1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Tác giả Dang Ngọc Chau
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền, TS. Dương Nhu Hùng, TS. Vũ Thế Dũng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 13,36 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: MO DAU L....ccsssssossssssossessssssesesssscossesecossesscossssecsesssacsssscacsssecassssscacsesscasessees 12 1.1. LY DO HÌNH THÀNH DE TÀI...........................- 2-2-5 2k escesescessscsstetssesteseenseeae 12 1.2. MỤC TIỂU CUA DE TÀI...........................-- 5-2 S2 k‡EESEESEEEESEEEEEEEEEEEE 1 x1 11x k 13 1.3. Ý NGHĨA THUC TIEN CUA DE 'TÀI...........................--2- 2-5 S2 k+EE+keE+EeErkererkee 13 1.4. PHAM VLGIỚI HẠN CUA DE 'TÀI........................-- 2-2-5 2k Sex EEEEEkeEEkeErkrrees 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET ...........................2- 5< 5° s2 se Ss£SsEssEsESsEseEsEseEseseessesee 14 2.1. MÔ HÌNH ĐỊNH TÍNH.............................. ---- 2 SE SE T1 1111111111111 111kg. 14 2.1.1. Lý thuyết về phân tích cơ bản...................... - St k1 111111111 k0 14 2.1.2. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN (78)
    • 2.2. CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG .............................-- - 2-5-5 SE kg tri 15 1. Mô hình chiết khẩu dòng CO fỨC......................-¿-c- LkT SE r0 15 2. Mô hình chiết khẩu ngân lưu tự do của doanh nghiệp (FCFF) (18)
      • 2.2.3. Mô hình định giá tài sản vốn (CA PjM)..................- - c1 E111 krererrrki 18 2.2.4. Chỉ phí sử dụng vốn bình quân WACC.........................-- -ccctckEkkkekekererererkd 18 2.2.5. Uớc lượng hệ số đo lường riti ro hệ thong beta (ƒ)..................-----cccccccccse: 18 2.2.5.1. Uớc lượng beta bằng phương pháp trực tiẾp..........................-c-ccccccccceceee 18 2.2.5.2. Uớc lượng beta bằng phương pháp gián tiẾp...........................-----ccc5c5cce: 19 2.3. PHAN TÍCH BAO CÁO TÀI CHÍNH ...............................-- - 5-52 SE+keEEckeErkerrkered 20 2.3.1. Nhóm tỷ số thanh khoản.......................... cà ST HT HH1 1v 20 (21)

Nội dung

Phân tích thực trạng và triển vọng phát triển của ngành kinh doanh khí hóa lỏngnói chung và Công ty cô phần kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam nói riêng.Xác định giá trị nội tại và khuyến

MO DAU L ccsssssossssssossessssssesesssscossesecossesscossssecsesssacsssscacsssecassssscacsesscasessees 12 1.1 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀI - 2-2-5 2k escesescessscsstetssesteseenseeae 12 1.2 MỤC TIỂU CUA DE TÀI 5-2 S2 k‡EESEESEEEESEEEEEEEEEEEE 1 x1 11x k 13 1.3 Ý NGHĨA THUC TIEN CUA DE 'TÀI 2- 2-5 S2 k+EE+keE+EeErkererkee 13 1.4 PHAM VLGIỚI HẠN CUA DE 'TÀI 2-2-5 2k Sex EEEEEkeEEkeErkrrees 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET 2- 5< 5° s2 se Ss£SsEssEsESsEseEsEseEseseessesee 14 2.1 MÔ HÌNH ĐỊNH TÍNH 2 SE SE T1 1111111111111 111kg 14 2.1.1 Lý thuyết về phân tích cơ bản - St k1 111111111 k0 14 2.1.2 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN

CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG . - 2-5-5 SE kg tri 15 1 Mô hình chiết khẩu dòng CO fỨC -¿-c- LkT SE r0 15 2 Mô hình chiết khẩu ngân lưu tự do của doanh nghiệp (FCFF)

2.2.1 Mô hình chiết khấu dòng cỗ tức

Khi một nhà đầu tư mua cô phiếu, họ ky vọng nhận được 2 loại ngân lưu: cô tức được chi tra trong suôt thời đoạn năm giữ cô phiêu và ngân lưu từ việc bán cô phiêu Ban thân giá kỳ vọng từ việc bán cô phiếu được xác định bởi các dòng cô tức trong tương lai, giá trị của cổ phiếu chính là hiện giá của dòng ngân lưu đến vô tận Mô hình DDM dạng tổng quát như sau: t4 em 4 ch nhÀ E(DPS;) co

Gia trị 1 co phan = t t=1 (17ke)

E(DPS là cô tức ky vọng trên mỗi cổ phiếu k, là chi phí sử dụng vốn

Trên thực tế, mô hình chiết khẩu dòng cô tức được sử dụng khá rộng rãi bởi tính đơn giản và dê áp dụng cua nó Hơn nữa, nó còn có thê ho trợ định giá đôi với các công ty có mức chỉ trả cô tức thay đổi theo thời đoạn Tuy nhiên, một nhược điểm lớn nhất của mồ hình chính là cô tức, có nghĩa là nêu công ty không có chính sách chi trả cô tức, hay có những năm không chia cô tức, hoặc mức chia cô tức nhỏ hơn nhiều so với lợi nhuận thì kết quả định giá dựa trên mô hình này sẽ không đúng.

Có thé phân thành 1, 2 hay 3 giai đoạn tăng trưởng cổ tức Tuy nhiên, trong bài luận văn, do giới hạn về mặt thời gian và thông tin hỗ trợ, bài phân tích sẽ chỉ dừng lại ở việc áp dung mô hình DDM hai giai đoạn: giai đoạn tăng trưởng nhanh trong n năm và giai đoạn tăng trưởng ôn định với những năm sau đó: t=n ạ + Keng)" q + Keng)” (Ke st — gn)~ t=1

DPS, : cô tức kỳ vọng trong năm t

K, : chi phí vốn chủ sở hữu (hg: giai đoạn tăng trưởng cao; st: giai đoạn tăng trưởng ồn định) Tuy nhiên, có khá nhiều tài liệu trong nước chấp nhận Keng = kes Trong bài phân tích, dé đơn giản hóa, tác giả cũng sé sử dụng chung | chi phí vốn chủ sở hữu cho cả 2 giai đoạn tăng trưởng.

Pạ : giá trị vào cuối năm thứ n g: tỷ lệ tăng trưởng bất thường cho n năm đầu tiên ứn : tỷ lệ tăng trưởng mói mói sau năm n

2.2.2 Mô hình chiết khẩu ngân lưu tự do của doanh nghiệp (FCFF)

Mac dù cả 2 phương pháp FCFE và FCFF déu dẫn đến kết quả giống nhau nếu áp dụng đúng cách, nhưng phương pháp vốn chủ sở hữu rất khó thực hiện trong thực tế, khó khăn lớn nhất của phương pháp nay là xác định dòng tiền mặt với chi phí vốn chủ sở hữu một cách chính xác Hơn nữa, phương pháp FCFF đặc biệt có giá trị đối với các công ty hoạt động đa lĩnh vực.

(Tim Koller và cộng sự, 2005)

Ngoài ra, mô hình FCFF phù hợp với những công ty có tỷ lệ đòn bay tài chính rất cao hoặc đang trong quá trình chuyển đối đòn bẫy tài chính Trong những trường hợp này sẽ rất khó khăn cho việc tính dòng tiền tự do của vốn cổ phan vì khoản tiền thanh toán nợ vay (hay nợ mới phát hành) khiến dòng tiền không 6n định, đồng thời giá trị vốn cỗ phân (chiếm một phần nhỏ trong tổng giá trị công ty) cũng nhạy cảm hơn đối với những giả định tăng trưởng và mức độ rủi ro.

Giá trị của doanh nghiệp, trong trường hợp khái quát nhất, có thể được viết thành hiện giá của ngân lưu tự do kỳ vọng của doanh nghiệp đó ơ ) — FCFF

Giả tri doanh nghiép = i ace ĩ t=1 + )

- FCFF, là ngần lưu tự do của doanh nghiệp trong năm t

- WACC là chi phí vốn bình quân có trọng số

Nếu doanh nghiệp đạt đến trạng thái dừng sau n năm và bắt đầu tăng trưởng ở tốc độ ồn định g, sau đó, thì giá tri của doanh nghiệp có thể được viết thành:

Giá trị doanh nghiệp = f#_if iawaccTM * — = —

-¡ (1+WAC€) ( ` (WAcc-g„) Ưu điểm lớn của mô hình FCFF chính là tinh đa dụng của nó, nghĩa là có thé sử dụng định giá nhiều loại công ty khác nhau, không phụ thuộc vào yếu tố cô tức Tuy nhiên, một nhược điểm dễ thấy chính là tính phức tạp.Việc kết hợp mô hình chiết khấu dòng cô tức và mô hình dong tiền tự do sẽ có tác dụng bù trừ những nhược điểm của nhau,tăng tính chính xác của kết quả định gia.(Damodaran, 2005)

2.2.3 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Công thức toán học của mô hình CAPM có dạng như sau:

R, = Rp + B*(Rmn— Rp) CAPM cho rang thu nhập kỳ vọng của một chứng khoán trên thị trường sé bang mức lợi nhuận phi rủi ro (đầu tư không có rủi ro) cộng thêm phần bù cho việc chấp nhận rủi ro khi đầu tư vào tài sản đó.

- R, là suất sinh lợi kỳ vọng của tài san A

- Rự là suất sinh lợi phi rủi ro (lãi suất trái phiếu chính phủ là một dang của Rp)

- 8 là hệ số beta - đo lường rủi ro hệ thống

- R,, là suất sinh lợi toàn thị trường

- (Rm— R2 là phan bù rủi ro của thị trường (B càng cao thi phan bù rủi ro càng phải lớn).

(Kiêu, 2008) 2.2.4 Chỉ phí sử dụng vốn bình quân WACC

WACC là chi phí bình quân gia quyền của tat cả các nguồn tài trợ dài hạn mà một doanh nghiệp đang sử dụng.

- Tạ: chi phí sử dung vôn vay

- D: Tông ng chiu lãi của công ty

- FE: Tông von cô phan cua công ty t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

2.2.5 Ước lượng hệ số đo lường rúi ro hệ thống beta (B)

2.2.5.1 Uớc lượng beta bằng phương pháp trực tiếp

Mô hình CAPM dạng tổng quát như sau:

Re = Re + B(Ra- Re) ® Re = Re + BRn - BRe ® R.= Re — B) + BRm

Như vậy, để ước lượng beta bằng phương pháp trực tiếp, ta sẽ tiễn hành chạy hồi quy (chạy Regression băng Excel) dựa trên suất sinh lợi của cổ phiếu mà ta đang phân tích với suất sinh lợi của thị trường (trong trường hợp này là VN-Index) Thông thường người ta tính suất sinh lợi theo tuần hoặc theo tháng vì giá cuối tuần hoặc cuối tháng loại bỏ được những sai lệch do những thông tin không chính thức và mang tính nhất thời gây ra.

2.2.5.2 Uớc lượng beta bang phương pháp gián tiếp

Sử dụng hệ số beta của một ngành tương tự ngành mà công ty đang hoạt động trên một thi trường phát triển, sau đó chuyển thành beta không nợ vay theo công thức:

- Pu : hệ số beta không vay nợ

- b> hệ số beta có vay nợ (ở đây ta sử dụng hệ số beta của thị trường Hoa Kỳ)

- de thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trên thị trường Hoa Kỳ

- (D/E)Ÿ: ty lệ No/VCSH trên thị trường Hoa Kỳ

Sau đó từ hệ số beta không nợ, cũng với công thức trên nhưng ta thay thuế suất và

(D/E) của công ty đang phân tích trên thị trường Việt Nam sẽ có được giá tri beta áp dụng cho công ty đang phân tích Từ đó ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu theo công thức

EỊIRỊI”” = EIR]“ŠS+RPc + RPp

- EỊRJ””: chi phí vốn chủ sở hữu của công ty đang phân tích

- EIRjJ””: chi phí vốn chủ sở hữu của công ty hoạt động cùng ngành với công ty đang phân tích trên thị trường Hoa Kỳ E/R/] US được tính toán băng mồ hình CAPM nhưng với suất sinh lợi phi rủi ro và phần bù thị trường tính của Hoa Kỳ

- ẹPC: là mức bự rủi ro quốc gia, phản ỏnh rủi ro phụ trội ở của thị trường Việt

Nam so với thị trường Hoa Kỳ ®Pc được ước lượng dựa theo đánh giá tín nhiệm của các tô chức đánh giá có uy tín, mỗi mức đánh giá hạn mức tín nhiệm sẽ tương ứng với một mức bù rủi ro quốc gia.

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Tăng trưởng GDP (%) một số nền kinh tế lớn và các nước đang phát triển ở châu Á - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.1 Tăng trưởng GDP (%) một số nền kinh tế lớn và các nước đang phát triển ở châu Á (Trang 26)
Hình 3.2 Diễn biến các chỉ số giá hàng hóa giai đoạn 2007 — 2010 (năm 2005 = 100) Nguôn: Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2011 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.2 Diễn biến các chỉ số giá hàng hóa giai đoạn 2007 — 2010 (năm 2005 = 100) Nguôn: Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2011 (Trang 29)
Hình 3.4 Diễn biến chỉ số tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.4 Diễn biến chỉ số tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2011 (Trang 32)
Hình 3.5 Diễn biến tỷ giá VND/USD - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.5 Diễn biến tỷ giá VND/USD (Trang 34)
Hình 3.6 Co cau nợ của PGS so sánh với PVG và ngành - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.6 Co cau nợ của PGS so sánh với PVG và ngành (Trang 46)
Hình 3.9 Quản tri tồn kho của PGS so sánh voi PVG va ngành - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.9 Quản tri tồn kho của PGS so sánh voi PVG va ngành (Trang 49)
Hình 3.10 So sánh ROCE của PGS so với PVG và ngành - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.10 So sánh ROCE của PGS so với PVG và ngành (Trang 51)
Hình 3.11 DTT (ty đồng) và ty trọng GVHB/DTT của PGS so sánh với PVG và ngành Nguồn: Báo cáo tài chính PGS, PVG và các công ty trong ngành 2007 - 2011 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.11 DTT (ty đồng) và ty trọng GVHB/DTT của PGS so sánh với PVG và ngành Nguồn: Báo cáo tài chính PGS, PVG và các công ty trong ngành 2007 - 2011 (Trang 51)
Hình 3.12 So sánh ROA, ROE, ROS của PGS, PVG và ngành 2 quý dau nam 2011 Nguôn: Báo cáo tài chính PGS, PVG và các công ty trong ngành, 2011 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Hình 3.12 So sánh ROA, ROE, ROS của PGS, PVG và ngành 2 quý dau nam 2011 Nguôn: Báo cáo tài chính PGS, PVG và các công ty trong ngành, 2011 (Trang 54)
Bảng 3.10 Thông tin các khoản vay và nợ dài hạn của PGS thời điểm 31.12.2010 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam
Bảng 3.10 Thông tin các khoản vay và nợ dài hạn của PGS thời điểm 31.12.2010 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN