1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Đề Tài Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Bằng Tòa Án Tại Thành Phố Phan Thiết.pdf

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Bằng Tòa Án Tại Thành Phố Phan Thiết
Tác giả Trần Lê Anh Thư
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Phượng
Trường học Trường Đại Học Phan Thiết
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Phan Thiết
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾTKHOA LUẬT KINH TẾBÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT... Giải quyết các vụ việc kinh doanh,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾTKHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,

THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TẠI THÀNH PHỐ

PHAN THIẾT.

BÌNH THUẬN NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾTKHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHỐ PHAN THIẾT.

BÌNH THUẬN NĂM 2023

NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN LÊ ANH THƯ

Trang 3

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo nhàtrưởng cùng quý thầy cô khoa Luật Kinh Tế – Trường Đại Học Phần Thiết đãtạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt 4 năm đại học ở đây

Cô đã rất tận tâm,nhiệt tình hướng dẫn em một cách tỉ mĩ, cụ thể, luôn giải đáp mọi thắc mắc vàtạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nhất Hơn hết làem muốn gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo Toà Án Nhân DânThành phố Phan Thiết đã tạo điều kiện hỗ trợ, quan tâm sâu sắc, dẫn dắt vàgiúp đỡ em trong quá trình hoàn thành Báo Cáo Thực Tập này Em đặc biệtcảm ơn đến chị Huỳnh Diệu Tuyết Trinh - Thẩm Phán và chị Nguyễn LêThảo Nguyên – Thẩm Phán người đã trực tiếp hướng dẫn và cho em học hỏirất nhiều kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng khi thực tập tại Toà Án

Em xin chân thành cảmơn

i

Trang 4

LỜI CAM ĐOANTôi tên:Trần Lê Anh Thư MSSV: K12LKT0041Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập với tên đề tài “Giải Quyết TranhChấp Thương Mại Bằng Tòa Án Tại Tòa án Thành Phố Phan Thiết” là do tôithực hiện trong thời gian thực tập tại Tòa Án Nhân Dân Thành phố PhanThiết với sự hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị BíchPhượng Các nội dung trong báo cáo là trung thực, không có sự sao chép ýtưởng của người khác, đảm bảo độ tin cậy cao.

Sinh viênSinh viên

Trần Lê Anh Thư

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

STTSTT VIẾT TẮTVIẾT TẮTVIẾT TẮT NỘI DUNGNỘI DUNG

1 BLDS Bộ luật dân sự2 BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự

3 TP.Phan Thiết

Thành phố Phan Thiết

4 TCKDTM Tranh chấp kinh doanh thương mại

iii

Trang 6

PHẦN A: GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1 Giới thiệu chungGiới thiệu chung

Năm 1976, Tòa án nhân dân thị xã Phan Thiết được thành lập

Tòa án nhân dân thành phốPhan Thiết là đơn vị Tòa án cấp huyện đầu tiên của tỉnh được Quốc hội chophép tăng thẩm quyền xét xử, là đơn vị luôn dẫn đầu về số lượng các vụ ánphải giải quyết so với các đơn vị Tòa án cấp huyện trong tỉnh Số lượng ángiải quyết bình quân 3 năm 2015 – 2017 là 1.362/1.458 vụ, việc các loại

Biên chế hiện có 25 với 16 Thẩm phán (trong đó có 02 Thẩm phán trungcấp và 14 Thẩm phán sơ cấp),01 Chánh án, 01 Phó Chánh án và các chứcdanh khác

2.2 Chức năng, nhiệm vụChức năng, nhiệm vụ

Bộ phận tiếp công dân của Tòa án nhân dân TP

Người dân liên hệ làm việc trong khung giờ như sau:- Buổi sáng: từ 7h30 đến 11h30;

- Buổi chiều: từ 13h30 đến 17h.Tòa án nhân dân TP Phan Thiết có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyếtcác vụ án và vụ việc như sau:

Giải quyết các vụ án hình sựTòa án nhân dân TP

Trang 7

Giải quyết các vụ việc hành chínhTòa án nhân dân TP Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết các tranhchấp hành chính phát sinh từ quyết định hành chính, hành vi hành chính củachủ thể có thẩm quyền trên địa bàn thành phố theo thủ tục tố tụng hành chính.

