Đồng băng sông Cửu Long là khu vực có hệthống sông rạch chăng chit, nền dat khu vực nhìn chung là đất yếu, việc xây dựngcác công trình ở đây cần được tính toán đảm bảo ổn định.Hiện tượng
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA
PHAN THANH HOA
ĐÁNH GIA VA PHAN TÍCH NGUYEN NHÂN SAT LO
BO KE SONG CAN THO DOAN CAI RANG
Chuyén nganh: Dia ky thuat xay dung
Mã số: 605861
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HO CHI MINH, tháng 06 năm 2014
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi và chữ ký)
Can b6 chém nhan xét Lt §xAaaaaaaa s1
(Ghi rõ họ, tên, hoc hàm, học vi và chữ ký)
Xác nhận của Chủ tịch hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).CHỦ TỊCH HOI DONG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHAN THANH HÒA MSHV: 11864412Ngày, tháng, năm sinh: 26/09/1985 Noi sinh: HÀ TIEN — KIÊN GIANGChuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (CT) Mã ngành: 605861
1 TÊN ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN SAT LO BO KESONG CAN THƠ - DOAN CAI RANG
2 NHIEM VU LUAN VAN:
- M6 phỏng tính toán đánh giá kha năng ổn định công trình kè ven sông vớiđiều kiện tự nhiên và địa chất thực tế
- Phan tích, đánh giá nguyên nhân sat lở và mắt 6n định công trình.- Kết luận và kiến nghị: từ kết quả mô phỏng tính toán băng phan mém
Geoslope và Plaxis, rút ra những ghi nhận cho các công trình khác.3 NGÀY GIAO NHIEM VU: -.-. <-<<<<<<<<54 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 5 HO VÀ TÊN CÁN BO HƯỚNG DAN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN
Tp HCM, ngày tháng 06 năm 2014CAN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
TS Bùi Trường Sơn PGS.TS Võ Phán
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Họ tên và chữ ký)
Trang 4Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoavào tháng 6 năm 2014 Có được bản luận văn tốt nghiệp này, bản thân tôi xin bày tỏlòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Trường Đại học Bách Khoa, phòng Đào tạo sauđại học, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, đặc biệt là TS Bùi Trường Sơn đã trực tiếp hướngdẫn, diu dắt, giúp đỡ tôi với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triểnkhai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài "Đánh giá và phân tích nguyên nhân sạt lởbờ kè sông Cần Thơ đoạn Cái Răng".
Xin chân thành cảm ơn các Thay Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp giảngdạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng cho bản
thân tôi trong những năm tháng qua.
Đặc biệt là sự quan tâm động viên, khuyến khích, sự cảm thông sâu sắc của cácthành viên trong gia đình đã khích lệ tinh thần tôi hoàn thành chương trình cao học.Một lần nữa tôi xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến họ
Mặc dù đã có nhiều cố găng thực hiện dé tài một cách hoàn chỉnh nhất Song,do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chắc chắn còn hạnchế về kiến thức và kinh nghiệm, khó có thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định màbản thân chưa thấy được
Bản thân rat mong nhận được sự đóng gop, phê bình của quý Thay Cô, các nhakhoa học, các đọc giả và các bạn đồng nghiệp nhăm góp phần cho bản luận văn tốt
nghiệp này hoàn chỉnh hơn.
Tran trọng cam on!
Học viên
Trang 5Đánh giá và phan tích và đánh giá nguyên nhân
sat lở công trình bờ kè ven sông trên dat yếu
Hiện nay, có một số công trình kè ven sông bị sạt lở trong quá trình thi công.Hiện tượng sạt lở này có nhiều nguyên nhân Trong đó, có nguyên nhân quan trọng lànhà thầu thường tập trung đáng kể vật liệu xây dựng sau lưng kè trong quá trình thicông, gây mat 6n định nên đất yếu và dẫn đến sat lở kè
Trong đề tài này, kết quả mô phỏng tính toán công trình kè sông Cần Thơ đoạnCái Răng bị mat 6n định do sự thay đôi mặt cắt ngang địa hình va qua trình thi công
Trang 6along river embankments on the soft soil
Several river embankments have been landslided during the constructionof works nowadays It has many causes for this landslide However, the maincause is that entrepreneurs noticeably stored the building materials behind theriver embankment This consequence leads to the destabilization of the soft soiland its landslide.
According to this topic, the result of simulations and calculations showedthat Can Tho — Cai Rang embankment was destabilized because of the change ofcrossed section topography and the construction of works.
