1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Tác giả Thái Minh Tâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Quản Thành Thơ
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Khoa học máy tính
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 (12)
    • 1. Vì sao ta cần một công cụ tìm kiếm (Search engine)? 1 (12)
    • 2. Bối cảnh đề tài trên thế giới và trong nước 1 (12)
    • 3. Mục tiêu của đề tài 2 (13)
    • 4. Giới hạn của đề tài 2 (13)
    • 5. Đóng góp của đề tài 2 (13)
    • 6. Cấu trúc của Luận văn 3 (14)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 (15)
    • 1. Mạng xã hội 4 (15)
      • 1.1 Mạng xã hội là gì? 4 (15)
      • 1.2. Lịch sử mạng xã hội 5 (16)
      • 1.3. Cấu thành mạng xã hội 6 (17)
      • 1.4. Mục tiêu mạng xã hội 6 (17)
  • nhãn 16 (0)
    • 2.1.2. e Biểu diễn văn bản với đồ thị có hướng theo cạnh không gán nhãn và cạnh là khoảng cách k giữa hai từ 17 (28)
    • 2.2 Tìm theo ngữ nghĩa 18 (29)
      • 2.2.1 Web ngữ nghĩa 18 (29)
      • 2.2.2 Ontology 19 (30)
      • 2.2.3 Cơ sở cho tìm kiếm ngữ nghĩa tiếng Việt 19 (30)
      • 2.2.3. a Đặc điểm ngữ âm 19 (30)
      • 2.2.3. b Đặc điểm từ vựng 19 (30)
      • 2.2.3. c Đặc điểm ngữ pháp 20 (31)
  • Chương 3: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 21 (32)
    • 1. Phương pháp và hệ thống thực hiện 21 (32)
      • 1.1 Phương pháp tổng quát (phương pháp tìm theo chỉ mục) 21 (32)
      • 1.2 Phương pháp chuyên biệt 22 (33)
      • 1.3 Hệ thống chương trình 22 (33)
    • 2. Quá trình hiện thực và kết quả đạt đƣợc 23 (34)
      • 2.1 Tìm kiếm trên mạng xã hội Zing me, Facebook, Twitter theo phương pháp tổng quát 23 (34)
      • 2.2 Tìm kiếm trên mạng xã hội Facebook theo phương pháp chuyên biệt 27 (38)
  • Hinh 2. Lƣợc đồ xử lý tổng quát của hệ thống lập chỉ mục (18)
  • Hinh 5. Mô hình đồ thị vô hướng sử dụng tần số xuất hiện (27)

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội” có bản chất là một động cơ tìm kiếm và được hiện thực trên các mạng xã hội khác nhau.. Phương pháp tìm kiế

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

Vì sao ta cần một công cụ tìm kiếm (Search engine)? 1

Tìm kiếm thông tin trên internet rộng lớn cũng giống như việc tìm kiếm một cuốn sách trong một thư viện khổng lồ Nếu không có hệ thống sắp xếp và chỉ dẫn hợp lý, việc tìm kiếm sẽ trở nên khó khăn và mất thời gian Do đó, sử dụng công cụ hỗ trợ tìm kiếm như các công cụ tìm kiếm là điều cần thiết để tối ưu hóa quá trình tìm kiếm thông tin trên internet, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

Bởi lượng thông tin trên mạng chắc hẵn gấp hàng triệu lần các đầu sách có trong một thư viện Đã vậy lượng thông tin này ngày một dồi giàu hơn do mỗi giây, phút có hàng triệu trang web mới được khai sinh Trong bối cảnh đó một yêu cầu thực tiễn được đề ra là xây dựng ngay một động cơ tìm kiếm thật tốt, đáp ứng sâu xác việc tìm ra mọi thông tin dù nhỏ nhất trực thuộc mạng.

Bối cảnh đề tài trên thế giới và trong nước 1

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều Search Engine chẳng hạn như google, yahoo, bing, MSN… có khả năng tìm kiếm theo nhiều ngôn ngữ khác nhau

Và trong nước cũng có các Search Engine như xa lộ, socbay, baamboo, diadiem, gần đây nhất còn có wada…

Về cơ bản các SE đều giống nhau: Các SE gồm ba giai đoạn sau: thu thập thông tin, lập chỉ mục thông tin, tìm kiếm trên chỉ mục và truy vấn, sắp xếp kết quả Điểm khác nhau ở mỗi search engine là giải pháp xử lý không như nhau dẫn đến kết quả thực thi khác nhau Bên cạnh đó còn có phương pháp tìm theo ngữ nghĩa bằng việc ứng dụng phương pháp xử lí ngôn ngữ tự nhiên Để thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội” tôi dùng phương pháp tìm kiếm theo từ khóa Quá trình làm luận văn tôi có dùng một số thư viện hỗ trợ cho việc rút trích văn bản từ môt web page [16][27][28]

Mục tiêu của đề tài 2

Xây dựng công cụ tìm kiếm thông tin liên quan cho từng người dùng mạng dựa trên thông tin cá nhân, hoạt động, bạn bè và blog của họ.

Giới hạn của đề tài 2

Đề tài chỉ tìm kiếm theo từ khóa, không tìm kiếm dựa trên ngữ nghĩa

Ngoài ra, công cụ tìm kiếm chưa thật sự gần gũi cho người dùng Bởi việc khai báo ban đầu nhằm đưa ra kết quả còn phức tạp Cụ thể để truy vấn được kết quả là danh sách bạn bè mỗi thành viên mạng (mạng xã hội) người dùng chương trình phải lưu trữ nội dung webpage hiện hành vào một thư mục riêng, kế đến là việc nhập từ khóa cần tìm kiếm theo giao diện ban đầu.

Đóng góp của đề tài 2

Kết quả đề tài là ứng dụng việc rút trích thông tin từ văn bản thô HTML của mỗi webpage thu thập được Dựa theo phương pháp tìm kiêm bằng từ khóa, thông tin sau khi rút trích được đánh chỉ mục theo một cấu trúc dữ liệu nhất định

Cùng với các thủ tục đã xây dựng nhằm truy vấn trên chỉ mục nói trên, học viên đã hoàn thành cơ bản công cụ tìm kiếm thông tin liên quan cho một cá thể mạng (mạng xã hội).

