1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Lịch Sử Các Học Thuyết Chính Trị, Pháp Luật Đề Tài Các Tư Tưởng Chính Trị Và Pháp Luật Củaa.ha-Mintơn (1754-1804).Pdf

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tư Tưởng Chính Trị Và Pháp Luật Của A.Ha-Min-Ton (1754-1804)
Tác giả Nhom 2, Lớp: K44D Luật học
Người hướng dẫn Th.S Trần Cao Thành
Trường học ĐẠI HỌC HUE
Chuyên ngành Lịch Sử Các Học Thuyết Chính Trị, Pháp Luật
Thể loại Bài Tập Nhóm
Thành phố Thừa Thiên - Huế
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

-_ Ông là người trẻ nhất trong số những người đã có góp phân rất lớn trong việc xây dựng nên Nhà nước Mỹ, và cũng là người duy nhất thuộc tầng lớp bình dân thấp kém những là một người lí

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Thừa Thiên - Huế x

Trang 2

I Giới thiệu về học thuyết II Tiểu sử của A Ha-min-tơn

Nước mỹ có một nền tảng, xây dựng được cấu trúc và truyền thống vững chắc như bây giờ là nhờ vào tư tưởng chính trị to lớn của những nhà chính trị gia lỗi lạc ghi danh vào lịch sử nước mỹ thời bấy giờ Khi nói đến nền chính trị tư tưởng của nước mỹ, thì Hamilton luôn là cái tên được đặt lên đầu, cả Châu Âu ngưỡng mộ ông 1.1.1 Con người và tính cách của A.Ha-min-tơn

- A Ha-min-ton tén day du 1a Alexander Hamilton sinh nim 1757 — mat nam 1804 tai Antilles Alexander Hamilton có bố là một người Anh, mẹ là người Pháp Năm 1768, mẹ ông mat Ong lam việc cho Beekman và Cruger với vai trò thư ký và được một thương gia địa phương, Thomas Stevens, một người được cho là cha ruột của ông nhận nuôi

- Ha-min-tơn là một người rất tham vọng, nhanh trí lạ thường, rất thông minh, uyên

bác và có nhiều tư tưởng

- Ông đi học tại một trường ngữ pháp ở Elizabethtown, New Jersey từ năm 1772- 1773 Sau đó, ông nhập hoc tai King’s College, New York (nay la Dai hoc Columbia)

vào cuối năm 1773 đầu 1774

1.1.2 Sự nghiệp và những đóng góp cua A.Ha-min-ton -_ Ông là người trẻ nhất trong số những người đã có góp phân rất lớn trong việc xây dựng nên Nhà nước Mỹ, và cũng là người duy nhất thuộc tầng lớp bình dân thấp kém những là một người lính suất sắc trong cuộc chiến tranh giành độc lập, một chính khách có đóng góp to lớn xây dựng Hiến pháp Mỹ, được coi là chính trị gia kiệt xuất nhất của Mỹ

- Alexander Hamilton la Dai biéu cua New York tham gia Hội nghị Lập hiến năm 1787 Sau Hội nghị Lập hiến, ông đã làm việc voi John Jay va James Madison để cô găng thuyết phục New York tham gia phê chuẩn hiến pháp mới Họ đã cùng nhau viết “Các tài liệu liên bang” bao gồm 85 bài luận trong đó Hamilton đã viết 5l Những bài luận này có tác động rất lớn không chỉ đến việc phê chuẩn mà còn đối với luật Hiến pháp

-_ Khi chiến tranh cách mạng nô ra, ông tham gia vào quân đội Hamilton được phong trung tá kiêm thư ký của tướng George Washington

Trang 3

- Hamilton tré thanh Bộ trưởng tài chính Liên bang Mỹ đầu tiên, người đã thiết lập hệ thống tài chính — ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ

1.2 Giới thiệu về học thuyết Ha-min-ton - Sau khi trở lại đời sống dân sự, Haminton chán ghét thái độ thờ ơ, sự bắt tài, vô trật tự mà ông cho là đặc tính của thời kỳ liên minh Ông thèm khát một tổ chức, sự hiện hữu và trật tự Ông tin là trật tự chỉ có thể được đảm bảo nếu những người thuộc hàng ngũ quý tộc thế phiệt lãnh đạo xứ sở Bởi ông cho răng, nhờ của cải và địa vị xã hội cua ho, giai cap nay đã kinh nghiệm với đại sự, lại ưa thích tình trạng ôn định - Ong tin rằng quần chúng Hoa Kỳ cũng như tất cả các giai cấp bình dân khác không có khả năng tự trị Ông chủ trương có một liên minh chặt chẽ giữa các chính phủ và giai cấp giàu có

- Haminton yêu con người và góp phần bảo vệ hạnh phúc của họ Điều mà ông mong muốn là có một bộ máy hành chính năng suất, hiệu quả cao Ông mong ước Hoa Kỳ trở thành một quốc gia nông nghiệp Theo ông Chính phủ lý tướng nhất là Chính phủ ít cai trị nhất Ông rất ác cảm với thành phó lớn, đấy là nguồn phát sinh ra bất công, và ông sợ có một chính phủ trung ương nhiều quyền hành, kết cục sẽ gặp nhắm quyền tự do của đô thị và quyền tự do của cá nhân

-_ Sau chiến tranh với Anh quốc, thu hồi được nền độc lập, người Mỹ gặp rất nhiều khó khăn, về chủ quyền quốc gia lẫn đời sống kinh tế Nước Mỹ rơi vào tình trạng hết sức rồi ren

= Trước tỉnh hình đó, với tư các là Bộ trưởng Bộ tài chính, ông đã đưa ra những quan điểm nhất định nhằm làm cơ sở cho sự phát triển vững mạnh của đất nước Mỹ Điều đó, dẫn đến sự ra đời của học thuyết Haminton

H.Nội dung học thuyết chính trị và pháp luật của Haminton 2.1 Quan điểm về chính trị của Ha-min-ton

2.1.1 Mỗi quan hệ giữa tiền bạc, sự thịnh vượng kinh tẾ và thông nhất quốc gia: - _ Với tư cách là bộ trưởng tài chính Haminton hiểu rõ tính chất quan trọng của tiền bạc và những điều kiện kinh tế của các nước cộng hòa trẻ trung Ông cũng hiểu rang sự khan hiểm của tiền bạc là mối đe dọa đưa quốc gia trẻ tuôi vào tình trạng kiệt quệ toàn thể Nếu không có tiền luân chuyển, mãi lực sẽ ngưng trệ, sản phẩm sẽ không luân chuyên, sản xuất cũng sẽ kiệt đi

Trang 4

- _ Ông nhận thấy rõ mối quan hệ nhân quả giữa sự thịnh vượng kinh tế và sự thống nhất quốc gia Ông nói “tất cả hệ thống tài chính của ông, là đề liên kết chặt chẽ bởi những tiểu bang trong khối Liên hiệp”

2.1.2 Hamimton úng hộ cho nền công nghiệp quốc gia: -_ Haminton công nhận rằng phương pháp chắc chắn nhất để đảm bảo sự thống nhất là thiết lập quốc gia thành một xã hội thương mại với mục đích bao trum tất cả những thành phần tản mát của các xứ sở trong một hệ thống thị trường chung duy nhất Do đó ông luôn ủng hộ và tìm mọi cách đề phát triển nền kinh tế công nghiệp quốc gia Nếu không lo xúc tiến việc sản xuất, không lo tạo cho toàn quốc một thị trường chung thì Mỹ quốc sẽ tan rã và luôn thê hiện sự cứng ran cua minh, gat bỏ tình cảm ra một bên có khi còn tỏ ra bất công nữa

-_ Haminton quan niệm rằng phải dồn tiền của về một phía kẻ biết lưu chuyền tiền bạc, tức là những thương gia, những nhà làm tàu, những chủ nhân công xưởng Ông chính là người đầu tiên nhận thấy một viễn cảnh một nước Mỹ đại cường quốc về kỹ nghệ Ông dùng hết quyên lực của mình để ủng hộ các giai cấp thương mại và kỹ nghệ khi nó còn ít ỏi và không cần biết đến nông dân

- _ Haminton không phân biệt việc sản xuất và sự đầu cơ Vì ông cho rằng muốn ủng hộ sản xuất và sự trao đổi, thì cần phải đem quyền lực thương mại cho những người biết sử dụng chúng một cách đắc lực Các nhà đầu cơ cũng là những nhà biết thiết lập các xưởng may, phát triển nền thương mại, làm luân chuyên tiền bạc, tóm lại họ muốn kiến tạo nước Cộng hòa trẻ trung thành một xã hội kinh tế cường thịnh và linh động 2.1.3 Quan điểm về chính quyền cua Ha-min-ton

- Theo quan diém của Ha-min-ton” Một liên bang đoàn kết vững chắc sẽ đem lại một thời đại vinh quang nhất cho nền hòa bình và tự do của các tiêu bang, sẽ là một hàng rào ngăn cản sự chia rẽ và phiến loạn trong nước”

- Với một mục đích cao cả đó là làm mọi biện pháp để bảo vệ liên bang hợp chủng quốc cho nên tư tưởng của ông muốn chống lại sự phản kháng của dân chúng, bảo vệ quyền lợi của tư sản và chủ nô, bảo vệ tu hữu Theo Ha-min-ton dân chủ đó là sự ngự trị của dân đen nhằm mục đích chống lại sở hữu

- Ha-min-ton đã bảo vệ tư tưởng về quyền hành pháp mạnh, bảo vệ nền quân chủ lập hiên

Trang 5

+ Ông đòi hỏi thiết lập quyền lực tổng thống suốt đời, tức là thâm quyên vô hạn cho tông thống Ông đưa ra và bảo vệ tư tưởng quyền lực trung ương mạnh đề đàn áp quần chúng bị áp bức và khởi nghĩa nhân dân

+ Đề nghị cử các thông đốc bang do Chính phủ bô nhiệm, chính phủ có quyền to lớn như quyết phủ quyết mọi đạo luật của các bang

-_- Haminton đã đòi hỏi không đưa vào hiến pháp chương về các quyên và ông đòi hỏi phải tiến hành bầu cử theo điều kiện tài sản cao nhằm ngăn chặn nhân dân tham gia vào đời sống chính trị

-_ Cơ quan lập pháp phải gồm hai viện, trong đó thượng nghị viện đo các bang bầu ra có vai trò là cơ quan ngăn chặn quốc hội thông qua các đạo luật không có lợi cho đại tư sản và chủ nô

2.2 Quan điểm về pháp luật của Ha-min-ton 2.2.1 Trong tô chức quyền lực Nhà nước

Haminton cho rằng, cần thiết phải dự liệu cho mỗi ngành mỗi quyền hạn cần thiết để tự chống lại sự xâm phạm của ngành quyền lực khác:

- Haminton da 4p dung thuyết phân chia quyền lực trong việc tổ chức bộ máy nhà nước với mong muốn có một hành pháp mạnh ông đã viết 'Những nguyên tắc đã giúp ta thấy cần phải phân biệt các ngành quyền và giúp cho chúng ta phải làm thế nào để các ngành hoàn toản độc lập lẫn nhau Phân biệt ngành hành pháp và tư pháp khỏi

ngành lập pháp đề làm gì, nếu tromng khi đã được phân định rồi mà ngành hành pháp

và tư pháp vốn phụ thuộc vào lập pháp Nếu phân định rồi mà vẫn còn phụ thuộc thì sự phân định đó chỉ là tượng trưng mà không thê nào thực hiện được mục tiêu của sự phân định đó”

-_ Cân phải cho ngành hành pháp có quyền phủ quyết những dự luật của luật pháp + Bởi, Haminton cho rằng không có quyền phủ quyết thì ngành hành pháp không thể bảo vệ được trước sự xâm phạm của ngành lập pháp Tông thống mà không có quyền phủ quyết thì sẽ dần dần bị tước hết các quyên lực do nhiều đạo luật liên tiếp hoặc cuộc biéu quyết độc đoán của Quốc hội

+ Quyên phủ quyết của tổng thống: không những quyền phủ quyết là một quyền để ngành hành pháp tự bảo vệ mà còn là một phương tiện an toàn đề ngăn chặn sự thông qua những dự luật không hợp lý hoặc hấp tấp Quyền phú quyết của Tổng thống là

Trang 6

phương tiện rất tốt đề kiếm chế Quốc hội (lập pháp), ngăn ngừa những ảnh hưởng đảng phái, những quyết định vội vàng, những hành động có hại tới công ích, mà đa số nhiều Quốc hội có thể mắc phải

-_ Haminton cho rằng sự hợp tác giữa ngành hành pháp và lập pháp trong công việc quyết định ký kết hiệp ước là điều thuận lợi cho công việc an ninh quốc gia

+ Những hiệp ước chính là sự thỏa thuận giữa hai chính quyền có chủ quyền Những điều cần thiết đề quản trị công việc giao thiệp cùng ngoại quốc chứng tỏ rằng, ngành hành pháp là thích hợp nhất đê đảm nhiệm những công việc của ngoại giao, còn tính cách quan trọng của các hiệp ước tương đương với hiệu lực của pháp luật lại chứng tỏ rằng cần phải có sự tham gia của toàn thê cơ quan hoặc một phần cơ quan lập pháp + Nếu giao phó trọn quyền ký kết hiệp ước riêng cho Thượng nghị viện tức là tước bỏ hết tất cả những quyền lực mà hiến pháp đã giao phó cho Tổng thống trong việc điều khiển các công việc ngoại giao Nếu tông thông làm đại diện cho nghị viện, thì có thể xảy ra sự đồ ky giữa lập pháp và hành pháp sẽ làm cho công việc thêm phần khó khăn Trái lại, việc thượng viện bổ nhiệm bộ trưởng làm đại diện thì Haminton e rằng sẽ không được ngoại quốc kính nễ Còn nếu giao phó trọn quyền cho hành pháp cũng có thê sẽ bất lợi

+ Hạ nghị viện không tham gia vào lĩnh vực ký kết các hiệp ước bởi vì Haminton cho rằng Hạ nghị viện là một viện mà số thành viên luôn luôn đổi mới và hơn nữa nếu nhìn vào tương lai số nghị viện sẽ ngày cảng tăng, vì vậy không đủ điều kiện để tham gia vào việc quyết định ký kết các hiệp ước Những điều cần phải hiểu biết cặn kẽ xác đang về chính trị ngoại giao, một hệ thống quan niệm vững chắc và cương quyết, tính cách bí mật kín đáo và quyết định mau chóng trong ngoại giao không thể có được nhiều thành viên như trong Hạ nghị viện

2.2.2 Cần thiết phải cho ngành tư pháp độc lập

- Vé van để này, Haminton viết: “Những người đã nghiên cứu kỹ lưỡng về các ngành quyền đều phải nhận thấy rằng, trong một chính phủ mà các ngành quyền được phân định một cách rõ ràng, thì ngành tư pháp, do ở bản tính và nhiệm vụ của nó, lúc nào cũng là một ngành quyên ít nguy hiểm hơn nhất đối với những quyền tự do chính

trị ghi trong Hiến pháp, bời vì ngành quyền này có ít khả năng nhất để ngăn cản hoặc

xâm phạm tới những tự do hiến pháp đó.”

Trang 7

-_ Ngành tư pháp là ngành mềm yếu nhất so với các nhánh quyên, do vậy ngành tư pháp không thể xâm lăng phạm vi quyền hạn của hai ngành hành pháp và lập pháp Bởi ngành tư pháp vừa không có lực lượng lại vừa không có ý chí mà chỉ có trí phán đoán thôi, cần có sự tài trợ giữa hành pháp mới có thê thi hành được các quyết định của trí phán đoán của mình

- Tu phap can phai tach biệt độc lập tuyệt đối khỏi ngành lập pháp và hành pháp: các quyên tự đo không sợ bị ngành tư pháp xâm hại nhưng sẽ lâm nguy nếu ngành tư pháp kết hợp với một trong hai ngành quyền lực còn lại nhiệm vụ thượng trực của thắm phán là quan trong nhất, đó là một thành trì để bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng

- Muốn cho ngành tư pháp hoàn toàn không xâm phạm đến quyền tự do cá nhân thi phải tách chúng ra khỏi sự lệ thuộc vào lập pháp và hành pháp Trong tất cả các yếu tố khiến cho ngành tư pháp có thê duy trì được tính cách độc lập và cương quyết của mình, nhiệm kỳ thường xuyên của các vị chánh án là một yếu tố quan trọng nhất - Dé dam bao cho cae vi tham phán của ngành tư pháp được độc lập:

+ Haminton cho rằng cần phải cho họ có nhiệm kỳ lâu đài, có thể là suốt đời, và phải

có lương thù lao phủ hợp với công việc của họ, đề tránh sự cám dỗ của đời thường + Ngoài nhiệm kỳ lâu dài, Haminton cho răng, các vị chánh án phải có chuyên môn, phải có hiểu biết luật pháp Nhằm để tránh nguy cơ các vị chánh án xử theo ý muốn riêng của mình mà quyết định trong các vụ xét xử, cần phải bắt các vị đó theo những luật lệ rõ ràng, những quyết định trong các vụ tương tự đã xảy ra

IH Những ưu điểm và nhược điểm của các tư tưởng chính trị và pháp luật của A Haminton

HII1 Ưu điểm: Học thuyết chính trị và pháp luật của Haminton có rất nhiều điểm tiến bộ mà cho đến nay vẫn phát huy tốt giá trị của mình trong việc xây đựng và quản lý Nhà nước:

- Nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển thịnh vượng nền kinh tế và sự thống nhất quốc gia Có thê thấy, quan điểm này của Haminton cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị bởi các quốc gia trên thế giới luôn coi trọng việc phát triển nền kinh tế đất nước, nền công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước nhằm tạo cơ sở vững chắc cho su ton tại và phát triển thịnh vượng, ôn định, thống nhất đất nước Biểu hiện cụ thể

Trang 8

nhất về ưu điểm trên của Haminton là Hòa Kỳ, nền thống nhất quốc gia đã dần dần được thiết lập một cách vững chắc bởi sự chúng trọng phát triển kinh tế quốc gia - Việc chú trọng đầu tư cho nền công nghiệp quốc gia là một trong những quan điểm thê hiện được sự đự báo chính xác của Haminton trong quá trình phát triển đất nước Nhận thấy được việc đồn lực đề đầu tư vào nền công nghiệp quốc gia, vào việc xây dựng một xã hội thương mại Và chính những tư tưởng đó đã tạo nên một đất nước Hòa Kỳ hùng mạnh, dẫn đầu thế giới về sự phát triển công nghiệp

- Hamiltơn đã có những tư tưởng mang tính nhà nước pháp quyền, và có tính chất chính trị Nhờ có những tư tuỏng này mà ông đã chủ trương xây dựng một ngành hành pháp mạnh trong chính phủ liên bang Và là một trong những người ổi tiên phong trong việc khăng định tính độc lập của tòa án Đây là một đặc trưng của nhà nước pháp quyền

- Tư tưởng của Haminton đã xây dựng một tầm nhìn mới cho toàn bộ nước Mỹ, mở ra một lối sông mới mẻ Ông là người mở ra tầm nhìn khoảng 100 năm cho nước Mỹ với rất nhiều hành động phi thường như: Lập ngân hàng quốc gia, thống nhất tiền tệ, thuế khóa, thúc đây sản xuất trong nước

- Haminton và các tư tưởng của ông đã làm thúc đây nền sản xuất của nước Mỹ bằng cách xây dựng một loạt đạo luật liên quan đến việc đánh thuế

- Quan điểm về việc xây dựng ngành tư pháp độc lập đã đặt nền móng cho sự tồn tại và phát triển ngành tư pháp của nhiều quốc gia trên thế giới Xây dựng ngành tư pháp độc lập không ảnh hưởng, không xâm phạm đến các nhánh ngành khác (Hành pháp và lập pháp) Đồng thời, phát huy tốt vai trò của ngành tư pháp trong việc đảm bảo trật tự trị an, giải quyết các vẫn đề liên quan trong hoạt động quản lý an ninh quốc gia

3.2 Nhược điểm

- Việc dé cao sự độc lập, phân chia quyền lực giữa các nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp có thê dẫn đến nạn tranh giành quyên lực giữa các ngành gây khó khăn cho hoạt động quản lý của Nhà nước, đồng thời dẫn đến sự xung đột chính trị, ảnh hưởng đến đời sống của người dân Đồng thời, không phát huy vai trò của nhân dân trong quản lý Nhà nước

Trang 9

- Tư tưởng chống dân chủ, tư tưởng quyền lực trung ương tập trung mạnh đề đàn áp quần chúng bị áp bức và khởi nghĩa nhân dân Đưa ra các chính sách đề ngăn chặn nhân đân tham gia vào đời sống chính trị Với tư tướng này thê hiện sự thiếu tiễn bộ trong hoạt động quản lý nhà nước, không phủ hợp với giai đoạn lịch sử hiện đại khi mà các quốc gia trên thể giới đều đề cao tính dân chủ, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào đời sống chính trị

- Chống lại sự xâm phạm của ngành quyên lực nhà nước thì sẽ không thấy được sự ảnh hưởng của các ngành, cũng như không có sự hỗ trợ, không có sự tác động lẫn nhau

IV Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam

4.1 Mỗi quan hệ giữa tiền bạc, sự thịnh vượng kinh tẾ và thông nhất quốc gia: - Ở Điễu 16 Hiến pháp 1992 của Việt Nam đã thể hiện rõ điều này Nhà nước cho ta thấy rằng mục đích chính sách của kinh tế luôn phải tốt thì việc thống nhất quốc gia và sẽ đáp ứng tốt mọi hơn nhu cầu vật chất và tỉnh thân của người dân

“Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu vật chất và tính thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế

quốc doanh, kinh tế tập thế, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản

Nhà nước dưới nhiều hình thức, thúc đây xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.”

- Ở Điều 52 Hiến pháp 2013 của Việt Nam cũng có thé hiện rõ Nhà nước ta cũng có sự hoàn thiện về thể chế kinh tế Đó là nâng cao thúc đây liên kết vùng, bảo đâm tỉnh thống nhất của nền kinh tế quốc dân

“Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thê chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước; thúc đây liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.”

4.2 Việc tổ chức quyền lực nhà nước - — Việc tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam có sự phân công nhiệm vụ giữa các nhánh ngành ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp mặc dù không có sự phia chia rõ ràng p1ữa các nhánh ngành theo quan điêm của Haminton Quyên lực nhà nước ở Việt

Trang 10

Nam là thống nhất Về phương diện chính trị, quyền lực nhà nước tập trung thống nhát ở Nhân dân thê hiện qua nguyên tắc chủ quyền nhân dân Về phương diện tổ chức thực hiện: quyền lực nhà nước thông nhất ở Quốc hội Mặc dù Quốc hội là nơi thông nhất quyền lực nhà nước, nhưng Quốc hội không trực tiếp thực hiện cả 3 quyền lập pháp hành pháp, tư pháp trong bộ máy nhà nước mà có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước (Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án thực hiện quyền tư pháp) Quốc hội luôn có quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước

4.3 Từ học thuyết Hamimton ta có thể rút ra bài học cho nhà nước pháp quyền Việt Nam

- Điều kiện tiên quyết để có nhà nước pháp quyên là chất lượng của một hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật có chất lượng tốt mới là pháp luật của nhà nước pháp quyên và nó mới xứng đáng được đề cao, thừa nhận và giữ vai trò thống trị trong xã hội Hệ thống pháp luật một mặt vừa thể hiện sâu sắc bản chất chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam, mặt khác, vừa phải mang trong mình các giai tri xã hội, p1á trị văn hóa và nhân văn

- Đề đạt được một hệ thống pháp luật có khả năng thực hiện có hiệu quả chức năng xã hội, chức năng giáo dục, chúng ta cần phải xây dựng một hệ thông pháp luật đảm bảo tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và phải được xây dựng ở trình độ kỹ thuật pháp lý đúng đắn, tiên tiến, trong đó Hiến pháp phải giữ vị trí cao nhất và chi phối toàn bộ hệ thống pháp luật Một trong những đặc điểm quan trọng để phân biệt nhà nước pháp quyên với các hình thức tổ chức nhà nước khác đó là các quyền cơ bản của con người được đảm bảo thực thị Vì vậy, Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền không thể không tiếp thu, khai thác những tư tưởng tiến bộ về quyền con người của các nhà tư tưởng cận đại phương Tây

4.4 Độc lập trong xét xw cua Toa an - Onganh tu phap Việt Nam cũng quy định về độc lập trong xét xử, đây là một yêu cầu cao nhất thuộc quyền tư pháp trong Nhà nước Khi hình thành quyết định giải quyết vụ việc, người có thâm quyền xét xử chỉ dựa vảo tình tiết khách quan của vụ việc trên cơ sở pháp lý và tư duy của mình đề ra quyết định mà không bị chỉ phối bởi các yếu tô bên ngoải nào khác Điều này được quy định rõ trong Hiến pháp năm

Ngày đăng: 24/09/2024, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w