- Xác định các tác nhân gây viêm âm đạo là vi khuẩn, vi nắm hay kí sinh trùng và tỷ lệ nhiễm của từng tác nhân.. Đặt van đềNhiễm khuẩn âm đạo là một trong những nguyên nhân gây bệnh phụ
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
LUAN VAN THAC Si
HUONG DAN KHOA HOC: TS.BS CAO HUU NGHIA
TP HO CHI MINH, THANG 01 NAM 2015
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa- ĐHỌG-TP.HCMCán bộ hướng dẫn khoa học : TS.BS CAO HỮU NGHĨA
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS.TS BÙI VĂN LE
Cán bộ chấm nhận xét 2 : PGS.TS NGUYÊN THÚY HƯƠNG
Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai Học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM
ngày 16 tháng 01 năm 2015
Thanh phan Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS.TS NGUYEN ĐỨC LƯỢNG
2 PGS.TS BUI VAN LE3 PGS.TS NGUYEN THUY HUONG4.TS HUYNH NGOC OANH
5 TS NGUYEN TAN TRUNGXác nhận của Chu tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng khoa quan lý
chuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3ĐẠI HỌC QUOC GIATP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TA THỊ TUYEN MSHV: 12310760
Ngày, tháng, năm sinh: 15 thang 8 năm 1973 Nơi sinh: Hà Nội
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HOC Mã số : 604280I TEN DE TÀI: “KHAO SÁT MOT SO TÁC NHÂN VI SINH GAY VIÊM AM
ĐẠO TREN PHU NU DUOC XÉT NGHIEM TAI VIENPASTEUR THANH PHO HO CHI MINH”
NHIEM VU VA NOI DUNG:Khao sát một số tác nhân vi sinh gây viêm âm đạo trên phụ nữ nông thôn, tham giakhám phụ khoa và tién hành xét nghiệm tại Viện Pasteur Thành phố Hỗ Chí Minh
- Xác định các tác nhân gây viêm âm đạo là vi khuẩn, vi nắm hay kí sinh trùng
và tỷ lệ nhiễm của từng tác nhân
- Xác định mối liên quan giữa các tác nhân gây viêm với các yếu tố xã hội.II NGÀY GIAO NHIỆM VU : Tháng 7 năm 2014
HI.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 01 năm 2015
IV CAN BO HUONG DAN (Ghi rõ học hàm, học vi, họ, tên):
TS.BS: CAO HỮU NGHĨA
Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA
Trang 4khám và lay mẫu các đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Cac anh chị học viên cao học khóa 2010 luôn bên cạnh giúp tôi vượt qua các
khó khăn, truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu
- Chi Hà, bạn An, ban Bảy, Bs Quynh, Em Hữu, em Thảo phòng Vi sinh bệnh
phẩm khoa L.A.M viện Pasteur đã giúp đỡ tôi hết mình trong thời gian tôithực hiện đề tài tại đây
- Chi Mỹ Loan, chị Ngọc Nga, em Hoan, em Ánh phòng lay mẫu khoa L.A.M
viện Pasteur luôn tạo điều kiện cho tôi có thời gian đê làm đê tài.
- Các bác sỹ, em Thúy và các người bạn luôn cùng tôi đồng hành trên nhữngchuyến khám bệnh từ thiện
Tôi đã được thực hiện luận văn trong sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả mọi người
ag!ôi xin cam on và gửi lời chúc sức khỏe dén tat ca!
® Lạ
đt Tạ Thị Tuyên
ee
Trang 5TOM TAT LUẬN VĂNLuận văn tiễn hành khảo sát một số tác nhân vi sinh như: vi khuẩn, vi nam, ký sinhtrùng gây viêm âm đạo trên phụ nữ được xét nghiệm tại viện Pasteur Thành phố HỗChí Minh Xác định tỷ lệ nhiễm các tác nhân gây viêm và mối liên quan giữa cácyếu tố xã hội như: độ tudi, trình độ học van, nghề nghiệp và các thói quen của phụnữ cũng như sự quan tâm của họ về chăm sóc sức khỏe nhất là bệnh phụ khoa Đôngthời khảo sát sự liên quan giữa pH âm đạo đến tỷ lệ nhiễm các tác nhân này.
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các sô liệu va két quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác
Trang 7MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - G1 TH TT TH HH TH TT nh HH HT nh ng crêt ii
LOI CAM ON cecce cece cccscsesssscsscscsesscscscsesucscscssscsesesscsesessesesesessesesesessesessssseseeeeees iiTOM TAT LUẬN VĂN -G- Set SE E151 515151111111 1811 1111111111111 rrrd iiiLOI CAM DOAN o.oo ccescscsscscsesscscscscscscsssscscscsssssscscssscsvsssscscscscasssessssscseavsssesecseacess iv
MỤC LUC eee cece cece csescscsscscscsscscscsssscsesvsscscsssscscsvsssscsvssssessssssscsvssssstsssssssssseeeeen V
DANH MỤC BẢNG G11 511121 11 912111 E111 T111 ng ng ckg viiiDANH MỤC HINH ccscccsssssscscececessevececeesevscscececsevevscecscavscacsesavacaesevavacacesessevavaeees XCÁC TU VIET TẮTT ¿<5 2E*E9 E5 151515911511 11 115151111111 111111 110111101 x xi
CHUONG 1 MỞ DAU1.1 Dat vẫn G6 ee cecccecscecescscscscsceccssevscscscsesevsvecscecessvavacacecevavavaceceeeesavsceees |
1.1.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -Ă G0 900 0n re 21.1.2 Nội dung nghiÊn CỨU G00 re 21.2 Cac nghiên cứu trong và ngOal ƯỚC c2 3211211511511 1111111 rre 21.2.1 Cac nghiên cứu trong nue 5c 2c 3132115119111 1111111 .21.2.2 Cac nghiên cứu ngoài HƯỚC 2 2 1212 12 195111115111 1111111111 re 4CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Giải phẫu sinh lý âm đạo người - 2 s+st+2k xe xeEEEEEEEEEEErrrrrrrrkerrres 62.1.1 Giải Phau - G1 1212121212121 121 1 111131111111 117171710111 T1T111 111kg 6"ma 72.2 Nguyên nhân và tinh trạng viêm âm đạo - 2 S5 +2x + sevrsrrseees 7
2.2.1 Sơ lược về huyệt trăng 5-5256 1 1 E1 1 111511111121 1111 1111111111 re 72.2.2 Nhiễm khuẩn âm đạO - - s1 311911 111 9E 1g ng ree 82.3 Chân đoán -ccc tt TH HH 102A Chân đoán phân biét - 5+ S656 E2 2E 3232151151121 7115115 111111 xe 112.4.1 Viêm âm dao do vi Khuan ccc ccccceccscececececessssscscsceceseeverscecessevevaceesevevacees 11
2.4.2 Viêm âm đạo dO CandÌiÌ4 << << 3 333333111111553 1111115555556 182.4.3 Viêm âm đạo do TrIiCHOMONAS s Q11 111111 va 18
