Trong báo cáo này mô hình được sử dụng gồm GARCH, GJIR-GARCH, EGARCH với các giả định phân phối phần dư là normal, student, generalised errer để tước lượng các biến động và dự báo biến đ
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHÔ
HÔ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH
UEH
UNIVERSITY
KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO
Đề tài: Lập các mô hình GARCH để ước
lượng biến động và dự báo lợi nhuận của
Bitcoin théng qua ngon nett Python
GVHD: PhD Phùng Đức Nam
MHP: 23C3FIN50501001
SVTH: Nguyễn Quốc Tỷ
Khoa: K2022 VB2/TP4 [Tai chinh]
MSSV:89224020015
Email: tynguyen.89224020045st.ueh.edu.vn
SDT: 0348508483
Thang 12 nim 2023
Trang 2Mục lục
1
2
Tóm tắt 2
Giới thiệu 2
Phương pháp nghiên cứu 2
3.1 `9.“ “6 ẽẻ NHadAẶ(.a da 2
32 GIRGARCH HH kg nà vn k v ki k k k k k kia 3
3.3 EGARCH ae ếốẽã ga HH Ẽ Nà HAI ái đa 3
3.4 Maximum likelihood estimation c c c Q n Q Q n H n n vn gà cv VN kia 3
3.5 Hurst exponent ÍInction c c c Q Q Q n n nh ng ng cà v k vn k k k k k k ki k kia 3
3.6 Cac phuong phép sosfinh 1 Q Q HQ nu ng ng vn k k k k k kia 4
b.' 9® i9“ 6a ga: da 4
3.6.2 Hàm mất mát loss fIinetion cv gà va 4
3.7 M6 phong simulation va boostrap 6 Q Q Q ng nu k k kg k k kia 4
3.7.1 M6 phong Simulation 2 Q Q Q Q Q Q Q vạn k k k kg k ki va 4
3.7.2 Boostrapping 2 5
3.8 Gia trirfiro- Value at Risk VaR c c Q Q Q c Q Q Q ng Q v v v và va 5
Dữ liệu 5
kết quả 8
5.1 So sánh ba mô hình nhà GARCH Q Q Q Q Q Q Q LH n n Q kg V k k kia 8
5.2_ Khả năng do lường biến động Q Q Q Q Q Q HQ g ng và và và và và 9
5.43 Mô phỏng Simualtion và BoosifaD c Q Q LH ng v k v.v k k k kia 10
5.4 Tính giá trị rủi ro VaRÑ HQ Q Q n ng nà v v vi cv k k k k k kg kia 10
kết luận 11
1
Trang 31 Tóm tat
Mô hình biến động Generalized Autoregressive Conditional Ceteroskedasticity (GARCH)
và các biến thể của mô hình này rất phổ biến trong việc mô hình hoá và ước lượng các biến động của các
tài sẵn tài chính Trong báo cáo này mô hình được sử dụng gồm GARCH, GJIR-GARCH, EGARCH với
các giả định phân phối phần dư là normal, student, generalised errer để tước lượng các biến động và dự
báo biến động lợi nhuận của Bitcoin thông qua ngôn ngữ Python và các thư viện phổ biến Trong phạm
vi của báo cáo này thì mô hình EGARCH với phân phéi student cho ra két quả ước lượng gần đúng với
biến động thực tế nhất
2_ Giới thiệu
Năm 2008 kể từ khi Nakamoto tạo ra Bitcoin [1 J, khong ai có thể nghĩa rằng giá trị vốn hoá
của thị trường tiền điện tử này có thể đạt đến con số gần 3.000 t USD vào ngày 11/09/2021 theo
Coinmarketcap.com thống kê, riêng Bitcoin (BTC) đã thống trị hơn 50% giá trị vốn hoá thị trường
cryptocurrency
Trước năm 2017, những cuộc thảo luận về BTC chi dig lại chủ yếu ở hai khía cạnh, một là kỹ
thuật công nghệ Blockchain đằng sau tạo nên các đồng tiền kỹ thuật số, và hai là vấn đề về tính pháp lý
