1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tìm hiểu các nguyên nhân ''làm lại" và nâng cao quy trình thiết kế bê tông cốt thép dự ứng lực trong công trình dân dụng

126 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu các nguyên nhân “làm lại” và nâng cao quy trình thiết kế bê tông cốt thép dự ứng lực trong công trình dân dụng
Tác giả Nguyễn Văn Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Long, ThS. Đỗ Thị Xuân Lan
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 17,87 MB

Nội dung

TÓM TATCó nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ phí, tiến độ cũng như chấtlượng của công trình xây dựng, một trong những nguyên nhân đó là thiết kế lại.Tuy nhiên, do luôn chấp nhậ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINHTRUONG DAI HOC BACH KHOA

NGUYÊN VĂN ANH

TÌM HIEU CAC NGUYÊN NHẮN “LAM LAT” VÀ NANG CAOQUY TRINH THIẾT KE BE TONG COT THÉP DU UNG LUC

TRONG CONG TRINH DAN DUNG

Chuyén Nganh : CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNG

Ma nganh : 60.58.90

Trang 2

Tôi, Nguyễn Văn Anh, xin cam kết rằng trong quá trình thực hiện luận văn: “TÌMHIẾU CÁC NGUYEN NHÂN “LAM LAI” VÀ NANG CAO QUY TRINHTHIẾT KE BE TONG COT THÉP DU UNG LỰC TRONG CONG TRÌNH DANDUNG”, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được thé hiện hoàn toàn trungthực và chưa được công bố ở bat kỳ nghiên cứu nao khác Tôi xin chịu trách nhiệmhoàn toàn về nghiên cứu của mình.

Tp HCM, ngày L7 tháng 07 năm 2012

Nguyễn Văn Anh

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAMKHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Tp HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2012NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

-—=oOO -Ho và tên học viên: NGUYEN VAN ANH Phái: NamNgày, tháng, năm sinh: 17-11-1986 Nơi sinh: Đồng NaiChuyên ngành: CONG NGHỆ VA QUAN LÝ XÂY DỰNG

MSHV: 10080267

1- TEN DE TALTIM HIEU CAC NGUYEN NHAN “LAM LAI” VA NANG CAO QUY TRINH THIET KE

BE TONG COT THEP DU UNG LUC TRONG CONG TRINH DAN DUNG

2- NHIEM VU LUAN VAN:

- Tim hiểu những nguyên nhân dẫn tới thiết kế lại thường gặp trong thiết kế bêtông cốt thép dự ứng lực

- Phát thảo quy trình thiết kế kết cấu bê tông dự ứng lực băng Value Stream

Mapping tại công ty VSL Việt Nam.

- _ Phân tích và nâng cao hiệu quả quy trình thiết kế bang mô phỏng sự kiện rời racbang chương trình EZstrobe

3- NGÀY GIAO NHIEM VU : 05/07/2011.4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VỤ: 17/07/2012.5- HQ VÀ TEN CAN BỘ HƯỚNG DAN: GVHD CHÍNH: TS NGUYÊN DUY LONG

GVHD PHU : ThS ĐỖ THI XUAN LAN

Nội dung và dé cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

_ CÁN BỘ | _ CÁN BỘ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOAQLCHUYEN NGÀNH

HƯỚNG DẪN CHÍNH HƯỚNG DẪN PHU QUAN LÝ CHUYEN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TS NGUYEN DUY LONG ThS ĐỖ THI XUAN LAN

Trang 5

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Long, cô Đỗ ThịXuân Lan đã quan tâm, hướng dẫn, và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành luận vănnày Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệtlà những thầy cô giảng dạy trong chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng,thuộc trường Đại học Bách Khoa, đã truyền đạt nhiều kiến thức bồ ích trong suốtquá trình học tập.

Xin chân thành cảm ơn những người bạn cùng khóa 2010 đã cùng tôi trải quanhững ngày tháng học tap, rèn luyện, trao đôi và thảo luận về học tập trên lop, giúptôi học hỏi được nhiều điều.

Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình,những bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi về tinh than, giúptôi vượt qua những khó khăn dé hoàn thành luận van này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 07 năm 2012

Trang 6

TÓM TAT

Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ phí, tiến độ cũng như chấtlượng của công trình xây dựng, một trong những nguyên nhân đó là thiết kế lại.Tuy nhiên, do luôn chấp nhận “làm lại” như là một phần của công việc nên cácdoanh nghiệp tư van thiết kế đã không nhận thấy được tác động xấu của “làm lại”đối với các dự án, và không dành sự quan tâm đúng mực cho van dé nay Vì vậymuốn nâng cao chất lượng công trình xây dựng nói chung và việc thiết kế nóiriêng thì cần hạn chế được việc phải thiết kế lại

Mục tiêu của luận văn nghiên cứu này là xác định các nguyên nhân chính gây ra“làm lại” thường gặp trong bê tông dự ứng lực đặc biệt là khâu thiết kế Vẽ quybăng sơ đô dòng giá tri Value Stream Mapping, ngoài ra m6 phỏng sự kiện rời ractìm ra vi tri nut cô chai, ùn ứ công việc từ đó tìm cách giải quyêt, cải tiên quy trìnhthực hiện công việc áp dụng cho từng công trình thực tế

Trang 7

There are many negative causes which impact on cost, schedule and quality ofconstruction, one of these reasons is to redesign However, we always accept to“rework” as a part of the work so Design Consultant Enterprises haven’t beenmade aware of the adverse impact of "rework" on their project Therefore we don’t

construction in general and quality of design work in particular, it should limit thework to be redesign.

The goal of this Research Thesis is to identify the main cause of the "rework"which is common in pre-stressed concrete especially in design part Drawing theoverall process from design to construction of prestressed of a certain work byValue Stream Mapping diagram Besides, stimulating discrete event to locate thebottleneck, sluggish work which look for solutions to improve the work processesapplied to each practical project.

Trang 8

CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN ĐÈẼ SH HH HH HH tr ru ru uea lữ1.10 Giới thiệu chung - - 1 220122121111 151 1111121111192 1 15011111 kkn TH k ng k TH ke 1ñ1.20 Xác định vấn đề nghiên cứu 2 S21 E11 1211212221222 ga 2n

1.2.19 Lý do hình thành nghiên cứu - 5Q 0111211222111 1152211111152 11 1 khu 2n

IV eC LS (ol) e 4n1.2.3 Phạm vi nghiên cứỨu G1 211122211 111211 1111511111511 1 5n 1xx TH Tnhh xệt 4n1.2.43 Dong góp dự kiến nghiên cứu - 22s E1 115271212 212 ty tre 4m1.2.4.1ñ Đóng góp về mặt học thuật - 22s S221 2E11121211 212212 HH ee 4m1.2.4.2 Đóng góp về mặt thực (iễn S21 TỰ ngu HH ga 5aCHUONG 2: TONG QUAN 222 22221222122112212112111111211211111112 1kg Sữi2.1 60 0+: i8 cecte eee c nee eeeeteeeecsaeseaeeenseeesetsetessteeeeeeeees 622.1.18 Chat lượng công trình xây dựng - 2-21 1E 112511122122 tre 622.1.28 Quan lý thiết kế công trình xây dựng - ccccccecceceeecceeseceeeeevetsevsvseeeeseee 6ñi2.1.38 Định nghĩa về “làm lại” cece ccc 21 11211222122 n2 H2 rêg Óñi2.1.42 Giới thiệu sơ bộ về thiết kế dự ứng lực - 22s E11 122125 1E gen 782.1.4.12 Bé témg 0:0) 6 782.1.4.2 Phương pháp gây ra ứng suất trước pho biến 2-2 S111 1525111 E1 trrryg SñI2.1.53 Khái niệm về công cu Value Stream Mapping - SE Exctrrgrớ SñI2.20 Các lý thuyết được sử dụng 52 S221 11212221 2 1g gu re 112.2.18 Ly thuyết kiểm định thống kê 5À S5 121211212221 2 HH g re 112.2.2” Ly thuyết xác SuẤT 2.2 ST TH HH HH HH gu ren 122.32 Cac mehién 00/00) .0ì: 0n ⁄ 13aCHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 2222222 2222222212222112221122211 222C 1503.12 Quy trimh me@hiém CU o.oo ccc ccc cece cece 15a3.20 Thiết kế bảng câu hồi - ccc 25111 51111111111211111 1T tt HH HH tt ro 178

Trang 9

3.2.12 Giới thiệu cách thức lập bảng câu hỏi - 2 2222111222 11122 1 khe 18a3.2.28 Cac bước tiến hành xây dựng bảng câu hồi 5-2 SE 2E E1 E2 tre 1883.2.32 Xác định kích thước mẫu -55:25222221221221122122121122121121 E1 cee 1984.1 Xác định và sắp hạng các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong thiết kế dự

Ứng ÏỰC cee 22m

4.1.12 Tim hiểu các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong bảng câu hồi 22nPT SO V6 KWAO SAG oe a 240i4.1.3 = DOM vị công {áC Q2 20002220212 n HH TH n ng k TT kg k KH kh ket 2504.1.41 Vị trí công (áC L2 2220002221212 nn Tnhh Tnhh TH ng k TH ket 2504.1.52) — Thời gian công {ác 2222220000022 2 n1 nh gà 2684.1.62 Loai dự án đã thực hiện - - c ccc 122111522111 151 1111151111 kh xey 268

4.1.72 Chi phí xây dựng công trình - Q2 2.12212111112111 1521111581111 551111111 x ven 27

4.27 Kiểm định thang đo 25 c2 H12 2n H HH HH gu rung 2884.2.18 Hệ số Cronbach’s Anpha 5 5 S21 22122211212 11t HH tt re 28h4.2.28 Kiém định thang đo “Mức độ ảnh hưởng” 5 5 c1 re 2904.3 Sắp hạng và phân tích các nguyên nhân từ tư vấn thiết kế dự ứng lực 3084.3.12 Kiểm tra trị trung bình của các yếu tố - 22s S212 112 1 tre 3084.3.20 kiểm định ANOVA ooo cccccccccceccecececcsceseevsseecseecsesesevssevssevsvsevevstsevevsevenseseeses 31ñ4.3.32 Kiém định hệ số tương quan Spearman 2-22 S2 E121 2EEE1 112221 errred 32n4.3.42 Sap hạng và phân tích các nguyên nhân từ chủ đầu tư - -+sczszxcse2 344.3.52 Nhom nguyên nhân từ nhà thầu thi công 2 S223 SE51 1115151811115 E1 ctrtre 3684.3.62 Nhóm nguyên nhân từ tư van giám Sat ccc ccccccccccceceesesteeeesesteteeeseeteees 3804.3.72 Nhóm nguyên nhân từ tư vấn kiến trúc scs E151 1111 121111 rtxerrrrre 390

CHƯNG 5: 0 sec S 1221212111 1112121121111 010112101111 1011 n1 111111111111 n xi 400

SƠ DO DONG GIÁ TRI VALUE STREAM MAPPING - S2 re ướ 4085.18 Sản xuất tỉnh gọn là gì cccccccccecscsecsesecevsseecsesecsesecensecsesesevsesesevsesenseseeees 40m

Trang 10

5.2 Sơ Đồ Chuỗi Giá Trị (Value Stream Mapping) 2-2 se eeg 4205,30 Nội dung của phan tích chuỗi giá trị 5 2 HH gen 43a5.40 Loi ich của việc phân tích chuỗi giá trị - S2 HH Hung 4705.4.18 Nhận dang lợi thế cạnh tranh 2 + 5212211212211 2.112 tt ga 475.4.20 — Cải tiến hoạt động - 5 ST 2 HH HH HH tua 478)

5.4.32 Tao cơ hội đánh gia lại năng lực ccc 2111151115581 11 1x xe 47

CHU ONG 6: Q0 20 121121212111 1112151121111 011110181111 1111 1H11 11111 11111 rxg 490

THỰC HIỆN MO PHONG SỰ KIEN ROT RẠC 5 2E E1 E2 t1 re 49ñ6.12 Các khái MGM ccc 12211 1115111111111 1182111115111 1 51k KH KH k TH KH kết 49n6.1.11 Lợi ích của mô phỏng - c1 2222122211111 1221111122111 152 1111511111151 1111k x nh vet 49m

6.1.22 Dinh nghĩa sự kiện rời rạc - - L2 2222111212211 1152111151111 15511111111 xe 49n

6.1.32 Cac thành phan cơ bản trong E⁄Zstrobe - - S2 1515111111218 1x rrrre 50ñ6.221 Phân phối cho từng công tác - SE E11 1251111115 E11 21t HH tro 58n6.2.18 Công tác thiết kế dự ứng lực - s2 212211 212211 2 2E reg 5826.2.28 Công tác Trưởng nhóm xem va truyền đạt ý kiến về kiểm tra dự ứng lực: 596.2.38 Công tác thiêt kế lại dự ứng lực s2 E121 6186.2.42 Công tác kiém tra thiết kế dw ứng lực của trưởng nhóm :s-s-¿ 6226.2.52 Công tác tiếp nhận và phân công của trưởng nhóm dự ứng lwe 6326.2.62 Tw vấn kiến trúc xem lại kích thước cấu kiện đối với phan thiết kế dự ứng lực

6.2.102 Công tác xem lại bản vẽ Shopdrawing của văn phòng - 2 - c5 55-555: 692

6.2.112 Công tác thực lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phòng kiểm tra 708

Trang 11

6.2.12m Công tác thi công cáp dự ứng lực - G2222 221 1112221111511 1 1158111 xe xey 7186.30 Phan thống kê xác suất 2 s SE 11111511111 1221811115 E11 tt tro 7286.3.12 Xac suất cho phan bản vẽ bị trả lại sau khi trưởng nhóm dự ứng lực xem thiếtkế dự ứng lực - 2s s5 121511212211 21t 2 HH ng 2n ngu nga ra 73n6.3.28 Xác suất cho phan bản vẽ bị trả lại sau khi kết cấu chính xem phan thiết kế dự

Trang 12

Danh sách bảng biểu

Bang 4.1: Bảng câu hỏi khảo sát được mã hóa trong chương trình SPSS 24

Bang 4.2: Số liệu khảo sát - S3 n1 11511111151112115 11115111 112101 2 HH HH tường 25Bang 4.3: Crombach’s alpha của thang đo Mức độ ảnh hưởng từng nguyên nhân 30Bảng 4.4: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yêu tố theo nhóm nguyên nhân TVTK dựỨng UC _ 2 0002222221111 1 11 21k n ng kkn ng kkk TT tk k kh kk KT kk kg k kh 31Bảng 4.5: Kiểm định hệ sô Anova va Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm nguyên nhânTVTK dự ứng lực c ccc 2211122122211 1111122 1111111111111 11111111 kk KT k KT kh kết 32Bảng 4.6: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân TVTK -2222E22E2ESEEzEszxzxx2 33Bang 4.7: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ chủ dau

Bang 4.8: Kiểm định hệ số Anova va Kruskal-Wallis các yếu tô theo nhóm nguyên nhân từmi dau tur dur Og LC 1177 ăăằằ Ãa ii 35Bảng 4.9: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân chủ dau tu cece 35Bang 4.10: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yêu tố theo nhóm nguyên nhân từ nhà thâuthi COM _ 22.00001222 1111112211111 1n 11k ng tk KT tk kg tk KT 1 kk kg xxx cha 36Bang 4.11: Kiểm định hệ sô Anova và Kruskal-Wallis các yếu t6 theo nhóm nguyên nhân từmha thau thi CONG 8n 36Bang 4.12: Kiểm tra trị trung bình và xếp hang các yếu tô theo nhóm nguyên nhân từ tư van2:18 0 am 38Bang 4.13: Kiểm định hệ sô Anova và Kruskal-Wallis các yếu t6 theo nhóm nguyên nhân từ

Bảng 4.14: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân tư van giám sát 5s 38Bang 4.15: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tô theo nhóm nguyên nhân từ tư vankiến trÚC_ 22521 12221122 T12 2n 1 HH HH g HH HH he 39Bang 4.16: Kiểm định hệ sô Anova và Kruskal-Wallis các yếu t6 theo nhóm nguyên nhân từ

Trang 13

Bảng 4.17: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân tư vấn kiến trúc 40

Bảng 6.1: Thống kê công tác thiết ké dự ứng lực cho từng tẳng 5 2S ererryg 58Bảng 6.2: Thông kê công tác trưởng nhóm DUL xem va thực hiện công việc 60

Bang 6.3: Thống kê công tác thiết kế lại phân dự ứng lực - - - c1 2222222111122 tren 61Bảng 6.4: Thông kê công tác kiêm tra thiết kế dự ứng lực của trưởng nhóm -¿ 62

Bảng 6.5: Thông kê công tác tiếp nhận và phân công của trưởng nhóm thiết kê 64

Bảng 6.6: Thống kê thời gian tư van kiến trúc xem lại kích thước cau kiện - sẻ 65Bang 6.7: Số liệu thông kê tư van kết câu chính xem lại phân dự ứng lực 66

Bang 6.8: Thống kê chủ đầu tư xem phân thiết kế dự ứng lỰC - c2 2222 nen 67Bảng 6.9: Thống kê thời gian thực hiện bản vẽ Shopdrawing - 2 scESE2EeEtzergreg 68Bảng 6.10: Thông kê thời gian văn phòng xem lại bản vẽ Shopdrawing -sccszscce 69Bảng 6.11: Thống kê thời gian thực hiện lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phòng ktra 7 ÍBảng 6.11: Thông kê thời gian công tác thi công dự ứng lực -ss2s2ESE2EcEtExcEsrrzee 72Bảng 6.12: Thống kê số bản vẽ bị trả về từng tang sau khi trưởng nhóm DUL xem 73

Bảng 6.13: Thông kê bản vẽ DUL bi trả về từng tang sau khi kết câu chính xem 75

Bảng 6.14: Thông kê bản vẽ DUL bi trả về từng tang sau khi kiến trúc xem ¿ 76

Bảng 6.14: Số liệu thông kê bản vẽ DUL bị trả về từng tầng sau khi chủ dau tư xem 77

Bang 6.15: Số liệu thông kê bản vẽ DUL bị trả về từng tang sau khi vẽ Shopdrawing 78