Trang 7Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng t61.Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bồ trong bat kỳ công trình nào khác
Tác giả
Phan Thanh Hòa
Trang 895910000 |1 Tính cấp thiết của để tài 5 c1 1 1E 111E1E111111111111111101 1111101 111 trye |
2 Nội dung nghiÊn CỨU - - - c 2 1 22 220111111222211 1111152211111 111201 111111 1kg kg |3 Phương pháp nghiÊn CỨU + 22 11 122222211111132 3211111111153 1 1111115881111 ng ykg 2
A Tính khoa học va thực tiễn của đề tài + Sa Sn S131 113 5115151551151 1 5512111 Ee x2 2CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ON ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHAP
TÍNH TOÁN CONG TRINH BO KE VEN SÔNG 3Ba nh ằ.ằ.< 31.2 Các dạng tường kè thường sử dụng ở khu vực dat yeu cece eee eens: 4
1.2.1 Các dạng tường coc bản bảo vệ công trình ven sông 41.2.2 Các dạng neo trong tường kè 0101222221111 1112 111111 reg 9
1.3 Một số dang mất 6n định công trình kè ven sông trên đất yếu -. - 91.4 Các phương pháp tính toán Ổn định công trình bảo vệ bờ 5-5: 131.4.1 Nguyên tac cơ bản trong tinh toán Ổn định tổng thé công trình 131.4.2 Phương pháp tinh theo lý thuyết cân bang giới hạn - 5-5 15
1.5 Nhận xét chương 11111122201 111111152 111111500111 11H vn 20
2.4 Giới thiệu phần mềm Geoslope và Plasix 5-5 SE cEvEvEEE2EeEvrrxea 572.1 Phương pháp tính toán Ổn định mai cece ceececeesceeceseesesestsetseseseseseteeeeeees 212.1.1 Tính toán 6n định mái dốc theo phương pháp mặt trượt giả định 212.1.2 Tính toán 6n định mái dốc theo phương pháp cân băng giới han
thuân túy 272.2 Ôn định của nên đất đắp lên đất yếu ven sông - ¿2 +secvE£x+xzEvErxe2 332.2.1 Tính toán độ lún của nên dat yếu sau tường kè - +scxszx+xcxre 34
2.2.2 Phương pháp xác định độ lún theo thời g1an -. 555355555 s+52 40
2.2.3 Ước lượng độ lún do nén thứ cấp của nên đất -ss+scxszx+xzxre 442.3 Ôn định bản bê tông gia cỗ mái bờ kè và hệ cọc chịu tải trọng ngang 452.3.1 On định bản bê tông gia C6 máii - 5 St E3 EEEEEE2EEE1111151E21111 xe 452.2.2 Ôn định của hệ cọc chịu tải trọng nØang -: cv cccseressses 472.4 Giới thiệu phần mềm Geoslope và Plasix c.cccccescccssesesessesesesessvseseseseveeseeees 57
Trang 92.5 Nhận xét chương . 01111112011 11111112811 1111158011111 1 1H vn ve 59
CHƯƠNG 3: KIEM TRA VA PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ
CONG TRINH BO KE SÔNG CAN THƠ DOAN CAI RĂNG 603.1 Giới thiệu về công trình va điều kiện dia chat công trình - - 60
3.1.1 Giới thiệu công trình và các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng ổn định
nên công trình kè 603.1.2 Điều kiện dia chat công trình khu vực xây dựng bờ kè - -: 623.2 Mô phỏng và đánh giá khả năng Ổn định trong quá trình thi công và
sử dụng công trình băng Geoslope 683.3 Mô phỏng và đánh giá khả năng Ổn định công trình bằng Plaxis 74
3.4 Nhận xét chương 1111012201111 111112 1111111101111 1kg vn khe 83
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, - 5c 2k 1111121121111 1111011101111 rg 841 Kết ane cccccecccccccccecscsscscscsecscsessvscsessvevsevsssesevsvsesensasevevsesevsvsavevsasevsvsaseveesee 842 Kiến nghỊ 5c 111 E11E1E1111111111 111111011111 11011111101 1111111 ryg 84
Trang 10Hình 1.1 Sat lở bờ sông tại Cần Thơ - + 2 +s+t 3 EEEE12EEEEEEEEEEEE1111151 11x11 cxE 3Hình 1.2 Bờ kè dạng tường cừ bằng gỗ - - S11 1112111111111 tre 4Hình 1.3 Một số hình dang và liên kết của tường cọc bản bằng thép 6
Trang 11đất (b, c) và lực thâm ((đ) is SE 221111215151 EE TT EEEtrtrererrrrreeHình 2.13 Các sơ đồ bài toán cô kết cơ bản thường gặp 5 cccxcrerere2Hình 2.14 Sơ đồ bài toán cố kết kết hợp ¿2k sEEEE 21121121 EEEEEEEkrkerrredHình 2.15 Sơ đồ độ lún thứ cấp - + s13 EEEEE121E11111111111111 1101 11xEErrrkdHình 2.16 Sơ đồ tính toán On định mái - 2: ©5222222E22EE22112211221 221 teHình 2.17 Sơ đồ cọc chịu tải trọng ngang ¿ ¿+ SE 11121121 E1EEEEErkrrrredHình 3.1 VỊ trí xây dựng bờ kè sông Can Thơ, đoạn Cái Răng Hình 3.2 Bình đồ đoạn sông khu vực xây dựng kè và vi trí bi sat lở Hình 3.3 Các mặt cắt ngang công trình kè sông Can Thơ, đoạn Cái Răng Hình 3.4 Kết quả đánh giá khả năng 6n định khi thi công bình thường
theo thiết kế với mực nước ở cao trình -0,8m Hình 3.5 Kết quả đánh giá khả năng 6n định khi thi công bình thường
theo điều kiện thủy triều thực té ở cao trình -1,08m Hình 3.6 Kết quả đánh giá khả năng ồn định khi thi công đến trước thời điểm
gia tải sau lưng kè với mực nước thiết kế ở cao trình -0,8m Hình 3.7 Kết quả đánh giá khả năng ồn định khi thi công đến trước thời điểm
gia tải sau lưng kè theo điều kiện thủy triều thực té ở cao trình -1,08m Hình 3.8 Kết quả đánh giá khả năng ồn định khi thi công tại thời điểm
gia tải sau lưng kè với mực nước thiết kế ở cao trình -0,8m Hình 3.9 Kết quả đánh giá khả năng ồn định khi thi công tại thời điểm gia tai
sau lưng kè theo điều kiện thủy triều n thực té ở cao trình -1,08m Hình 3.10 Mô hình bài toán công trình kè Can Thơ, đoạn Cái Răng Hình 3.11 Tổng chuyền vị của công trình sau khi có tải theo thiết kế,
Trang 12Chuyển vị ngang của công trình sau khi có tải theo thực tế
đáy sông bi x61, mực nước ở cao trình -0,8m
Ứng suất tiếp tương đối của công trình sau khi có tải theo thực tế
đáy sông bi x61, mực nước ở cao trình -0,8m
Tổng chuyển vi của công trình sau khi tập trung vật liệu theo thực té
day sông bi x61, mực nước ở cao trình -0,8m
Chuyển vị ngang của công trình sau khi tập trung vật liệu theo
thực tê đáy sông bị xói, mực nước ở cao trình -0,8m.
Ứng suất tiếp tương đối của công trình sau khi tập trung vật liệu theo
thực tê đáy sông bị xói, mực nước ở cao trình -0,8m.
Tổng chuyền vị của công trình sau khi tập trung vật liệu theo
thực tế đáy sông bi x61, mực nước ở cao trình -1I,08m Chuyển vị ngang của công trình sau khi tập trung vật liệu theo
thực tế đáy sông bi x61, mực nước ở cao trình -I,08m Ứng suất tiếp tương đối của công trình sau khi tập trung vật liệu theo
thực tế đáy sông bi x61, mực nước ở cao trình -1,08m
Trang 13Bảng 2.1.Bảng 2.2.Bảng 2.3.Bảng 2.4.Bang 2.5.Bang 2.6.Bang 2.7.Bang 3.1.Bang 3.2.