của các đồng tiền kỹ thuật số này Từ cuối 2017 đến cuối năm 2018, thị trường crypto lần dau ghi nhận
con số vốn hoá thị trường hơn 700 tỷ USD, so với con số vài năm trước đó chỉ quanh quần chưa tới 10
tỷ USD vốn hoá, kể từ đó crypto hay chính xác hơn là Biteoin đã nhận được sự chú ý của giới đầu tư tài
chính và tất nhiên bao gồm các học giả uyên bác, các mô hình tớc lượng sự dao động và dự báo giá về
]J3itcoin không ngừng được tăng lên, và cũng đã có những cân nhắc lại từ phía các nhà điều hành rằng
crypto không còn dừng lại ở những giao dịch trao đổi giữa các nền tảng mạng internet mà còn một loại
tài sản có thể được nắm giử và trao đổi qua lại
Mô hình hóa và dự báo biến động thị trường tài chính là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu
lý thuyết và thực nghiệm trong nhiều thập kỷ qua Lý do chính cho mỗi quan tâm sâu sắc như vậy là do
biến động là một trong những đặc điểm của thị trường tài chính ngày nay và dự báo biến động có nhiều
ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, như quản lý rủi ro (Giá trị rủi ro-VaR, phòng ngừa rủi ro), danh mục
đầu tư quản lý, định giá quyền chọn, định giá tài sản vốn và hoạch định chính sách tiền tệ Vì vậy, có
rất nhiều bài viết, tài liệu nghiên cứu về hiệu quả dự báo của các mô hình biến động khác nhau [2]
Những mô hình phổ biến trong phân tích chuỗi thời gian như mô hình phương sai thay đổi tự hồi
quy có điều kiện tổng quát (GARCH), mô hình phương sai thay đổi tự hồi quy có điều kiện tổng quát
hóa theo cấp số nhân (GARCR), và một số mô hình thuộc họ nhà GARCH khác cũng đã được thử
nghiệm với chuỗi thời gian là các biến liên quan đến thông tin giao dịch của Bitcoin
Trong phần tiếp theo sẽ cung cấp những nhận định của các học giả về các mô hình họ nhà GARCH
Phần bốn, phần giải thích về dữ liệu và mô hình được sử dụng sẽ được đưa ra Phần năm thảo luận về
kết quả thực nghiệm và phần sáu kết luận bài viết
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 GARCH
Lan đầu tiên Engle vào năm 1982 [3| đã đề xuất mô hình ARCH cho phép “phương sai có điều kiện
thay đổi theo thời gian nhĩ một hàm của các phần dư trong quá khứ để lại phương sai không điều kiện
không đổi” [4| mở rộng mô hình ARCH và đề xuất một hình thức tổng quát hơn để giải quyết những
nhược điểm được tìm thấy trong mô hình của Engle Qua nhiều nghiên cứu thì mô hình GARCH được
chứng minh là ít hạn chế hon ARCH
Nhưng khi kiểm tra cả trong vào ngoài mẫu thực nghiệm thì các mô hình ARCH/GARCH của
Bollerslev cho ra các tợc lượng rất tốt, phân cụm được độ biến động của mô hình một cách chính xác,
nhưng mô hình lại không dự đoán tốt sự biến động ngoài mẫu
Mô hình GARCH (1,1):
để =@+aef_¡ +Ø7~¡
Để đảm bảo mô hình GARCH tước lượng tốt và đảm bảo rằng trọng số của phương sai đài hạn ơ?
