Trình bày được một số thành tựu của văn minh sông Hồng * Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách n
Trang 1KHOA SƯ PHẠMTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
♣♣♣
-SỔ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 1NĂM HỌC 2023 – 2024NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Yến Vi ID: 101449 Ngành: Giáo dục tiểu học
Trường thực tập: Trường TH Hai Bà Trưng Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Đặng Thị Thuỷ Giáo viên hướng dẫn thực tập: Đặng Thị Thuỷ
Đà Nẵng, 2023
Trang 2TUẦN 13:KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Lịch sử và địa lí (Tiết 25)Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( tiết 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:- Xác định được hệ thống sông Hồng trên lược đồ Kể được một số tên gọi khác của sông Hồng Trình bày được một số thành tựu của văn minh sông Hồng
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ lãnh thổ Việt Nam- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Mở đầu:
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về sông Hồng yêu cầu Hs mô tả những gì mình nhìn thấy
+ Hỏi: Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Sông Hồng chảy qua những thành phố nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ - HS chia sẻ và góp ý- GV đánh giá, tuyên dương HS
GVKL: Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc, phần chảy trên lãnh thổ Vn dài khoảng556km
+ Sông Hồng còn còn nhiều tên gọi khác nhau như: Nhị Hà, sông Xích Đằng
2 2 Văn minh sông Hồnga Thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng
- Lắng nghe
Trang 3- YC học sinh thảo luận cặp đôi- Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3 hãy trình bày thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng.
- Đại diện chia sẻGVNX: Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng là sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà Âu Lạc
- GV giới thiệu hình ảnh thành Cổ Loa
b) Đời sống của người Việt cổ* Đời sống vật chất
- GV cho Hs quan sát hình 4 SGK thảo luận cặp đôi: Em hãy mô tả một số nét chính về đời sống vật chất của con người Việt cổ?+ Những nghề sản xuất chính của con người Việt cổ là gì?
- Đại diện chia sẻ- GV mở rộng: Ngoài trống đồng Đông sơn thì trống đồng Ngọc Lũ là tiêu biểu nhất, trống như một bộ sử thu nhỏ giúp người đời sau phần nào hiểu biết được phần nào đời sống và vật chất tinh thần của người Việt cổ
- Thảo luận- Nêu- Chia sẻ- Lắng nghe- Quan sát
- Thảo luận nhóm 4- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe- Trả lời
Trang 5TUẦN 13:KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: KHOA HỌC (Tiết 25)Bài 13: VẬT DẪN NHIỆT TỐT, VẬT DẪN NHIỆT KÉM (Tiết 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém)
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1, phiếu học tập- HS: SGK, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Khởi động:
- Nêu nhiệt độ của vật nóng và vật lạnh?(vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh cónhiệt độ thấp hơn)
- Nhiệt truyền từ vật nào sang vật nào?(truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnhhơn)
- GV nhận xét – tuyên dương- GV giới thiệu- ghi bài
- HS trả lời
- HS ghi bài
2 Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫnnhiệt kém
- HS đọc- HS thảo luận- Đại diện nhóm đề xuất cách làm
Trang 6- Gọi HS chia sẻ, nhận xét- GV nhận xét, chốt đáp án+ Dùng tay cầm cào hai cán thìa để cảmnhận nhiệt độ ban đầu.
+ Cắm đồng thời 2 thìa vào cốc nước đá.+ Khoảng 3 phút sau, cầm vào hai cánthìa và cho biết cảm nhận thìa nào lạnhhơn
+ Từ kết quả thí nghiệm, nhận xét - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệmvà báo cáo kết quả
(thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa gỗ)- GV nhận xét, chốt:
* Trò chơi:- Gọi TBHT cho cả lớp chơi trò chơi:“Tìm nhà thông thái” Yêu cầu các nhómtìm thêm các vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫnnhiệt kém và viết kết quả vào bảng phụtrong thời gian 5 phút
- Gọi đai diện 2 nhóm lên treo bảng phụvà trình bày trước lớp
+ Vật dẫn nhiệt tốt: đồng sắt, nhôm,vàng, bạc,
+ Vật dẫn nhiệt kém: gỗ, vải, nhựa, bông,len, xốp, thủy tinh, không khí, - GV nhận xét, tuyên dương
=> Chốt: SGK
thí nghiệm.- HS chia sẻ, nhận xét- HS theo dõi
- HS làm thí nghiệm và báo cáokết quả
- HS theo dõi.- HS tham gia
- HS chia sẻ, nhận xét
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Gọi 1HS cho lớp chơi trò “xì điện” kể tên những vật dẫn nhiệt tốt, những vật dẫn nhiệt kém
- Nhận xét tiết học
- HS tham gia
*Nhận xét về giáo án của GVHD:
………
Trang 8KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tự nhiên và Xã hộiTuần 13 : Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương BÀI 14: CÙNG THAM GIA GIAO THÔNG (1 tiết)
Trang 52I MỤC TIÊU:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập.- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra:2 Dạy bài mới:2.1 Khởi động:- Em hãy nói về một tình huống giao
thông nguy hiểm? Theo em tại sao lạixảy ra tình huống đó?