Bang 3.3.
Bang 3.4.Bang 3.5.
Các giá trị áp lực giới hạn không thứ nguyên 4 -s-55¿Đường kính d (m) của viên đá lát mái đỐc 2sccEE+x+xeEcrxrxeaHệ số tỷ lệ KK - c- TT 11 11 1E11111111111111111111111 0111010111 trygGiá trị các hệ $6 Ao, Bo, Cọ 52222221 2211221211221122112212 2eGiá trị các hệ số Az, Bạ, C3, Dạ -2- 2222122122121 eeeGiá trị các hệ số Az, Bs, C3, Da 52- 2222122122121 eeeGiá trị các hệ số Ay, Bị, Cy, DỊ 252222221 221221121E12112E reĐặc trưng cơ lý trung bình các lớp đất sử dụng cho mô phong Tổng hợp kết quả tính toán kiểm tra Ổn định tổng thé công trình
khi mực nước thiết kế ở cao trình -0.8m Tổng hợp kết quả tính toán kiểm tra Ổn định tổng thé công trình
khi mực nước thủy triều thực tế ở cao trình -1.08m Các thông số tính toán của các lớp đất - ccxctcEvEEEExzkeErkrkea
Các thông sô tính toán của các Vat liỆu c2 2222222
Trang 141 Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội cả nước và khu vực, thànhphố Can Thơ đang đây mạnh phát triển du lịch Đông đảo bạn bè quốc tế và trongnước biết đến về khu vực Chợ nồi Cái Răng, Phong Điền và những khu vực du lịchsông nước khác Do đó, Cần Thơ ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật trong khu vựcnày và trọng điểm là các công trình xây dựng bờ kè ở ven sông Cần Thơ Các côngtrình này vừa dé bảo vệ bờ sông, tao cảnh quang, vừa tao điều kiện thuận lợi trongviệc vận chuyển hàng hóa đường thủy Đồng băng sông Cửu Long là khu vực có hệthống sông rạch chăng chit, nền dat khu vực nhìn chung là đất yếu, việc xây dựngcác công trình ở đây cần được tính toán đảm bảo ổn định.
Hiện tượng sạt lở bờ sông diễn ra phổ biến trong khu vực làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến an toan cho các công trình ven bờ nếu không có biện pháp bảo vệhợp lý Việc tìm ra giải pháp phù hợp với điều kiện địa chất khu vực, đảm bảo 6nđịnh, kinh tế và mỹ quan là những yêu cau đặt ra đối với những người làm công tác
xây dựng.
Do đó, việc nghiên cứu dé lựa chọn giải pháp hop lý cho bờ kè cũng như sosánh các phương pháp tính toán để chọn ra kết quả tin cậy là điều hết sức cần thiết.Đồng thời, việc đánh giá và phân tích nguyên nhân sat lở và mat ôn định giúp rút racác kinh nghiệm trong xây dựng và khai thác công trình hợp lý Điều này có ý nghĩathực tiễn cao trong xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương
2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu là: phân tích ổn định tường kè bảo vệ công trình vensông với điều kiện tự nhiên và địa chất thực tế; nhận xét, đánh giá và phân tíchnguyên nhân dẫn đến hiện tượng sat lở và khả năng mat ôn định của công trình, kiếnnghị các giải pháp an toàn, kinh tế trong đầu tư Luận văn bao gồm các nội dung
chính sau:
Trang 15ven sông
Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định bờ kè ven sông trên đất yếuChương 3: Kiểm tra và phân tích kha năng ổn định cũng như nguyên nhânmat ôn định công trình bờ kè sông Cần Thơ đoạn Cái Răng
Kết luận và kiến nghị
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu về lý thuyết:Nghiên cứu các phương pháp phân tích ổn định của tường kè dưới tác dụngcủa tải công trình ven sông theo các tiêu chuẩn trong và ngoài nước
Tính toán mô phỏng bằng phương pháp phần tử hữu hạn:Sử dụng phương pháp phân tử hữu hạn (Geoslope và Plaxis) để phân tích,đánh giá khả năng 6n định công trình kè ven sông và nguyên nhân gây mat Ôn định.4 Tính khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc đánh giá, phân tích nguyên nhân sat lở và mat 6n định nhằm rút ra kinhnghiệm va chon lựa các giải pháp công trình kè hợp lý hon cho khu vực phổ biếnđất yếu
Trang 16TONG QUAN VE ÔN ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHAPTÍNH TOÁN CONG TRÌNH BO KE VEN SONG
1.1 Dat van déHiện tượng sat lở bờ sông ở các tỉnh Đông bang sông Cửu Long đã diễn ra từrat lâu gây nên những thiệt hại to lớn đe dọa đến tính mạng, tài sản của Nhà nước vànhân dân trong vùng Điều này đặt ra một nhiệm vụ cho các cấp chính quyên phải
dam bảo ôn định về cho ở cho nhân dân tạo điêu kiện phát triên về kinh tê xã hội.
Để khắc phục hiện tượng sạt lở, có nhiều giải pháp tường chăn đã được thựchiện như: tường chắn bêtông cốt thép, tường bêtông trọng lực, bờ kè bang ro đá, bờkè bằng thép hình Tường coc bản cũng là một phương án được chọn để bảo vệbờ sông, các công trình ven bờ, hiện nay đang được ứng dụng tại một số công trìnhtương đối quan trọng Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có tiêu chuẩn thiết kế cụ thểcho loại hình công trình này, việc kiểm tra 6n định tường vẫn thực hiện theo các tiêuchuẩn riêng rẽ Nhu cầu về thiết kế công trình tường kè phù hợp với điều kiện địa
Trang 17Dia chất ở Đông bằng sông Cửu Long hau hết là đất yếu, đặc biệt là khu vựcven sông Tiền, sông Hậu, gồm dat bùn sét, á sét trạng thái chảy, dé bị xói lở khi có
tác động bên ngoài Các lớp cat xen kẹp trong lớp sét, bùn sét thường là cát min
trạng thái chảy, khi có nước ngầm chúng dễ bị cuốn trôi gây nên hiện tượng xóingâm làm sạt lở các khối đất bên trên
1.2 Các dạng tường kè thường sử dụng ở khu vực đất yếu
1.2.1 Các dạng tường cọc bản bảo vệ công trình ven sông
Tường cọc bản là loại tường mềm được phân loại theo các cách sau:
1.2.1.1 Theo vật liệu
Có thé chia thành các dang sau:+ Tường cọc bản gỗ+ Tường băng cọc dat trộn xi măng
+ Tường cọc bản thép
+ Tường cọc bản bêtông cốt thép
s* Tường coc bản gỗ
Hình 1.2 Bờ kè dạng tường cir bằng go
Trang 18dé nói lại với nhau Tường chắn đất là các tam gỗ dày 6 + 8cm xếp chong lên nhau.Có dầm ốp bằng gỗ trên đỉnh tường Phan trên đỉnh tường là mái nghiêng băng đáhộc có tầng lọc ngược, độ dốc m = 1:1,5 Dé tránh va đập, cọc g6 được gia cườngthêm phía ngoài dé chịu va đập của thuyén bè.
Pham vi sử dung: Thường được sử dụng ở vùng nông thôn, làm bến đònhỏ, bến bốc dở hàng hóa nhẹ, các bến cảng có chiều sâu nhỏ Xây dựng ởnhững nhánh sông rạch có tốc độ dòng chảy nhỏ, không bị ảnh hưởng lớn của
Phạm vi sử dụng: Sử dung trong việc chống vách hố dao cho tang ham
các công trình.
Uu điểm: Có thé thi công trong nhiều loại đất khác nhau.Nhược điểm: Khả năng kín nước kém vì có thể có những khoảng hở giữahai cừ Khả năng chịu áp lực ngang không lớn như tường băng bêtông cốt thépnên tùy chiều sâu và loại đất mà phải thi công nhiều lớp cw
* Tường cir bản bằng thépCấu tao: Tường cir chan đất làm bằng thép định hình có tiết diện: hìnhchữ Z, chữ I, hình máng, ctr Larsen, thép ống có chiều dai từ (5 — 22)m Damốp có câu tạo là 2 thanh thép chữ I đặt cao hơn mực nước thi công 0,5m Dam
Trang 19tròn 75, 80 Mũ giữ thanh neo làm dầm BTCT.
Pham vi sử dụng: Làm bờ kè có qui mô lớn, làm bến cảng nước sâu chotau có trong tải lớn, bốc dở hang hóa nặng Xây dựng bảo vệ xói lở khu trung
tâm dân cư, bảo vệ các công trình quan trọng ven sông.
Uu điểm: Tuôi thọ cao, tính công nghiệp lắp ghép cao, thi công nhanh.Chịu được những nơi có tốc độ dòng chảy lớn, bị ngập lũ sâu
Nhược điểm: Giá thành cao do phải nhập cừ thép định hình từ nướcngoài Thép bị ăn mòn ở những vùng có nước nhiễm phèn, nhiễm mặn Loại nàyít dùng ở Đông băng Sông Cửu Long
=9 97 {Bl
Hình 1.3 Một số hình dạng và liên kết của tường cọc bản bằng thép
Trang 20Cầu tao: Coc bản bang BTCT, co nhiéu dang tiét dién, coc ban tiếp nhậntrực tiếp áp lực của lớp đất đắp đất Dam mũ bang BTCT đồ tại chỗ, liên kết cácđầu cọc bản, tiếp nhận lực của cọc bản truyền vào, sau đó dầm mũ truyền lực quacọc vây và dầm neo Dâm neo bằng BTCT đúc sẵn, hoặc thép hình có tăng đơ.
Pham vi sử dụng: Làm bờ kè có qui mô lớn, làm bến cảng nước sâu chotau có trong tải lớn, bốc dở hang hóa nặng Xây dựng bảo vệ xói lở khu trung
tâm dân cư, bảo vệ các công trình quan trọng ven sông.
Uu điểm: Bo kè băng BTCT kết cau bền vững, tuổi thọ cao, dé thi công.Tận dụng được vật liệu có sẵn, gia thành thập hơn so với thép định hình Đượcdùng rộng rãi ở Đồng bang Sông Cửu Long, ở những nơi ngập lũ sâu, tốc độ
dòng chảy lớn, xói lở bờ mạnh.
Nhược điểm: Khi thi công các cọc bản ghép lại với nhau, các mối nối khókhít nhau khi đóng cọc bản vào đất
Trang 21Hình 1.5 Các dang mặt cat trờng cọc ban bêtông cốt thép
xx^.
1.2.1.2 Theo cách giữ tường 6n định
Có thé chia thành 2 loại: tường có neo và tường không neo
m
TƯNG ŒV BAN TƯNGŒV BAN
GIANG COC NEO
IL
lL
Hình 1.7 Tường coc ban có neo và không neo
Trang 22Các dang neo sau được sử dung phô biến trong tường coc ban:
Bản neo và dâm neo: Bản neo thường là các tâm bêtông nôi với tườngbăng các thanh neo Các thanh neo được chông ăn mòn băng các lớpsơn hoặc asphalt bảo vệ.
Thanh neo: Có cau tạo gồm một khối bêtông đúc tại chỗ trong lòngđất và nối với tường băng các thanh neo hoặc dây cáp chịu kéo
Coc neo thăng đứng: sử dụng các thanh neo dé neo tường vào các cọcđóng thắng đứng Dùng cho các trường hợp có lực ngang nhỏ
Các dầm neo trên các cọc xiên: Sử dụng thanh neo hoặc cap neo déneo tường vào các cọc xiên chịu nhỏ Sử dung trong các trường hợp
có lực ngang lớn.
