1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Giá Cổ Phiếu Của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán FPTS Bằng Mô Hình GARCH
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tài Chính Định Lượng
Thể loại Thực Hành Nghề Nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,1 MB

Cấu trúc

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (8)
  • 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU (9)
    • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu (9)
    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu (9)
    • 2.3 Phạm vi nghiên cứu (10)
    • 2.4 Phương pháp nghiên cứu (10)
    • 2.5 Cấu trúc bài báo cáo (0)
  • CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN & CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT (12)
    • 1.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (12)
      • 1.1.1 Chứng khoán (12)
      • 1.1.2. Thị trường chứng khoán (13)
    • 1.2 CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT (17)
      • 1.2.1 Tổng quan (17)
      • 1.2.2 Các nghiệp vụ của Công ty FPT (23)
      • 1.2.3 Chỉ số giá FTS (24)
      • 1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng giá cổ phiếu (25)
      • 1.2.5 Chiến lượt phát triển (26)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (27)
    • 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT (27)
      • 2.1.1 Tổng quan mô hình (27)
      • 2.1.2 Các bài nghiên cứu trước đó (27)
    • 2.2 CÁC VẤN ĐỀ CỦA MÔ HÌNH (28)
      • 2.2.1 Cơ sở về mô hình (28)
      • 2.2.1 Khái niệm về mô hình ARIMA (28)
      • 2.2.2 Các vấn đề liên quan (29)
      • 2.2.3 Xây dựng mô hình (30)
      • 2.2.4 Mô hình ARCH và GARCH (31)
  • CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO (36)
    • 3.1 Thiết kế mô hình (36)
      • 3.1.1 Mô tả dữ liệu (37)
      • 3.1.2 Kiểm định tính dừng (38)
      • 3.1.3 Xác định mô hình ARIMA (39)
      • 3.1.4 Kiểm tra phương sai của sai số (44)
      • 3.1.5 Xây mô hình ARCH (46)
      • 3.1.8. Kiểm định phương sai sai số mô hình GARCH (1, 1) (56)
    • 3.5 Dự báo (58)

Nội dung

Việc phân tích các phương pháp và công cụ đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư và các công cụ phái sinh, sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọn được phương pháp phù hợp với mục tiêu và khẩu vị của mình. Hiểu rõ các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán và phát triển các phương pháp quản lý, giảm thiểu rủi ro là điều cần thiết để bảo vệ tài sản và tối ưu hóa lợi nhuận. Nghiên cứu hành vi, tâm lý của nhà đầu tư đóng vai trò vô cùng quan trọng.

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu

Thị trường chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, không chỉ là nơi giao dịch mua bán cổ phiếu mà còn là kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu cấu trúc và hoạt động của thị trường chứng khoán giúp hiểu rõ hơn về cơ chế vận hành của nó, từ đó có thể đưa ra các chiến lược đầu tư hiệu quả.

Một yếu tố then chốt cần nghiên cứu là tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô như lãi suất, lạm phát, và tỷ giá hối đoái, cũng như các yếu tố chính trị, xã hội và công nghệ tới thị trường chứng khoán Những biến động của các yếu tố này có thể tạo ra cơ hội cũng như thách thức cho các nhà đầu tư.

Phân tích các phương pháp đầu tư giúp nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với mục tiêu và khẩu vị Hiểu rõ rủi ro trong đầu tư chứng khoán và phát triển cách quản lý, giảm thiểu rủi ro là điều cần thiết để bảo vệ tài sản và tối ưu hóa lợi nhuận Ngoài ra, nghiên cứu hành vi và tâm lý nhà đầu tư đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Tìm hiểu một cách chi tiết về thị trường chứng khoán Nghiên cứu, quan sát dựa trên các số liệu trong quá khứ đưa ra các nhận xét từ vi mô đến vĩ mô, các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Đặt biệt là tìm hiểu hiểu về FPTS từ đó có một số đề xuất về các chính sách đầu tư cũng như dự báo các rủi ro trong trương lai Ngoài ra tìm hiểu sâu vào thị trường chứng khoán, cách thức vận hành cũng như hoạt động của nó.

Nhìn chung, nghiên cứu về thị trường chứng khoán nói chung và chỉ số giá cổ phiếu FTS nói riêng không chỉ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cơ chế vận hành và các yếu tố ảnh hưởng, mà còn giúp nhà đầu tư xây dựng chiến lược đầu tư hiệu quả và bền vững.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng cụ thể là mức giá, khi phiên giao dịch kết thúc trên sàn giao Biểu thị cho chỉ số giá giao dịch trên thị trường tại thời điểm kết thúc của ngày.

Chỉ số giá cổ phiếu Công ty Cổ Phần Chứng Khoán FPT (FTS) gồm các thành phần then chốt như: đặc điểm, hiệu suất tài chính và tiềm năng tăng trưởng của các công ty niêm yết trong chỉ số; hành vi đầu tư và quyết định giao dịch của nhà đầu tư; các yếu tố kinh tế vĩ mô (lãi suất, lạm phát, GDP, tỷ giá hối đoái) tác động đến chỉ số.

Bên cạnh các chính sách và quy định quản lý thị trường, các sự kiện kinh tế cùng pháp luật là những nhân tố tác động đáng kể đến chỉ số giá Thấu hiểu điều này, phát triển và kiểm định mô hình dự báo FTS là nhiệm vụ trọng tâm, giúp nâng cao độ chính xác và hiệu quả trong công tác dự báo chỉ số.