Cấu trúc của Luận văn 3

Luận văn bao gốm các phần sau:

- Phần I: Giới thiệu đề tài

Phần này trong luận văn nêu lên lý do, bối cảnh, mục tiêu, đóng góp và giới hạn đề tài “ Phát triển hệ thống Search Engine cho các mạng xã hội”

- Phần II: Cơ sở lý thuyết

Cơ sở lý thuyết cho đề tài gồm: Kiến thức cơ bản về mạng xã hội và phương pháp tìm kiếm Trong phương pháp tìm kiếm, luận văn thể hiện hai khuynh hướng tìm kiếm chủ đạo: Tìm kiếm theo từ khóa và tìm theo ngữ nghĩa

- Phần III: Thực hiện đề tài Đề tài đã thực hiện với phương pháp tìm kiếm theo từ khóa Quá trình thực hiện luận văn được minh họa trên ba mạng xã hội phổ biến Facebook, Twitter và Zing me Ngoài việc đề cập quá trình xây dựng đề tài, trình bày kết quả, cuối phần này là thông tin kiểm tra thực nghiệm, đánh giá, bàn luận thêm kết quả, cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài

- Phần IV: Kết luận Đây là lời tổng kết đề tài, ghi nhận lại kết quả đạt được, hạn chế và hướng phát triển thêm trong tương lai.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

Mạng xã hội 4

1.1 Mạng xã hội là gì?

Xã hội môi trường để con người giao tiếp, tương tác lẫn nhau trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người này hoặc người kia Một cách giao tiếp khác nữa là thông qua mạng xã hội ảo (Social network) Đó là kết quả của sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và mạng truyền thông nói riêng Chỉ cần một chiếc máy vi tính có kết nối mạng và một lần đăng kí là thành viên trang mạng xã hội nào đó là mọi người đã được thỏa sức hòa nhập với những người bạn cùng sở thích ngay tại trang mạng ấy

Có nhiều cách thức để các thành viên mạng kết bạn hay làm ăn với nhau: dưa theo thông tin cá nhân, cá tính hay một sở thích, lĩnh vực quan tâm… Các tính năng cơ bản một mạng xã hội như là chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog…Sự hỗ trợ mạnh mẽ này đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới cách sinh hoạt hàng ngày của người dùng

Một số mạng xã hội nổi tiếng hiện nay như ở Châu Á Thái Bình Dương có Friendster, riêng Nhật có Mixi, Hàn Quốc có CyWorld và Việt Nam như Zing Me, YuMe… ỞTây Âu , Bắc Mỹ có Facebook, MySpace; Nam Mỹ có Hi5 và Orkut

1.2 Lịch sử mạng xã hội

Trang Classmate ra đời năm 1995, lần đầu tiên đánh dấu sự kết nối thành công giữa nhóm bạn học có cùng mục tiêu với nhau Đến năm 1997 nhu cầu kết bạn dựa trên sở thích được quan tâm, SixDegrees đã được thành lập

Bắt kịp xu hướng, tại Mỹ, vào năm 2002, Friendster đã mở ra một sân chơi mới cho hàng triệu người Friendster được hưởng ứng nồng nhiệt đến mức máy chủ thường xuyên quá tải, cho thấy sức hút đáng kể của nền tảng mạng xã hội tiên phong này.

Không lâu sau đó, vào năm 2004 đã đánh dấu mạng xã hội phát triển thêm một bước tiến mới Chức năng xem , chia sẻ phim ảnh được tích hợp là một minh chứng cụ thể Không ai khác đó là MySpace mạng thu hút hàng nghìn người mỗi ngày, trong đó có cả những thành viên của các mạng xã hội cũ

Hơn thế nữa, ngoài những tiêu chí thỏa mãn tính giao lưu, kết nối và chia sẻ các tiện ích đánh dấu một bước phát triển hoàn thiện cần có của một trang mạng xã hội, năm 2006 Facebook ra đời còn được xây dựng trên nền tảng Platform Vì vậy nó cho phép người dùng tự tạo ứng dụng riêng cho mình và cho cả thành viên khác Đây như là thành tựu vượt bậc xứng đáng vị thế đỉnh điểm trong lịch sử hình thành và phát triển mạng xã hội

1.3 Cấu thành mạng xã hội

Cấu trúc đơn thuần của một mạng lưới nói chung cũng chỉ có hai thành phần cơ bản điểm nút (node) và mối liên kết (tie) Mạng xã hội cũng được cấu trúc như vậy Nút mạng xã hôi đại diên cho thực thể thuộc mạng Thực thể là một tổ chức, doanh nghiệp hay chỉ là cá nhân trực thuộc mạng Mối liên kết biểu diễn mối quan hệ giữa các nút mạng

Về mặt trực quan mạng xã hội có thể biểu diễn thông qua đồ thi đơn

Trong đó đỉnh đồ thị là nút mạng, cạnh đồ thị là đoạn thẳng giữa hai điểm nút thể hiện mối liên kết mạng, ấy cũng chính là mối quan hệ hiện hữu giữa mỗi thành viên trong xã hội được số hóa

1.4 Mục tiêu mạng xã hội

Mạng xã hôi đem lại nhiều lợi ích cũng như nhiều mục tiêu khác nhau

Mạng xã hội đóng vai trò là cầu nối giúp người dùng giao lưu, chia sẻ thông tin hữu ích bất chấp mọi rào cản về không gian và thời gian Không chỉ vậy, mạng xã hội còn mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thông qua việc quảng bá và phát huy nội lực của từng cá thể Hơn hết, mạng xã hội có ý nghĩa cộng đồng to lớn, bởi lẽ sự phát triển của mỗi cá nhân góp phần vào sự lớn mạnh của cả tập thể.