Các dang neo trong tường kè được thé hiện trong Hinh 1.8
TƯỜNGCCC BANoo TUONGCOC BAN
in KHỐI BETONGNEO ——————PF lv
GIANG GANG CCCNEO
a Neo bằng khối bêtông cố định b Neo bằng cọc neo hay tường neo
c Neo đất d Neo bằng đầm có cọc xiền chống đở
Hình 1.8 Các dạng neo trong tưòng kè
1.3 Một số dang mat 6n định công trình kè ven sông trên đất yếuCác dạng mat 6n định của tường kè được chia thành 3 loại chính sau:
Trang 23- Méat ôn định do trượt tong thé: trượt sâu, mặt trượt di qua chân cọc
a)Tường coc ban không neo bỳTường cọc bẩn cd neo
Hình 1.9 Tường coc ban bị mát ôn định do bị trượt sau
a)Tường cọc bẩn không neo b)Tường cọc bẩn có neo
Hình 1.10 Tường coc bản mat ôn định do chiêu sâu ngàm không đủ
(phá hoại xoay)
Trang 24Mar đất` Coc bản
Coc ban
Khếp dẻo
sec - s.ee.e x.s
3 Miặt nạo vết
Mat ngạo vết Khếp dea
8) Tưởng coc bản khổng neo bì Tưởng coc bản co neo
Hình 1.11 Tường coc ban bị phá hoại do bị gay
Wist đất
Coc bản Coc bản
Mist uso vet Mast naœ vet
b)Phax bogi do thanh kéo bi dt
c) Pha hoa ï¡ ở gối tựa
Hình 1.12 Tường coc ban bị pha hoại do neo
Trang 25Tháng 5/2013, bờ kè sông Cần Thơ (đoạn Cái Răng) đang trong quá trình xâydựng đã bất ngờ dé sập xuống lòng sông Vu sat lở đã kéo theo hơn 100mẺ da và800m?’ diện tích đất cùng chiếc ghe 5,5 tấn của một hộ dân neo sát bờ kè cũng trôituột xuống lòng sông Tại hiện trường, đoạn sạt lở dài khoảng 40m, ăn sâu vào datliền gần 20m đã cat đứt đường giao thông qua lại khu vực này va gây mat điện Cộtđiện, tường rào kiên cô của những hộ dân gan đó cũng bị ảnh hưởng, sat lở nghiêmtrọng Công trình kè sông Cần Thơ khởi công vảo tháng 5/2010 với tổng mức đầu tưhơn 711 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành cuối năm 2011 nhưng đến nay vẫn còn đởdang Theo hé sơ thiết kế do Công ty cổ phan tư vấn xây dựng Công trình HàngHải lập tháng 3/2010, tuyến kè phía bờ trái sông Cân Thơ (đoạn từ Cầu QuangTrung đến Cau Cái Răng, thuộc quận Cái Răng) dài hơn 4,78km.
Tường kè ở Phong Điền (Cần Tho) bị sạt lở vào đầu năm 2007 làm khoảng146 căn nhà bị hư hỏng nặng mà nguyên nhân được xác định là do tư vấn thiết kế đãtính toán không day đủ các yếu tố địa chat và các yếu tố khác ảnh hưởng đến công
trình như: tác động của tải do xe, tai do việc thu hep lòng sông, Công trình bờ kè
huyện Phong Điền dài gần 800m, được dau tư xây dựng gan 13 tỷ đồng hoàn thành
Trang 26vào đầu năm 2007, chưa nghiệm thu đã bi sat lở và trôi xuống sông hang trăm mét,thiệt hại hơn 5 tỷ đồng.
Ngoài ra, bờ kè sông Tiên tại thị xã Vĩnh Long cũng bị nghiêng ra sông, khốiđất sau lưng tường bị lún sụp Nguyên nhân được xác định là do các trận lũ lớn năm1995 và 1996 làm xói lở bờ sông ở phía dưới các tam đan bêtông cốt thép giữa cáccọc Các cọc BTCT làm bờ kè và cọc neo đều bị nghiêng ra phía sông
1.4 Các phương pháp tính toán 6n định công trình bảo vệ bờCác van dé chính trong việc tính toán 6n định công trình bảo vệ bờ bao gồm ônđịnh mái dốc, ôn định hệ gia cố bờ kênh, 6n định mái
1.4.1 Nguyên tắc cơ bản trong tính toán ôn định tong thé công trìnhTính toán 6n định tổng thé là một trong những nội dung quan trọng trong tinhtoán thiết kế Trong một số trường hợp, nhất là khi bờ kè được xây dựng trên nêndat yếu thì việc tính toán ổn định tổng thé của công trình là một trong những nộidung chính, quyết định việc lựa chọn phương án kết câu bờ kè
Ban chất việc tính toán ôn định tông thé là kiểm tra ôn định của nên đất có xétđến ảnh hưởng chống trượt của các cau kiện mà mặt trượt cắt qua, chống lại các tảitrọng và tác động gây mat ôn định công trình
Trang 27Tính toán ổn định tông thé là xác định hệ số an toàn ổn định của công trìnhlàm việc đồng thời với nền đất Thông qua hệ số an toàn 6n định để đánh giá khanăng giữ được trạng thái làm việc bình thường của công trình trong mối tương tác
với môi trường xung quanh Hệ sô an toàn ôn định được mở rộng theo các hướng
Tổng các lực gây trượt và lực chống trượt được xác định tùy thuộc vào phươngpháp tính ôn định Các lực này có thể là mômen, lực, hoặc theo một trạng thái ứngsuất của nên đất
+ Tổng lực gây trượt: Ry = Ria + RipRia — lực gây trượt do khối đất tạo raRip — lực gây trượt do tải trọng ngoài như: hoạt tải (tải trọng hàng hoá, thiết bị),áp lực sóng, áp lực nước, áp lực nước lỗ rỗng gây ra
+ Tổng lực chống trượt Rg = Rea + RecRgq — lực chống trượt (lực giữ) do khối đất tạo ra thông qua góc ma sát trong,lực dính và dung trọng đất
Trang 28Rzc — lực chống trượt (lực giữ) do nên cọc tạo ra khi mặt trượt di qua nên cọc,hay nói cách khác là lực kháng trượt được tạo ra do kết cấu.
* Hệ số an toàn 6n định tinh theo các đặc trưng cường độ của nên đất.Biéu thức tính toán hệ số an toàn 6n định:
Hệ số an toàn 6n định của công trình tính theo hướng nay về ban chat là coi hệsố an toàn ôn định của công trình cũng là hệ số an toàn 6n định của phan nên datnăm dưới công trình Công trình ôn định được là nhờ nên, nền 6n định được là nhờsức chống trượt của từng phân tổ đất Công trình được coi là 6n định khi F, >[F |:trong đó [F; | là hệ số an toàn ổn định cho phép, phụ thuôc vào các yếu tố:
- Tầm quan trọng của công trình cụ thể là cap công trình.- Tải trọng và tổ hợp tải trọng tính toán
- Điều kiện làm việc của công trình.- Độ tin cậy của các kết quả thí nghiệm khảo sát nền đất và các yếu tố khác.1.4.2 Phương pháp tính theo lý thuyết cân bằng giới hạn
Khi nên đất hay mái dốc dat dưới bờ kè bị mat ôn định, mọi điểm thuộc vùngtrượt đều nằm ở trạng thái cân bang giới hạn Ta có hệ phương trình cơ bản sau:
Xét bài toán phẳng, điều kiện để một phân tố đất có kích thước dx, dz (hình1.15) ở trạng thái cân băng tinh:
Trang 29Oo, OT, =y
OZ Ox (1.3)Oo OT
o, và ơ; - các thành phan ứng suất chính lớn nhất và nhỏ nhất
c, ø - lực đính và góc ma sát trong của dat
0 a
OzTxz
| Tzx+(OTzx/dx) dxdx Ox+(00x/dx)dx
(ơ,-ơ,}2+4.r,ˆ=(ø,+øơ,+ 2.c.cotg ø)2.sin2ø (1.5)Theo định luật đối xứng của ứng suất tiếp, ta có: 7, =7.,
Từ các điêu kiện trên ta có hệ phương trình cơ bản sau:
Trang 30- Phương pháp của V.V Socolovski:
Giáo sư Socolovski đã biến đổi hệ phương trình (1.6) từ dạng phương trình viphân đạo hàm riêng về dạng phương trình vi phân thường Sau đó áp dụng phươngpháp sai phân hữu hạn để giải Đây là một trong những lời giải chặt chẽ, tìm ra đượchọ phương trình mặt trượt và tải trọng giới hạn tác dụng lên nên
- Phương pháp của V.G Berezanxev:Giao sư Berezanxev đã áp dung lời giải của Socolovski cho bài toán không
gian Băng các thí nghiệm nén đất đến tải trọng giới hạn cho thấy dưới đáy mónghình thành nêm dat nén chat Sự hình thành nêm đất nay chủ yếu do ma sát giữa datvà đáy móng tạo nên Căn cứ trực tiếp vào kết quả thí nghiệm nén đất, Berezanxevđã kiến nghị hệ thông mặt trượt cho các trường hợp móng băng và móng tròn Từ
Trang 31phương trình hệ thông mặt trượt kiến nghị kết hợp với các phương trình cân bang vàđiều kiện cân bằng giới hạn, Berezanxev đã tìm được lời giải.
- Phương pháp của K Terzaghi:
K Terzaghi cũng dựng các mặt trượt dựa trên gia thiết nền là môi trườngkhông trọng lượng (7 = 0), nhưng sửa đổi kích thước vùng ứng suất chủ động chophù hợp với các kết quả thí nghiệm nén đất Theo đó, trong vùng ứng suất chủ độngđất bị nén chặt và dính kết với móng tạo thành nêm đất có dạng tam giác cân với
góc ở đáy là g Các mặt trượt được xác định tương tự như trong phương pháp củaReissner.
- Phuong phap cua P.D.Evdokimov-C.C.Goluskevit:
Nội dung của phương pháp là xác định đường bao của khối trượt với gia thiếtnên là môi trường không trọng lượng Sau đó dựa vao điều kiện cân bằng giới hancủa từng khối trượt có kế đến trọng lượng bản thân đất để xác định tải trọng giớihạn tác dụng lên nên
- Phương pháp tính theo mặt trượt gia định:
Theo kết quả quan trắc thực tế và kết quả thí nghiệm, các trường hợp mái dốcbị mat ổn định cho thấy nên đất bị đấy trượt theo những mặt trượt nhất định.Phương pháp dùng mặt trượt giả định không giải quyết van dé tìm hình dạng củamặt trượt mà gán cho mái dốc các mặt trượt khả đĩ (theo kinh nghiệm) có thê xay ra,dé từ đó tim ra hệ số an toàn ổn định chống trượt Tổng hợp các mặt trượt khả dĩ đó,có thé tìm được mặt trượt bat lợi nhat tương ứng với hệ số an toàn ôn định nhỏ nhất(FSmin) dé đánh giá khả năng 6n định của công trình
Trong số các mặt trượt khả di nhất có thể xảy ra khi công trình mắt bị 6n định
là mặt trượt cung tròn và mặt trượt gãy khúc, trong đó mặt trượt gãy khúc có dạng
bat kỳ và có thé coi là dạng mặt trượt tong quát Tùy theo cau trúc địa tầng của nềnđất mà công trình có thể xảy ra theo một trong hai dạng mặt trượt trên Việc xácđịnh hệ số an toàn 6n định cho mỗi mặt trượt thường được thực hiện theo hai cách
Sau:
Trang 32- Cách 1: thử đúng dan vòng tròn ma sát để tìm ra hệ số FSpin Phương phápnày chỉ được sử dụng trong trường hợp giả thiết mặt trượt là cung tròn và chỉ thíchhợp cho nên đất đồng nhất Trong các trường hợp nên dat không đồng nhất và tảitrong phân bồ phức tạp, việc sử dụng phương pháp này sẽ gặp khó khăn do việc xácđịnh tong luc ma sat va luc dinh trén mat truot phuc tap Mat khac theo phuongpháp này, với mỗi mặt trượt gia định ta phải thử dan dé tim ra hệ số an toàn ồn định,
do vậy phương pháp này it được sử dụng.
- Cách 2: phân mảnh khối trượt, đây là thủ thuật được sử dụng chủ yếu để xácđịnh hệ số an toàn 6n định cho các dạng mặt trượt khác nhau
On định của mái dôc của công trình dap đê cập trong nội dung dé tài chủ yêulà ôn định của mái dôc dap trên nên dat yêu chịu nén.
Dat đắp thường là đất đầm chặt năm trên lớp đất yếu thường là bùn, bùn sét.Mặt trượt mái dốc loại này thường đi qua một độ sâu nhất định dưới lớp đất yếu.Mái dốc loại nay có kha năng mat ôn định, đất nền thường lún xuống và trôi ra ở
mép doc tao ra độ lún lớn ở vùng gân biên các khôi dap.
Quá trình bién dang của đất yếu năm dưới dat dip thường xảy ra quá trình biénđổi thé tích (giảm hệ số rỗng do nước thoát ra) và đa số các trường hợp phù hợp lýthuyết cố kết thấm
= On định hệ tường gia cố bờ kè chịu tải ngangHệ gia cố mái bờ kè có nhiệm vụ duy trì ôn định của khối đất sau tường và hệkết câu gia cô mái Tường có thé bị mat ôn định do trượt, do quá trình lún xuống sautường tạo ra lực đây ngang vào thân tường Tường tính toán là tường chịu tải trọngngang Ôn định hệ tường cọc ban ven sông được dé cập là móng cọc chịu tác dụngcủa tải trọng ngang va áp lực đất lên tường chăn dat
= Ôn định của kết cấu mái
Trong tính toán ôn định của hệ kêt câu gia cô mái dôc cân xét đên khả nangtrượt của kêt câu mai theo mái dôc của khôi dat dap, phương pháp tính toán dựa trênma sát giữa dat và vật liệu kêt câu mai.
Trang 33Ôn định của nội lực bản thân kết cấu gia cô mái theo các trạng thái xuất hiệnvết nứt (giới hạn 3) và biến dạng (giới hạn 2) theo các phương pháp tính toán kếtcau bê tông cốt thép.
1.5 Nhận xét chương
Việc tính toán và đánh giá khả năng ổn định công trình kè ven sông trên đấtyếu bao gồm nhiều yếu tố như: khả năng Ổn định trượt, các tác động của công trìnhbên trong kè, khả năng chịu lực ngang lên hệ công trình, Trong thực tế đã xảy ramột số sự cố sat lở công trình dang này Việc phân tích và đánh giá nguyên nhân sựcô trong đa số các trường hợp chưa được phân tích định lượng chỉ tiết Mục tiêu củadé tài là sử dụng các công cụ tính toán sẵn có dé mô phỏng quá trình thi công vàứng xử thực tế của công trình Việc phân tích tập trung đánh giá khả năng ổn định
và các nguyên nhân có thê gây mat ôn định công trình.
Trang 34CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN
ÔN ĐỊNH BO KE VEN SONG TREN ĐẤT YEU
Việc tính toán ôn định bờ kè ven sông bao gôm các vân dé sau: ôn định mái
dốc, ồn định hệ tường chắn, 6n định đất đắp trên dat yếu ven sông.2.1 Phương pháp tính toán 6n định mái
On định mái dốc là một trường hợp đặc biệt trong tính toán 6n định của khốiđất nói chung Phân tích sự 6n định của khói đất có ý nghĩa thực tế đối với thiết kếthi công các công trình đất như đường - dé - đập đất, đào hố mong sâu, Nhữngnguyên nhân chủ yếu làm mat 6n định của khói dat là do sự phá vỡ thế cân băng bềncủa khối dat, có thé xảy ra đột ngột cùng với sự sụt khối đất lớn, dang nay thườngxảy ra ở các mái - sườn dốc tự nhiên do sự tăng tải như xây dựng công trình trênmái dốc cũng như giảm sức chống đỡ bên trong khối dat do mưa lũ làm đất no nướchoặc giảm ma sát và lực dính của đất khi dat tăng độ âm ướt
Việc tính toán ôn định mái đất chính là việc xác định hình dạng, kích thướcmái đốc khối đất hợp lý nhất dé mái dốc 6n định Khi phân tích cũng cần phải xemxét đồng thời cả khối đất nền bên dưới, vì các yếu tố ảnh hưởng đến sự ồn định củamái đốc không chỉ gồm hình dạng, cường độ, tải trọng ngoài tác dụng lên mà còn cảbiến dạng của nên bên dưới
Cơ sở lý luận của bài toán ôn định mái đất là dựa trên cơ sở bài toán sức chịutải của nền đất và áp lực đất lên tường chăn, thường dùng những cách như: Phươngpháp dựa trên cơ sở giả thiết trước mặt trượt; Phương pháp dựa trên lý thuyết cânbăng giới hạn của đất
a Phương pháp dựa trên cơ sở giả thiết trước mặt trượtXuất phát từ quan trắc thực tế mà đưa ra các giả thiết đơn giản hoá về hìnhdạng mặt trượt dé tính toán gần đúng như: Phương pháp giả thiết mặt trượt gãy khúc
Trang 35(theo hé thong nut nẻ hay theo câu tao địa chất), mặt trượt xoắn Logarit, mặt trượttrụ tròn.
Nhược điểm của các phương pháp trên là gần đúng, xem khối đất phá hoại nhưmột thé được giới hạn bởi mặt trượt và mặt mái dốc, trạng thái giới hạn chỉ xảy ratrên mặt trượt.
