CHƯƠNG 4 – CÔNG NGHỆ TÁCH MÀU
chế màu
Trang 2Tách màu là quá trình tách ảnh nhiều màu thành tỷ lệ các màu thành phần Trong in ấn, ảnh thường được tách thành 4 màu cyan (C), magenta (M), yellow (Y) and black (K)
Trang 3Kiểu tách màuẢnh mẫu
Quá trìnhtách màu
Bảntách màu
Ảnh tương tự Ảnh số
4 màu CMYK6 màu (hexachrome)Màu pha (Spot color)
Quang cơ (photographic)
Điện tử (electronic)Máy tính (desktop)
Phim File
Trang 4Màu của kính lọc là màu đối của màu cần táchQuá trình tách màu (tín hiệu RGB) và chuyển đổi màu (tín hiệu CMY) được thực hiện theo các kỹ thuật khác nhau: quang cơ, điện tử/kỹ thuật số
Trang 54.3.1 Tách màu in chồng (process color separation)
Là quá trình tách ảnh nhiều màu thành các màu thành phần Thông thường tách thành 4 màu cơ bản C, M, Y, K Có thể tách hơn 4 màu VD: Pantone hexachrome gồm 4 màu CMYK + orange và green
Trang 64.3.1 Tách màu in chồng (process color separation)
Tách màu in chồng: ứng dụng cho quá trình in chồng lần lượt từng màu mực in phải đủ độ trong
In chồng > 4 màu tạo ra số lượng màu lớn Màu đạt độ sáng, độ bão hòa màu cao hơn
In chồng > 4 màu thường dùng cho máy in nhiều màu KTS
Ảnh 4 màu CMYK Ảnh 6 màu CMYKOG
Trang 74.3.2 Tách màu đặc biệt (spot color separation)
Là quá trình tách những mảng màu nét nằm riêng biệt, không có sự pha trộn màu Kiểu phân màu dành cho các mẫu nét không có biến đổi tông và hiệu ứng phức tạp
Trang 84.3.2 Tách màu đặc biệt nửa tông (raster spot color separation)
Là quá trình tách những mảng màu nét nằm riêng biệt, không có sự pha trộn màu nhưng có thể có sự thay đổi tông liên tục
Trang 9Là quá trình tách ảnh thành nhiều màu, cả màu chồng và màu spot Áp dụng cho các mẫu tinh xảo, chứa hàng triệu màu
Ảnh mẫu
Black
Trang 10Tạo phim âm bản R, G, B: máy ảnh chuyên dụng + kính lọc sắc và phim KTChuyển phim RGB phim CMY: contact trực tiếp bằng máy Contact CopiersĐể tạo bản màu đen: chụp ảnh với 3 kính lọc sắc hoặc dùng kính “visual” or ko kính
Kính lọc sắcPhim âm RGBPhim dương CMY
Chụp ảnh
Chụp ảnhChụp ảnh
Bản in
Trang 11Ảnh mẫu Âm bản phân màu (tách mẫu thành R,G, B
Dương bản phân màu C, M, Y (contact từ bản R,G, B)
Sơ đồ tách màu quang cơ
Trang 12Các bước thực hiện trong quá trình chế bản phim
Trang 13 Là dụng cụ quang học có khả năng hấp thụ hoàn toàn 1 số bxđt trong phổ as trắng và cho qua hoàn toàn các bx còn lại
Tên kính lọc là tên màu sắc mà nó cho đi xuyên quaVD: kính lọc đỏ cho qua tia đỏ và hấp thụ các tia còn lại
Trang 14 Kính lọc được qui chuẩn: phổ truyền qua + Bước sóng vùng hấp thụ, truyền qua + Hệ số truyền qua
+ Độ rông băng thông vùng TB 50% và vùng thấp 5-10%
Kính phân màu LAMBDA
Trang 151 Giá máy2 Ống kính3 Kính lọc sắc4 Giá lắp mẫu5 Thiết bị lắp phim 6 Đèn chiếu
Trang 161 Thùng máy2 Kính đặt phim3 Nắp che
4 Nguồn sáng + ống kính + kính lọc
