TONG QUAN VE ÔN ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN CONG TRÌNH BO KE VEN SONG
CHƯƠNG 3 KIEM TRA VÀ PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ
Nham mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên kha năng ổn định của công trình kè ven sông trên đất yếu, chúng tôi chọn lựa trường hợp thực tế ở công trình kè sông Can Thơ, đoạn Cai Răng. Các yếu tố chọn lựa phân tích bao gồm kích cỡ công trình, chiều cao san lap, yếu tố địa hình, mực nước ngâm và quá trình thi
công công trình.
3.1 Giới thiệu về công trình và điều kiện địa chất công trình
3.1.1 Giới thiệu công trình và các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng ỗn định nền
công trình kè
Dự án bờ kè sông Cần Thơ có chiều dài khoảng 10km, gồm 10 gói thầu với tông mức đâu tư 711 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2011, nhưng đến nay van chỉ hoàn thành hơn 65%. Do thời gian kéo dài, trượt giá mạnh, chi phí hỗ trợ bôi thường tái định cư tăng cao nên dự án đã đội vốn lên gan 2.000 ty đồng.
Riêng bờ kè phía quận Cái Răng có chiều dài 4,78km. Đây là vùng chịu ảnh hưởng bởi lũ khá mạnh do sông Cần Thơ là tuyến sông chính từ sông Hậu về biển Tây và các kênh rạch, bởi vậy dân cư sinh sống ven sông chủ yếu phát triển theo các tuyến
và cụm đân cư.
Hiện tượng sạt lở bờ sông Cần Thơ đoạn Cái Răng là do các nguyên nhân khác
nhau gây ra, trong đó, có nguyên nhân do tự nhiên và do con người gây ra. Nhìn
chung hiện tượng sạt lở trên là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Do địa chất vùng bờ Địa chat bờ sông là một trong những yếu tổ quyết định đến sự xói lở bờ. Kết quả khảo chất cho thây địa chất các lớp đất bờ sông chủ yếu là bùn hữu cơ, bùn sét
với trạng thái chảy, dẻo chảy và dẻo mềm. Với câu tạo địa chất như trên thì bờ sông rat dé bi xói lở dưới tác động của ngoại lực và các yêu tô tác động khác.
Do thuỷ triều
Sông Can Thơ tại khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của thuỷ triều khá rõ rệt. Mực nước trên sông rất phức tạp do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Dưới tác động của dòng thấm (khi nước dâng và rút), các hạt bùn, đất bờ sông sẽ bị cuốn
ra ngoài và được dòng nước mang đi gây hiện tượng xói lở.
Do ảnh hưởng bởi lũ
Lũ cũng là một trong nhưng nguyên nhân gây xói lở, dưới tác động của dòng
chảy lũ các hạt bùn, đất tại bờ sông sẽ bị cuốn trôi gây hiện tượng xói lở. Dòng chảy lũ tại các sông miền Tây Nam không quá lớn và xảy ra với tân suất hiém nhưng dưới tác động kết hợp của dòng chảy lũ và sóng tàu thì tốc độ sạt lở bờ sẽ xảy ra với mức độ rất lớn.
Do hoạt động của tàu thuyền
Quận Cái Răng có hệ thông giao thông thuỷ rat phát triển với đội ghe vận tải có quy mô lớn ở thành phố Can Thơ, mật độ tàu thuyền lưu thông trên sông luôn dày đặc với các tàu vận chuyển hang hoá tải trọng lớn. Dưới tác động của sóng tau, lớp đất yếu tại bờ sông sẽ bị xói lở, mức độ sạt lở tùy thuộc vào độ mạnh yếu của sóng, sóng tàu càng lớn thì mức độ xói lở càng lớn đặc biệt đối với sóng của các tàu
vận tải lớn chạy sát bờ sông.
