NHIEM VU LUAN VAN: — Tìm hiéu co cấu tổ chức va hoạt động hiện tại của công ty- Phân tích hiện trạng vân đề chất lượng thang máy hiện nay tại Việt Nam nóichung và công ty TNHH thang máy
Trang 1TRAN HÀ DUY
XÂY DUNG MO HÌNH KIEM SOÁT CHAT LUONG VA TIENDO QUY TRINH THI CONG LAP DAT THANG MAY TAICONG TY TNHH THYSSENKRUPP E-VN-CN-TpHCM
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp
Mã số: 10270941
LUẬN VÁN THẠC SĨ
TP HO CHI MINH, tháng 12 năm 2012
Trang 2NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRAN HÀ DUY Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/05/1986 Noisinh: Đồng NaiChuyén nganh: Kỹ thuật hệ thống công nghiệp
-Khoá (Nam trúng tuyển): 20101 TÊN DE TÀI:
“XÂY DUNG MO HÌNH KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG VA TIEN ĐỘ QUYTRÌNH THỊ CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁY TẠI CÔNG TY TNHHTHYSSENKRUPP E-VN-CN-TpHCM”
2 NHIEM VU LUAN VAN:
— Tìm hiéu co cấu tổ chức va hoạt động hiện tại của công ty- Phân tích hiện trạng vân đề chất lượng thang máy hiện nay tại Việt Nam nóichung và công ty TNHH thang máy ThyssenKrupp noi riêng
- Tìm hiểu các lý thuyết: lý thuyết các sự hạn chế TOC, lý thuyết ra quyếtđịnh, nghiên cứu các công cụ quản lý chất lượng định tính và định lượng
Phân tích chỉ tiết các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thang máyNghiên cứu cơ sở đữ liệu hiện có của công ty đê tìm ra cơ hội cải tiên.Xây dựng mô hình AHP và tiêu chuẩn dé đánh giá và chọn lựa nhà cung cấpĐánh giả tong chi phi lắp đặt dựa trên phương pháp Taguchi dé chọn lựa quitrình lắp đặt thang máy
— Cải tiến qui trình lắp đặt thang máy, lập và quản lý tiến độ lắp đặt thang bằngPERT, CPM
- Kết luận và kiến nghị
Trang 3TS Dinh Bá Hùng Anh Toan phanNội dung va dé cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thôngqua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN(Họ tên và chữ ký) QUAN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
PHAN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Ngày bảo vỆ:
Điểm tổng két : Nơi lưu trữ luận van:
Trang 4Trước tiên tôi xin bay tỏ lòng biết on sâu sắc đến Tiến sĩ Dinh Bá Hùng Anhđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn quý Thay, Cô bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp, KhoaCơ Khí, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thứcquý báu trong suốt hai năm học
Xin chân thành cảm ơn ban giảm đốc công ty TNHH thang máyThyssenKrupp Việt Nam đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến, cung cấp đữ liệu để tôithực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thay, Cô trong hội đồng chấm luận văn đã dànhchút thời gian quý báu của mình để đọc và đưa ra các nhận xét giúp tôi hoàn thiệnhơn luận văn này.
Sau cùng là lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè, những người luônđộng viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống
Trân trọng.
Tp.HCM ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tran Hà Duy
Trang 5Tên đề tài luận văn:XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIEM SOÁT CHAT LUONG VÀ TIEN ĐỘQUY TRÌNH THỊ CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁY TẠI CÔNG TY TNHHTHYSSENKRUPP E-VN-CN-TpHCM
Nội dung luận văn:
Với gần 3 năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp, lắp đặt, bảo trì , sửa chữathang máy và thang cuốn tại tpHCM Sản phẩm thang máy, thang cuốn của công tyThyssenKrupp được nhập khẩu đồng bộ hoàn toản từ nước ngoài với quy trình sảnxuất và quản lý nghiêm ngặt của tập đoàn ThyssenKrupp AG Kết quả kinh doanhtrong 3 năm qua phản ánh việc công ty liên tục tăng trưởng và phát triển với một kếtquả rất khả quan Tuy nhiên, trải qua cuộc kiểm toán nội bộ do chuyên gia của tậpđoản thực hiện vào cuối tháng 06/2012 cho thấy, kết quả hoạt động kinh doanh trên
chưa cao so với chi phí và nỗ lực của tập đoàn bỏ ra Thời gian và chi phí trung bình
cho lắp đặt thang máy quá cao so với mức dự toán của công ty, trực tiếp làm giảmhiệu quả hoạt động của công ty.
Quá trình nghiên cứu, phân tích Luận văn cho thấy nguyên nhân dẫn đến sựkém hiệu quả này là do quá trình lắp đặt Vậy trong nội dùng luận văn này, tác giảtập trung vô hai van dé lớn: một là phân tích qui trình, tim ra nguyên nhân và dé ragiải pháp nâng cao chất lượng quá trình lắp đặt thang may, hai là lập và quản lý tiễnđộ thi công lắp đặt thang máy Hai vấn dé này liên quan ràng buộc mật thiết với
nhau và mâu thuẫn với nhau Việc nhận thức và quản lý kém hiệu quả thông thường
sẽ dẫn đến hệ luy sau: thông thường để bắt kịp tiến độ công trình, một số nhà thầuthang máy thường bỏ qua một số công đoạn kiểm tra hoặc thi công lắp đặt câu thảnhắm rút ngắn thời gian Do đó muốn quản lý tốt chất lượng quá trình lắp đặt thangmáy thì bắt buộc phải quản lý tốt tiến độ lắp đặt và ngược lại
Trang 6Thang máy là một sản phẩm phức tap, được hình thành từ hang trăm linhkiện cơ khí và điện tử, được điêu khiên băng bộ vi xử ly chuyên dụng Van đê baođảm chất lượng thang máy là bài toán rất khó mà dạo gân đây dư luận trong nướcliên tục dé cập đến Môi trường lắp đặt thang máy rất khắc nghiệt, hoàn toàn phụthuộc vào tay nghé và tinh cách của công nhân Do đó van dé đảm bảo chat lượng
cân rat nhiêu thời gian va nỗ lực thực hiện Các bước thực hiện như sau:
Tham khảo các nghiên cứu, các nhận định, thu thập ý kiến của các chuyên giatrong toàn ngành để tìm ra các nguyen nhân làm ảnh hưởng chất lượng thangmáy bằng các công cụ quản lý định tính
Thiết lập các tiêu chí chon lựa nhà thầu bang mô hình phân cấp AHP va phanmém expert choice dựa trên số liệu thu thập từ các chuyên gia
Dựa trên số liệu thống kê của công ty, sử dụng phương pháp Taguchi dé đánhgia tổng chi phí lắp đặt, chọn lựa phương pháp lắp đặt tốt hơn
+ Lập và quản lý tiến độ thi công lắp đặt thang máyTiến độ cũng là một trong số những yếu tố làm ảnh hưởng đến chat lượng thangmáy Việc lập và quản lý tiến độ không tốt dé dẫn đến tinh thé bị động Dé tránhbị phạt hợp đồng thì các nhân viên quản ly dự án thường rút ngắn tiến độ, bỏ quacác công việc kiểm tra cần thiết Sự làm việc quá độ dưới ap lực cao cua côngnhân cũng chính là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng thang máy.Băng phương pháp PERT, CPM tác giả xây dựng thời gian kỳ vọng hoàn thànhcác phan việc dựa trên định mức hoàn thành công việc theo dtr liệu thống kê củacông ty, có sự điều chỉnh của chuyên gia Tính toán đường Gantt của quá trìnhlap đặt, Việc quản lý các công việc trên đường Gantt là cơ sở để hoàn thànhcông việc đúng tiến độ Tính được xác suất hoàn thành dự án để ban lãnh đạocông ty có sự chuẩn bị ứng phó với các tình huống xấu xảy ra Phần mém hỗ trợlà Ms Project.
Trang 7Tôi xin cam đoan: đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong dé tài nay là trung thực, dé tai không trùng với bat kỳ dé tainghiên cứu nào trước đây.
Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Ky tên
Tran Hà Duy
vi
Trang 8Theory of ConstraintProgram Evaluation and Review TechniqueCritical Path Method
Inland Forwarder
vil
Trang 9Bảng 2.1: Mức Độ ưu tiên chuẩn của mô hình AHP ooo cece trang 13Bảng 4.1 : TCVN liên quan đến thang máy ¿52c £exerrxsxe2 trang 34Bảng 6.1: Thời gian bảo trì, sửa chữa thang vượt định mức, đối vối thang sử dụngbiện pháp thi công có g1àn GIAO 2 2c 22222 21211111111 1111 111111111 kk trang 84Bảng 6.2: Thống kê thời gian bảo trì, sửa chữa thang vượt định mức, đối vối thangsử dụng biện pháp thi công có giàn 2140 -‹ ccccccc c2 trang 85
Bảng 7.1: Các công tác lắp đặt thang MAY ceeeeseeceseeeseeeseeeees trang 108Bảng 7.2: Dinh mức thời gian lắp đặt thang máy cccszccscse2 trang 109Bảng 7.3: Nguồn lực của dự án 5 St 3111211121 kg tra trang 119
viii
Trang 10Hình 3.1:Hình 3.1:Hình 3.4:Hình 3.5:
Hình 3.6:
Hình 3.7:Hình 5.1:Hình 5.2:Hình 7.1:Hình 7.2:
Hình 7.2:
Thang máy không có phòng May 2-25 2222 trang 20Thang cuốn - - tt S11 111211151211 1111111111115 12111111 gi trang 2]So đồ khối hoạt động của công ty 5c + ccccx cư trang 22Qui trình làm việc của phòng Kinh Doanh 5 - - - trang 23Qui trình hoạt động của phòng lắp đặt - 5c 52s sxcxsxrsss2 trang 27qui trình làm việc của phòng bảo trÌ -cc 2c ccccccsccsssa trang 30Mô hình AHP lựa chọn Inland Forwarder +: +5: trang 48Mô hình AHP lựa chọn thầu phụ lắp Ce cà, trang 63Mô hình logic qui trình lắp đặt thang máy cải tiến trang 106Sơ đồ mạng qui trình lắp đặt thang máy eee trang 110Đường Gantt qui trình lắp đặt thang máy eee trang 111
Trang 111.1 Tính cấp thiết của dé tài ccccceececsescssesesesestsvsesseteeseeeees trang |1.2 Mục tiêu luận văn cc c2 c QQ CĐ SY SH HS n Hy SH ky ch nhu trang 21.3 Phạm vi giới hạn và các gia định 22c cc c2 c<<2 trang 3CHUONG II: CƠ SỞ LÝ THUYET
2.1 Ly thuyết kiểm soát va quản lý chất long cece eee trang 52.1.1 Định nghĩa chất lượng - ecececeeeecsesceseseecsesvssesesenesees trang 52.1.2 Kiểm soát chất lượng 5 t1 11 111111 1E tr trang 62.1.3 Quản lý chất lượng c2 Skv SE 1111115111 11T pH nà trang 72.2 Lý thuyết ra quyết định trong quản lý - ¿+ + sec sẻ cstsrsxerexi trang 92.2.1 Giới thiệu về ra quyết định trong quản lý -:-s+s5s¿ trang 92.2.2 Các loại ra quyết định trong quản lý sccxszcxezes trang 102.2.3 Phân loại môi trường ra quyết định ¿2c cxsxszxzzes trang 112.2.4 Mô hình quá trình phân tích phân cấp AHP - trang 122.3 Lý thuyết của những sự hạn chế (TOC - Theory of constraint) trang 132.3.1 Định nghĩa TC -cc c7 c2 2n S2 se trang 132.3.2 Năm bước tập trung của TOC - ccccc<a trang 14CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CONG TY THANG MAY THYSSENKRUPP VIỆTNAM VA CAC SAN PHAM THANG MAY BIEN HÌNH
3.1 Giới thiệu công ty TNHH thang may ThyssenKrupp Việt Nam trang 163.2 Các dòng sản phẩm thang 5 2t c1 1 E13 2111111571115 xEtxred trang 163.3 Phân tích qui trình làm việc hiện tai của công ty trang 2]3.3.1 Phòng kinh doanh E1 1121111111111 ki trang 2]3.3.2 Phòng lắp đặt - 5 cSncT HT 11 HT HH HH tu trang 243.3.3 Phòng bảo frÌ CC 222 1111111111111 111111111 11v vu trang 26CHƯƠNG IV: PHAN TÍCH THUC TRẠNG, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀPHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢI QUYẾT VAN DE
4.1 Phân tích hiện trạng - 2.2252 ccc++ trang 29
Trang 124.3 Phuong pháp luận giải quyết van đề - eeeseeeeeeeeeees trang 384.3.1 Giới hạn luận văn -c ccc c1 SH ĐK Sky sa trang 384.3.2 Định hướng giải quyết van dé ¿cv cv trang 38CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG TIỂU CHUAN VA MÔ HÌNH CHỌN LỰA NHÀCUNG CAP DỊCH VỤ
5.1 _ Xây dựng tiêu chuẩn chọn lựa Inland Forwarder - trang 405.1.1 Giới 000 ct 2 Q22 222 2111111111111 11 11111151111 kk kh trang 405.1.2 Lập mô hình AHP với các tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng trang 415.2 Xay dựng tiêu chuẩn chọn lựa nhà thầu phụ lắp đặt trang 495.2.1 Giới thIỆU c2 Q22 021 22111111111 1111111111111 1 1k eh trang 495.2.2 Lập mô hình AHP - 2 22111111 1111111111111 11151511 sk trang 50CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIA VÀ MO PHONG CHI PHI LAP DAT BANG DECHỌN LỰA QUI TRINH LAP DAT THANG MAY TOT
Ó.I GIỚI 08000 (1 ce trang 586.2 Si dụng phương pháp TAGUCHI dé chon lựa biện pháp thi céng trang 596.2.1 Phương pháp Taguchi trong kiểm soát chất lượng trang 596.2.2 Chi phí sản xuất 2c 1 111 É E21 112111 E1 8181 tt yn trang 606.2.3 Lựa qui trình lắp đặt thang dựa trên chỉ phí lắp đặt trang 616.2.4 Mô phỏng bang phan mém Crystal Ball eeees trang 656.2.5 Phân tích kết quả và kết aI cece cceeeeseeesceseeeeeeteeeereees trang 80CHƯƠNG 7: LẬP VÀ QUẢN LÝ TIỀN ĐỘ LẮP ĐẶT THANG MÁY BẰNGPHƯƠNG PHAP PERT — CPM
7.1 M6 hình logic qui trình lắp đặt thang máy cải tiến trang 827.2 Dinh mức thời gian lắp đặt thang máy - + s+scsxcxesrsed trang 847.2.1 Các công việc cần thực hiện trong quá trình lắp thang trang 84
7.2.2 Thời gian thực hiện từng công việc theo phương pháp PER trang 85
Xi
Trang 13CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ§.1 Kết luận 2 ST HT HH HH Heo trang 110§.2 Kiến nghị ST 1S HT HH HH Heo trang 1108.3 Hướng nghiên cứu tương laI c2 22 33x xxessa trang 111PHỤ LỤC
1 Biểu đô xương cá phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thang¡À0 d trang 112
2 Kết quả so sánh mức 5 của từng tiêu chí lựa chọn IFD trang 1143 Kết quả so sánh mức 5 của từng tiêu chí lựa chọn thầu phụ lắp đặt trang 120TÀI LIEU THAM KHẢO 5 1 1 1 2211121111111 11111 T.EE1E E1 EErrrree trang 128
XI
Trang 14CHUONG I: TONG QUAN1.1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI
Trong các dự án xây dựng, vi du như xây chung cư, bệnh viện, xây cau, toanha văn phòng thường có sự tham gia của rất nhiều nhà thầu, trong đó có thé kểđến là: thầu xây dựng, thâu cơ điện, thâu nhiệt lạnh, thầu thang máy Bản thân cácnhà thầu này lại có rất nhiều nhà thâu phụ của riêng mình với những nguồn lực vakhả năng công nghệ rất khác nhau Như vậy, vô hình chung một dự án sẽ bao gồmrat nhiều nguồn lực độc lập nhưng bị ràng buộc với nhau về mặt chỉ phí, chất lượng,tiến độ Làm thế nào để quản lý tốt một dự án xây dựng, đạt được đúng qui mộ, mụctiêu dé ra ban dau trong một thời gian định trước với lượng kinh phi dự toán chotrước với một chất lượng tốt nhất là một bài toán cực khó mà các đơn vị quản lý dựán đã và đang nghiên cứu, tim cách giải quyết.
Vấn dé chat lượng thi công cũng như tiến độ hoàn thành của các dự án xâydựng nói chung và dự án lắp đặt thang máy nói riêng luôn là vấn đề quan tâmhàng đầu và liên tục được cập nhật, thảo luận từ phía ban lãnh đạo, ban quản lý,các nhà thâu và tất cả những bộ phận khác có liên quan trong lĩnh vực xây dựng
Xuất hiện từ những năm cuối thế kỷ 19, thang máy là một loại thiết bịchuyên dụng dùng để tải người, hàng hóa, thực phẩm, giường bệnh từ tầng nàyđến tầng khác Nó được dùng trong các cao ốc, siêu thị, khách sạn, nhà hàng,bệnh viện, các nhà dân cao tang Hiện nay thang máy là thiết bị không thé thiếutrong các tòa nha cao tang vì nó giúp con người giảm thiểu thời gian, công sức dichuyên.
Trong thời gian vừa qua, dư luận trong nước liên tục dé cập đến van dé chatlượng và độ tin cậy của thang máy vận hành trong vận chuyển người, đây là một bàitoán nhức nhối đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực này Mặc dù thang máyđược thiết kế, kiểm định và vận hành trong điều kiện nghiêm ngặt, đúng theo tiêuchuẩn qui định của ngành, thế nhưng các tiến độ dự án luôn luôn bị trì trệ, thang
HVTH Trần Hà Duy trang |
Trang 15may thường hoạt động không ồn định, thường xuyên phải tạm ngưng dé bảo tri, sửachữa Có khá nhiều tai nạn xảy ra trong quá trình lắp đặt và vận hành thang máy.Vậy vân dé là do đâu?
Cuộc kiểm toán nội bộ của tập đoàn áp dụng cho tâm nước trong khuc vựcĐông Nam A có tru sở của tập đoàn thang may ThyssenKrupp cho thay hiệu quaquá trình lắp đặt tại chi nhánh Việt Nam quá thấp Tổng chi phí lắp đặt và bảo hànhmiễn phí trong vòng 12 thang bản giáo thang khách hàng cho thấy Việt Nam có chỉphí cao thứ 2 Rõ ràng với các sản phẩm được sản xuất ở cùng một nhà máy, vớicác tiêu chuẩn như nhau mà chỉ phí lắp đặt và bảo hành ở Việt Nam cao hơn cácnước khác Vân đê do đâu:
- Chi có thé là do chất lượng quá trình lắp đặt thang quá kém, từ đó ảnhhưởng đến độ 6n định của hoạt động thang máy sau này Việc thang hayhỏng hóc nhỏ, hoạt động không 6n định, hay bi kẹt thang, nhốt khách bêntrong hoặc chi đơn giản là vận hành không đạt yêu cầu của khách hàngcũng sẽ bị qui là kém chất lượng Trong thời gian bảo hành thì công tykhông phải chịu chi phí thay thé thiết bi mà nhà máy sẽ bảo hành và gửisản phẩm thay thế Chi phí trực tiếp công ty phải trả là chi phí nhân công,chi phí khấu hao thiết bị, chi phí hỗ trợ Các chi phí này có thé tínhđược, nhưng còn một chi phí tiềm ẩn rất lớn không thé tính toán được.Đó là chi phí mat uy tín, chi phi mat khách hang
- _ Hiện tại việc lập và quản lý tiến độ không căn cứ trên khả năng của thầuphụ, qui trình lắp đặt chưa thật rõ ràng, tat cả quá trình lắp đặt chỉ dongiản là qua trình nối tiếp các hoạt động, chưa phân biệt rõ các hoạt độngGantt Chinh điều này làm ảnh hưởng đến tiến độ lắp đặt thang máy vacông ty sẽ chịu rủi ro chi phi phạt hợp đồng khi trễ
1.2 MỤC TIỂU LUẬN VANMục tiêu của luận văn là tìm ra tât cả các nguyên nhân chính ảnh hưởng đênchất lượng thang máy Chat lượng thang máy ở đây được hiểu dưới danh nghĩa là
HVTH Trần Hà Duy trang 2
Trang 16sự vận hành ồn định, it bị hư hỏng, vận hành êm ái, không rung lắc, an toàn, ít nhậnđược cuộc gọi than phiền của khách hàng Từ đó sẽ giảm được các chỉ phí bảo trì,bảo hành, từ đó làm giảm chỉ phí lắp đặt và bảo trì, bảo hành của công ty.
Hiện tại công ty chọn lựa nhà cung cấp dịch vụ dựa trên giả cả, nhà cung cấpcó mức giả thấp nhất sẽ được chọn, Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngthang máy nhưng chưa được công ty quan tâm đúng mức Đề thuyết phục công tythay đổi thói quen chọn lựa nhà cung cấp của mình, tác giả xây dựng mô hình phâncấp AHP để đánh giả và chọn lựa hai nhà cung cấp dịch vụ chính của công ty là:Inland Fowarder và Thau phụ lắp đặt thang máy Các ý kiến và tiêu chí so sánh,cũng như bảng so sánh giữa các tiêu chí đều được hình thành từ ý kiến của bangiảm đốc và các anh chị có nhiều kinh nghiệm trong công ty Điều này làm cho môhình của tác giả đưa ra dé dàng thuyết phục công ty hơn Với sự trợ giúp của phanmém Expert Choice, việc tính toán trở lên đơn giản và nhanh chong hơn
Cải tiễn quá trình lắp đặt thang máy hiệu quả hơn dựa trên việc phân tích chỉtiết các công tác trong qui trình lắp đặt thang máy Thời gian cho mỗi công tác đượcthu thập từ số liệu thống kê của công ty, điều chỉnh cho phù hợp với khả năng trungbình của các nhà thâu, có tính toán thém các yếu tô thuận lợi và bat loi dựa trêncông thức cua PERT Việc quản lý các công tác trên đường Gantt sẽ giúp đảm baođược tiến độ của dự án Việc năm vững các công tác không nam trên Gantt sẽ giúpngười quản lý linh hoạt hon trong việc điều phối công việc và phân bố nguồn lựcsao cho hợp lý và kinh tế nhất
1.3 PHAM VI GIỚI HAN VÀ CÁC GIÁ ĐỊNH- Tac giả chỉ nghiên cứu sản phẩm thang may Do đó việc xây dựng mô
hình chọn lựa các nhà cung cấp dịch vụ sẽ chỉ áp dụng cho sản phẩmthang may
- Tién độ lắp đặt và định mức các công tác sẽ áp dụng cho một sản phâmthang máy điển hình: thang khách, tải trọng 1000kg, 20 tầng, vận tốc
1,5m/s
HVTH Tran Ha Duy trang 3
Trang 17- Cac dụng cụ, may moc, thiết bị va nhân công luôn có sẵn khi cân thiết.- - Để đám bảo chất lượng và kiểm soát chặt chẽ Việc lập và quản lý tiến độ
lắp đặt thang không phụ thuộc vào tiễn độ tổng của dự án.- Cac điều kiện can thiết dé thi công đã sẵn sàng trước khi vật tư được
chuyển về công trình Quá trình lắp đặt không bị giản đoạn hoặc ảnhhưởng bởi các yêu tô khác
HVTH Trần Hà Duy trang 4
Trang 18CHUONG II: CO SO LÝ THUYETLY THUYET KIEM SOÁT VA QUAN LY CHAT LƯỢNG2.1.1 Dinh nghĩa chất lượng
Chất lượng có thé được định nghĩa theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào ngườiđịnh nghĩa, tuỳ thuộc sản phẩm hay dịch vụ được định nghĩa và tuỳ thuộc vào
môi trường mà chât lượng của sản phâm được tạo ra Xem xét một sô địnhnghĩa vê chat lượng sau:
‹.~~ Thông thường: chat lượng là tat cả những gì chúng ta phải trả tiền để có và
là những gi có được cao hon gia phải trả.Từ điển Oxford: chất lượng là các thể hiện của nhu cầu về sản phẩm củangười sử dụng.
Phillip B Crosby (1979): chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm được chếtạo với thiết kế cho trước (CHAT LƯỢNG CHE TẠO) Đây là quan điểmchất lượng của nhà sản xuất; ở đây chất lượng chỉ có ý nghĩa: đồng nhất,nhất quán và phù hợp với các chuẩn mực hay thiết kế đã cho
Dr Joseph Juran (1974): chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sửdụng, chất lượng là tính hữu dụng
Tính hữu dụng = sự hài lòng + sự trung thành = CHẤT LƯỢNG THIẾT KẼ.Dr Deming: chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ là bản chất hay đặc điểmcủa chúng có thể thể hiện năng lực thoả mãn các phát biểu hàm ý hay hiểnhiện về nhu cau
Feigenbaum: chat lượng là các đặc trưng cua san phẩm hay dịch vụ đượcthiết lập bang thiết ké, tiếp thị, sản xuất/xây dựng, bảo trì va dich vụ có thểthoả mãn kỳ vọng của khách hàng.
American Natianal Standard Institute (ANSI) and The American Society ForQuality Control (ASQC): chat lượng là toàn thé các thành phan va đặc điểmcua mot san pham hay dich vu có kha năng thoả mãn một nhu cau nhất định
HVTH Trần Hà Duy trang 5
Trang 19* Hệ thống ISO 9000: chất lượng là tổng hop các đặc điểm của một sản phẩmhay dịch vụ có khả năng thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng hiểnhiện hay tiềm an.
* Genichi Taguchi: chất lượng là sự ton thất cho xã hội do sản phẩm mang lạisau khi được vận chuyển tới tay người sử dụng
2.1.2 Kiểm soát chất lượng2.1.2.1 Dinh nghĩa
Kiểm soát là quá trình nhăm dưy trì một chuẩn mực Quá trình kiểm soát làmột quá trình phản hồi, theo dõi đối tượng đang được kiểm soát, so sánh với cácchuân mực và hiệu chỉnh khi có sai lệch với chuân mực.
2.1.2.2 Kiểm soát chất lượng bằng thống kê SQCSản phẩm có một số tham số mà khách hàng xem là chất lượng, các tham sốnày được xem là đặc tính chất lượng Kiểm soát chất lượng nhằm đảm bảo các đặctính chất lượng của sản phâm năm ở mức danh định hay mức mong muốn Giả trịdanh định này thường được giới hạn trong một khoảng (LSL , USL) và chất lượngsản phẩm được xem là chấp nhận được nếu năm trong khoảng danh định này
2.1.2.3 Kiểm soát chất lượng bang thống kê SPCSPC là một tập hợp các công cụ giải quyết van dé nhằm giảm thiểu biếnthiên, dẫn đến 6n định quá trình, cải tiến năng suất Biến thiên quá trình có thé dohai nguyên nhân là nguyên nhân bẩm sinh (nguyên nhân tự nhiên, không tránhkhỏi) vả nguyên nhân gán được (xuất hiện ngẫu nhiên do nhân viên vận hành, máymóc, nguyên liệu ).
Mục đích: nhăm phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gánđược để khảo sát và hiệu chỉnh quá trình, triệt bỏ biến thiên quá trình
Một số công cụ SPC như: Lưu đồ, Bảng kê, Tần đồ, Biểu đồ Pareto, Biểu đồ nhân
quả, Tán đô, Kiêm đô
HVTH Trần Hà Duy trang 6
Trang 202.1.3 Quan lý chất lượng
2.1.3.1 Khái niệm
Tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô trước đâyQuan lý chất lượng: là xây dựng, dam bảo, diy trì mức chất lượng của sảnphẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng
Deming
Quản lý chát lượng là tạo ra sự én định về chất lượng bằng việc su dụng
các công cụ thông kê đê giảm độ biên động của các quá trình
IshikawaQuản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinhdoanh kinh tế nhất những sản phẩm có chất lượng thỏa mãn yêu câu củangười tiêu dùng
A.G RobertsonQuan lý chất lượng được xác định như là một hệ thong quản trị nhằm xâydựng chương trình và sự phối hợp các cô gắng của những đơn vị khác nhaudé dy trì và tăng cường chất lượng trong các tô chức thiết kế, sản xuất saocho đảm bảo nên sản xuất có hiệu quả nhất, đông thời cho phép thoả mãnđây đủ các yêu cầu của người tiêu dùng
Có thể định nghĩa quản lý chất lượng như sau: quản lý chất lượng là quátrình xác định và quản trị các hoạt động can thiết dé dat được mục tiêu chấtlượng của một tô chức Ttheo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO “Quản lý chấtlượng là hoạt động của chức năng quản ly chung nhằm mục dich dé ra chínhsách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nhhoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, dam bao chat luong va cai tiénchất lượng trong khuôn khổ một hệ thông chất lượng ”
HVTH Trần Hà Duy trang 7
Trang 212.1.3.2 Chức nangBa chức năng của quản lý chất lượng là:- _ Hoạch định chat lượng QP:
Là hoạt động xác lập mục tiêu, chính sách, biện pháp, công cụ, phương tiệnvà nguồn lực nhăm thực hiện mục tiêu chat lượng
- _ Kiểm soát chất lượng QCLà quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật,phương tiện, phương pháp và hoạt động nham tập trung vao việc thực hiện các yêucau chất lượng đã xác định
- Cai tiễn chất lượng QIcải tiễn chất lượng là những hoạt động trong toàn bộ tổ chức nham nâng caohiệu quả, hiệu suất, tạo thém lợi ich cho tổ chức và khách hàng Hoặc cải tiến chấtlượng là những nỗ lực không ngừng nhăm duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩmvới nguyên tắc sản phẩm sau phải tốt hơn sản pham trước
2.1.3.3 Cac phương thức quan lý chất lượngCác phương thức quan lý chất lượng pho biến là:
- _ Kiểm tra sản phẩm- _ Kiểm soát chất lượng- Pam bảo chất lượng- Quan ý chất lượng toản điện TQM2.1.3.4 Các công cụ quản lý chất lượngCác công cụ quản lý chất lượng có thể chia ra thành hai nhóm là công cụđịnh tính và công cụ định lượng
HVTH Trần Hà Duy trang 8
Trang 222.2 LÝ THUYET RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUAN LÝ2.2.1 Giới thiệu về ra quyết định trong quan lý
2.2.1.1 Tổng quanTrong cuộc sống hang ngay, mỗi người trong chúng ta đều phải ra không biếtbao nhiêu quyết định liên quan đến các sinh hoạt cá nhân từ ăn øì, uống gì, mặc gì,làm gi, khi nào, ở đâu, với ai đó là các quyết định rất bình thường Nội dùng chươngnày muốn dé cập đến các quyết định trong quản lý
Vai trò đặc trưng chung của nha quản lý là trách nhiệm ra quyết định , từ cácquyết định quan trọng như phát triển một loại sản phẩm mới, giải thé công ty đếncác quyết định thông thường như tuyển nhân viên, xác định kế hoạch sản xuất hàngtháng, hàng quí Ra quyết định thâm nhập vào cả bốn chức năng của nhà quản lýgồm hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, vì vậy nhà quản lý đôi khi còn đượcgọi là người ra quyết định
2.2.1.2 Dinh nghĩa
Ra quyết định ở một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hoặc nhiềuphương án dé chọn ra một phương án và phương án này sẽ tạo ra được một kết quảmong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã biết
Lưu ý rằng, nếu chỉ có một giải pháp để giải quyết vấn đề thì không phải làbài toán ra quyết định Và cũng can lưu ý rằng, phương án “Không làm gi cả” (donothing) cũng là một phương án, đôi khi đó lại là phương án được chon.
2.2.1.3 Giả thuyết về sự hợp lýTrước khi nghiên cứu quá trình ra quyết định của các nhà quản lý, can phảithông hiểu một giả thuyết quan trọng an chứa trong quá trình Đó là giả thiết về "sựhợp lý".
HVTH Trần Hà Duy trang 9
Trang 23Giả thiết về sự hop ly cho rang các quyết định được đưa ra là kết qua củamột sự lựa chọn có lập trường và với mục tiêu là tối ưu (cực đại hay cực tiểu) mộtgia tri nào đó trong những điêu kiện ràng buộc cụ thê.
Theo giả thuyết này, Người ra quyết định hoàn toàn khách quan, có logic, cómục tiêu rõ ràng và tất cả hành vi trong quá trình ra quyết định dựa trên một lậptrường dưy nhất nhăm được mục tiêu cực trị một gia trị nào đó đồng thời thỏa mãncác điều kiện ràng buộc
2.2.2 Các loại ra quyết định trong quản lýLoại vấn đề mà người ra quyết định gặp phải là một yếu tố quan trọng trongquá trình ra quyết định Ra quyết định trong quản lý được phân loại dựa trên hai cơsở: Câu trúc của van dé và tính chat của van đê.
2.2.2.1 Ra quyết định theo cau trúc của van đề
Theo câu trúc của vân đê người ta chia van đê làm hai loại:
" Vân đê có cau trúc tôt : Khi mục tiêu được xác định rõ ràng thông tin đâyđủ, bài toán có dạng quen thuộc
Ví dụ: Bài toán quyết định thưởng/phạt nhân viên= Vân dé có cầu trúc kém: Dạng bài toán mới mẽ, thông tin không day đủ,
= Ra quyết định không theo chương trình:
HVTH Trần Hà Duy trang 10
Trang 24Nhăm giải quyét các bai toán câu trúc kém, các van đê mới, don chiéc khônglặp đi lặp lại, thông tin không rõ rang.
Trong thực tế có nhiều bài toán ở dạng trung gian giữa hai loại vân đề trên.2.2.2.2 Ra quyết định theo tính chất của van dé
Theo tinh chat của van dé, có thé chia quyết định làm ba loại := Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn (cetainty): Khi ra quyết định, đã
biết chắc chắn trạng thái nao sẽ xảy ra , do đó sẽ dé dàng và nhanh chóngra quyết định
= Ra quyết định trong điều kiện rủi ro (risk): Khi ra quyết định đã biết đượcxác suất xảy ra của mỗi trạng thái
= Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (uncertainty): Khi raquyết định, không biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặckhông biết được các dữ liệu liên quan đến các van dé can giải quyết.2.2.3 Phân loại môi trường ra quyết định
2.2.3.1 Ra quyết định trong điều kiện chắc chắnTrong môi trường ra quyết định trong điều kiện chắc chắn, người ra quyếtđịnh biết chắc chắn kết quả của mỗi phương án Do đó, họ sẽ chọn phương án nàolàm cực đại lợi nhuận hay cực tiểu thiệt hại cho minh
2.2.3.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi roKhi ra quyết định trong điều kiện rủi ro, ta đã biết được xác suất xảy ra củamỗi trạng thái Ra quyết định trong điều kiện rủi ro, ta thường sử dụng các tiêuchuẩn sau: Cực đại giả trị kỳ vọng được tính bang tiên EMV (Expected MoneytaryValue), hay Cực tiểu thiệt hại kỳ vọng EOL (Expected Opportunity Loss)
2.2.3.3 Ra quyết định trong điều kiện không chắn chắn
HVTH Trần Hà Duy trang 11
Trang 25Trong điêu kiện không chac chan, ta không biệt được xác suat xuât hiện cua
mỗi trạng thái hoặc các dữ kiện liên quan đến bài toán không có sẵn Trong trường
hop này ta có thé dùng một trong các mô hình sau: maximax, maximin, minimax,đông đêu ngâu nhiên, tiêu chuân hiện thực
2.2.4 Mô hình quá trình phân tích phân cấp AHP (Analytic Hierarchy
Process)2.2.4.1 Tổng quan
e AHP là một phương pháp định lượng, dùng dé sắp xếp các phương ánquyết định và chọn một phương án thỏa mãn các tiêu chí cho trước.e AHP là một quá trình phát triển tỷ số sắp hạng cho mỗi phương án
quyết định dựa theo các tiêu chí của nhà ra quyết định.e AHP trả lời các câu hỏi như “Chúng ta nên chọn phương án nao?” hay
“Phương án nao tốt nhất?” băng cách chọn một phương án tốt nhấtthỏa mãn các tiêu chí của nhà ra quyêt định.
2.2.4.2 Bảng độ ưu tiên chuẩn
Mức độ ưu tiên Gia tri
Uu tién bang nhau (Equally preferred) |Ưu tiên băng nhau cho đến vừa phải (Equally to moderately preferred)
Ưu tiên vừa phải (Moderately preferred)
Hơi ưu tiên hon (Strongly preferred)Hơi ưu tiên cho đến rất ưu tiên (Strongly to very strongly preferred)
23Ưu tiên vừa phải cho đến hơi ưu tiên (Moderately to strongly preferred) 4
567Rat ưu tiên (Very strongly preferred)
Rat ưu tiên cho đến vô cùng ưu tiên (Very strongly to extremelypreferred)
Vô cùng uu tiên (Extremely preferred) 9
Bảng 2.1: Mức bộ ưu tiên chuẩn của mô hình AHP
HVTH Trần Hà Duy trang 12
Trang 262.3 Lý thuyết của những sự hạn chế (TOC)
2.3.1 Định nghĩa TOCLý Thuyết Của Những Sự Hạn Chế (TOC) là phương pháp cải tiến qui trìnhtheo cách tiếp cận hệ thống dựa trên một lý thuyết là mỗi một hệ thống sẽ có mộtmục tiêu và hệ thống đó bao gồm nhiều các hoạt động được gan kết với nhau, mộthoạt động nào đó trong hệ thống sẽ là một sự hạn chế đối với toàn bộ các hoạt độngcòn lại Ví dụ, mục tiêu của một công ty có thể là đạt được mức lãi rong tối ưu,công ty có nhiều qui trình sản xuất kinh doanh và một trong số những qui trình đóđóng vai trò then chốt nhưng lại có năng lực hạn chế và do đó sẽ trở thành “sw hạnchế” và là ly do không đạt được mục tiêu lãi ròng của toàn bộ công ty
Các chỉ phí gia tăng xảy ra do sự bất cân bằng công suất trong hệ thốngCác chi phí gia tăng xảy ra khi có sự bat cân bang đáng kế giữa công suất của cáccông đoạn khác nhau trong cùng một hệ thống Nguyên nhân là do các công đoạncó công suất lớn hơn không được sử dụng hết công suất, dẫn đến các chi phí khấuhao bất hợp lý, chi phí nhân công và chỉ phí hoạt động khác đi kèm với các côngđoạn đó cao làm cho tong mức chi phí luôn ở mức cao Thém vào đó, nếu ở công tycó mô hình sản xuất “Thúc đây” (Push) thì sự bất cân bang về công suất thường gâyra lượng bán thành phẩm rất lớn trên chuyên và dé dàng dẫn đến sự tăng cao về chiphí tài chính và phế phẩm
Giảm thiểu “sự hạn chế” lớn nhất sẽ cho kết quả lớn nhất: một ý tưởngquan trọng nhất đăng sau “Lý Thuyết của Những Sự Hạn Chế” đó là bằng việc xácđịnh ra và giải quyết được điểm hạn chế lớn nhất trong một hệ thống sẽ tạo điềukiện cho tất cả các công đoạn khác có khả năng hoạt động với một công suất caohơn Kết quả là công ty sẽ đạt được sản lượng cao hơn từ đó sẽ làm giảm mức chiphí cố định trên đầu sản phẩm (khâu hao, nhân công, chi phí sản xuất chung) và đạtđược doanh sô cao hơn.
HVTH Trần Hà Duy trang 13
Trang 27Chính vi lẽ đó, một công ty nếu áp dung “Ly Thuyết của Những Sự HanChế” sẽ giành sự ưu tiên giải quyết bat kế van dé gì được xác định là một sự hạnchế đáng kể đối với công việc sản xuất kinh doanh bởi vi đó là sẽ là yếu tố chủ chốtcó tác động tích cực lớn nhất đối với kết quả kinh doanh nếu so sánh với các khảnăng cải tiến khác Một nguyên tắc tương tự cũng có thể được áp dụng tại một bộphận hoặc quá trình cụ thể nào đó trong công ty dé cải thiện năng lực nội bộ.
Nguồn gốc của “Lý Thuyết của Những Sự Hạn Chế”“Lý Thuyết của Những Sự Hạn Chế” lần dau tiên được miêu tả bởi Tiến sỹEliyahu M Goldratt trong tác phẩm “Mục Tiêu”, cuốn sách được xuất bản lần đầunăm 1984 Sau đó ông chính thức giới thiệu lý thuyết này một cách chỉ tiết hơn ởtrong cuốn sách cùng tên “Lý Thuyết của Những Sự Hạn Chế” và xuất bản rộngkhắp từ năm 1990
2.3.2 “Năm bước tập trung” của TOC
sả Bước 1: Xác định những hạn chế của hệ thống
Một công ty hoặc một hệ thông cũng gidng như một chuỗi dây xích, vi vậy
nêu mục tiêu là làm tăng sức tải cua ca dây xích thì việc gia cường bat kỳ một mặtxích nào ngoại trừ mat xích có sức tải kém nhât sẽ được coi là lang phí vê mặt thờigian và công sức.
Đê xác định được điêm hạn chê đó, công ty nên tìm cách đê đo lường được
công suất thực của mỗi công đoạn sau đó theo đõi sản lượng trên công suât để xác
định xem công đoạn nào đang có tỉ lệ hữu dụng cao nhât và công đoạn nào có côngsuất thấp nhất
s Bước 2: Quyết định cách để Khai Thác những hạn chế của hệ thongMột khi sự hạn chế đã được xác định, bước tiếp theo sẽ là xác định các yếutố chủ chốt quyết định công suất của công đoạn đó và tìm cách nào để điều chỉnhcác yêu tô đó nhăm làm tăng công suât của công đoạn Ví dụ: các yêu tô tạo nên sự
HVTH Trần Hà Duy trang 14
Trang 28hạn chế đó có thé là do thiếu máy móc, thiết bi, tốc độ máy chạy, lượng thời gianmáy ngưng do công việc bảo trì kém, thiểu các công cụ cần thiết hoặc vật tư thaythé, vv.
s Bước 3: Rang buộc tat cả những van dé khác với quyết định trênỞ giai đoạn này, việc tập trung giải quyết điểm hạn chế là ưu tiên số mội.Điều đó bao gồm cả việc vượt qua cả những xúc cảm và những sự ngộ nhận chủquan của những người quản lý làm ngăn cản tiến trình loại bỏ sự hạn chế Theo đó,sự lãnh đạo quyết đoán của người đứng dau công ty là rat cần thiết ở giai đoạn nàyđê loại bỏ bat kỳ sự can trở nội bộ nào đôi với việc giải quyét van đê.
sả Bước 4: Mở rộng công suât của công đoạn bi hạn chê
Công suât của công đoạn bị hạn chê cân phải được nâng lên băng với côngsuât của công đoạn hạn chê tiép theo gân nhat của hệ thông dé giải toa diém nút côchai Thậm chí nâng lên tới mức đạt công suât tương đương với công suât mục tiêucủa cả hệ thông nêu có thê.
s Bước 5: Nếu điểm hạn chế được giải toa, quay trở lại bước 1 nhưngPhòng Ngừa Su Trì Trệ
Ly thuyét của những sự hạn chế là một qui trình cải tiến liên tục Khi một sựhạn chế đã được giải toả (Mắt xích yếu nhất của chuỗi đã được gia cường) thì đồngthời một điểm hạn chế khác sẽ lại xuất hiện (mắt xích yếu khác) Do đó, nhóm thựchiện lại phải quay trở lại bước 1 để tiếp tục vòng cải tiến để giải toa những sự hạnchế khác trong hệ thống
HVTH Trần Hà Duy trang 15
Trang 29CHUONG III: GIỚI THIỆU CONG TY THANG MAY THYSSENKRUPPVIỆT NAM VA CAC SAN PHAM THANG MAY DIEN HÌNH3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY THANG MAY THYSSENKRUPP VIỆT NAM
Là một trong ba tập đoàn thang máy lớn nhất thé giới, với tru sở chính đặt taiDusseldorf, cộng hòa liên bang Đức với hơn 44,000 nhân viên dang làm việc tạihon 150 quốc gia và vùng lãnh thé trên thé giới
Tại Việt Nam, công ty TNHH thang máy ThyssenKrupp được thành lập vàonăm 2003 tại Hà Nội với 100% vốn đầu tư nước ngoài, chức năng hoạt động làkinh doanh, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì thang máy, thang cuốn Chi nhánh công tytai tpHCM được thành lập vào cuối năm 2009
3.2 CÁC DONG SAN PHAM THANG
Các dòng san phẩm chính của công ty bao gém thang máy va thang cuốn.Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về sản phẩm thangmáy.
Thang máy chia ra hai dòng sản phẩm chính là: Thang có phòng máy vàThang Không phòng máy
- Thang có phòng máy: là loại thang có máy kéo, tủ điện đặt riêng biệttrong một phòng năm ngay bên trên hồ thang (hồ thang là nơi lắp đặt cácthiết bị còn lại của thang máy và là nơi vận hành của buông thang) Đâylà loại thang rat phô biến, duoc sử dụng rộng rãi ở nhiều công trình lớn.Ưu điểm của nó là dễ bảo trì, sửa chữa và vận hành Nhược điểm làchiếm nhiều diện tích và yêu cầu tòa nhà phải có một độ cao xây dựngnhất định Thang có phòng máy lại chia ra thành loại truyền động có cấpvà vô cap.Cac dòng thang có phòng máy hiện dang được sử dụng ở ViệtNam bao gồm: TE-HP51, TE-E, TE-HP61, TE-GL, TE;GLI
- Thang không phòng máy: là loại thang có máy kéo, tủ điều khiến và tatcả thiết bị nằm ngay bên trong hồ thang Ưu điểm của nó là tiết kiện diện
HVTH Trần Hà Duy trang 16
Trang 30tích, phù hop với các nhà dân hoặc các khu vực kiến trúc bị han chế chiềucao Nhược điểm là khó lắp đặt và bảo trì, sửa chữa.
- _ Ngoài thang máy, thang cuốn cũng là một sản phẩm đã và dang đượcsử dụng rất nhiều ở các siêu thị, trung tâm thương mại, trạm xem điệnngâm, sân bay
- Tai Việt Nam, ThyssenKrupp không có nhà máy sản xuất, toàn bộ sảnphẩm được nhập khẩu đồng bộ chủ từ Trung Quốc và Han Quốc Rat ítkhách hàng chấp nhận mua thang máy nhập khẩu từ Đức do giả thành rấtcao.
HVTH Trần Hà Duy trang 17
Trang 31HVTH Tran Ha Duy trang 18
Trang 32HVTH Trần Hà Duy trang 19
Trang 33HVTH Tran Ha Duy trang 20
Trang 343.3 PHAN TÍCH QUI TRINH LAM VIỆC HIỆN TẠI CUA CÔNG TY:
¬ ——— ẮỀẮỀỀ%-ee <|
PHONG! Tim kiém Khao sat & _| Ký hợp đồng “Ì Pathan
KINH DOANH | | kháchhàng chào giá "| & gửi bản vẽ - at Mane
|
bee ee LL LL LL LLL LL LLL LL LLL LLL
¬ ae
|
PHÒNG ! | Lập tiến độ thi Lua chon ¬ Quản lý quá
LAPDAT , | công nhà thầu phụ š trình thi công
3.3.1 Phòng kinh doanh:Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hang, đàm phán hợp đồng ký kết hợpđông, đặt hàng Hiện tại phòng quy trình kinh doanh theo Luu đồ bên dưới
trang 21
Trang 35†
Đàm phán
HĐ
Lưu ho so Chuyển hồ sơ sang Soạn thao, | Có
kêt thúc dự án phong Lap Dat ky hop dong
inh viva tưyấ Xem xét nang ¬
Định vị và tư vân | Lập chao giá
Khách Hàng lực cung câp
Hình 3.5: Qui trình làm việc của phòng Kinh DoanhMô tả lưu đô:
Bước 1 Tìm kiếm KH:NVKD tìm kiếm thông tin KH từ nhiều nguôn như thông tin từ người quen, KHgọi điện trực tiếp tới hãng, thị trường, tư van thiết kế, KH truyền thống
NVKD đi khảo sát, ghi nhận nhu cầu của KH vao Phiếu thông tin KH
Bước 2 Dinh vi và tư van KHSau khi có thông tin ban dau, NVKD tiến hành định vị KH Cụ thé:- _ Xác định nhu cau và tiêm lực kinh té của KH
- _ Xác định đối thủ cạnh tranhSau khi định vị được KH, NVKD sẽ:- Tuvan cho KH giải pháp tối ưu, phù hợp với mục dich sử dung cũng như
khả năng kinh tế.- _ Lựa chọn mẫu mã sản phẩm tương ứng, đặc biệt là có thé mạnh hơn so
với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.- _ Thuyết phục KH đi xem những công trình đã lắp đặt và sử dụng thang
ThyssenKrupp.Thứ 5 hang tuần, NVKD làm báo cáo tuần về tình hinh tìm kiếm, theo dõiKH, gửi TPKD thông qua email.
Bước 3: Xem xét năng lực cung cấp
HVTH Trần Hà Duy trang 22
Trang 36Dựa trên thực tế công trình va yêu cầu của KH, NVKD tu van và đưa ra giảipháp tốt nhất, ghi nhận kết quả vào “Inquiry form”, gửi cho TPKD/Thư ký P.KD/NM đề nghị báo giả.
“+ Bước 4: Chao giaNVKD cập nhật dữ liệu lên OSAPP, lay số báo giá, lập báo giá, trình TPKD phêdưyệt, sau đó gửi báo giá cho KH.
Lưu hồ sơ (một trong hai trường hợp sau):- Gui qua email: In sàng PDF, gửi cho KH và lưu 01 bản mềm; In 01 bản
cứng, lưu file.- Gui trực tiếp: Sao y bản báo giả và lưu file (có dau và chữ ký)
s* Bước 5: Đàm phán với KHNVKD đàm phán với KH về điều kiện hợp đồng, chủ động gặp gỡ và thuyết phụcKH để hai bên cùng dat được thỏa thuận tốt nhất vé giả và các điều khoản hợpđồng Trường hợp cần thiết, NVKD báo cáo xin hỗ trợ của TPKD hoặc TGD
Bước 6-7: Soạn thảo, ký kết hợp đồngSau khi cả hai bên đều đạt được thỏa thuận, NVKD gửi bản HD mẫu dé KH xemtrước.
- _ Nếu KH hoàn toàn đồng ý với các điều khoản quy định trong HD, hai bênsẽ kí kết HD
- _ Nếu chưa thống nhất về các điều khoản, hai bên tiếp tục đàm phán tới khiđạt được sự nhất trí Bước tiếp theo được thực hiện giỗng như mục trên.- NVKD soạn thao HD, trình TPKD ký nháy, lay chữ ký của TGD và dau
Công ty, trình KH ký Hợp đồng được lập tối thiểu 4 bản, 2 bản cho KH,2 bản cho TKEV (1 bản P.Ké toán kèm theo Costing sheet bản cứng cóchữ ky, 1 bản P.KD), 2 ban copy gui P.NK và P.QLDA (xóa toàn bộthông tin về giả)
- P.KT gửi dé nghị thanh toán tạm ứng (Dot 1) tới KH.- Sau khi nhận được khoản thanh toán dot 1, kế toán công nợ thông bao
cho các phòng ban có liên quan để thực hiện những bước tiếp theo
HVTH Trần Hà Duy trang 23
Trang 37* Bước 8: Chuyển hợp đồng sang phòng lắp datPhòng kinh doanh chuẩn bị các đữ liệu liên quan đến dự án, bản vẽ và hợp đồngsàng cho phòng lắp đặt tiếp quản và thực hiện công việc tiếp theo.
Bước 9: Lưu hồ sơ và kết thức dự ánDữ liệu của dự án được lưu trữ trong hỗ sơ và máy tính Công việc của phòng kinhdoanh xem như kết thúc ké từ lúc nhận được tiền đặt cọc đợt đầu tiên của kháchhàng và chuyển giáo dự án sàng cho bộ phận lắp đặt tiếp quản
3.3.2 Phòng lắp đặtPhòng lắp đặt phụ trách triển khai dự án kể từ khi nhận hop đồng từ phòngkinh doanh cho đến khi kiểm định, nghiệm thu và bàn giáo thang cho khách hàng.Sơ dé hoạt động của phòng lắp đặt như sau:
Đề thực hiện chức năng này, nhân sự phòng lắp đặt bao gồm: nhân viên quảnlý dự án PM, nhân viên kiểm soát chất lượng QC, nhân viên hiệu chỉnh T&C và thưký phòng.
Nhận dự án từ Tim hiểu TT _ Lập tiền độ - Chọnphòng KD của dự án thi công thần phụ
ij
- Kiểm tra Thi công " Nhận hàng
hiệu chỉnh lap đặt _— |VÊcông trường
Có
Kiếm định, Chuan bị hồ sơ
nghiệm thu, ban giaoban giao P Bảo Tri
LÍKết thúc dự án
Lưu hồ sơ
Hình 3.6: qui trình làm việc của phòng lắp đặt
Trang 38Mô tả lưu đô:
Bước 1: Nhận dự an từ phòng kinh doanh - PMKhi nhận được tiền đặt cọc hợp đồng dot 1 từ khách hang, dự án xem nhưđược chính thức triển khai và đi vào giai đoạn sản xuất Lúc này bộ phận kinhdoanh sẽ bàn giáo dự án lại cho phòng lắp đặt
* Bước 2: Tìm hiểu tat cả thông tin liên quan đến dự án - PMCác thông tin liên quan đến dự án bao gồm: bản vẽ, hợp đồng, tiến độ tổng,tiễn độ sản xuất, các đơn vị liên quan, các yêu câu chuyên biệt
* Bước 3: Lập tiến độ thi công - PMTiến độ thi công phải dựa trên tiễn độ tông của dự án, thời gian sản xuất,nhân lực và tình hình thực tế của công trường để gửi cho Tư Vẫn Giảm Sát và banquản lý dự án phê dưyệt.
Bước 4: chọn nhà thầu phụ - PMDựa vào kinh nghiệm và quan hệ cá nhân, tiến hành chọn nhà thầu phụ thicông lắp đặt thang máy Thực tế, nêu không có yêu cau đặc biệt của công trường,nhà thâu phụ được chon dựa trên giả bang phương pháp bỏ thầu
* Bước 5: nhận hàng về công trường — PMPM sẽ nhiệm vị trình báo cho ban quản lý dự án thời gian hàng về dự kiến vàxin mặt bằng để hàng trong quá trình thi công PM sẽ phụ trách tìm kiếm các đơn vịlogistic phụ trách việc khai hai quan và vận chuyền hàng về tới nơi tập kết tại côngtrường PM sẽ là người trực tiếp nhận hảng
Bước 6: thi công lắp đặt thang — Thau phụ, PMNhà thầu phụ được chọn lựa sẽ chịu trách nhiệm bao quản vật tư, hàng hoatại công trường cũng như phụ trách lắp đặt thang
PM sẽ đại diện công ty chịu trách nhiệm chính tai công trường, tham gia cáccuộc họp và hỗ trợ thầu phụ trong quá trình lắp đặt thang máy Chất lượng quá trìnhlắp đặt phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, khả năng công nghệ, dụng cụ và đạođức nghề nghiệp của nhà thâu phụ
s* Bước 7: Kiểm tra, hiệu chỉnh — QC, T&C
HVTH Trần Hà Duy trang 25
Trang 39QC và T&C là bộ phận độc lập bên trong phòng lắp đặt, chịu trách nhiệm kiểm travà hiệu chỉnh thang máy sau khi lắp đặt bởi thầu phụ Trong đó:
" (CC chịu trách nhiệm kiểm tra phần kết câu cơ khí, đảm bảo thang đủ điềukiện vận hành.
= T&C sẽ kiểm tra, hướng dan phân lắp đặt điện điều khiển Hiệu chỉnhchương trình, phần mềm dé đảm bảo thang vận hành êm ái, 6n định
* Bước 8: kiểm định, nghiệm thu, ban giáo khách hàng - PMSau khi nhân viên QC, T&C kiểm tra, hiệu chỉnh thang đạt yêu cầu PM sẽ mời cơquan thanh tra bộ Lao Động Thương Binh & Xã hội hoặc các tổ chức pháp nhânđược cấp phép hoặc ủy quyên của cơ quan trên đến kiểm định Kỹ Thuật & An Toàncủa thang máy Thang chỉ được phép vận hành khi nhận được giấy phép kiểm địnhcua các cơ quan này.
Trước khi làm hé sơ nghiệm thu, hoàn công, ban giáo cho khách hang PM sẽ liênhệ với tư van giảm sát hoặc ban quản lý dự án tô chức kiểm tra, nghiệm thu thangmáy
* Bước 9: chuẩn bị hỗ sơ, bàn giáo cho phòng bảo trì: QC, T&C,Thư ký
Thu ký phòng, nhân viên QC, T&C phụ trách dự án phải hoàn thành các biên ban,hồ sơ bàn giáo nội bộ đề chuyển sàng phòng bảo trì Đề nghị nhận thang máy vàđưa vào danh sách bảo trì.
3.3.3 Phòng bảo trì
Phòng bảo trì phụ trách bảo hành, bảo trì miễn phí và tính phí Trong đó:
= Thời gian bảo hành, bảo trì miễn phí tính từ thời điểm nghiệm thu, bàn giáothang máy cho khách hàng sử dụng Thời gian sẽ phụ thuộc vào điều khoảntrong hợp đồng Thông thường là 12 đến 24 tháng
= Thời gian bảo trì tính phí: hết thời gian bảo trì, bảo hành miễn phí theo điềukhoản hợp đồng Phòng bảo trì sẽ báo giả bảo trì tính phí cho khách hang.Lưu đồ hoạt động:
HVTH Trần Hà Duy trang 26
Trang 40Yêu cầu nhận thangtừ phòng lắp đất
qui trinh TKE
Bao gia
_⁄ Xã ThácBan >.
Ghi nhận BB bao tn
Hinh 3.7: qui trinh lam viéc cua phong bao tri
Diễn giải lưu đồ= Thu ký phòng lắp đặt hoàn tất hồ sơ gửi yêu cầu nhận thang bảo trì sàng
phòng bảo trì Nếu hồ sơ day đủ, phòng bao trì có nghĩa vụ nhận thang trongvòng 03 ngày làm việc Thang được nhận sẽ được bồ trí lịch bảo trì định kỳhàng tháng.
= Trong thời gian bảo hành, thang sẽ được bảo trì miễn phí hang tháng Nếu cósự cố trong quá trình vận hành, ThyssenKrupp sẽ cùng khách hàng đánh giảnguyên nhân và trình giải pháp khăc phục hoặc phòng ngừa:
+ Nếu có thiết bi hư hỏng hoặc cân thay thê do lỗi của nhà sản xuất,
ThyssenKrupp sẽ thay thé miễn phí cho khách hàng