2.1 Tìm theo từ khóa 2.1.1 Lập chỉ mục (Index)

2.1.1.1 Khái quát hệ thống lập chỉ mục

Sau khi thu thập danh sách các trang web cần lập chỉ mục, hệ thống sẽ phân tích, chọn lọc các từ khóa, cụm từ phục vụ cho mục đích tìm kiếm của người dùng Những dữ liệu đã được trích xuất sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu để đáp ứng nhu cầu truy cập thông tin của người dùng Đây là lược đồ xử lý của hệ thống lập chỉ mục.

Hinh 2 Lƣợc đồ xử lý tổng quát của hệ thống lập chỉ mục

Nội dung của mỗi trang web là tập hợp các từ, cụm từ then chốt Hệ thống lập chỉ mục sẽ chọn lọc, rút trích các từ, cụm từ trên sao cho thông tin trên web vẫn được đầy đủ, không thiếu hoặc dư thừa Việc rút trích không đầy đủ sẽ không thỏa mãn hết nhu cầu tìm kiếm về sau Dư thừa trong việc lập chỉ mục rõ ràng vô ích vì hiệu năng chương trình không được đảm bảo (tốn kém chi phí lưu trữ và chi phí tìm kiếm cao)

Các bước lập chỉ mục cho một tài liệu tiếng Anh: a Tokenization: Văn bản được tách thành các chuỗi dựa vào khoảng trắng Kết quả thu được là tập các chuỗi riêng biệt Mỗi chuỗi được xem là một từ b Removal of stop words: Trong văn bản những từ có tần số xuất hiện cao nhưng không cần thiết lập chỉ mục sẽ được loại bỏ Đa phần chúng là những đại từ, tính từ… c Stemming: Các hậu tố trong tiếng Anh sẽ được loại bỏ, chỉ giữ lại các từ gốc

Thực hiện xong các bước trên, từ thu được dùng vào việc lập chỉ mục Đối với tài liệu tiếng Việt chỉ được áp dụng hai bước (a) và (b), bước (c) thì không Bởi tiếng Việt là ngôn ngữ đơn thể

2.1.1.2 Phương pháp lập chỉ mục

Phương pháp lập chỉ mục thông qua hai bước cơ bản sau:

Bước thứ nhất: xác định các từ , cụm từ trọng yếu mang đầy đủ thông tin văn bản Các từ, cụm từ này sẽ được lập chỉ mục Tiến hành lập chỉ mục tuân thủ ba nguyên tắc tách từ, loại bỏ từ, loại bỏ hậu tố đối với tiếng Anh

Riêng tiếng Việt không thông qua việc loại bỏ hậu tố khi lập chỉ mục cho văn bản

Bước thứ hai: Tìm trọng số của mục từ Trọng số thể hiện mức độ quan trọng của từng mục từ trong tài liệu cần lập chỉ mục

2.1.1.2.1 Xác định mục từ quan trọng cho việc lập chỉ mục

e Biểu diễn văn bản với đồ thị có hướng theo cạnh không gán nhãn và cạnh là khoảng cách k giữa hai từ 17

gán nhãn và cạnh là khoảng cách k giữa hai từ Trong văn bản có mối quan hệ mật thiết nhau giữa các từ trong cùng câu hoặc vùng lân cận chính từ ấy Mô hình đồ thị có hướng, cạnh không gán nhãn, cạnh là khoảng cách k giữa hai từ trong văn bản thể hiện được đặc điểm trên cho các từ trong một tài liệu Đây cũng là đồ thị có hướng với mỗi đỉnh là các từ nhưng cạnh không gán nhãn Mặc dù vậy đồ thị có một ưu điểm khá hay là biểu diễn được mối quan hệ với k từ phía trước nó phục vụ tốt việc phân lớp hay gom cụm văn bản

Ví dụ: “Người chiến sĩ anh hùng, bất khuất” Với k = 2, mô hình biễu diễn câu trên:

Hình 7 Mô hình đồ thị khoảng cách k đơn giản

Tìm theo ngữ nghĩa 18

Khuynh hướng tìm kiếm thứ hai đó là dựa vào ngữ nghĩa Ngữ nghĩa không chỉ thể hiện tại mỗi từ mà còn cả câu hay toàn bộ văn bản Để hiểu và khai thác được trọn vẹn ngữ nghĩa văn bản ta phải am hiểu tường tận ngôn ngữ mà văn bản thể hiện Muốn vậy ta cần biết rõ đặc điểm về ngữ âm, từ vựng và cả văn phạm các ngôn ngữ mà tài liệu thể hiện Trong tin học, web ngữ nghĩa và ontology thể hiện được khái niệm trên nên được ứng dụng rộng rãi phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin ngày nay

Người dùng Internet nói chung không thể phủ nhận vai trò thiết thực của web đã đem lại cho họ Mọi người được thỏa mãn thông tin từ những trang web thời sự, được đắm chìm trong thế giới giải trí thông qua các đa phương tiện đã được tích hợp sẵn trên web Bên cạnh đó nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của mọi người cũng được đáp ứng đầy đủ thông qua email hay diễn đàn các loại…Thế nhưng trong mắt người làm khoa học máy tính tất cả điều đó vẫn chưa đủ, cái họ cần là một web có ngữ nghĩa Web mà trên nó các khái niệm được phân biệt rõ ràng cho từng sự vật, sự việc cụ thể lẫn trừu tượng

Mạng ngữ nghĩa tập trung vào mối liên hệ ngữ nghĩa giữa các đối tượng thông tin Mỗi đối tượng được biểu diễn bằng một biểu đồ tri thức, nơi các khái niệm, thực thể và mối quan hệ được kết nối với nhau Việc tổ chức thông tin theo cách này giúp cho web trở nên linh hoạt và dễ hiểu, cho phép truy vấn và truy xuất thông tin dễ dàng hơn đáng kể so với web truyền thống.