Giải quyết các vụ việc dân sự

Giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đìnhTòa án nhân dân TP

Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân TP

Giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại

Giải quyết các vụ việc về lao độngCác tranh chấp lao động, Tòa án nhân dân TP

Trang 8

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về an

Tranh chấp giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về

Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp.Đối với những người lao động, Tòa án nhân dân TP

3.3 Vị trí thực tậpVị trí thực tập

Trong thời gian thực tập tại Tòa án, tôi được giao nhiệm vụ thực tậpdưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thẩm phán và Thư ký Tòa án Do đó, tôi đãhiểu sâu hơn về quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện những quy địnhđó Điều này giúp tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập của mình

Cụ thể, tôi đã được phân công các nhiệm vụ như sau:- Tìm hiểu về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, của Tòa án trong việc xét xửcác vụ việc

- Được tham gia các phiên tòa dân sự, hôn nhân gia đình để theo dõi quátrình xét xử của Tòa án

- Được nhập các bản án vào hệ thống quản lý - Học kỹ năng thụ lý đơn khởi kiện và soạn thảo các văn bản liên quantheo sự hướng dẫn của cán bộ Tòa án,

Trang 9

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNi

LỜI CAM ĐOANLỜI CAM ĐOAN iiiiii

DANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC VIẾT TẮT iiiiii

PHẦN A: GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬPiv

LỜI MỞ ĐẦU11111CHƯƠNG 1

1.1 Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp kinh doanh, thương mại bởi Tòa án77777

181.2.1 Khái niện về PL được quy định để giải quyết TCKDTM bằng Toà án 181.2.2 Các nguyên tắc áp dụng pháp luật để điều chỉnh tranh chấp kinh doanh thươngmại hiện nay 201.2.3 Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 24

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 31

32322.1.1 Khái quát tình hình kinh tế Thành phố Phan Thiết từ năm 2018 đến nay 322.1.2 Tình hình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TAND TP Phan Thiết từ năm 2019 đến năm 2023 33

2.2.2.2 PhânPhânPhân tíchtíchtích thựcthựcthực trạngtrạngtrạng giảigiảigiải quyếtquyếtquyết cáccáccác vụvụvụ ánánán kinhkinhkinh doanhdoanhdoanh thươngthươngthương mạimại tạimạitạitại TANDTAND

TP.Phan Thiết.37

2.2.1 Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TAND TP.Phan Thiết có thể được phản ánh qua những ưu điểm sau: 37

2.2.2 Nhược điểm của thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TAND TP.Phan Thiết 38

2.2.3 Những yếu tố dẫn đến bất cập khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại TAND TP.Phan Thiết 40

2.3 2.3 Một Một Một số số số giảigiảigiải pháp pháp pháp và và và kiến kiến kiến nghị nghị nghị nângnângnâng cao cao cao hiệu hiệu hiệu quả quả quả giải giải giải quyếtquyếtquyết tranh tranh tranh chấp chấp chấp kinh kinh kinh doanhdoanhthương mại tại TAND TP.Phan Thiết