vẫn dương, điều kiển cần thiết là œ + đ < I
Trang 43.2 GJR-GARCH
GJR-GRACH là phan mở rộng của mô hình GARCH khi được thêm vào phần hiệu ng đoàn bẩy, I
là biến giả có giá trị bằng 1 khi phần dư é_¡ < 1 và có giá trị là 0 khi é¿_¡ > 1
Phương sai có điều kiện GJR-GARCH (1,1) có dạng như sau:
để =@ dế + TY tÏ,(<o| Ð đới
Đối với hiệu ứng đòn bẩy, chúng ta sẽ thấy + > 0 Bây giờ lưu ý rằng điều kiện không âm sẽ là
œ >0,a>0,08 >0, ++ >0 Đó là, mô hình vẫn được chấp nhận, ngay cả khi y < 0, với điều kiện là
œ++>0
3.3 EGARCH
GARCH hàm mũ (EGARCR) là một phần mở rộng của mô hình GARCH kết hợp tác động bất đối
xứng của các cũ sốc dương và cũ sốc âm đối với sự biến động Trên thực tế, người ta cho rằng những tin
tức xấu có thể tạo ra biến động lớn hơn đối với khi có tin tốt ở cùng mức độ tương tự Sự bất đối xứng
của biến động trước tiên được chứng minh bằng lý thuyết hiệu ứng don bẩy do Black đề xuất năm 1976
Mô hình này khác với GARCH ở chỗ nó xem xét log-retnrn Điều này ngụ ý rằng các tham số được phép
lấy giá trị âm trong khi vẫn đảm bảo phương sai có điều kiện vẫn dương bằng cách tính In(ø2) thay vì
3
Ø
Do đó, EGARCH(1,1) được Nelson (1991) đề xuất như sau:
—E (= )| + Blno?_, + 1
Et-1
Ø¿—1 Ø¿—1
no? = 0 +a |
-1
Trong d6 w 1A gid tri trung bình đài hạn Nếu lợi nhuận và độ biến động có mối tương quan nghịch,
+ sẽ âm, và do đó những cú sốc dương sẽ ít tác động đến độ biến động hơn so với những cú sốc âm Do
đó +y cho phép sự bất đối xứng Phương trình này cũng giả định rằng các sai số thường có phân phối
chuẩn với giá trị trung bình bằng
3.4 Maximum likelihood estimation
Đối với chuỗi thời gian thì có lễ phương pháp tước lượng bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least
Square-OLS) IA khong phù hợp vì phương sai của phần dư trong chuỗi thời gian luôn thay đổi theo thời
gian, nên phương pháp ước lượng thay thế cho các mô hình họ nhà GARCH thường được biết đến là
maximum likelihood estimation MLE, cu thé thé hon 1A ding ham log-likelihood dé tim tham sé phi hgp
nhất để ước lượng cho mô hình tuyến tính và phi tuyến tính {4|
Giả định rằng mô hình AR(1)-GARCH(1,1) có phần dư thuộc phân phối chuẩn:
¿ = HT Ô¿—t TT 6i €y ~ (0,07)
of =w + ae¢_, + Bory
Ham log-likelihood được tôi đa hoá theo phần dư có phân phối chuẩn có dạng như sau:
1 255
L= 5m 2m) Fm 2) =5 yi Ye — pe bye-1)” Joe
3.5 Hurst exponent function
Bén canh ADF Augement Dicky Fuller test dé kiém tra chudi thoi gian là dig (stationary) hay
không dừng [5]
Thì Hurst exponent cũng dựa trên ý tưởng đó Mục tiêu kiểm tra để đưa ra nhận định chuỗi thời
gian giá trung bình không đổi (mean reverting), hay là (random walk) hoặc xu hướng (trend})
Sử dụng phương sai của chuỗi In(lợi nhuận) để danh gid ty 1é ‘diffusive behavior’ Déi voi do tré
thời gian tùy ý, phương sai được đưa ra bởi
Var(7) = (| log(t + T) — log(t)|?)