Mỗi lĩnh vực là một đặc thù tri thức khác nhau, có tập hợp các khái niệm thật phong phú, đa dạng Ontology chính là sự mô tả lại các ý niệm đó và thể hiện được sự gắn kết giữa các khái niệm theo một mối quan hệ nào đó Chính vì vậy ontology chứa đựng tập các từ vựng cụ thể, đậm chất nghề nghiệp tương ứng từng lĩnh vực và được lưu trữ hữu hiệu trên máy tính nhằm đáp ứng mọi nhu cầu kết nối, chia sẽ tri thức giữa các ngành nghề

2.2.3 Cơ sở cho tìm kiếm ngữ nghĩa tiếng Việt

Trong tiếng Việt âm tiết hay còn được gọi là tiếng là đơn vị cơ bản cho việc hình thành một từ vựng Trong mỗi âm tiết có hoặc không chứa dấu Điều này tạo nên sự phong phú và đa dạng cho ngữ điệu Đồng thời đấy cũng là cơ sở hình thành mới các từ láy, từ tượng thanh, tượng hình…đem lại sự dồi giàu và đa dạng cho ngôn ngữ Việt

Từ vựng tiếng Việt đa dạng với nhiều loại từ, từ một âm tiết đến nhiều âm tiết, phản ánh nhu cầu thể hiện phong phú trong ngôn ngữ Tính từ thường sử dụng từ láy, từ ghép để biểu đạt mức độ hoặc đặc điểm, trong khi động từ có khả năng tăng cường hoặc làm giảm hành động Ngôn ngữ Việt không ngừng tiếp thu từ vựng từ các ngôn ngữ khác như Hán, Pháp, Anh, phản ánh quá trình giao thoa văn hóa và hội nhập quốc tế diễn ra trong lịch sử.

2.2.3.c Đặc điểm ngữ pháp Ngữ pháp bao gồm đặc điểm ngữ âm,âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp và ngữ nghĩa Tuy nhiên quan trọng nhất là hình thái ngôn ngữ và cú pháp câu Tiếng Việt trật tự câu tuân thủ một nguyên tắc chủ vị Chủ ngữ là chủ thể một hành động, vị ngữ bao gồm các động từ và thành phần bổ ngữ làm rõ nghĩa câu Tuy nhiên trật tự này có thể hoán chuyển các bộ phận câu cho nhau nhằm nhấn mạnh cho chính bộ phận ấy

Câu trong tiếng Việt bao gồm câu đơn và câu phức Mỗi loại câu bao hàm ngữ nghĩa bị động hay chủ động đáp ứng sự linh hoạt cho hành văn

Riêng câu phức và câu ghép có sự kết hợp, đan xen các bộ phận câu cũng góp phần không nhỏ đem đến sự phong phú và đa dạng cho văn ngữ Từ, cụm từ liên kết câu được sử dụng nhiều trong câu ghép làm cho câu văn được liền mạch, thể hiện hết được tâm ý người dùng

Một số hư từ trong tiếng Việt còn biểu diễn được thì thể cho câu như

“đã” là qúa khứ, “ sẽ” là tương lai… Chỉ cần dùng một từ hay cụm từ là có thể diễn đạt được nội hàm cho câu như từ “ đang” thể hiện một hành động được tiếp diễn giúp người đọc nắm bắt ngay diễn tiến công việc.

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 21

Phương pháp và hệ thống thực hiện 21

1.1 Phương pháp tổng quát (phương pháp tìm theo chỉ mục)

Dựa trên cơ sở lí thuyết ở phần II, đề tài được hiện thực theo phương pháp tìm kiếm theo từ khóa Các bước hiện thực như sau:

Bước 1 Lấy mã HTML của một webpage

Bước 2 Loại bỏ các thẻ HTML(Chỉ lọc lấy văn bản(text) và đường Link trên web đó)

Bước 3 Chèn Text và Link vào chỉ mục tìm kiếm (indexer) Bước 4 Truy vấn tìm Link, hoặc tìm Text

Bước 5 Hiển thị kết quả (tại thẻ )

Hình 8 Tìm kiếm theo chỉ mục Thu thập dữ liệu (Bước 1 và bước 2)

Tạo chỉ mục tìm kiếm (Bước 3)

Ngoài phương pháp đề cập ở mục trên, học viên còn áp dụng việc truy vấn trực tiếp trên cơ sở dữ liệu (database) với các câu lệnh SQL đã thiết kế sẵn Phương pháp này dùng riêng biệt cho mạng xã hội Facebook và Twitter trong đề tài luận văn này

Hình 10 Hệ thống chương trình cơ sở dữ liệu mạng xã hội

Câu lệnh truy vấn SQL

Hình 9 Truy vấn trên cơ sở dữ liệu mạng xã hội

Hệ thống chương trình tìm kiếm trên ba mạng xã hội Zing me, Twitter, Facebook Trên mỗi mạng ta có thể truy vấn thông tin liên quan đến mỗi cá thể mạng (mạng xã hội).

Lƣợc đồ xử lý tổng quát của hệ thống lập chỉ mục

Nội dung của mỗi trang web là tập hợp các từ, cụm từ then chốt Hệ thống lập chỉ mục sẽ chọn lọc, rút trích các từ, cụm từ trên sao cho thông tin trên web vẫn được đầy đủ, không thiếu hoặc dư thừa Việc rút trích không đầy đủ sẽ không thỏa mãn hết nhu cầu tìm kiếm về sau Dư thừa trong việc lập chỉ mục rõ ràng vô ích vì hiệu năng chương trình không được đảm bảo (tốn kém chi phí lưu trữ và chi phí tìm kiếm cao)

Các bước lập chỉ mục cho một tài liệu tiếng Anh: a Tokenization: Văn bản được tách thành các chuỗi dựa vào khoảng trắng Kết quả thu được là tập các chuỗi riêng biệt Mỗi chuỗi được xem là một từ b Removal of stop words: Trong văn bản những từ có tần số xuất hiện cao nhưng không cần thiết lập chỉ mục sẽ được loại bỏ Đa phần chúng là những đại từ, tính từ… c Stemming: Các hậu tố trong tiếng Anh sẽ được loại bỏ, chỉ giữ lại các từ gốc

Sau khi hoàn thành các bước trên, dữ liệu thu được dùng cho mục đích lập chỉ mục Đối với tài liệu tiếng Việt, chỉ áp dụng hai bước (a) và (b), bước (c) không áp dụng vì tiếng Việt là ngôn ngữ đơn tiết.