Phương pháp mặt trượt gãy khúc chỉ thích hợp như khi đã biết phương của mặttrượt yếu nhất, thường dùng trong mái dat không đồng nhất Phương pháp mặt trượtxoăn Logarit gần với thực tế hơn nhưng cũng ít được dùng mà chỉ trong trường hợpđơn giản như mái đất đồng nhật Phương pháp mặt trượt trụ tròn có thé dùng để giảiquyết các bài toán phức tạp của mái đất, phương pháp này hiện được dùng rộng rãi
b Phuong pháp dựa trên cơ sở lý thuyết cân băng giới hạn thuần tuý:Quan điểm này cho răng khi mái đất mat 6n định thì trang thái cân bang giớihạn không chỉ xuất hiện trên mặt trượt mà cả ở trong toàn bộ khối đất bị trượt Các
phương pháp này dựa trên lời giải chặt chẽ của V.V Sokolovski (1942, 1954) cho
đất có cả góc ma sát trong và lực dính phản ánh tương đối đúng trạng thái ứng suấttrong khối đất bị phá hoại Tuy nhiên giải bài toán mat ổn định theo cách nay ratphức tạp, chỉ dùng được trong các trường hợp đơn giản Các phương pháp cụ thể
Trang 36Các giả thiết tính toánĐể lập phương trình cân băng giới hạn của khối đất trượt các tác giả nhưK.E.Petterson, W Fellenius, Bishop, Sokolovski, K Terzaghi đều dựa vảo tiêuchuẩn bền Mohr - Coulomb về sức chống cat của dat:
Trang 37định nghĩa như sau:
W - trọng lượng của mảnh trượt với bè rộng b và chiều cao trung bình h.N - tổng lực pháp tuyến tại đáy mặt trượt của phân t6 dat
S - lực cắt di chuyén (lực cắt hoạt động) tại đáy mặt trượt của phân tô đất,hoặc là S„ khi mặt trượt có hình dang bat kỳ
EL, ER - lực pháp tuyến bên trái và bên phải của mỗi phân tố dat.XL, XR - Lực cắt bên trái và bên phải của mỗi phân tố dat
D - ngoại lực tác dụng.
Trang 38kW - tải trọng động đất theo phương ngang tác dụng đi qua trọng tâm mỗiphân tố dat.
R - bán kính mặt trượt tròn hay cánh tay đòn của lực cắt di chuyển, Sim khimặt trượt có hình dạng bất kỳ
f- khoảng cách từ tâm quay đến phương của lực pháp tuyến N.x- khoảng cách theo phương ngang từ đường trọng tâm của mỗi phân tô
dat đến tâm cung trượt tròn hay tâm mômen (khi cung trượt có hìnhdạng bắt kỳ)
e- khoảng cách theo phương đứng từ tâm của mỗi phân tố đất đến tâmcung trượt tròn hay tâm mômen (khi cung trượt có hình dạng bất kỳ).d - khoảng cách vuông góc từ đường tác dụng của tải trọng ngoài đến tâm
cung trượt tròn hay tâm mômen.
h - chiều cao trung bình của mỗi phân tố dat.b - chiều rộng theo phương ngang của mỗi phân tô đất.B - chiều dài đáy mặt trượt
a - khoảng cách từ hợp lực nước bên ngoài (nước ngập hai bên taluy) tớitâm quay hay tâm mômen.
AL, Ar - hợp lực tac dụng của nước.@ - góc nghiêng của đường tải trọng ngooài so với phương ngang.
œ - góc hợp giữa tiếp tuyến tại đáy mỗi mặt trượt với phương năm ngang.Hệ số 6n định của mái dốc có thé được xác định từ điều kiện cân bằng momenthoặc cân băng lực theo điều kiện cân băng giới han tổng quát
Phương trình cần bang momentĐiêu kiện cân băng giới hạn vé moment là tông moment của các lực đôi vớitâm trượt phải băng không:
»W.X-3S,S„R->SN.ƒ+3}kWe+Ddä+ 4a=0 (2.3)
Trang 39SM einXem: K„==—————
VỚI: o,= " - ứng suât pháp trung bình tại đây móng
Kạn - hệ số 6n định xác định theo điều kiện cân bằng về moment
S3 - được xác định từ công thức (2.1) hay (2.2).
Phương trình cân bằng lựcĐiều kiện cân băng lực theo phương ngang cho tất cả các mảnh trượt:
~(E, -E,)-XUN.sina+dS,,.cosa- kW — D.cosa+A=0 (2.6)
Trong thực tế, tình hình phân bố địa chất, địa chất thuỷ văn rất phức tạp ở cácmái đốc nền đào, nên mặt trượt cũng thường có hình dang rat phức tap: có thé làhỗn hợp các cung tròn và các đoạn thăng hoặc các đoạn thăng gãy khúc Do vậy tôntại tâm trượt ảo, số lượng an lớn hơn số các phương trình được lập, bài toán trở nên
Trang 40vô định Nếu giả thiết một tâm trượt dé thoả mãn điều kiện cân bang moment, thikhông thoả mãn điều kiện cân bằng về lực theo một phương nào đó, hoặc ngược lại.Do vậy, một số tác giả kết hợp các điều kiện cân băng trên để giải quyết bài toán -Được gọi là phương pháp cân băng giới hạn tông quát (General Limit Equilibrium -GLE), sử dụng các phương trình cân băng tĩnh học sau đây đề tìm hệ số an toàn:
e Tổng các lực theo phương đứng đối với phân tố dat được giả định để tim lựcpháp tuyến N tại đáy mặt trượt
—W +(X,—Xz)+ N.cosz+S „.sinø — D.sinø =0(2.8)
Ta giải được phản lực pháp tuyến N:
W +(XR~ XL)~ c c0S œ " + Deine
e Tổng các lực theo phương ngang đối với mỗi mặt trượt được sử dung để tinhtoán lực tương hỗ E Phương trình được áp dụng khi tính tích phân toàn bộkhối lượng khối trượt từ trái sang phải
e Tổng moment đối với một điểm chung cho tat cả các phân tố đất, dùng đểtính hệ số ôn định moment K,,
e Tổng các lực theo phương ngang đối với tat cả các lát cắt, dùng để tính hệ sốồn định Kg
Kết quả là hệ số ôn định chung K được tính trên các hệ số ôn định K,, vỡ Ky,tức là thoả mãn cả điều kiện cân bằng lực và cân băng moment, và được xem là hệsố ôn định (hệ số an toàn) hội tụ của phương pháp cân bang giới hạn tổng quát Đạidiện cho phương pháp này có bộ phần mềm Geo-Slope (Canada) được nhiều nướctrên thé giới đánh giá là bộ phần mềm mạnh nhất được dùng pho biến hiện nay
2.1.2 Tính toán 6n định mái dốc theo phương pháp cân bang giới hạn thuần
túy
Nhóm lý thuyết này dựa trên giả thuyết chính cho răng, tại mỗi điểm trong
khôi dat đêu thoả mãn điêu kiện cân băng giới hạn Việc một diém mat ôn định