th co — log(f 3Ê pwr
{| log(t + 7) — log(t) 7 we
Trang 5» H= 0.5 thì chuỗi chuyển dong theo Geometric Brownian Motion
° H> 0.5 chuỗi theo xu hướng Trend
° H< 0.5 chuỗi với mean reverting hoặc mean constant
3.6 Các phương phấp so sánh
3.6.1 AIC va BIC
Một mô hình cần phải đáp ứng ba tiêu chuẩn: Đơn giản, đầy đủ và có ý nghĩa thực tế Mô hình đơn
giản là một mô hình không có quá nhiều biến giải thích khiến cho mô hình rất khó để giải thích và ứng
dụng vào các công việc liên quan, tính đầy đủ của mo hình là mô hình đó phải mod tả dữ liệu một cách
phù hợp và thoả dang, tức là giá trị tiên lượng phải gần với giá trị thực tế Riêng về mặt ý nghĩa thực tế
là mô hình đó phải yểm trợ lý thuyết kinh tế Một thước đo quan trọng giúp quyết định đâu là mô hình
đơn giản và đầy đủ là chỉ số AIC Akaike information critertion và BIC Bayesian information critertion
Với k là số lượng tham số trong mô hình, N là số quan sát và Ê là giá trị lớn nhất maximum value của
ham likelihood, theo Akaike [6] dé xuất năm 1974 thì chỉ số AIC được tính như sau:
AIC = 2k — 3In()
Và chỉ số BIC được phát triển bới Schwarz [7|
BIC = in(N)k — 2In(L)
Hoàn toàn có thể sử dụng một trong hai chỉ số AIC hoặc BIC kiểm tra mô hình nào đơn giản và đầy đủ
nhất, giá trị AIC hoặc BIC càng nhỏ càng tốt
3.6.2 Ham mat mat loss function
Phuong phap sit dung ham mat mat loss function dé danh giá đâu là mô hình có chất đo lường biến
động các giá trị thực tế tốt nhất, với ở? là phương sai có diéu kién conditional volatility của mô hình, và
ơ? là phương sai variance của các giá trị thực Thì MSE mean square error
1
MSE = T; (2? - 2)”
“ht
Tuy nhiên khi dữ liệu thực xuất hiện các giá trị cực đoan có thể tác động rất lớn đến việc đo lường
biến động và dự báo Hàm mất mát sai s6 tuyét déi trang binh (MAE) mean absolute error do Poon và
Granger đề xuất [3] giúp giảm thiểu vấn đề này, được tính như sau:
1 7
[AE — 2° 3
MAB = =, 37 |? —o? |
t=1
3.7 M6 phong simulation va boostrap
3.7.1 Mô phỏng Simulation
Các nghiên cứu mô phỏng thường được sử dụng để xem xét các thuộc tính và hành vi của các số
liệu thống kê quan tâm khác nhan Kỹ thuật này thường được sử dụng trong kinh tế lượng khi các thuộc
tính của một phương pháp ước lượng cụ thể không được biết đến [9| Quy trình thực hiện mô phỏng
Simulation ngay cang trở nên dễ dàng vì các máy tính CPU ngày một mạnh mẽ, các bước thực hiện như
gall:
1 Tạo dữ liệu theo quy trình tạo dữ liệu Data Generating Process mong muén
2 Thực hiện các tước lượng và tính toán phép kiểm định thống kê mô hình
3 Lưu các kết quả kiểm định thống kê hoặc bất kỳ tham số nào được quan tầm
4 Quay lại bước 1 và lặp lại N lần
Trang 63.7.2 Boostrapping
J3ootstrapping là một kỹ thuật tái chọn mẫu nhiều lần có hoàn lại, cứ mỗi một mẫu được chọn ra,
sẽ được thực một phép tính và ta thu được những tham số cần thiết, và cứ lập nến N lần mong muốn ta
thu được (N*số tham số), hoạt nhìn kỹ thuật này gần sống với simulation nhưng có một điểm khác biệt
