1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần thực trạng pháp luật về chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại ở việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng pháp luật về chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại ở Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện
Tác giả Huỳnh Mạnh Dũng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thanh Tựng
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Chế tài bồi thường thiệt hại trong luật thương mại được ra đời với mục đích bắt buộc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường bên bị vi phạm những thiệt hại trên thực tế và những

Trang 1

DAI HOC HUE

Số phách

TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN THUC TRANG PHAP LUAT VE CHE TAI BOI THUONG THIET HAI TRONG

THUGNG MAI O VIET NAM VA MOT SO GIAI PHAP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Học phần: Luật Thương Mại 2

Giáng viên phụ trách học phần: Ths Nguyễn Thanh Tùng

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Mạnh Dũng MÃ SINH VIÊN: 20A5020646

LÓP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế-K44E

THUA THIEN HUE, nam 2022

Trang 2

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT

Số phách

TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN THUC TRANG PHAP LUAT VE CHE TAI BOI THUONG THIET HAI TRONG

THUGNG MAI O VIET NAM VA MOT SO GIAI PHAP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Học phần: Luật Thương Mại 2

Y1 Y2 Y3 Y4 Y5

Trang 3

Chương 1 Khai quat về chế định bồi thuong thiét hai trong hop déng thuong mai 5 1.1 Định nghĩa bồi thường thiệt hại và phạm vi bồi thường thiệt hại 5 1.2 Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ chứng minh tốn thất 5 1.3 Quan hệ giữa chế tài bồi thường thiệt hại và các loại chế tài khác 6 1.4 Nghĩa vụ hạn chế tốn thất -¿- 2 22222S222EE2EE221122122212212112212212 22.2222 7 1.5 Những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại . 7

1W 0n ẽ a-44‹44 , ),.HàH 8

Chương 2 Phân tích những bất cập và đề ra giải pháp 2.2 22©cs+-xec2z 8 2.1 Bat cập về Chế tài bồi thường thiệt hại trong LTM so với BLDS 8 2.2 Sự tương thích với phap ludt quéc t6 oc ccececcessesssessesseessseessessessesseeseseeee 11 Chương 3 Giải pháp hoàn thiện chế tài thương mại bồi thường thiệt hại tại Việt

h0 — G 13

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng thương mại, là một chế định quan trọng ø1úp một nền

kinh tế có thể vận hành trơn tru, Hợp đồng cùng với luật pháp là cơ sở để quy định các quyền và nghĩa vụ cho mỗi bên với tính ràng buộc cao Với ràng buộc pháp lý này, việc

thực hiện các hoạt động kinh doanh - thương mại sẽ được đảm bảo hơn rất nhiều Trước

khi hợp đồng có hiệu lực, trên cơ sở tự do thỏa thuận các bên có thê dự toán được đối

tượng, chất lượng, SỐ lượng, giá cả,những khoản chi phí phát sinh, điều này giúp các

công ty đễ nhận diện và tránh các sai lầm tai hại trong quá trình thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, đời không như mơ, mặc dù đã có dự đoán trước trong lúc kí kết hợp đồng hay có sự ràng buộc từ quy định trong hợp đồng và Luật pháp, tình trạng không thực hiện nghĩa vụ hay thực hiện nghĩa vụ không đúng vẫn xảy ra thường xuyên Chế tài bồi thường thiệt

hại trong luật thương mại được ra đời với mục đích bắt buộc bên vi phạm nghĩa vụ hợp

đồng phải bồi thường bên bị vi phạm những thiệt hại trên thực tế và những khoản lợi đáng ra phái được hưởng Tuy nhiên chế tài này lại gặp phái nhiều bất cập trong quy định và thực tiễn Trong bối cảnh, bộ luật chung điều chính lĩnh vực liên quan đến hợp đồng là Bộ luật dân sự 2015 đã ra đời và Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Liên minh Châu Âu cộng với việc trong thực tiễn nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng sự thiếu chặt chẽ trong hợp đồng đề thu lợi riêng và vì nhiều nguyên nhân mà không bị xử phạt theo thỏa thuận hợp đồng đã đặt ra yêu cầu phải gấp rút cái thiện chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại, hoàn thiện khung pháp lý đê phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giúp Việt Nam hội nhập được với thế giới, sánh vai các cường quốc năm châu

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Khái quát những vấn đề lý luận về bồi thường

thiệt hại trong LTM 2005, thực trạng pháp luật hiện nay và những bất cập của nó Từ đó, đề ra giải pháp hoàn thiện những quy định về chế tài bồi thường thiệt hại

Đê thực hiện mục đích nghiên cứu trên thì tiêu luận này cân hoàn thành những mục tiêu

SaU: - _ Khải quát toàn bộ những vấn đề lý luận liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại

trong LTM 2005 gồm có: Định nghĩa, phạm vi bồi thường, căn cứ phát sinh, trách

3

Trang 6

nhiệm chứng minh tôn thất, nghĩa vụ hạn chế tốn thất, quan hệ giữa bồi thường thiệt hại và các loại chế tài khác, những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường - _ Phân tích, đánh giá về các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam - _ Phân tích những điểm bắt cập trong quy định của bồi thường thiệt hại trong hợp

đồng thương mại và đề xuất giải pháp hoàn thiện 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Các quan điêm về chế tài bồi thường thiệt hại sẽ đánh giá dựa trên các quy định của

pháp luật hiện hành Cụ thé 1a Luật thương mại 2005, Bộ luật dân sự 2015, công ước

CISG và bộ nguyên tắc Unidroit Với giới hạn của một đề tài tiểu luận, sinh viên tập trung nghiên cứu các quy định

trong Bộ luật dân sự năm 2015, Luật thương mại năm 2005 và các văn bản pháp luật có

liên quan đến chế tài bôi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại Từ đó tìm ra những điểm bắt cập, hạn chế và đưa và phương pháp hoàn thiện

Thời gian nghiên cứu: năm 2022 Địa điểm nghiên cứu: Toàn quốc 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận áp dụng một vài phương pháp nghiên cứu của môn khoa học luật, cụ thê:

- _ Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lênin Pháp luật nước ta được ban hành dựa trên chủ nghĩa Mác — Lên vì vậy sẽ không còn gi hop lý hơn khi sử dụng phương pháp này làm nền táng đề phân tích các quy định pháp luật - Phương pháp so sánh nhằm so sánh để so sánh những quy định pháp luật hiện

hành, giữa luật mẹ và luật chuyên ngành, luật trong nước và các công ước quốc tế Nhằm tìm ra những điêm bắt cập, chưa hoàn thiện của pháp luật nước ta - _ Phương pháp phân tích để phân tích các bài báo khoa học, những vụ án liên quan

đến chủ đề bồi thường thiệt hại trong Luật Thương Mại Việt Nam

Trang 7

PHAN NOI DUNG

Chương I1 Khái quát về chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại

1.1 Định nghĩa bồi thường thiệt hại và phạm vi bồi thường thiệt hại Khái niệm bồi thường thiệt hại được quy định tại khoản I, điều 302, LTM 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tốn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm” Dựa vào căn cứ trên, ta có thê thấy chế tài này chỉ phát sinh khi có sự vi phạm quan hệ hợp đồng, không áp dụng nó cho hành vi vi phạm ngoài hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng sẽ do BLDS 2015 điều chỉnh

Khoản 2, điều 302, LTM 2005 quy định phạm vi bồi thường bao gồm hai phần là (1) Giá trị tôn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phái chịu do bên vi phạm gây ra (2) Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm

Thiệt hại phải mang tính thực tế, trực tiếp; có nghĩa là thiệt hại đó phải tồn tại trong thực tế và được chứng minh bằng chứng cứ xác đáng Chứng minh được bao nhiêu thì được

bôi thường bấy nhiêu

1.2 Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ chứng minh tôn thất Dựa vào định nghĩa và phạm vi của chế tài bồi thường thiệt hại, ta cũng phần nào suy đoán được hai căn cứ đầu tiên đề áp dụng chế tài này là (1) Có quan hệ hợp đồng và hành vi vi phạm hợp đồng, (2) Có thiệt hại thực tế xảy ra và căn cứ cuối cùng cũng không kém phần quan trọng là (3) Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại! LTM 2005 không quy định yếu tổ lỗi làm căn cứ phát sinh chế tài này Điều này có nghĩa là bên bi vi phạm không cần chứng minh yếu tổ lỗi mà chỉ cần chứng minh đủ các yếu tô (1), (2), (3) để được nhận bồi thường Điều luật này đang áp dụng quy tắc “lỗi suy đoán” — Mọi hành vi không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đúng hợp đồng nếu không thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm tại điều 294, LTM 2005 thì đều được suy đoán là có lỗi và được suy đoán từ lỗi của người đại điện hợp pháp của thương nhân và những người đang hành động với danh nghĩa của thương nhân phù hợp với nhiệm vụ

! Điều 303, LTM 2005

Trang 8

được phân công của họ? Do rat khó xác định được trạng thái tâm lý của thương nhân là pháp nhân nên quy tắc “lỗi suy đoán” là phù hợp trong hoàn cánh này

Điều 304, LTM.2005 quy định bên bi vi phạm phải là bên chứng minh tốn thất, mức độ tôn thất và khoản lợi đáng lẽ ra được hưởng nêu không có hành vi vi phạm Nhiệm vụ

của họ là phải chứng mình các căn cử được quy định tại điều 303, LTM 2005 thì mới đủ

điều kiện đề nhận bôi thường 1.3 Quan hệ giữa chế tài bồi thường thiệt hại và các loại chế tài khác Vì chế tài bồi thường thiệt hại mang tính đến bù, khôi phục những vật chất đã mắt là một loại chế tài cơ bản và được cho là quyền mặc định phải có trong LTM 2005 nên nó có thể áp dụng dễ dàng với các loại chế tài khác: '“Một bên không mắt quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tôn thất do vi phạm hợp đồng của bên kia khi đã áp dụng các

chế tài khác.”

Trong các mồi quan hệ giữa các chế tài, thì mối quan hệ giữa bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm là quan trọng nhất vì cả hai có những đặc điểm tương tự nhau nhưng bản chất là không giống nhau Phạt vi phạm thay vì có tính đền bù như chế tài bồi thường thiệt hại thì nó có tính răn đe, buộc các bên phải tôn trọng hợp đồng, tuy nhiên mức phạt vi phạm không được quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (trừ trường hợp tại điều 266)" Trong khi bồi thường thiệt hại được căn cứ theo luật định, thì phạt vi phạm lại được dựa trên nguyên tắc tự do thỏa thuận Vì vậy Điều kiện áp dụng chê tài này bao gồm: (1) Có thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng và (2) Có hành vi vi phạm giống

như thỏa thuận Vì vậy, nếu các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì không được

áp dụng chế tài phạt vi phạm Điểm này có sự đồng nhất trong với BLDS 20157 Nếu cá hai bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cá hai loại chế tài bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm, trừ trường LTM 2005 có quy định khác Đôi với BLDS 2015, trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì

phải thỏa thuận thêm việc 4p dụng cùng lúc cả hai loại trách nhiệm dân sự là phạt vi

? Suy đoán lỗi là gì? Nguyên tắc suy đoán lỗi trong thương mại quốc tế? (luatduonggia.vn) 3 Một số vấn dé về bôi thường thiệt hại do ví phạm hợp đông (tapchitoaan.vn 4 Diéu 316, LTM 2005

> Diéu 301, LTM 2005

> Khoan 1, điều 307, LTM 2005 7 Khoản 1, điều 418, BLDS 2015

Trang 9

phạm và bôi thường thiệt hại thì mới được áp dụng cả hai, nếu không có thỏa thuận thêm này thì BLDS 2015 chí cho phép áp dụng phạt vi phạm và không xem quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại là quyền mặc nhiên phải có nữa

1.4 Nghĩa vụ hạn chế tôn that

Theo điều 305, LTM 2005: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hop lý dé hạn chế tôn thất kê cả tôn thất đôi với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tôn thất đáng lẽ có thê hạn chế được.”

Quy định này được dựa trên nguyên tắc thiện chí, trung thực trong việc xác lập, thực

hiện hợp đồng Thiện chí là biết nghĩ cho đối phương, Với mục tiêu đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bên vi phạm không bị bên yêu cầu bôi thường xâm hại xâm hại một cách vô lý Buộc bên yêu cầu bồi thường phải có thiện chí chứ không đem thể “đem con bỏ

(1) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận (2) Xay ra sự kiện bất khá kháng:

(3) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;

(4) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng

Căn cứ (1), (2), (3) đã xuất hiện trong BLDS hiện hành Tuy nhiên căn cứ (4) vẫn chưa được quy định

* Điều 363, BLDS 2015 !9 Khoản 1, điều 294, LTM 2005

Trang 10

Trách nhiệm chứng minh các trường hợp trên là thuộc về bên vi phạm hợp đồng!! Nếu chứng minh thành công thì họ sẽ không phải bôi thường Nếu chứng minh thất bại thì họ sẽ bị suy đoán là có lỗi theo nguyên tắc “lỗi suy đoán” và phải chịu chế tài bồi thường thiệt hại Bên vi phạm hợp đồng phải có trách nhiệm thông báo ngay cho bên còn lại về những trường hợp miễn trách nhiệm (và chứng minh nó) và trường hợp chấm dứt miễn trách nhiệm!2

1.6 Tiểu kết Trên đây là một vài cơ sở lý luận cơ bản của chế tài bồi thường thiệt hại Nó cho ta một cái nhìn tông quát nhất về bồi thường thiệt hại, một chế tài quan trọng bậc nhất và được dùng nhiều nhất trong các cuộc tranh chấp!3

Chương 2 Phân tích những bất cập và đề ra giải pháp 2.1 Bất cập về Chế tài bồi thường thiệt hại trong LTM so với BLDS Hiến pháp 2013 ra đời kéo theo đó là sự ra đời của những bộ luật quan trọng để thích

nghi với tình hình mới của đất nước Bộ luật dân sự 2015 ra đời với vai trò là luật mẹ

điều chính chung cho lĩnh vực hợp đồng LTM là luật chuyên ngành được điều chính bởi Bộ luật dân sự, tuy nhiên nước ta hiện nay vẫn sử dụng LTM 2005 là quá cũ, điều này tạo ra tư duy phân biệt rạch rồi giữa hai loại hợp đồng là hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự Thay vì kế thừa những đặc điêm chung của hợp đồng, thì hợp đồng thương mai theo LTM 2005 lại có nhiều điểm khác biệt thậm chí đi ngược với BLDS Điểm này

lại mâu thuẫn với chính vai trò luật mẹ của BLDS và luật con của LTM Riêng với chế

tài bồi thường thiệt hại — loại chế tài được dùng nhiều nhất đã thê hiện rất nhiều điểm không hợp lý giữa hai văn bản luật trên

Thứ nhất, có sự bất hợp lý về phạm vi bồi thường thiệt hại giữa LTM và BLDS Đối

với BLDS 2015, phạm vi bồi thường là toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác hoặc luật có quy định khác Như vậy, BLDS 2015 còn cho phép các bên có thể thỏa

thuận về mức bồi thường Ngược lại, LTM 2005 lại quy định phạm vi bồi thường thiệt hại là những thiệt hại phát sinh trong thực tế và không có quy định các bên có thể thỏa

!! Khoản 2, điều 294, LTM 2005

3 50 phan quyét trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tê VIAC, Hà nội, 2002

8

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w