Phạm vi nghiên cứu

Số liệu giá cổ phiếu FTS được lấy từ ngày 04/05/2022 đến ngày 30/05/2024. Đây là chuỗi dữ liệu gồm 520 quan sát tại các giời tham chiếu ở cuối ngày Nguồn gốc bộ dữ liệu được lấy từ trang chính thống của kênh fpts.com đồng thời được so sánh với các trang khác nhằm mục đích tăng độ chính xác của dữ liệu hiện có.

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập, thống kê, tổng hợp thông tin về số liệu giá đóng cửa của cổ phiếu FTS Bên cạnh tìm hiểu về giá cổ phiếu FTS thì ngoài ra tôi còn tìm hiểu quy trình hoạt động, sơ đồ quản lý, nhiệm vụ các phòng ban của công ty. Ứng dụng mô hình GARCH trên chuỗi thời gian chỉ số giá FTS để có thể dự báo tình hình giá cổ phiếu của Công ty Cổ Phần Chứng Khoán FPT trong vòng một khoảng thời gian tiếp theo Theo như chuỗi dữ liệu quan sát thì nó tuân theo quy luật phân phối chuẩn và có tính dừng Kết quả có nghiên cứu cho thấy mô hình GARCH(1,1) là tối ưu nhất phù hợp dự báo giá cổ phiếu FTS trong thời gian tiếp theo.

1.5 Cấu trúc bài báo cáo

Cấu trúc bài bao gồm:

Phần mở đầu Chương 1 Sơ lược về thị trường chúng khoán và Công ty Cổ phàn Chứng khoán.

Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.

Chương 3 Mô hình nghiên cứu và dự báo.

Cấu trúc bài báo cáo

1.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Chứng khoán là bằng chứng tài sản hoặc vốn của công ty hay tổ chức phát hành.

Nó là một tài sản tài chính và được giao dịch, trao đổi trên TTCK Tại Điều 6, Luật Chứng Khoán năm 2006 có nói “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.

Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:

- CP, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;

- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;

- Hợp đồng góp vốn đầu tư;

- Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”

Nó là một tài sản tài chính và được giao dịch, trao đổi trên TTCK.

Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế hoặc khả năng tài sản tăng hoặc giảm giá trị Giá chứng khoán chịu ảnh hưởng bởi hai loại rủi ro chính: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Các nhà đầu tư cần đánh giá các rủi ro này để quyết định mua, giữ hoặc bán chứng khoán.

-Rủi ro hệ thống: Hay rủi ro thị trường, tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản, bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế chung như lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái.

SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN & CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Chứng khoán là bằng chứng tài sản hoặc vốn của công ty hay tổ chức phát hành.

Nó là một tài sản tài chính và được giao dịch, trao đổi trên TTCK Tại Điều 6, Luật Chứng Khoán năm 2006 có nói “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.

Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:

- CP, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;

- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;

- Hợp đồng góp vốn đầu tư;

- Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”

Nó là một tài sản tài chính và được giao dịch, trao đổi trên TTCK.

Tính rủi ro: Là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế, hoặc xác suất một tài sản có thể tăng hoặc giảm giá trị Giá trị chứng khoán chịu ảnh hưởng của hai loại rủi ro chính: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Nhà đầu tư quan tâm đến việc đánh giá các rủi ro này để quyết định lựa chọn, nắm giữ hay bán chứng khoán.

-Rủi ro hệ thống: Hay rủi ro thị trường, tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản, bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế chung như lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái.

-Rủi ro phi hệ thống: Chỉ tác động đến một tài sản hoặc nhóm nhỏ tài sản, liên quan đến điều kiện của nhà phát hành.

Tính thanh khoản (tính lỏng): tính lỏng là khả năng chuyển đổi chứng khoán đó thành tiền mặt tại mức giá gần với giá hợp lý thị trường Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của chứng khoán đó do chuyển đổi.

Tính sinh lời: Thu nhập từ lợi tức hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường Khả năng sinh lời liên quan chặt chẽ đến rủi ro, mức độ chấp nhận rủi ro càng cao, lợi nhuận kỳ vọng càng lớn.

1.1.2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán trên sàn giao dịch ảo, giúp huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Các loại chứng khoán được giao dịch bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, công cụ nợ Thị trường chứng khoán được phân thành hai loại chính là thị trường tập trung, nơi giao dịch diễn ra trên sàn giao dịch có tổ chức, và thị trường phi tập trung, nơi giao dịch được thực hiện thông qua mạng lưới các đại lý môi giới.

Thị trường chứng khoán tập trung đặc trưng bởi Sở Giao dịch Chứng khoán, nơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán thông qua đấu giá công khai tại một địa điểm cố định Nhờ vậy, giá chứng khoán tại mỗi thời điểm là duy nhất và có tính thanh khoản cao Các hoạt động giao dịch trên thị trường này tuân theo luật chứng khoán và chịu sự giám sát, điều phối của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, giúp giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư.

Thị trường chứng khoán phi tập trung hay còn gọi là OTC (over the counter).

Các giao dịch trên thị trường này được thực hiện không cố định tại một địa điểm mà nó thực hiện thông qua mạng lưới công ty chứng khoán kết nối với nhau bằng hệ thống máy tính Tại một thời điểm thì sẽ có rất nhiều giá khac nhau được hình thành theo phương thức thỏa thuận và tính thanh khoản của nó cũng sẽ thấp hơn là ở thị trường tập trung.

1.1.2.2 Chức năng thị trường chứng khoán

Xu thế hội nhập kinh tế đòi hỏi quốc gia phải có một nền kinh tế vững mạnh phát triển với tốc độ và hiệu quả cao Việc phát triển của một nền kinh tế có thể thấy qua quy mô thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hệ thống tài chính nói riêng Với nhiều chức năng then chốt góp phần đẩy mạnh quá trình phát triển của một quốc gia Một số chức năng được coi là không thể thiếu như:

- Huy động vốn đầu tư.

- Cung cấp môi trường đầu tư.

- Đánh giá hoạt động của Doanh Nghiệp.

- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế

1.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của thị trường

Trong thị trường chứng khoán có một số nguyên tắc được coi là nguyên lý cơ bản để thị trường này có thể hoạt động như: nguyên tắc cạnh tranh, nguyên tắc công khai, nguyên tắc công bằng, nguyên tập trung và nguyên tắc trung gian Nhưng có thể nói, dưới đây là một số nguyên tắc chủ chốt cho cấu trúc hoạt động trên thị trường.

Nguyên tắc cạnh tranh trong thị trường chứng khoán phản ánh nhu cầu cung cầu, thể hiện sự tác động qua lại của các công ty trong cuộc cạnh tranh Các công ty chào bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư, trong khi các nhà đầu tư có quyền chọn lựa chứng khoán phù hợp với nhu cầu Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh để tìm mức giá tốt nhất cho chứng khoán mà họ nắm giữ, mục đích là để tối đa hóa lợi nhuận của mình.

- Nguyên tắc đấu giá: giá chứng khoán được xác định thông qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tất cả các thành viên tham gia thị trường đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này Trên thị trường tồn tại các hình thức đấu giá như: trực tiếp, gián tiếp, tự động, định kỳ và liên tục.

Theo nguyên tắc công khai, chứng khoán được xây dựng trên cơ sở hệ thống công khai minh bạch Bất kỳ công ty nào niêm yết trên thị trường chứng khoán đều phải liên tục công bố thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác thông qua nhiều kênh khác nhau như phương tiện truyền thông, Sở giao dịch chứng khoán và các công ty chứng khoán.

- Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên thị truờng chứng khoán đều đuợc thực hiện thông qua các trung gian, hay còn gọi là các nhà môi giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và huởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cung cấp các dịch vụ khác như cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư.

1.1.2.4 Nhân tố tham gia thị trường

Nhà đầu tư: những cá nhân, tổ chức tham gia vào thị trường chứng khoán, để mua bán cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ với số vốn nhất định nhằm mục đích thu lợi nhuận Mục tiêu, chiến lượt khác nhau hình thành các hành vi đầu tư khác nhau trên thị trường ở mỗi nhà đầu tư Sự khác nhau này góp phần tạo dựng tính thanh khoản cao và phát triển cho thị trường tài chính.

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT

FPTS là cụm từ viết tắc tên của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán FPT thành viên của Tập đoàn FPT - một trong những tập đoàn công nghệ thông tin và truyền thông lớn nhất tại Việt Nam FPTS được cấp phép thành lập và hoạt động vào ngày 13/07/2007 theo giấy phép của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước Với các nghiệp vụ kinh doanh: Môi giới chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Tư vấn đầu tư chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; và Bảo lãnh phát hành chứng khoán Chính thưc niêm yết trên sàn HOSE (SGDCK TP Hồ Chính Minh) vào ngày 01/2017 với mã chứng khoán là FTS, và nhanh chóng trở thành một trong những công ty chứng khoán uy tín và có ảnh hưởng trên thịtrường chứng khoán.

Mô hình của công ty bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc các trung tâm và các phòng ban với các chức năng khác nhau.

Các bộ phận được thành lập và hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ cho khác nhau cho từng khối chức năng.

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức

- Khối dịch vụ: Thực hiện các nghiệp vụ về chứng khoán cho khách hàng, môi giới, lưu ký chứng khoán, tư vấn đầu tư

- Khối tư vấn: tư vấn phát hành, tư vấn bảo lãnh phát hành, tư vấn quản trị nhân sự, quản trị rủi ro, chiến lược phát triển

- Khối chức năng: Thực hiện hỗ trợ các nghiệp vụ kinh doanh như các thủ tục hành chính, nhân sự, cơ sở vật chất, hệ thống phần mềm và công nghệ, lập báo cáo tài chính

- Hệ thống phòng giao dịch và điểm giao dịch: Phát triển khách hàng tiềm năng, hỗ trợ mở tài khoản cho khách hàng nạp tiền, chuyển tiền, rút tiên, hợp đồng ký quỹ, cầm cố chứng khoán,

1.2.1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi

Tầm nhìn FPTS“mong muốn trở thành một định chế tài chính hùng mạnh, sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, đóng góp vào sự phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam”.

Với sứ mệnh lấy khách hàng làm trọng tâm, FPTS kiên định đầu tư nâng cao chuyên môn, đạo đức của đội ngũ và không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ để mang đến những sản phẩm, dịch vụ chất lượng hàng đầu Công ty nỗ lực xây dựng một nền tảng giao dịch thuận tiện, an toàn, công bằng, đồng thời trở thành lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp và nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Phương châm hoạt động của công ty đó chính là:“chú trọng đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên; đề cao đạo đức nghề nghiệp, nhằm đạt được tối đa sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng.- Không ngừng đầu tư nghiên cứu, tận dụng mọi thế mạnh công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất, cung cấp cho khách hàng một hệ thống giao dịch thuận tiện và an toàn, nhanh chóng và chính xác, công bằng và minh bạch”.

Giá trị cốt lỗi“Tại FPTS, con người và công nghệ chính là các giá trị cốt lõi của công ty và là kim chỉ nam trong mọi hoạt động:

- Con người: Xác định con người là sức mạnh cốt lõi, FPTS luôn chú trọng xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động Nhờ trọng dụng nhân tài, nỗ lực xây dựng đội ngũ nhân sự, đặc biệt quan tâm đào tạo cán bộ, đề cao đạo đức nghề nghiệp, hiện FPTS đã có đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.