thương mại tại TAND TP.Phan Thiết4141

vii

Trang 10

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 43

KẾT LUẬN 44

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

PHỤ LỤC 47

Trang 11

ix

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tàiLý do chọn đề tài

Khi các bên có sự mâu thuẫn, không đồng ý hoặc không thỏa thuận vớinhau về vấn đề kinh doanh, việc đưa tranh chấp này ra tòa án có thể là cáchhiệu quả nhất để giải quyết vấn đề Một trong những lí do chính khiến các bênchọn đưa tranh chấp kinh doanh ra tòa án là để tạo ra sự công bằng và ổnđịnh Tòa án không chỉ cung cấp một nền tảng khách quan để xem xét tất cảcác tài liệu, chứng cứ và lập luận từ cả hai phía, mà còn áp dụng các quy tắc,luật lệ và tiêu chuẩn chính xác để đưa ra quyết định Ngoài ra, tòa án có thểcung cấp sự tư vấn và giám sát chuyên nghiệp trong quá trình giải quyết tranhchấp kinh doanh Các vụ kiện kinh doanh thường rất phức tạp và đòi hỏi hiểubiết sâu rộng về pháp luật liên quan và quy trình tòa án Tòa án có nhiều kinhnghiệm trong việc xử lý các tranh chấp kinh doanh và có thể đảm bảo rằngcác quy trình được tuân thủ đúng quy định pháp luật Chọn đưa tranh chấpkinh doanh ra tòa án cũng có thể tạo ra sự đáng tin cậy và sự tin tưởng từ cácbên liên quan Sự hiện diện của tòa án và việc áp dụng quy tắc và pháp luậtgiúp đảm bảo rằng quyết định sẽ được thực thi một cách công bằng và ngaylập tức Điều này đặc biệt quan trọng đối với các bên mà hiệu quả kinh doanhvà uy tín của họ phụ thuộc vào việc giải quyết nhanh chóng và kịp thời củatranh chấp

Trang 13

Việc chọn đưa tranhchấp kinh doanh thương mại ra tòa án mang lại nhiều lợi ích, bao gồm sựcông bằng, đáng tin cậy, sự tin tưởng, và xác định quyền và lợi ích của cácbên Mặc dù quy trình tòa án có thể mất thời gian và tài nguyên, nhưng trongnhiều trường hợp, đây là phương pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp vàđảm bảo rằng quyền và lợi ích của mọi bên được bảo vệ Một lợi ích quantrọng khác của việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh thương mại ra tòa án làquyền bảo vệ pháp lý Việc sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí quyếtcông nghệ, hợp đồng thương mại và các quyền lợi kinh doanh khác là mộtphần quan trọng trong hoạt động kinh doanh Khi có tranh chấp về quyền sởhữu hoặc lợi ích thương mại, việc chọn đưa vụ kiện ra tòa án giúp bảo vệ vàxác định quyền của các bên một cách chính xác và công bằng, đảm bảo rằngkhông có hành vi vi phạm hoặc lợi dụng được phép xảy ra.

Tóm lại, việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh thương mại ra tòa án manglại nhiều lợi ích đáng kể như sự công bằng, đáng tin cậy, bảo vệ pháp lý vàtiến bộ pháp lý Dù quy trình này có thể đòi hỏi thời gian và tài nguyên,nhưng khi quyền và lợi ích của các bên được đảm bảo và môi trường kinhdoanh trở nên ổn định, việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh ra tòa án là mộtlựa chọn hợp lý và mang lại lợi ích lớn cho cả các bên liên quan và cộng đồngkinh doanh

2.2 Tình hình nghiên cứu đề tàiTình hình nghiên cứu đề tài

Một số công trình tiêu biểu bao gồm:::::

2

Trang 14

 Bài báo khoa học:Bài báo khoa học:ooooo "Một số vấn đề về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại" củacủa

tác giả Vũ Việt Anh xuất bản vào năm 2023

Trang 15

Các nghiên cứu này đã góp phần nâng cao hiểu biết của các nhà khoa học,cán bộ Tòa án, doanh nghiệp và các cá nhân khác về giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại bằng Tòa án

3.3 Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuMục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và phân tích các quy trìnhvà phương pháp pháp lý được sử dụng trong việc giải quyết tranh chấp tronglĩnh vực kinh doanh thương mại thông qua hệ thống tòa án tại TAND ThànhPhố Phan Thiết

Nghiên cứu này cung cấp thông tin và chi tiết về quy trình, quy định pháplý và quy tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án Quađó, nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả và công bằngtrong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và đảm bảo quyền lợicủa các bên đang tranh chấp

4.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tàiPhạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài

4.1.4.1 Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu

4.2.4.2 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu đề tài này là:

4

Trang 16

 Xây dựng các tiêu chuẩn và quy tắc trong việc giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại: Đặt ra các tiêu chuẩn và quy tắc cho việcgiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, bao gồm quy tắcnguyên tắc, quy tắc quyền tự do chuyển giao, quy định về bằngchứng, cơ chế thực hiện và thực thi quyết định của Tòa Án. Nhận định về hiệu quả và các vấn đề phát sinh trong quá trình giải

quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Tòa Án: Đánh giáhiệu quả của việc sử dụng Tòa Án trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại và xác định các vấn đề phát sinh trong quá trìnhnày, bao gồm thời gian, chi phí, sự cạnh tranh không lành mạnh vàkhó khăn trong thi hành quyết định

5.5 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuPhương pháp luận của đề tài này là dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minhvà quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ViệtNam về pháp luật, đồng thời còn áp dụng một số phương pháp như là: Tổnghợp đánh giá, nhận định vấn đề liên quan, so sánh, phân tích tài liệu từ cácLuật và Bộ luật và thông tin thông qua các vụ án cụ thể tại Tòa Án Nhân DânThành phố Phan Thiết

6 Kết cấu của chuyên đề

Nội dung nghiên cứuđược trình bày trong 02 chương này, bao gồm các nội dung sau:

Trang 18

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN.1.1 Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp kinh doanh, thương mại bởi Tòa án

1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại

i”

a”

mt”

1

2?khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005

Trang 19

at

Ví dụ về tranh chấp kinh doanh thương mại

(V/v: Tranh chấp Hợp đồng kinh tế).NỘI DUNG VỤ ÁN:

à:

Nguyên trước đây nguyên đơn (Công ty TNHH A) và bị đơn (Công tycổ phần I) có ký hợp đồng kinh tế số 01/HP-KL/HĐKT2013 ngày 25/5/2013,có nội dung nguyên đơn bán cho bị đơn 01 bộ băng chuyền cấp đông IQF siêutốc 500kg/h và 01 bộ băng chuyền nạp liệu 500kg/h tại nhà máy của bị đơn,giá trị hợp đồng 101,750USD, quy đổi ra tiền Việt Nam là 2.144.890.000đồng (theo hóa đơn giá trị gia tăng số 0000287, ngày 14/5/2014) Nguyên đơn

3

4Được trích từ TAND Thành Phố Phan Thiết: Bản án số: 02/2020/KDTM - ST Ngày:29/5/2020 về Tranh chấp Hợp đồng kinh tế

8

Trang 20

đã thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng theo cam kết tại điểm 1.1 khoản 1 Điều3 của hợp đồng, cụ thể như sau: - Giao hàng đợt 1: khung sườn chính có kíchthước quá khổ vào ngày 08/6/2013 (giao sớm hơn so với cam kết)

- Giao hàng đợt 2: Panel, quạt, motor và phụ kiện vào ngày30/7/2013 (giao sớm hơn so với cam kết)

- Giao hàng đợt 3: dàn lạnh, tủ điện vào ngày 15/8/2013 (giao sớmhơn so với cam kết)

- Giao hàng đợt 4: vật tư phụ để thi công lắp đặt thiết bị băngchuyền đông lạnh vào ngày 17/12/2013

Sau khi bàn giao đầy đủ vật tư, thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh thiết bịbăng chuyền theo như cam kết trong hợp đồng, hai bên tiến hành vận hành vànghiệm thu theo đúng trình tự thủ tục (theo biên bản nghiệm thu số01/NTHPV2014, ngày 12/5/2014)

Vào ngày 28/01/2016 nguyên đơn và bị đơn đã tiến hành đối chiếu, xácnhận công nợ và đề nghị thanh toán (theo biên bản số 01/DCCN/HPV/16ngày 28/01/2016), cụ thể như sau: Tổng giá trị hợp đồng là 2.144.890.000đồng, bị đơn đã thanh toán cho nguyên đơn số tiền 1.400.000.000 đồng (cụthể ngày 22/6/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; ngày12/8/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; ngày 20/9/2013 bị đơnchuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; ngày 08/11/2013 bị đơn chuyển trả sốtiền 200.000.000 đồng; ngày 13/8/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 400.000.000đồng; ngày 27/01/2015 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng) Số tiềnbị đơn còn nợ chưa trả là 744.890.000 đồng

Sau đó, bị đơn đã chuyển khoản trả cho nguyên đơn số tiền 50.000.000đồng (vào ngày 03/11/2016), 100.000.000 đồng (vào ngày 06/01/2017) và100.000.000 đồng (vào ngày 25/4/2017) Tổng cộng là 250.000.000 đồng(theo các giấy báo có của Ngân hàng AXX) Như vậy, bị đơn còn nợ nguyênđơn số tiền 494.890.000 đồng

Trang 21

Nguyên đơn đã nhiều lần yêu cầu bị đơn trả tiền nhưng bị đơn cứ hẹnmà không thanh toán

Nay nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả số tiền còn lại 494.890.000 đồng.Về tiền lãi suất, trước đây tại đơn khởi kiện yêu cầu tính theo quy định của Bộluật dân sự, tính từ ngày 28/01/2016 đến ngày 28/12/2019 Nay tại phiên tòa,nguyên đơn yêu cầu tính theo Luật Thương mại, theo mức lãi suất15,75%/năm (1,3%/tháng), tính từ ngày 29/01/2016 đến ngày 29/5/2020 trênsố tiền 494.890.000 đồng, không yêu cầu tính lãi trên số tiền gốc tương ứngvới số tiền bị đơn đã trả cho nguyên đơn 03 lần về sau

,na Theo biên bản xác minh của Tòa thì bị đơn có địa chỉ trụ sở tại LôK, Cảng cá L, phường M, tp PT, khoảng 02 năm trở lại đây không thấy hoạtđộng, hiện đóng cửa, có ghi bảng “bán hoặc cho thuê”, không thấy ngườiquản lý, chỉ có bảo vệ trực cổng

ýaghếoýihht

Trang 22

p

p,nố Tòa án xét xử vắng mặt bị đơn là đúng quy định của

NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN:

cn:

[1] Về thủ tục tố tụng và thẩm quyền giải quyết vụ án:

)ày Bị đơn có địa chỉ trụ sở tại Lô K,Cảng cá L, phường M, thành phố PT b

a2ị

[2]Về nội dung vụ án tranh chấp:

Trang 23

ntơ:

Nguyên đơn và bị đơn có ký Hợp đồng kinh tế số01/HP-KL/HĐKT2013 ngày 25/5/2013(bản sao có công chứng, có dấu củacông ty và chữ ký, chữ viết của ông Phan Hồng J là người đại diện theo phápluật của bị đơn), có nội dung nguyên đơn bán cho bị đơn, bị đơn đồng ý mua01 bộ băng chuyền cấp đông IQF siêu tốc 500kg/h và 01 bộ băng chuyền nạpliệu 500kg/h, trị giá 101,750USD Theo hóa đơn giá trị gia tăng ngày14/5/2014(bản sao có công chứng) thì giá trị hợp đồng kinh tế quy đổi ra tiềnViệt Nam là 2.144.890.000 đồng Sau khi ký kết hợp đồng, nguyên đơn đãthực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng theo cam kết tại điểm 1.1 khoản 1 Điều 3của hợp đồng, cụ thể đã giao hàng đợt 1: khung chính băng chuyền cấp đôngIQF vào ngày 08/6/2013; Giao hàng đợt 2: Panel cách nhiệt vào ngày30/7/2013; Giao hàng đợt 3: dàn lạnh, quạt… vào ngày 15/8/2013; Giao hàngđợt 4: tủ điện, dây cáp…vào ngày 17/12/2013 (có biên bản giao nhận hàngkèm theo)

Đến ngày 12/5/2014 nguyên đơn và bị đơn đã lập Biên bản nghiệm thusố 01/NTHPV2014(bản sao có công chứng, có dấu của công ty và chữ ký,chữ viết của ông Phan Hồng J là người đại diện theo pháp luật của bị đơn), cónội dung nguyên đơn đã thực hiện việc chế tạo, lắp đặt hoàn thiện và đưa vàohoạt động ổn định các hạng mục thiết kế theo đúng nội dung trong hợp đồngkinh tế số 01, sau khi kiểm tra, hai bên cùng thống nhất ký biên bản nghiệmthu và đưa vào sử dụng, biên bản này làm cơ sở cho việc thanh lý hợp đồngkinh tế số 01 nói trên

Đến ngày 28/01/2016 nguyên đơn và bị đơn đã tiến hành lập Biên bảnđối chiếu công nợ và đề nghị thanh toán (bản sao có công chứng, có dấu của

12

Trang 24

công ty và chữ ký, chữ viết của ông Phan Hồng J là người đại diện theo phápluật của bị đơn), có nội dung ghi rõ tổng giá trị Hợp đồng số01/HP-KL/HĐKT2013, ngày 25/5/2013 và hóa đơn số 287 ngày 14/5/2014(đãbao gồm thuế VAT 10%), thành tiền 2.144.890.000 đồng, bị đơn đã thanhtoán cho nguyên đơn được 1.400.000.000 đồng, cụ thể đợt 1 vào ngày22/6/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; đợt 2 vào ngày12/8/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; đợt 3 vào ngày20/9/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; đợt 4 vào ngày08/11/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng; đợt 5 vào ngày13/8/2013 bị đơn chuyển trả số tiền 400.000.000 đồng; đợt 6 vào ngày27/01/2015 bị đơn chuyển trả số tiền 200.000.000 đồng, số tiền bị đơn cònphải thanh toán cho nguyên đơn 744.890.000 đồng Sau đó, bị đơn tiếp tụcchuyển khoản trả cho nguyên đơn số tiền 50.000.000 đồng(vào ngày03/11/2016), 100.000.000 đồng (vào ngày 06/01/2017) và 100.000.000 đồng(vào ngày 25/4/2017) Tổng cộng là 250.000.000 đồng (theo các giấy báo cócủa Ngân hàng AXX) Như vậy, bị đơn đã trả cho nguyên đơn được1.650.000.000 đồng/2.144.890.000 đồng, còn nợ chưa trả 494.890.000 đồng

Từ những chứng cứ nêu trên, nhận thấy nguyên đơn và bị đơn đã ký kếtvới nhau Hợp đồng kinh tế, tuy giá trị hợp đồng ghi bằng ngoại tệ101.750USD nhưng hai bên thỏa thuận hình thức thanh toán trong hợp đồngbằng tiền Việt Nam (VNĐ), nguyên đơn đã giao hàng cho bị đơn, hai bên đãlập biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng, xác nhận tổng giá trị hợp đồng là2.144.890.000 đồng, xác nhận công nợ đã trả là 1.400.000.000 đồng và số nợchưa trả là 744.890.000 đồng và yêu cầu bị đơn trả nợ nhưng bị đơn chỉ mớitrả được 250.000.000 đồng, còn 494.890.000 đồng chưa trả là vi phạm nghĩavụ thanh toán quy định tại điểm 2.2 khoản 2 Điều 2 và khoản 1 Điều 4 củaHợp đồng kinh tế số 01 và Điều 50 Luật thương mại n

Trang 25

Đối với bị đơn: Bị đơn có trụ sở tại Lô K, Cảng cá L, phường M, thànhphố PT, tỉnh BT Người đại diện theo pháp luật là ông Phan Hồng J Tòa ánđã nhiều lần triệu tập bị đơn đến Tòa để giải quyết vụ án nhưng bị đơn khôngđến nên Tòa án đã tiến hành niêm yết các thủ tục tố tụng theo quy định của