CHƯƠNG 3 VAT LIEU - PHƯƠNG PHAP VÀ DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 83.1 Phương pháp đối tượng và thời gian nghiên cỨu ¿+ 55+ +2 ++sx++s>+ 193.2 Cách lấy mau eo.cccccccccccccsscsssscsescscsssscsescscsessesescssssscsessssssscsesssssseseseeneess 193.3 Tiêu chuẩn đưa vào va lOại ra ccceececceccscessessessesseessssessesecsteceesessessesteatestsesseceecaees 203.4 Phương pháp thu thập $6 liệu 2 ©5222E2EE2EE2EE2EEEEEEEEErEkerrrerrerrred 203.5 Vật liệu, hóa chất, môi trường nuôi cấy ¿ - - + 5252 s+sce+eszsrsced 203.5.1 Môi trường nuôi CAY - 5-52 S21 3E 1 1 1115151121111 15111111 re 203.5.2 Vật liệu và hóa chất c:-csc+ctctệrrhtrrr 111 rrrrrre 213.5.3 Thiết bị và dụng CỤ - c2 E23 1 12 3111111111111 11 1101171111111 11 1e 21
3.6 Cac phương pháp định danh được áp dụng - +55 cccscsxsssxss 21
3.6.1 Phương pháp trực tiẾp -¿- ¿6 52 2E E239 2111112151521 21 111111111 E xe, 213.6.2 Phương pháp miễn dịch huỳnh quang c.cccccceesesesescsessssssseseseseseseseseees 213.6.3 Phương pháp nuôi cấy ceccccccccccscscscscscsescscsesscscscssscsscscscscssssessscscssessvesees 213.7 Sơ đồ quy trình nội dung nghiên cứu oo ecseecsesssesseessesssesssessesesesseeeses 223.8 Lấy và vận chuyển mẫu huyết trăng 2-22 + 22x22 2EEeExerrrerrerrred 303.9 Liệt kê và định nghĩa các biẾn sỐ - 22 2222121222212 eEEerEerrre303.10 Phương pháp thu thập $6 liệu 2-22 E2EE+EE2EE2EEEEEEEEErEkerkrerrerrred 303.11 Xử lý phân tích số liệu 2- 5222E£+EESEEE2EE2E32112E12712211211 21 1e ertre 31CHUONG 4 KET QUA - BAN LUAN
4.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên CUU ¿5-5 +55 +csx+ssserssss 32
42 Ty lệ nhiễm các tác nhân gây viêm âm đạo - 2-52 2+2E+2E+zEczxerxereed 33
4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm tác nhân vi sinh gây viêm âm đạo 42
4.3.1 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo theo nhóm tuổi 5-5-5 5s5s+s2szs2 424.3.2 Phân bồ tác nhân gay viêm âm đạo theo trình độ học VẤN -c se seo 464.3.3 Phân bó tác nhân gây viêm âm đạo theo nghề nhiệp - 5+: 474.3.4 Phân bó tác nhân gây viêm âm đạo theo nguồn nước sử dụng - 49
4.3.5 Phân bố tác nhân gây viêm âm dao theo có và không thụt rửa âm đạo sâu 51
4.3.6 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo theo có và không lau âm hộ sau rửa 53
4.3.7 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo theo đã và chưa từng điều trị 564.3.8 Phân bố tác nhân gây viêm âm dao theo triệu chứng -5-5¿ 584.3.9 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo theo độ pH ¿2-5-2 2 s+s+s+xzxzxd 61
Trang 9CHƯƠNG 5 KET LUẬN - KIÊN NGHỊ5.I KẾT luận Q.11 12T T 111111211 T11 ng ng ri5.2 Kiến Nghị - 22c 2c TH n2 22 1eerrereeTÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC BÁNG
Bang 4.1 Đặc điểm dân số học - C12012 2 01121112 nk nen hi 32Bảng 4.2.1 Phân bố các tác nhân gây viêm âm đạo - -ccc 2c ccS: 33
Bang 4.2.2 Phân bố và phối hợp các tác nhân gây viêm - - 35
Bang 4.2.3 Một số kết quả nghiên cứu về viêm âm đạo ngoài nước - 36
Bảng 4.2.4 Một số kết quả nghiên cứu về viêm âm dao tại Việt Nam 36
Bang 4.3.1.1 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo do vi khuẩn theo nhóm tuổi 42
Bảng 4.3.1.2 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo do Gardnerella/Mobiluncus và sự hiệndiện clue cell theo nh6m tuÔiI ccccccccẰŸŸŸccccŸŸs 44Bảng 4.3.1.3 Phân bố tác nhân gây viêm âm đạo do nam Candida theo nhóm tuổi 45
Bang 4.3.2 Mối liên quan giữa trình độ học van và các tác nhân gây viêm 46
Bảng 4.3.3 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và các tác nhân gây viêm 47
Bảng 4.3.4 Mối liên quan giữa nguồn nước sử dụng và các tác nhân gây viêm 49
Bảng 4.3.4.1 Phân bố tác nhân đồng nhiễm các loại vi khuẩn theo nguồn nước sửBảng 4.3.5.1 Mối liên quan giữa nhóm có thụt rửa âm đạo sâu, nhóm không thụt rửa âmđạo sâu và tác nhân gây viêm là các loại vi khuẩn - - een 51Bang 4.3.5.2 Mối liên quan giữa nhóm có thụt rửa âm đạo sâu, nhóm không thụt rửa âmđạo sâu và tác nhân gây viêm là nằm Candidia c c2 222722222222: 51Bang 4.3.5.3 Phân bồ tác nhân đồng nhiễm các loại vi khuẩn theo thói quen giữa nhóm có thutvà nhóm không thụt rửa âm đạo sâu c c2 nà 52Bang 4.3.5.4 Phân bố tác nhân đồng nhiễm nắm Candida và vi khuẩn theo thói quen giữanhóm có thụt và nhóm không thụt rửa âm đạo sâu 52
Bảng 43.6 Mối liên quan giữa nhóm có lau âm hộ sau rửa, nhóm không lau âm hộ sau rửavà các tác nhân gây ViÊm - c2 en nnn TT hà nh 53Bang 4.3.6.1 Phan bố tác nhân đồng nhiễm các loại vi khuẩn theo thói quen giữa nhómlau và nhóm không lau âm hộ sau khi rửa 54
Bang 4.3.6.2 Phân bố tác nhân đồng nhiễm nắm Candida và vi khuẩn theo thói quen giữanhóm lau và nhóm không lau âm hộ sau Khi rửa 55
Bang 43.7 Mối liên quan giữa nhóm đã từng điều tri khi có huyết trang, nhóm chưa điều
trị và các tác nhân gây viÊm .: c2 ene ene ee nh nh nàn 56
Trang 11Bang 43.7.1 Phân bố tác nhân đồng nhiễm các loại vi khuẩn giữa nhóm tiền căn đã điềutrị khi có huyết trang và nhóm chưa điều trị -‹ -c 22c c2 222 sẻ2 57Bang 4.3.7.2 Phân bố tác nhân đồng nhiễm nam Candida và vi khuẩn giữa nhóm tiền cănđã điều trị khi có huyết trắng và nhóm chưa điều trỊ -‹ c-cccccccccccss 57
Bang 43.8.1 Liên quan giữa nhóm có triệu chứng, nhóm không triệu chứng với một tácnhân gây VIÊm - c2 Q20 Q EEE TH tnt nnn Ent nh nh 58Bang 43.8.2 Liên quan giữa nhóm có triệu chứng, nhóm không triệu chứng với các tác
nhân đồng nhiễm - c7 1220220122111 211112 12111211 re 59
Bang 4.3.9.1 Phân bố các tác nhân vi khuẩn gây viêm âm đạo theo độ pH 61
Bang 4 3.9.2 Phân bố tác nhân viêm âm dao do nam Candida theo độ pH 62
Bảng 4 3.9.3 Phân bố tác nhân đồng nhiễm các loại vi khuẩn theo độ pH 63
Bang 4 3.9.4 Phân bố tác nhân đồng nhiễm nắm Candida và vi khuẩn theo độ pH 62
Trang 12DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Câu tạo âm đạo phụ nỮ 0012212211211 nh nh nhàn 6
Hình 2.2 Clue celϧ c0 2Q 2n ST nh nho 10
Hình 2.3 Gian đồ tăng pH và giảm oxy trên sự tăng trưởng quan thé vi khuẩn nội sinh của