Bảng 6.16: Kết quả sau 50 lần mô phỏng từ chương trình EZzstrobe 222sczszEzzszxzxe 83Bảng 6.17: Thông kê thời gian thực hiện thực tế từng tang công trình M&C 84Bang 6.18: Số liệu mô phỏng mô hình cải tiến 2 S1 13 E21131515121151511111111E12E1x 1E 1e 92

Trang 14

Danh sách hình và sơ đồ

Hình 2.1: Các bước thực hiện sơ đồ dòng giá trị (nguồn Internet) 2:2: ss s2 2xszczvzxe 10

Hình 3.1: Quy trình nghiên CỨU 2 1 2211222211 111211 1115111111511 1 1101111150111 1 1581k kEEHkknnHvệt 16Hình 4.1: Don vi công tac của các cá nhân tham gia khảo sát 2 22222 cSsscssss2 25Hình 4.2: VỊ trí công tác của các cá nhân tham gia khảo sát - c2 222223222 cszsss2 26Hình 4.3: Thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát - 552-2225 c5ss5: 26Hình 4.5: Chi phí xây dựng của các cá nhân tham gia khảo sát -2 52252 cc+5 s52 27

Hình 5.1: Quy trình tông thé thiết kế và thi công dự ứng lực công trình M&C - 45Hình 5.2: Chi tiết quy trình thiết ké bản vẽ và thi công cáp dự ứng lực công trình M&C 46Hình 6.3: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác thiết kế dự ứng lực 59Hình 6.4: Phân phối Bê-ta của công tác thiết kế dự Ứng ÌỰC -L 2222112 nhớ, 59Hình 6.5: Kết quả phân phôi sự phù hop từ Crystal ball cho công tác trưởng nhóm DUL xemvà thực hiện công việc thiẾt KẾ s1 1111121251511151211111111 1121111211210 E1 He 60Hình 6.6: Phân phối Bê-ta của công tác trưởng nhóm DUL xem và thực hiện công việc thiếtKE ccc cecevesesvsveveseevsesusscevsusssevecevsrsavevevsisavsvansusavavsuessevstessavscevsrsavsvevsreevetetereetevaneesetsvaeess 61Hình 6.7: Kết quả phân phôi sự phù hop từ Crystal ball cho công tác thiết kế lai phan DUL.62Hình 6.9: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác kiểm tra của trưởngnhÓm - 222011122111 122 11112 11111511 TT vn ec TH rệt 63Hình 6.10: Phân phối chuẩn của công tác trưởng nhóm xem lại thiết kế -s+czszs 63Hình 6.11: Kết quả sự phù hợp phân phối từ phan mềm Crystal ball cho công tác tiếp nhận vàphân công của trưởng nhóm - -L L2 211122201111 11112211 111115111 1111110211111 1 111111 k 1n k kh ng 64Hình 6.12: Phân phối chuẩn của công tác tiếp nhân va phân công của trưởng nhóm 64Hình 6.13: Kết quả sự phù hợp phân phôi từ Crystal ball cho công tác tư van kiến trúc xemkích thước kết cau ở phân sàn DƯ -.- 2 21 355151252515151212515121152111151151E11E 11 1x errrre 65Hình 6.14: Phân phối chuẩn của công tác thiết kế kiến trúc xem kích thước kết cầu ở phan sàn

DULL 22.22 2212121121221 12112 1n HH HH Ha 66

Trang 15

Hình 6.15: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho tư van kết cấu chính xem phan

Hinh 6.16: Phan phối Bê-ta công tác tư vân kết câu chính xem lại thiết kế dự ứng lực 67Hình 6.17: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball chủ đầu tư duyệt thiết kế 67Hình 6.19: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho công tác thực hiện bản vẽShopdrawing - - c1 1122221111112 21111112 2111111101111 n n1 x 1k nnnnkk kg k KT k kg k kh xxx ch 69Hình 6.20: Phân phối Bê-ta của công tác thực hiện bản vẽ Shopdrawing 69Hình 6.21: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball văn phòng kiểm tra bản vẽShopdrawing - ccc c1 1122221111112 21111112 2111111101111 n n1 x 1k nnnnkkk kg kk kg kk kg kk kh xxx 70Hình 6.22: Phân phối chuẩn công tác văn phòng xem lại bản vẽ Shopdrawing 70Hình 6.23: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball việc thực hiện lại bản vẽShopdrawing sau khi văn phòng kiểm tra 1S S21 1951511111111112115 11.2101 1E tr rrg 71Hình 6.24: Phân phối chuẩn của công tác thực hiện lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phòngkiỂm tra _ 2 1212212221 n HH HH HH HH gu g re 71Hình 6.25: Kết qua sự phù hop phan phối tir Crystal ball cho công tác thi công 72Hình 6.26: Phân phối chuẩn công tác thi công - 2 S11 13 5121111515121151511111 1111111 te 72Hinh 6.27: Phân phôi chuẩn của xác xuất công tác trưởng nhóm dự ứng lực kiểm tra lại việcthiết kế dự ứng lực -.- cà s2 1111111215111112111151 2111111121101 2 2E tt HH HH Hung 74Hình 6.28: Phân phối chuẩn của xác xuất công tác kết câu chính kiêm tra lại việc thiết kế dựỨng UC _ 22 0000222221111 1 1122 111cc KT kknnn nh tk k kh k kg kk kg tk k cha 75

Hình 6.29: Biêu đô phân phôi xác suât của xác xuât công tác kiên trúc kiêm tra lại việc thiệt

kế dự ứng lựC -. -s S221 c1 1221115151151 1112111101 E5 TT HH HH HH HH Ho 76Hình 6.30: Phân phối chuẩn của xác xuất công tác kết cấu chính kiểm tra bản vẽ dự ứng luc77Hình 6.31: Phân phối chuẩn của xác xuất công tác văn phòng trả Shopdrawing 78Hình 6.32: Kết quả sự phù hợp phân phối từ phần mềm Crystal ball 5 szszxvzszxzzx2 S3Hình 6.32: Phân phối chuẩn thời gian thực hiện trung bình một tang mô hình 84Hình 6.33: Kết qua sự phù hop phân phối từ phan mềm Crystal ball oo cecceceeeeeeeeeeee 85

Trang 16

Hình 6.35: Cải tiễn quy trình thiết thé dự ứng lực 2: scscsvE2x2zcEvzxzxseHình 6.36: Kết quả sự phù hợp phân phôi từ Crystal ball cccHình 6.37: Phân phối chuẩn thời gian thực hiện một tang của mô hình cải tiến

Trang 17

1.1 Gidi thiệu chung

Quản ly chat lượng công trình xây dựng dang là một van dé lớn dang được quan tâmvà dé xuât nhiều phương án hướng giải quyết Hang năm vốn dau tư cho lĩnh vực xâydựng không ngừng tăng cao, chiếm tỷ trọng cao trong nên kinh tế quốc nội GDP.Trong chiến lược phát triển nghành xây dựng của Bộ: Giá trị sản xuất ngành Xây dựng

sẽ thành một chỉ tiêu riêng biệt trong GDP, đạt khoảng 12% - 15% GDP vào năm

2015, đây là một trong những mục tiêu phấn đấu phát triển ngành xây dựng Do đó sẽphát triển nguôn nhân lực về chất lượng và số lượng: nâng cao năng lực của các tỔchức, cá nhân hoạt động tư van xây dựng, thi công xây dựng: làm chủ các công nghệtiên tiến trong thiết kế, giám sát, quan ly dự án, thi công xây dựng ; đủ sức cạnh tranhtrong nước về tư vấn xây dựng, thi công xây dựng và vươn ra nhận thầu các công trình

xây dung tai nước ngoài.

Đề thực hiện mục tiêu nay, ngành Xây dựng phải không ngừng nâng cao hiệu quả đầutư xây dựng, tạo nguồn lực và cơ chế chính sách nhằm phát triển đô thị nhanh và bềnvững: hoàn thiện hệ thông cơ chế chính sách va công cụ quản lý chi phí xây dựng phùhợp với cơ chế thị trường, thực tiễn của Việt Nam và hội nhập toàn diện với quốc tẾ:Xây dựng tiêu chí hoàn thiện cơ chế chính sách nhăm thúc day phát triển kinh tế đô thi

Việt Nam tiêp cận với các nước trong khu vực và thê g1ới.

Bên cạnh đó đảm bảo chất lượng công trình xây dựng từ khi lập dự án đến lúc bàngiao phải được giám sát, thực hiện nghiêm túc nhằm giảm thiêu sự cố trong quá trìnhxây dựng và sử dụng, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống con

người mà còn gop phan tạo nên sự phát triên bên vững.

Công trình xây dựng hoàn thành là tập hợp nhiều bên kết hợp với nhau trong đó khâuthiết kế chiếm một phân quan trọng Muốn có công trình xây dựng có chất lượng tốtthì phải có thiết kế phải đạt tiêu chuẩn và kết hợp nhiêu yếu tô khác Do đó chất lượngcông trình phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau

Trang 18

Ngành xây dựng nước ta áp dung công nghệ mới dự ứng lực vào tương đối rộng rãimang lại nhiều hiệu quả thời gian, kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng công trìnhdân dụng Việc thiết kế nó yêu cầu kiểm tra qua nhiều công đoạn hơn bê tông cốt thépbình thường, do đó sai sót trong thiết kế dự ứng lực cũng thường mắc phải.

1.2 Xác định van đề nghiên cứu

1.2.1 Ly do hình thành nghiên cứu

Theo báo cáo tổng kết công tác quản lý chất lượng công trình của Bộ Xây Dựng năm2006 chi ra răng trong số 18 công trình xây dựng bị sự cố hoặc có chất lượng khôngđảm bảo phải báo cáo về Bộ Xây Dựng thì nguyên nhân do khảo sát và thiết kế chiếmđến 60%, còn 40% là do thi công Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng công trình cóthể từ giai đoạn lập dự án, khảo sát và thiết kế Ngoài ra, còn trách nhiệm của chủ đầutư chưa cao như có trường hop, chủ dau tư áp đặt ý tưởng của mình vao thiết kế makhông tôn trọng ý kiến chuyên môn dẫn tới thiết kế khiếm khuyết Hoặc do các mối

quan hệ ca nhân, chu đầu tư lựa chọn các nhà thầu tư van quen biết, không đảm bảo

năng lực dé thực hiện lập dự án, khảo sát, thiết kế [d]Theo số liệu chưa day đủ của Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xâydựng, hàng năm có khoảng 0,28 - 0,56% công trình bị sự cố thì với hàng vạn côngtrình được triển khai cũng đã có hàng trăm công trình bị sự cố Lỗi xảy ra do nhiềunguyên nhân trong đó có liên quan đến tư van thiết kế.[h]

Nhiều chuyên gia về xây dựng cơ bản cho răng: Ba chủ thé trong hoạt động xây dựnggdm chủ đâu tư, tư vấn thiết kế va nhà thầu thi công là những nhân tố có tác động anhhưởng trực tiếp đến chất lượng công trình Vì vậy việc xác định nguyên nhân và tìmkiếm giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng của ba chủ thể này để ngănchặn sự có là rat can thiết Trước hết, văn bản pháp lý về cơ chế chính sách của các cơquan quản lý nhà nước phải mang tính đồng bộ, có hệ thống và có chế tài xử lý viphạm đủ mạnh [e] Việc tăng cường quản ly chất lượng ở tat cả các giai đoạn dé tạora sản phẩm hoàn hảo đòi hỏi mỗi công đoạn, mỗi khâu thực hiện phải được kiểm soátchặt chẽ từ đó giảm thiểu tôi đa sự sai sót

Trang 19

Theo Hwang (2009) và các cộng sự thì làm lại ảnh hưởng đến cả chi phí và kế hoạchhoạt động toàn ngành công nghiệp xây dựng Các chi phí trực tiếp của nó thườngchiếm đến 5% tổng chi phí xây dựng Sử dung dit liệu thu được từ 359 dự án xây dựng

trong ngành xây dựng, bai bao này đánh giá các tác động của việc làm lại trên hiệu

suất chi phí xây dựng cho các dự án Ngoài ra, bài báo xác định nguyên nhân làm lại,cho phép phân tích thêm và phát triển các sáng kiến để giảm sự làm lại Các kết quảcủa nghiên cứu này nói rằng các tác động của việc làm lại khác nhau theo từng đặcđiểm của dự án Băng cách nhận ra các nguyên nhân có thể khắc phục làm nâng cao

hiệu quả chi phí dự án [1].Theo Love va Li (2000) thì có nghiên cứu tìm nguyên nhân , mức độ và chi phí cua

việc làm lại trong hai công trình xây dựng có giá hợp đồng khác nhau Ảnh hưởng củasự làm lại trong hai dự án được nghiên cứu là 3.15% và 2.4% giá trị hợp đồng xâydựng Thay đối của chủ đầu tư ngay cả đến người sử dụng cuối cùng cũng có lỗi vàthiếu sót trong tài liệu hợp đồng là những nguyên nhân chính của việc làm lại [2]

Burati và cộng sự (1992) thu thập dữ liệu từ 9 dự án công nghiệp Mục tiêu của nghiên

cứu là xác định nguyên nhân và mức độ của vấn đề chất lượng trong cả hai giai đoạnthiết kế và thi công Theo Burati (1992) độ lệch chi phí dự án có thể lên tới 12.4%.Trong đó 79% gây ra trong giai đoạn thiết kế chiếm khoảng 9.5% chi phí tăng thêm, sovới 17% trong thi công chiếm khoảng 2.5% chi phí tăng thêm [3]

Theo Abulu và Tommelein (2002) lãng phí xảy ra khắp nơi trong chuỗi cung ứng xâydựng Tác giả đã nghiên cứu để tìm sự lãng phí trong chuỗi cung ứng ống dẫn, hỗ trợ

cho việc xây dựng nhà máy điện Nguyên cứu này tìm khâu nào tạo ra giá tri gia tang

va giá trị không gia tăng gây lãng phí, từ đó cải tiến chuỗi cung ứng tăng hiệu suấtcung cap ông dan cho công trình [4]

Thiết kế xây dựng là một khâu quan trọng để hình thành công trình nên cần có mộtquy trình quản lý rỏ ràng, tránh sự chồng chéo, nhăm đạt năng suất hiệu quả nhất Trênthực tế gap nhiều khó khan dé kiểm soát toàn bộ một quy trình thiết kế sao tốt nhất,

Trang 20

giảm được nhiều việc phải thiết kế lại do nhiều yếu tô khác tác động vào Mặt dù vậyviệc thiết kế phải làm lại nhiều lần trong một công trình không thể tránh khỏi, dù ít haynhiều Do đó cũng nên nghiên cứu để tham khảo tìm những các nguyên nhân thườngbị làm lại trong nghành xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế bê tông dự ứng lực,qua đó tìm cách khắc phục những thiết sót tránh phải lặp lại các nguyên nhân đó và cảitiến quy trình thiết kế phù hợp hơn Trên cơ sở vẽ sơ lược quy trình thiết kế bê tôngdự ứng lực tại công ty VSL trong một công trình cụ thể băng chuỗi giá trị ValueStream Mapping và mô phỏng sự kiện rời rạc từ thiết kế bản vẽ ra thi công ngoài côngtrường trên phan mềm EZstrobe có tính đến xác suất và các yêu tô không chắc chắn sẽđược thiết lập Với mỗi công tác là một phân phối xác suất, các dạng phân phối nàyđược thiết lập từ những số liệu thực tế được thu thập.

1.2.2 Các mục tiêu

- Tim hiểu những nguyên nhân dẫn tới thiết kế lại thường gặp trong thiết kế bê tôngcốt thép dự ứng lực

- Phát thảo quy trình thiết kế kết cấu bê tông dự ứng lực bằng Value Stream

Mapping tại công ty VSL Việt Nam.

- Phan tích và nâng cao hiệu quả quy trình thiết kế bang mô phỏng sự kiện rời racbang chương trình EZstrobe

1.2.3 Pham vi nghiên cứu

Nghiên cứu trong phạm vi về thiết kế dự ứng lực.Đối tượng nghiên cứu là các kỹ sư làm việc tại các phòng thiết kế, công trường, tư vangiám sát dự ứng lực trong thành phô HCM va một vai công ty ở Hà Nội thông qua sựquen biết

Nghiên cứu quy trình thiết kế tại công ty VSL Việt Nam tìm ra giải pháp nâng caohiệu quả, giảm sai sót trong quá trình thiết kế

1.2.4 Đóng gop dự kiến nghiên cứu1.2.4.1 Đóng góp về mặt học thuậtNghiên cứu này góp phan xác định các yếu tố có ảnh hưởng trong quá trình thiết kế dựứng lực trong việc làm lại Ung dụng sơ đồ dong giá trị (Value Stream Mapping) vào

Trang 21

lĩnh vực xây dựng nhằm kiểm soát các sai sót, tiết kiệm thời gian, chi phí trong thiếtkế Dễ hình dung được kiểm soát được phan thiết kế của mình những lỗi thường bịsai sót cần xem xét kỹ hơn cho các lần sau tránh lặp lại sai sót tương tự Những đều đócần rút kinh nghiệm cho những lần sau không nên lặp lại những sai sót đó.

Qua mô phỏng sự kiện rời rac băng EZstrobe có thé hình dung tổng thé sự tác động lẫnnhau giữa các nhóm Chủ đầu tư, kiến trúc, tư vấn thiết kế, tư vẫn giám sát Pừ đó rútra biết được vân đề cần được giải quyết ở nơi nảo

1.2.4.2 Dong góp về mặt thực tiễnĐưa ra quy trình cải tiễn thiết kế tốt hơn kiến nghị lãnh đạo công ty Từ đó có thé tangtính cạnh tranh về chất lượng thiết kế, tạo sự phát triển Rút ra nhiều bài học từ sự làm

lại đó cần đưa ra nhiều biện pháp khắc phục nó một cách hiệu quả tránh sau này phải

lặp lại những việc như vây Trường hợp nghiên cứu một công trình cụ thể nên rút rađược kinh nghiệm cho những công trình tương tự tiếp theo

Trang 22

2.1 Các khái niệm

2.1.1 Chất lượng công trình xây dựngChất lượng công trình xây dựng là những yêu cau tổng hợp đối với đặc tính về an toan,bên vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình, phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêuchuẩn kỹ thuật, phù hợp với hop đông kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nước.Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết qua thí nghiệm, kiểm địnhnguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiệncác bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư

lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

2.1.2 Quản lý thiết kế công trình xây dựngLuật Xây dựng ở nước ta có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 đã tạo điều kiện tiếp tục ápdụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ cho việc tăng cường chất lượng thiết kế côngtrình xây dung, là cơ sở đảm bảo tăng cường chat lượng công trình, đảm bảo hiệu quavon dau tư xây dựng công trình Thiết kế xây dựng phải thỏa mãn day đủ các yêu cầuvề chính trị, quốc phòng, kinh tế, kỹ thuật, thỏa mãn yêu câu của chủ đâu tư trước mắtvà lâu dai Trong quá trình dau tư xây dựng, công tác quản lý dự án có vai trò chủ đạovà xuyên suốt thời gian đâu tư xây dựng nhưng các chủ dau tư chưa thực sự chú trọngđến việc quản lý công tác thiết kế của dự án, làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng

của công trình [15]

Quản lý thiết kế công trình là quản lý về sự phù hợp các văn bản pháp lý, các quychuẩn, tiêu chuẩn thiết kế; là quản lý sự phù hợp với quyết định đầu tư, các yêu cầu vềkỹ thuật cũng như mỹ thuật của khách hàng: và là quan ly tat cả các hồ sơ tài liệu liênquan đến công tác thiết kế

Trang 23

Love và cộng sự (2000) định nghĩa “làm lại” như là một sự nỗ lực không can thiết dé

thực hiện lại một quá trình nao đó hoặc là hoạt động đã được thực hiện không chính

xác lần đầu tiên [2]

Tương tự, theo Hwang (2009) và cộng sự “làm lai” được định nghĩa là một hoạt động

được thực hiện nhiều hơn một lần hoặc là hoạt động loại bỏ đi phan việc đã được làmtrước đó như một phan của dự án [1]

Theo Love 2002b “làm lại” có nhiều định nghĩa khác nhau, nó có thé là “độ lệch chất

lượng” (Burati và cộng sự, 1992), “sự không phù hợp” (Abdul — Rahman, 1995),

“khiếm khuyết” (Josephson và Hammarlund, 1999), “sự giảm chất lượng” (Barber,

2000) [12|

“Lam lại” là một trong những yếu t6 ảnh hưởng tiêu cực tới chi phí, tiến độ cũng nhưchất lượng công trình Tuy nhiên, do luôn chấp nhận “làm lạt như là một phần của dựán nên các doanh nghiệp xây dựng đã không nhận thấy được tác động xâu của “làmlại” đối với dự án của họ, và do đó cũng không dành sự quan tâm đúng mực cho vẫnđề này Luận văn nghiên cứu các nguyên nhân dẫn tới “làm lại” trong giai đoạn thiếtkế dự ứng lực các công trình dân dụng và công nghiệp, vẽ lên quy trình thiết kế mộtcông trình thực tế từ đó có thé rút ngắn được thời gian, chi phí, sai sót không đáng cóđể nâng cao chất lượng thiết kế công trình

2.1.4 Giới thiệu sơ bộ về thiết kế dự ứng lực

2.1.4.1 Bề tông ứng lực trước

Là bê tông trong đó thông qua lực nén trước, để tạo ra và phân bố một lượng ứng suấtbên trong phù hợp nhằm cân bằng với một lượng mong muốn ứng suất do tải trọngngoài gây ra Trong các câu kiện này thì ứng suất trước thường được tạo ra bang cáchkéo thép cường độ cao So với kết cau bê tông cốt thép (BTCT) thường thì kết cau bêtông dự ứng lực (DUL) có nhiều ưu điểm hơn

Cân phải sử dụng bê tông cường độ cao, vì đây là loại vật liệu có khả năng chịu cat,chịu uôn, chịu nén va có sức chịu tải trọng cao, ít xảy ra vét nứt do co ngót, mô dun

Trang 24

đàn hôi cao hơn bê tông (BT) thường, và biến dạng do từ biến ít hon hắn do đó ứngsuất trước trong thép sẽ ít bị mat đi hơn, việc dùng loại bê tông này còn góp phan làmgiảm kích thước cấu kiện, giảm trọng lượng cấu kiện, có khả năng vượt nhịp tốt honvà hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao hơn Có khả năng chống nứt cao hơn , dùng cấu kiệnBT DUL người ta có thé tao ra các cầu kiện không xuất hiện vết nứt trong vùng BT

chịu kéo va sự hình thành khe nứt khi chịu tai trọng.

2.1.4.2 Phương pháp gây ra ứng suất trước phô biến

2.1.4.2.1 Phuong pháp căng trước

Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho quy trình sản xuất câu kiện đúc sẵn, thép DULđược neo cố định 1 đầu vào bệ còn đầu kia kéo với một lực N, sau khi đã kéo thépxong và cô định hai đầu thì tiến hành đồ BT, khi BT đã đạt đủ cường độ ( 80 — 90%cường độ thiết kế ) thì tiến hành buông neo ra Phương pháp này có ưu điểm là có thểphân bố lực nén đều đặn trong cau kiện nhưng nhược điểm là hệ thống bệ tỳ phức tap

2.1.4.2.2 Phuong pháp căng sau

Thường dùng cho kết câu BT đồ tại chỗ, trước hết là đặt thép thường và thép DUL bêntrong kết câu sau đó tiến hành đồ BT, khi BT đạt đủ cường độ cần thiết thì tiến hànhkéo thép DUL với ứng suất quy định Với phương pháp này lại được phân thành hailoại cụ thể như sau: kết câu BT DUL dùng cáp bám dính và kết câu BT DUL dùng cáp

không bám dính.

Loại kết cầu BT DUL dùng cáp bám dính: khi thi công phải đặt sẵn các ống gen đểluôn cáp, sau khi kéo căng cốt thép thì tiến hành phụt vữa xi măng mác cao để chènkhe hở giữa ống gen và thép DUL Dau cáp thép được neo chặt bằng nêm vào BT va

trở thành điểm tựa truyền lực nén vào BT

Loại kết câu BT ULT dùng cáp không bám dính ( có vỏ bọc ): cáp thép DUL có vỏnhựa mềm cho mỗi bén, cáp được luôn sẵn trong môi trường chống rỉ là loại mỡkhông bị ôxi hoá, loại cáp này thích hợp cho việc gây ứng lực đều trên tiết diện rộngcủa các loại sàn Việc bồ trí tương tự như bố trí cốt thép thường trong san có thế bé trí

Trang 25

rời rạc hay chập đôi từng bện cáp, khi dùng loại này sau khi căng cốt thép và đóng neokhông cần phải bơm vữa vào ống gen như trường hợp cáp có bám dính.

2.1.5 Khái niệm về công cụ Value Stream Mapping2.1.5.1 Nguồn gốc Value Stream Mapping

Xuất phát từ ý tưởng tìm cách dé giảm hao phí, tao lợi thế cạnh tranh, tăng chu kỳ sảnxuất, tăng thị phan Sản xuất hàng loạt đã thay thé sản xuất cổ điển thông thường banghệ thống sản xuất theo hướng tinh gọn mà tập trung vào việc loại bỏ những hao phí

trong toàn doanh nghiệp Các khải niệm, định nghĩa, và phương pháp luận của sản

xuất tinh gọn đã có mặt trong ngành công nghiệp với nhiều thập kỷ Có lẽ nồi tiếngnhất đó về sản xuất tinh gọn là Toyota, Toyota theo đuổi các TPS (Toyota ProductSystem) chủ yếu là dé loại bỏ hao phí và giảm chi phi trong hệ thống sản xuất của nó -đó là giải pháp rõ ràng để quản lý các hạn chế của không gian, con người, và cácnguôn lực hạn chế ( Burton & Steven , 2003) [8]

2.1.5.2 Dinh nghĩa Value Stream Mapping

Là một công cụ trong triết ly của Six Sigma, nó có thé vẽ được toàn bộ chuỗi giá trịcủa các hoạt động trong hệ thống hiện tại Qua đó, giúp ta có thể nhận biết được nơinào không tạo ra giá trị, tốn nhiều thời gian Từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến phù

hợp làm quy trình gọn nhẹ, linh hoạt hơn [6]

2.1.5.3 Mục tiêu của Value Stream Mapping

Sau khi lặp sơ d6 dòng giá trị (VSM) sẽ giúp các nhà quan lý có cái nhìn tổng quát vềquy trình sản xuất, quy trình thiết kế Trong quy trình đó sẽ có nhiều van dé phát sinh:việc tôn nhiều thời gian, lãng phí vào một công tác nào đó, công việc chồng chéo lênnhau Áp dụng các nguyên tắc sản xuất tinh gọn để đưa vào sơ đồ tương lai là thựchiện công việc một cách đơn giản tốn ít thời gian, giảm sự làm lại, chồng chéo lẫnnhau, hiệu quả công việc tăng cao Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa dòng giá tri tương

lai từ các dòng thông tin, công việc từ dòng giá tri hiện tại.

Trang 26

Một vài khái niệm liên quan đến sơ đồ dòng giá trị: Quy trình (Process), sơ đồ tinh gon(Lean), chuỗi giá tri (Value Stream), lãng phí (Waste) và sơ đô chuỗi giá trị (Value

Stream Mapping).Quy trình (Process) là một loạt các bước phải được thực hiện, theo trình tự hop lý tạo

ra sản phẩm cho khách hàng (Womack, 2005) [9]Sản xuất tinh gọn (Lean) là việc loại bỏ, làm giảm bớt những khâu không tạo ra giá trịgia tăng trong hoạt động sản xuất Cải tiến quy trình loại bỏ hao phí làm giảm chỉ phísản xuất tăng giá trị sản phẩm Dé có được quy trình hoàn hảo cần tháo gỡ vị trí thắtnút cổ chai, tốn nhiêu thời gian không can thiết vào công việc đó (Womack, 2005).Thời gian thực hiện quy trình (Process Time (P/T)): Thời gian cần thiết dé thực hiện

công việc các bước trong quy trình.Thời gian cho (Waiting Time (W/T)): là thời gian chờ giữa các bước không thực hiệnđược công viéc.

Dong thời gian (Lead Time) = thời gian thực hiện quy trình (P/T) + thời gian chờ(W/T).

Chuỗi giá tri (Value Stream) là tập hợp tat cả các hoạt động dé mang lại một sản phẩmcụ thé Chuỗi giá trị được cau thành từ ba nhiệm vụ chính đó là:

Thứ nhất: Đưa ra ý tưởng ban đầu thực hiện một sản phẩmThứ hai: Quản lý thông tin công việc từ khi bắt đầu ý tưởng làm sản phẩm đến nơiphân phối

Thứ ba: Các công việc vận chuyên từ nguyên vật liệu đến hoàn thành sản phẩm trong

tay của khách hàng.

2.1.5.5 Các bước thực hiện Value Stream Mapping

Value Stream Mapping (VSM) hay còn gọi Sơ đồ dong giá trị

Các bước thực hiện sơ đô chuôi gia tri:

Trang 27

Sơ đồ chuôỗi Nhận diện các Phát triên Triên khai các Sơ đô chuỗihiện tại>! cơ hội cải tiên [| sơ đô chuỗi [>] mụctiêuvà [| tương lai

tương lai cải tiên

Hình 2.1: Các bước thực hiện sơ đô dòng gia tri (nguôn Internet)

Sơ đồ hiện tại: Vẽ lại toàn bộ hoạt động các bước thực hiện công việc Sơ đồ dòng giatrị hiện tại cho phép chúng ta hình dung được quy trình làm việc tại thời điểm hiện tại,nó cơ bản giúp ta quản lý thông tin sản xuất như là: Khách hàng là ai? Họ cần những

øì? Khi nào họ cân nó? Ngoài ra còn xem xét một sô yêu tô sau:

Đề vẽ được một sơ đồ dong gia tri can dong dém duoc thoi gian hiệu quả, và khônghiệu quả của từng công việc cụ thể trong quy trình Việc tìm số liệu về thời gian đó làtương đối khó khăn vì tác giả không thể thống kê được thời gian đó giữa các bên thamgia vào dự án ( tu van kiến trúc, kết câu chính, thi cong ) nên tác giả chỉ dừng ở cáchmô phỏng sự kiện rời rạc quy trình từ lúc thiết kế ra thi công bản vẽ dự ứng lực

2.1.5.6 Mô phỏng sự kiện rời rac bang chương trình EZstrobeSử dụng chương trình EZstrobe mô phỏng sự kiện rời rạc Mô phỏng quy trình thiết kếcó xét đến việc làm lại trong một công trình cụ thé, kế đến xác suất xảy ra trong từngcông việc Từ đó tim cách cải tiễn mô hình sao cho tối ưu giảm được nhiều thời gian

chờ đợi, lãng phí trong quy trình.

2.2 Các lý thuyết được sử dụng2.2.1 Ly thuyết kiểm định thống kê

Giới thiệu

Giả thiết thông kê là một giả thiết về phân bố của tập hợp chính đang xét Nếu phân bốđó được đặc trưng bởi các tham số như kỳ vọng, phương sai, thi giả thiết thống kê làgiả thiết về tham số của phân bố đó

Kiểm định (Test) giả thiết thống kê là một quy tắc mà theo đó ta bác bỏ hay chấp nhậngiả thiết

Trang 28

Một giả thiết khác cạnh tranh với Ho, ký hiệu là HI, được gọi là đối thiếtVậy sau khi kiểm định có thể

1 That bại trong việc bác bỏ Ho2 Hoặc là bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận H1Việc lựa chọn giữa hai gia thiết Ho và H1 có thé phạm hai sai lam+ Bac bo Ho, trong khi thuc ra Ho dung : sai lầm loại 1

+ Chấp nhận Ho, trong khi thực ra Ho sai: sai lầm loại 2Một kiểm định thống kê có thể là : kiểm định giả thiết về kỳ vọng, về phương sai, sosánh hai giá trị kỳ vọng, kiểm định so sánh phân phối thực nghiệm và phân phối lýthuyết,

Áp dụng vào nghiên cứu nàyDùng các kiểm định dé kiểm định sự phù hợp phân phối¢ Sử dụng các kiểm định với phân phối Andersion Darling2.2.2 Ly thuyết xác suất

Xác suất là các số trong khoảng [0,1], được gan tương ứng với một bién có mà khảnăng xảy ra hoặc không xảy ra là ngẫu nhiên Kí hiệu xác suất P(E) được gan cho biếncô E theo tiên dé xác suất [f]

Xác suất mà biến cô E xảy ra khi biết việc xảy ra của biến cố # là một xác suất có điềukiện của E khi biết F, giá trị số của nó là P(EnF)/PŒ) (với điều kiện là P(F) khác 0).Nếu xác suất có điều kiện của E khi biết F là băng với xác suất ("không có điều kiện")của E, thì và F được xem là các sự kiện độc lập Vi quan hệ giữa E và F là đối xứngnên ta có thể nói răng P(EnF) = P(E).PŒ)

Hai khái niệm chủ đạo trong lí thuyết xác suất là “biến ngdu nhiên” và “phân phối

xác xuáf” của một biên ngâu nhiên.

Trang 29

¢ Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán hoc và thống kê Trong mộtphép thử ngẫu nhiên, đầu ra của nó có thể là giá trị số hoặc không phải Tuynhién,trong các ứng dụng của thông kê, người ta muốn mỗi dau ra đều gan với một đạilượng đo đạc được, hay còn gọi là thuộc tính có gia trị là số Để thực hiện điều này,người ta định ra biến ngẫu nhiên để ánh xạ mỗi đầu ra của một phép thử ngẫu nhiênvới một giá trị số [f]

¢ Phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một “ham phân phối xác suất “ là qui

luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi “khoảng giá trị” của tập “số thực”, saocho các “tién dé xác suat” được thỏa mãn Theo thuật ngữ kỹ thuật, một phân phôi xácsuât là một “đó đo xác suáf” mà miên xác định là “dai số Borel” trên tập sô thực.Một phân phôi xác suât là một trường hợp đặc biệt của một khái niệm tông quát hơnvê “do do xác suat”, đó là một hàm thỏa mãn các “tién đề xác suát cua Kolmogorov”cho các tap đo được của một “không gian đo được `.

2.3 Các nghiên cứu liên quan

Trong nghiên cứu Lian và Landeghem (2002): Thông qua mô phỏng va lập ban dédòng giá trị, các nhà quản lý có thể nhìn thây những tác động trước khi thực hiện,chuyển đổi các công việc tạo quy trình sản xuất tinh gon phân bồ nguồn lực hợp lý vớimột chi phí tối thiểu Trong bài báo này, lý thuyết sản xuất tinh gon được dùng và ứng

dụng mô phỏng trên hai mô hình được xây dựng trong hai trường hợp tương ứng, hệ

thống day và kéo [5] Mô hình hệ thống đây (mô phỏng việc sản xuất hiện tại) của nhàmáy, từ đó phân tích sự không hop lý sắp xếp các công việc với nhau tốn nhiêu thờigian và một số công đoạn phải làm lại nhiều lần Từ đó tác giả tìm mô phỏng mô hìnhhệ thống kéo (mô hình sản xuất tương lai) đã giải quyết cơ bản những thiếu sót ở môhình đầy

Theo Arbulu và Tommelein (2002): Bài báo sử dụng sơ đồ dòng giá trị Value StreamMapping mô tả các sự việc từ lúc khách hàng đặt sản phẩm (ống dẫn nước cho nhamáy điện), đến lúc sản phẩm đó xuất xưởng đưa đến công trường Tác giả đã phân tíchcác tình huống tìm ra quy trình sản xuất tối ưu, tiết kiệm thời gian, chi phi mang lại

Trang 30

sự hài lòng cao nhất đối với các bên đặt hàng Bài báo đã cho thấy sự phức tạp củachuỗi cung ứng trình bày nhiều trường hợp cung cấp ống cho nhà máy điện, tươngứng từng trường hợp là tìm ra nhiều sự lãng phí Nghiên cứu đã chứng minh răng sửdụng sơ đồ dòng giá trị có thé làm giảm sự lãng phí một cách đáng ké va dé thực hiệncải thiện năng suất không phải là điều đơn giản [4]

William và ccs (2002), nghiên cứu về các dự án thiết kế lớn liên quan đến việc trì hoãnvà ngừng thi công Nghiên cứu nhân mạnh đến việc thay đổi và trì hoãn trong thiết kế

dân đên việc trì hoãn tiên độ thi công công trình và làm tăng chi phí của dự án.

Dey (1999) cho rang thời gian, chi phí và chất lượng là mục tiêu cơ bản của bat kì dự

án nào Thật không may, quản lí các dự án không luôn luôn hiện thực được các mụctiêu này Một trong những nguyên nhân chính của sự không đạt được này là những sự

thay đổi về quy mô, thiết kế [15]Sun và Meng (2009) phân loại các nguyên nhân và tác động thay đổi đến dự án xâydựng, trường hợp áp dụng đã cho thấy phan lớn sự thay đổi là phải thiết kế lại Vượtthời gian và chi phí luôn luôn là hậu quả của việc thiếu quản lí các sự thay đổi, hau hếtcác sự thay đổi xảy ra từ các van dé trong kế hoạch và thiết kế (Hsieh và ccs, 2004).“change orders” thường là các vấn đề thay đổi quy mô công việc, khối lượng vật liệu,các lỗi trong thiết kế; các thay đổi thiết kế đã được làm xảy ra trong hau hết các dự án

xây dựng (Alnuaimi va ccs, 2010) [16]

Ogunlana và Olomolaiye (1989) (Trích Thắng, 2003), trong các nguyên nhân gâychậm trễ tiền độ thi công ở các nước đang phát triển thì nguyên nhân thứ đứng thứ 2 là: nguyên nhân do thông tin thiếu chính xác, những thay đổi thường xuyên trong quátrình chỉ dẫn và thiếu tuân thủ các quy định ràng buộc của một bộ phận chủ đầu tư vàđơn vị thiết kế [14]

Julio C.Martinez (2009) cần áp dụng lý thuyết mô phỏng sự kiện rời rạc vào nghànhxây dựng là can thiết: mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, chi phí, thời gian Việc mô

phỏng sự kiện rời rạc vào một công trình cụ thê tác giả biệt được các môi tác động lẫn

Trang 31

nhau giữa các bên liên quan tham gia dự án từ lúc bắt đầu hình thành ý tưởng đến kết

thúc dự an [17]

Luận văn Anh (2010) xác định các nguyên nhân làm lại trong thiết kế trong nhiều

công ty, thông qua công cụ Benmarking so sánh với nhau Từ đó rút ra kinh nghiệm

tránh những sai sót đó trong thiết kế giữa các công ty mà tác giả khảo sát [10]

Trang 32

3.1 Quy trình nghiên cứu.

r

Mô hình hiện tại

day, các bài báo khoahọc, tài liệu

Quá trình làm việc

Các yếu tố thường ảnh

hưởng đến việc thiết kế lại

trong bê tông dự ứng lực

Gửi bang câu hỏi ,thu thập

dữ liệu nghiên cứu

A Á

Xác định và sắp hạng cácnguyên nhân chính dẫn tớilàm lại trong thiết kế

Kiểm tra, chỉnh Sơ bộ phát triển

sửa hợp lý bảng Ƒ£ bảng câu hỏi, thửcâu hỏi nghiệm

Xây dựng mô hình tương lai

làm giảm sự làm lại và tăng

hiên ana cônøơ viêc

Trang 33

Đây là dé tài nghiên cứu mang tính định lượng nhằm xác định các nguyên nhân dẫn tớilàm lại trong giai đoạn thiết kế và thi công các công trình dân dụng và công nghiệp

ứng dụng công nghệ bê tông dự ứng lực.Nghiên cứu chia làm 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Xác định các nguyên nhân thường dẫn đến việc làm lại trong lĩnh vực bê

tông dự ứng lực.

Tìm hiểu, thu thập, phân loại kết quả có sẵn của các nghiên cứu trước, các bài báonghiên cứu khoa học trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế, phỏng vấnnhững kỹ sư tham gia thực hiện dự án, để xác định được những nguyên nhân dẫn tớilàm lại trong giai đoạn thiết kế và thi công bê tông dự ứng lực

Thiệt kê bang câu hỏi khảo sát sơ bộ dựa vào các yêu tô trên, sau đó gửi bảng khảo sátsơ bộ đên những cá nhân có nhiêu kinh nghiệm, các chuyên gia đê tham khảo ý kiên

và đánh giá nhăm tu chỉnh và hoàn thiện trước khi đưa ra bang câu hỏi chính thức.Tiến hành gửi bảng khảo sát chính thức đến các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ sư ởcác công ty, ban điều hành, ban quản lý dự án, chủ đầu tư, tư vấn của chủ đầu tư từnglàm về công nghệ dự ứng lực nhăm thu thập ý kiến Ở bảng câu hỏi này, tác giả sửdụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường mức độ ảnh hưởng khác nhau của cácnguyên nhân gây ra làm lại Một vài phương tiện được sử dụng dé gửi va thu nhận cácbảng câu hỏi khảo sát như gửi trực tiếp, gửi qua email Tuy nhiên, việc gửi trực tiếpđược ưu tiên để khuyến khích số lượng người tham gia

Dựa trên những thông tin thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phầnmém SPSS dé tổng hợp và phân tích kết quả khảo sát, cũng như kiểm định độ tin cậycủa thang đo lường Từ đó, tác giả sắp hạng các nguyên nhân ảnh hưởng dựa vào trị sốtrung bình và chọn lọc những nguyên nhân có mức độ tác động mạnh nhất đến đếnviệc làm lại trong quá trình thiết kế và thi công bê tông dư ứng lực trong các công

trình dân dụng và công nghiệp Việc phân tích còn xem xét có hay không sự khác nhaugiữa quan diém của các nhóm đôi tượng khác nhau vào việc xép hạng các nguyên

Trang 34

nhân thông qua hệ số tương quan hang Spearman (Spearman’s rank correlation

coefficient).

Giai đoạn 2: Sau khi tim các nguyên nhân làm lai trong quá trình thiết kế va thi côngxong thì ta thống kê các nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào với một công trình cụthể, xác suất xảy ra các nguyên nhân Từ đó mô phỏng các nhóm gây ra nguyên nhântác động lẫn nhau tim ra biện pháp khắc phục, cải tiễn quy trình giảm được thời gian

thực hiện công việc.

Giai đoạn 3: Mô phỏng sự kiện rời rạc bằng chương trình Ezstrobe phân tích kết quảvà cải tiễn mô hình

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi

Bang câu hỏi khảo sát là một công cu được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu

khảo sát Trong lĩnh vực xây dựng, bảng câu hỏi là công cụ để thu thập thông tin phảnhồi từ các bên tham gia dự án như chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thâu thi công về các sựthay đổi trong dự án xây dựng Ngoài ra, phương pháp nay còn có những thuận lợi làchi phí thực hiện thấp, dé dàng thực hiện, và có thé khảo sát một số lượng lớn nhữngthành phan tham gia trong thời gian ngắn

3.2.1 Giới thiệu cách thức lập bang câu hỏi

Bảng câu hỏi là một trong những phương pháp thường được dùng dé khảo sát, thu thậpdữ liệu cho việc nghiên cứu Chính vì vậy, việc thiết kế bảng câu hỏi sẽ ảnh hưởng rấtđáng ké đến kết quả nghiên cứu; việc thiết kế bảng câu hỏi không tốt có thé sẽ dẫn đếnviệc kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa nhiêu so với điều kiện thực tế

Khảo sát bang bảng câu hỏi là một phương pháp hiệu quả dé thu thập ý kiến số lượnglớn người về một số vân đề cần quan tâm trong khoảng thời gian nhất định Tuy nhiênđối tượng trả lời bảng câu hỏi phải được chọn lọc dé đảm bảo độ tin cậy của nội dungphản hồi; tránh trường hợp bị hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau dẫn đến kết quả bị lệch

lạc, bóp méo.

Người nghiên cứu không nên áp đặt bất kỳ một ý kiến nào của riêng mình cho ngườikhác trả lời, mà phải cố gắng khích lệ người trả lời nói lên những suy nghĩ của họ,

Trang 35

bảng câu hỏi phải được thiết kế sao cho những người trả lời có quan tâm đến và sẵnsang chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu với họ dé khuyến khích họ trả lời một cáchtận tình và đầy đủ hơn.

3.2.2 Cac bước tiến hành xây dựng bang câu hỏi

Nhận dạng các van đê cân khảo sat từ các nguôn thông tin: phỏng vân các chuyên giatrong ngành, kêt quả của các nghiên cứu trước, tra cứu thông tin và tài liệu tham khảo

qua sách báo, phương tiện truyền thông, internet,

Lựa chọn hình thức câu hỏi và thang đo: Một trong những hình thức đo lường các khái

niệm trừu tượng được sử dụng pho biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là dang

thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu.

Trong đề tài nghiên cứu nay tác giả chọn loại thang đo năm (05) mức độ (five-scales):

(1) Rất ít quan trọng(2) Ít quan trọng

(3) Quan trọng vừa phải

(4) Quan trọng nhiều

(5) Cực kỳ quan trongXây dựng câu trúc bảng câu hỏi, nội dung chủ yêu bám chặt theo các vân đề đã đượcnhận dạng ở bước trên.

Tiến hành khảo sát thử nghiệm: bước nay nhằm dé hoàn thiện bang câu hỏi, chỉnh sữacác sai sót, đồng thời thăm dò ý kiến phản hôi từ phía người trả lời

Thu thập thông tin, hoàn thiện bảng câu hỏi, và tiến hành phát bảng câu hỏi để thuthập số liệu nghiên cứu

Ngoài ra, khi thiết kế bảng câu hỏi cần phải lưu ý những vấn dé sau:Cách tổ chức bảng câu hỏi: cách tô chức có ảnh hưởng rat mạnh đến tỉ lệ trả lời và tácđộng rất nhiều đến chất lượng thu thập thông tin (sự chính xác của các câu trả lời)

Trang 36

Cách sử dụng từ trong câu hỏi, cách đặt câu hỏi cũng có tác động lớn đến chất lượng

thông tin.

Thang đo lường dùng trong câu hỏi, điều này ấn đỉnh dạng thông tin mà ta thu thập.3.2.3 Xác định kích thước mẫu

Ta có thể tăng độ chính xác (giảm độ rộng của khoảng tin cậy) bằng cách đơn giản là

tăng kích thước mẫu, tuy nhiên độ chính xác chỉ tăng lên theo tỉ lệ với căn bậc hai của

kích thước mẫu Nói cách khác, chi phí lay mẫu tăng lên với tốc độ nhanh gấp nhiềulần so với tốc độ tăng của độ chính xác Một trường hợp nghiên cứu đã chứng minhrằng, để giảm khoảng tin cậy đi một nửa, từ + 20% xuống + 10%, ta cần phải tăng kíchthước mẫu lên 4 lân

Ta có thé suy ra công thức tính toán kích thước mẫu như sau:

Ta có: s_= 2x E=Z%.=Z.

VN VN_(%(}

E_ : sai số cho phép, khoảng tin cậy:

Z : giá trị của phân phối chuẩn được xác định theo hệ số tin cậy

Kích thước mẫu là hàm số phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro (biểu thị băng giátrị Z), độ biến thiên của đám đông (ước lượng băng độ lệch chuẩn) và khoảng tin cậy(sai số cho phép)

Trên thực tế, việc tính toán kích thước mẫu phức tạp hơn nhiều so với công thức.Trước hết, ta thường không biết độ lệch chuẩn khi chưa thực sự bắt tay vào lây mẫu

Trang 37

Nhung lại cần biết độ lệch chuẩn đó dé quyết định kích thước mẫu trước khi tiến hànhkhảo sát Thông thường, giá trị độ lệch chuẩn được sử dụng trong công thức trên chỉ làmột con số phỏng đoán, đôi khi sử dụng từ các nghiên cứu trước đó, hoặc từ nghiêncứu thí điểm, hay từ việc phỏng vấn thử nghiệm bảng câu hỏi Hoặc có khi ta bắt đầubăng một kích thước mẫu thử nghiệm, sau khi thu được một số dữ liệu, ta tính độ lệchchuẩn của mẫu ấy, thế giá trị này vào công thức tính ra kích thước mẫu.

Nhìn chung, còn khá nhiều vướng mac trong công thức tính kích thước mẫu, cho nênngười ta ít sử dụng chúng nếu như mục tiêu dự án không đòi hỏi quá cao về độ chínhxác cho các thông số dự đoán

Quy luật phỏng đoán cho thấy băng kinh nghiệm răng cân ít nhất 30 phần tử trong mộtmẫu để giá trị thống kê có ý nghĩa

Theo Hoelter (1983), số lượng mẫu tới hạn là 200 mẫu.Theo Bollen (1989), số lượng mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu cho một tham số cần ước

lượng (ty lệ 5:1).

Thông thường, ta có thể xác đỉnh kích thước mẫu theo kiểu định tính Độ lớn của mẫutối đa là 1000, hoặc đơn giản hơn lây 10% của đám đông, kích thước tối thiểu của mẫulà 30, và tuỳ thuộc vào độ biến thiên của đám đông mà điều chỉnh cho phù hợp Trongkhoảng kích thước tối đa và tôi thiểu đó, quyết định thường được suy xét dựa vào ngân

quỹ và thời gian.

3.2.4 Thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu gồm hai loại khác nhau: dit liệu sơ cấp và dit liệu thứ cấp:Dữ liệu sơ cap được tác giả thông kê dựa trên thông tin từ bảng câu hỏi khảo sát,email, ghi chép số liệu liên quan đến công tác thiết kế dự ứng lực tại văn phòng côngty Bảng khảo sát này gồm các loại : bản cứng (hardcopy), phỏng vân trực tiếp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ những di liệu do người khác thu thập được: từ các

bài bao, giáo trình liên quan, luận văn tham khảo, nhật ky công trường

Một vai công ty thiết kế , thi công về mang dự ứng lực:

Trang 38

VSL Việt Nam, Freysinett, Interspan, Nam Cong, Phú Mỹ, Việt PT, Vinaconex, Chau

Thới 620, Phân viện khoa hoc công nghệ Miền Nam ( IBST), UTRACON, Intrafore

Trang 39

4.1 Xác định và sắp hang các nguyên nhân dẫn tới việc làm lai trong thiết kế

dự ứng lực

4.1.1 Tim hiểu các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong bảng câu hỏiViệc tìm các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong thiết kế tham khảo trong cácnghiên cứu trong và ngoai nước, kết hợp với việc phỏng vấn một số người có kinhnghiệm trong lĩnh vực dự ứng lực, áp dụng vào điều kiện thực tế môi trường xây dựng

MA | CÁC NGUYÊN NHÂN THUONG DAN DEN VIỆC THIẾT KE LAI TRONG

HÓA _ | THIẾT KE DỰ UNG LUC

I NHOM NGUYEN NHAN TU THIET KE KET CAU DU UNG LUCAl.l Chưa hiểu rõ yêu cầu của Chủ đầu tu

AI.2 Kê hoạch dé phân chia cộng việc chưa hợp lý

Trang 40

Al.4 Trao đôi thông tin với nhân viên thiết kế không rõ rangAl.5 Công tac kiểm tra lại kết quả thiết kế còn sơ sài

Al.6 Không có chiến lược đào tao nguôn nhân lực hoặc đào tạo kém hiệu quảA17 Đội ngũ thiết kế thiếu năng lực, kinh nghiệm về bê tông dự ứng lựcAl.8 Str dung không thành thao ứng dụng của các phan mềm thiết kếAI.9 Không nắm rõ đặc trưng vật liệu ứng lực trước

A1.10 Thiéu sự phôi hợp giữa những người thiết kếAl.II Giải pháp thiết kê không phù hop với phương pháp thi công phổ biếnA1.12 _ | Thiết kế không phù hợp với yêu cau của CDT, khách hàng

Al.13 Thực hiện nhiều du án cùng một lúcA1.14 _ | Bản vẽ sơ sài, khó hiểu, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuậtA1.15 Không kiểm tra bản vẽ trước khi xuất hồ so

H NHÓM CÁC NGUYÊN NHÂN TỪ CHỦ ĐẦU TƯ (CBT)A21] CDT hoặc Tư vấn của CDT thiếu kinh nghiệm bê tông dự ứng lựcA2.2 Tư vấn của CĐT đưa ra yêu cầu về kỹ thuật không hợp lý

A243 CDT yêu cau tiến độ thiết kế không khả thiA2.4 CĐT trao đôi thông tin với tư vấn thiết kế không rõ ràngA2.5 CDT yêu cầu thay đổi thiết kế

A2.6 CDT yêu cau làm thêm một chi tiết hay hạng mục nào đó

A2.7 CDT đưa ra quyết định không đúng thời điểm hoặc chậm trễ

II NHÓM CÁC NGUYÊN NHÂN TỪ NHÀ THAU THI CÔNGA3.1 Nhà thầu thiếu phối hop với thiết kế khi triển khai bản vẽ chi tiếtA3.2 Nhà thâu chưa có kinh nghiệm về thi công về dự ứng lực (DUL )A3.3 Thi công không đảm bảo chat lượng như thiết kế DUL ban dauA3.4 Công tác hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật mới bắt đâu bắt đâu thi công DUL chưa tốt

A3.5 Thi công sai ban vẽ

A3.6 Nha thầu thi công thực hiện nhiều công trình cùng một lúc

Thiết bị căng cáp của nhà thâu thiếu kiểm tra định kỳ nên cáp sau khi căng không

A3.7 đúng lực thiệt kê

A3.8 Cáp DUL của nhà thầu không đúng tiêu chuẩn thiết kếIV NHÓM CÁC NGUYÊN NHÂN TỪ TƯ VẤN GIÁM SÁT (TVGS)A4] Tư van giám sát thiêu kinh nghiệm về bê tông dự ứng lực

A42 TVGS kiểm tra còn sơ sàiA43 TVGS và nhà thâu thiêu sự hễ trợ với nhauA4.4 TVGS quá tải khi làm nhiều công trình cùng một lúc

Vv NHOM CAC NGUYEN NHAN TU TU VAN KIEN TRUC

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w