Nguyên lý tổng hợp màu sắc2.1.1 Một số khái niệmCB không thể tạo ra từ các màu cơ bản còn lại Màu thứ cấp: Được tạo ra từ 2 màu cơ bản màu thứ cấp Red Yellow Blue Red + Yellow = Orang
Trang 1LÝ THUYẾT PHỤC CHẾ MÀU
Giảng viên: Hoàng Thị Kiều NguyênNgành Kỹ thuật in truyền thông
Trang 3Nguyên lý tổng hợp màu sắc2.1.1 Một số khái niệm
CB không thể tạo ra từ các màu cơ bản còn lại
Màu thứ cấp: Được tạo ra từ 2 màu cơ bản
màu thứ cấp
Red Yellow Blue
Red + Yellow = Orange
Yellow+ Blue = Green
Blue+ Red = Purple
Trang 42.1.2 Tổng hợp màu theo kiểu cộng
Nguyên tắc pha trộn màu của các tia sáng (màu quang học)
Màu cơ bản: Đỏ (red), lục (Green), xanh tím (Blue)
Màu thứ cấp: vàng (yellow), xanh lam (cyan), cánh sen (magenta)
Tổng hợp 3 màu CB Trắng Màu hỗn hợp luôn sáng hơn màu cơ bản
Trang 52.1.3 Tổng hợp màu theo kiểu trừ
Nguyên tắc pha trộn màu của các chất không tự phát sáng (màu vật chất)
Màu cơ bản: vàng (yellow), xanh lam (cyan), cánh sen (magenta)
Màu thứ cấp: Đỏ (red), lục (Green), xanh tím (Blue)
Tổng hợp 3 màu CB Đen Màu hỗn hợp luôn tối hơn màu cơ bản
Nguyên lý tổng hợp màu sắc
2.1
Trang 62.2.1 Đo màu là gì?
2.2.2 Phân loại chuẩn màu và so màu
Đánh giá, đo đạc màu theo hệ thống chuẩn: hệ thống so màu và chuẩn màu
Chuẩn màu: các hệ màu tham chiếu được chế sẵn và sắp xếp theo qui
luật so sánh mẫu với màu tham chiếuHệ tham chiếu tuyệt đối và tương đốiVD: hệ munsell, Ostwald, pantone,…
So màu: các không gian or biểu đồ màu Trong đó các màu được thể hiện
bằng 3 thành phần gắn với các đặc trưng của màuMỗi màu được biểu diễn bằng 1 phương trình màu với các hệ số là tọa độ màu (có thể là hệ số màu)
VD: CIE RGB, CIE XYZ, CIE LAB,…
Trang 7 Đối tượng: góc quan sát CIE 45/0 or 0/45
Người quan sát: quan sát chuẩn, độ rọi sáng
Nguồn sáng: tiêu chuẩn CIE
a, 3 thành phần qui chuẩn
Nguyên lý đo màu
Nguyên lý đo màu
2.2
2.2.3 Nguyên tắc so màu
Trang 92.2.1 Nguyên lý so màu
đ, phương trình màu
r’, g’, b’: tọa độ màu; r, g, b: hệ số màu
d, tọa độ màu: thể hiện mức độ đóng góp của 3 màu đơn vị để tạo ra
màu hỗn hợp Trong các HT so màu, tọa độ màu của tất cả các màu quang phổ đã được xác định cơ sở tham chiếu để tính toán cho các màu khác
Tông màu và độ chói của màu có thể tính toán thông qua hệ số màu và hệ số độ chói
Nguyên lý đo màu
Nguyên lý đo màu
2.2
Trang 10e, Mô hình màu (color model)
f, không gian màu (color space)
Là mô hình toán mô tả cách thể hiện các màu sắc ở dạng tập hợp sốVới 2 nguyên lý tổng hợp màu, ta có 2 mô hình màu RGB và CMYK
Là 1 dạng tổ chức cụ thể mô tả 1 số lượng màu có thể phục chế được
Cách thức tổ chức không gian màu đa dạng: theo tên, mã (Patone) hoặc theo pt toán RGB, sRGB)
Không gian màu là sự kết hợp của khung bao màu (color gamut) trong mô hình màu (color model)
Trang 112.3.1 Vòng tròn màu
Red-violetViolet
violetBlueBlue-green
Blue-GreenYellow-green
Hệ thống chuẩn màu
2.3
Trang 12Tông màu: Red, yellow, green, blue, purple Mỗi tông có 2, 4 or 10 nấcĐộ sáng: 1(đen) 10 (trắng)
Độ bão hòa: từ tâm (0)
Công thức màu: tông màu - độ sáng/độ bão hòaVD: 5PB4/4, 5Y3/4
2.3.2 Hệ thống chuẩn màu Munsell
Trang 132.3.3 Hệ thống chuẩn màu tự nhiên
4 tông màu: đỏ, vàng, lục, xanh tím40 tam giác tông màu, mỗi tam giác chứa 66 màu 2640 màu với 1412 màu thực
Ký hiệu: Y90R10,…
Hệ thống chuẩn màu
2.3
Trang 14 Hệ thống tham chiếu tương đối gồm các màu đặc biệt (1114 màu) đã được chuẩn hóa (có mã số màu) Màu pantone được tạo ra từ các
mực pha 50% màu pantone không thể phục
chế bằng phương pháp chồng 4 màu
90% màu pantone có thể phục chế từ bộ mực 15 màu (kể cả đen và trắng
2.3.4 Hệ thống màu Pantone
Trang 152.4.1 Hệ thống so màu CIE RGB
Màu đơn vị: R(700 nm; 683 nt), G(546,1 nm; 3135 nt), B (435,8 nm; 41 nt)
RGB có 3 đỉnh ứng với 3 màu đơn vị 2 trục tọa độ là 2 hệ số màu r và g; gốc tọa
độ là B với r = g = 0 Trọng tâm tam giác E là màu trắng RGB dựa trên biểu đồ màu phổ (41 bức
xạ đơn sắc) Đường giả định R-B là màu cánh sen Mỗi màu ứng với 1 điểm với các hệ số r, g,
b 3 đặc trưng của màu (tông màu, độ sáng và độ thuần sắc) có thể tính được từ các hệ số này
Hệ thống so màu
2.4
Trang 162.4.2 Hệ thống so màu CIE XYZ
Màu đơn vị: X, Y, Z chuyển đổi từ R, G, B
0,328X=0,418R-0,09G+0,001B0,091Y=-0,158R+0,252G-0,003B0,246Z=-0,083R+0,016G+0,179B XYZ có 3 đỉnh ứng với 3 màu đơn vị 2 trục tọa độ là 2 hệ số màu x và y; gốc tọa
độ là Z với x = y = 0 Trọng tâm tam giác E là màu trắng XYZ dựa trên biểu đồ màu phổ (41 bức xạ
đơn sắc) Mỗi màu ứng với 1 điểm với các hệ số x, y,
z 3 đặc trưng của màu (tông màu, độ sáng và độ thuần sắc) có thể tính được từ các hệ
Trang 17 3 thông số: Độ màu, tông màu, độ sáng Tông màu và độ màu vẽ trên mặt phẳng ab a: từ lục đến đỏ; b: từ tím đến vàng
Trục L: từ 0 (đen) đến 100 (trắng)
Độ màu c = Tông màu: h = acrtg(b/a)
2.4.3 Hệ thống so màu CIE LAB
L2 + a2 +b2a2 + b2
Sai màu E =
Hệ thống so màu
2.4
Trang 18 Độ màu (C): chạy từ 0 (tâm) đến 100 (đường tròn)
Trục L: từ 0 (đen) đến 100 (trắng)
Trang 192.5.1 Máy đo mật độ
KT chất lượng phimKT chất lượng tờ in
Nguyên lý làm việc của máy đo mật
đọ phản xạ
Nguồn sáng AKính lọc
Dụng cụ đo màu
2.5
Trang 20Nguyên lý làm việc của máy đo màu (đo phổ) 2.5.2 Máy đo màu
Trang 21Bm = r’*683+g’*3135+b’*41Fm = r*br + g*bg + b*bb Br, bg, bb – Hệ số độ chói
Br=683/683=1Bg=3135/683Bb= 41/683