1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch tham quan bảo tàng hồ chí minh

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Quan Bảo Tàng Hồ Chí Minh
Tác giả Lã Nguyễn Yến Nhi, Võ Nguyễn Hoàng Nhi, Trịnh Tiểu Ninh, Huỳnh Đằng Phát, Lương Thế Phong, Hà Ngọc Phương, Khuất Thụy Minh Quyên, Lê Thanh Tâm, Lê Thị Mỹ Tâm, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Thị Mỹ Thảo, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Minh Thiện, Đỗ Liên Thịnh, Nguyễn Văn Thịnh, Mai Sĩ Thơ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Trường học Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Thu Hoạch
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

Mở đầuChủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Người cha già vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, một Anh hùnggiải phóng dân tộc, một Danh nhân văn h

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ

VIỆN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Môn học : Tư tưởng Hồ Chí Minh

BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH

GIẢNG VIÊN: ThS Nguyễn Thị Thảo NguyênMÃ LHP: 23C1HCM51000451

NHÓM 3LỚP – KHÓA: TI0001- K49

TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

Lã Nguyễn Yến Nhi ( Nhóm trưởng) 31231023861

Trang 3

I VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 5

II CÁC CHỦ ĐỀ VÀ CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC TRƯNG BÀY Ở BẢO TÀNG 6

1 Chủ đề 1: Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh 6

2 Chủ đề 2: Vận dụng sáng tạo đường lối Lê-Nin trong công cuộc xây dựng đất nước 11

3 Chủ đề 3: Hành trình lãnh đạo các cuộc cách mạng thắng lợi và sáng lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa 15

4 Chủ đề 4: Chủ Tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( 1954- 1969) 19

5 Chuyên đề : " Bác Hồ với miền Nam- miền Nam với Bác Hồ” 21

6 Chuyên đề “Đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ” 22

III CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU KHI THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 24

C Kết luận 25

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội được tham quan tại Bảo tàng Hồ ChíMinh lịch sử để biết thêm nhiều kiến thức sau những giờ học tại lớp Cùng với đó,chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thảo Nguyên- giảng viên chịutrách nhiệm giảng dạy và hướng dẫn môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” vì trong suốtquá trình học tập cô đã hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ chúng em rất nhiệt tình Bêncạnh những kiến thức được cô giảng dạy và hướng dẫn tại lớp học, sau chuyếntham quan ý nghĩa và bổ ích tại Bảo tàng Hồ Chí Minh chúng em cũng được biếtthêm những điều mới mẻ về Bác Hồ Chuyến tham quan giúp chúng em hiểu thêmvề cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến to lớn của Bác đối với dân tộc, nonsông Việt Nam Tại bảo tàng, chúng em được tận mắt chiêm ngưỡng những di vật,hiện vật quý giá gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Bác, được nghe cô thuyếtminh viên kể những mẩu chuyện về Bác Qua chuyến tham quan, chúng em càngthêm yêu quý, kính trọng và biết ơn người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc- Hồ Chí Minh.Chúng em nguyện noi gương Bác, học tập và rèn luyện tốt, trở thành người côngdân có ích cho đất nước

Sau cùng, nhóm em xin cảm ơn các bạn trong lớp cùng với cô thuyết minh viênhòa đồng, thân thiện và gần gũi chỉ bảo, hướng dẫn nhóm em nghiên cứu, hoànthiện bài báo cáo này

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, chúng em đã cố gắng tìm hiểu, thu thậpthông tin và ghi chép cẩn thận Tuy nhiên, do thời gian và điều kiện hạn chế nênbài báo cáo của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rấtmong nhận được sự cảm thông và nhận xét đóng góp của cô và các bạn để chúngem hoàn thiện bài báo cáo này hơn

Chúng em xin cam đoan rằng bài báo cáo này được viết dựa trên những trảinghiệm thực tế và thông tin thu thập được trong suốt quá trình tham quan tại Bảotàng Hồ Chí Minh cùng với sự tỉ mỉ nghiên cứu và tiếp cận các nguồn tài liệu liênquan để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thông tin trong bài báo cáo.Chúng em cam kết những thông tin trong bài báo cáo này là trung thực và kháchquan, được trích dẫn từ các nguồn đáng tin cậy

Trang 5

A Mở đầu

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Người cha già vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, một Anh hùnggiải phóng dân tộc, một Danh nhân văn hóa thế giới và là Người chiến sĩcộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cáchmạng giải phóng dân tộc, đấu tranh chống áp bức bóc lột Năm 1976, nhànước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời với sự thống nhất haimiền Nam – Bắc Việt Nam bởi chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộnghòa năm 1975 Chính quyền mới đã đổi tên Thành phố Sài Gòn lúc bấy giờthành Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời phát triển thêm hệ thống các bảotàng để tôn vinh Bác cũng như sự kiện này

Nhà triết gia, nhà hùng biện vĩ đại người La Mã Cicero từng nói: “Lịchsử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lý, là sinh mệnh của kíức, là thầy giáo của cuộc sống và là sứ giả của cổ nhân” Là những con dânsinh ra và lớn lên tại Việt Nam, việc biết thêm, hiểu kĩ hơn về lịch sử nướcnhà nói chung và cuộc đời Người Bác kính yêu không bao giờ là điều thừathãi Vì vậy, nhóm em đã chọn chủ đề “Thời thơ ấu và thanh niên của Chủtịch Hồ Chí Minh Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch HồChí Minh tiếp nhận Chủ nghĩa Mác – Lênin và khẳng định con đường Cáchmạng Việt Nam” với mong muốn góp một phần công sức trong việc hìnhthành tư tưởng và ghi nhớ công ơn Người Để thực hiện hoàn chỉnh báo cáophục vụ cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài việc triển khai côngnghệ thông tin trong các hoạt động nghiên cứu, thực hiện tra cứu với các đầusách tại Thư viện và Nhà sách, chúng em đã có cơ hội đi tham quan Bến nhàRồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh, phối hợp với các dữ liệu liên quan để hoànthiện bài báo cáo này

B Nội dung chính

I VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH

- Bến Nhà Rồng hiện nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP HồChí Minh, là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng và di tíchlưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước

- Nơi đây, ngày 05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nướcNguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước Sau hơn 30 năm bônba ở nước ngoài Nguyễn Tất Thành trở thành nhà cách mạng lãnh đạonhân dân Việt Nam đứng lên làm cuộc Cách mạng Tháng 8, lập ra nước

Trang 6

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người thanh niên ra đi tìm đường cứunước năm xưa chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này.

- Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với 03 phòng trưng bày(250m2), sau hai lần chỉnh lý (1990, 1995) lúc này đã có 09 phòng với1482,62 m2 diện tích trưng bày; 02 phòng kho chứa 10.927 tài liệu, hiệnvật và 450 hiện vật trưng bày ngoài trời Trong 09 phòng trưng bày hiệntại, có 06 phòng trưng bày những chuyên đề cố định bao gồm những tưliệu, hiện vật, hình ảnh liên quan tới tiểu sử, sự nghiệp hoạt động cáchmạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 03 phòng trưng bày chuyên đề thời sự,đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị tuyên truyền trong từng thời giannhất định

- Trong hơn 20 nǎm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đã đón tiếp gần 20 triệu lượt khách từ khắp nơi trong nướcvà nước ngoài đến tham quan Đặc biệt có hàng trǎm đoàn nguyên thủquốc gia và đoàn cao cấp các nước đến thǎm viếng tìm hiểu, nghiên cứuvề Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ 400 tư liệu, hiện vật (nǎm 1980) đến nayđã có 11.372 tư liệu, hiện vật và 3300 đầu sách chuyên đề về Chủ tịchHồ Chí Minh Chỉ riêng từ đầu nǎm đến nay, thông qua các phương tiệnthông tin đại chúng vận động nhân dân hiến tặng 2093 tư liệu

Trang 7

 Thời thơ ấu và thanh niên ( 1890 – 1907)

 Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19-5-1890, ởlàng Kim Liên, xã Nam Liên (nay thuộc xã Kim Liên ) , huyện Nam Đàn,Tỉnh Nghệ An Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc – Cụ Phó bảng (1862-1929), dù làm quan nhưng cụ vẫn sống thanh bạch, khiêm tốn, thương ngườinghèo Lối sống này cũng như tư tưởng yêu nước tiến bộ của cụ đã ảnhhưởng sâu sắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Mẹ của người là bà Hoàng ThịLoan (1868 -1901), bà là một hình mẫu cho hình ảnh người Việt Nam hiềnhậu và hết lòng vì chồng con Một tay bà đã nuôi sống cả gia đình sau khichồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế

 Năm 1906 , Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế học ở Trường Tiểu họcPháp – Việt Đông Ba Tháng 9 -1907 , Nguyễn Sinh Cung vào học lớptrung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế , nhưng bị đuổi học vào cuốitháng 5 -1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Hoa Kỳ

1.1 Gia đình Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Trang 8

 Giai đoạn 1910-1920 : Bước đầu hoạt động yêu nước

 Đầu năm 1910 , Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết dạy thể dục và dạy chữQuốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội LiênThành

 Hồ Chí Minh được sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước , lớn lên ởmột địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm Sốngtrong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp , thời niênthiếu và thanh niên của mình , Hồ Chí Minh đã chứng kiến nỗi khổ cực củađồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân , Hồ Chí Minh đãsớm có chí đuổi thực dân , giành độc lập cho đất nước , đem lại tự do , hạnhphúc cho đồng bào dân tộc Việt Nam

 Với ý chí và quyết tâm đó , tháng 6/1911 , Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đisang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc

 Ngày 03/6/1911 , Nguyễn Tất Thành nhận thẻ nhân viên lên con tàu AmiranLatusơ Tơrêvin với tên Nguyễn Văn Ba Hai ngày sau , 05/6/1911 con tàurời cảng Nhà Rồng đến Pháp

 Từ năm 1912-1917 , dưới cái tên Nguyễn Tất Thành , Hồ Chí Minh đếnnhiều nước ở châu Á , châu Mỹ , châu Phi , châu Âu , sống hòa mình vớinhân dân lao động Ở đây , Người đã cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cựccủa nhân dân lao động và các dân tộc thuộc địa cũng như nguyện vọngthiêng liêng của họ Hồ Chí Minh đã nhận thức được cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một trong những cuộc đấu tranhchung của thế giới và tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân các dântộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập tự do

1.4 Nguyễn Tất Thành (Chủ Tịch Hồ Chí Minh) làm bồi bàn tại khách sạn CARLTON ỏ Anh 1.5 Chiếc tàu Amiran Latusơ Tơrêvi

Trang 9

 Từ 1911-1917 : Theo học tại trường thủ đô Paris và tham gia các hoạt độngcộng sản của Hội Sinh viên Việt Nam

 Cuối năm 1917, Nguời từ Anh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạtđộng trong phong trào

mạng xã hội chủ nghĩa

chấn động thế giới

đó quyết tâm đi theo con

sản

Quốc thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi “Bản yêusách của nhân dân An Nam” yêu cầu chính phủ Pháp thực hiện các quyền tựdo, dân chủ và các quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam

 Tháng 7 – 1920 , qua báo Nhân đạo của Pháp , đến với “ Sơ thảo lần thứnhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa ” của Lênin , Ngườiđã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạnggiải phóng dân tộc ở Việt Nam

1.6 Các châu lục Nguyễn Tất Thành đã đến 1.7 Những nơi Nguyễn Tất Thành đã đến trong thời gian từ

1890 -1911

Trang 10

 Tháng 12 – 1920 , tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII củaĐàng Xã hội Pháp , người đã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III ,trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và làngười Cộng sản Việt Nam đầu tiên Từ lý tưởng yêu nước, Người đếnvới Chủ nghĩa cộng sản và tìm thấy con đường cách mạng đúng đắncho dân tộc Việt Nam, kết hợp đấu tranh giai cấp với đấu tranh dântộc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng yêu nướcvới chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả

2 Chủ đề 2: Vận dụng sáng tạo đường lối Lê-Nin trong công cuộc xây dựng đất nước

“ Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lenin về vấn đề dân tôc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Chính Đảng

của giai cấp Công nhân Việt Nam (1920-1930) ’’

 Qua yêu cầu thực tế của hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhậnthấy cần phải xúc tiến các hoạt động tuyên truyền, tổ chức nhằm thúcđẩy phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam. Tháng 7/1920, Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo Lần thứ nhất Luận cương về

vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các

thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tổ chức và lãnhđạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Điều lệ của Hội nêu rõ:

"Mục đích của Hội là tập hợp và hướng dẫn cho mọi người dân các xử thuộc địa hiện sống trên đất Pháp để soi sáng cho những người dân ở thuộc địa về tình hình mọi mặt ở nước Pháp nhằm mục đích đoàn kết họ; thảo luận và nghiên cứu tất cả những vấn đề chính trị và kinh tế của thuộc địa".

 Tuyên ngôn của Hội kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh tự giải phóng và nhấn mạnh:

"Vận dụng công thức của Các Mác chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em Hội liên hiệp thuộc địa thành lập chính là để giúp đỡ anh em trong công cuộc ấy".

Trang 11

 Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động cách mạng ở các thuộcđịa, Hội liên hiệp thuộc địa đã xuất bản báo Le Paria (Người cùng khổ).Nguyễn Ái Quốc là linh hồn của tờ báo, vừa là chủ nhiệm, kiêm chủ bút,thủ quỹ Số 1 của tờ báo ra ngày 1 tháng 4 nǎm 1922, trong đó có lời kêugọi nêu rõ: Báo Le Paria ra đời do sự thông cảm chung của các đồng chíở Bắc Phi, Trung Phi và Tây Phi thuộc Pháp, ở Ma-đa-gat-xca, ở ĐôngDương, Ǎng ti và Guyannơ Báo kêu gọi họ đoàn kết lại để đấu tranhcho sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của chính họ, hô hào họ tổ chức lạinhằm mục đích giải phóng những người bị áp bức khỏi những lực lượngthống trị, thực hiện tình yêu thương và hữu ái Báo Le Paria là vũ khí

chiến đấu Sứ mệnh của nó đã rõ ràng: giải phóng con người.

 Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc "Bản án chế độ thực dân Pháp" đượcxuất bản vào cuối nǎm 1925 Nhiều bài trong tác phẩm đã được đǎng báoLe Paria và một số báo, tạp chí ở Pháp và Liên Xô Bằng những chứng cớvà số liệu cụ thể, những người thật việc thật Nguyễn Ái Quốc đã thứctỉnh nhân dân các thuộc địa, đồng thời chỉ ra con đường đấu tranh củacách mạng thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ:

"Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia sẽ tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra".

 Trong bài viết nhan đề "Đông Dương" đǎng trong Tạp chí Cộng sản (LaRevue Communiste) số 15 tháng 5 nǎm 1921, Nguyễn Ái Quốc nhấnmạnh :

"Ngày mà hàng trǎm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc họ có thể giúp nhũng người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn".

Trang 12

 Tháng 6 nǎm 1923, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản và ĐảngCộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô Đượcthực tiễn cách mạng Nga lúc đó cổ vũ, Nguyễn Ái Quốc kiên trì đấutranh bảo vệ và phát triển sáng tạo tư tưởng của V.I Lênin về vấn đềdân tộc và thuộc địa, hướng sự chú ý của Quốc tế Cộng sản tới phongtrào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.

 Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tới tình cảnh của người nông dântrong các nước thuộc địa Họ chiếm đại đa số trong xã hội và cáchmạng thuộc địa không thể thắng lợi nếu không có sự tham gia củađông đảo nông dân Tại Hội nghị lần thứ I Quốc tế Nông dân (tháng10 nǎm 1923) Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đồng Quốc tế Nôngdân và được cử vào đoàn Chủ tịch của Hội đồng Người còn được mờilàm chuyên gia của Ban thư ký giúp Hội đồng chuẩn bị nội dung chocác cuộc họp và là chuyên gia về những công việc liên quan đến cácthuộc địa

 Người viết nhiều bài báo về tình cảnh nông dân Bắc Phi, nông dânTrung Quốc, nông dân Việt Nam Trong bài phát biểu tại Hội nghịQuốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo những thủ đoạn thựcdân để biến nông dân thành nô lệ với hai bàn tay trắng Vì vậy ngườinông dân không còn đường sống mà phải đấu tranh, họ là lực lượngcách mạng vô cùng to lớn Kết thúc bài phát biểu Nguyễn Ái Quốckêu gọi:

"Thưa các đồng chí, tôi phải nhắc lại với các đồng chí rằng Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành một Quốc tế thật sự khi mà không những nông dân phương Tây, mà cả nông dân ở phương Đông, nhất là nông dân ở các thuộc địa là những người bị bóc lột và bị áp bức nhiều hơn các đồng chí, đều tham gia Quốc tế của các đồng chí".

Ngày đăng: 25/09/2024, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w