- Công nghệ: FPTS đã đầu tư nhiều nguồn lực nhằm khai thác tối đa các thế mạnh về công nghệ, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng cũng như quy mô phát triển ngày càng cao của thị trường cả hiện tại và trong tương lai Giải pháp công nghệ tiên tiến với các tính năng tối ưu luôn được cập nhật, nâng cấp, có khả năng mở rộng, gia tăng nhanh chóng Các sản phẩm phần mềm giao dịch có thể phục vụ số lượng giao dịch rất lớn vừa an toàn, bảo mật lại đạt tốc độ cao, mọi lúc, mọi nơi qua các kênh dịch vụ trực tuyến hay giao dịch truyền thống: điện thoại, quầy giao dịch Giao dịch trực tuyến được bảo mật bằng nhiều phương thức, thiết bị xác thực người dùng có độ uy tín cao, đảm bảo an toàn về dữ liệu truy cập và dữ liệu truyền tải trên đường truyền Hệ thống điều hành, quản lý và quản trị công ty được nâng cấp tối đa, áp dụng các công nghệ tiên tiến, giảm thiểu quy trình xử lý thủ công, rườm rà, đem lại hiệu quả tối đa trong quản lý, quản trị ở các cấp.” Đi kèm các giá trị vô hình ấy thì FPTS đã tạo dụng một giá trị hữu hình mà ta có thể quan sát một cách chi tiết thông qua quá trình hình thành và lịch sử phát triển.

Hình 1.2 Sự phát triển nguồn vốn

Nguồn: Thống kê trên kênh FireAnd.

Ngay từ khi ra đời vào năm 2007 Công ty Cổ phần Chứng Khoán FPT đã nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động với việc thành lập chi nhánh đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh, Đây là bước khởi đầu quan trọng đánh dấu sự hiện diện của FPTS trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đồng thời công ty hoạt động vớivốn điều lệ đầu tiên lên đến 440 tỷ VNĐ, tạo dựng một nền tảng tài chính vững chắc đầu tiên hỗ trợ các hoạt động kinh doanh ban đầu.

Năm 2008 FPTS tiếp tục mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động bằng cách bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, một bước đi chiến lược nhằm nâng cao năng lực phục vụ khách hàng và đáp ứng nhu cầu thị trường Cùng năm đó, chi nhánh Đà Nẵng cũng được thành lập tại TP Đà Nẵng Sự mở rộng này không chỉ giúp FPTS tăng cường sự hiện diện ở khu vực miền Trung mà còn phục vụ tốt hơn cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp tại đây.

Tiếp nối sự phát triển năm 2011, FPTS đã tăng vốn điều lệ lên đến 550 tỷ VNĐ và sau đó là 733,32 tỷ VNĐ vào năm 2012 Những lần tăng vốn này giúp công ty củng cố năng lực tài chính, đáp ứng yêu cầu vốn lớn hơn của các dự án, mở rộng dịch vụ.

Năm 2013 FPTS tiếp tục khẳng định sự phát triển bền vững bằng việc hoàn tất mua trụ sở chi nhánh tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.

Năm 2014, FPTS được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận thay đổi địa chỉ chi nhánh TP Hồ Chí Minh, thể hiện sự linh hoạt trong việc tối ưu hóa vị trí kinh doanh FPTS liên tục tăng vốn điều lệ lên 806,65 tỷ VNĐ (2015) và 903,44 tỷ VNĐ (2016), chứng minh sự phát triển vững chắc và khả năng thu hút vốn đầu tư.

Năm 2017 đánh dấu bước ngoặt lớn khi FPTS chuyển trụ sở chính về số 52 Lạc Long Quân, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, TP Hà Nội, và chính thức niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh với mã FTS Sự kiện này không chỉ nâng cao uy tín của công ty mà còn mở ra cơ hội mới cho các nhà đầu tư Trong năm này, vốn điều lệ của FPTS cũng tăng lên 993,77 tỷ VNĐ, tạo điều kiện cho công ty mở rộng hoạt động và đầu tư vào các dự án mới.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Theo tiêu chuẩn AIC và SIC, mô hình GARCH(1, 1) được xác định là mô hình phù hợp nhất để đo lường và dự báo chỉ số giá cổ phiếu Các giả thuyết đã được kiểm định xác nhận tính phù hợp của mô hình này đối với dữ liệu chuỗi thời gian đang được nghiên cứu.

GARCH xây dựng dựa trên ba bước chung: Thứ nhất ước tính mô hình phù hợp nhât, tiếp đến tính toán tương quan cua các sai số và cuối cùng là kiểm định giả thiết thống kê.

2.1.2 Các bài nghiên cứu trước đó

Theo Hồ Thủy Tiên, Hồ Thu Hoài và Ngô Văn Toàn đã nghiên cứu “Mô hình hóa biến động thị trường chứng khoán Thực nghiệm từ Việt Nam” Bài nghiên cứu này dựa trên dữ liệu giá đóng hàng ngày của VN – Index 2005 – 2016 đã chứng minh rằng GARCH (1, 1) và EGARRCH (1, 1) thỏa mản được các tiêu chí của AIC và SIC Kết quả của bài nghiên cưu đã giúp nhà đầu tư nhận định được mức lợi nhuận và sự biến động của thị trường từ đó đưa ra các quyết định đầu tư.

Theo Trịnh Thị Huyền và Lê Thị Thu Thảo với việc “Ứng dụng mô hình ARCH và GARCH dự báo lợi suất cổ phiếu VNM” dựa trên dữ liệu giá đóng cửa của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) từ ngày 31/08/2016 – 14/09/2020 gồm 989 quan sát Kết quả của bài nghiên cứu này đã cho thấy mô hình GARCh (1, 1) là phù hợp để dự tỷ suất giá cổ phiếu VNM.

Theo Lê Văn Tuấn và Phùng Duy Quang đã sử dụng mô hình GARCH để thực hiện dự báo chỉ số VNIndex của TTCK Việt Nam Kết quả của bài “Áp dựng mô hìnhGARCH trên thị trường chứng khoán Việt Nam” cho thấy mô hình GARCH(1, 1) là phù hợp nhất để đưa ra sự biến động của chỉ số giá.

Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng trên Tạp chí Ứng dụng Toán học cho thấy mô hình GARCH(1, 1) dự báo biến động thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2003 hiệu quả hơn Việc ứng dụng mô hình GARCH này hỗ trợ nhà đầu tư dự đoán biến động và tối ưu hóa các quyết định đầu tư.

Ngoài ra các tạp chí Ứng Dụng Toán Học, tạp chí Tài Chính cũng có đề cập đến mô hình GARCH và ứng dụng nó để xây dựng các bài báo cáo, phân tích, dự báo chỉ số giá, tỷ suất lợi nhuận Các yếu tố về chỉ số chênh lệnh ở mô hình GARCH sẽ không quá lớn so với tương lai Dựa vào đó em đã ứng dụng vào bài báo cáo của mình, xây dựng mô hình dự báo giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT trong tương lai.

CÁC VẤN ĐỀ CỦA MÔ HÌNH

2.2.1 Khái niệm về mô hình ARIMA

ARIMA, viết tắt của "AutoRegressive Integrated Moving Average", là một mô hình dự báo chuỗi thời gian được sử dụng rộng rãi Trong mô hình ARIMA, một chuỗi cần phải được biến đổi để trở thành chuỗi ổn định Quá trình biến đổi này được gọi là

"tích hợp" (I) Các độ trễ của chuỗi đã được ổn định sau quá trình tích hợp này được gọi là các thuật ngữ "tự hồi quy" (AR).

“Mô hình ARIMA bao gồm ba thành phần chính: AR (thành phần tự hồi quy), I(tính dừng của chuỗi thời gian), và MA (thành phần trung bình trượt) Theo các nghiên cứu của Gujarati (2006) và R.Carter Hill et al., (2011), việc sử dụng mô hình ARIMA để dự báo chuỗi thời gian ta cần trải qua bốn bước cơ bản Chúng ta đã nghiên cứu các công cụ chuỗi thời gian này riêng biệt trước khi chúng được kết hợp lại trong mô hình ARIMA Các công cụ này bao gồm khác biệt (để tạo ra chuỗi ổn định), trung bình di động (để mô hình hóa các độ trễ của sai số dự báo), và các giá trị trễ của biến phụ thuộc trong hồi quy (để mô hình hóa các độ trễ của chuỗi đã được ổn định).

Hiểu một cách đơn giản mô hình này dựa trên chuỗi thời gian dài trong quá khứ để có thể đưa ra dự báo xu hướng dữ liệu trong tương lai.”

2.2.2 Các vấn đề liên quan

“Mô hình sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, xem giá trị trong quá khứ của một biến số cụ thể là một chỉ tiêu tốt phản ánh giá trị trong tương lai của nó với�� là giá trị của biến số tại thời điểm� ta có phương trình như sau �� = � ��−1, � �−2 , …, � 0 , �

Bước đầu tiên chúng ta nhận dạng mô hình Để áp dụng mô hình ARIMA(�, �, �) vào dự báo, cần xác định ba thành phần�, �và �của mô hình Thành phần� được nhận dạng thông qua kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian Nếu chuỗi thời gian dừng ở bậc 0, ký hiệu là � (� = 0), nếu sai phân bậc 1 của chuỗi dừng, ký hiệu là� (� = 2), nếu sai phân bậc 2 của chuỗi dừng, ký hiệu là �(� = 2), và tương tự. Để kiểm định tính dừng của chuỗi, kiểm định nghiệm đơn vị Dickey–Fuller cải biên (ADF) và kiểm định Phillips-Perron được sử dụng:

Sau khi kiểm định tính dừng, cần xác định bậc của quy trình tự hồi quy (AR) và quy trình trung bình trượt (MA) thông qua biểu đồ tự tương quan (ACF) và biểu đồ tự tương quan riêng phần (PACF) Quy trình tự hồi quy bậc�, ký hiệu AR(�), được định nghĩa như sau:”

Mục đích của phân tích là để thấy rõ một số mối quan hệ giữa các giá trị giá cổ phiếu FTS tại�� được quan sát đến nay để cho phép chúng ta dự báo giá trị ��trong tương lai.

Mô hình tự hồi quy � - AR(�): trong mô hình tự hồi quy quá trình phụ thuộc vào tổng trọng số của các giá trị quá khứ và số hạng nhiễu ngẫu nhiên.

Mô hình trung bình trượt� – MA(�): trong mô hình trung bình trượt, quá trình được mô tả hoàn toàn bằng tổng trọng số của các ngẫu nhiên hiện hành có độ trễ:

Mô hình Hồi Quy ARMA (�, �) là kết hợp AR & MA.

Bảng 2.1 Các dạng đồ thị của mô hình ARIMA

Loại mô hình Dạng đồ thị ACF Dạng đồ thị PACF

AR(�) Giảm nhanh theo hàm mũ hoặc dạng hình sin hoặc cả hai

MA(�) Có đỉnh sau trễ� Giảm dần theo hàm mũ

ARMA(�, �) Giảm nhanh theo hàm mũ Giảm nhanh theo hàm mũ

2.2.3 Xây dựng mô hình Để xây dựng mô hình ARIMA ta dựa trên phương pháp Box – Jenkins gồm buốn bước chính:

- Xây dựng mô hình: Mô hình ARIMA chỉ áp dụng cho chuỗi dữ liệu dừng Nếu dữ liệu không có tính dừng thì cần được chuyển đổi trước khi tính ước lượng tham số bình phương tối thiểu Việc chuyển đổi dữ liệu thực hiện bằng cách tính sai phân giữa giá trị quan sát dựa vào giả định các phần khác nhau của chuỗi thời gian.

- Ước lượng: Tính ước lượng khởi đầu cho các tham số mô hình dự định, sau đó xây dựng những ước lượng các ước lượng sau cùng.

- Kiểm định: Sau khi có được mô hình tổng quát ta tiến hành kiểm tra mức dộ phù hợp của mô hình Phần dư và sự tương quan nếu một trong hai vi phạm giả thuyết ta cần bác bỏ mô hình và thực hiện lại các bước trên.

- Dự báo: Khi mô hình thỏa các kiểm định, ta thực hiện dự báo chuỗi thời gian tiếp theo và đưa ra khiến nghị cho dự báo dựa trên kết quả của mô hình.

2.2.4 Mô hình ARCH và GARCH

ARCH/GARCH là hai mô hình phi tuyến tính được nghiên cứu và phát triển bởi các nhà toán học Nhằm mục đính ứng dụng dự báo trong tài chính ARCH với bậc

�kéo dài đến vô hạn là một dạng tổng quát của mô hình GARCH (1, 1).

2.2.4.1 Lý thuyết mô hình ARCH

ARCH là mô hình xử lý các vấn đề về phương sai không ổn định trong chuỗi thời gian Phương sai của các số hạng nhiễu tại thời điểm� phụ thuộc vào các số hạng nhiễu bình phương ở các giai đoạn trước đó Đây là mô hình đầu tiên tự hồi quy có điều kiện với sự thay đổi của các biến thể sai số và đặc trưng của mô hình được thể hiện bởi giá trị trung bình bằng không với phương sai không đổi và có điều kiện trong quá khứ Mô hình này dựa trên giả thiết các cú sốc dương, âm có cùng mức độ ảnh hưởng đến rủi ro thông qua việc bình phương các số hạng nhiễu Vì vậy, cần phải xem xét khả năng phương sai có điều kiện có thể bị ảnh hưởng bởi chuỗi các giá trị bình phương của sai số trong các giai đoạn trước trong quá khứ.

� � 2 = � 0 + � 1 � �−1 2 + � 2 � �−2 2 + … + � � � �−� 2 Trong đó :�� là giá trị giá FTS tại thời điểm�.

� � là sai số tại thời điểm�,� � 2 là phương sai có điều kiện.

�� là nhiễu trắng với phân phối chuẩn.

Với�� phụ thuộc vào các giá trị sai số bình phương của bậc�thời gian trước đó

2.2.4.2 Đặc tính mô hình ARCH

Sử dụng mối quan hệ trước đây giữa� � 2 và� 2

Phương trình này có thể được xem như là một mô hình hồi quy tự hồi quy AR bậc�theo � � 2 Đặt giả thuyết chuỗi thời gian theo mô hình AR (�) là một chuỗi dừng, điều đó đồng nghĩa với việc các giá trị � � 2 sẽ không biến động và có kỳ vọng và phương sai không thay đổi theo thời gian với mọi nghiệm của phương trình được thể hiện như sau:

Với � > 1các nghiệm nằm ngoài nằm ngoài đường tròn đơn vị.

2.2.4.3 Lý thuyết mô hình GARCH

GARCH một mô hình tổng quát của ARCH được phát triển vào năm 1986.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO

Thiết kế mô hình

Thị trường chứng khoán FTS luôn biến động mạnh mẽ, ẩn chứa nhiều rủi ro cho nhà đầu tư Việc dự báo chính xác giá cổ phiếu là bài toán nan giải mà các nhà đầu tư luôn mong muốn giải đáp Mô hình GARCH giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt và hiệu quả Sở hữu những ưu điểm vượt trội, và trở thành lựa một công cụ hữu ích dùm trong việc dự báo giá cổ phiếu trên thị trường và cụ thể ở bài này là giá cổ phiếu FTS:

Khả năng thích ứng cao giúp GARCH có thể mô tả linh hoạt mọi dạng biến động thị trường, từ biến động theo chu kỳ đến những thay đổi đột ngột, hỗ trợ nhà đầu tư nắm bắt hiệu quả các xu hướng đang diễn ra.

 Dự báo hiệu quả: Dựa trên biến động quá khứ, GARCH dự báo biến động tương lai một cách chính xác, hỗ trợ nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt và giảm thiểu rủi ro.

 Ứng dụng rộng rãi:GARCH được ứng dụng rộng rãi trong quản lý rủi ro, định giá tài sản, lập kế hoạch đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho các tổ chức tài chính và nhà đầu tư cá nhân. Để có một mô hình hiệu quả chúng ta cần:

- Thu thập dữ liệu đầy đủ, chính xác về giá cổ phiếu FTS.

- Lựa chọn mô hình GARCH phù hợp như: Sử dụng tiêu chí thống kê để đánh giá hiệu quả mô hình Chọn mô hình phù hợp nhất với dữ liệu giá cổ phiếu FTS.