Tạo ra phim mới từ phim gốc ban đầu nhờ quá trình tiếp xúc trực tiếp 2 phimChức năng: copy phim, chuyển đổi phim âm bản – dương bản, chụp tram, chụp tách màu
Trang 17
Vùng viền (edge Definition): hiện tượng độ
đen không chuyển từ ko sang có mà tăng dần ở ranh giới vùng lộ sáng và ko lộ sáng
Đánh giá vùng viền: x – kc D=0.3 và D=1.3
Độ phân giải: số đường l/mm có
thể ghi được trên phimPhụ thuộc độ mịn lớp cảm quang
Độ tương phản:
max và min : hệ số truyền qua vùng ko lộ sáng và vùng đen
Trang 18Độ nhạy sáng: thể hiện bằng đường cong độ đen quan hệ giữa giá trị lộ
sáng và độ đen 0 – A: ko xảy ra pư quang hóa A là ngưỡng pứ của phim A càng nhỏ càng tốt
B: bắt đầu quá trìnhC: điểm chuyển lộ sáng quá mứcD: Kết thúc vùng lộ sáng quá mức
Trang 19Độ nhạy sáng của phim: thể hiện bằng độ dốc của đường cong độ đen
Với phim ko có đoạn tuyến tính trên đường độ đen: độ nhạy = TB các giá trị độ dốc trong vùng làm việc hiệu quảTheo độ nhạy: phim mềm, bình thường và cứng
Trang 20Truyền ảnh chi tiết:
Hiện tượng tạo vùng mờ xung quanh chi tiết do tán xạ as trong lớp nhạy sáng giảm sắc nét, độ tương phản và thay đổi kích thước
Khắc phục: Tráng mặt sau của phim 1 lớp có chỉ số khúc xạ giống lớp đế phim
Trang 21Sai lệch do phổ không hoàn thiện của mực
Thiếu mực: Hấp thụ thiếu ở vùng cần hấp thụ Không tạo ra màu đenThừa mực: Hấp thụ thừa ở các vùng cần phản xạ hoàn toàn Dư mực trên tờ inMức sai lệch thừa, thiếu của các mực không giống nhau Khó đạt được cân bằng xám
Trang 22Sai lệch do phổ không hoàn thiện của mực
VD: sai lệch thừa mực
AB phân màu DB phân màu Lượng mực từng màu
Tờ in MẫuKính lọc
Trang 23Sai lệch do phổ không hoàn thiện của kính lọc
Khả năng hấp thụ và cho ánh sáng xuyên qua không đạt yêu cầu lý thuyết Hầu hết các loại kính chỉ cho ánh sáng truyền qua 80 - 85% mật độ trên phim AB phân màu giảm trên phim dương bản tăng
Sai lệch kết quả phân màu
Phổ truyền qua của kính lọc sắc P/N
Trang 24Sai lệch do phổ không hoàn thiện của kính lọc
AB lý tưởng
AB thực
DB phân màuMẫu
Kính lọc thực
Ví dụ:
20%R, 0%G, 80%B 30%R, 80%G, 0%B 85%R, 0%G, 0%B
0% 100% 100% 100% 0% 100%
100% 100% 0%
0% 85% 85% 80% 30% 100%
80% 100% 20%
100% 15% 15% 20% 70% 0%
20% 100% 80%
100%G+B, 100%B+R, 100%G+R
Trang 26Có thể dùng bản che 1 cấp hoặc 2 cấp tùy điều kiện SXĐể sửa màu hoàn thiện nên dùng 2 cấp
Trang 27VD bản che 1 cấp – khắc phục thừa mực
AB phân màu Bản che (contact AB)DB phân màu
Tờ in MẫuKính lọc
+
Trang 29Mật độ bản che:
Để phục chế chính xác Xác định mật độ bản che thích hợp cho hệ thống: bộ mực, kính lọc, phim kỹ thuật, nguồn sáng
VD mối liên hệ giữa mật độ bản che phân màu R với mật độ các màu trên mẫu
Trang 30Kính lọc sắcTín hiệu RGBTín hiệu CMY
Quang – điện
Chuyển đổi
Chuyển đổiQuang – điện
Trang 31 Gồm 3 phần: hệ thống quét ảnh, hệ thống xử lý và hệ thống đầu ra
Quét ảnh dạng nét, nửa tông, phản xạ và thấu minh
Máy quét có dạng trống (hình vẽ ) và dạng phẳng
Sơ đồ cấu tạo máy quét phân màu