quan trọng Với mô phỏng simualtion, dữ liệu được xây dựng hoàn toàn nhân tạo, dựa trên máy tính và
phân phối mà chúng ta chọn có thể là phân phối chuẩn hoặc phân phối nào đó phù hợp với mô hình ta
đang làm việc|9|
Ưu điểm của bootstrapping bằng việc sử dụng mẫu đã phân tích là nó cho phép nhà nghiên cứu đưa
ra suy luận mà không cần đưa ra các giả định phân phối của kết quả, vì phân phối được sử dụng sẽ là
phân phối của dữ liệu thực Thay vì áp đặt một hình dạng cho phân bố lây mẫu của giá trị Ø, việc khởi
động bao gồm việc tước tính theo kinh nghiệm phân bố lấy mẫu bằng cách kiểm tra sự biến đổi của thống
ké trong mau
Các máy tính ngày càng hiện đại và mạnh mẽ, số lượng phép tính trong một giây có thể lên đến vài
tý và con số ngày đang không ngừng tăng lên, nên số lượng ứng dụng bootstrap trong tài chính và kinh
tế lượng đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây
Boostrap 1A mét kỹ thuật thay thế phép tính khoảng tin cậy thông thường dựa trên giả định phân
phối của mẫu là phân phối t hoặc phân phối nào đó Rất phù hợp khi dùng cho chuỗi thời gian có phi
tuyến tính [10]
Quy trình thực hiện boostrap như sau:
1 Ước tính mô hình trên mẫu dữ liệu thực, chọn các tham số phù hợp và tính toán phần du, @
2 Lấy mẫu có kích thước T' bằng cách thay thế các phần dư này (và gọi ¿*) và tạo biến phụ thuộc
bootstrap bing cách thêm các giá trị phù hợp vào phan du bootstrap y* = 9 + u*
3 San đó hồi quy biến phụ thuộc mới này trên dữ liệu X gốc để thu được một vectơ các tham số, *
4 Quay lại bước 2 và lặp lại tổng cộng N lần
3.8 Giá trị rủi ro - Value at Risk VaR
Dự đoán giá trị rủi ro (VaR) từ các mô hình GARCH dựa vào giá trị trung bình có điều kiện
conditional mean, độ biến động có diéu kién conditional volatility vA mức tin cậy phần dư được chuẩn
hóa, quantile of the standardized residuals
VaRepije = —Hepie — Fete * Cex
Giá trị của q„ có thể được tính từ mật độ mô hình ước tính hoặc được tính bằng cách sử dụng phân
bố thực nghiệm của phần dư được chuẩn hóa Với thư viện arch_ model thì khi tính toán g„ thì giá trị
trả về sẽ thuộc phân phối trước đó mà chúng ta sử dụng
4 Dữ liệu
Dữ liệu giao dịch theo ngày của Bitcoin được lây từ yahoo finance thông qua thư viện yñnance của,
python, thời gian từ ngày 17/09/2014 đến 29/12/2023 với số quan sát Ñ = 3389, san năm 2014 thì dữ
liệu đủ thường xuyên để thực hiện các ước tính, quan sát biển đỗ 1 và 2 có thể thấy được tần suất của,
giá trị giao dịch và khối lượng giao dịch tăng lên đáng kể từ sau năm 2014
Trang 7—— BTCUSD
215 2016 217 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Thời gian (ngây)
Biểu đồ 1: Giá theo ngày của Bitcoin
—— BTCUSD
Khối
lượng
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Thời gian (ngây)
Biểu đồ 2: Khối lượng giao dịch theo ngày của Bitcoin
Lợi nhuận của Bitcoin được tính từ công thức r¿ = Ín(P;/P;_¡) + 100, trong đó P;¡ là giá đóng của
ngày thứ t và ,_¡ là giá đóng cửa ngày trước đó
Thị trường giao dịch Crypto không giống với các thị trường tài chính thông thường, các đồng tiền
