Những nguyên nhân làm cho phong trào công nhân và đảng cộng sản ở các nước tư bản không phát triển được Chủ nhiệm đề tài PTS Đào Duy Quát Theo yêu cầu của đồng chí Cố vấn Đỗ Mười và Hội đồng lý luận T[.]
Những nguyên nhân làm cho phong trào công nhân đảng cộng sản nước tư không phát triển Chủ nhiệm đề tài: PTS Đào Duy Quát Theo yêu cầu đồng chí Cố vấn Đỗ Mười Hội đồng lý luận Trung ương, đề tài KHXH-06-07 xin báo cáo nguyên nhân làm cho phong trào công nhân Đảng cộng sản nước tư không phát triển Sự nghiệp cách mạng nhân dân ta 60 năm qua (1930 - 1999) luôn Đảng ta đặt bối cảnh thời đại gắn liền với trào lưu cách mạng tiến giới, đặc biệt phong trào cộng sản công nhân quốc tế, có phong trào nước tư chủ nghĩa, xem vừa điều kiện khách quan, sở thực tiễn, đồng thời sức mạnh thời đại mà khai thác phục vụ cho nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước Do việc làm rõ nguyên nhân làm cho phong trào cộng sản công nhân nước tư phát triển gặp khó khăn nhiệm vụ lý luận - trị thực tiễn quan trọng góp phần vào việc hồn thiện cương lĩnh, điều chỉnh cụ thể hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước nay, đường lối, sách đối ngoại, góp phần vào giải nhiệm vụ chung phong trào cách mạng giới tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân A Quan niệm giai cấp công nhân, phong trào cộng sản cơng nhân; Tình hình chung phong trào cộng sản công nhân nước tư chủ nghĩa I Quan niệm giai cấp công nhân, phong trào cộng sản công nhân Sau Liên Xô tan rã, chế độ XHCN nước Đông Âu sụp đổ, lực thù địch phát động chiến dịch phê phán, phủ nhận, xuyên tạc toàn CNCS - từ lý luận đến thức tiễn, từ lý tưởng đến thành tựu Trong luận điểm bác chủ nghĩa Mác - Lênin, kẻ thù tập trung phủ định sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Theo họ, ngày giai cấp "công nhân cổ xanh" tiêu vong Đại phận nhân dân lao động trung lưu hóa Giai cấp công nhân không tồn cịn sót lại khơng thể đại diện cho lực lượng sản xuất tiến tiến Chủ nghĩa tư ngày thay đổi Người ta gọi xã hội tư thuật ngữ: "Xã hội hậu công nghiệp", "xã hội tiêu dùng", "xã hội tin học" "chủ nghĩa tư xã hội", xã hội "làn sóng văn minh thứ 3" Trong xã hội đó, theo họ, tầng lớp trí thức (quản lý khoa học kỹ thuật) giữ vai trò lãnh đạo Chủ nghĩa tư ngày có khả tự điều chỉnh, khắc phục mâu thuẫn nội phát triển khơng ngừng Do u cầu giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp bức, nói tóm lại giải phóng nhân loại ngày - khơng cần, khơng thể khơng nên đặt Do sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không Cái chung nhất, chất giai cấp cơng nhân theo nhà kinh điển mác-xít là: - Thứ nhất: họ đẻ đại công nghiệp, phát triển với tiến lực lượng sản xuất, bao gồm khoa học công nghệ Giai cấp công nhân đại diện tiên tiến phương thức sản xuất Thứ hai,: gia cấp khơng có tư liêu sản xuất, sống lao động làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư Lao động họ, thân họ bị tha hóa Từ hai đặc trưng nói trên, giai cấp cơng nhân có đặc điểm xã hội sau: - Họ khơng nạn nhân mà cịn lực lượng xã hội phủ định chủ nghĩa tư Nói cách khác họ giai cấp cách mạng nhất, người xây dựng CNCS - Họ giai cấp có tính tổ chức kỷ luật, có khả tập hợp lực lượng xã hội khác; có khả tiếp thu lý luận cách mạng tiên tiến để cải tạo xã hội - Họ giai cấp khơng thể sống vị kỷ Vì "nó khơng thể giải phóng khơng giải phóng tồn thể xã hội" (Tuyên ngôn Đảng cộng sản) Trong xã hội tư đại giai cấp công nhân diễn trình phân tầng nhiều mặt hình thành phận - giai cấp công nhân đại Giai cấp có khác biệt so với giai cấp công nhân cổ điển (theo quan niệm truyền thống công nhân lao động nhà máy (factory workers) điểm sau: - Trình độ văn hóa, nghề nghiệp cao trước nhiều Một phận "trí thức hóa" Tuy nhiên, họ người làm thuê, lực lượng sản xuất trực tiếp - Mức sống họ cao trước nhiều, công nhân nước tư phát triển, phận có cố phiếu mua công ty tư bản, giá trị cổ phiếu họ nhỏ Ví dụ: giá trị cổ phiếu khoảng 70-80% tổng số công nhân Mỹ mua chiếm 1% tổng số giá trị cổ phiếu mà thơi Trong đó, tỷ số giá trị thặng dư (TBCN) khơng ngừng tăng lên Do có cổ phiếu, người công nhân người làm thuê, bị bóc lột - Do tác động cách mạng khoa học công nghệ, cấu sản xuất nước TBCN có thay đổi lớn, dẫn đến biến đổi sâu sắc cấu giai cấp cơng nhân Xu hướng thay đổi là: công nhân lĩnh vực dịch vụ lao động trí tuệ tăng lên cách tương đối so với công nhân công nghiệp (đứng máy) công nhân nông nghiệp, lao động giản đơn - Cũng thay đổi cấu sản xuất, phương thức tổ chức lao động có biến đổi, xu hướng thời lượng lao động giảm, sở sản xuất phân tán, phận làm việc gia đình Quan niệm giai cấp cơng nhân bàn cãi, song trước mắt quan niệm tập thể tác giả sách "Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại nay" khái quát nội hàm khái niệm giai cấp cơng nhân đại Tóm lại, "giai cấp công nhân giai cấp người lao động hoạt động sản xuất ngành công nghiệp thuộc trình độ kỹ thuật khác nhau, mà địa vị kinh tế - xã hội tùy thuộc vào chế độ xã hội" định Chỉ có có sở khẳng định tồn tại, phát triển, biến đổi giai cấp cơng nhân bàn đến sứ mệnh lịch sử giai cấp đó, nhận định, bình luận, đánh giá phong trào cộng sản cơng nhân Đó lý trước hết báo cáo phải đề cập tới quan niệm giai cấp công nhân Quan niệm phong trào cộng sản công nhân Phong trào cơng nhân đời trước có Đảng cộng sản Đảng cộng sản kết hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học Theo quan niệm truyền thống phong trào mang tính chất cách mạng tiến đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo, đấu tranh cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp bức, hướng tới xã hội mới, khơng cịn áp bức, bóc lột, nói cách khác xây dựng xã hội XHCN xem phong trào công nhân Với quan niệm trên, từ kỷ XIX, Quốc tế cộng sản (Quốc tế I) đời đến nay, xét phạm vi giới tồn nhiều phong trào cách mạng: - Phong trào công nhân châu Âu khoảng kỷ XIX dẫn tới đời Quốc tế I, Công xã Pari thành lập hàng loạt đảng giai cấp cơng nhân; - Phong trào cách mạng đầu kỷ XX gắn với cách mạng XHCN Tháng Mười hình thành quyền xơ-viết số nước; - Phong trào cách mạng sau chiến tranh giới thứ hai với hàng loạt nước thuộc địa giành độc lập đời hệ thống XHCN giới Đỉnh cao phong trào cộng sản công nhân giới theo tồn từ thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 70 đảng ta gọi "ba dịng thác cách mạng", kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta ủng hộ tất lực lượng cách mạng tiến toàn giới Cũng vào thời gian diễn họp 81 Đảng cộng sản công nhận Matxcơva - tụ hội lớn kỷ người cộng sản toàn giới Tuy nhiên, lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế có khơng trào lưu xã hội, số cá nhân có chức có quyền ban lãnh đạo đảng phát động, phong trào cách mạng theo nghĩa nó, trái lại mang tính chất tiêu cực, chí phản động, "cách mạng văn hóa", kiện bạo loạn Thiên An Môn (1989) Trung Quốc; trỗi dậy lực lượng hội, phản bội Liên Xô cũ (1989 - 1991) Lênin gọi chủ trương hành động cách mạng chưa chín muồi "bệnh ấu trĩ tả khuynh" - nguy cách mạng II Tình hình chung phong trào cộng sản công nhân nước TBCN Nếu xem xét bình diện tồn giới, đặc biệt ba trung tâm chủ nghĩa tư - Bắc Mỹ, châu Âu Nhật Bản, từ sau chiến tranh giới thứ đến nay, chưa có phong trào cách mạng mang tính chất trị thực (trừ Pháp, năm 1965 rời vào khủng hoảng trị tồn quốc Đảng cộng sản khơng sẵn sàng giành quyền) Nội dung phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước TBCN gần kỷ qua hướng vào: 1- Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, đặc biệt đòi việc làm; 2- Chống chiến tranh, địi hịa bình - phong trào đặc biệt lớn mạnh thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam; 3- Đấu tranh địi bảo vệ mơi trường sinh thái - từ năm 80 đến Nhìn chung phong trào cộng sản công nhân nước không phát triển số lượng, uy tín Đảmg xã hội nhìn chung thấp (qua bầu cử ) Sau thống kê số lượng đảng viên số đảng công nhân đại hội gần Châu Âu - Đảng cộng sản Pháp 300.000 người (thống kê 1996) - Đảng CNXH dân chủ - 120.000 người (thống kê 1999) Đảng kế thừa đảng XHCN thống Đức - Đảng cộng sản Đức (Tây Đức cũ) 5.200 người (thống kê 1995) + năm 1933 có 350.000 người - Đảng cộng sản Tây Ban Nha 45.000 người (thống kê 1995) - Đảng cộng sản Bồ Đào Nha 140.000 người (thống kê 1992) - Đảng cộng sản ý 125.000 người (thống kê 1996) + Năm 1956 có 1.800.000 người +Năm 1991 có 100.000 người Châu Mỹ Nhật Bản - Đảng cánh tả Thụy Điển 11.000 người (thống kê 1996) - Đảng Lao động Thụy Sĩ 4.000 người (thống kê 1996) - Đảng cộng sản Phần Lan 9.000 người (thống kê 1994) - Đảng cộng sản Mỹ 15.000 người (thống kê 1996) - Đảng cộng sản Canada 6.000 người (thống kê 1995) - Đảng cộng sản Nhật 370.000 người (thống kê 1997) + Năm 1949 có 200.000 người Những đảng nói đời từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - nghĩa tồn 100 năm, số lượng nhỏ bé Điều chứng tỏ đảng khơng phát triển Uy tín xã hội đảng nhìn chung thấp; theo thống kê bầu cử từ năm 1995 đến nay, số cử tri bỏ phiếu cho đảng Tên đảng Tỷ lệ cử tri ủng hộ Đảng - Đảng cộng sản Pháp (có 15/322 nghị sĩ Thượng viện, 36/577 ỏ Hạ viện nghị sĩ Cộng đồng châu Âu) 8,72% - Đảng CNXH dân chủ có 36/672 nghị sĩ - Đảng cộng sản Bồ đào Nha (có 15/320 nghị sĩ) 8,6% - Đảng cộng sản Hy Lạp (có 9/300 nghị sĩ) 4,5% - Đảng cánh tả Thụy Điển 6,2% - Đảng cộng sản Nhật (2% số nghị sĩ) 7% Như vậy, có Đảng cộng sản Pháp, Đảng cộng sản Bồ Đào Nha có uy tín xã hội cao 8% số phiếu bầu, Đảng cộng sản Nhật đảng lớn, đạt 7% số phiếu bầu Mỹ nước tư siêu cường, nôi phong trào công nhân, quê hương ngày Quốc tế lao động (1-5) Đảng cộng sản dường khơng có mặt tranh cử nhiều thập niên gần Ngoài ra, khủng hoảng tổ chức, thay đổi tên gọi, mục tiêu đấu tranh đặc biệt khuynh hướng chuyển sang trào lưu XHDC sau Liên Xô tan rã, chứng tỏ phong trào vào thời điểm khó khăn B Nguyên nhân làm cho phong trào cộng sản công nhân nước tư chủ nghĩa không phát triển Phong trào cộng sản công nhân tượng lịch sử Phong trào đời giai cấp công nhân kết hợp với chủ nghĩa cộng sản khoa học Đặc điểm phong trào ý thức tự giác Trong lịch sử mình, phong trào cơng nhân từ tự phát đến tự giác Tuy nhiên, thân ý thức tự giác trình nhận thức Q trình từ thấp đến cao, thay đổi phù hợp với điều kiện trị, kinh tế - xã hội Để làm rõ nguyên nhân dẫn đến phong trào cộng sản công nhân gặp khó khăn, báo cáo tạm chia thành hai nhóm: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan I Những nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân khách quan chia làm hai nhóm - nhóm nguyên nhân tác động cách mạng khoa học cơng nghệ; - nhóm ngun nhân điều chỉnh chủ nghĩa tư đại Tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại - Trước hết, khó khăn phong trào cộng sản công nhân giai cấp cơng nhân nói chung bị "xói mịn", "tiêu vong" "trung lưu hóa", "trí thức hóa", "tư sản hóa" (có cổ phiếu), khơng cịn bị bóc lột nữa, số học giả tư sản tuyên truyền Tài liệu thống kê giai cấp công nhân nước tư khác nhiều quan niệm số liệu, song giống chỗ: Thứ nhất: Các tác giả cho rằng, xét tên quy mơ tồn cầu số lượng giai cấp cơng nhân tồn giới tăng lên cách tuyệt đối, gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, trừ số nước tư phát triển - G7, rộng nước OECD bước vào giai đoạn "hậu công nghiệp" Theo sách "Nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc" - Nxb DIETZ BERLIN 1998 ta thấy: * Sự phát triển số lượng giai cấp công nhân sau: Thời Mác - Ăngghen Đầu kỷ XX Những năm 80 (cuối kỷ XIX) kỷ XX 10.000.000 119.000.000 660.000.000 * Sự phân bố số lượng công nhân nước tư phát triển nước XHCH năm 90 sau: nước tư phát triển nước XHCN (cũ) Châu Âu Bắc Mỹ Nhật + Austrailia 202.000.000 102.000.000 95.000.000 44.000.000 * Sự phân bố phát triển số lượng công nhân nước phát triển sau: Đầu kỷ XX Cuối kỷ XX Châu 11.000.000 130.000.000 Châu Mỹ la tinh 5.000.000 63.000.000 Châu Phi 3.000.000 24.000.000 * Sự phát triển giai cấp công nhân nước tư phát triển từ kỷ XIX đến thập nên cuối kỷ XX sau: 1850 1900 1920 1950 1985 10.000.000 75.000.000 82.000.000 140.000.000 241.000.000 Như vậy, nguyên nhân suy yếu phong trào cộng sản công nhân điểm khác Trước hết, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại nước tư phát triển làm suy giảm nhanh chóng đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp - lực lượng cốt cán phong trào công nhân trước Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba diễn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, đặc biệt từ năm 70 kỷ ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nhân loại Các ngành vật liệu mới, điện tử, công nghệ tin học, sinh học, vũ trụ, hải dương học; đặc biệt máy tính điện tử công nghệ thông tin coi cốt lõi cách mạng khoa học công nghệ đại nước tư phát triển làm thay đổi sâu sắc cấu kinh tế (ngành) gắn liền với biến đổi to lớn cấu gia cấp nước tư phát triển nước tư phát triển nhất, theo thống kê, tỷ lệ lao động tổng số lao động xã hội tỷ lệ giá trị tổng số sản phẩm xã hội ngành nhóm I (bao gồm nơng, lâm nghiệp) nhóm II (bao gồm khai thác, chế tạo, xây dựng) theo diễn biến thời gian suy giảm mạnh nhóm III (lao động dịch vụ) tăng lên nhanh chóng Bảng thống kê tỷ lệ theo nhóm lao động Năm 1970 Ngành 1980 1994 I II III I II III I II III % TSP 2,9 31,7 64,7 2,8 30,2 65 26,4 71,6 % LĐ 9,9 30 60,1 25,8 65,2 28 71 8,6 43 48,4 41 55 40 58 19,4 33,9 46,7 10,4 35,3 54,3 34 59 3,4 51,7 2,2 44,8 53 37 62 8,5 48,8 42,7 5,9 44,9 49,2 38 58 % TSP 2,8 42,7 54,5 2,2 40,2 57,6 32 66 % LĐ 2,1 46,6 51,3 1,6 38,8 59,6 29 69 % TSP 6,9 54,4 38,7 36 60 28 70 % LĐ 13,1 37,6 49,3 8,5 26,6 56,3 29 66 Nước Mỹ Nhật Bản % TSP % LĐ CHLB TSP Đức % % LĐ Anh Pháp 10 Nếu trước đây, tài sản quyền quản lý tập trung tay chủ tư bản, ngày nay, dường chủ sở hữu khơng cịn trực tiếp quản lý xí nghiệp trước mà th khốn giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nước tư phát triển, giám đốc trở thành nghề Tuy người làm thuê, họ có thu nhập cao có danh giá xã hội Họ gọi tầng ưu tú Cùng với mở rộng sản xuất kinh doanh, số lượng nhà quản lý ngày nhiều Tại Mỹ, thời kỳ Ri-gân (1980 - 1988) cầm quyền có tới 7.314 người, có 4.375 thuộc giới chủ, cịn lại nhà quản lý làm thuê, bao gồm từ giám đốc, tổng giám đốc đến chủ tịch công ty, tập đoàn(1)(1) "Chế độ tham dự" bao gồm tham dự sở hữu, tức mua cổ phần, cổ phiếu tham dự quản lý, tức tham gia quản lý xí nghiệp biểu chế quản lý chủ nghĩa tư đại Từ thập niên 70 đến nay, nước tư phát triển, Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ, giới chủ khuyến khích người lao động đóng góp sáng kiến nhằm hồn thiện chế quản lý công nghệ cho công ty, hình thức tổ chức "câu lạc chất lượng", "câu lạc sáng kiến" "bầu chọn nhà quản lý giỏi hàng năm" Điều nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mà tạo hứng khởi cho người lao động Như vậy, điều chỉnh sở hữu, thực tư nhân hóa, cổ phần hóa (tuy tổng giá trị cổ phần người lao động không đáng kể) áp dụng phương pháp Ford, thực chế độ tham dự (trên thực tế quyền lực tay giới chủ) nói trên, giai cấp tư sản nước tư phát triển tạo ngộ nhận tâm lý làm chủ cho ngưòi làm thuê Thậm chí làm cho nhân dân lao động tưởng chủ nghĩa tư đại khơng cịn xã hội bóc lột Từ nhận thức này, giai cấp tư sản tác động làm sai lạc nhận thức mâu thuẫn vốn đối kháng giai cấp công nhân, người làm (1)(1) Theo Chủ nghĩa Tư đại T.2, tr 217 16 thuê với giai cấp tư sản thành nhận thức mâu thuẫn nội bộ; chí từ quan hệ đối kháng thành quan hệ tùy thuộc, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm lợi ích q trình sản xuất, kinh doanh b) Về mặt trị - tư tưởng Công cụ điều chỉnh phương thức giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư đại trào lưu xã hội dân chủ đại, bao gồm tổ chức quốc tế XHCN (thường gọi quốc tế xã hội, viết tắt SI) với đảng xã hội dân chủ (có tên gọi khác tùy theo quốc gia) Trào lưu xã hội dân chủ có nguồn gốc từ phận phong trào công nhân Trào lưu trải qua lịch sử 100 năm với nhiều lần chuyển đổi quan điểm trị tổ chức Trào lưu có đóng góp quan trọng, đồn kết mở rộng phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nửa cuối kỷ XIX nước TBCN châu Âu Họ khẳng định phải xóa bỏ CNTB để xây dựng xã hội XHCN (bằng đường dân chủ, cải lương, phi cách mạng bạo lực) Tuy nhiên từ năm 50 kỷ này, họ bước rút bỏ hồn tồn mục tiêu xóa bỏ CNTB Từ Đại hội XVIII (1989), trào lưu công khai quan điểm sống cộng sinh với CNTB Hơn trào lưu xã hội dân chủ chuyển từ chiến lược đối đầu với CNXH sang "hịa hỗn", "đối thoại", mà thực chất nhằm "chuyển hóa", thực chiến lược diễn biến hịa bình nước XHCN Đại hội XIX (1992), sau chủ tịch quốc tế xã hội W Brant mất, tuyên dương công trạng xem, W Brant người có cơng "làm sụp đổ CNXH cực quyền đưa nước trở với gia đình xã hội dân chủ" - thực chất trở lại đường TBCN Đại hội XX (tháng 9-1996) tổ chức Trụ sở Liên Hợp Quốc Niu-óc với giúp đỡ nhiều mặt Chính phủ Mỹ Vốn phong trào cơng nhân, phản bội lãnh tụ, trào lưu xã hội dân chủ dường bị tan sau chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh giới thứ II đến nay, trào lưu xã hội dân chủ phát triển nhanh, nước tư phát triển, trừ Mỹ nước 17 tư phát triển lớn Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, đảng XHDC thành viên quan trọng liên minh cầm quyền nhiều thập kỷ Hiện nay, Quốc tế xã hội tổ chức lớn, có tới 123 đảng tổ chức thành viên, có mặt tất châu lục châu Âu có 13/15 nước (trừ Tây Ban Nha Ai-len) lực lượng cánh tả trung tả cầm quyền, đảng XHDC giữ vai trò quan trọng SI đảng XHDC nhân tố kiềm hãm phong trào cộng sản công nhân nước tư phát triển Tác động tiêu cực trào lưu trở nên to lớn tính chất hai mặt sách họ Một mặt họ bảo vệ lợi ích kinh tế, xã hội nhân dân lao động khuôn khổ chế độ TBCN, mặt khác họ bảo vệ lợi ích trị cho giai cấp tư sản Trào lưu xã hội dân chủ đại chủ trương trì CNTB với tư cách chế độ xã hội hoàn chỉnh Trào lưu XHDC đại không đặt đặt mục tiêu thay đổi chế độ xã hội TBCN mà hướng phong trào công nhân vào mục tiêu dân sinh, dân chủ vấn đề khác Trên phương diện kinh tế, nước TBCN đảng XHDC cầm quyền (hoặc tham gia cầm quyền), nhà nước TBCN thực số sách kinh tế - xã hội tích cực, mở rộng phúc lợi xã hội cho nhân dân lao động, từ bảo hiểm thất nghiệp đến hưu trí, y tế, tai nạn, tuổi già tiêu biểu Thụy Điển Cộng hòa Liên bang Đức Ví dụ: Thụy Điển khơng có người sống mức nghèo khổ nhà nước bảo đảm nâng cao mức sống cho tất có mức sống thấp vượt qua mức Phụ nữ nghỉ đẻ 450 ngày (hơn năm), trợ cấp thất nghiệp gần 80% tiền lương Có nhà nghiên cứu gọi Thụy Điển "chủ nghĩa tư cao cấp" - Trên phương diện trị, trào lưu XHDC bảo vệ CNTB Các đảng XHDC tuyên bố thực chủ nghĩa đa ngun trị tơn trọng Hiến pháp hệ thống trị TBCN Họ đấu tranh 18 cho quyền tự do, dân chủ, quyền người, khuyến khích cơng dân tham gia vào hoạt động xã hội, chống độc quyền, tham nhũng, quan liêu - Tuy bảo vệ lợi ích trị cho giai cấp tư sản chế độ tư đảng XHDC ln tự nhận người đại diện quyền lợi cho giai cấp công nhân nhân dân lao động Do đảng XHDC tiếp tục thu hút ủng hộ giai cấp công nhân, cơng nhân đại trí thức vào đảng Họ đặc biệt quan tâm tới tổ chức cơng đồn Thơng qua cơng đồn để nắm cơng nhân Thơng qua cơng đồn để giải mâu thuẫn mà thực chất làm dịu dung hòa mâu thuẫn giới chủ công nhân - Trên phương diện tư tưởng, lý luận, trào lưu XHDC có cố gắng to lớn việc phát triển lý luận, thay đổi cương lĩnh, đường lối thích ứng với chuyển biến thời đại, cách mạng khoa học công nghệ đại, q trình tồn cầu hóa, vấn đề liên quan đến sinh tồn nhân loại (như hịa bình, mơi trường, bệnh tật hiểm nghèo ) Lý luận XHDC, tất mặt từ tư triết học, đến xã hội, kinh tế, văn hóa ln tìm cách tạo hấp dẫn tạo ảnh hưởng xã hội, bao gồm giai cấp công nhân, nhân dân lao động Từ năm 70, chủ nghĩa xã hội xuất dấu hiệu khủng hoảng, trào lưu XHDC kịp thời nắm bắt thời cơ, tác động mạnh vào nước XHCN, đồng thời giành giật ảnh hưởng, dẫn tới uy tín đảng cộng sản cơng nhân giai cấp công nhân nước phát triển (châu á, châu Phi châu Mỹ La-tinh) bị thu hẹp Đồng thời trao lưu trở thành lực lượng lực TBCN thực chiến lược "diễn biến hịa bình" nước XHCN II Nguyên nhân chủ quan Việc chia thành nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan tương đối Trong báo cáo nguyên nhân chủ quan khiến cho phong trào cộng sản công nhân nước TBCN không phát triển 19 bao gồm: Thứ nhất, tồn thuộc cương lĩnh đường lối đảng cộng sản công nhân nước TBCN Thứ hai, ảnh hưởng tiêu cực khiếm khuyết sai lầm CNXH thực Những tồn cương lĩnh đường lối, sách, tổ chức đảng cộng sản công nhân nước TBCN Theo Lênin, phong trào công nhân khác với trào lưu xã hội khác, phong trào từ tự phát đến tự giác Phong trào trì phát triển có lý luận cách mạng đắn, có cương lĩnh đường lối nguyên tắc tổ chức phù hợp với phát triển xã hội rộng đặc điểm thời đại Phân tích nguyên nhân hạn chế phong trào từ cương lĩnh, đường lối, sách đảng khó khăn, nhiều lẽ hiểu biết CNTB đại, hoạt động thực tiễn đảng cộng sản phong trào công nhân, tài liệu để nghiên cứu (văn kiện) hạn chế, mặt dù có cố gắng lớn Tuy nhiên, xin mạnh dạn nêu lên số ý kiến rút từ nguồn tài liệu eo hẹp, có tay Trước hết, thống kê cho thấy đảng cộng sản dường không phát triển (về số lượng đảng viên) uy tín xã hội thấp (qua tỷ lệ bầu cử) Điều chứng tỏ cương lĩnh, đường lối đảng cộng sản chưa thu hút ủng hộ giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư phát triển, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, xu hướng phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ dẫn đến thay đổi sâu sắc cấu giai cấp tạo thành phận người làm công ăn lương rộng lớn, tầng lớp trung lưu, công nhân cổ (áo) trắng trở thành lực lượng lớn nước tư phát triển Khơng có sách thu hút ủng hộ lực lượng xã hội rộng lớn nói khơng thể có phong trào Trong đảng XHDC có sách khôn 20 ... phong trào cộng sản công nhân Phong trào công nhân đời trước có Đảng cộng sản Đảng cộng sản kết hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học Theo quan niệm truyền thống phong trào mang... sang trào lưu XHDC sau Liên Xô tan rã, chứng tỏ phong trào vào thời điểm khó khăn B Nguyên nhân làm cho phong trào cộng sản công nhân nước tư chủ nghĩa không phát triển Phong trào cộng sản công nhân. .. làm rõ nguyên nhân dẫn đến phong trào cộng sản cơng nhân gặp khó khăn, báo cáo tạm chia thành hai nhóm: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan I Những nguyên nhân khách quan Những ngun nhân