ứi

pounừ

Như vậy, theo quy định này thì Hợp đồng kinh tế số 01 được ký kếtgiữa các bên không quy định về lãi suất chậm thanh toán tiền ị

y6 Tại thời điểm xét xử sơ thẩm thìlãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường là 15,75%/năm (Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam là 16,5%/năm, Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam là 16,5%/năm và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam là 14,25%/năm)

Lẽ ra thời gian tính lãi suất chậm trả được tính theo các giai đoạn: từngày 29/01/2016 đến ngày 02/11/2016 trên số tiền 744.890.000 đồng; từ ngày04/11/2016 đến ngày 05/01/2017 trên số tiền 694.890.000 đồng; từ ngày

14

Trang 26

07/01/2017 đến ngày 24/4/2017 trên số tiền 594.890.000 đồng; từ ngày26/4/2017 đến khi xét xử trên số tiền 494.890.000 đồng, nhưng nguyên đơnchỉ yêu cầu tính lãi suất chậm trả từ ngày 29/01/2016(sau ngày hai bên đốichiếu công nợ và đề nghị thanh toán) đến ngày 29/5/2020(ngày xét xử) trên sốtiền 494.890.000 đồng là có lợi cho bị đơn nên được chấp nhận và lãi suấtđược tính từ ngày 29/01/2016 đến ngày 29/5/2020 là 52 tháng, là 494.890.000đồng x 52 tháng x 1,3%/tháng(làm tròn) = 334.545.640 đồng

Tổng cộng bị đơn phải trả cho nguyên đơn số tiền 829.435.640 đồng(trong đó tiền mua hàng hóa là 494.890.000 đồng, tiền lãi là 334.545.640đồng)

n Vì những lẽ trên,

QUYẾT ĐỊNH: 1/ Căn cứ vào:

11;

t;

ya

ýh

2/ Tuyên xử: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH A Buộc Côngty cổ phần I phải trả cho Công ty TNHH A số tiền 829.435.640 đồng(Tám

Trang 27

trăm hai mươi chín triệu, bốn trăm ba mươi lăm nghìn, sáu trăm bốn mươiđồng) - trong đó tiền mua hàng hóa là 494.890.000 đồng, tiền lãi là334.545.640 đồng

gểc,hm

h

i

Án xử công khai có mặt nguyên đơn, vắng mặt bị đơn n

5

ihcn

1.1.2 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại

Có thể khái quát các đặc điểm của TCKDTM như sau:

16

Trang 28

 Tranh chấp giữa công ty và thành viên công ty;

Luật Thương mại Trong quan hệ kinh doanh, các bên đều có mục đích và lợi ích riêng

Đối tượngcủa tranh chấp là lợi ích kinh tế Những xung đột lợi ích kinh tế với giá trị lớncó thể tác động tiêu cực đến sự tồn tại của các chủ thể kinh tế và lợi ích củanhiều bên liên quan Do đó, các bên cần cân nhắc kỹ lưỡng những lợi ích vàchi phí có thể xảy ra trước khi lựa chọn phương án giải quyết xung đột, tranhchấp kinh tế

Mục đích của hoạt động kinh doanh là sinh lời, do đó

Trang 29

những tài sản liên quan đến hoạt động kinh doanh đều có thể trở thành đốitượng tranh chấp.

1.1.3 Khái niệm giải quyết TCKDTM bằng tòa án

ht,au”

1.2 Lý luận pháp luật về giải quyết TCKDTM bằng Tòa án.1.2.1 Khái niệm về PL được quy định để giải quyết TCKDTM bằng Toà án

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc

ThứThứ nhất,nhất,nhất, nóinóinói đếnđếnđến pháppháppháp luậtluật cóluậtcó tínhcótínhtính quyquyquy phạmphạm phổphạmphổ biếnphổbiếnbiến Pháp luật làmột loại quy tắc xử sự, là khuôn mẫu của hành vi