điện tử được giao dịch liên tục, nên khi tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng và rủi ro hay độ lệch chuẩn
được điều chỉnh lại là 30 khi tính cho tháng và 365 khi tính cho năm
Trang 8Bảng 1: Thống kê mô tả biến lợi nhuận của BTC
Chỉ số Giá trị
Minimum -46.473018
Q1 -1.2690332
Median 0.13578399
Q3 1.6942428
Maximum 22.511895
Standard deviation 3.7290547
Coefficient of variation (CV) 27.853396
Kurtosis 11.426737
Mean 0.13388151
Median Absolute Deviation (MAD) 1.4783486
Skewness -0.76324533
Sum 453.59056
Variance 13.905849
ADF test
Test Statistic -1.763164e+01
p-value 3.795908e-30
Lags Used 9
Trong bảng 1 thống kê mô tả lợi nhuận của Bitcoin đã cho thấy được sự bất đối xứng Skew = -0.76,
và Kurtosis = 11.42, Kurtosis lớn phần nào giải thích được biên động sinh lợi của Bitcoin rat dễ dàng
suất hiện các giá trị cực đoan
Khi thực hiện kiểm định ADE (Augmented Dickey Fuller) cho chuỗi thời gian biến lợi nhuạn Bitcoin
bằng gói adfuller() của thư viện statsmodels.tsa với phương thức là tự động dò bac tré lags 1A AIC,
két qua Pyatue = 0.0000 < 0.05 với bậc trễ cao nhất là 9 thì cho thấy chuỗi thời gian là dừng (stationary)
BTC-USD (Log, Diff)
Probability Plot
Lag
Biểu đồ 3: Loi nhuan, Q-Q, ACF va PACF
Q-Stat: 0.00 BH 000 ee
F 0.00 20
urst: 0.0 Skew: SD: -39.54 375
1 Kurtosis: 2783.71
8 oO
5
3 -10
°
2
S -20
& °
-30
¬40
e
2015 2016 2017 2018 219 2020 2021 2022 2023 -3 -2 -1 2 3
Date Theoretical quantiles
Autocorrelation Partial Autocorrelation
0.06
0.04
0.02
0.00
0.02
0.04
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Thong qua hai bai kiém tra 1A ADF và Hurst exponent với giá trị — 0 < 0.5, chuỗi trả về không thể
hiện mối tương quan nối tiếp, việc áp mô hình ARMA cho chuỗi thời gian là không cần thiết, vì các giá trị
của chuỗi chỉ tập trung chuyển động quanh trung bình là 0 Chưa dừng lại ở đó, thực hiện kiểm tra chuỗi
bằng phương pháp ACEF và PACF thông qua gói acf() và pacf() của thư viện statsmodels.tsa.stattool,
quan sát từ 7 đến 30 bậc trễ đầu tiên, tương ứng với lợi nhuận của 1 tuần va 1 thang trước đây đến ngày
gần nhất thì giá trị tương quan trả về rất thấp hâu như không vượt quá 0.1 (10%)
Trang 98 s
&
8 °
5 = ll | hụ,
10 0 10
40 30 20
2 x , ~
Biều đỗ 4: histgram lợi nhuận Bitcoin
Khi nhìn vào biểu đồ 4 tần xuất histogram thì 95% phần trăm lợi nhuận từ -5,9% đến 5,8%, với
giả định là khi nhà đầu tu nim giử một BTC từ tháng 9 năm 2014 đến nay là tháng 12 năm 2023 thì
khi thực quy đổi từ lợi nhuận trung bình từ ngày sang tháng và năm ta có được lợi nhuận trung bình
là 3.7%/ngày, 20.43%/tháng và 70%/năm Một con số lợi nhuận hằng mơ tước của rất nhiều nhà dau,
nhưng thực tế có rất ít cá nhân hay tổ chức nào nắm giử 1 BTC trong một thời gian dài như vậy
5_ Kết quả
5.1 So sánh ba mô hình nhà GARCH
Sau khi chạy mô hình GARCH, G1IR-GARCH, EGARCH với cả ba giả định phân phối khác nhan
như phân phối chuẩn normal, phân phối + siudent, phân phối tổng quát phần dư Generalised error được
