1 2 3 Hoạtđộngmarketing 4 vàthươnghiệuvì 5 mụcđíchxãhội 6 7 1 Một trong những điều đầu tiên mà các doanh nghiệp cân nhắc cắt giảm chi tiêu 2 trong thời kỳ kinh tế suy thoái có thể là các khoản đóng góp cho mụcđích nhân đạo. 3 Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, việc cắt giảm này không phải là ý 4 kiến hay. 5 6 Theo nghiên cứu thường niên lần thứ hai của Edelman, công ty quốc tế chuyên về 7 PR (giao tế), 71% người tiêu dùng trên toàn thế giới phát biểu rằng, mặc dù gần đây 8 kinh tế suy thoái, nhưng họ vẫn dành nhiều thời gian và tiền bạc hơn cho các hoạt 9 động từ thiện mà họ thấy có ý nghĩa. 10 11 Hơn nữa, khi được phỏng vấn, 80% người tiêu dùng trên thế giới đều cho rằng, 12 ngay cả khi kinh tế xuống dốc, các thươnghiệu cũng cần có nguồn quỹ dự trữ phục 13 vụ cho các mụcđíchxã hội, và 68% nói rằng, họ sẽ tiếp tục trung thành với thương 14 hiệu trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nếu thươnghiệu đó chung vai góp sức trong 15 các hoạtđộngvìmụcđích tốt đẹp cho xã hội. 16 17 Đa số người tiêu dùng thậm chí còn sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho những thương 18 hiệuhoạtđộngvìmụcđíchxã hội. Đây là kết quả của cuộc nghiên cứu toàn cầu vừa 19 được hoàn tất vào tháng 10, gồm ba nước châu Á là Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật 20 Bản. 21 22 Những kết quả nghiên cứu trên không hề là điều bất ngờ đối với những thươnghiệu 23 nhạy bén với các hoạtđộngxãhội như xà phòng Dove, máy tính Apple, xe hơi 24 Toyota Prius và nhiều thươnghiệu khác nữa. Họ đã nhận ra rằng, “hoạt động 25 marketingvìmụcđíchxã hội” có thể trở thành một công cụ định vịvà tiếp thị 26 thươnghiệu một cách chiến lược, đồng thời giúp gắn kết thươnghiệu với các hoạt 27 độngxãhội thích hợp, nhằm mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và cộng đồng. 28 29 Hoạtđộngmarketingvìmụcđíchxãhội khác với các hoạtđộng nhân đạo mang 1 tính truyền thống của doanh nghiệp, vốn thường liên quan tới rất nhiều khoản quyên 2 góp ủng hộ. Marketingvìmụcđíchxãhội là hoạtđộng tập trung với cam kết dài 3 lâu, nhưng nhiều khi không cần đến việc đóng góp quỹ. 4 5 Một số ví dụ tiêu biểu trên thế giới có thể nhắc đến như chiến dịch “Giảng dạy Ấn 6 Độ” của Thời báo Ấn Độ đã thu hút được hơn 55.000 giáo viên tình nguyện ủng hộ 7 một vài giờ trong thời gian rảnh rỗi để dạy các trẻ em có hoàn cảnh thiệt 8 thòi.xThương hiệu xe hơi BMW của Đức đóng góp cho phong trào chống ung thư 9 với các hoạtđộng quảng bá rất thông minh, chẳng hạn như cơ hội để trở thành 10 thành viên đội đua thuyền của họ để thi đấu tranh cúp vô địch toàn nước Mỹ. Hay 11 chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonald cam kết chỉ sử dụng cà phê từ những 12 nguồn hàng được chứng nhận bởi Forest Alliance, một tổ chức phi chính phủ vì 13 mụcđích gìn giữ đa dạng sinh học và nâng cao tính bền vững cho các hoạtđộng 14 trồng trọt và chăn nuôi. 15 16 Trong hơn 7 năm qua tại Việt Nam, VinaSoy đã hỗ trợ cho Chương trình “Giáo dục 17 vệ sinh và dinh dưỡng học đường” với các sản phẩm sữa đậu nành, và hiện 1 Vinamilk cũng đang thực hiện Chương trình “Ba triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt 2 Nam”. 3 4 Tuy nhiên, khi làm marketingvìmụcđíchxã hội, các thươnghiệu phải hết sức cẩn 5 trọng. Nếu tính chất của hoạtđộngxãhội thật sự phù hợp với tính cách của thương 6 hiệu, hoạtđộngmarketing đó có thể hỗ trợ một cách chiến lược cho hình ảnh 7 thương hiệu. Tuy nhiên, ở những nước mà hoạtđộngmarketingvìmụcđíchxãhội 8 tương đối phổ biến, người tiêu dùng trở nên rất tinh tế và họ có thể nhận ra hoạt 9 động nào chỉ nhằm mụcđích phô trương, do vậy lúc đó lợi ích cho thươnghiệu là 10 rất ít. Hoạtđộngmarketing của thươnghiệuvìmụcđíchxãhội phải thực sự xuất 11 phát từ trái tim. 12 13 Tất nhiên trong thời kỳ kinh tế suy thoái, ai cũng muốn số tiền mình chi ra phải 14 mang lại nhiều giá trị hơn, nhưng nghiên cứu gần đây cho thấy, một bộ phận lớn 15 người tiêu dùng trên thị trường muốn nhận được giá trị gia tăng theo một cách khác. 16 Họ đánh giá cao những hỗ trợ cho các hoạtđộng “kết hợp” với những mụcđíchxã 17 hội. 18 19 Thươnghiệu nào chứng tỏ được cam kết thực sự của mình đối với các hoạtđộngxã 20 hội ý nghĩa cũng có nghĩa thươnghiệu đó đã thực hiện thành công việc trao đổi ba 21 bên cùng có lợi. Có lợi cho người tiêu dùng vì họ nhận được ý nghĩa giá trị lớn hơn 22 cho mỗi sản phẩm mà họ mua, có lợi cho thươnghiệuvì họ tăng được thị phần, có 23 lợi cho xãhội với các chương trình phúc lợi, nếu không có các hoạtđộngvìmục 24 đíchxãhội thì những chương trình này đã không tồn tại. 25 26 Bên cạnh đó, các tổ chức phi chính phủ và những tổ chức xãhội tìm kiếm nguồn hỗ 27 trợ tài chính cho các chương trình nhân đạo cũng nhận thấy những bài học kinh 28 nghiệm quan trọng mà họ có thể tiếp thu từ các thương hiệu. Khi hoạtđộngvìmục 29 đíchđóng góp cho xãhội ngày càng đa dạng, các tổ chức cần phải xác định rõ 1 những đóng góp khác biệt của mình và giành được chỗ đứng trong tâm trí cộng 2 đồng. 3 4 Khác biệt hóa thương hiệu, bản sắc nhận diện thươnghiệuvà nhiều khía cạnh khác 5 trong quá trình xây dựng thươnghiệu đang ngày một trở nên thiết yếu đối với các 6 hoạtđộngvìmụcđíchxã hội, bởi đó cũng nhằm hướng đến các hoạtđộng kinh 7 doanh để sinh lời. 8 . trong 15 các hoạt động vì mục đích tốt đẹp cho xã hội. 16 17 Đa số người tiêu dùng thậm chí còn sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho những thương 18 hiệu hoạt động vì mục đích xã hội. Đây là kết. khi làm marketing vì mục đích xã hội, các thương hiệu phải hết sức cẩn 5 trọng. Nếu tính chất của hoạt động xã hội thật sự phù hợp với tính cách của thương 6 hiệu, hoạt động marketing đó có thể. thương hiệu. Tuy nhiên, ở những nước mà hoạt động marketing vì mục đích xã hội 8 tương đối phổ biến, người tiêu dùng trở nên rất tinh tế và họ có thể nhận ra hoạt 9 động nào chỉ nhằm mục đích