bệnh viêm âm ạO CC Q02 0Q n ng TH kg nh ky IIHình 2.4 StaphyloCOCcus Qur€us, ng gu ng kí 12Hình 2.5 S7r€D2fOCOCCMS eee et SH nà HH HH se SH se xà xà cá vá TỔHình 2.6 Haemophilus IHÍÏ€HZ@ on SH nh ra 13Hình 2.7 Pseudomonas G€ruginOs 0.00.0 ccc cc een nh sa 14Hình 2.8 MObiluncus EEE HH Eee EEE nà vàn 15
Hình 2.9 Song cầu khudn Gram âm nội bào ‹-.c c2 c2 222 16
Hình 2.10 Mycoplasma hominis va Ureaplasma HreqÌyfICHIH 16Hình 2.11 Chlamydi «2.2 nee ee enna 17
Hình 2.12 Nằm Candida ett ete itt tet el8
Hình 2.13 Trichomonas VAgITQÌÏñS eee eee ete beeen y 18
Trang 13DANH MỤC CHỮ VIET TAT
BA: Blood Agar (môi trường thạch máu)CA: Chocolate Agar (môi trường thạch nâu)CS: cộng sự
Œ: GlucozaGr: GramG/M: Gardnerella/Mobiluncus
L: LactozaM: Mantoza
M/U: Mycoplasma/UreaplasmaMH: Mycoplasma hominisS: Sucroza
Sta: StaphylococcusStrep: Streptococcus
U: UreaplasmaUU: Ureaplasma urealyticum
Yếu tổ X: (Heamin): yếu tố này có trong máu.Yếu tổ V: (NAD = Nicotinamide-Adenine-Dinucleotide)
Trang 14CHUONG 1
MO DAU
Trang 151.1 Đặt van đề
Nhiễm khuẩn âm đạo là một trong những nguyên nhân gây bệnh phụ khoa thường
gap, bao gồm cả nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tinh dục Ít PB) AL BI I6.Có hai nguyên nhân sinh bệnh:
Nguyên nhân nội sinh: do sự phát triển quá mức của các vi sinh sống cộng sinh
trong âm đạo khi thay đổi môi trường tại chỗ (còn gọi là nhiễm khuẩn cơ hội)
Nguyên nhân ngoại nhiễm: do sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài ké cả sự
xâm nhập không qua đường tình dục > ! ©! Những nghiên cứu gần đây cho thấy
viêm âm đạo là một trong những bệnh thường gặp trên thế giới, đặc biệt ở các nước
đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Bệnh không chi làm tốn hai sức khỏe, hao tổn kinh tế mà còn là nguyên nhân gâyra nhiều rối loạn ảnh hưởng đến cuộc sống như: đời sống tình dục, khả năng lao
động người phụ nữ.
Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng vànhững hậu quả nặng nề như: Viêm tiêu khung, viêm vòi trứng, ống dẫn trứng danđến vô sinh, viêm khung chậu, viêm cé tử cung, ung thư cổ tử cung, tăng nguy cơlây truyền HBV, HIV, HPV, vv Phu nữ có thai viêm âm đạo có thé gây ra hậu
quả như thai ngoài tử cung, say thai, sinh non, thai lưu, 6i vỡ non, nhiễm khuẩn 6i,nhiễm khuẩn sơ sinh và thậm chí di tật bam sinh: [°! 11) [2l Hồi H4l H5Ì, Vị vậy đâylà một van dé sức khỏe dang được cộng đồng quan tâm
Có nhiều biến chứng gây hậu quả nghiêm trọng từ bệnh viêm âm đạo nhưng cácnghiên cứu đa số chỉ tập trung trên một hoặc một số ít tác nhân Do đó chúng tôi tiễnhành đề tài “Khảo sát một số tác nhân vi sinh gây viêm âm đạo trên phụ nữ được xétnghiệm tại Viện Pasteur Thành phổ Hồ Chí Minh” Mục đích: xác định các tác nhân
gây viêm để có cơ sở cho bác sỹ lâm sàng tiến hành điều trị chính xác, đồng thời đưa rakhuyến cáo về tình hình vệ sinh co quan sinh dục dưới cũng như lời khuyên về biện pháp
quan hệ tình duc an toàn, nhăm cải thiện tình hình mac bệnh viêm âm đạo ở phụ nữ.
Trang 161.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tong quátKhảo sát một số tác nhân vi sinh gây viêm âm đạo trên phụ nữ nông thôn, thamgia khám phụ khoa và tiễn hành xét nghiệm tại Viện Pasteur Thành phố Hỗ
Chí Minh.
s* Mục tiêu cụ thé- Xác định các tác nhân gây viêm âm đạo và tỷ lệ nhiễm của từng tác nhân.- Xác định mối liên quan giữa các tác nhân gây viêm với các yếu tố xã hội
1.1.2 Nội dung nghiên cứu
Xác định tác nhân là vi khuẩn, vi nắm hay kí sinh trùng
1.2 Cac nghiên cứu trong và ngoài nước
1.2.1 Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, theo báo cáo năm 2004 của Bộ Y tế: “Nghiên cứu khảo sát thực trạngnhiễm khuẩn đường sinh sản, ung thư vú va ung thư cổ tử cung ở Việt Nam” tỷ lệ viêm
nhiễm đường sinh dục chiếm 60% trong đó viêm âm đạo là chủ yếu !'“Ì Theo nghiên cứu
của Lê Hồng Cam năm 2001 trên 173 phụ nữ tại Hóc Môn thành phố Hỗ Chí Minh chothay: tỷ lệ vi khuẩn chiếm 15,03%; nắm chiếm 16,8% va Trichomonas chiễm 1,15%”,Nghiên cứu của Lê Hoài Chương năm 2011 tiễn hành trên 960 phụ nữ tại bệnh viện phụsan Trung Ương, ty lệ nhiễm nam 35,3%; Gardnerella 15,9%; T vaginalis 0.9%;Chlamydia trachomatis 11,9%; tu cầu 16,9%; liên cầu 11,6% | Nghiên cứu của LâmBình Diễm, Nguyễn Tat Thắng năm 2012 trên 272 phụ nữ nhiễm HIV đến khám tạiTrung tâm y tế dự phòng Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh, viêm âm đạo cho tỷ lệ nam men14,71%; Gardnerella vaginalis 13,6%; Trichomonas 0,74%, viêm cô tử cung: tỷ lệ C.trachomatis chiém 1 47: tỷ lệ lậu chiếm 0,74 |", Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà,Nguyễn Tất Thăng năm 2010 tại công ty Sambu quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh chothấy, ty lệ nhiễm nam chiếm 13,8%; nhiễm khuẩn chiếm 25,3%; Chlamydia chiém
21,5%; Trichomonas chiém 0,5% °"!, Nghiên cứu cua Nhữ Thi Hoa và cộng sự năm 2005
tại các bệnh viện tuyến 2 Thành phố Hỗ Chí Minh cho thấy tỷ lệ nhiễm nắm 38,39%; vikhuẩn chiếm 82,94%; lậu chiếm 0,95%; Trichomonas chiém 3,97% !“'Ì Nghiên cứu của
Trang 17Trần Thị Lợi và Bùi Thị Bích Hậu 2012 trên 390 phụ nữ Jrai tại Gia Lai cho thay, tý lệnhiễm nắm chiếm 24,1%: vi khuẩn chiếm 18/7% '°7! Nghiên cứu của Trần Thị Lợi, LêVăn Hiền năm 2004 khảo sát trên 1700 phụ nữ quanh tuổi mãn kinh ở Tp Hồ Chí Minh,cho ty lệ nam là 4.4%; Trichomonas vaginalis là 0,6%; Gardnerella vaginalis là 4,5% 23]Nghiên cứu Tran Thị Loi va Ngũ Quốc Vỹ năm 2009 trên 408 phụ nữ tai Can Tho, ty lệnhiễm khuẩn âm đạo chiếm 25/7%; nam Candida chiém 10% và Trichomonas vaginalischiếm 2/7% !““Ì Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hy, Nguyễn Tat Thang năm 2009 trênphụ nữ mại dâm tại trường giáo dục dạy nghề Thủ Đức — Tp Hỗ Chí Minh, cho kết qua tỷlệ viêm âm đạo là 31%, trong đó: Candida albicans chiếm 9,7%; Trichomonas vaginalischiếm 3,3%; Gardnerella vaginalis chiễm 11,3% Ty lệ viêm cô tử cung là 16,7%, trong
đó: lậu chiém 6.3%; Chlamydia chiễm 7,3% 25] Nghiên cứu cua Nguyễn Minh Quang
năm 2013 trên 407 phụ nữ mại dâm tại Ba Vì-Hà Nội, cho kết quả nhiễm khuẩn âm đạochiếm 44,7%; nam Candida chiếm 10,1%; Trichomonas vaginalis chiêm 4.4% và lậu chiếm0.5% !“! Nghiên cứu của Lê Minh Tâm, Lê Thị Hồng Vũ năm 2009 khảo sát trên 92 đối
tượng vô sinh cho kết quả các tác nhân gây viêm là 42,4% '°! Nghiên cứu của Huynh
Nguyễn Khánh Trang và Nguyễn Đình Quân năm 2008 trên 677 phụ nữ E Dé tại Dak Lakcho kết quả tỷ lệ viêm âm đạo là 47,3%, trong đó: nhiễm khuẩn âm đạo chiếm 16,0%; nam
Candida chiém 272% và Trichomonas vaginalis chiém 4,1% !””Í_ Nghiên cứu của Nguyễn
Đình Thuận và cộng sự năm 2012 trên 252 đối tượng tại Viện Pasteur Thành phố Hồ ChíMinh, cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo là 73,17%, trong đó vi khuẩn hiếu khí/yếm khítùy nhiệm chiếm tỷ lệ 59,35%; Gardnerella vaginalis 20,33%; Streptococcus nhóm B
19.92% va nắm Candida chiếm 32,52%Ì”Ì Nghiên cứu của Pham Thu Xanh 2012 trên
804 phụ nữ ở Hải Phòng cho thay tỷ lệ nhiễm nam chiếm 19%; vi khuẩn chiếm 17.8%;Chlamydia chiém 12,1%; Trichomonas chiém 4.3% !”Ì Nghiên cứu cua Nguyễn Thị TừVân và cộng sự năm 2008 trên thai phụ không triệu chứng cơ năng cho thấy 26% thai phụnhiễm nắm và 3% nhiễm liên cầu khuẩn Gram dương |) Nghiên cứu của P.T Lan vàcộng sự năm 2008 tiễn hành trên phụ nữ sống ở các vùng nồng thon tỷ lệ các tác nhân: vikhuẩn chiém 11%; nắm Candida chiễm 26%; Chlamydia trachomatis chiém 4.3%;Trichomonas vaginalis chiém 1,0%; lau chiém 0,7% PO,
Trang 181.2.2 Các nghiên cứu ngoài nước
Theo Tổ Chức Y tế thế giới (World Health Organization) và trung tâm kiểm soát và
phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ (Centers for Disease Control and Prevention), hàng năm
có 330 — 390 triệu phụ nữ trên thế giới mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đa sốở nhóm phụ nữ trẻ Các tác nhân lây truyền chủ yếu là Chlamydia, Neisseria
gonorrhoeae, Trichomonas LH, I, BLT BH,
Tại Mỹ, viêm sinh dục chiếm 80% trường hợp bệnh phụ khoa và có khoảng 10 triệu lượtkhám do viêm âm đạo được ghi nhận mỗi năm Nghiên cứu của Richard L Sweet tạikhoa sản bệnh viện Pittsburgh tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo từ 33 — 36% '*! Theo SebastianFaro năm 2004 tại bệnh viện phụ khoa Houston, Texas tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo 34% PIMột nghiên cứu vẻ các vi sinh vat thường gây viêm âm đạo bởi Aroub Abdul Rahman
Al-Kaisi va cs năm 2006 tại Iraq khảo sát 480 bệnh nhân tỷ lệ nhiễm Trichomonas
vaginalis chiễm 19,16%; Candida chiêm 24,58%: Gardnerella vaginalis chiễm 19,58%;lậu chiếm 1,66% Trong tong số 92 ca nhiễm Trichomonas có 22 ca nhiễm Trichomonasvaginalis và Gardnerella chiém 23.91%; 5 ca nhiễm Trichomonas vaginalis và Candidachiếm 5,43%: 7 ca nhiễm Trichomonas vaginalis va lậu chiém 7,6% *! Nghiên cứu củaAli Fattahi Bafghi và cs tiến hành trên 360 ca ở Thành phố Yazd - Iran tỷ lệ vi khuẩnchiếm 15,6% F°! Nghiên cứu Amini Bahram va cs năm 2009 tiến hành trên 500 phụ nữsống tại Zanjan - Iran ty lệ nhiễm khuẩn chiếm 16,2%; Trichomonas chiém 6,6%;Candida 48% '**! Nghiên cứu của Baisley K va cs năm 2009 tiến hành trên 1305 trườnghợp song tại đông nam Tanzania tổng các tác nhân chiếm 62,9%, tỷ lệ vi khuẩn chiếm16,1% PI, Nghiên cứu của Dan M và cs năm 2003 tại Israel trên 208 ca có triệu chứngviêm và 100 ca không triệu chứng tỷ lệ Candida spp chiếm 35,5% và 15%; vi khuẩnchiếm 23,5% và 13%; Trichomonas chiễm 8.1% va 4% !°°Ì Nghiên cứu của El SayedZaki M và cộng sự năm 2010 trên 110 phụ nữ ở Ai Cap tỷ lệ vi khuẩn chiếm 39.1%;Trichomonas chiêm 30%; Mycoplasma hominis chiếm 14.5%; Staphylococcus aureuschiếm 13,6%; Candida albicans chiém 0,1% °” Nghiên cứu cua Geeta Gupta va cs nam
Trang 19215%; Trichomoniasis chiém 8.75%; Vi khuẩn chiếm 29% Ì_ Madhivanan P va cskhảo sát trên 898 phụ nữ ở Mysore- Indian cho ty lệ nhiễm khuẩn âm đạo 19,1% 7).Nghiên cứu của Paul Nyirjesy MD và cs cho tỷ lệ nhiễm nam Candida 20.5% or Nghiéncứu của R Sivaranjini va cs năm 2013 trên 400 phụ nữ Indian ty lệ nhiễm khuẩn âm đạo26.25%; Candida chiêm 15,25%; Trichomonas chiém 3%; phối hợp giữa các nguyênnhân có 22 ca chiếm 5,5% gồm: vi khuẩn cộng Trichomonas 10 ca; vi khuẩn cộngCandida 7 ca; Candida cộng Trichomonas | ca, trong 7 phụ nữ chảy mủ cô tử cung có:Trichomonas 2 ca; vi khuẩn cộng Trichomonas 1 ca; vi khuẩn cộng Trichomonas cộngCandida 1 ca“ Nghiên cứu của Oliveira F.A và cs năm 2007 trên 592 ca ở đông bắcBrazil tỷ lệ vi khuẩn chiếm 20%; Candida chiếm 12,5%; Chlamydia chiém 45%;
Trichomoniasis chiễm 4,1%; lậu chiém 1,2 42]
Trang 20CHUƠNG 2
TONG QUAN TÀI LIEU
Trang 212.1 Giải phẫu - sinh lý về âm đạo người
2.1.1 Giải phẫu
Am đạo được phủ một lớp biểu mô nhiều tầng gọi là biểu mô lát tang, gồm nhiềuhàng tế bào (lớp bề mặt, lớp giữa, lớp cận đáy và lớp đáy), chịu sự ảnh hưởng của nội tiếtcó chu kỳ do sự thay đổi của estrogen va progesterone Các tế bào bề mặt phát triển mạnhdưới tác động của estrogen, tế bào lớp giữa là progesterone, các tế bào cận đáy phát triểnkhi có sự giảm hormon sinh dục Đây là phần tiếp nối từ cô tử cung đến âm hộ, tạo sựthông suốt liên tục của đường sinh dục Không có cấu trúc tuyến thuộc âm đạo, tuy nhiêncó một số tuyến ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của âm đạo: tuyến cô tử cung ở đầu
nguồn, tuyến Bartholin, tuyến Skène, tuyến mô hôi ở vùng âm hộ — cuối nguồn HH], 144
Lỗ trong cố tứ cung
Vòi trứng (Vòi Fallop)
Cô tử cung Kênh cổ tử cung
Lỗ ngoài cố tử cungÂm đạo
Môi bé
Hình 2.1 : Cau tao âm đạo phụ nữ 8!
Trang 222.1.2 Sinh lý
Dịch tiết âm đạo bình thường bao gém: các chất tiết từ các tuyến bã, tuyến mồ hôi,tuyến Bartholin, tuyến Skènes; dịch thấm qua thành âm đạo, dịch nhây từ cô tử cung,niêm mạc âm đạo và vòi trứng, các vi sinh vật và các tế bào thượng bì tróc ra Số lượngcác tế bào thượng bì tróc và dịch nhay ở cổ tử cung thay đổi tùy theo nông độ nội tiếttrong chu kỳ kinh nguyệt *†
Môi trường âm đạo không phải là môi trường vô khuẩn, bình thường là nơi cư trú củanhiều loại vi khuẩn ái khí, nhóm trực khuẩn Gram dương Lactobacilli chiếm ty lệ khoảng90% (10°/ml dịch) ”Ì' Trong quá trình chuyển hóa, nhóm vi khuẩn này sử dung glycogencủa lớp tế bào bề mặt âm đạo tạo thành acid lactic và tạo nên môi trường acid cho âm đạo(pH< 4,5) Đồng thời, chung vi khuẩn này còn tạo ra H›Os, là một tác nhân diệt khuẩn vàlàm tăng độ acid của âm đạo Các chủng vi khuẩn trong âm đạo sống chung một cách hòabình và không gây tác hại cho âm đạo Khi cân bang giữa các nhóm vi khuẩn bị phá vỡ,viêm nhiễm âm đạo sẽ dé xảy ra Ph!
Độ pH trung bình của âm đạo phụ thuộc vào tuổi và tinh trạng nội tiết sinh dục ĐộpH âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho sự cân bang vi khuan thuong tru tai day Su thaydoi vi khuẩn thường trú, đặc biệt là Lactobacillus và sự thay đôi pH âm dao là nguyênnhân hay điều kiện thuận lợi cho tình trạng viêm nhiễm âm đạo “
2.2 Nguyên nhân và tình trạng viêm am dao
2.2.1 Sơ lược về huyết trắng:Bình thường trong âm đạo luôn có dịch tiết gọi là huyết trang.Huyết trắng chịu ảnh hưởng bởi nội tiết trong cơ thể Trước dậy thì, huyết trang rất íthay không có Khi dậy thì và sau dậy thì buông trứng hoạt động, bat đầu có nội tiết sinhdục, lúc đó có huyết trang sinh lý
Huyết trang sinh lý là chat dịch mau trang, không hôi, không ngứa, thường tiết ranhiều trong những ngày rụng trứng (giữa chu kỳ kinh) Trong huyết trăng có rất nhiềuloại vi khuẩn, chiếm đa số là trực khuẩn Gram (+) Lactobacillus giúp Ôn định pH môitrường âm dao, ngăn can sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh Ph",
Trang 232.2.2 Nhiễm khuẩn âm đạo:Lactobacillus spp là vi khuẩn thường trú chủ yếu ở âm đạo phụ nữ khỏe mạnh trongthời kỳ hoạt động sinh dục Các vi khuẩn này sử dụng glycogen trong âm đạo sản sinh raacid lactic, duy trì pH của âm đạo luôn trong khoảng từ 3,8 đến 4,4; đồng thời cũng sảnsinh ra hydrogen peroxide và bacteriocins có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vikhuẩn khác !”
Nhiễm khuẩn âm đạo thường biểu hiện bằng các triệu chứng ra huyết trắng nhiều, hôi,đặc biệt khi môi trường âm đạo kiểm tính như quanh thời kỳ phóng noãn, trước khi có kinhnguyệt hay sau khi giao hợp Bệnh nhân có thể ngứa và thấy khó chịu ở âm hộ và âm đạo.Tuy vậy khoảng 50% phụ nữ nhiễm khuẩn âm đạo không có các triệu chứng trên
Nhiễm khuẩn âm đạo, một tình trạng mất cân băng hệ vi khuẩn âm đạo, liên quan giữasự giảm đáng kế hoặc vắng mặt của các loài Lactobacillus (Lactobacillus < 10°/ml dịch),
sự phát triển quá mức của các loài vi khuẩn yếm khí bao gồm Gardnerella vaginalis,Mobiluncus, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma hominis và các tạp khuân khác PP
Triệu chứng bệnh lý viêm âm đạo: huyết trắng có mùi hôi, có mau và gây khó chịu
(rat, ngứa, dau, ).
Viêm âm đạo xảy ra khi vi khuẩn thường trú âm đạo bị biến đối do tác nhân bên ngoàiđưa vào (nhiễm vi sinh từ ngoai) hay do thay đổi môi trường âm dao tạo điều kiện thuậnlợi cho tác nhân gây bệnh hoạt động Có nhiều nguyên nhân gây viêm âm đạo: vi sinh, kýsinh, dị vật hay rỗi loạn cân bang nội tiết sinh dục !”!
Viêm do tác nhân vi sinh bao gồm nắm men Candida (albicans hay non-albicans),trùng roi Trichomonas vaginalis và vi khuẩn (Bacterial vaginosis) là nguyên nhân thườnggap nhất”!
Đa số bệnh nhân viêm âm đạo thường không có triệu chứng hay triệu chứng có thể bịbỏ qua (huyết trắng nhiều nhưng không thường xuyên, có thé rong huyết ít) Bệnh có thétiễn tới viêm nhiễm sinh dục trên và đưa đến viêm dính vùng chậu gây ra tình trạng đau
vùng chậu mãn tinh và tac vòi trứng !!È #1,
Viêm âm đạo cũng có thé do các nhóm tác nhân gây bệnh lây qua đường tình dục như
Herpes simplex virus, Human papillomavirus, Neisseria gonorrhoeae, Treponema
Trang 24pallidum, Thường nhóm này sé gây những sang thương đặc hiệu trên vùng sinh dục,
triệu chứng viêm âm dao có thé điển hình hay không điển hình |) 8!!! Mer,Có một số tình trạng đặc biệt là điều kiện thuận lợi cho viêm âm đạo xay Ta:- Sử dụng thuốc kháng sinh lâu dai
- Tiêu đường không kiểm soát được.- Suy giảm miễn dịch, rỗi loạn miễn dịch.- Thụt rửa âm đạo hay thuốc đặt âm đạo kéo dài.- Sử dụng nội tiết (thuốc ngừa thai, bệnh lý tuyến giáp, corticoids)
- Thai ky.- Dung cu tranh thai.- Giao hop không an toàn.Triệu chứng lầm sàng
- Viêm âm đạo do vi khuẩn (Bacterial vaginosis) gây huyết trang, ngứa âm đạo Dau
hiệu thăm khám thay đổi từ đỏ nhẹ âm đạo đến huyết trắng mau xám trắng, có bọt
- Viêm âm đạo do Candida (Candida vaginitis) gây huyết trang âm đạo, ngứa dữ dội,tiểu khó Khám cho thấy đỏ, phù âm đạo và huyết trắng đặc như "phó mát trắng" (cottage
Trang 25- Viêm âm đạo teo (atrophic vaginitis) do thiếu hụt estrogen: gây đau nhức âm đạo,giao hợp đau, và đôi khi có huyết trăng Khám cho thấy niêm mạc âm đạo mỏng, viêm và
ngay cả loét.
- Viêm âm đạo (desquamative vaginitis) giỗng với viêm âm đạo teo nhưng bệnh nhânkhông có sự thiếu hut estrogen P†
2.3 Chan đoánNhiễm khuẩn âm đạo được chân đoán theo tiêu chuẩn lâm sàng được dé xuất bởi Amselvà các cộng sự (1983) bao gồm:
(1) Đánh giá hệ vi khuẩn qua dịch tiết âm đạo.(2) Xác định độ pH âm đạo: pH âm đạo> 4,5 và kết quả từ sự giảm sản xuất acidcủa vi khuẩn loài Lactobacillus
(3) Tạo mùi của các amin dễ bay hơi từ sự trao đôi chất ky khí.(4) Clue cells là chỉ số đáng tin cậy nhất và được mô tả ban đầu bởi Gardner vàDukes (1955) 1 61181,
Hình 2.2: Clue cells (X100) 7!
Những tế bao biểu mô âm đạo có chứa nhiều loại vi khuẩn đính kèm, tạo ra một biên
giới không rõ Giá trị tiên đoán dương của thử nghiệm này cho sự hiện diện của nhiễm
khuẩn là 95%.Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ (Centers for DiseaseControl and Prevention), viêm âm đạo do vi khuẩn (Bacterial vaginosis) được chân đoánbởi 3 trong các tiêu chuẩn sau : (1) huyết trăng loãng, đồng nhất, nhiều; (2) pH âm đạo >
Trang 264.5; (3) mùi cá khi dung dịch KOH 10% được thêm vào huyết trang (kết quả trắc nghiệm
amine dương tính) và (4) clue cells > 20%.
Xác định pH băng cách dùng giấy thử nghiệm pH áp sát vào thành âm đạo Giá trị pHlớn hơn 4,5 là điển hình cho viêm âm dao do vi khuẩn (Bacterial vaginosis) hoặc huyếttrắng bệnh lý nhiễm Trichomonas Giá trị pH dưới 4,5 là điển hình cho huyết trắng bệnh
> ” ’ &»E ` ©
S lít = we »
KO `
WN _ Te C
Lá tú ! 50 >.> 6.
Hình 2.3: Giản đồ tăng pH va giảm oxy trên sự tăng trưởng quan thé vi khuẩn nội sinh của bệnh
viêm âm dao: A: Gardnerella vaginalis, B: vi khuẩn ky khí tùy nhiệm, C: Lactobacilus spp, D:vi khuẩn ky khí bắt buộc !”†
2.4 Chan đoán phân biệt2.4.1 Viêm âm đạo do vi khuẩn:Viêm âm đạo do vi khuẩn không do một loại vi khuẩn đặc biệt nào gây ra mà là hậu quảcủa sự mat cân bang trong quân thé vi khuân bình thường của âm đạo Vì một số nguyênnhân nào đó, có sự thay đối của quan thé vi khuẩn dẫn đến số lượng Lactobacillus giảm(< 10°/ml dịch) số lượng các loài khác chiếm ưu thé phát triển gây nên tình trạng viêmnhiễm |?!
Trang 272.4.1.1 Viêm am đạo do Staphylococcus aureus
Staphylococcus aureus là cầu khuan Gram dương, đường kính 0,5 - lum, thường
đứng thành từng đôi, từng đám nhỏ như chùm nho Không di động, không sinh nha bào,thường không có vỏ.
Đặc điểm nuôi cấy: Hiếu khí, ky khí tùy nhiệm, phát triển được ở nhiệt độ 10 45°C, trên môi trường nuôi cấy thông thường phát triển nhanh ở 25 — 37°C, sau 24 giờtạo khuẩn lạc có đường kính 1- 2mm, lỗi, đục, mặt nhẫn, bờ tròn đều (dạng Smooth)
-Trên thạch máu: Thường tan máu kiểu B (tan máu hoàn toàn).Trên thạch thường: Sinh sac tố, khuẩn lac màu vàng nhạt
Trên canh thang: Làm đục môi trường sau 5- 6 giờ đục nhẹ, sau 24 giờ đục rõ và có
lang căn PO) BU
Hình 2.4: Staphylococcus aureus sau khi nhuộm Gram (X100) và trên môi trường thạch máu II
2.4.1.2 Viêm am đạo do Streptococcus nhóm A, B, D
Streptococcus là những liên cầu khuẩn bắt mau Gram dương, đường kính khoảng0.6- 0,8 um, xếp liên tiếp với nhau thành từng chuỗi, dài ngắn khác nhau và có thể đứng
với nhau thành từng đôi hoặc từng dam Streptococcus không có lông, không di động,không sinh nha bào.
Đặc điểm nuôi cay: Streptococcus hiễu khí ky khí tùy nhiệm Vi khuẩn phát triển tốtở điều kiện nhiệt độ là 37°C; khí trường 5-10% CO,
- Trong môi trường lỏng (canh thang), Streptococcus tạo thành những chuỗi dài
không bị gay, sau đó tạo thành những hạt nhỏ hoặc những hạt như bông roi lang xuốngđáy môi trường nuôi cấy Do đó sau 24 giờ, môi trường trở nên trong và có lắng cặn
- Trên môi trường đặc: khuân lạc tròn, lôi, bóng khô, màu hơi xám trong.
Trang 28- Trên môi trường thạch máu: phát triển tốt, làm tan máu.Tan máu ƒ: tan máu hoan toan, vòng tan máu trong suốt và có đường kính gấp 2 - 4lần đường kính của khuẩn lạc Những Streptococcus có khả năng gây tan máu 6 phan lớn
có khả năng gây bệnh Tan máu chủ yêu ở liên câu nhóm A, ngoài ra có thê gặp ở nhóm
B.C [50], [51].
Hình 2.5: Liên cầu khuẩn gây bệnh sau khi nhuộm Gram (X100) va trên môi trường thạch máu
[53]
2.4.1.3 Viêm âm đạo do Haemophilus influenzae
Haemophilus influenzae là cầu trực khuẩn Gram âm (nhạt màu), kích thước nhỏ
mảnh : 1-1,5 x 0,3 wm.
Đặc điểm nuôi cấy: Trên môi trường thạch các khuẩn lạc nhỏ vồng nhẹ, hơi trong,
ong ánh khi chiếu sáng đường kính từ 1-2 mm và không gây tan máu sau 16 -18 giờ ở 35— 37°C; khí trường 5 — 10% CO Vi khuẩn thuần nhất có mùi tanh đặc biệt (mùi chuột
chù) [50], [51].
Hình 2.6: Haemophilus influenzae trên môi trường chocolate, sau khi nhuộm Gram (X100) va
trên môi trường định danh PP,
Trang 292.4.1.4 Viêm am đạo do Pseudomonas aeruginosa
Pseudomonas aeruginosa là trực khuẩn Gram âm, hình que ngăn, kích thước 0,6 x
2um, không có vỏ, không bào tử, có kha năng di động nhờ một tiêm mao đơn cực, đứng
một mình hay thành đôi hoặc kết hợp thành chuỗi ngăn.Đặc điểm nuôi cay:
- Là loại vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, nhưng Pseudomonas aeruginosa có thể phát
triển trong môi trường ky khí nếu có NO3, mọc dễ trên tat cả các môi trường nuôi cấy
thông thường.
- Môi trường lỏng: Tạo váng day, khô, nhăn nheo trên mặt và thành ống nghiệm.- Môi trường đặc: Ở nhiệt độ 37°C sau 24 gid tao khuẩn lạc (dạng Rough) khô xù xi,bờ không đều có ánh kim loại, có mùi thơm đặc biệt
- Vi khuẩn P aeruginosa có thé tiết ra hai loại sắc tổ hòa tan trong nước, đó là
pyocyanin có màu xanh lơ và pyoverdin (hay còn gọi là fluorescent) có màu xanh lá, phát
huỳnh quang dưới tia cực tím Các sắc tố nay thường biểu thị cho độc tính của chủng vikhuẩn Sắc t6 pyocyanin là yêu tô tao màu xanh trong mủ P aeruginosa là vi khuẩn duynhất tiết ra pyocyanin
- Tăng trưởng được trên môi trường nghèo dinh dưỡng chỉ gồm khoáng và mộtnguồn cacbon thích hợp duy nhất như acetate, pyruvate, succinate, glucose, 2-ketogluconate, L-valine, B- alanine, D, L-arginine [50], [SH:
Hình 2.7: P aeruginosa sau khi nhuộm Gram (X100) và trên môi trường cây
Trang 302.4.1.5 Viêm Âm đạo do Gardnerella vaginalis
Gardnerella vaginalis là trực cầu khuan Gram âm Viêm âm dao do Gardnerellavaginalis được khang định khi có sự hiện diện hơn 20% của tế bào biểu mô âm đạobị bao phủ bởi vi khuẩn gây bệnh hay còn gọi là clue cells 8!
Nhuộm Gram thấy rõ các clue cells đối với viêm âm đạo do vi khuẩn (Bacterial
vaginosis) H 2.2
2.4.1.6 Viêm Âm đạo do Mobiluncus
Mobiluncus là trực phay khuẩn Gram âm hoặc Gram thay đối, ky khí, thường làtác nhân gây viêm âm đạo liên kết với Gardnerella
Nhuộm Gram thấy rõ các tế bào biểu mô âm đạo bị bao phủ bởi trực phẩy khuẩn
gây bệnh.
2.4.1.7 Viêm am dao do Neisseria gonorrhoeae (bệnh lậu)
Bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tinh dục do Neisseria gonorrhoeae gây ra, huyếttrăng lẫn máu hay ra máu âm đạo
Nhuộm Gram thấy song cầu khuẩn Gram âm hình hạt cà phê trong tế bào bạch cầuđa nhân trung tính (nội bào) Đôi khi thay song cầu khuẩn năm rải rác ngoài tế baobạch cầu (ngoại bào) Lậu cấp tính thường có hình ảnh rõ (nội bào), lậu mạn thường
phải nuôi cây đê chân đoán xác định.
Trang 31Trong môi trường nuôi cấy, vi khuân lậu đa dạng, kích thước thay đổi và sắp xếpkhông dién hình, biến đổi theo điều kiện của môi trường nuôi cấy II,
Hình 2.9: Hình ảnh song cầu khuẩn Gram (-) năm trong tế bào bạch cầu sau khi nhuộm (X100)và trên môi trường nuôi cấy 7!
2.4.1.8 Viêm Âm đạo do Mycoplasma hominis và Ureaplasma urealyticum.
Mycoplasma/Ureaplasma là vi khuan Gram âm, không có vách tế bao như các vikhuẩn khác, chỉ có mang bao tương Kích thước nhỏ, trung bình khoảng 0,1 um
Hình dạng: hình cầu, hình que, hình thoi, Hình thé dé thay đôi tùy thuộc vàotuổi của canh cấy và lệ thuộc vào yếu tố của môi trường cấy
Ở môi trường nhân tạo đặc biệt, có nhiều chất dinh dưỡng (huyết thanh ngựa, chiếtxuất nam men), nhiệt độ thích hợp là 35 - 37°C với pH từ 7,0 - 7.8
Trong môi trường lỏng, vi khuẩn phát triển không làm đục môi trường nên khó
phân biệt là có mọc hay không.
Ở môi trường đặc: Chúng mọc thành những khuẩn lạc nhỏ, đậm màu và 26 lên ở
trung tâm, phân ria mỏng dân, các khuan lạc căm sâu vào trong thạch.
Hình 2.10: Mycoplasma hominis và Ureaplasma urealyticum Ì°Ề
Trang 322.4.1.9 Viêm 4m đạo do Chlamydia
Chlamydia là một nhóm vi sinh vật đặc biệt, có dạng hình cau là chủ yếu, đôi khi códạng hình trứng, hình que Chlamydia không bắt màu Gram Kích thước nhỏ bé, trungbình 0,1 - 0/2 Ký sinh nội bào bắt buộc chúng tổn tại cạnh nhân tế bào chủ, tạo nên
những hat vùi Chlamydia chứa 2 loại AND va ARN Hiện nay nhóm vi sinh vật này được
chia vào họ Chlamydiaceae và giống Chlamydia với 2 loài C.psittaci và C.trachomatis.C.trachomatis ngoài vai trò là căn nguyên gây bệnh mắt hột mà còn đóng vai tròchính trong trong nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục !“ Bệnh lây truyền quađường tình dục, gây viêm âm đạo, viêm cô tử cung có mủ, phù kèm viêm lộ tuyến, viêmvòi trứng, buông trứng dễ dẫn đến vô sinh Chlamydia có vách tế bào có chung một nhómkháng nguyên là chất Lipopolisacharide Chlamydia trachomatis được chia làm 15serotype, trong đó serotype LI, L2, L3 gây bệnh ở đường sinh dục Chân đoán phòng thínghiệm dựa vào các kỹ thuật xác định trực tiếp kháng nguyên và huyết thanh học
Chlamydia không thé nuôi cây trong môi trường nhân tao vì không có hệ thốngenzym chuyển hóa hoàn chỉnh, chúng chỉ phát triển được trong tế bào của súc vật thínghiệm như chuột nhất trắng, trong bào thai gà
- Nuôi cấy: Tiêm dich âm đạo vảo túi lòng đỏ trứng gà hay vao mang bụng chuộtnhat trăng hoặc có thé nuôi cấy vào tế bào nuôi
- Phương pháp miễn dịch huỳnh quang (FIA: fluorescence immunoassay) bi
Hình 2.11 : Chlamydia dưới kính hiển vi điện tử (X400) ©?!
Trang 332.4.2 Viêm âm đạo do nắm CandidaCandida kích thước 2- 44m, được xác định bang cách soi tươi dưới kính hién vi với suhiện diện của các chồi men (yeast buds) và sợi tơ nắm giả (Pseudo hyphae) Dùng dungdịch KOH 10% sẽ làm tan các tế bảo biểu mô, làm cho những hình ảnh được thấy dễhon" ©! (phụ lục 5.1) Độ nhạy của phương pháp soi trực tiếp là 80%.
Hình 2.12: Nắm Candida albicans soi tươi và nhuộm Gram dưới kính hién vi (X40) ' °2.4.3 Viêm am đạo do Trichomonas
Trichomonas hình quả lê, kích thước 15 - 30 x 7 - 10 um Có 4 roi hướng về phíatrước, 1 roi đi ra phía sau đến giữa thân tạo thành màng vây (màng lượn sóng)
Trichomona vaginalis phát triển ở pH 6 - 6.5 Khi kí sinh ở âm đạo, T vaginalis chuyểnpH môi trường âm đạo từ acid sang kiềm Độ pH môi trường âm đạo thay đổi nên tạo điềukiện cho vi khuẩn trong âm đạo sinh sản và phát triển '° Pl,
Trichomonas được xác định dưới kính hiển bằng phương pháp soi tươi có sự hiện
diện của các Trichomonas di động, có chiên mao (flagellated), (phụ luc 5.1) Độ nhạy của
phương pháp khảo sát trực tiếp là 40% đến 80%
Hình 2.13: Trichomonas vaginalis khi soi tươi dưới kính hiển vi (40X) P1,
Trang 34CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP VÀĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 353.1 Phương pháp, đối tượng và thời gian nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang.Đối tượng: Phụ nữ nông thôn khám phụ khoa và đồng ý tham gia nghiên cứuCỡ mẫu
Z 12 PU-P)
d2
a = 0,05 xác suất của sai lầm loại 1(d6 tin cậy cho phép 95%)d= 0.05 là sai số cho phép
Za a2) = 1,96 ở mức chon a = 0,05
P: tỷ lệ viêm âm dao, ty lệ này là 40% (p = 0,4) (ty lệ viêm nhiễm chung)Tính được n = 369 mẫu
s* Thời gian thực hiện
Thời gian bắt đầu thực hiện thu thập mẫu nghiên cứu từ ngày 17/8/2013 đến ngày
8/6/ 2014.
s* Dao đức trong nghiên cứu
- Tiến hành phố biến đầy đủ về mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứucho các đối tượng tham gia
- Đảm bảo quyền “tự nguyện tham gia” của các đôi tượng nghiên cứu
- Tên, các thông tin cá nhân của phụ nữ tham gia trong nghiên cứu được đảm bảobí mật.
- Các đối tượng phát hiện có bệnh đều được thông báo cụ thé về kết quả khám,được phát thuốc điều trị miễn phí một đợt và được hướng dẫn về cách xử lý tiếptheo đối với bệnh
- Biện pháp hướng dẫn về van dé vệ sinh co quan sinh dục dưới và an toàn trongquan hệ tình dục làm giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm
Trang 36Dùng tăm bông vô khuẩn phết dịch âm đạo dé tiễn hành các xét nghiệm xác định.
3.3 Tiêu chuẩn đưa vào và loại ra3.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
Phụ nữ nông thôn tham gia khám phụ khoa.
Dong ý tham gia nghiên cứu3.3.2 Tiêu chuẩn loại
Đang có kinh hay ra huyết âm đạo, dùng kháng sinh trong một tuần gần đây, đặtthuốc âm đạo hay thụt rửa âm đạo trong vòng 48 giờ
3.4 Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân (phụ lục 1).3.5 Vật liệu, hóa chất và môi trường
3.5.1 Môi trường nuôi cấy
3.5.1.1 Môi trường thạch chocolate (do phòng môi trường Viện Pasteur cung cấp)Mỗi trường thạch chocolate (CA: Chocolate Agar) là môi trường giàu dinh dưỡng
dùng cho vi khuẩn Haemophilus influenzae, Neisseria gonorrhoeae Môi trường pha chếbang thạch cơ bản, thêm 5% máu cừu trong điều kiện nhiệt độ đủ để giải phóng tế bàohồng cầu và nicotinamid - adenin dinucleotid (NAD)
3.5.1.2 Môi trường thạch máu (do phòng môi trường Viện Pasteur cung cấp)Môi trường thạch máu (BA: Blood Agar) là môi trường dùng để nuôi cấy các loạivi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococus nhóm A, B, D và Pseudomonasaeruginosa Môi trường pha chế băng thạch co ban được làm giàu bang cách thêm 5 —10% máu cừu, máu thỏ hoặc máu người đã phá vỡ sợi fibrin Sự kết hợp của máu khôngchỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn phát triển mà còn cho phép phát hiện đặc tínhtan máu của vi khuẩn
3.5.1.3 Mycoplasma Duo test (do hãng BIO - RAD cung cấp)Dùng để nuôi cấy, xác định và định danh Mycoplasma hominis và Ureaplasma
urealyticum.
3.5.2 Vật liệu và hóa chất
Trang 37Giấy đo pH, KOH 10%, NaCl 0,09 %, thuốc nhuộm Gram.Thuốc thử miễn dịch huỳnh quang (30704) do Bio Rad cung cấp.Bộ kit API 10, 20 (dùng định danh vi khuẩn) do hãng BioMérieux cung cấp.3.5.3 Thiết bị và dụng cụ
Tủ cay vô trùng, tủ 4m, kính hién vi, kính hiển vi huỳnh quang.3.6 Các phương pháp định danh được áp dụng (theo hệ thống quản lý chất lượng củaViện Pasteur Thành phố H6 Chí Minh)
3.6.1 Phương pháp trực tiếp (soi, nhuộm Phụ lục 5.1, 5.2).- Khảo sát dưới kính hién vi bằng phương pháp soi tươi và nhuộm Gram (phụ lục 3).Đánh giá mức độ cân băng vi khuẩn áp dụng theo tiêu chuẩn Nugent lá (phụ lục 4)đồng thời xác định các tác nhân cầu khuẩn Gram dương, song cầu Gram âm,Gardnerella/Mobiluncus, nam Candida va SỢI to nam, Trichomonas
3.6.2 Phwong phap mién dich huynh quang (FIA: fluorescence immunoassay)Phương pháp miễn dịch huỳnh quang (Kỹ thuật trực tiếp): Xác định Chlamydia.3.6.2.1 Mục đích: Phát hiện kháng nguyên trong mẫu thử
3.6.3.2 Tiến hành (phụ lục 5.4).3.6.3 Phương pháp nuôi cấy
Cay vi khuẩn trên các môi trường thạch máu và thạch chocolate, ủ 4m trong 24 và
48 giờ với khí trường 5% CO;.
Y Quan sát hình dáng, màu sac, kích thước khuẩn lạc
Quan sát sự tan máu trên môi trường thạch máu.
Mùi đặc trưng của khuẩn lạc.Nhuộm Gram khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy.Tiến hành định danh vi khuẩn băng các test sinh hóa hoặc test Api
S NN XS Dùng phần mém Webapi đọc kết quả định danh.Xác định các tác nhân vi khuan Staphylococus aureus; Streptococcus các nhóm A,
B,D; Haemophilus influenzae; Pseudomonas aeruginosa; Neisseria gonorrhoeqe;
Dung Mycoplasma Duo test xac dinh va dinh danh phan biét Mycoplasma hominisvà Ureaplasma urealyticum 'TM!, (Phụ lục 5.5)
Trang 383.7 Sơ đồ quy trình nội dung nghiên cứu
Huyết tran g
(1) Soi trực tiếp:Hồng cau, bạch cau, tế
Mobiluncus, Nắm menvà sơi tơ nắm
Cấy BA U 37°C 24/48 giờ- (4.1)
Cây CA Ủ 37°C 24/48 giờ
-Í (4.2) 5% CO;F - Quan sát hình dạng,
Cây Sabouraud bô sung màu sắc, khích
_—— Chloramphenicol (44) ƑƑ*| thước, mùi đặc
(U 37°C 24/48 giò) trưng các khuẩn lạc.
Quan sát hìnhdạng, màu Gram
Trang 39Coagulase Tién hanh quy
trinh dinh danhStreptococcus
Trang 40Mỗi trường BA Huyết trắng
ỲNhuộm Gram
ì
Cầu khuẩn Gram (+)
ỲCatalase (-)
ỲTan máu
Ỷ +
Streptococcus Tan mau a Tan mau ytan mau B
ỶToxo ANhay | Kháng
Streptococcusnhóm B,C, D, F,G
ỲStreptococcus
Ỷ
Cay NaCl 6.5%(+) | (-)
nhóm B
Streptococcusnhóm khác
Streptococcusnhóm D