trình ở bằng 2 và 3 Các mô hình với phân phối t cho ra chỉ AIC va BIC tốt nhất so với 2 phân phối còn
lại Các chỉ số AIC và BIC với phân phối t gần như điều ủng hộ cho mô hình EGARCH, với cả hai chỉ
sé AIC va BIC cho ra là thấp nhất Mô hình EGARCH và các tham số của mô hình này sẽ được dùng
để dự báo forecast và tính toán giá trị rủi ro VaR, cho các phép tính tiếp theo
Bảng 2: Thống kê chỉ số AIC và BIC của 3 mô hình
GARCH, GJR-GARCH, EGARCH
với ba giả định phân phối khác nhau
Chỉ số GARCH GJR-GARCH EGARCH
AIC normal 17952 17943 17918
AIC t-dist 16994 16991 16937
AIC ged 17011 17012 16984
BIC normal 17976 17974 17948
BIC t-dist 17024 17028 16973
BIC ged 17041 17049 17021
*AIC: Akaike’s information criterion
*BIC: Bayesian Information Criteria
*ged: generalized error
Ngoại trừ tham số y của mô hình GJIR-GARCH tất cả tham số còn lại lại của 3 mô hình GARCH,
GJR-GARCH và PGARCH ở bất kỳ giả định phân phối thì cũng đều có ý nghĩa thống kê với f„„¡„„ < 0.05
Do trong mô hình GJIR-GARCH ở cả ba phân phối normal, student, generalised error đều có một tham
số không có ý nghĩa thống kê, nên chắc chắn mô hình GARCH và BGARCH là hai ứng cử viên sáng giá
cho các bước kiểm tiếp theo để đi đến mục tiêu chọn ra mô hình thích hợp nhất để thực hiện dự báo biến
động forecast volatility và tính toán giá trị rủi ro VaR
Trang 10Bảng 3: Tham số ước lượng của 3 mô hình
GARCH, GJR-GARCH, EGARCH
với phân phối student
Chỉ số GARCH GJR-GARCH EGARCH
Mean model (mô hình trung bình)
H 0.1350 0.1261 0.1262
Volatility model (mô hình biên động)
w 0.1595 0.1261 0.0877
a 0.1078 0.1172 0.2633
*+ -0.0372* 0.0344
B 0.8922 0.9014 0.9900
*Patue(¥) = 0.0534 > 0.05
5.2 Khả năng do lường biến động
Một cách khác để minh họa sự khác biệt giữa mô hình GARCH ,GIR-GARCH và EGARCH, cũng
như tìm ra mô hình GARCH nào tốt nhất, đó là chỉ số MSBE và MAE trong mẫu Việc phân tích được
thực hiện bằng cách sử dụng bình phương trung bình phần dư của hàm mat mat loss function Phan
chênh lệch được tính toán bằng cách sử dụng các giá trị phù hợp của ba mô hình được đề cập trước đó
cụ thể là biến động volatility Kết quả là được trình bày trong Bảng 4 Mô hình thông thường có giá trị
ham tổn thất nhỏ nhất có thể kết luận phù hợp nhất với đữ liệu Có thể thấy khi xém theo tiên chỉ MAP
và MSE thì GARCH với phân phối t là cho ra kết quả thấp nhất
Bang 4: Backtesting GARCH ,GIR-GARCH va EGARCH
với phân phối student
Chỉ số GARCH GIR-GARCH EGARCH
Mean Absolute Error (MAE) 17.151 17.112 22.037
Mean Squared Error (MSE) 2583.073 2581.504 2787.337
Khi quan sát biển đồ 5 thì trong ngắn hạn, không có tác động mạnh bởi những cũ sốc âm hoặc
dương thì mô hình EGARCH-tdist cho ra kết quả đo lường là tốt nhất Nhưng trong dài hạn, và đã trải
qua các cú sốc thì mô hình đơn giản nhất là GARCH-tdist lại cho ra kết quả ước lượng biến động vượt
trội hơn hẳng các biến thể của GARCH, điều này hoàn toàn khớp với báo cáo của [H|
2018 2019 2020 202 2022 2023 2024
Biểu đồ 5: Biến động của M6 hin GARCH GJR-GARCH va EGARCH theo phan phéi t