2.1.1.2 Phương pháp lập chỉ mục

Phương pháp lập chỉ mục thông qua hai bước cơ bản sau:

Bước thứ nhất: xác định các từ , cụm từ trọng yếu mang đầy đủ thông tin văn bản Các từ, cụm từ này sẽ được lập chỉ mục Tiến hành lập chỉ mục tuân thủ ba nguyên tắc tách từ, loại bỏ từ, loại bỏ hậu tố đối với tiếng Anh

Riêng tiếng Việt không thông qua việc loại bỏ hậu tố khi lập chỉ mục cho văn bản

Bước thứ hai: Tìm trọng số của mục từ Trọng số thể hiện mức độ quan trọng của từng mục từ trong tài liệu cần lập chỉ mục

2.1.1.2.1 Xác định mục từ quan trọng cho việc lập chỉ mục

Đầu tiên, cần hiểu mục từ là đơn vị cơ bản của hệ thống chỉ mục, cung cấp cơ sở cho việc tìm kiếm sau này Mục từ được lựa chọn và trích xuất từ văn bản thô, có thể là từ đơn, từ ghép hoặc cụm từ chứa đủ thông tin để đại diện cho tài liệu cần lập chỉ mục.

Tiêu đề, nội dung tóm tắt hay nội dung chính văn bản là cơ sở chuẩn xác cho việc thiết lập mục từ

Quá trình lập chỉ mục cần xác định được tần số xuất hiện các từ trong văn bản Xác định được tần số này giúp ta phân biệt được tầm quan trọng của từ Điều này thật cần thiết đối với động cơ tìm kiếm Các đơn vị từ có thể mang cùng tần số xuất hiện gây khó phân biệt cho mục từ Tuy nhiên đó là trường hợp ít khi xảy ra trong văn bản ngôn ngữ tự nhiên

Theo luật của Zipf, từ vựng có đặc trưng xuất hiện là hằng số Nó phụ thuộc vào hai thông số tần số xuất hiện và thứ hạng của từ

Với Fik (Frequency) là tần số xuất hiện của mục từ k trong tài liệu i, TF k (Total Frequency) là tổng số tập tấn số xuất hiện của mỗi từ, n là số lượng tài liêu ta có công thức sau:

Hằng số =Tần số xuất hiên * Thứ hạng

Trong quá trình lập chỉ mục, các từ phổ biến nhưng không cần thiết như mạo từ, giới từ sẽ bị loại bỏ Ngược lại, những từ ít phổ biến cũng bị loại trừ, nhưng sự có mặt của chúng không ảnh hưởng nhiều đến quá trình tìm kiếm Do đó, các mục từ trong hệ thống chỉ mục thường có tần suất xuất hiện ở mức trung bình.

2.1.1.2.2 Các hàm tính trọng số mục từ

Trọng số của mục từ: là tần suất xuất hiện của mục từ trong tài liệu

Thống kê là phương pháp xác định trọng số của từ xuất hiên tại văn bản

Cho tập chỉ mục T={ t1, t2, , tn}, với ti là các mục từ

Tập chỉ mục T(D) = {w1, w2, , wn} thể hiện nội dung của tài liệu D được lập dựa trên tập ngữ liệu T Trọng số wi trong tập chỉ mục biểu thị độ quan trọng của từ ti trong tài liệu D Nếu từ ti không xuất hiện hoặc ít quan trọng trong D thì wi = 0 Nội dung của tài liệu D được lưu trữ dưới dạng vector chỉ mục T(D) trong cơ sở dữ liệu, nhằm đáp ứng các truy vấn tìm kiếm.

2.1.1.2.2.1 Nghịch đảo trọng số tần số tài liệu

Công thức trọng lượng của mục từ k :

Trong đó w k là trọng lượng của mục từ k, idfk là giá trị nghịch đảo của tần số tài liệu, nDoc là tổng số tài liệu, nDock là tổng số tài liệu có mục từ k xuất hiện, n ki là số lần xuất hiện của mục từ k tại tài liệu i, n k là số lần xuất hiện mục từ k trong toàn bộ tập tài liệu

Ta có nhận xét: mục từ k có trọng số tăng lên khi nó có tần số xuất hiện trong những tài liệu i tăng lên, nhưng bị giảm xuống nếu tấn số xuất hiện của k tại tập tài liệu được tăng lên

2.1.1.2.2.2 Độ nhiễu tín hiệu (Signal Noise)

Một mục từ k có độ nhiễu: Đại lượng n ki là số lần xuất hiện của mục từ k tại tài liệu i, n k là số lần xuất hiện mục từ k trong toàn bộ tập tài liệu

Signal là nghịch đảo độ nhiễu Công thức sau dùng tính trọng lượng mục từ k:

Lưu ý: Mức độ tập trung hay phân tán của từ sẽ ảnh hưởng đến trọng số của chính nó Với những từ có số lần xuất hiện như nhau, nhưng khác nhau về lượng tài liệu chứa chúng trong mỗi trường hợp ( tức khác nhau về mức độ phân bố) sẽ có trọng số khác nhau

2.1.1.2.2.3 Giá trị độ phân biệt mục từ

Giữa các tài liệu có sự trùng lặp nhau là khá lớn Để phân biệt chúng ta cần xây dựng độ phân biệt mục từ Hay nói cách khác độ phân biệt mục từ đánh giá được mức độ tương đương giữa các tài liệu Trong hệ thống chỉ mục, wk =signalk = log2( nk ) - noisek noisek = (nki / nk ).log2 (nki / nk ) i=1,nDoc mục từ được chọn là mục từ có độ phân biệt cao Kết quả tìm kiếm là tương tự nhau dù áp dụng tần số nghịch đảo hay tỉ lệ tín hiệu nhiễu hoặc độ phân biệt mục từ

Mô hình đồ thị vô hướng sử dụng tần số xuất hiện

2.1.2.d Biểu diễn văn bản với đồ thị có hướng mà cạnh không gán nhãn Ưu điểm đồ thị này có thể lưu trữ được thứ tự xuất hiện của các từ trên toàn văn bản, đáp ứng tốt cho các bài toán phân lớp hay gom cụm văn bản Đây là đồ thị có hướng Hướng trên mỗi cạnh phụ thuộc vào thứ tự trước sau của cặp từ (cụm từ) liền kề nhau Mỗi từ trong văn bản chỉ được xuất hiên một lần tại đồ thị, từ (cụm từ) chính là đỉnh của đồ thị

Ví dụ : ” Doanh nghiệp A lên kế hoạch khai thác nông sản là cao su và tiến hành quảng bá nó” được mô hình hóa như sau:

Hình 6 Mô hình đồ thị đơn giản

2.1.2.e Biểu diễn văn bản với đồ thị có hướng theo cạnh không gán nhãn và cạnh là khoảng cách k giữa hai từ Trong văn bản có mối quan hệ mật thiết nhau giữa các từ trong cùng câu hoặc vùng lân cận chính từ ấy Mô hình đồ thị có hướng, cạnh không gán nhãn, cạnh là khoảng cách k giữa hai từ trong văn bản thể hiện được đặc điểm trên cho các từ trong một tài liệu Đây cũng là đồ thị có hướng với mỗi đỉnh là các từ nhưng cạnh không gán nhãn Mặc dù vậy đồ thị có một ưu điểm khá hay là biểu diễn được mối quan hệ với k từ phía trước nó phục vụ tốt việc phân lớp hay gom cụm văn bản

Ví dụ: “Người chiến sĩ anh hùng, bất khuất” Với k = 2, mô hình biễu diễn câu trên:

Hình 7 Mô hình đồ thị khoảng cách k đơn giản

Khuynh hướng tìm kiếm thứ hai đó là dựa vào ngữ nghĩa Ngữ nghĩa không chỉ thể hiện tại mỗi từ mà còn cả câu hay toàn bộ văn bản Để hiểu và khai thác được trọn vẹn ngữ nghĩa văn bản ta phải am hiểu tường tận ngôn ngữ mà văn bản thể hiện Muốn vậy ta cần biết rõ đặc điểm về ngữ âm, từ vựng và cả văn phạm các ngôn ngữ mà tài liệu thể hiện Trong tin học, web ngữ nghĩa và ontology thể hiện được khái niệm trên nên được ứng dụng rộng rãi phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin ngày nay

Người dùng Internet nói chung không thể phủ nhận vai trò thiết thực của web đã đem lại cho họ Mọi người được thỏa mãn thông tin từ những trang web thời sự, được đắm chìm trong thế giới giải trí thông qua các đa phương tiện đã được tích hợp sẵn trên web Bên cạnh đó nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của mọi người cũng được đáp ứng đầy đủ thông qua email hay diễn đàn các loại…Thế nhưng trong mắt người làm khoa học máy tính tất cả điều đó vẫn chưa đủ, cái họ cần là một web có ngữ nghĩa Web mà trên nó các khái niệm được phân biệt rõ ràng cho từng sự vật, sự việc cụ thể lẫn trừu tượng

(đối tượng) Trong đó các đối tượng có mối liên hệ lẫn nhau hoàn toàn dựa trên ngữ nghĩa Điều này làm cho web trở nên linh động và tường minh góp phần không nhỏ cho vào việc tìm kiếm, hỏi đáp thông tin trên mạng Đây cũng là ưu điểm và là sự khác biệt lớn so với web thông thường mà chỉ web ngữ nghĩa có được

Mỗi lĩnh vực là một đặc thù tri thức khác nhau, có tập hợp các khái niệm thật phong phú, đa dạng Ontology chính là sự mô tả lại các ý niệm đó và thể hiện được sự gắn kết giữa các khái niệm theo một mối quan hệ nào đó Chính vì vậy ontology chứa đựng tập các từ vựng cụ thể, đậm chất nghề nghiệp tương ứng từng lĩnh vực và được lưu trữ hữu hiệu trên máy tính nhằm đáp ứng mọi nhu cầu kết nối, chia sẽ tri thức giữa các ngành nghề

2.2.3 Cơ sở cho tìm kiếm ngữ nghĩa tiếng Việt

Âm tiết, hay còn gọi là tiếng, là đơn vị cơ bản cấu thành từ vựng tiếng Việt Các âm tiết có thể có hoặc không có dấu, tạo nên sự phong phú về ngữ điệu Đây cũng là tiền đề để hình thành các loại từ như từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, góp phần làm phong phú và đa dạng ngôn ngữ Việt.

Từ vựng bao gồm tổ hợp từ hoặc cụm từ có nghĩa Sự phát triển xã hội thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ, dẫn đến sự ra đời của nhiều từ vựng phong phú để đáp ứng nhu cầu diễn đạt các sự vật, hiện tượng Tiếng Việt sử dụng nhiều từ láy, từ ghép để thể hiện cấp độ, đặc điểm của đối tượng Động từ giúp tăng hoặc giảm đáng kể mức độ của hành động Xu hướng vay mượn từ trong ngôn ngữ diễn ra phổ biến, tiếng Việt cũng chịu ảnh hưởng từ chữ Hán, tiếng Pháp, Anh do quá trình đô hộ và hội nhập kinh tế.