Do hoạt động khác của con người
Hoạt động của con người cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự xói lở bờ khu vực này. Sự khai thác hệ sinh vật trên sông, lan chiếm bờ sông, lòng sông làm thu hẹp mặt cắt ướt của dòng chảy. Tập kết vật tư ở khu vực xây dựng quá trọng lượng so với thiết kế của bờ kè. Ngoài ra tình trạng xây dựng đê bao tràn lan trên các sông thượng nguén làm thay đổi các chế độ thuỷ động lực học của dòng chảy cũng là
nguyên nhân gây ra sự xói lở này. Tuy các ảnh hưởng của các hoạt động này không
lớn, không mang tính quyết định nhưng các cấp, các ngành cũng cần quan tâm để giảm thiểu sự xói lở bờ sông.
Mỗi nguyên nhân ít nhiều đều có vai trò trong sự xói lở bờ sông, đối với tuyến sông Cái Răng qua điều tra tại khu dân cư ven sông thây răng hiện tượng xói lở xảy ra mạnh mẽ nhất trong mùa mưa lũ bởi vậy có thể khăng định nguyên nhân chính gây ra sự xói lở bờ sông là do sóng va dòng chảy lũ kết hợp địa chat khá yếu khu
vực dự án.
Do đoạn sông Cái Răng là đoạn sông tương đối thắng, nguyên nhân sạt lở chính là do co hẹp và tàu thuyền qua lại nên chọn hướng công trình là không tác động ứỡ đến dũng chảy chớnh, chỉ tăng cường sức chịu đựng của bờ, bằng cỏch bọc cho bờ một lớp áo che chở cho bờ đất mềm yếu phía trong. Lớp áo nảy (thường được gọi là kè). Dạng tường chắn BTCT đồ tại chỗ.
3.1.2 Điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng bờ kè Công trình nằm trên nên địa chất tương đối yếu, gồm các lớp sau:
- Lớp 1: Bun sét màu xám xanh, xám đen xen kẹp lớp cát mong, dày 16,5 m,
từ cao trình mặt dat tự nhiên +1,9m đến cao trình -15,4m.
- Lớp 2A: Cát mịn lẫn sét, màu xám đen, dày 2,6m, từ cao trình -15,4m đến
cao trình -18m.
- Lớp 2: Cát pha, màu xám đen, trạng thai rời, dày 4,4m, từ cao trình -18m đến
cao trình -22,4m.
- Lớp 3: Sét pha, màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo cứng, dày 16,5m, từ
cao trình -22 4m đến cao trình -38,9m.
Bảng 3.1: Đặc trưng cơ lý trung bình các lớp đất sử dụng cho mô phỏng
Lớp 1 Lớp 2A Lớp 2 Lớp 3
Bùn sét, màu Cát mịn Cát pha, Sét pha, màu
Các chỉ tiêu xám den, lẫn sét, màu xám xám nâu,
trạng thái màu xám đen, trạng trạng thái chảy đen thai rời dẻo cứng h [m]| 16,5 2,6 4.4 16,5
Yunsat | [kN/m]] 16,2 18,5 18,4 18,2 Ysat | [KN/m?] 16,3 18,6 18,5 18,3 ky [m/day] 8,64E-5 10 10 4,32E-5 k, [m/day] 8,64E-5 10 10 4,32E-5 E [kKN/m?] 1.250 11.500 8.500 18.000
Vv [-] 0,3 0,33 0,33 0,35 cÌ [kKN/m?] 5 3 5 20
@” [?] 22 31 28 22
3.1.3 Cơ sở thiết kế Kết cau công trình (kè bờ trái sông Cần Thơ) như sau:
Dạng tường góc bê tông cốt thép trên nên cọc, kết hợp với mái nghiêng có hệ số mái m=3.00, hệ dầm dọc kết hợp chân khay ôn định mái và thảm đá chống XÓI
chân kè.
0 Than ke là tường góc BTCT M250, chân tường dày 30 cm, đỉnh tường dày
20cm, chiều cao tường 2,05m, bản đáy tường rộng 1,50 m, day 40 cm. Tường góc
có sườn chống day 20 cm nhằm tăng độ cứng cho tường góc. Tường góc được liên kết với 2 hàng cọc BTCT M300 tiết diện (30x30)cm thang hang, hàng trong đóng thăng, hàng ngoài đóng xiên 10:1.
ộỘ Mái kè m=3 từ cao trình +1,00m, đến cao trình -0,30 m được lát băng tam
BTCT M250 hình luc giác tự chen day 15cm trên lớp da dam day 15 cm, lớp vải địa kỹ thuật (tương đương vai TS65).
ộ Chân kè tại cao trình -0,30 m được bồ trí dim mũ BTCT M250, kích thước dầm 50x50cm đồ tại chỗ liên kết các đầu cọc BTCT M300 tiết diện 30x30cm.
© Phan chân kè từ cao trình -0,30 m trở xuống được bảo vệ chống xói bang
một lớp thảm đá bọc PVC kích thước thảm đá (2x5x0,3)m tha trong nước trên lớp
vải địa kỹ thuật chống xói (tương đương vải TS65) đến vi trí mái dốc m=3 đến m=4.
© Phan vỉa hè rộng 10 m được lát băng gạch xi măng tự chèn trên nền cát đầm
chặt và vườn hoa, cây cảnh theo kiên trúc từng đoạn bờ kè.
Xi - Ss QUẬN NINH KIỀU 7
THANH PHO CAN THO 4
\ : x . HO XÓI Y We
ơ hi A 8 AX ` :
Hình 3.2. Binh dé đoạn song khu vực xây dựng kè va vị tri bị sat lở
MẶT CẮT NGANG 29-29, PHÂN ĐOẠN 13#14
459 ~30 ~25 ~20 =15 =10 =5 0
Đường mặt đất tự nhiên 2009
Đường mặt đất tự nhiên 2012
MẶT CẮT NGANG 30-30, PHÂN ĐOẠN 14
=15 =5 0 45,9700 -25 =20 =10
Đường mặt đất tự nhiên 2009
Đường mặt đất tự nhiên 2012
MẶT CẮT NGANG 31-31, PHÂN ĐOẠN 15
5 0 =9 0 450730 ~25 ~20 -Í =|
45,9790 =25 =20 =1
-90 | Đường mắt đất tự nhiên theo thiết kế
Đường mặt đất tự nhiên thực đo 2012
Hình 3.3. Các mặt cắt ngang công trình kè sông Cân Thơ, đoạn Cái Răng
3.2 Mô phỏng và đánh giá kha năng 6n định trong quá trình thi công và sử dụng công trình băng Geoslope
Độ 6n định của công trình căn cứ trên cơ sở kiểm tra ôn định tổng thể công trình để so sánh hệ số ôn định tổng thể trong điều kiện thực tế tại hiện trường với hệ số an toàn ôn định cho phép trong thi công và thiết kế.
Việc đánh giá khả năng Ổn định công trình kè trong giai đoạn thiết kế thường giới hạn trong việc lựa chọn kết câu theo kha năng chiu lực va khả nang ôn định sau khi
công trình được xây dựng xong.
Dé đánh giá khả năng 6n định của công trình ven sông, chúng tôi sử dụng phan mềm Geoslope. Ở đây, đặc trưng độ bên của lớp bùn sét được chon lựa từ kết quả cat cánh hiện trường, sức chống cat không thoát nước của lớp dat này có dạng tuyến tính
theo độ sâu.
Kết quả đánh giá khả năng ổn định bằng phương pháp cung trượt lăng trụ tròn trong các trường hợp mực nước khác nhau và quá trình thi công ở những tình huỗng nguy hiểm nhất được thé hiện ở các hinh 3.4 đến hình 3.9 va tông hợp kết qua tính toán
ở bảng 3.2 và bảng 3.3.
khi công trình đã được hoàn thiện và đưa vào sử dụng thì chịu tác dụng tai trọng
ngoài do một số phương pháp có tải trọng ngoài. Trong thiết kế, mực nước được xét ở cao trình -0,8m. Nhưng thực tế, việc đo đạc kiểm tra ở khu vực cho thây mực nước thập nhất vào cuối mùa khô có thé đạt đến cao trình -1,08m. Tuy nhiên, kết quả tính toán và kiểm tả cho thấy có sự khác biệt không đáng ké trong giá trị hệ số 6n định khi tính băng các phương pháp khác nhau. Mặc dù vậy, kết quả tính toán cho thây hệ số ôn định bằng phương pháp cô điển của hai trường hợp (cao trình mực nước -0,8m và 1,08m) có giá trị xấp xi 1,2. Các giá trị này đều lớn hơn 1 nhưng đều nhỏ hơn các giá trị giới hạn theo tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 (hinh 3.4 và hình 3.5)
Gao độ
Cao độ
a ° a) ° as cœ Minimum Factor of Safety
: ope : : Ệ e\s "3 ®° Moment Force
: : “2 Ordinary: 1.102 :
£ £ Fy B 2 86 s6 Bishop: 1.191 :
ON ĐỊNH TONG THE TẠI VỊ TRI SAT LO (MC31) 3 \e tị Jone 0.999
Trường hợp có kể đến sức kháng cắt của coc BTGT Nike: M-P: 1.181 1.185 Tính toán theo số liệu địa tâng khố khoang HK8B Bt Slip Sutace #: —— 2818of2816
2ene
(thông số lớp 1 tính theo số liệu cắt cánh hiện trường)
5kN/m2
} | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | Jf | | | 4
-2 0 2 4 6 8 10 12 14 #16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74
Khoang cach
` A 2 Lư TF 2 eA A . . . A ` `4 2
inh 3.4. Két quả đánh giá kha năng ôn định khi thi công bình thường
J £ Foo La 2 `
theo thiết kê VỚI mực nước ở cao frình -0,8m
Minimum Factor of Safety Moment Force
Ordinary: 1.125 -
ON ĐỊNH TONG THE TAI VỊ TRI SAT LO (G31) Bishop: 1.194 : Trường hợp có kể đến sức kháng cắt của cọc BTGT _ _ tee Tinh toán theo số liệu dia tang khố khoang HK8B . : : (thông số lớp 1 tính theo số liệu cắt cánh hiện trường) 3oSHEsaii Gal ciaails
Searching for Critical Slip Surface
| | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | L | | | | | 4
-2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 344 36 238 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 G2 G4 66 68
Khoảng cách
Hình 3.5. Kết quả đánh giá khả năng ôn định khi thi công bình thường
theo điều kiện thủy triều thực tẾ ở cao trình -1,08m
Tính toán theo số liệu địa tầng khố khoang HK8B : Settee aera (thông số lớp 1 tinh theo số liệu cắt cánh hiện trường) Somes So ee Se Saeco
ests ectatetctatatetstatetstatatetstatetstetet, K00
Đua Fie H8 [co cọc, cat canh] sáu chúa xong -
©- §8
8Lo)
agit I | i | | | | | | | | Ì L | | L L E Ì L Ì L L L L L L L L|L”.]|
2 9 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76
Khoảng cách
Lá 2 Lá 2
` A 2 Lá ada 2 ~ A . . . A A ‘4 Ne oA
Hình 3.6. Két quả đánh gia kha năng ôn định khi thi công đên trước thoi diém
Lá Lá . Pe ` aad ‘4 2A A 2 `
gia tải sau lung kè với mực nước thiệt kê ở cao trình -0,8m
: Minimum Factor of Safety
° Moment Force
° Ordinary: 1.507 -
F F F - . : Bishop: 1.562 : ON ĐỊNH TONG THE TẠI VỊ TRÍ SAT LO (MG31) M danbu: - 1.347 Trường hợp có kể đến sức kháng cắt của cọc BTGT M-P: 1.557 1.557 Tinh toán theo số liệu địa tầng khố khoang HK8B SipSiresofi GABEIGHIS (thông số lớp 1 tính theo số liệu cắt cánh hiện trường) Searching for Critical Slip Surface
° Data File: HK8B[(co coc, cat canh] mai chua xong -
có
aL
OL
ak
ale -10 -— B GB a2 eS
& 14 -—
gt tt | tt | L | | |} | | L L L ft ft tt L L L | L LÚ L L L L | E L L |. |
inh 3.7
Khoảng cách
. Kết quả đánh giá khả năng ôn định khi thi công đến trước thời điểm gia tải sau lưng kè theo diéu kiện thủy triéu thực tế ở cao trình -1,08m
Tron kè, gia tri h cho phép.
ua trình thi công, khi chưa hoàn thiện khối đất dap sau lưng tườn ệ số 6n định khá lớn và trong các trường hợp đều vượt giá trị giới han
Cao độ
Gao độ
Mrruzrn f actor of Satety Momert Force Ordinary: 10%
ON ĐỊNH TONG THE TẠI VỊ TRÍ SAT LO (MC31) .. TM come
Trường hợp có kể đến sức kháng cắt của cọc BTCT M-P 103 1043 Tinh †oán theo số liệu địa tang khố khoang HK8B Sáo Sizxee tt 2816 of 2816
Searching for Critical Sip Sutace
(thông số lớp 1 tính theo số liệu cắt cánh hiện trường)
OoteFie HSB ico cọc cat carb) máy chán xong
xeml0 0 0 0 1 0010 339000500 3x ——
KXXXSeteóc
Ố 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 #48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76
Khoảng cách
Hình 3.8. Kêt quả đánh gia khả năng ôn định khi thi công tai thời diém
gia tải sau lưng kè với mực nước thiết kê ở cao trình -0,8m
: ha ỔN ĐỊNH TONG THE TẠI VỊ TRÍ SAT LO (MC31) : — oe Trường hợp có kể đến sức kháng cắt của cọc BTCT : == ~~
Tinh toán theo số liệu địa tầng khố khoang HK8B ° nh (thông số lớp 1 tính theo số liệu cắt cánh hiện trường) "—=...
Data Fie HK§W(co cọc cat Carty mar chúa xong -
gi
-6 E— Ệ
3E §
14 — 18 F—
18 F—
-20 F—
-22 — 24 [—
-26 F—
-28 F—
gi it ttt tt ti] L L Ì tt LL L L LL L L L LÌ L LLL LL L L ||
2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74
Khoang cach
inh 3.9. Kết quả đánh giá khả năng ổn định khi thi công tai thời điểm gia tải
sau lung kè theo diéu kiện thủy triểu n thực tế ở cao trình -1,08m
Trong thực tế thi công, do sự hạn chế về mặt bằng tập kết vật tư, nhà thầu sử dụng mặt bằng công trường để tập trung vật liệu. Ở đây, vật liệu đá đăm được tập trung phía bờ kè. Do sự có mặt của khối vật liệu đá đăm này được tập trung cục bộ nên chiều cao tối đa đạt đến 3m trong diện rộng xấp xỉ 10m. Kết quả là bờ kè bị sạt lở và phá hoại trong giai đoạn nay. Kết quả kiểm tra bang tính toán cho thay hệ số ồn định khi đó chỉ còn 0,85 + 0,9 và bờ sông bị sụp đồ.
Bang 3.2. Tổng hợp kết quả tinh toán kiểm tra ôn định tong thé công trình khi mực nước thiết kế ở cao trình -0.8m
Hệ sô ôn Hệ số ôn Hệ số ôn định
Trường hợp tính toán định tinh | định an toàn | an toàn cho
` kiểm tra toán kiểm | cho phép thi | phép trong
tra [Ky] công [K¿] | thiết kế [Ka]
Trường hợp 1: Thi công hoàn 1,191 1,0925 1,15
L | thiện theo thiết kế (xem hinh
3.4)
Truong hop 2: Hién trang 1,485 1,0925 1,15
5 thực tế đã thi công đến trước
thời diém gia tai sau lưng kè (xem hinh 3.6 )
Truong hop 3: Hién trang 0,898 1,0925 1,15
thực tế đã thi công tai thời
° điểm gia tải sau lưng kè (xem
hình 3.8 )
Bang 3.3 Tổng hợp kết quả tinh todn kiểm tra ôn định tổng thé công trình khi mực nước thuy triéu thực tế ở cao trình -1.08m
Hệ số 6n Hệ sô ôn Hệ sô ôn định
Trường hợp tính toán kiếm | định tính định an toàn | an toàn cho
" tra toán kiếm | cho phép thi | phép trong
tra [Ky] công [K¿] | thiết kế [Kx]
I | Trường hợp 1: Thi công hoàn 1,159 1,0925 1,15
thién theo thiét ké (xem hinh
3.5)
2 | Trường hop 2: Hiện trang 1,383 1,0925 1,15
thực tế đã thi công đến trước thời điểm gia tải sau lưng kè
(xem hinh 3. 7 )
3 | Trường hợp 3: Hiện trạng 0,855 1,0925 1,15
thực tế đã thi công thời điểm
gia tai sau lưng kè (xem hinh 3.9)
Từ kết quả tính toán trên cho chúng ta thấy:
1. Trường hợp 1: Ky > [K¿„] và Ky > [Ku] —> bảo đảm Ổn định tổng thé;
2. Trường hợp 2: Ky > [Kic] và Ky > [Ka] — bảo đảm ôn định tong thé;
3. Trường hop 3: Ky < [Ki] va Ky < [Ku] | —> mat 6n định tổng thể;
3.3 Mô phỏng và đánh giá khả năng ỗn định công trình bằng Plaxis Bảng 3.4. Các thông số tính toán của các lóp dat
Lop 1 Lop 3
" Lớp 2A Lớp 2 "
Bựn sột, ơ Sột pha, Lớp đỏ
| Lớp cát mầu Cát min | Cát pha, màu xám | tẬP kết
Các chỉ tiêu lá lẫn sét, | màu xám Ị
sal 14P. | xám den, nâu, trạng | 34W !MHE
màu | đen, trạng kè
trạng — | thái déo ©
xám đen | thai rời thái chảy cứng
MC — MC — MC — MC — MC — MC —
Mô hình
Drain | Undrain | Drain Drain Undrain Drain h [m]| 2,05 16,5 2,6 4.4 16,5 3 VYunsat | [kKN/m?] 19 16,2 18,5 18,4 18,2 22 Ysat | [KN/m?] 19 16,3 18,6 18,5 18,3 22 k, | [m/day] 10} 8,64E-5 10 10} 4,32E-5 100
k, | [m/day] 10} 8,64E-5 10 10} 4,32E-5 100
Ever | [KN/m?] | 20.000 1.250} 11.500 8.500 18.000 | 100.000
V [-] 0,33 0,3 0,33 0,33 0,35 0,2
c | [kN/m?] 3 5 3 5 20 5
ọ' [“] 35 22 31 28 22 45
Bang 3.5. Các thông số tính toán của các vật liệu
Ban BTCT Ban day Coc BTCT ơ Tường kố Các chỉ tiêu gia cô mái tường kè
30x30 , BTCT
dôc BTCT
Elastic Elastic Elastic Elastic Vat liệu su dụng
(Plate) (Plate) (Plate) (Plate) Tiết điện A [m'] 0,09x1 0,1x1 0,4x1 0,2x1
Modul E [kN/m'] 2,65E7 2,65E7 2,65E7 2,65E7 EA [KN] 2,39E6 2,65E6 1,06E7 5,30E6
EI [kNm?] 1.610 2.210 1,41E5 1,77E4
Vv [-] 0,15 0,15 0,15 0,15 d [m] 0,09 0,1 0,4 0,2
W [kN/m] 7 7 7 7
<. “—~
= ĐEN + 1
Hình 3.10. Mô hình bài toán công trình kè Can Thơ, đoạn Cái Răng
Việc mô phỏng đánh giá khả năng ồn định công trình bang Plaxis được thực hiện với các thông số đặc trưng cơ lý theo ứng suất hữu hiệu. Giá trị các đặc trưng thé hiện ở bảng 3.4 và mô hình mô phỏng thé hiện ở hinh 3.10. Do việc phân tích chi tập trung giải quyết các van đề về khả năng mắt 6n định nên việc tính toán trong
các giai đoạn ngăn hạn.
Các bước thi công bao gôm: thi công hệ cọc và bản bê tông, san lap và xét sự có mặt của lớp vật liệu tập trung ứng với các mực nước khác nhau.
Kết quả mô phỏng thé hiện từ hinh 3.11 đến hình 3.22.
Ir]
0.680
0.600
0.520
0.30
0.280
0.200
0.120
0.040
3.0
Hình 3.11. Tổng chuyển vị của công trình sau khi có tải theo thiết kế,
muc nước ở cao trinh-0,8m