Trang 32 Mẫu gắn lên trống hoặc bản phẳng (trong suốt) Mẫu được chiếu sáng trực tiếp bởi nguồn sáng Ánh sáng từ mẫu (phản xạ hoặc truyền qua) phân tách thành 4 chùm 3 chùm qua kính lọc sắc R,G,B bộ phận quang điện tín hiệu hình ảnh ứng với từng màu Chùm sáng thứ 4 được dùng để chỉnh độ sắc nét
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của đầu quét
Hệ thống quét
Máy quét phẳng: dùng CCD charge-coupled device Mảng CCD chứa nhiều pixel/hàng, Mỗi pixel chuyển 1 giá trị tông trên mẫu thành 1 tín hiệu điện Mỗi 1 màu sử dụng 1 mảng CCD
Trang 33Hệ thống xử lý
Xử lý tín hiệu quét cho phù hợp với ảnh mẫu
Máy quét trước đây: điều chỉnh độ lớn của cường độ tín khó điều chỉnh dạng tinh chỉnh, độ chính xác không đảm bảo do dao động điện thế, thời gian xử lý chậm
Máy quét hiện đại: xử lỹ kỹ thuật số Đường tín hiệu anaolog được chuyển thành dạng số bằng cách chia khoảng giá trị tín hiệu thành nhiều bước với độ lớn bằng nhau VD: Đường cong tín hiệu mỗi màu được chia thành 8 bit (256 giá trị)
Trang 35Hệ thống xử lý
Xử lý sắc nét: tăng độ sắc nét, độ mịn ở vùng viền
Xử lý độ thu phóng: thay đổi kích thước ảnh quét: thay đổi đường kính ống quét (1, ½, ¼ đường kính 100%, 200%, 400% chiều dài) hoặc dùng phần mềm máy tính
Xử lý phân điểm: chia các giá trị tông của từng màu ở từng vị trí ảnh thành các điểm (chi tiết trong chướng 4)
Trang 36Dữ liệu RGBDữ liệu CMY
Trang 371 file ảnh TIFF RGB có thể chuyển thành CMYK nhờ phần mềm tách màu DCS DCS thường gồm 5 file: 1 file chứa hình ảnh đầy dủ màu sắc và 4 file chứa thông tin của từng màu C, M, Y, K (định dạng EPS)
Vùng màu chứa từng pixel với 3 giá trị R, G, B Các giá trị kết hợp tính toán giá trị xám (Gray value), màu (Hue), độ bão hòa màu (saturation), cường độ (intensity) cho từng pixel
Trang 384.6.2 Chuyển đổi RGB sang CMYK
Chuyển RGB CMYK: Thuật toán Postcript level 1
1 Tính giá trị RGB theo thang từ 0 1 bằng cách chia giá trị màu cho 255
2. Tính toán C, M, Y: C = 1 – R, M = 1 – G, Y = 1 – B
3 Tính C, M, Y theo thang đo từ 0 100 bằng cách nhân giá trị CMY với 100
VD: 1 màu có 3 giá trị: R = 180, G = 17, B = 100 - Tính toán R’, G’, B’: R’ = 180/255 = 0.706, G’ = 0.067, B’ = 0.392 - Tính toán C’, M’, Y’: C’ = 1 -0.706 = 0.294, M’ = 0.933, Y’ = 0.608 - Tính C, M, Y: C = 0.294 x 100 = 29.4, M = 93.3, Y = 60.8
Trang 39Chuyển RGB XYZ
1 Xác định quan hệ giữa RGB và XYZX = a11 x R + a12 x G +a13 x B
Y = a21 x R + a22 x G +a23 x B Z = a31 x R + a32 x G +a33 x B
- Các hệ số của ma trận A phụ thuộc giá trị RGB của thiết bị 1 hàm gamma hoặc hàm chuyển đổi được áp dụng riêng từng kênh màu
- Ma trận A có thể xác định bằng thực nghiệm: dùng 1 tập màu biết trước XYZ, so sánh RGB và XYZ để tìm mối quan hệ
XYZR
GB
= A
VD: không gian sRGB, ma trận A: 4.2410 -1.5374 -0.4986 -0.9692 1.8760 0.0416 0.0556 -0.2040 1.9570
Trang 404.6.2 Chuyển đổi RGB sang CMYK
Chuyển XYZ CMYK
Sử dụng mô hình toán: phương trình bản che (masking equations) và phương trình Neugerbauer (Neugerbauer equation)
DgDb
= A
Trang 414.6.2 Chuyển đổi RGB sang CMYK
Chuyển XYZ CMYK
Phương trình Neugerbauer:X = (1-c)(1-m)(1-y)Xw + c(1-m)(1-y)Xc + m(1-c)(1-y)Xm + y(1-c)(1-m)Xy + cm(1-y)Xb + cy(1-m)Xg + my(1-c)Xr + cmyXk
Xw , Xc , Xm , Xy , Xr , Xg , Xb , Xk : giá trị X của giấy, C, M, Y tông nguyên và R, G, B, K in chồng 2 màu, 3 màu
Phương trình tương tự với Y, ZPhương trình Neugerbauer được nâng cao độ chính xác = nhiều phương pháp: ảnh hưởng của các loại giấy, dùng dữ liệu quang phổ thay thế cho 3 mầu thành phần, dùng màu có sắc độ khác nhau (tint) thay thế màu tông nguyên,…
Trang 424.6.2 Chuyển đổi RGB sang CMYK
Các giá trị chuyển đổi được tính 1 lần cho tất cả các mẫu màu Kết quả lưu trong bảng LUT (Lookup table)
LUT là 1 lưới điểm màu bao gồm cả dữ liệu vào (RGB) và dữ liệu ra (CMYK)
Số lượng màu trong LUT thay đổi đáng kể máy Scan hiện đại: LUT chứa khoảng 8000 màu Để giảm lỗi sai lệch, 2 byte (16 bit) được sử dụng cho 1 kênh màu
LUT chỉ có giá trị trong 1 điều kiện tính toán cụ thể (máy in, giấy, mực) nên cần phải tính lại trong điều kiện thực tế bằng pp thực nghiệm dựa trên bộ màu được qui định trong ISO 12640/12642
Trang 434.6.2 Chuyển đổi RGB sang CMYKRendering intent
Khi 1 số màu trên mẫu nằm ngoài khả năng phục chế nén khung màu của mẫu
Trong quá trình nén, màu bị thay đổi phụ thuộc mục tiêu thể hiện Rendering intent
Có 3 mục tiêu phục chế
- Perceptual: giữ giá trị tương đối giữa độ sáng (light) và màu (Chroma) phù hợp hình ảnh
- Colorimetric: giữ các giá trị đo màu tương đối (loại trừ tác động
giấy) hoặc tuyệt đối (tính cả tác động giấy) Màu đặc biệt- Saturation: Giứ độ bão hòa cao nhất có thể đồ họa
Trang 444.6.3 Tạo màu đen
Lượng màu đen được tính toán từ các giá trị màu C, M, Y Có 2 phương pháp chính:
PP Thông thườngKhi cả 3 màu CMY vượt 1 ngưỡng nào đó (VD: 50%) màu đen
Tăng K theo mức tăng của tổng CMY
PP thay thế pt xámMàu đen được tạo ra từ lượng màu bù trong từng pixel
UCR- undercolor removal GCR-gray component replacement
UCA- undercolor addition
Trang 454.6.3 Tạo màu đen - Coventional
Màu đen được bổ sung để tăng khoảng mật độ có thể in đượcĐiểm bắt đầu đưa màu đen: Khi giá trị CMY vượt quá mức nào đó, thường là 50% Giá trị K tăng khi tổng giá trị CMY tăng
K đưa vào màu c, M, Y ở vùng tối để tăng khoảng mật độ
Trang 464.6.3 Tạo màu đen - Kỹ thuật UCR
Là kỹ thuật giảm giá trị tông của các màu C, M, Y ở những vùng màu trung hòa xám
1 lượng bằng nhau của các màu được thay thế bằng 1 lượng tương ứng màu đen
Ví dụ về phân màu UCR cho màu nâu
Trang 474.6.3 Tạo màu đen - Kỹ thuật UCR
Thể hiện độ tương phản và độ sắc nét tốt hơn
Duy trì tính cân bằng xám tốt hơn
Giảm đáng kể lượng mực màu
Quá trình truyền mực tốt hơn, giảm các lỗi trong quá trình nhận mực
Chỉ áp dụng cho các vùng tối, trung hòa xám
Trang 484.6.3 Tạo màu đen - Kỹ thuật GCR
Là kỹ thuật thay thế phần tử trung hòa xám (CMY cân bằng) ở bất kỳ vị trí nào có mặt cả 3 màu C, M, Y
Màu có giá trị tông thấp nhất được rút ra cùng với 1 lượng nào đó của 2 màu còn lại (tạo ra phần tử xám) và được thay thế bằng màu đen
Ví dụ về phân màu GCR
Trang 494.6.3 Tạo màu đen - Kỹ thuật GCR
Phần trăm GCR tương ứng với lượng màu được rút ra 100%: màu ít nhất bị rút ra hoàn toàn Tối ưu 40 – 60%
Trang 504.6.3 Tạo màu đen - Kỹ thuật GCR
Giảm đáng kể lượng mực màu
Chuyển tông tốt hơn do màu được làm tối nhờ màu đen
Độ chính xác chồng màu, truyền mực khi in tốt hơn do lượng mực ít và màu đen chiếm vai trò chủ đạo
Quá trình truyền mực tốt hơn, giảm các lỗi trong quá trình nhận mực
Thể hiện độ tương phản và độ sắc nét tốt hơn
Trang 514.6.3 Tạo màu đen
Trang 524.6.4 Thêm màu – UCA (Under color addition)
UCA là kỹ thuật làm tối vùng hình ảnh bằng cách đưa thêm màu vào UCA cho kết quả tương tự UCR nhưng khác ở điểm bắt đầu
Trong kỹ thuật UCA: 1 lượng nhỏ 3 màu CMY được đưa vào thay cho việc dùng màu đen
Ưu điểm:
Giảm hiện tượng lốm đốm ở những vùng trung hòa sáng (các hạt đen lốm đốm được thay bằng các hạt màu với số lượng x3 ha sáng hơn, mịn hơnTăng độ tương phản ở các vùng tối bằng thêm màu khoảng mật độ tăng
Trang 534.6.5 Qui trình chuyển đổi màu
3 thời điểm phổ biến:
Ngay sau khi scan và thực hiện chỉnh sửa ảnh trên file CMYK
Scan và sửa ảnh RGB, chuyển CMYK trước khi output
Vẫn sử dụng file RGB ở trong trang chuyển tới thiết bị xuất, thực hiện chuyển đổi CMYK ở RIP
chuyển đổi CMYK có thể thực hiện ở bất cứ thời điểm nào tùy thuộc cách làm và công nghệ sẵn có
Trang 554.7.2 Kỹ thuật tách nhiều màu
Sử dụng phần mềm tách màu có bảng LUT khác biệt so với 4 màu Bảng LUT quyết định chất lượng tách màu
Tách màu theo bộ (dù 6 hay 7 màu) chí cần 1 bảng tách màu LUT và được dùng lặp lại cho tất cả các màu
Tách màu kiểu touch plates hay custom palette yêu cầu 1 bảng tách màu riêng cho mỗi chọn lựa của khách hàng
bản tách nhiều màu thường được lưu dạng DSC khi đưa vào các phần mềm dàn trang
Các màu thêm vào bộ 4 màu có thể được tạo ra khi 1 file được chuyển từ RGB hoặc màu CIE sang màu của quá trình in hoặc convert dữ liệu CMYK
Trang 56Cïng th«ng sè nh×n kh¸c nhau
Mçi thiÕt bÞ , 1 kh«ng gian
mµu
Kh¸c th«ng sè nh×n gièng nhau
Tại sao cần quản lý màu?
Trang 57Các thiết bị trong hệ thống in có cách hiển thị và phục chế màu khác nhau kết quả in không giống quan sát trên máy tính
Mục đích của quản lý màu là đạt được sự thống nhất màu sắc ở tất cả các thiết bị phục chế
Tại sao cần quản lý màu?
Trang 58 Căn chỉnh thiết bị
Tạo hồ sơ màu thiết bị
Chuyển đổi không gian màu chung
Nội dung cơ bản để quản lý màu?
Trang 59 Profile dữ liệu đầu vào (chế bản)
Profile màu cho máy in?
Không gian làm việcKhông gian đích
Profile dữ liệu đầu ra (in)