2.2.3.c Đặc điểm ngữ pháp Ngữ pháp bao gồm đặc điểm ngữ âm,âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp và ngữ nghĩa Tuy nhiên quan trọng nhất là hình thái ngôn ngữ và cú pháp câu Tiếng Việt trật tự câu tuân thủ một nguyên tắc chủ vị Chủ ngữ là chủ thể một hành động, vị ngữ bao gồm các động từ và thành phần bổ ngữ làm rõ nghĩa câu Tuy nhiên trật tự này có thể hoán chuyển các bộ phận câu cho nhau nhằm nhấn mạnh cho chính bộ phận ấy

Câu trong tiếng Việt bao gồm câu đơn và câu phức Mỗi loại câu bao hàm ngữ nghĩa bị động hay chủ động đáp ứng sự linh hoạt cho hành văn

Riêng câu phức và câu ghép có sự kết hợp, đan xen các bộ phận câu cũng góp phần không nhỏ đem đến sự phong phú và đa dạng cho văn ngữ Từ, cụm từ liên kết câu được sử dụng nhiều trong câu ghép làm cho câu văn được liền mạch, thể hiện hết được tâm ý người dùng

Một số hư từ trong tiếng Việt còn biểu diễn được thì thể cho câu như

“đã” là qúa khứ, “ sẽ” là tương lai… Chỉ cần dùng một từ hay cụm từ là có thể diễn đạt được nội hàm cho câu như từ “ đang” thể hiện một hành động được tiếp diễn giúp người đọc nắm bắt ngay diễn tiến công việc

Chương 3: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Phương pháp và hệ thống thực hiện

1.1 Phương pháp tổng quát (phương pháp tìm theo chỉ mục)

Dựa trên cơ sở lí thuyết ở phần II, đề tài được hiện thực theo phương pháp tìm kiếm theo từ khóa Các bước hiện thực như sau:

Bước 1 Lấy mã HTML của một webpage

Bước 2 Loại bỏ các thẻ HTML(Chỉ lọc lấy văn bản(text) và đường Link trên web đó)

Bước 3 Chèn Text và Link vào chỉ mục tìm kiếm (indexer) Bước 4 Truy vấn tìm Link, hoặc tìm Text

Bước 5 Hiển thị kết quả (tại thẻ )

Hình 8 Tìm kiếm theo chỉ mục Thu thập dữ liệu (Bước 1 và bước 2)

Tạo chỉ mục tìm kiếm (Bước 3)

Ngoài phương pháp đề cập ở mục trên, học viên còn áp dụng việc truy vấn trực tiếp trên cơ sở dữ liệu (database) với các câu lệnh SQL đã thiết kế sẵn Phương pháp này dùng riêng biệt cho mạng xã hội Facebook và Twitter trong đề tài luận văn này

Hình 10 Hệ thống chương trình cơ sở dữ liệu mạng xã hội

Câu lệnh truy vấn SQL

Hình 9 Truy vấn trên cơ sở dữ liệu mạng xã hội

Hệ thống chương trình tìm kiếm trên ba mạng xã hội Zing me, Twitter, Facebook Trên mỗi mạng ta có thể truy vấn thông tin liên quan đến mỗi cá thể mạng (mạng xã hội)

2 Quá trình hiện thực và kết quả đạt đƣợc

2.1 Tìm kiếm trên mạng xã hội Zing me, Facebook, Twitter theo phương pháp tổng quát

Quá trình hiện thực tìm kiếm trên Zing me, Facebook, Twitter theo phương pháp chỉ mục được mô hình hóa như lược đồ sau:

Luận văn hiện thực có sử dụng thư viện Majestic12, Lucene.Net nhằm hỗ trợ việc rút trích văn bản và xây dựng hệ thống chỉ mục như đã nói trong chuỗi hiện thực trên

Ngày đăng: 24/09/2024, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Huỳnh Thụy Bảo Trân, Luận án thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu một số mô hình và xây dựng thử nghiệm một search engine Tiếng Việt, Người hướng dẫn khoa học : GS.TS.Hoàng Văn Kiếm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số mô hình và xây dựng thử nghiệm một search engine Tiếng Việt
[2] Đinh Điền, Xử lý Ngôn ngữ tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM, (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý Ngôn ngữ tự nhiên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM
[3] Đỗ Phúc, Nghiên cứu ứng dụng tập phổ biến và luật kết hợp vào bài toán phân loại văn bản tiếng Việt có xem xét ngữ nghĩa, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Tập9, số 2, pp.23-32, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng tập phổ biến và luật kết hợp vào bài toán phân loại văn bản tiếng Việt có xem xét ngữ nghĩa
[4] Christopher D. Manning, Prabhakar Raghavan and Hinrich Schütze, Introduction to Information Retrieval, Cambridge University Press.2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Information Retrieval
[6] E. Agichtein, E. Brill, and S. Dumais, Improving web search ranking by incorporating user behavior information, InSIGIR, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving web search ranking by incorporating user behavior information
[7] Sergey Brin and Lawrence Page, The Anatomy of a Large-Scale Hypertextual Web Search Engine, Computer Science Department, Stanford University, Stanford, CA 94305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Anatomy of a Large-Scale Hypertextual Web Search Engine
[8] James Allen, 1995, “Natural Language Processing”, The Benjaming/Cumming Publishing Company, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural Language Processing
[9] D. Roth, Learning to Resolve Natural Language Ambiguities: A Unified Approach, Proceedings of AAAI'98: 806-813, Madison, WI, USA, Jul 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning to Resolve Natural Language Ambiguities: A Unified Approach
[10] Delia Rusu, BlažFortuna, DunjaMladenić, Marko Grobelnik Jožef StefanInstitute, Department of Knowledge Technologies, SEMANTIC GRAPHS DERIVED FROM TRIPLETS WITH APPLICATION IN DOCUMENT SUMMARIZATION, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SEMANTIC GRAPHS DERIVED FROM TRIPLETS WITH APPLICATION IN DOCUMENT SUMMARIZATION
[11] Aery M., INFOSIFT: adapting graph mining techniques for document classification,University of Texas at Arlington, 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: INFOSIFT: adapting graph mining techniques for document classification
[12] Adam Schenker et al. Classification of Web documents using a graph model, In Proc of the7 th int’l conf of document analysis and Recognition (ICDAR’2003), (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of Web documents using a graph model
[13] Michael Sintek, Stefan Decker, TRIPLE – A Query Language for the Semantic Web, November 2 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRIPLE – A Query Language for the Semantic Web
[14] Khreisat L., Arabic Text Classification Using N-Gram Frequency Statistics _ a Comparative Study, WORLDCOMP’06 – DMIN’06, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arabic Text Classification Using N-Gram Frequency Statistics _ a Comparative Study
[15] H.Cunningham, D.Maynard, K.Bontcheva and V.Tablan (2002), “GATE: Aframework and graphical development environment for robust NLP tools and Sách, tạp chí
Tiêu đề: “GATE: "A
Tác giả: H.Cunningham, D.Maynard, K.Bontcheva and V.Tablan
Năm: 2002
[16] Facebook library, available at: http://facebooksdk.codeplex.com/ [17] Information retrieval, available at:http://www.dcs.gla.ac.uk/Keith/Preface.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Facebook library", available at: http://facebooksdk.codeplex.com/ [17] "Information retrieval
[18] Modern Information Retrieval, available at:http://people.ischool.berkeley.edu/~hearst/irbook/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Information Retrieval
[19] Semantic Graphs Derived from Triplets with Application in Document Summarization, available at:http://ailab.ijs.si/delia_rusu/Papers/ij_2009.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic Graphs Derived from Triplets with Application in Document Summarization
[20] A PROPOSAL OF INFORMATION RETRIEVAL METHOD BASED ON TPO METADATA, available at:http://inet-lab.naist.jp/publication/ismail0508.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: A PROPOSAL OF INFORMATION RETRIEVAL METHOD BASED ON TPO METADATA
[21] Mô hình hóa văn bản thành đồ thị, xem tại: http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/3371/3/sedev0709-01.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa văn bản thành đồ thị
[22] Information retrieval model based on graph comparison, available at: http://lexicometrica.univ-paris3.fr/jadt/jadt2008/pdf/truong-dkaki-mothe-charrel.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information retrieval model based on graph comparison

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 12. Thủ tục lưu trữ trên chỉ mục. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 12. Thủ tục lưu trữ trên chỉ mục (Trang 35)
Hình 16. Các phương thức tìm kiếm trên Twitter - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 16. Các phương thức tìm kiếm trên Twitter (Trang 40)
Hình 19. Giao diện tim kiếm trên Zing me, Facebook, Twitter theo - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 19. Giao diện tim kiếm trên Zing me, Facebook, Twitter theo (Trang 47)
Hình 23. Tìm hoạt dộng của người dùng (phong9phuong2) trên Zing me. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 23. Tìm hoạt dộng của người dùng (phong9phuong2) trên Zing me (Trang 50)
Bảng 1. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2 trên Zing me (chƣa  sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 1. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2 trên Zing me (chƣa sắp xếp) (Trang 53)
Bảng 2. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2 trên Zing me (Đã sắp - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 2. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2 trên Zing me (Đã sắp (Trang 54)
Hình 27. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2  đã sắp xếp. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 27. Danh sách bạn bè của user phong9phuong2 đã sắp xếp (Trang 55)
Hình  32.  News  Feed  của  người  dùng  (phong9phuong)  trên  Facebook. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
nh 32. News Feed của người dùng (phong9phuong) trên Facebook (Trang 60)
Hình 33. Messages của người dùng (phong9phuong) trên - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 33. Messages của người dùng (phong9phuong) trên (Trang 61)
Hình 35. Following của người dùng (phong9phuong) trên Twitter. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 35. Following của người dùng (phong9phuong) trên Twitter (Trang 63)
Hình 38. Bạn bè của user phong9phuong trên facebook. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 38. Bạn bè của user phong9phuong trên facebook (Trang 65)
Bảng 3. Danh sách bạn bè của user phong9phuong trên Facebook (Chƣa  sắp xếp) - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 3. Danh sách bạn bè của user phong9phuong trên Facebook (Chƣa sắp xếp) (Trang 67)
Hình 39.  Danh sách bạn trên Facebook của user phong9phuong đƣợc - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 39. Danh sách bạn trên Facebook của user phong9phuong đƣợc (Trang 69)
Bảng 6. Danh sách following của user phong trên Twitter (Đã sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 6. Danh sách following của user phong trên Twitter (Đã sắp xếp) (Trang 77)
Bảng 7. Danh sách follower của user phong trên Twitter (Chƣa sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 7. Danh sách follower của user phong trên Twitter (Chƣa sắp xếp) (Trang 78)
Bảng 8. Danh sách follower của user phong trên Twitter (Đã sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 8. Danh sách follower của user phong trên Twitter (Đã sắp xếp) (Trang 79)
Hình  48. Tìm kiếm follower người dùng (linh) trên Twitter. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
nh 48. Tìm kiếm follower người dùng (linh) trên Twitter (Trang 82)
Bảng 10. Danh sách following của user linh trên Twitter (Đã sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 10. Danh sách following của user linh trên Twitter (Đã sắp xếp) (Trang 84)
Hình 50. Sắp xếp danh sách folowing của user linh trên Twitter. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 50. Sắp xếp danh sách folowing của user linh trên Twitter (Trang 85)
Bảng 12. Danh sách follower của user linh trên Twitter (Đã sắp xếp). - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 12. Danh sách follower của user linh trên Twitter (Đã sắp xếp) (Trang 87)
Hình 51. Sắp xếp danh sách follower của user linh trên Twitter. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 51. Sắp xếp danh sách follower của user linh trên Twitter (Trang 88)
Hình 52.Thông tin thời gian thực thi chương trình. - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Hình 52. Thông tin thời gian thực thi chương trình (Trang 89)
Bảng 13. Bảng kết quả thực nghiệm động cơ tìm kiếm trên các mạng xã - Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Phát triển hệ thống search engine cho các mạng xã hội
Bảng 13. Bảng kết quả thực nghiệm động cơ tìm kiếm trên các mạng xã (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN