1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tạo hệ phân tán Submicron Piperine
Tác giả Vũ Thị Mai Hường
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN (18)
    • 1.1 Alkaloid (18)
      • 1.1.1 Giới thiệu chung về alkaloid (18)
      • 1.1.2. Phân loại (19)
      • 1.1.3. Tính chất chung của alkaloid (21)
    • 1.2 Tổng quan về piperine (23)
      • 1.2.1 Một số tính chất lý – hóa của piperine (23)
      • 1.2.2 Hoạt tính sinh học của piperine (24)
    • 1.3 Tổng quan về hệ submircon piperine (28)
      • 1.3.1 Chất nhũ hóa (28)
      • 1.3.2 Tướng dầu và tướng nước (31)
      • 1.3.3 Phương pháp tạo hệ submicron piperine (32)
      • 1.3.4 Một số tính chất của submicron piperine (32)
      • 1.3.5 Sinh lý da và các đường dẫn truyền vào da (33)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.1. Ý nghĩa và mục đích của đề tài (37)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (37)
    • 2.3 Hóa chất và thiết bị (38)
      • 2.3.1 Hóa chất (38)
      • 2.3.2 Thiết bị (38)
    • 2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình tạo hệ submicron piperine (39)
      • 2.4.1. Khảo sát thăm dò chọn loại dầu sử dụng (41)
      • 2.4.2 Khảo sát chọn vận tốc khuấy đồng hóa (41)
      • 2.4.3 Khảo sát loại chất đồng nhũ hóa (41)
      • 2.4.4 Khảo sát hàm lượng tướng dầu MCT (42)
      • 2.4.5 Khảo sát hàm lƣợng chất nhũ hóa chính lecithin (42)
      • 2.4.6 Khảo sát hàm lƣợng chất trợ nhũ hóa tween 80 (42)
      • 2.4.7 Khảo sát thời gian khuấy đồng hóa (43)
      • 2.4.8 Khảo sát hàm lƣợng piperine (43)
    • 2.5 Đánh giá hệ phân tán submicron piperine (43)
    • 2.6 Khảo sát tìm điều kiện bảo quản (44)
      • 2.6.1 Ảnh hưởng của nhóm chất bảo quản lên độ bền của hệ submicron (44)
      • 2.6.2 Khảo sát ảnh hưởng của một số ion kim loại hay có trong nguồn nước (44)
    • 2.7 Ảnh hưởng của pH (45)
    • 2.8 Các phương pháp đánh giá (45)
      • 2.8.1 Mật độ phân bố và kích cỡ hạt (45)
      • 2.8.2 Hình dạng, kích thước, độ phân bố tương đối trong hệ (46)
      • 2.8.3 Độ bền (46)
  • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (47)
    • 3.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình tạo submicron piperine (47)
      • 3.1.1 Khảo sát thăm dò chọn loại dầu, chất đồng nhũ hóa và tốc độ đồng hóa (47)
      • 3.1.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình tạo hệ submicron piperine (52)
    • 3.2 Đánh giá tính chất sản phẩm (69)
      • 3.2.1 Ngoại quan (69)
      • 3.2.3 Đánh giá hình dạng, kích thước, độ phân bố tương đối hệ submicron (70)
    • 3.3 Khảo sát tìm điều kiện bảo quản (71)
      • 3.3.1 Khảo sát tìm chất bảo quản thích hợp (71)
      • 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của một số ion kim loại thường có trong nguồn nước sử dụng (0)
    • 3.4 Nhận xét chung (76)
  • Kết luận (80)

Nội dung

Cùng với xu thế đó, những công bố khoa học về piperine cho thấy những tính năng ưu việt như có tính kháng oxi hóa mạnh[1], chống kết tập tiểu cầu[2], chống viêm[3], hạ huyết áp[4], bảo v

TỔNG QUAN

Alkaloid

1.1.1 Giới thiệu chung về alkaloid

Alkaloid là một trong những nhóm chất lớn trong thế giới tự nhiên gồm những hợp chất hữu cơ dị vòng có chứa nitơ, có tính bazơ nhưng cũng bao gồm một số hợp chất trung tính và thậm chí cả tính acid yếu[1] Ngày này người ta đã phát hiện hơn 8000 hợp chất tự nhiên và dẫn xuất của alkaloid Hơn thế nữa, mỗi năm trung bình hơn 100 công thức được phát hiện thêm trên khắp thế giới [2]

Hình 1.1: Ví dụ về một số hợp chất alkaloid có trong thiên nhiên

2 (a) (b) (c) Hình 1.2: Nguồn gốc thiên nhiên của các alkaloid quen thuộc:

(a) Cây anh túc chứa Papaverine, laudanosine, laudanine

(b) Cây thuốc lá chứa Nicotin

(c) Hạt tiêu dài “long pepper” chứa piperine

Alkaloid thường gặp ở trong nhiều loài thực vật và đôi khi còn tìm thấy trong một vài loài động vật.Đặc biệt, alkaloid có hoạt tính sinh học rất caođối với cơ thể con người và động vật, nhất là đốivới hệ thần kinh.Chỉ một lượng nhỏ,alkaloid là chất độc gâychết người nhưng lại có khi nó là thần dược trị bệnh đặc hiệu.Ví dụ như gây tê cục bộ và chất kích thích caffeine, nicotine, thuốc giảm đau morphine, kháng khuẩn berberine, hợp chất chống ung thư vincristine, thuốc giãn mạch vincamine, chống hen suyễn ephedrine, thuốc chống và điều trị sốt rét quinin[3]

Do số lượng alkaloid rất nhiều và đa dạng nên nếu dựa vào cấu trúc dị vòng để phân loại alkaloid thì sẽ rất bất tiện, không phân loại được hết alkaloid Để đơn giản, các alkaloids thường được nhận biết dựa vào nguồn gốc sinh tổng hợp cấu tạo nên chúng và trên các đặc tính sinh học Từ quan điểm trên, các alkaloid được phân chia thành 3 nhóm chính[2]:

"Alkaloid thực" là nhóm lớn nhất trong họ alkaloid, bao gồm các họ Pyrrolidine, Trophane, Pyrrolizidine, Piperidine, Quinolizidine, Indolizidine, Phenylethyl amine, Benzyltetrahydro, isoquinolin được sinh tổng hợp từ amino acid và chứa nguyên tử N trong dị vòng Đặc điểm nổi bật của nhóm alkaloid này là tính bazơ và hoạt tính sinh học cao ngay ở hàm lượng thấp.

Trong họalkaloid thựccópiperine đang được nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ với nhiều tiềm năng như chữa bệnh bạch biến, chống ung thư, tăng hiệu quả sử dụng thuốc khi kết hợp[12]

Protoalkaloid là một nhóm nhỏ của alkaloid, có hoạt tính sinh học.Chúng được sinh tổng hợp từ các amino acid và nguyên tử N không nằm trong nhân dị vòng của hợp chất

Hordenine, mescaline và yohimbine là những đại diện tiêu biểu cho họ này.Boscia angustifolia là một chất được phát hiện gần đây có khả năng chữa bệnh thần kinh và thuốc giảm đau[2], hay mescaline là 1 alkaloid được chiết xuất ra từ cây Peyote cactus (lophophora williamsii) Mescaline là một chất gây tác động thần kinh mạnh và gây ảo giác Peyote cactus phát triển chủ yếu ở vùng nam Mexico và Mỹ[2]

Pseudoalkaloid (alkaloid giả) là những hợp chất không bắt nguồn từ amino acid, mà từ các dạng sơ khai hay biến tính của nhóm amino acid

Coniine, capsaicin, ephedrine, solanidine, caffeine, theobromine and pinidinelà những chất trong tiêu biểu trong họ này

4 Bên cạnh đó, theo khía cạnh phân loại cấu trúc hóa học, có thể phân loại alkaloid thành nhiều nhóm có cùng cấu trúc nhân dị vòng Sự tương quan giữa 2 phương pháp phân loại được thể hiện như sau:

- Vị : thường đắng piperin, capsaicin cay [4]

- Màu : thường không màu (berberin, palmatin, chelidonin: màu vàng, jatrorrhizin màu đỏ cam, pyocyanin màu anh

Alkaloid tồn tại ở 2 dạng: lỏng và rắn Alkaloid không chứa o y thường ở trạng thái lỏng, Alkaloid có chứa o y thường ở trạng thái rắn (dạng kết tinh rắn)[1]

- Alkaloid dạng bazơ: khó tan trong nước nhưng tan tốt trong dung môi phân cực

- Alkaloid dạng muối: dễ tan trong nước nhưng khó tan trong dung môi kém phân cực

- Alkaloid dạng phenol: tan được trong dung môi kiềm

Các alcaloid có độ phân cực mức trung bình và thường có tính kiềm do có nguyên tử nitơ trong phân tử Mức độ bazơ khác nhau một phần phụ thuộc vào các nhóm thế trong mạch.

Các alkaloid có thể kết hợp với các acid tạo thành muối

Một số alkaloid có thể làm kết tủa Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 trong dung dịch

Một số alkaloid có thể đẩy được các bazơ yếu hơn ra khỏi muối của chúng

1.1.3.4 Hoạt tính sinh học cao

Hiện nay, alkaloid đang được nghiên cứu và ứng dụng một cách cẩn thận trong nộng nghiệp, y học đặc biệt là thần kinh học.Các chế phẩm chiết xuất của một số cây từ lâu đã được sử dụng như các chất kích thích, gây nghiện hay chữa bệnh thần kinh tùy vào mục đích của người sử dụng.Ngoài ra, tùy thuộc vào hàm lượng chất đươc sử dụng, với hàm lượng nhỏ có khả năng chữa bệnh nhưng hàm lương cao có thể là thuốc độc[5]

 Cocaine và cathinone là chất kích thích hệ thống thần kinh trung ương

 Mescaline và nhiều alkaloid indole (chẳng hạn như psilocybin, dimethyltryptamine và ibogaine) có tác dụng gây ảo giác

 Morphine và codeine là thuốc giảm đau cực mạnh.

Vai trò chống ung thư : Nhóm vinca alkaloid chiết tác ra từ Madagascar periwinkle, Catharantus roseus G.Don, bao gồm 130 terpenoid indole alkaloid đã được nghiên cứu và phát triển thành thuốc chống ung thư hiệu quả[4]

Tổng quan về piperine

1.2.1 Một số tính chất lý – hóa của piperin

Piperine ((E,E)-1-[5-(1,3-Benzodioxol-5-yl)-1-oxo-2,4-pentadienyl]-piperidine) là một alkaloid được tìm thấy trong các loại thảo mộc thuộc họ Piper, đặc biệt là hạt tiêu, chiếm khoảng 5,7% Công thức phân tử của piperine là C17H19NO3 và nó nóng chảy ở nhiệt độ 133 độ C Piperine được Hans Christian Oerstedt phát hiện vào năm 1819 từ quả của cây hồ tiêu Piper nigrum, nguồn gốc của cả tiêu đen và tiêu trắng ngày nay.

Macmillan và cộng sự tìm thấy piperine trong giống hồ tiêu Piper longum và Piper officinarum [7]

Hình 1.3: Công thức cấu tạo phân tử piperine Đồng phân quang học của piperine là chavicin là amid của piperidin với peperittic acid, có công thức cấu tạo như sau:

Hình 1.4: Công thức cấu tạo phân tử chavicin

Piperine là tinh thể không màu, không m i, không tan trong nước sôi, tan rất nhiều trong rượu nóng, có tính kiềm nhẹ tính bazơ yếu Khi đun với dung dịch rượu kali, cho piperic acid C 12 H 19 O 4 và một alkaloid khác lỏng, bay hơi là piperidin C 5 H 11 N. Để định tính piperine có thể tiến hành một trong 2 cách:

 Nhỏ lên bột hồ tiêu 1-2 giọt H 2 SO 4 đặc sẽ xuất hiện màu vàng sau chuyển nhanh sang đỏ nâu rồi chuyển dần sang màu nâu tối, cuối cùng có màu xanh nâu (phản ứng của piperine)

 Nhỏ lên bột hồ tiêu vài giọt cồn 90-95 o C, để hơi khô, nhỏ lên 1 giọt nước, đậy kính mỏng lên rồi soi sẽ thấy ở mép tấm kính mỏng có ít tinh thể piperine hình kim

- Khối lượng phân tử: 285,338 g/mol

- Phổ UV-Vis của piperine[16]

Hình 1.5: Đồ thị phổ hấp thupiperine trong dung môi EtOH Đối với dung môi etanol piperine có m ax  344 nm và   31000 M  1 cm  1

1.2.2 Hoạt tính sinh học của piperine

 Hoạt tính chống viêm và tăng miễn dịch cho cơ thể

Piperin có tác dụng chống viêm và chống thấp khớp thông qua việc ức chế sảnphẩm của hai tiền cytokinine viêm quan trọng là IL6 (interleukine - 6) và PGE2

Piperin có khả năng ức chế sản phẩm tiền viêm prostaglandin - E2 (PGE2) và gây chết tế bào ung thư Nó ngăn chặn hình thành mạch máu mới, làm giảm vận chuyển năng lượng trong ti thể và ức chế hình thành đột biến thông qua việc tăng cường hoạt động chống oxy hóa và ngăn chặn suy giảm glutathione, một chất quan trọng cho hệ miễn dịch.

Trong một nghiên cứu gần đây cho thấy piperine có khả năng chống trầm cảmbằng cách nâng cao hiệu lực nhận thức và hoạt động trí não, do đó ở liều thấp piperine là một chất tiềm năng để cải thiện hoạt động trí não[11]

 Hoạt tính ức chế p-glycoprotein để tăng sinh khả dụng một số chất

Piperine có khả năng làm tăng sinh khả dụng của một số chất như curcumin, beta – caroretene, coenzyme Q10… bởi nó kích thích hoạt động của các amino acid vận chuyển trong đường ruột, ức chế p-glycoprotein, làm giảm sản xuất acid glucuronic trong đường ruột, từ đó giúp đưa các chất này vào cơ thể dưới dạng hoạt động[12] Do đó, các chất này có thể đi đến và thâm nhập vào trong các tế bào mục tiêu của chúng với thời gian lâu hơn so với những trường hợp khác[15]

Tuy nhiên, cần chú ý là piperine độc ở liều cao, piperine làm tăng huyết áp, liệt hệ hô hấp 50mg/kg cơ thể) Nếu piperine tiêm vào bắp thịt cho thỏ hay chuột bạch hoặc cho hít hơi với liều cao thì thấy sau một thời gian kích thích ngắn có hiện tượng thở nhanh, chân tay tê liệt rồi mê hòan toàn, co rút, ngủ gà rồi chết do ngừng thở Khi giải phẫu thì thấy lục phủ ngũ tạng đều có hiện tượng xuất huyết

 Hoạt tính thúc đẩy sự tái tạo sắc tố trên da của người trong điều trị bệnh bạch biến

Bệnh bạch biến là một căn bệnh rối loạn sắc tố da khá phổ biến hiện nay với tỷ lệ mặc bệnh chiếm khoảng 1% trên toàn thế giới, tùy theo từng đia phương mà tỷ

9 lệthay đổi từ 0,1-9%[13].Nó xảy ra khi tế bào biểu bì không tạo hắc tố, các tế bào sắc tố da chết hoặc không thể hoạt động

Nguyên nhân của bạch biến hiện chưa rõ, một số nghiên cứu cho thấy rằng nó có thể phát sinh từ hệ thống miễn dịch, di truyền, tác động oxy hóa, do căng thẳng thần kinh, hoặc virus[14, 15] Hình thức phổ biến nhất là bạch biến từng phần, bệnh có u hướng xuất hiện ở các phần rìa của cơ thể mang tính đối xứng trên bệnh nhân, đôi khi trên khu vực rộng lớn của cơ thể[16]

Hình 1.6:Bệnh bạch biến xảy ra ở tay

Một số phương pháp điều trị điều trị bạch biến[17]:

 Trị liệu bằng tia UVB (Ultraviolet B radiation, 280-320nm)

 Trị liệu bằng tia UVA (Ultraviolet A radiation, 320-400nm)

 Cấy tế bào biểu bì tạo hắc tố

 Những chất tương tự vitamin D như Calcipotriol và Tacalcitol

 Điều trị với corticosteroid bằng đường uống

Hình 1.7: Phương pháp điều trị bằng UVB

10 Các biện pháp trên đều ít nhiều gây tác dụng phụ và hiệu quả điều trị chưa cao Gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng piperine vào điều trị bệnh bạch biến đang được đẩy mạnh

Năm 1999, các nhà khoa học phát hiện tiềm năng chữa bệnh bạch biến của piperine Nghiên cứu cho thấy piperine giúp kích thích sản xuất sắc tố da, ổn định lượng sắc tố và ngăn ngừa bệnh lây lan sang các vùng da khác.

Năm 2006, phương pháp kết hợp điều trị giữa piperine và tia UVB cho kết quả lâm sàng khả quan, hứa hẹn một phương pháp chữa bệnh hiệu quả và an toàn.

Năm 2010, các nhà khoa học Ấn Độ nghiên cứu chữa bệnh bạch biến với 2 phương pháp: chỉ sử dụng piperine và sử dụng piperine kết hợp UVB cho thấy việc kết hợppiperine và UVB cho kết quả nhanh hơn nhưng các sắc tố không đồng đều, nếu chỉ dùng piperine cho kết quả chậm nhưng sắc tố đồng đều, ổn định hơn Do đó, có thể điều trị bệnh bạch biến mà không cần bức xạ[24]

Tổng quan về hệ submircon piperine

Để giúp cho việc đưa piperine vào cơ thể tốt hơn, qua thống kê các nghiên cứu c ng hướng cho thấy nên dùng hệ dẫn truyền là submicron piperine với thành phần gồm: chất nhũ hóa chính lecithin, chất đồng nhũ hóa tween và tướng dầu là một ester triglyceride và tướng nước là dung dịch đệm sinh học phosphate pH 6,5

1.3.1.1 Chất nhũ hóa chính lecithin

Lecithin là một loại của phospholipid, hợp chất lưỡng tính, este của glycerid có 2 đầu đầu ái nước và đầu ái dầu [27]

- 1 nhóm OH được este hóa bởi H 3 PO 4 là đầu ái nước

- 2 nhóm OH còn lại được este hóa bởi 2 acid béo là đầu ái dầu

- Hình 1.8: Phân tử phospholipid Với đầu ái nước có thể gắn thêm choline, glycerol, serine, Inositol, ethanolamine… Còn đầu ái dầu có thể là các acid no như Lauric acid C 12 ), myristic acid (C 14 ), palmitic acid (C 16 ), stearic acid (C 18 ,… Hay các acid béo không no như oleic acid C18, ∆ 1 ), linoleic (C 18 , ∆ 2 , linolenic acid C18, ∆ 3 ,…[28;29]

12 Một loại phospholipid rất phổ biến là phosphotidyl choline (PC) có cấu tạo gồm nhóm phân cực là phosphocholine và hai nhóm không phân cực là alcylhydrocarbon [26]

Hình 1.9: Công thức cấu tạo của phosphatidyl choline (PC)

 Cấu trúc tổ hợp của phospholipid

Phospholipid có cấu tạo tương tự các chất hoạt động bề mặt thông thường (ở đây muốn nói đến các chất hoạt động bề mặt đơn giản chỉ có một đuôi kị nước) nên nó cũng có khả năng tự tổ hợp với nhau trong một số điều kiện giống như các chất hoạt động bề mặt tự tổ hợp với nhau để hình thành các micelle khi nồng độ vượt quá nồng độ micelle tới hạn (CMC)[27] Tuy nhiên do có một chút khác biệt trong cấu tạo là phân tử phospholipid có hai đuôi kị nước khiến nó cồng kềnh hơn và có cấu trúc hình học hơi khác với chất hoạt động bề mặt chỉ có một đuôi kị nước nên cấu trúc tự tổ hợp (self-assembly)của nó cũng có chút khác biệt, cấu trúc kép(bilayer)[24]

Cấu trúc của phân tử Dạng hình học

Có một đuôi kị nước đầu ái nước lớn hơn đầu kị nước)

Có 2 đuôi kị nước đầu ái nước bằng đầu kị nước) Đầu ái nước nhỏ hơn đầu kị nước đầu ái nước là PG hoặc PE)

Hình 1.10: Dạng hình học của một số phân tử

1.3.1.2 Chất đồng nhũ hóa Tween

Có nhiều chất được dùng làm chất nhũ hoá trong công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm như: Polyoxylen Ether, Ester của Spans, Polyetylen Glycol, Polyvinyl alcol, Methyl cellulose, etyl cellulose…hiện nay thì người ta có u hướng chọn Tween làm chất nhũ hoá

Tween là este của polyglycol và axit sorbic, là chất hoạt động bề mặt không ion, không độc hại Trong số các loại Tween (Tween 20, Tween 40, Tween 60, Tween 80 ), Tween 20 và Tween 80 được sử dụng phổ biến nhất.

Tween 20 và tween 80 có công thức cấu tạo gần giống nhau, chỉ khác gốc acid Công thức của chúng như sau:

Hình 1.11: Công thức cấu tạo của tween 20 và tween 80

Giá trị HLB của tween 80 là 15,0 và của tween 20 là 16,7 Nhìn vào công thức phân tử của tween có cấu trúc hình học là hình nón

Cấu trúc hình học của lecithin và tween quyết định mô hình cấu trúc của hệ submicron piperin Cụ thể, cấu trúc hình học của lecithin tạo ra một lõi kỵ nước, trong khi tween tạo ra một lớp vỏ ưa nước xung quanh lõi kỵ nước Sự sắp xếp này giúp piperin được bao bọc và ổn định trong hệ submicron.

14 (a) Kết hợp giữa các phân tử chất hoạt động bề mặt thêm vào giữa lecithin

(b) Cấu trúc trụ nón giúp ổn định màng rào cản và dạng hạt vi nhũ ở dạng hình cầu

Hình 1.12: Mô hình cấu trúc submicron piperine

1.3.2Tướng dầu và tướng nước

Dầu mè và dầu olive giàu chất chống oxy hóa và hỗ trợ tốt cho việc chăm sóc da nên được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm chăm sóc da và y học.Dầu mè có thành phần chất béo trong dầu dao động từ 40,4 đến 59,8% Các acid béo này chủ yếu là oleic 32,7 đến 53,9% , linoleic 39,3 đến 59%), palmitic (8,3 đến 10,9%) và stearic (3,4 - 6,0%).Dầu olivecó thành phần chính gồm các chất béo như oleic acid (55,0 đến 83,0%), linoleic (3,5 đến 21,0%), palmitic (7,5 đến 20,0%) và stearic acid (0,5 - 5,0%) Ngoài ra, dầu olive còn các chất béo omega‑3 (

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vijayakumar, R. and N. Nalini, Piperine, an active principle from Piper nigrum, modulates hormonal and apolipoprotein profiles in hyperlipidemic rats. J Basic Clin Physiol Pharmacol, 2006. 17(2): p. 71-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Piperine, an active principle from Piper nigrum, modulates hormonal and apolipoprotein profiles in hyperlipidemic rats
2. Park, B., et al., Antiplatelet effects of acidamides isolated from the fruits of Piper longum L. Phytomedicine, 2007. 14(12): p. 853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiplatelet effects of acidamides isolated from the fruits of Piper longum L
3. Kumar , S., et al., Piperine inhibits TNF-α induced adhesion of neutrophils to endothelial monolayer through suppression of NF-κB and IκB kinase activation.Eur J Pharmacol, 2007. 575(1-3): p. 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Piperine inhibits TNF-α induced adhesion of neutrophils to endothelial monolayer through suppression of NF-κB and IκB kinase activation
4. Taqvi, S., A. Shah, and A. Gilani, Blood Pressure Lowering and Vasomodulator Effects of Piperine. J Cardiovasc Pharm, 2008. 52(5): p. 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood Pressure Lowering and Vasomodulator Effects of Piperine
5. Matsuda, H., et al., Protective effects of amide constituents from the fruit of Piper chaba on D-galactosamine/TNF-alphainduced cell death in mouse hepatocytes. Bioorg Med Chem Lett 2008, 2008. 18(6): p. 2038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effects of amide constituents from the fruit of Piper chaba on D-galactosamine/TNF-alphainduced cell death in mouse hepatocytes
6. Manoharan, S., et al., Chemopreventive efficacy of curcumin and piperine during 7,12-dimethylbenz[a]anthracene-induced hamster buccal pouch carcinogenesis. Singapore Med J, 2009. 50(2): p. 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemopreventive efficacy of curcumin and piperine during 7,12-dimethylbenz[a]anthracene-induced hamster buccal pouch carcinogenesis
7. Kim, S. and Y. Lee, Piperine inhibits eosinophil infiltration and airway hyperresponsiveness by suppressing T cell activity and Th2 cytokine production in the ovalbumin-induced asthma model. J Pharm Pharmacol, 2009. 61(3): p.353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Piperine inhibits eosinophil infiltration and airway "hyperresponsiveness by suppressing T cell activity and Th2 cytokine production in the ovalbumin-induced asthma model
8. Acharya, S., A. Momin, and A. Gajjar, Review of Piperine as a Bio-enhancer. Am. J. PharmTech Res. , 2012. 2(2): p. 32-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of Piperine as a Bio-enhancer
9. Manske., R.H.F., The Alkaloids. Chemistry and Physiology. New York: Academic Press, 1965. Volume VIII: p. 673 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Alkaloids. Chemistry and Physiology
10. Taglialatela-Scafati, E.F.O., Modern Alkaloids: Structure, Isolation, Synthesis and Biology. WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim, 2008. 1: p.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Alkaloids: Structure, Isolation, Synthesis and Biology
11. Aniszewski, Preetha Anand, C.S., Sonia Jhurani, Ajaikumar B. Kunnumakkara, Bharat B. Aggarwal, Curcumin and cancer: An ‘‘old-age” disease with an‘‘age-old” solution. ELSEVIER, 2008: p. 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curcumin and cancer: An ‘‘old-age” disease with an "‘‘age-old” solution
13. D, D.S., CAFFEINE The Good, the Bad, and the Maybe. center for science in the public interest 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CAFFEINE The Good, the Bad, and the Maybe
14. Parthasarathy, T.J.Z.a.V.A., Black Pepper Chemistry of Spices edited by V.A. Parthasarathy, B. Chempakam and T. John Zachariah, 2008: p. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black Pepper
15. Amala Soumyanath, R.V., Meghna Joshi, Laura Faas, and A.F.D. Bimpe Adejuyigbe, Robert C. Hider' and Antony R. Young', UV Irradiation Affects Melanocyte Stimulatory Activity and Protein Binding of Piperine.Photochemistry and Photobiology, 2006: p. 82: 1541-1 548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UV Irradiation Affects Melanocyte Stimulatory Activity and Protein Binding of Piperine
16. Peter, K.V., Handbook of herbs and spices. Woodhead Publishing Limited, 2001: p. 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of herbs and spices
17. Selvendiran, K., J.P.V. Singh, and D. Sakthisekaran, n vivo effect of piperine on serum and tissue glycoprotein levels in benzo (a)pyrene induced lungcarcinogenesis in Swiss albino mice. Pulmonary Pharmacology Therapeutics, 2006. 19(2): p. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: n vivo effect of piperine on serum and tissue glycoprotein levels in benzo (a)pyrene induced lung "carcinogenesis in Swiss albino mice
18. Ortonne, J.P., Mosher, D. B., Fitzpatrick, D. B., Eds, Vitiligo and other Hypomelanosis of hair and skin. 1983: p. 129-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitiligo and other Hypomelanosis of hair and skin
19. Swapan K. Nath, P.P.M., ' and James J. Nordlund, Genetic Epidemiology of Vitiligo: Multilocus Recessivity Crossvalidated. 1993: p. 981-990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic Epidemiology of Vitiligo: Multilocus Recessivity Crossvalidated
20. Ying Jin, M.D., Ph.D., Stanca A. Birlea, M.D., Ph.D., Pamela R. Fain, Ph.D.,, Variant of TYR and Autoimmunity Susceptibility Loci in Generalized Vitiligo.The new england journal of medicine, 2010: p. 1686-1697 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variant of TYR and Autoimmunity Susceptibility Loci in Generalized Vitiligo
21. Richard H. Huggins, C.A.J., Robert A. Schwart, Vitiligo: a sign of systemic disease. Dermatology, New Jersey Medical School, Newark, New Jersey, USA., 2005: p. 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitiligo: a sign of systemic disease

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Ví dụ về một số hợp chất alkaloid có trong thiên nhiên - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.1 Ví dụ về một số hợp chất alkaloid có trong thiên nhiên (Trang 18)
Hình 1.11: Công thức cấu tạo của tween 20 và tween 80 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.11 Công thức cấu tạo của tween 20 và tween 80 (Trang 30)
Hình 1.12: Mô hình cấu trúc submicron piperine - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.12 Mô hình cấu trúc submicron piperine (Trang 31)
Hình 1.13: Cấu tạo màng tế bào - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.13 Cấu tạo màng tế bào (Trang 33)
Hình 1.14: Cấu trúc da - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.14 Cấu trúc da (Trang 34)
Hình 1.16: Các đường dẫn truyền của submircon piperine vào da  I – Qua stratum corneum - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 1.16 Các đường dẫn truyền của submircon piperine vào da I – Qua stratum corneum (Trang 35)
Bảng 3.1: Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát thăm dò loại dầu sử dụng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.1 Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát thăm dò loại dầu sử dụng (Trang 47)
Hình 3.1: Đồ thị biểu thị ảnh hưởng của loại dầu lên kích thước hạt - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.1 Đồ thị biểu thị ảnh hưởng của loại dầu lên kích thước hạt (Trang 48)
Hình 3.3: Đồ thị biểu thị ảnh hưởng của chất đồng nhũ hóa lên kích thước hạt - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.3 Đồ thị biểu thị ảnh hưởng của chất đồng nhũ hóa lên kích thước hạt (Trang 51)
Hình 3.6:  Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với C MCT  = 1% - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.6 Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với C MCT = 1% (Trang 53)
Hình 3.13: Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với  C lecithin  =  1% - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.13 Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với C lecithin = 1% (Trang 57)
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ảnh hưởng hàm lượng lecithin đến độ phân bố và kích - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng hàm lượng lecithin đến độ phân bố và kích (Trang 58)
Bảng 3.8: Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tween 80 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.8 Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tween 80 (Trang 59)
Hình 3.18: Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với C tween80  = 0,5% - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.18 Kết quả mật độ phân bố hạt ứng với C tween80 = 0,5% (Trang 60)
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Tween 80 đến độ phân bố và kích - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Tween 80 đến độ phân bố và kích (Trang 61)
Bảng 3.10: Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của thời gian đồng hóa. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.10 Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của thời gian đồng hóa (Trang 62)
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến độ phân bố và kích - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến độ phân bố và kích (Trang 64)
Bảng 3.12: Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng piperine - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.12 Công thức chuẩn bị mẫu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng piperine (Trang 65)
Bảng 3.14: Kết quả ảnh hưởng của pH đến độ bảo vệ của hệ submicron piperine - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Bảng 3.14 Kết quả ảnh hưởng của pH đến độ bảo vệ của hệ submicron piperine (Trang 67)
Hình 3.37: Kết quả hình dạng, kích thước của mẫu N bằng phương pháp TEM - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.37 Kết quả hình dạng, kích thước của mẫu N bằng phương pháp TEM (Trang 70)
Hình 3.38: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ methyl paraben - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.38 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ methyl paraben (Trang 71)
Hình 3.40: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của kali sorbate - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.40 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của kali sorbate (Trang 73)
Hình 3.42: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của Fe 3+ - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.42 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của Fe 3+ (Trang 75)
Hình 3.46: Độ bảo vệ của mẫu N, L - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 3.46 Độ bảo vệ của mẫu N, L (Trang 78)
Hình 6: Kết quả khảo sát mật độ phân bố hạt với - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 6 Kết quả khảo sát mật độ phân bố hạt với (Trang 87)
Hình 5: Kết quả khảo sát mật độ phân bố hạt với vận tốc 15000 rpm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 5 Kết quả khảo sát mật độ phân bố hạt với vận tốc 15000 rpm (Trang 87)
Hình 8: Mật độ phân bố kích thước hạt của mẫu N - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 8 Mật độ phân bố kích thước hạt của mẫu N (Trang 95)
Hình 9: Mật độ phân bố kích thước hạt của mẫu L - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 9 Mật độ phân bố kích thước hạt của mẫu L (Trang 96)
Hình 10: Kết quả đo T% của các mẫu L, N - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 10 Kết quả đo T% của các mẫu L, N (Trang 96)
Hình 11: Độ bảo vệ của mẫu N, L - Luận văn thạc sĩ Công nghệ hóa học: Nghiên cứu tạo hệ phân tác Submicron Piperine
Hình 11 Độ bảo vệ của mẫu N, L (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN