1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích khái quát tác động oda đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và nêu rõ những hạn chế của dự án oda ở việt nam giai đoạn 2018 2021

37 36 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và nêu rõ những hạn chế của dự án ODA ở Việt Nam giai đoạn 2018 — 2021
Tác giả Trần Thị Thanh Hoản, Dương Thị Mai Phương, Lê Nguyễn Hồng Diễm, Nguyễn Thị Phương, Trần Thị Thùy Dung, Trương Mai Chị, Nguyễn Minh Ngân, Phạm Thị Hang, Võ Quốc Huy
Người hướng dẫn Châu Lê Xuân Thi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Huế
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA giúp Việt Nam đạt được nhiều thành công trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân, nâng thu nhập cũng như chất lượng nguồn nhâ

Trang 1

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE HUE

HOC PHAN: KINH TE DAU TU

Dé tai: Phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và

nêu rõ những hạn chẽ của dự án ÔODA ở Việt Nam

giai đoạn 2018 — 2021

Giảng viên: Sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Dương Thị Mai Phương Lê Nguyễn Hồng Diễm Nguyễn Thị Phương Trần Thị Thùy Dung Trương Mai Chị Nguyễn Minh Ngân Phạm Thị Hang Võ Quốc Huy

Nam hoc 2022 — 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1: Phần mở đầu - 2-22 2222 12212218211271221221111121111221121121121211 221 xe l

Bào 7n ố ố.ố.ẽ.ẽ ẽ.ẻẽ I

” ¡0 cccccccccccsseceseveeesetttttstnseecuseccesecesseccsesteseetttettttsecteseceesecuaaanees 1 2.1 Mục tiêu tơng quát: - - t1 11111111 1111 1512121111211 122111 re l

2.2 Mục tiêu cụ thể: - 22c: 22 1221112222122 022112111211 I

3 Déi twong va pham vi nghién CU ccc ccccscssesessesesessessesecsessvsevevsesesesesesecseres 2 4 Phương pháp nghiên cứu - 2 1 22122211121 1121 11121115111 1211 1181118111181 1k 2 Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu - +1 1 S11E15E1127171271E11 112.2 te 3 Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 22s c2 SE 222 cre 3 1.1 Tơng quan về vẫn đề QDA s- tt S11 2212121121112111111111112 111tr 3

LLL ODA cece cceesceecenecneeececneneceecaeneceesseceeteeseeeceeeceesenaseeeeeseeeeeeeeaes 3

1.1.2 Mục đích sử dụng L2 2201121111211 151 1121112211 18111 101112811112 tá 6 1.1.3 Ưu và nhược điểm khi tiếp nhận vốn ODA - 2 SE 22 2E2222xz£2 6 1.1.4 Tăng trưởng và phát triển kinh tẾ s- c1 Et 1EE11121511111521 11x11 xxx § 1.2 Thực trạng dau tu ODA va ảnh hưởng của ODA đến các nền kinh té II Chương 2: Thực trạng và hạn chế của ODA tại Việt Nam giai đoạn 12

s00 12 2.1 Thực trạng thu hút ODA ở Việt Nam giai đoạn 20 I8-2021 12

2.1.1 Tình hình huy động vốn - 5 1 1 1 E1 111 111111212171 711111 2111 cxy 12 2.2 Tỉnh hình giải ngân ỌƯA - 2 22122211 1201113 1113111111121 111 1111112222 15 2.3 Tình hình quản lí và sử đụng vốn ODA - 2 SE SE 1221111111111 kzk 17 2.3.1 Thực trạng quản lívỗnODA - 5c 2 1112111111211 1111 1101110111 xe 17 2.3.1.1 Mơ hình quản livỗn ODA c2 1 21221 E12111121111211 11 1E cty tra 17

Trang 3

2.3.1.2 Chính sách quy định về quản lí nguồn vốn ODA -¿ 18 2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn ODA - 1n SH 1212121111115 1n re 20 2.3.2.1 Theo Ngành 0 2211222111111 1211 1121111111011 11 1111011181 11112 Hà 20 2.3.2.2 Theo địa phương - - - - 1 201020111011 1111 111 1111111111 111111 1111k 23

2.2 Tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 2018-2021 25

2.2.1 Tác động tích cực: cee 2011120111111 1111 1111111111111 1 1111111111111 111kg 25 2.2.2 Tác động tiêu CỰC Q20 1121112111121 112211101 111011122 111111011111 rà 27

2.3 Hạn chế của ODA tại Việt Nam 2018- 2021 -2+2222122221212122 22c 27

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử đụng vốn ODA tại Việt Nam

C1111 11111 11111111111 1111111 111111111111 1111111 11 1116111111111 111111 111116 1111111111111 11 11111 111611611 EE 29

3.1 Giải pháp nhằm thu hút vỗn ODA tại Việt Nam - -SSc2 E22 2z 29 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 30

Phân II: Kết luận : ©222:-222222211112221122221122111122.1112.111.11 1d 33

Tài liệu tham khảo 2 L1 1n 111 HS H11 1111111551511 111111111111 111111 15511112 34

Trang 4

Phần 1: Phần mở đầu 1 Dat van đề

ODA hay “vốn hỗ trợ phát triển” góp phần gia tăng tổng đầu tư xã hội và thúc đây tăng trưởng kinh tế - xã hội ở các nước kém và đang phát triển, trong đó có Việt Nam Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA giúp Việt Nam đạt được nhiều thành công trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân, nâng thu nhập cũng như chất lượng nguồn nhân lực và là nguồn lực to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Nhiều công trình, dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, năng lượng, môi trường đã hoàn thành, được đưa vào khai thác, góp phần hoàn chỉnh, hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nó cũng đặt ra một số vấn đề nếu cơ cấu vốn ODA đầu tư kém và bat hợp lý như: xảy ra tình trạng lãng phí, thất thoát, đùng vốn sai mục đích, tham nhũng trong quá trình sử dụng nguồn vốn, tỷ lệ giải ngân chậm Trên cơ sở những hạn chế trong việc sử dụng vốn ODA và đề làm rõ hơn vấn đề này, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “Phân tích khái quát tác động của ODA đến tăng trưởng và phát triển kinh tế, nêu rõ những hạn chế của ODA ở Việt Nam trong giai đoạn 2018 — 2021.” Trong quá trình nghiên cứu, bài thảo luận không thê tránh khỏi những sai sót và hạn chế Nhóm mong nhận được sự đóng góp và nhận xét của quý thầy cô và các bạn dé hoàn thiện tốt hơn bài thảo luận này

2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát:

Tìm hiểu tình hình nguồn vốn ODA trong 4 năm 2018-2021, tác động đến

nền kinh tế và hạn chế cia ODA ở Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Cơ sở lý luận của ODA (khái niệm, đặc điểm, phân loại, ưu và nhược điểm, .)

- Thực trạng và hạn chế của ODA tại Việt Nam trong giai đoạn 2018 — 2021

- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA tại Việt Nam

Trang 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nguồn vốn ODA, tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của Việt Nam, thực trạng và hạn chế của ODA tại Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: bài luận tập trung nghiên cứu phân tích ODA trong giai đoạn 2018 -2021 và phạm vi về không gian là nghiên cứu trong lãnh thô Việt Nam Đây cũng là giai đoạn Việt Nam trải qua dịch bệnh Covid 19 gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

4 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sẽ áp đụng các phương pháp kết hợp như phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp xử lý số liệu đê phân tích thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, và tiến hành kiểm chứng băng thực tiễn; xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp

+ Phương pháp thu thập số liệu: chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các tài liệu tham khảo, các nghiên cứu khoa học đã có, các báo cáo thống kê và tông kết từ các nguồn chính thống và đáng tin cậy như Tổng cục thống kê, WorldBank,

+ Phương pháp phân tích số liệu và phương pháp xử lý số liệu: sau khi thu thập tiễn hành lọc và loại bỏ số liệu lỗi hay không tin cậy để giữ lại số liệu phù hợp rồi áp đụng các công cụ phù hợp đề phân tích và xử lý các số liệu thống kê đã thu thập được nhằm mô tả tình hình nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong 4 năm qua

Trang 6

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan về vấn đề ODA

1.1.1 QDA

đ.Khải niệm Nguồn vốn hỗ trợ phát triên chính thức (ODA - Offcial Development Assistance) bao gồm các khoản viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tô chức liên chính phủ, các tô chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tô chức tài chính quốc tế đành cho các nước đang phát triển Nguồn vốn ODA được thực hiện theo một cam kết hay một hiệp định vay vốn được kí giữa chính phủ nước đi vay (nước nhận đầu tư) và chính phủ, tổ chức cho vay

b.Đặc điểm: Vốn ODA mang tính ưu đãi: Vốn ODA thường có thời gian hoàn vốn dài, thời gian ân hạn lớn (nguồn vốn WB, ADB có thời gian hoàn vốn là 40 năm, thời gian ân hạn là 10 năm) Hơn nữa trong các khoản viên trợ ODA, các nhà tài trợ thường dùng nhiều các biện pháp đề làm mềm khoản vốn đó băng cách gắn phần viện trợcho không vao phần viện trợ hoàn lại, hay sử dụng chế độ lãi suất ưu đãi thay vì chế độ vay tín dụng thương mại

Vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA có thể ràng buộc nước tiếp nhận bởi những điều kiện như: địa điểm và mực địch chi tiêu (Hà Lan, Thụy Điển yêu cầu phải nhập thiết bị của họ trong các dự án ODA là 40% ) Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc riêng và có khi các buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận (Nhật Bản quy định các khoản viện trợ của họ phải được thực hiện bằng đồng JPY)

Vốn ODA mang yếu tố chính trị - xã hội: Nguồn vốn ODA chứa đựng đồng thời cả tính ưu đãi cho nước tiệp nhận viện trợ và cả lợi ích của nước nhận viện

Trang 7

trợ Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của dư luận quốc tế và dư luận xã hội từ các bên đối tác Ngoài những lợi ích về kinh tế ODA luôn tiềm ân những yếu tổ chính trị - xã hội dù lớn đù nhỏ

Vốn ODA có khả năng gây ra tình trạng nợ nước ngoài: khi tiếp nhận do tính chất ưu đãi và cùng với thời gian sử dụng vốn ngắn nên gánh nặng nợ nần chưa xuất hiện Nhưng khi thời gian sử dụng nguồn vốn ODA không có hiệu quả sẽ đây đất nước vào cảnh nợ nâần và không có khả năng trả nợ Đặc biệt ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất nhất là cho hoạt động xuất khâu trong khi việc trả nợ lại chủ yếu dựa vào hoạt động xuất khâu đề thu ngoại tỆ

Chính vì thế, khi tiếp nhận và sử dụng ODA phải luôn tính tới khả năng trả nợ

nước ngoài Việt Nam trong bối cảnh có tới trên 85% tông số vốn ODA là vốn vay mà Việt Nam lại đang trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập vào nên kinh tế thé 2101 thì vấn đề trên được đặt lên cao hơn bao 210 hét

c.Phán loại Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có 3 loại - _ Viện trợ không hoàn lại: Bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) đề bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trước giữa các bên

Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng: o Hỗ trợ kỹ thuật

o Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật -_ Viện trợ có hoàn lại: Nhà tải trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp

Những điều kiện ưu đãi thường là: o Lai suat thap (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay)

Trang 8

o Thoi han vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) o C6 thoi gian ân hạn (tử I0 - L2 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: Là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tô chức Hợp tác kinh tế và phát triển

d Phân theo nguôn cung cấp: ODA có 2 loại ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp tu nước này đến nước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ

- ODA đa phương: Là viện trợ chính thức của một tô chức quéc té (IMF, WBI ) hay tô chức khu vực (ADB, EU ) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nảo đó, nhưng có thế được thực hiện thông qua các tô chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) có thê không

Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: o_Ngân hàng thế giới (WB)

o Qui tién té quéc té (IMF)

o Ngan hang phat trién Chau 4 (ADB)

e Phân theo điều kiện: ODA có ràng buộc: o Về mục đích sử dụng: chỉ sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số chương trình dự án cụ thể

o Về nguồn sử dụng: việc đấu thầu đề mua hàng hóa, thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sỡ hữu hoặc kiêm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương

- ODA không ràng buộc: sẽ không bị quy định bởi hai điều kiện về nguồn sử dụng và mục đích sử dụng

Trang 9

1.1.2 Mục đích sử dụng Theo mục đích: Các loại vốn ODA nêu trên có thê thực hiện dưới nhiều hình thức dự án hoặc hỉnh thức phi dự án với các mục tiêu khác nhau, trong đó:

Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA đề thực hiện các dự án cụ thể Nó có thê là hỗ trcơ bản hoặc hễ trợ kĩ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi

- Hỗ trợ phi dự an có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ hoặc viện trợ chương trinh

-_ Hỗ trợ cán cân thanh toán thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyên giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khâu (ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyên qua hình thức nảy có thê được sử dụng đề hỗ trợ ngân sách)

- H6 tro trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tông quát với thời gian nhất định mà không yêu cầu phải xác định ngay một cách cụ thê, chỉ tiết nó sẽ được sử dụng như thê nao

1.1.3 Ưu và nhược điểm khi tiếp nhận vẫn ODA mu điểm của ODA:

- Nguồn ODA giúp ta phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển giáo dục, giúp cho kinh tế phát triển

- Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dai (25-40 nam mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 nam)

- Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp

nhất là 25% của tổng số vốn ODA Nhược điểm của ODA: - Các nước giàu khi viện trợ ODA đêu găn với những lợi ích và chiên lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh -quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính

Trang 10

sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những

mục tiêu ưu tiên này thay đôi cùng với tình hình phát triển kinh tế — chinh trị — xã

hội trong nước, khu vực và trên thế giới) Ví dụ:

— Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận đỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao

- Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phủ hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập đự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cỗ vẫn dự án của họ quá cao so với chỉ phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới)

— Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gan với các điều khoản mậu địch đặc biệt nhập khâu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thê là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuât

- Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các đanh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

— Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây đựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp,

Trang 11

thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án khiến cho hiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp có thế đây nước tiếp nhận ODA vào tỉnh trạng nợ nân

Ví dụ: Trong các dự án ODA thì phần trả cho các thiết bị và chuyên gia nước tài trợ chiêm hơn 90% nguồn vôn

Nguồn vốn ODA còn được gan với các điều khoản mậu địch đặc biệt nhập khâu tối đã các sảm phẩm của họ Cụ thế là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hóa, dịch vụ do họ sản xuất

Nước nhận ODA tuy có toàn quyển quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận, đồng ý của nước viện trợ, đù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thê tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

Tác động của tỷ giá hối đoái sẽ làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên rất cao (ODA tính bằng ngoại tệ mạnh, nhưng đồng tiền nước nhận viện trợ thường mất giá mạnh, nhưng đồng tiền nước nhận viện trợ thường mất gi rất lớn vì vậy đến khi trả nợ, giá trị phải trả cũng rất lớn)

Ngoài ra tình trạng tham nhũng, thất thoát, lãng phí xây đựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hop ly; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án là nguy hại rất lớn cho các nước nghèo Tính hai mặt, con đao hai lưỡi của ODA, ODA sẽ là cứu cánh cho quốc gia nghèo nếu sử dụng hiệu quả, nhưng sẽ vô cùng tai hại nếu sử đụng không hiệu quả hoặc để tình trạng tham những lãng phí xảy ra

1.1.4 Tăng trưởng và phát triển kinh tế

da Khải niệm: - Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập hoặc gia tăng về sản lượng được tính cho toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, thường

Trang 12

là một năm Sự gia tăng này được thê hiện ở quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng về số lượng, còn tốc độ tăng trưởng có ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ so sánh

b Bản chất: - Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đối về lượng đối với nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thể nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ va vôn nhân lực trong điêu kiện một cơ cau kinh tê hợp lí

c Các nhân tô ảnh hưởng: - Những yếu tổ ảnh hưởng đến tác động của ODA tới tăng trưởng kinh tế + Mức độ ôn định của thế chế chính trị và kinh tế - xã hội Đây là điều kiện hết sức quan trọng để nâng cao khả năng thu hút, hấp thu và hiệu quả sử dụng ODA của nước tiếp nhận vốn Nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, ở các quốc gia có thế chế chính trị ôn định và cơ chế quản lý kinh tế tốt, viện trợ tương đương 1% GDP có thê dẫn đến mức tăng trưởng bền vững mức 0,5% GDP Nếu thê chế chính trị và kinh tế - xã hội của quốc gia tiếp nhận viện trợ không ôn định thi việc quản lý và sử dụng vốn ODA sẽ gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn ODA thấp, ít tác động tới tăng trưởng kinh tế

+ Mức độ đồng bộ chính sách điều hành liên quan đến vốn ODA Việc nắm bắt và thực hiện đúng các chủ trương của quốc gia viện trợ là vô củng cần thiết đối với các quốc gia tiếp nhận Đồng thời, ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, các quy trình, thủ tục liên quan đến vốn ODA là nhân tổ hết sức quan trọng liên quan đến khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA Hệ thống pháp luật, chính sách phải rõ ràng, đồng bộ, phù hợp với

Trang 13

thông lệ quốc tế; Thủ tục hành chính đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt sẽ thúc đây tiễn độ giải ngân, rút vốn, đây nhanh tiến độ thực hiện dự án, nâng cao hiệu quả sử dụng ODA, từ đó tác động tới tăng trưởng kinh tế

+ Năng lực tài chính của nước tiếp nhận vốn ODA Đối với các chương trình, đự án, đề tiếp nhận I đồng vốn ODA thì các quốc gia tiếp nhận cần có ít nhất 0,15 đồng vốn đối ứng (khoảng 15%) Ngoài ra, cũng cần một lượng vốn đầu tư nhất định từ ngân sách cho công tác chuẩn bị các chương trình, đự án Năng lực tài chính của đối tượng tiếp nhận có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng ODA Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các quốc gia tiếp nhận ODA cần có đủ năng lực tài chính tự có, đồng thời phải tăng cường và phát huy năng lực tài chính của mình

+ Pham chất đạo đức, năng lực quản lý đội ngũ cán bộ quản lý điều hành chương trình, dự án ODA của nước nhận tài trợ Đối với các chương trinh, dự án ODA có quy mô lớn và phạm vi địa bản thực hiện rộng, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có phâm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ quản lý điều hành chuyên sâu thì mới phát huy hiệu quả sử dụng vốn cao, hạn chế tình trạng thất thoát, tham nhũng, lãng phí Nếu phẩm chất đạo đức và năng lực đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém sẽ phát sinh tiêu cực và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA

+ Năng lực nhà thầu thi công các công trình, dự án ODA Nang ly cae nha thầu thi công phải đáp ứng được toàn bộ yêu cầu của các đự án ODA, có nguồn nhân lực chất lượng cao, có phương thức quản lý, trang thiết bị hiện đại, đảm bảo hoàn thành tốt việc thi công các công trình dự án ODA đúng tiễn độ và chất lượng theo yêu cầu, đồng thời thực hiện tốt các thủ tục giải ngân, thanh quyết toán vốn theo quy định Năng lực nhà thầu thi công là nhân tổ quan trọng, tao điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sớm đưa các công trình vào sử dụng, từ đó góp phần thức đây tăng trưởng kinh tế

10

Trang 14

1.2 Thực trạng đầu tư ODA và ảnh hưởng của ODA đến các nền kinh tế

Thực trạng ODA ở Việt Nam 2018 Theo Bộ KHĐT, 6 tháng đầu năm 2018,

tiến độ giải ngân vốn ODA tương đối thấp so với kế hoạch năm, đạt 734 tỉ đồng (xây dựng cơ bản 89 tỉ đồng, hành chính sự nghiệp 644 tỉ đồng), bằng 24,2% kế hoạch Tiến độ giải ngân vốn đối ứng của các dự án cũng tương đối thấp, đạt 30 tỉ đồng, bằng 22,1% kế hoạch Trong tình hình kinh tế thế giới tăng trưởng thấp hơn dự kiến, kinh tế trong nước có nhiều chuyền biến tích cực, tông vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết trong 6 tháng đầu năm 2018 của Việt Nam đạt trên 1.590 triệu USD (vốn vay ODA và vay ưu đãi 1.573 triệu USD, viện trợ không hoàn lại L7 triệu USD), bằng 70,54% so với cùng kỳ năm ngoài Các chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi có giá trị lớn được ký kết trong 6 tháng đầu năm 2018 gồm Dự án Vệ sinh môi trường TPHCM giai đoạn 2 trị giá 450 triệu USD (WB), Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành trị giả 262,79 triệu USD (Nhật Bản), Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trị giả 230 triệu

USD (ADB)

Tổng số vốn ODA và vốn vay ưu đãi giải ngân trong 6 tháng đầu năm 2018 đạt khoảng 1.917 triệu USD (ODA vốn vay 1.736 triệu USD, ODA viện trợ không hoàn lại I§I triệu USD) Mức giải ngân này thấp hơn 38% so với cùng kỳ năm 2017 Nguyên nhân một phần do các nhà tài trợ quy mô lớn thuộc nhóm 6 ngân hàng phát triển đều có mức giải ngân thấp hơn Báo cáo của Bộ KHĐT cũng cho thấy, mức giải ngân ODA và vốn vay ưu đãi không đồng đều giữa các ngành, lĩnh vực và giữa các địa phương Lĩnh vực hạ tầng kinh tế (giao thông vận tải, môi trường) chiếm tỉ trọng tương đối lớn (69,87%); nông nghiệp, nông thôn và xoa đói giảm nghẻo, y tế, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực thê chế, phát triển nguồn nhân lực chiếm tỉ trọng khá khiêm tốn (30,13%) Tương tự, giải ngân của các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM có mức cao hơn nhiều so với các địa phương khác trong cả nước Đa số bộ, ngành đều có nhiều công trình sử dụng nguồn vốn ODA, đặc biệt, ngành giao thông vận tải hiện có 39 chương trình, dự án ODA vả vốn vay ưu đãi với 38 dự

11

Trang 15

án đầu tư và I dự án hỗ trợ kỹ thuật Trong 6 tháng đầu năm 2018, 15 đự án của Bộ GTVT đạt mức giải ngân trên 80% so với kế hoạch, 2 dự án giải ngân khả (40-80%) và 19 dự án giải ngân đưới 40%

giải ngân dưới Tổng số vốn giải ngân trong nửa đầu năm 2018 của Bộ GTVT là 502 triệu USD trên tông số II.882 triệu USD vốn ký kết của các chương trình, dự án đang thực hiện Đảng chú ý, có tới 4/6 công trình đường sắt đô thị đang chậm tiến độ nghiêm trọng Hiện có 23 chương trình, dự án ODA va vốn vay ưu đãi chậm tiến độ với những khó khăn được chỉ ra là do giải phóng mặt băng, thiếu vốn đối ứng, thiếu vốn kế hoạch ODA Theo Phó Thủ tưởng Hoàng Trung Hải, để đạt mục tiêu giải ngân cả năm bằng hoặc cao hơn năm 2017 (5.655 triệu USD) và nâng cao hiệu quả sử đụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi sẽ là một nhiệm vụ khó khăn Thời gian tới Ban chỉ đạo phải thực hiện quyết liệt hơn nữa; các tổ công tác liên ngành phải nắm bắt tính hình kịp thời để phản ánh lên Ban chỉ đạo, từ đó có kiến nghị đến Chính phủ nhằm hoàn thành được mục tiêu giải ngân trong năm nay Thực trạng chung của nguồn vốn ODA ở Việt Nam hiện nay đó là giải ngân quá chậm, không đồng đều và chậm tiến độ Những điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút vốn ODA những năm qua

Chương 2: Thực trạng và hạn chế của ODA tại Việt Nam giai đoạn

2018-2021 2.1 Thực trạng thu hút ODA ở Việt Nam giai đoạn 2018-2021

2.1.1 Tình hình huy động vẫn ODA và vốn vay ưu đãi là một trong những nguồn vốn bồ sung quan trọng cho đầu tư phát triển của Việt Nam trong điều kiện nguồn lực trong nước còn nhiêu hạn chê

Ngày 06/11/2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban

hành Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý và sử

12

Trang 16

dụng nguồn vốn ODA va von vay uu đãi của các nhà tải trợ nước ngoài giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025

Thúc đây giải ngân và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã được ký kết Theo Quyết định, đối với giai đoạn 2018-2020, về quan điểm và nguyên tắc chung sẽ tập trung xử lý các vướng mắc, thúc đây giải ngân và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã được ký kết; tiếp tục lựa chọn và chuẩn bị các dự án đầu tư công tốt dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội, tài chính, sẽ giải ngân sau 2020 đề đảm bảo sự liên tục, không bị sụt giảm đột ngột vốn đầu tư phát triển giai đoạn sau 2020 Tuy nhiên cần phải sàng lọc, lựa chọn các dự án tốt, hiệu quả dé phat trién kinh té - x4 hội bền vững, đồng thời đảm bảo không vượt trần bội chỉ ngân sách và các chỉ tiêu an toàn nợ công do Quốc hội phê duyệt Tập trung sử dụng vốn vay vào một số lĩnh vực chủ chốt, các công trình trọng điểm thực sự quan trọng, có tác dụng lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, miễn và cần thâm định, đánh giá dự án một cách chặt chẽ, khách quan, minh bach đề tăng cường hiệu quả sử dụng vốn vay nước ngoài Chỉ sử dụng vốn vay nước ngoài cho các lĩnh vực/dự án mà vốn đầu tư công trong nước chưa đáp ứng được, khu vực tư nhân không có động lực dé dau tu do không có lợi nhuận hoặc một số lĩnh vực đặc thù cần Nhà nước đầu tư để kiểm soát và quản lý giá nhằm tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế khác như cảng sông, cảng biến Khuyến khích tư nhân tham gia cùng nhà nước đầu tư giải quyết các điểm nghẽn về cơ sở hạ tầng Đồng thời, nghiên cứu áp dụng cơ chế để doanh nghiệp vay nguồn vốn của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ khác không cần bảo lãnh của Chính phủ để triển khai các chương trình, dự án lĩnh vực năng lượng tái tạo, ứng phó biến đổi khí hậu Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chỉ thường xuyên VỀ nguyên tắc sử dụng theo nguồn vốn, viện trợ không hoàn lại, ưu tiên sử dụng để xóa đói giảm nghèo; các lĩnh vực xã hội; xây dựng chính sách phát triển thể chế và nguồn nhân lực; chuyên giao kiến thức và công nghệ: phòng, chông, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biên đôi khí hậu; chuẩn

13

Trang 17

bị các dự án kết cầu hạ tầng có kỹ thuật, công nghệ phức tạp, dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) hoặc đồng tài trợ cho các dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tổ ưu đãi của các khoản vay Vốn vay ODA ưu tiên sử đụng cho các chương trình, dự án trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, hạ tầng giao thông thiết yếu không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, có quy mô lớn, mang tính lan tỏa cao, có tính chất liên vùng, phù hợp quy hoạch, thúc đây quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miễn Vốn vay ưu đãi, ưu tiên sử dụng cho các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn, có khả năng tạo ra nguồn thu để trả nợ; các dự án vay về để cho vay lại Thủ tướng Chính phủ sẽ xem xét, quyết định sử dụng vốn vay ưu đãi đối với từng trường hợp cụ thê đối với một số chương trình, dự án quan trọng cần ưu tiên và không có khả năng tạo nguồn thu để trả nợ hoặc thuộc diện cấp phát khác Ưu tiên sử dụng ODA cho các dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đây tăng trưởng gắn với phát triển bền vững Theo Quyết định, đối với giai đoạn 2021-2025, sử dụng vốn vay nước ngoài tập trung cho một số lĩnh vực chủ chốt đề đảm bảo phát huy được tối đa hiệu quả kinh tế theo quy mô Cần có quá trình thâm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thông qua xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phủ hợp với thực tế Việt Nam Ưu tiên sử dụng cho các dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đây tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nhất là các dự án có khả năng tạo nguồn thu ngoại tệ trong trung và dài hạn để tăng cường năng lực trả nợ của quốc gia, ví đụ: các dự án giải quyết nút thắt cơ bản về hạ tầng giao thông, đô thị thông minh, năng lượng sạch và năng lượng tái tao , phát triển nông nghiệp thông minh thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, điện khí hóa nông nghiệp , kích thích các ngành hoặc hoạt động xuất khâu, các dự án đôi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ Ưu tiên các dự án có tính chất hàng hóa công cộng, thuộc nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa như thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo đục, y tế, công nghệ, kỹ năng

14

Trang 18

2.2 Tỉnh hình giải ngần ODA Tỷ lệ giải ngân thấp và chậm là một hạn chế lớn và cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả thu hút và hạn chế đòng ODA vào Việt

Nam

- Giai đoạn 2018-2019

Tính đến 2019, tỷ lệ giải ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vén ODA va vay ưu đãi đã ký kết với Việt Nam Tính riêng trong giai đoạn 2016-2020, theo kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020, vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài được điều chỉnh theo Nghị quyết của Quốc hội là 360.000 tỷ đồng Đến hết năm 2019, tổng số đã giao trong dự toán NSNN của giai đoạn 2016-2019 là 244.300 tỷ đồng, bằng 67,9% kế hoạch điều chỉnh của cả giai đoạn Số đã giải

ngân, lũy kế từ năm 2016-2019 là 133.042 tỷ đồng, bằng 54,5% kế hoạch của cả

giai đoạn 2016-2019, tương dương 36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai

đoạn 2016-2020 Nếu so với kế hoạch ban đầu (300.000 tỷ đồng), tỷ lệ giải ngân

mới đạt 46% Tỷ lệ giải ngân đối với các khoản vay từ nhóm 6 ngân hàng phát triển đã giảm từ 23,1% trong năm 2014 xuống còn 11,2% trong năm 2018, thấp hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu của nhóm 6 ngân hàng này Trong đó, tỷ lệ giải ngân toàn cầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Thể giới (WB) năm 2018 lần lượt là 21% và 20,2% Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA cham không chỉ làm phát sinh chị phí, ảnh hưởng tới việc thực hiện dự án, mà có thể dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam cũng như quyết định đầu tư của các nhà tài trợ

- Năm 2020

Trong I1 tháng đầu năm 2020 tiến độ giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam đạt khiêm tốn 41% dự toán năm Tính đến hết tháng L1, các bộ, ngành đã giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài đạt 6.312 tỷ đồng, đạt 34,65% vốn kéhoach giao đầu năm và bằng 45,51% kế hoạch đã được điều chỉnh (cắt giảm 4.346 tỷ đồng)

15

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w