khả năng chế biến chè; cân đối giữa phát triển diện tích, sản lượng chè với đảm bảo chất lượng sản phẩm Đồng thời tăng cường công tác hỗ trợ cho nông dân tiếp cận với các thông tin thị trường.

Thực hiện giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình trồng chè đặc sản; tổ chức quản lý, giám sát việc sử dụng đất đúng mục đích, đúng đối tượng Thực hiện việc chuyên đổi mục đích sử dụng đất đối với những diện tích rừng nghèo kiệt, rừng sản xuấtcó giá trị kinh tế thấp, đất mầu đồi, mau bãi hiệu quả kinh tế chưa cao; hoàn thiện thủ tục để chuyên đổi sang đất trồng chè theo quy định.

Từ năm 2015 (thời điểm bắt đầu trồng và cải tạo chè) cho đến nay, diện tích trồng chè trên địa bàn huyện có xu hướng tăng do sản xuất chè hiệu quả cao hơn so với một số cây trồng khác Tuy nhiên, dé nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trên cơ sở phát trién CGT, cần tập trung sản xuất chè với năng suất cao, phối hợp phát triển hình thức liên kết sản xuất theo mô hình HTX gắn với chế biến và tiêu thụ Thực hiện việc trồng mới, trồng lại phải được quy hoạch thành từng cụm, vùng tập trung trong quỹ đất cho phép, gắn liền với việc đầu tư xây dựng hạ tang cơ sở và hệ thống tưới tiêu dé có điều kiện đầu tư chăm sóc Đối với diện tích chè trồng mới, nên trồng chè bang phương pháp giâm cành, đây là phương pháp tiến bộ áp dụng kỹ thuật của thế giới, hiện đã được phô biến tại các công ty chè và mạng lưới khuyến nông cơ sở Chỉ được trồng các giống có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan có thâm quyền cho phép lưu hành Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh giống cây trồng.

Tăng cường mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp chè trong và ngoài tinh dé đầu tư sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hop tác nâng cao trình độ quản lý, điều hành, kỹ thuật bằng các hình thức như học tập kinh nghiệm, đào tạo, hội nghị hội thảo và trao đôi công nghệ Phối hop, lồng ghép với các Đề án, Dự án thuộc Đề án tái cơ cầu ngành nông nghiệp tỉnh, giai đoạn 2020 -

2025 phát huy những kết quả của các đề án làm tiền đề cho việc phân phối, lưu thông và xây dựng thương hiệu sản phẩm chè Shan tuyết Na Hang.

Xây dựng, phát triển thương hiệu ché Shan tuyết Na Hang: Tận dụng tối đa cuộc cách mạng 4.0 để quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua các trang thương mại điện tử, các hội chợ Xúc tiễn thương mại, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chè Shan tuyết tại các siêu thị, đồng thời khuyến khích các Hợp tác xã, hộ gia đình trồng và chăm sóc phát triển chuỗi liên kết trồng, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm, nhất là liên kết với các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thực phẩm, tạo chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm lâu dài, bền vững, có kiểm soát, truy xuất nguồn góc, duy trì, phát triển nhãn hiệu “chè Shan tuyết Na Hang”.

Tiến hành thực hiện xác định nhu cầu về vốn cho việc thực hiện các hoạt động phát triển sinh kế trồng chè Shan, cụ thé: Thực hiện lồng ghép nguồn vốn từ các cơ chế, chính sách của Trung ương, của tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huy động các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, vốn vay tín dụng và các nguồn vốn hợp pháp khác dé hỗ trợ đầu tư trồng mới, chăm sóc, cải tạo, trồng dặm, hỗ trợ đầu tư trang thiết bị sơ chế, chế biến, bảo quản, xây dung cơ sở hạ tang, bình tuyên cây đầu dòng, xây dựng vườn ươm, hỗ trợ các mô hình, dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng nhãn hiệu, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, xúc tiễn thương mại, tìm kiếm thị trường

(1) Hỗ trợ trong moi, cham soc, cdi tao, trong dặm

- Tổng diện tích hỗ trợ trồng mới 260 ha, kinh phí thực hiện: 26.962 triệu đồng.

- Cải tạo, trồng đặm: 500 ha, kinh phí thực hiện 25.300 triệu đồng.

(2) Hỗ trợ đâu tư chăm sóc

(Đối với diện tích chè trồng mới trên đất rừng phòng hộ đã chuyền sang là rừng sản xuất).

- Tổng điện tích dự kiến hỗ trợ là 260 ha, kinh phí dự kiến: 34.437 triệu đồng. (3) Hỗ trợ bình tuyển cây dau dòng

- Số cây dự kiến bình tuyên là 80 cây.

- Dự kiến kinh phí nhà nước hỗ trợ: 160 triệu đồng.

(4) Hỗ trợ xây dựng cây dau dòng, vườn ươm

- Hỗ trợ xây dựng vườn ươm phục vụ giống cho sản xuất 03 vườn: Kinh phí hỗ trợ 150 triệu đồng;

- Hỗ trợ xây dựng 01 vườn cây đầu dong: Kinh phí hỗ trợ 200 triệu đồng.

(5) Hỗ trợ hạ tang phục vụ liên kế

- Hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết: Dự án liên kết được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư máy móc trang thiết bị; xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ liên kết bao gồm:Nhà Xưởng, bến bãi, kho tàng phục vụ sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Nhu cầu vốn: 15.000 triệu đồng.

(6) Kinh phí hỗ trợ bao bì nhãn mác

- Hỗ trợ 100% chi phí mua bao bì nhãn mác sản phẩm không quá 03 chu kỳ sản xuất cho 05 đối tượng là chủ thé tham gia liên kết sản xuất.

- Kinh phí hỗ trợ: 500 triệu đồng.

(7) Hỗ trợ kinh phí xúc tiễn thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm doi với sản phẩm đã được đăng ký nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm hàng hóa.

- Hỗ trợ chi phí thực tế thực hiện các hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm 01lần/năm/Hợp tác xã trong 03 năm

+ Kinh phí hỗ trợ: 750 triệu đồng/05 HTX.

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các nhóm nguồn lực sinh kế chính - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.1 Các nhóm nguồn lực sinh kế chính (Trang 17)
Hình 1.2: Các yếu tố thuộc bối cảnh bên ngoài có ảnh hưởng đến tính bền - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.2 Các yếu tố thuộc bối cảnh bên ngoài có ảnh hưởng đến tính bền (Trang 19)
Hình 1.3: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị ngành chè - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.3 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị ngành chè (Trang 20)
Hình 1.4: Các công đoạn chế biến búp chè theo hình thức dây chuyền tại - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.4 Các công đoạn chế biến búp chè theo hình thức dây chuyền tại (Trang 23)
Bảng 1.1: Ngành hàng chè Kenya so với ngành hàng chè Việt Nam (2017) - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 1.1 Ngành hàng chè Kenya so với ngành hàng chè Việt Nam (2017) (Trang 24)
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo của huyện Na Hang - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo của huyện Na Hang (Trang 30)
Bảng 2.2: Diện tích chè đặc sản huyện Na Hang năm 2020 - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.2 Diện tích chè đặc sản huyện Na Hang năm 2020 (Trang 37)
Bảng 2.3: Tổng sản lượng chè (búp tươi) trên địa bàn huyện Na Hang, - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.3 Tổng sản lượng chè (búp tươi) trên địa bàn huyện Na Hang, (Trang 38)
Hình 2.1: Năng suất trồng chè tại các xã trên địa bàn huyện Na Hang năm - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 2.1 Năng suất trồng chè tại các xã trên địa bàn huyện Na Hang năm (Trang 39)
Hình 2.3: Biéu đồ so sánh diện tích chè Shan giữa các xã trong địa ban - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 2.3 Biéu đồ so sánh diện tích chè Shan giữa các xã trong địa ban (Trang 41)
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh mức sản lượng chè Shan búp tươi giữa các xã - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 2.4 Biểu đồ so sánh mức sản lượng chè Shan búp tươi giữa các xã (Trang 42)
Bảng 2.4: Công suất của các cơ sớ chế biến chè Shan tại xã Hồng Thái năm - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.4 Công suất của các cơ sớ chế biến chè Shan tại xã Hồng Thái năm (Trang 43)
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu về điện tích chè cho sản phẩm, sản lượng chè, giá trị sản - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu về điện tích chè cho sản phẩm, sản lượng chè, giá trị sản (Trang 44)
Hình 2.5: So sánh sản lượng chè Shan búp tươi và giá trị sản xuất sản phẩm - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 2.5 So sánh sản lượng chè Shan búp tươi và giá trị sản xuất sản phẩm (Trang 45)
Hình 2.6: So sánh về giá trị sản xuất sản phẩm và thu nhập bình quân của - Chuyên đề thực tập: Phát triển sinh kế bền vững thông qua mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành chè cho người dân tại khu vực xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Hình 2.6 So sánh về giá trị sản xuất sản phẩm và thu nhập bình quân của (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w