Mặc dù đã đạt nhiều thành tựu to lớn nhưng việc phát triển các khu côngnghiệp ở Hà Nội vẫn còn phải nhiều hạn chế, trong đó công tác quản lý nhà nước QLNN về các khu công nghiệp còn nhiề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
000 DE TAI: QUAN LY NHA NUOC VE CAC KHU CONG
NGHIEP TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Hanh
Mã sinh viên : 11171508
Lớp : Quản lý kinh tế 59B
Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thi Thu Hương
Hà Nội, 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là do bản thân tôi thực hiện
dưới sự giám sát của giáo viên hướng dẫn và không gian lận, sao chép từ bất kì
công trình nghiên cứu hay chuyên đề thực tập của người khác Tất cả đữ liệu và
bảng sô có trong chuyên đê đêu được trích nguôn một cách rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam két nay của bản thân!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Trang 4LOI CAM ONTrước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy, cô giáotrong khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiệngiúp em hoàn thành kỳ thực tập và viết chuyên đề thực tập vừa qua Đặc biệt em
xin gửi tới cô Lê Thị Thu Hương, người đã luôn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
em trong suôt quá trình viet chuyên đê thực tập lời cảm ơn sâu sac nhat.
Em cũng xin cảm ơn Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội
đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực tập tại cơ quan trong thời gian vừa
qua, giúp em học hỏi và tích luỹ thêm được nhiều kiến thức mới về lĩnh vực quảnly nhà nước đối với các khu công nghiệp dé em có thê hoàn thiện chuyên đề thực
tập này.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế vậy nên trong quá trình hoàn thànhchuyên dé thực tập em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp từ các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CAC KHU
CÔNG NGHIỆP CUA CHÍNH QUYÈN THÀNH PHÓ 2
1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp . -s°- 2
1.1.1 Khái nệm khu công nghiỆp - - - 5 2 332 1£ E*Eveeeeeereeeerree 2
1.1.2 Đặc điểm các khu công nghiệp -.¿ -¿©22©5+2cx+2zxcczesrseee 2
1.1.3 Vai trò của khu công nghiỆp cece 11kg ngư 3
1.2 Quản lý nhà nước về các khu công nghiệp . - s2 -sssssecsss 6
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp 6
1.2.1.1 Khái niệm quản by nhà HƯỚC Ghi kririeersee 6
1.2.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp &1.2.1.3 Sự can thiết của quan lý nhà nước đối với các khu công nghiép 81.2.2 Bộ máy quan lý nhà nước về các khu công nghiệp - 9
1.2.3 Nội dung quản ly nhà nước đối với các khu công nghiệp 12
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đối với quản lý nhà nước về các khu công nghiệptrên địa bàn thành phố ¿+ ©5¿+2£+k+EE£+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrkerkees 14
1.2.4.1 Các yếu tô khách QUan escescsccessessesseessessessesssessessessesssessessessesssessesses 14
lão T,.N NA nẽẽnnẽa ốố 16
CHUONG II: THUC TRANG QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VOI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI 17
2.1 Thực trạng các khu công nghiệp trên dia bàn thành phố Hà Nội 172.2 Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại
FHA NOD G<*+:AÂẴẰ}1‡*‡*”'ẫâÃ4444à ÓÔ 20
Trang 62.3 Thực trạng quan lý nhà nước đối với các khu công nghiệp thành phố
Hà Nội 5 HỌC 0.00100110050090 850 22
2.3.1 Các văn ban của thành phố về quan lý các khu công nghiệp 222.3.2 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch phát trién các khu công nghiệp 252.3.3 Thực trạng tô chức thực hiện hoạt động quan lý các khu công nghiệp
2.3.3.1 Quản lý về dau tư vào các khu công nghiệp - . -s: 26
2.3.3.2 Quản lý về xây dựng đối với các khu công nghiệp 28
2.3.3.3 Quản lý về môi trường đối với các khu công nghiệp - 30
2.3.3.4 Quản lý lao động trong khu công nghiỆp -.«« -«++ 32
2.3.3.5 Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanih -. 55c 5cccs+csse2 352.3.3.6 Quản lý về an ninh trật tự, phòng chong cháy no vệ sinh an toàn
thực phẩm — 372.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại của các khu công nghiệp 37
2.3.4.1 Nguyên tắc than EYA 525cc St‡EE‡EE‡EEE2EEEEEEEeEkerkerkrrerree 372.3.4.2 Kết quả thanh HT - 5-5-5252 S£+E‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkee 382.4 Những thành tựu và hạn chế của quan lý nhà nước đối với khu công
nghiệp trên địa bàn Hà NNội 2 5 << Ăn ng map 39
2.4.1 Những thành tựu đã dat ẨƯỢC St SSn HH te, 39
2.4.2 Những hạn chế của quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 402.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế - 2-2 2 2+ +x+£x+£++£zzszse2 43
CHUONG III: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHAP QUAN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH 3;098:7000777 45
3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nộii s- 5-52 ss©sscs=ssssessesserserssrs 45
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước với các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 2 << HC HH HH HH 000 0 ng 46
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 463.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong công tác quản lý nhà nước đối với
Khu CONG NGHIEP T17 46
Trang 73.2.3 Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp 47
3.2.4 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nước của thành phốđối với khu công nghiỆp ¿- 2 2 %2 +E‡EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrreg 48
3.2.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên với hoạt động
của khu công nghiỆP - c1 1321011310113 1119111 111v 1 ng ng ng 51
0809000575 — Ô 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8DANH MỤC CHU VIET TAT
CNH : Công nghiệp hoa HĐH : Hiện đại hoá
QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Uỷ ban nhân dân
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Các khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội 18
Bang 2.2: Các văn bản quy định về khu công nghiệp - 2- 5 55555: 23
Bảng 2.4: Tình hình QLNN về xây dựng tại các khu công nghiệp 29
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các khu công
nghiệp tính đến 12/2019 cccccsscessessessesssessessessssssessessessessssssessessesssessessessesseesseesess 31Bảng 2.6: Tình hình lao động tai những khu công nghiệp thành phố Hà Nội giai
oan 2017-2019 PO ƯỚỚGƠỢáaạ:mỪùỒùỒ:: 33
Bảng 2.7: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những doanh nghiệp trong
khu công nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2019 -. :5-: 36
DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quan lý các khu công nghiỆp 2-2-2 2252 s+zxczsz 10
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý các khu công nghiệp thành phố Hà Nội 21
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Về thực tế, trong tình hình phát triển kinh tế từ các nước trên thế giới chothấy rằng việc hình thành các khu công nghiệp có đóng góp rất to lớn vào phát
triển kinh tế xã hội của đất nước Và tại Việt Nam cũng như vậy, từ khi lần đầu
Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng các khu công nghiệp vào năm 1991;
qua gần 30 phát triển thực tiễn đã chứng minh răng cho đến bây giờ việc phát
triển các khu công nghiệp vẫn là một trong những yếu tố quan trọng trong pháttriển kinh tế Với chủ trương là một trong những nơi đi đầu về phát triển các khucông nghiệp, Hà Nội vẫn luôn làm tốt mọi chủ trương giúp đóng góp nhiều thành
tựu to lớn cho thành phố Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã góp phần
lớn trong tăng trưởng kinh tế của thành phó, nộp ngân sách hàng trăm triệu USDmỗi năm, kim ngạch xuất khâu cũng đạt giá trị lớn tới hàng tỷ USD/năm; ngoàira khu công nghiệp còn giúp giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao độngtại thành phố Không chỉ vậy việc phát triển các khu công nghiệp còn có ý nghĩato lớn trong việc thúc đây nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) của thành phố
Mặc dù đã đạt nhiều thành tựu to lớn nhưng việc phát triển các khu côngnghiệp ở Hà Nội vẫn còn phải nhiều hạn chế, trong đó công tác quản lý nhà nước
(QLNN) về các khu công nghiệp còn nhiều vấn đề bất cập gây ra những khó
khăn trong phát triển khu công nghiệp Một số van đề còn bat cập như là công tácquy hoạch còn thiếu đồng bộ và thiếu tầm nhìn dài hạn; tình trạng vi phạm vềxây dựng; sử dụng đất đai không hiệu quả, chuyên nhượng dự án và cho thuê nhàxưởng không đúng pháp luật vẫn còn diễn ra; công tác kiểm tra của các cơ quanchức năng đối với khu công nghiệp còn chồng chéo, Vì những lý do trên, đềtài: “Quản lý nhà nước về các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”
được đưa vào nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp này
Trang 11CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CUA CHÍNH QUYEN THÀNH PHO
1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp
1.1.1 Khái miệm khu công nghiệp
Tại Việt Nam, khái niệm khu công nghiệp được nhắc đến lần đầu tại Luậtdau tư nước ngoài (1986, tr.4) : “là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp vàthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp do Chính phủ thành lập hoặc cho
phép thành lập”
Sau đó 8 năm, Chính phủ (1994) cũng chỉ ra rằng: “Khu công nghiệp tậptrung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản
xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có
dân cư sinh sông”.
Từ đó đến nay cũng có thêm một vài lần khái niệm này được sửa đổi và lầngan nhất được dé cập là theo Chính phủ (2018): “Khu công nghiệp là khu vực có
ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ
cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy
định tại nghị định này.”
Như vậy từ những định nghĩa trên có thé hiểu khu công nghiệp rằng đó làmột nơi mà tại đó có ranh giới đặc trưng về mặt địa lý, là nơi chuyên về sản xuấtcác mặt hàng công nghiệp đan xen với những dịch vụ đi kèm nhằm đáp ứng choviệc sản xuất đó, tại đây có ngăn cách với khu dân cư và phải do Nhà nước thành
lập.
1.1.2 Đặc điểm các khu công nghiệp
Khu công nghiệp có những đặc điểm đã được thê hiện khá rõ nét qua khái
niệm.
Trang 12Xét về mặt địa lý: đây là khu vực có diện tích tổng mặt bằng rất lớn thuộc
lãnh thé một quốc gia và có ranh giới rõ ràng như tường rào ngăn với các nơi
khác, khu công nghiệp thường cách xa khu dân cư.
Xét về mặt chức năng hoạt động: khu công nghiệp là nơi tập hợp các nguồn
lực nhằm phát triển công nghiệp, trong đó có những doanh nghiệp có hoạt độngchính là sản xuất hàng công nghiệp hay cung cấp các dịch vụ điển hình nhằmphục vụ cho sản xuất Và mục tiêu hình thành đó là dé thu hút đầu tư, thúc đây
cho xuất khấu góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho nhữngngười thất nghiệp hay những người có khả năng thu nhập quá ít không đủ cho
mức sống cơ bản Do đó, tại đây các doanh nghiệp sẽ được tạo điều kiện về anninh, tài chính (điển hình như thuế) tốt hơn so với doanh nghiệp tự tổ chức hoạt
động ở bên ngoài.
Về việc thành lập: không được phép thành lập riêng bởi cá nhân hay tổ chức,
doanh nghiệp mà khu công nghiệp phải được chính phủ quy hoạch, quyết địnhphê duyệt thành lập theo đúng quy định và cấp phép cho những chủ đầu tư vào
tiến hành công việc xây dựng khu công nghiệp
1.1.3 Vai trò của khu công nghiệp
Thực tế đã thể hiện, những kết quả to lớn mà khu công nghiệp mang lại chosự phát triển kinh tế là không thể phủ nhận tại mọi quốc gia, đặc biệt là đối vớicác quốc gia đang phát triển như Việt Nam Nó có vai trò đặc biệt trong việc làm
gia tăng lượng dau tư, giúp đây mạnh xuất khâu, thúc day tăng trưởng kinh tế,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, Cụ thé được tóm gọn trong 5 vai trò dưới đây:
Thu hút dau tư trong và ngoài nước
Hình thành một khu công nghiệp cũng có nghĩa là hình thành một hệ thống
cơ sở hạ tầng đồng bộ cùng với những chính sách ưu đãi thuế, phí, xuất nhập
khau, cho doanh nghiệp làm việc tại đó Với những lợi thé, ưu đãi đó mà các
doanh nghiệp có thê nhìn thấy được là những cơ hội tốt cho họ khi triển khai đầutư vào, thì sẽ hấp dẫn các công ty kể cả trong hay ngoài nước vào khu công
Trang 13nghiệp Do các chính sách giảm thuế, phí, ưu đãi cho xuất nhập khẩu giúp cácdoanh nghiệp cắt giảm được chi phí làm gia tăng doanh thu.
Thực tế trong năm 2019 cho thấy, các khu công nghiệp thu hút 14,7 tỷ(USD) lượng vốn từ 820 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) và lũy kế đến cuối năm2019 Việt Nam đạt được mức 191,6 tỷ (USD) tiền vốn từ 9.381 dự án FDI Còn
về dự án mà có nguồn vốn từ các doanh nghiệp trong nước thi trong năm 2019nước ta thu hút được 92.000 tỷ (đồng) từ 650 dự án và tính lũy kế các khu côngnghiệp có được 9.331 dự án đầu tư trong nước và bên cạnh đó đạt khoảng 2.061
nghìn tỷ (đồng) tổng vốn đầu tư Điều này đã cho thấy rõ được vai trò to lớn củakhu công nghiệp trong việc thu hút đầu tư cả trong, ngoài nước
Đây mạnh xuất khẩu từ đó làm động lực thúc day tăng trưởng kinh tếTrong khu công nghiệp sẽ bao gồm các khu chế xuất, đây là nơi mà chỉ dànhriêng đối với sản xuất những mặt hang dé xuất khẩu ra nước ngoài hay đó còn
được hiểu là khu vực dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu Trong đó các doanh nghiệp sẽ có ưu đãi đặc biệt về thuế xuất - nhậpkhẩu, điển hình đó là sẽ được giảm thuế nhập khâu hàng hóa va được miễn thuếxuất khâu các mặt hàng, Và mục đích chính của khu chế xuất cũng chính nhằmnâng cao kim ngạch xuất khẩu từ đó cũng góp phần vào việc thúc đây tăng
trưởng kinh tế
Vai trò này cũng đã được thấy rõ ràng qua số liệu vào năm 2019 về kết quảhoạt động tại những khu công nghiệp Việt Nam Cụ thể năm 2019 tổng doanhthu của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đạt 253 tỷ USD; kim ngạch xuấtkhẩu là 142 tỷ USD và chiếm tới 59% tổng kim ngạch xuất khâu cả nước và đãnộp ngân sách khoảng 130 nghìn tỷ đồng
Thúc đẩy việc áp dung các kỹ thuật, công nghệ cao, phương pháp quản lý
hiệu quả tạo đà vững chắc cho quá trình CNH — HĐH theo đúng định hướng
Nếu nói về trình độ phát triển kỹ thuật, khoa học ở Việt Nam nói riêng và ởnhững nước đang phát triển nói chung thì vẫn còn rất nhiều hạn chế Bởi đó, mộttrong những cách tốt giúp đây nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước đó là phải
Trang 14thúc đây việc tăng cường sử dụng các kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất kinh
doanh; những công nghệ đó có thể được nghiên cứu phát triển bởi tự thân cácnhà khoa học trong nước, hay được Nhà nước đầu tư hỗ trợ nghiên cứu phát triểnnhưng cũng tốn khá nhiều thời gian và công sức Do vậy cần phải kết hợp vậndụng những lợi thế của người đi sau; đó là nên áp dụng những kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến mà đã có và phát triển mạnh trên thé giới hay những công nghệ tạicác nước phát triển Khu công nghiệp mang một vai trò không nhỏ trong van đề
này, khi có được các nhà đầu tư nước ngoài vào thì họ sẽ mang theo kỹ thuật,
công nghệ cao, văn hoá quản lý hiệu quả của họ sang áp dụng cho hoạt động sản
xuất; từ đó ta có thể nhận chuyên giao công nghệ từ họ hoặc vô hình chung các
doanh nghiệp trong nước cũng sẽ phải gánh những sức ép cạnh tranh lớn hơn từ
các nhà đầu tư nước ngoài buộc họ phải cải tiến công nghệ, nhanh chóng áp dụngnhững kỹ thuật, công nghệ củng cố và hoàn thiện hơn nữa sức cạnh tranh củamình Điều này tiếp diễn sẽ thúc đây nhanh việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiêntiễn góp phan rút ngắn quá trình CNH — HĐH dat nước
Giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống người dân.Mỗi khu công nghiệp đều có diện tích rất lớn lên tới vài trăm ha và có hàngtrăm doanh nghiệp sản xuất trong đó, do vậy nhu cầu về lao động tại các khu
công nghiệp là rất cao (hàng chục nghìn lao động) Chính vì vậy nên mỗi khu
công nghiệp được hình thành sẽ tạo nên rất nhiều việc làm cho những người laođộng, giúp cải thiện được một phần cuộc sông của họ, và ở tầm vĩ mô thì các khucông nghiệp đóng vai trò khá cốt yếu trong việc giúp cho tỷ lệ thất nghiệp đượcgiảm xuống Tính đến cuối 2019 Việt Nam thành lập được 335 khu công nghiệpvà tạo được việc cho khoảng 3,85 triệu lao động, một con SỐ không hề nhỏ Bên
cạnh đó, khi làm việc dưới môi trường chuyên nghiệp với thiết bị, công nghệ tiên
tiễn tại những khu công nghiệp cũng sẽ giúp những người lao động tại đây đượccải thiện trình độ, góp phần nâng cao chất lượng lao động của Việt Nam
Giãn dân từ các khu trung tâm, những nhà máy sản xuất có tác động xâu đến môi trường được đi dời ra khu thành thị và khu đông dân cư.
Trang 15Trước đây, có rất nhiều các nhà máy, nhà xưởng lớn được đặt tại những khu
dân cư đông đúc hay khu vực thành thị khiến cho dân cư tại những nơi này vốn
đã đông đúc lại càng trở lên đông hơn Bên cạnh đó, còn có những nhà máy hoạt
động làm ô nhiễm gần nơi mà có đông cư dân làm chất lượng sống của người dânquanh khu vực đó bị ảnh hưởng nặng nề Việc hình thành các khu công nghiệp sẽgiúp tập trung các nhà máy hay các doanh nghiệp, nhà máy đó về tại chung một
khu vực tách biệt với khu dân cư, cũng như di dời những nhà máy cũ đặt tại khu
dân cư về khu công nghiệp Điều đó vừa giúp giãn lượng dân cư cho các khu vực
thành thị vừa giúp các cơ quan quản lý dễ dàng hơn về hoạt động của các nhà
⁄
máy.
1.2 Quản lý nhà nước về các khu công nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước
Đề hiểu rõ được QLNN đối với các khu công nghiệp thì trước hết cần phải
phân tích hai khái niệm đó là quản lý và QLNN.
Khái niệm quản lý
Có rất nhiều định nghĩa về quản lý đã được đưa ra như:Theo D.Torrington (1994): “ Quan lý là sự tác động có tổ chức, có hướngđích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng cóhiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của hệ thống dé đạt được mục tiêu trong điềukiện biến động của môi trường.” Ngoài ra theo R.Edward Freeman (1995): “Quản lý là việc đạt tới mục đích của tô chức một cách có hiệu lực và hiệu quảthông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực
của tổ chức.” Hay theo Fayle: “Quản lý là một hoạt động ma mọi té chức (giađình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tổ tạo thành là: kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy.”
Theo khái niệm trong giáo trình Quản lý học (NXB Đại học Kinh tế Quốcdân, 2017): “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các
6
Trang 16nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ
thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bên vững trong điều kiện môitrường luôn biến động.” Các khái niệm trên mặc dù được diễn giải theo nhữngcách khác nhau nhưng suy cho cùng nó đều mang một ý nghĩa chung về quản lýđó là quá trình dé nhằm đạt được mục đích, mục tiêu, chiến lược của tổ chức saocho đặt được tính hiệu quả, hiệu lực trong môi trường luôn biến động qua việc“lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát” các nguồn lực, hoạt động của tổ
chức.
Khái niệm QLNN về kinh tế
Theo giáo trình QLNN về kinh tế (NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017):
“Quản ly nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân (hoặc van tat là quản lý nhànước về kinh tế) là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lênnền kinh tế quốc dân nham sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong
và ngoải nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tếđất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.” Kếthợp với khái niệm quản lý có thé rút ra QLNN về kinh tế trước tiên đó phải làhoạt động quản lý và chủ thể quản lý đó là cơ quan nhà nước hay các công chức
nhà nước (những người được trao quyền lực về lập pháp, tư pháp, hành pháp);đối tượng của quản lý đó là tất cả các nguồn lực kinh tế cả trong, ngoài nước Và
QLNN nhằm mục tiêu phát triển kinh tế đất nước trong môi trường thé giới luônbiến động, thay đôi liên tục
Từ những nội dung đã trình bày ở trên có thể suy ra “QLNN đối với các khucông nghiệp” là một nội dung của QLNN về kinh tế; nó cũng có chủ thể, đốitượng và mục tiêu quản lý tương ứng với QLNN về kinh tế nhưng ở phạm vi,mức độ thấp hon Có thé trình bày quan điểm “QLNN đối với các khu công
nghiệp” như sau: là hoạt động quản lý của các cơ quan, công chức nhà nước đã
được trao quyền đối với khu công nghiệp được hình thành trong phạm vi lãnh théquốc gia nhằm hình thành, đảm bào, duy trì và phát triển nó theo đúng vai trò,nhiệm vụ đã được đặt ra trong điều kiện môi trường kinh tế xã hội luôn thay đôi
Trang 171.2.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
Mục tiêu của QLNN đối với khu công nghiệp suy cho cùng cũng đồng
nhất với mục tiêu QLNN về kinh tế, nói chung đó là các mục tiêu hướng tới tăngtrưởng và chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, tạo ra sự
công bang kinh tế, giúp 6n định kinh tế - xã hội, cuối cùng là nhằm nâng caocuộc sống người dân Ngoài ra, những mục tiêu cụ thé hơn được ké đến đó làQLNN đối với khu công nghiệp nhăm tạo nên một môi trường lành mạnh tại khucông nghiệp, giúp doanh nghiệp tận dụng được tối ưu nguồn lực dé phát triển
một cách tốt nhất, đảm bảo cho các doanh nghiệp tuân theo đúng pháp luật, đồng
thời nhằm thu hút đầu tư mạnh mẽ, công nghệ phát trình nhanh chóng, cơ sở hạtang kỹ thuật,
1.2.1.3 Sự can thiết của quan lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
QLNN là yếu tố cần thiết, nếu nhà nước không tham gia vào hoạt độngnày thi tại những khu công nghiệp có thé sẽ xảy ra nhiều van đề như hoạt độngtrái pháp luật của những doanh nghiệp sản xuất, hay việc sả thải quá mức cácchất thải và không qua bộ phận xử lý chất thải làm cho môi trường bị ô nhiễm
quá mức, hay khu công nghiệp sẽ phát triển theo các hướng đi sai lệch, Chính
vì vậy QLNN đối với khu công nghiệp vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết,
điều đó được thể hiện:
- Quản lý góp phần phát triên khu công nghiệp theo đúng định hướng và mụctiêu mà Nhà nước đã đề ra, từ đó mang lại một phần không nhỏ vào công cuộcphát triển đất nước về kinh tế
- Việc hoạch định chính sách nhằm phát triển khu công nghiệp là nội dung
cần thiết hàng đầu Những chính sách, pháp luật rõ ràng, chặt chẽ, đầy đủ, minhbạch, tương ứng với thực tế sẽ là điều kiện bảo đảm tốt nhất cho việc thực hiện
các yêu cầu của QLNN đối với khu công nghiệp
- QLNN đối với khu công nghiệp là nhằm phát huy các tiềm năng phát triểncông nghiệp, giải quyết tình trạng ô nhiễm đang xảy ra rất nhiều tại khu dân cư;góp phần giải quyết vấn đề việc làm, làm tăng mức thu nhập và phúc lợi cho
Trang 18người dân, từ đó chất lượng đời sống của ho được cải thiện hơn Qua đó góp
phần ôn định an ninh, trật tự và an toàn cho xã hội
1.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước về các khu công nghiệp
Về bộ máy tổ chức, ngày 17/8/2000, Thủ tướng Chính phủ đã Quyết địnhchuyên giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ là cơ quan cấp trên trực tiếp quản lýcủa Ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam; chuyển giao Ban Quan lý
các khu công nghiệp cấp tỉnh về trực thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp
tỉnh và là đơn vị có chức năng tham gia vào quản lý trực tiếp đối với nhữngkhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đó, trực tiếp làm đầu mối và xử lý các vấn
đề cụ thê theo quy định
Về cơ chế quản lý, trước đây, Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, thànhphố hoạt động theo cơ chế uỷ quyền Cơ chế uỷ quyền cho Ban quản lý những
chức năng, nhiệm vụ QLNN được thực hiện thông qua các bộ, ngành và UBND
tinh, thành phố Tuy vậy, qua một thời gian triển khai, do yêu cầu của sự tăngcường day mạnh việc phân cấp quan lý theo Chính phủ (2004) và yêu cầu từcông tác cải cách thủ tục hành chính; nên cơ chế uỷ quyền đã được Chính phủ
thay đổi và sau đó chuyền sang cơ chế phân cấp và giao nhiệm vụ trực tiếp cho
Ban Quản lý khu công nghiệp dưới các lĩnh vực như xây dựng, đầu tư, xuất nhậpkhẩu, lao động, thương mại, tài nguyên, môi trường, thanh kiểm tra, Do vậyhiện nay đây chính là cơ quan quản lý chủ yếu và trực tiếp hầu hết mọi lĩnh vựctại khu công nghiệp, cùng với đó dé hoàn thành tốt việc quản lý còn có các sở,ngành như Sở xây dựng, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở quy hoạch — Kiến trúc Hà
Nội, Sở Tài nguyên môi trường, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy cùng
tham gia phối hợp quản lý trong các lĩnh vực chuyên môn với Ban Dưới đây là
sơ đồ bộ máy QLNN đối với các khu công nghiệp:
Trang 19Sở kế Sở Cảnh SởTài || Sở Quy Sở Sở Lao Sở Ban
hoach xay sat nguyén || hoach Céng déng- Khoa quản lý
và đầu dựng || Phòng || vàMôi || — Kiến thương || Thương học và các khu
chữa Xã hội nghệ nghiệp
cháy
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý các khu công nghiệp
Thủ tưởng chính phủ: là người thực hiện hoạt động chỉ đạo và định
hướng các cơ quan cấp dưới trực thuộc quản lý khu công nghiệp theo đúng
chiến lược đề ra; điều chỉnh và phê duyệt các quy hoạch Ngoài ra thì đối vớinhững vấn đề vướng mắc có liên quan đến khu công nghiệp mà vượt ngoài
kha năng cũng như vượt ngoài thâm quyền của các bộ, UBND cấp tỉnh, ;
Thủ tướng sẽ chỉ đạo xử lý và giải quyết
UBND cấp tỉnh: là cơ quan có trách nhiệm trong việc chủ trì lập quy
hoạch các khu công nghiệp nằm tại địa bàn; ban hành những chính sách vànhững quyết định liên quan như thành lập khu công nghiệp, quyết định cảicách thủ tục hành chính, chính sách về đây mạnh hoạt động đầu tư, Ngoài
ra cũng chỉ đạo Ban quản lý khu công nghiệp và các don vi chuyên môn đảm
10
Trang 20bảo hoạt động quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn theo đúng chủ trương, định hướng của tỉnh.
Sở kế hoạch và dau tw: có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các co quan
liên quan về xây dựng, điều chỉnh, thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư
và các Quy hoạch nhằm mục đích cho phát trién khu công nghiệp; bên cạnh
đó còn thực hiện việc hướng dẫn, đào tạo các nghiệp vụ chuyên môn cho
Ban quản lý khu công nghiệp và đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư của các
khu công nghiệp.
Sở xây dựng: có chức năng thâm định, giám sát, kiểm tra, và xử phạt nếucó hành vi sai phạm về xây dựng trong khu công nghiệp Đưa ra các tiêuchuẩn về xây dựng và cùng phối hợp thực hiện quản lý về xây dựng cùng với
Ban quản lý.
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy: có trách nhiệm thực hiện thâm định và
phê duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy và kiểm tra, nghiệm thu thi công,
cấp chứng nhận đủ điều kiện cho những công trình xây dựng về phòng cháy,chữa cháy trong các khu công nghiệp Và trực tiếp chữa cháy, cứu hộ trong tại
khu công nghiệp nêu xảy ra.
Sở tài nguyên và môi trường: có trách nhiệm về hướng dẫn việc sử dụngnăng lượng, tài nguyên; theo dõi và kiểm tra các hệ thống xả thải của doanhnghiệp, và mức độ xả thải Ngoài ra còn thực hiện uỷ quyền cho Ban quản lý
vê một vài nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực này.
Sở quy hoạch — Kiến trúc: các tiêu chuan của nhà nước trong các lĩnh vực như
là kiến trúc, xây dựng các hay những quyết định phê duyệt các quy hoạch cho khucông nghiệp sẽ được sở quy hoạch — kiến trúc tô chức thực hiện và kiểm tra
Sở công thương: thực hiện quản lý các hoạt động thương mại; có trách
nhiệm dựa trên những chủ trương phát triển của địa phương dé lập ra phươnghướng phát triển cho công nghiệp Ngoài ra, về việc cấp Giấy chứng nhậnxuất xứ hàng hoá, sở công thương cũng có trách nhiệm uỷ quyền cho Ban
quản lý khu công nghiệp.
11
Trang 21Sở lao động — thương bình và xã hội: trong các vân đê, nhiệm vụ liên
quan đến lao động Ban quản lý sẽ được sở uỷ quyền thực thực hiện
Sở khoa học và công nghệ: trong lĩnh vực công nghệ, khoa học; sở sẽ
hướng dẫn và phối hợp với Ban quản lý hay những địa phương thực hiện
quản lý.
Ban quan lý các khu công nghiệp: day là đơn vi có trách nhiệm quản lý
trực tiếp dưới sự chỉ đạo của UBND cấp tỉnh và phối hợp với các sở, ngành
chuyên môn quản lý về tất cả mọi lĩnh vực trong khu công nghiệp.1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
QLNN đối với các khu công nghiệp có 4 nội dung chính:
Thứ nhất, xây dựng và ban hành chính sách pháp luật
Việc xây dựng và đưa ra những chính sách, pháp luật trong việc quản lý và
phát triển mọi hoạt động khu công nghiệp là nội dung rất quan trọng Việc xâydựng và ban hành chính sách pháp luật đúng và phù hợp sẽ góp phần mang đếnnhững thành tựu đáng ké trong việc định hướng va phát triển khu công nghiệp.Hệ thống các văn bản rất phong phú đa dạng với nhiều loại văn bản khác nhau,
cụ thể được chia thành 3 nhóm:
- Nhóm các văn bản về cơ chế hoạt động và chính sách như những quyphạm pháp luật quy định về: các điều kiện và trình tự, thủ tục; thâm quyền thànhlập, đăng ký đầu tư đối với các doanh nghiệp; quy định nghĩa vụ và trách nhiệm
doanh nghiệp.
- Nhóm những văn bản về quản lý bao gồm toàn thé các quy phạm pháp
luật quy định: nhiệm vụ, quyền han, cơ cau bộ máy cơ quan QLNN; mối quan hệ
giữa các cơ quan đó với nhau trong tô chức và hoạt động của khu công nghiệp
- Nhóm các quy định thanh, kiểm tra và xử lý việc vi phạm pháp luật tạikhu công nghiệp bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về: thẩm quyên,trình tự thủ tục tiến hành thanh, kiểm tra, xử phạt đối với những công ty hoạt
động tại đây; các biện pháp áp dụng đối với việc vi phạm pháp luật về khu công
nghiệp.
12
Trang 22Thứ hai, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch là sản phẩm có ý nghĩa quyết định cho việc
tăng trưởng, phát triển đồng thời là căn cứ đề thực hiện những bước tiếp theo Do
vậy có thể nói xây dựng chính sách, kế hoạch, quy hoạch là nhiệm vụ cực kì
quan trọng và hàng đầu trong nội dung quản lý Chiến lược, quy hoạch phải phù
hợp với định hướng, chủ trương nhà nước đặt ra trong phát triển kinh tế và bêncạnh đó những chiến lược quy hoạch đều có liên quan, hay tác động với mọi lĩnhvực trong khu công nghiệp Do vậy không chỉ những cơ quan cấp cao đứng đầunhư UBND mà việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần sự tham giacủa rất nhiều cơ quan các cấp dé có thé xây dựng được chiến lược hoàn chỉnh và
đúng hướng Đặc biệt, hàng năm các cơ quan quản lý cũng xây dựng kế hoạch
hoạt động cho mỗi năm để đảm giúp cho việc quản lý đạt được hiệu quả caonhất
Thứ ba, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý các khu công nghiệp
Với những văn bản về cơ cấu bộ máy và chức năng quản lý cùng cácchiến lược, chính sách, kế hoạch phát triển khu công nghiệp đã được đề ra, thìviệc tô chức thực hiện những điều đó là tất yêu Các cơ quan quản lý có nhiệm vụphải phối hợp với nhau dé quản lý đầu tư, quy hoạch — xây dựng, sản xuất kinh
doanh, tài nguyên — môi trường, an ninh trật tự, tại khu công nghiệp dựa trên có
chế sẵn có Việc tô chức thực hiện quản lý phải đảm bảo tính kỷ luật, minh bạch,
rõ ràng, đạt được những thành tích tốt và đi đúng hướng như chủ trương, chiếnlược đã đề ra
Thứ tư, thanh tra, kiểm tra, giám sátDay là một nội dung không thé thiếu của QLNN về khu công nghiệp Hoạt
động này nhằm đảm bảo sự kiểm soát của nhà nước về các tổ chức và hoạt động
của tổ chức tại khu công nghiệp Giúp cho mọi hoạt động tại khu công nghiệp
được diễn ra đúng với pháp luật; tạo nên một môi trường văn minh, lành mạnh.
Hoạt động thanh tra phải được diễn ra thường xuyên và có kế hoạch cụ thé (trừnhững trường hợp khan cấp phải thanh tra đột xuất) dé phát huy được vai trò của
⁄
no.
13
Trang 231.2.4 Các yếu té ảnh hưởng đối với quan lý nhà nước về các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố
1.2.4.1 Các yếu tổ khách quan
Thứ nhất, hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nướcMọi hoạt động QLNN nói chung và quản lý khu công nghiệp nói riêng đềuphải dựa trên pháp luật của nhà nước Mặc dù mỗi vùng địa lý hay cụ thé hơn vamỗi tỉnh, thành phố đều có đặc điểm về địa lý, con người, văn hoá, kinh tế hayđiều kiện hạ tầng khác nhau, chính vì vậy cũng sẽ phải có phương thức QLNNkhác nhau và được quy định bằng văn bản riêng cấp địa phương: tuy nhiên tất cảnhững cơ chế, phương thức quản lý đó vẫn phải tuân thủ nghiêm ngặt các văn bảncấp trung ương Do vậy, nếu trong trường hợp các văn bản cấp trung ương cònnhững điều bất cập và hạn chế mà chưa được sửa đổi thì các cấp địa phương vẫnphải tuân theo những điều đó sẽ tạo nên những khó khăn cho hoạt động QLNN cấp
địa phương cụ thê ở đây là hoạt động quản lý những khu công nghiệp Còn nếu tại
cấp trung ương có những văn bản phù hợp, quy định chỉ tiết, cụ thể và có hiệu quảcao về về QLNN về khu công nghiệp thì từ đó cấp địa phương cũng sẽ dễ dàngtuân thủ và sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động quản lý
Thứ hai, tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Đây là một trong các yếu tố tác động lớn lên việc quản lý về những khu công
nghiệp từ phía khách quan, vì nó tác động đến nhiều lĩnh vực trong quản lý Nếuthành phố đang trên đà phát triển mạnh mẽ thì hoạt động quản lý thu hút đầu tưsẽ đạt hiệu quả cao, giải quyết vấn đề việc làm trong khu công nghiệp tốt hơn,
tuy nhiên có thê hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường sẽ cần phải thắt chặt
hơn vì kinh tế thành phố đang phát triển mạnh sẽ dẫn đến việc tăng gia sản xuấttại những doanh nghiệp làm gây nên nhiều vấn đề ảnh hướng tới môi trường
Thứ ba, nhân to văn hoáMọi doanh nghiệp khi muốn đầu tư kinh doanh sản xuất tại một nơi nào đó
đều tất yếu phải quan tâm tới văn hóa sống tại địa phương đó, dé có thé phân tích
và vạch ra những chiến lược kinh doanh đạt được hiệu quả tốt mà không đi
14
Trang 24ngược với văn hóa Vì văn hóa luôn là những nét đặc trưng tại vùng miền nó
tượng trưng cho con người, mang những giá trị truyền thống nơi đó và nếu đi
ngược với văn hóa cùng có nghĩa là đi ngược với con người tại địa phương đó thì
hoạt động kinh doanh rất khó phát triển Không chỉ những vấn đề đầu tư sản xuất
mà ngay cả việc quản lý của các co quan cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi văn hóa,
mỗi địa phương đều có một nét đặc trưng văn hóa riêng do vậy cũng cần phảitiến hành lối quản lý phù hợp
Thứ tu, nhân to công nghệYếu tố quan trọng tác động đến hoạt động QLNN đối với các khu côngnghiệp đó là công nghệ Công nghệ càng phát triển thì hoạt động quản lý ngàycàng trở nên dé dang hơn, thay vì trước kia khi công nghệ chưa phát triển mọi
thông tin, số liệu quản lý đều được ghi chép và lưu giữ dưới dạng bản cứng hay
chính là giấy tờ Điều này gây khó khăn rất lớn với hoạt động quản lý đặc biệttrong việc truy xuất thông tin; ngày nay cùng sự phát triển của công nghệ thì mọi
số liệu, thông tin đó đều được ghi lại và tồn tại dưới dạng văn bản trên một hệthống quản lý và rất dễ dàng trong việc tìm kiếm thông tin Mặc dù các phầnmềm quản lý, lưu trữ tập tin hiện nay vẫn có nảy sinh nhiều hạn chế nhưng cùng
với sự phát triển bùng né của khoa học và công nghệ ngày nay sẽ nhanh chónggiải quyết được những hạn chế đó và ngày càng giúp cho hoạt động QLNN trở
nên dê dàng, có hiệu quả hơn.
Thứ năm, môi trường toàn câu hoá
Toàn cầu hoá là việc các các quốc gia tăng cường kết nối, tác động và phụthuộc lẫn nhau trong mọi lĩnh vực; và đó là xu thế của thế giới, là điều tất yếukhông thé tránh khỏi Và chính việc gia tăng sự kết nối, phụ thuộc lẫn nhau giữacác quốc gia trên thế giới làm tác động không nhỏ tới hoạt động QLNN về kinhtế nói chung và hoạt động QLNN đối với khu công nghiệp nói riêng Với sự biến
đổi liên tục của môi trường toàn cầu hoá, nhà nước luôn phải nhạy bén để có
những phương thức quản lý tốt nhằm đảm bảo được hoạt động bình thường, giữvững va phát triển mọi tiềm năng và dé tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, nguyêntắc quốc tế đặc biệt trong hoạt động xuất, nhập khẩu từ khu công nghiệp
15
Trang 251.2.4.2.Các yếu to chủ quan
Thứ nhất, cơ cấu bộ máy quản lýCơ cấu bộ máy, cơ chế hoạt động là yếu tố chủ quan và trực tiếp ảnh hưởngđến QLNN về các khu công nghiệp Như đã trình bày tại mục 1.2.2, hiện nayviệc QLNN với các khu công nghiệp cần được phối hợp quản lý cùng rất nhiều
đơn vi liên quan, trong đó thì Ban quan lý các khu công nghiệp là đơn vi quan lý
trực tiếp Trước kia thì Ban quản lý thực hiện việc quản lý với cơ chế uỷ quyền
nhưng tuy nhiên cơ chế này lại mang đến nhiều hạn chế do hoạt động quản lý lạithông qua nhiều đơn vị và thủ tục phức tạp; do vậy đến nay cơ chế uỷ quyền đãđược thay đổi thành cơ chế phân quyền Điều này đã phan nào giúp việc quản lýcủa Ban quản lý sẽ trực tiếp, đễ dàng hơn; các doanh nghiệp không còn gặp nhiều
khó khăn do cùng một lĩnh vực bị quản lý chồng chéo bởi nhiều đơn vị QLNNnhư trước nước Nhưng vẫn còn một số lĩnh vực như tài nguyên, môi trường và
xây dựng mà Ban quản lý chưa được phân quyền nhiều do vậy vẫn bị giới hạnnhiều quyền hạn nên hoạt động quản lý vẫn còn chồng chéo và nhiều thủ tục tạo
ra khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn đơn vị QLNN.
Thư hai, trình độ của cán bộ công chức
Các cá nhân cán bộ công chức là một phần của bộ máy QLNN và đều manglại những tác động đến bộ máy quản lý Và để nó được hoạt động tốt thì từng cánhân cán bộ phải có phẩm chat và năng lực tốt Do vậy trình độ, khả năng của
cán bộ công chức là yếu tố chủ quan tác động khá nhiều tới hoạt động quản lý
cua nhà nước vé khu công nghiệp.
16
Trang 26CHUONG II:
THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC DOI VOI CAC KHU
CONG NGHIEP TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
2.1 Thực trạng các khu công nghiệp trên địa ban thành pho Ha Nội
Hiện nay có 8 khu công nghiệp tại Hà Nội đang hoạt động và nằm dưới sựquản lý trực tiếp của “Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội” (gọi
tắt là Ban quản lý) đó là khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Nội
Bài, khu công nghiệp Nam Thăng Long, Ha Nội — Đài Tư, khu công nghiệp
Quang Minh I, khu công nghiệp Phú Nghĩa, khu công nghiệp Thạch Thất — QuốcOai, khu công nghiệp Sài Đồng B Trong đó Quang Minh I và Thăng Long là 2khu công nghiệp có sở hữu tổng mặt bằng diện tích lớn nhất lần lượt là 407 ha và
274 ha.
17
Trang 27Bảng 2.1: Các khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tên khu
STT ˆ sA
công nghiệp
Khu công 2 nghiệp Noi
Bài
Khu công 3 nghiệp Nam
Thang Long
Khu công nghiép Ha Nội — Dai
Tu
Khu công nghiép Sai
Liên doanh C'ông ty
Huyén Meé
Linh
Công ty TNHH Đầu
tư và Phát triên hạ tang Nam Đức
“Nguồn: Ban quan lý các khu công nghiệp và chế xuất Ha Nội (2019)”
Về huy động các nhà dau tư vào khu công nghiệp: Với điều kiện thuận lợi vềvị trí, Hà Nội là điểm đến rất hấp dẫn cho các nhà đầu tư Hà Nội là địa phương
trọng điêm, tiên phong tại vùng kinh tê của miên bắc, thuộc vào nhóm các địa
phương có sô dự án đâu tư cao trên cả nước Khu công nghiệp sở hữu được nhiêu
dự án nhất là Quang Minh I tuy nhiên đây lại không phải là khu có số vốn đầu tư
18
Trang 28lớn nhất Luôn dẫn đầu về số vốn đầu tư trong những năm qua là khu công
nghiệp Thăng Long Đây là nơi có 100% các nhà đầu tư từ nước ngoài, cũng làkhu công nghiệp điền hình nhất của Hà Nội Về số dự án đầu tư, trong năm 2019thành phố thu hút được đầu tư thêm 21 dự án mới vốn đầu tư khoảng 100 triệuUSD (quy đổi) trong đó bao gồm 93 triệu USD lượng vốn từ 17 dự án FDI và158 tỷ đồng vốn của 04 dự án trong nước Có 22 dự án mở rộng đầu tư với số
vốn đạt 250 triệu USD (quy đổi), trong đó gồm: 02 dự án trong nước tăng vốn180 tỷ đồng và 20 dự án FDI mở rộng vốn đăng ký trên 237 triệu USD Dự án
đăng ký mới và mở rộng đầu tư ước tính 350 triệu USD (quy đổi) Lĩnh vực thuhút đầu tư lớn nhất theo ngành nghề trong năm đó là công nghiệp sản xuất thiếtbị y tế, điện tử và chế biến thực phẩm Tính luỹ kế đến cuối năm 2019, Hà Nộitong cộng thu hút 663 dự án dau tư thứ phát, trong đó có: 345 dự án FDI với sốvốn đăng ký gan 6,1 tỷ USD; 318 dự án trong nước với số vốn đăng ký 15.000 tỷ
đồng Có nhiều nước đã đầu tư vào khu công nghiệp của thành phố được kê đến
như là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, và trong đó cósố dự án đầu tư lớn nhất là từ Nhật Bản Vốn bình quân của các dự án trong cáckhu công nghiệp của Hà Nội đạt gần 47,17 tỷ đồng/dự án vốn đầu tư trong nước
va 17,68 triệu USD/dự án FDI.
Về lao động tại các khu công nghiệp: Sau khi đưa vào hoạt động khu côngnghiệp đã giúp thành phố giải quyết được rất nhiều trong vấn đề việc làm, các
khu công nghiệp đã tạo công việc cho hàng trăm nghìn người giúp họ nâng cao
đời sống Tính đến cuối năm 2019, tổng số lao động ở các khu công nghiệp tạiHà Nội là 161.896 người, bao gồm 1.228 lao động nước ngoài
Tình hình sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp: Các doanh nghiệp
vẫn duy trì sự ôn định và đạt mức tăng trưởng khá Theo số liệu thống kê của
Ban quản lý doanh thu toàn bộ doanh nghiệp trong năm 2019 đạt 7,7 tỷ USD
tăng tương ứng bằng 106,3% so với năm 2018; lượng nộp ngân sách nhà nước là242 triệu USD; xuất khẩu đạt 4,8 tỷ USD trong đó những doanh nghiệp có lượng
xuất khẩu lớn như là công ty Cannon, Công ty Sei VN, Công ty Denso; nhập
khâu 4,2 tỷ USD Nhìn chung các chỉ số đều tăng nhẹ so với năm 2018 Và
19
Trang 29những doanh nghiệp nộp ngân sách cao như công ty Canon, Công ty Hoya Glass Disk, Công ty Toto, Công ty Panasonic VN và Công ty Yamaha motor VN.
Về bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp: Đến nay, đã có 8/8 khu công
nghiệp của Hà Nội đi vào quá trình hoạt động đã có nhà máy xử lý nước thải tập
trung, đưa vào hoạt động chính thức 8/8 nhà máy (khu công nghiệp Sài Đồng và
Khu công viên CNTT Hà Nội sử dụng chung trạm xử lý nước thai) va 6/8 trong
số đó đã hoàn thiện và có trạm quan trắc nước thải tự động và gửi số hiệu liên tục
về dé Sở Tài nguyên và Môi trường theo đõi theo đúng quy định, chỉ còn lại khu
công nghiệp Nam Thăng Long và Hà Nội — Dai Tư chưa hoàn thiện lắp hệ thốngtrạm quan trắc Về việc thu gom rác thải nguy hại từ các máy: hiện đã có khoảng
90% các doanh nghiệp đã chủ động ký hợp đồng cùng các Công ty chuyên ngành
được cấp phép thu gom, vận chuyền rác nguy hại về các bãi rác trung tâm dé xử lý.2.2 Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại Hà
Nội.
Tại Hà Nội cơ cấu bộ máy QLNN về các khu công nghiệp phân cấp từ Thủtướng chính phủ là đứng đầu cho tới UBND thành phó Hà Nội; rồi tới các đơn vịtrực thuộc cấp dưới; cùng với đó UBND cấp quận, huyện và công an các quận,huyện cũng có chức năng phối hợp quản lý các khu công nghiệp tại địa bàn Banquản lý là đơn vị quản lý chủ yếu và trực tiếp về hầu hết mọi lĩnh vực tại nhữngkhu công nghiệp của thành phố thông qua việc được trao quyền, uỷ quyên từUBND thành phố và các sở, ngành chuyên môn như Sở lao động — Thương binh
và Xã hội, Sở xây dựng, Sở kế hoạch và đầu tư, Sở quy hoạch — Kiến trúc,
20
Trang 30xây dựng thành
Pa
pho Ha Nội
Cảnh
sát Phòng
cháy chữa
cháy
thành phố Hà Nội
SởTài || Sở Quy Sở Sở Lao Sở Ban
nguyên hoạch Công động - Khoa quản lý
và Môi || —- Kiến thương || Thương học và các khu trường trúc thành binh và công công
thành thành phố Hà Xã hội nghệ nghiệp
phố Hà || phố Hà Nội thành thành và chế Nội Nội phố Hà phố xuất
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý các khu công nghiệp thành phô Hà Nội
Hầu hết các lĩnh vực quản lý như tài nguyên môi trường, quy hoạch - xây
dựng, đầu tư, lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp,Ban quản lý đều được đã phân quyền quản lý trực tiếp; tuy nhiên về xây dựng, tàinguyên môi trường thì phân cấp quản lý cho Ban quản lý chưa sâu và rõ ràng nên
21
Trang 31có diễn ra tình trạng chồng chéo về việc quản lý giữa các đơn vị Còn về phòng
cháy chữa cháy các khu công nghiệp thì Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy vẫn là
nơi chịu trách nhiệm quản lý hoàn toàn chưa phân quyền cho Ban quản lý và Banchỉ có nhiệm vụ phối hợp; do cũng chưa có đủ năng lực chuyên môn dé thực hiện
quản lý trong lĩnh vực này Còn công an các quận, huyện thực hiện chức năng
giữ gìn trật tự, đảm bảo an ninh cho khu công nghiệp và phối hợp cùng các đơnvị khác khi có hoạt động thanh, kiểm tra tại khu công nghiệp thuộc phần quản lý
của địa phương.
Về cán bộ quản lý, trong những năm gần đây, Thành uỷ, UBND Thành phó
luôn quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ công chức của Thành phố được đảo tạo,
bồi dưỡng nâng cao năng lực về lý luận chính trị, trình độ chuyên môn và có
chính sách hỗ trợ kinh phí cho người học Mỗi năm, Ban quản lý cũng đều đã cửcán bộ công chức đi đào tạo các lớp đào tạo bồi dưỡng đó; các cán bộ công chứcđã có được bản lĩnh chính trị, lý luận và chuyên môn vững vàng dé đáp ứng được
đòi hỏi ngày càng cao của công việc đặt ra.
2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp thành phố Hà
Nội
2.3.1 Các văn bản về quản lý các khu công nghiệp
Về phía trung ương, có những văn bản được ban hành về khu công nghiệp và
các yêu tô liên quan được liệt kê dưới bảng sau:
22
Trang 3210
Bang 2.2: Các văn bản quy định về khu công nghiệp
Văn bản Năm phát hành Nội dung
Nghị định 322/HDBT 1991 Quy ché vé khu ché xuat
Nghị định 192-CP 28/12/1994 Quy chế vẻ khu công nghiệp
Nghị định 36-CP 24/04/1997 Quy chế về khu công nghiệp
Quyết định
53/2001/QĐÐ TTg
Chính sách đôi với khu kinh tê
cửa khâu biên giới
Bồ sung Quyết định
53/2001/QD-TTg
Nghị định 29/2008/NĐ- Quy định vẻ khu công nghiệp, khu
CP chế xuất và khu kinh tế
Sửa đổi bô sung Nghị định
29/2008/NĐ-CP Nghị định 164/2013/ND-
Nghị định 82/2018/ND- Quy định về quản lý các khu công
CP nghiệp và khu kinh tế
“Nguồn: Thư viện pháp luật”
23