5

18

Trang 30

Thứ

Thứ hai,hai,hai, pháppháppháp luậtluậtluật cócó tínhcótínhtính cưỡngcưỡngcưỡng chế.chế Tính cưỡng chế là một trongchế.những đặc điểm cơ bản của pháp luật Nhờ có tính cưỡng chế, pháp luật cóthể được thực thi một cách nghiêm túc và hiệu quả Đây cũng là điểm khácbiệt cơ bản giữa pháp luật và các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán

Bởi vì, trong xã hội, các chủ thể có những lợi ích khác nhau, thậm chí đốilập nhau

Do đó, pháp luật cần có tính cưỡng chế để đảm bảođược thực thi, ngăn chặn những hành vi xâm phạm lợi ích chung vì trong xãhội luôn có những người không tuân thủ nghiêm ngặt việc áp dụng pháp luật,thậm chí còn bác bỏ Do đó, cần cưỡng chế buộc mọi người phải thực hiệnnghiêm chỉnh pháp luật

ThứThứ ba,ba,ba, pháppháppháp luậtluật cóluậtcócó tínhtínhtính kháchkháchkhách quanquanquan.Tính khách quan của pháp luậtthể hiện ở chỗ các quy phạm pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấpcầm quyền, mà còn phản ánh các mối quan hệ khách quan trong xã hội Ví dụ,pháp luật về đất đai quy định quyền sở hữu đất đai của người dân Quy địnhnày không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền, mà còn phản ánh mốiquan hệ khách quan giữa người dân và đất đai Thực tế cho thấy, nhiều quyđịnh đã được ban hành nhưng không được thực thi hoặc không phổ biến rộngrãi Nguyên nhân là vì nhu cầu của xã hội chưa đòi hỏi phải có những quyđịnh đó Ví dụ, quy định về việc bắt buộc đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 đã được ban hành từ rất sớm Tuy nhiên, trong thời gian đầu, quy định nàykhông được thực thi nghiêm túc, thậm chí có nhiều người còn phản ứng gaygắt Nguyên nhân là do lúc đó, dịch bệnh vẫn chưa bùng phát mạnh mẽ, nhucầu bảo vệ sức khỏe của người dân chưa cao

Trang 31

Các nguyên tắc mà Toà án cần phải tuân thủ lần lượt là:

6Đầu tiên, nguyên tắc tôn trọng Đầu tiên, nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của đương sự được quyền tự quyết của đương sự được quyền tự quyết của đương sự được thể hiệnthể hiệnở

ở chỗ,chỗ,chỗ, các các các bênbên tranh bêntranh tranh chấpchấp có chấpcó có quyềnquyềnquyền tự tự tự thỏathỏathỏa thuậnthuận vớithuận với với nhaunhaunhau về về về cáchcáchcách giải giải giải quyếtquyết

tranh

tranh chấp,chấp,chấp, khôngkhông bịkhôngbịbị ảnhảnhảnh hưởnghưởnghưởng bởibởi bênbởibênbên thứthứthứ ba.ba.ba

Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 5, BLTTDS7

Trang 32

Quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng vụ án kinh doanh thương mại thểhiện qua các quyền sau: quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện từ yêu cầu bồithường thiệt hại sang yêu cầu chấm dứt hợp đồng; quyền hòa giải, thươnglượng với đối tác để giải quyết tranh chấp; quyền đưa ra chứng cứ chứngminh cho yêu cầu của mình; quyền kháng cáo bản án sơ thẩm

Quyền tự do kinh doanh không có nghĩa là các cá nhân, tổ chức cóthể bán hàng giả, hàng nhái, gây ô nhiễm môi trường để thu lợi nhuận

Điều Điều Điều này này này thểthểhiện

hiện ởởởởở haihaihai nguyênnguyên tắcnguyêntắctắc cơcơcơ bảnbảnbản làlàlà bìnhbìnhbình đẳngđẳng giữađẳnggiữagiữa cáccáccác bênbênbên đươngđươngđương sựsựsự vàvàvà bìnhbìnhđẳng

đẳng trướctrướctrước pháppháp luật.phápluật luật

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w