- Ước tính và kiểm định tham số mô hình: Đảm bảo tham số ước tính có ý nghĩa thống kê và phù hợp với biến động giá cổ phiếu FTS Sử dụng bài kiểm định để đánh giá tính hợp lý của mô hình GARCH.

- Cuối cùng dự báo, theo dõi và cập nhật số liệu giá cổ phiếu FTS.

Ta tiến hành dự báo như sau:

Hình 3.1 Thống kê mô tả PRICE

Mean 23708.47 Median 21708.90 Maximum 47000.00 Minimum 8376.800 Std Dev 9624.047 Skewness 0.701041 Kurtosis 2.629580

Nguồn: Kết quả xử lý từ EViews.

Với bảng thống kê mô tả từ Eviews ta có thể thấy dữ liệu về giá cổ phiếu FTS gồm 519 biến quan sát, mô tả và kiểm định cơ bản cho thấy: giá phổ biến trong chuỗi thời gian quan sát là 23708.47, trung vị thấp hơn giá trị trung bình 1999.57 phản ánh sự phân bố lệch phải của giá cổ phiếu Giá cổ phiếu cao nhất đạt được với sự chênh lệnh rất lớn với giá thấp nhất của cổ phiếu đến 38623.2 đơn vị tiền VND, đồng thời với đọ lệch chuẩn lên đến 9624.047 cho thấy sự biến động lớn trên bộ dữ liệu Từ đây ta có thể nhận định đây là một sự phát triển vượt bật từ 05/2022 đến thời điểm đang xét trên bảng dữ liệu.

Các kiểm định thống kê Jaque – Bera, Probability cho thấy dữ liệu nghiên cứu không tuân theo phân phối chuẩn Sự sai lệch này có thể là do ảnh hưởng của các yếu tố ngoại sinh tác động đến biến động của thị trường tài chính.

Bảng 3.2 Kiểm định tính dừng PRICE Null Hypothesis: PRICE has a unit root

Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag) t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.344397 0.9804

Nguồn: Kết quả xử lý từ Eviews. Đặt giả thuyết: � 0 : �à �ℎ�ỗ� ����� �ℎô�� �ừ��

Trên bảng dữ liệu 3.2 thu thập được từ Eviews ta có thể thấy:

Do đó với mức ý nghĩa 5% thì chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết � 0 Vì thế ta thực hiện sai phân bậc 1 trên chuỗi price và tiếp tục kiểm định tính dừng một lần nữaD(PRICE).

Bảng 3.3 Kiểm định tính dừng D(PRICE) Null Hypothesis: D(PRICE) has a unit root

Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag) t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -21.89751 0.0000

Nguồn: Kết quả xử lý từ Eviews.

Trên bảng dữ liệu như bảng 3.3 được thu thập từ Eviews ta có thể thấy:

Do đó với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ giả thuyết � 0 Chuỗi dữ liệu dừng ở sai phân bậc1.

3.1.3 Xác định mô hình ARIMA

Như lý thuyết được nêu ở trên thì mô hình ARIMA được xây dựng trên ba tham số �, �, � Với chuỗi PRICE đã dừng ở bậc 1 nên� = 1 Hai tham số con lại dựa trên lượt đồ tương quan như bảng 3.4 bên dưới với� là bậc của AR hệ số tương quan riêngPACF, chọn � là bậc của MA hệ số tương quan ACF Mức ý nghĩa 5% thì khoản tin cậy 95% là những giá trị nằm trong khoảng (-0.086; 0.086).

Bảng 3.4 Lượt đồ tương quan Date: 06/20/24 Time: 01:26

Sample (adjusted): 5/05/2022 5/30/2024 Included observations: 518 after adjustments

Correlation AC PAC Q-Stat Prob

Nguồn: Kết quả xử lý từ Eviews.

Từ lượt đồ tương quan và đã qua các bướt kiểm định em đã nhận thấy bậc 4, 12, 25, 34 là các bậc nằm ngoài khoản tin cậy rõ nhất Thực hiện đồng loạt các mô hình và đánh giá mức độ phù hợp qua R-squared lớn nhất, SigmaSQ nhỏ nhất, chỉ số AIC &

SIC điều nhỏ hơn các mô hình còn lại Sau khi thực hiện các kiểm định ta có thể thấy mô hình ARIMA (34,1,25) điều thỏa được các kiểm định trên Kết quả mô hình tối ưu ARIMA(34, 1, 25) thể hiện qua bảng 3.5 và 3.2 như sau.

Bảng 3.5 Mô hình ARIMA(34, 1, 25) Method: ARMA Conditional Least Squares (Newton-Raphson / Marquardt steps) Date: 06/25/24 Time: 20:23

Sample (adjusted): 6/22/2022 5/30/2024 Included observations: 484 after adjustments Convergence achieved after 6 iterations Coefficient covariance computed using outer product of gradients MA Backcast: 5/18/2022 6/21/2022

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

Adjusted R-squared 0.020473 S.D dependent var 820.1346S.E of regression 811.6960 Akaike info criterion 16.24231Sum squared resid 3.17E+08 Schwarz criterion 16.26823Log likelihood -3927.639 Hannan-Quinn criter 16.25249

F-statistic 6.047513 Durbin-Watson stat 1.965452 Prob(F-statistic) 0.002547

Nguồn: Kết quả xử lý từEviews.

D(PRICE): Inverse Roots of AR/MA Polynomial(s)

Nguồn: Kết quả xử lý từ Eviews.

Từ hình 3.2 ta thấy rằng các nghiệm đơn vị đều nằm trong đường tròn, mô hình trên có tính ổn định.

3.1.4 Kiểm tra phương sai của sai số

Mô hình ARIMA có hiệu ứng ARCH cho thấy mô hình đang xây dựng không phải là mô hình tối ưu Điều này có nghĩa rằng chuỗi thời gian đang thỏa mãn các giả thuyết về hiệu ứng ARCH, trong đó sự biến động của chuỗi thời gian phụ thuộc vào các giá trị trong quá khứ.

Khi muốn kiểm định hiệu ứng ta sử dụng phần dư của mô hình nếu giá trị trị p- value

Ngày đăng: 21/09/2024, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT. Tổng hợp các thông tin của Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT. Truy cập tại https://fpts.com.vn/ Link
6. Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT. (2023). Báo cáo thường niên năm 2023. Truy cập tại https://fpts.com.vn/.7. Luật Chứng Khoán năm 2006 Link
8. Thu thập dữ liệu thống kê từ kênh VietStock. Truy cập tại https://vietstock.vn/ Link
9. Thu thập dữ liệu thống kê từ kênh FireAnt. Truy cập tại https://fireant.vn/ Link
1. Vương, Q. H. (2004). Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất thị trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003. Tạp chí Ứng dụng Toán học, tập II số 1, 15-30. Hội Toán học Việt Nam, Hà Nội Khác
2. Trường Đại Học Kinh Tế - Luật, Đại Học Quốc Gia TP.HCM UEL. Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính Khác
3. Trịnh, T. H, & Lê, T. T. T. (2023). Ứng dụng mô hình ARCH và GARCH dự báo lợi suất cổ phiếu VNM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Khác
4. Hoàng, N. H, & Đông, N. T. (2020). Bài giảng phân tích chuỗi thời gian Khác
10. Trung, B. Q., & Hương, N. T. Forecasting Vietnam Stock Index Using Hybrid ARIMA-GARCH Model. The University of Danang-Journal of Science and Technology, 118-122 Khác
11. Chand, S, Kamal, S, & Ali, I. (2012). Modeling and volatility analysis of share prices using ARCH and GARCH models. World Applied Sciences Journal, 19(1), 77- 82 Khác
12. Gujarati, D. N. (2006). Essentials of Econometrics (3rd ed.). McGraw-Hill/Irwin Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức (Trang 17)
Hình 1.2 Sự phát triển nguồn vốn - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 1.2 Sự phát triển nguồn vốn (Trang 20)
Hình 1.3. Thị phần trên thị trường - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 1.3. Thị phần trên thị trường (Trang 22)
Bảng 1.1 Price index - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 1.1 Price index (Trang 25)
Bảng 2.1. Các dạng đồ thị của mô hình ARIMA - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 2.1. Các dạng đồ thị của mô hình ARIMA (Trang 30)
Hình 3.1 Thống kê mô tả PRICE - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 3.1 Thống kê mô tả PRICE (Trang 37)
Bảng 3.4 Lượt đồ tương quan Date: 06/20/24 Time: 01:26 - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.4 Lượt đồ tương quan Date: 06/20/24 Time: 01:26 (Trang 40)
Bảng 3.5 Mô hình ARIMA(34, 1, 25) Method: ARMA Conditional Least Squares (Newton-Raphson / Marquardt steps) Date: 06/25/24 Time: 20:23 - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.5 Mô hình ARIMA(34, 1, 25) Method: ARMA Conditional Least Squares (Newton-Raphson / Marquardt steps) Date: 06/25/24 Time: 20:23 (Trang 42)
Hình 3.2 Mô hình ARIMA (34,1,25) - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 3.2 Mô hình ARIMA (34,1,25) (Trang 44)
Bảng 3.6 Kết quả ước lượng ARCH(1) Dependent Variable: D(PRICE_OF) - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.6 Kết quả ước lượng ARCH(1) Dependent Variable: D(PRICE_OF) (Trang 46)
Hình 3.3 Các bậc tự hồi quy - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 3.3 Các bậc tự hồi quy (Trang 48)
Bảng 3.8 Bảng so sánh các bậc � của ARCH Coeficient Std. Error Z – Statistic Prob. - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.8 Bảng so sánh các bậc � của ARCH Coeficient Std. Error Z – Statistic Prob (Trang 50)
Bảng 3.8 Kiểm định giả thuyết - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.8 Kiểm định giả thuyết (Trang 51)
Hình 3.4 So sánh ARCH (2) & ARCH (4) - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 3.4 So sánh ARCH (2) & ARCH (4) (Trang 52)
Bảng 3.9Mô hình GARCH (1, 1) Dependent Variable: D(PRICE_OF) - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.9 Mô hình GARCH (1, 1) Dependent Variable: D(PRICE_OF) (Trang 53)
Hình 3.5 So sánh mức độ phù - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Hình 3.5 So sánh mức độ phù (Trang 55)
Bảng 3.10 So sánh mô hình - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.10 So sánh mô hình (Trang 55)
Bảng 3.11Sai số bình phương GARCH (1, 1) Heteroskedasticity Test: ARCH - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Bảng 3.11 Sai số bình phương GARCH (1, 1) Heteroskedasticity Test: ARCH (Trang 56)
Đồ thị trên minh họa dự báo giá trị PRICES cùng với khoảng tin cậy 2 độ lệch chuẩn, cho thấy một dự báo rõ ràng và đáng tin cậy về sự biến động giá trị qua thời gian - DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG MÔ HÌNH GARCH - THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
th ị trên minh họa dự báo giá trị PRICES cùng với khoảng tin cậy 2 độ lệch chuẩn, cho thấy một dự báo rõ ràng và đáng tin cậy về sự biến động giá trị qua thời gian (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w