- HS chia sẻ
Trang 9GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2 Khám phá:*Hoạt động 1: Tìm hiểu các quy địnhkhi đi trên phương tiện giao thông
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.52- Cho HS thảo luận nhóm và cho biếtcác quy định khi đi trên phương tiệngiao thông?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương
- Gv tổng kết: Để đảm bảo ATGT cầntuân thủ các quy định khi đi trênphương tiện giao thông như đội mũ bảohiểm khi đi xe máy, thắt dây an toànkhi đi ô tô…
- Cho HS kể thêm 1 số quy định khi đitrên phương tiện giao thông mà embiết?
Hoạt động 2: Dự đoán/ nhận biếttình huống nguy hiểm có thể xảy rakhi tham gia giao thông
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.53,
chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhõm quansát 1 hình và dự đoán điều gì sẽ xảy ra?Vì sao?
+ Nhóm 1: Hình 6+ Nhóm 2: Hình 7+ Nhóm 3: Hình 8+ Nhóm 4: Hình 9+ Nhóm 5: Hình 10+ Nhóm 6: Hình 11- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảoluận nhóm khác bổ sung
- Nhận xét.- Gv đưa thêm 1 số tình huống các emgặp hằng ngày và đưa ra ý kiến của bảnthân HS
- Nhận xét, chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm đượcđiều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà kể với người thân về
- HS thảo luận theo nhóm 4
Trang 10đèn tín hiệu và các biển báo giao thôngđã học
Trang 11KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 13Chủ đề 4: Phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chứ số
Tiết 1:I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh có khả năng
1 Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Nhận biết được ý nghĩa thực hiện của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tìnhhuống thực tiễn
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải quyết các bài tập có một bước tínhtrong phạm vi các số và phép tính đã học
2 Năng lực: - Phát triển năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề
và sáng tạo
- Phát triển năng lực Toán học: năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp toán học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Hoạt động Hình thành kiến thức( 12p)
*Mục tiêu: Giúp HS tự khám phá, phát
hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Cho HS quan sát tranh sgk/tr.89:
+ Nêu bài toán?
- HS tham gia trò chơi
- 2-3 HS trả lời.
+ Hai anh em gùi ngô trên nương vềnhà Anh gùi được 42 bắp ngô, em gùi
Trang 12- Giới thiệu cái gùi+ Nêu phép tính?- Con có NX gì về PT này ? - YC HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kếtquả của phép tính.
GV chốt cách làm hiệu quả nhất, ngắngọn nhất (Đặt tính rồi tính)
(Nếu HS không làm được, GV sẽ HD kĩthuật trừ có nhớ như SGK)
- YCHS lấy thêm ví dụ về phép 1 phéptrừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số cóhai chữ số
- Nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động Luyện tập, thựchành(18p)
* Mục tiêu Củng cố được kiến thức mới :
vào các bài tập, “tình huống” cụ thể.Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- YC HS tính và viết kết quả vào SGK-Hợp tác nhóm đôi
- Nhận xét, tuyên dương
-Gọi 1 HD nêu lại KT trừ của PT:60=28Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- YC HS làm bài vào vở ô li.- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.- Đánh giá, nhận xét bài HS
? Khi thực hiện phép trừ số có hai chữ sốcho số có hai chữ số cần lưu ý gì ?Bài 3:
- GV kể vắn tắt cho HS nghe câu chuyện“Cây khế” để dẫn dắt vào bài toán.- Gọi HS đọc YC bài
- Bài yêu cầu làm gì?
được 15 bắp ngô Hỏi anh gùi nhiềuhơn em bao nhiêu bắp ngô ?
- HS quan sát, lắng nghe.+ Phép tính: 42- 15 = ?- HS nêu
- Thảo luận nhóm (thao tác trên quetính, đặt tính rồi tính,…)
- Đại diện các nhóm báo cáo, NX
- Một số HS nêu lại kĩ thuật trừ cónhớ của PT (như SGK)
- HS lấy ví dụ và đặt tính rồi tính sauđó chia sẻ trong nhóm đôi
- 2 HS chia sẻ trước lớp, lớp NX
- HS lắng nghe, nhắc lại.- 2 -3 HS đọc
- 1-2 HS trả lời.- HS làm bài CN, 4 HS lên bảng chữabài, chia sẻ cách làm
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếucó)
- HS đổi vở KT chéo- 1 HS nêu- 2 HS đọc- 1-2 HS trả lời.- HS làm CN vào vở, 4 HS của 4 tổ lênchữa bài, chia sẻ cách làm
- HS nêu.- HS theo dõi- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS nêu tóm tắt- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên
Trang 13- HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ)- YC HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.- Lưu ý câu lời giải và đơn vị
- HS nêu.- HS chia sẻ
Trang 14Tiết 2:I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh có khả năng
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số;đồng thời ôn tập về so sánh và tính toán với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam; vận dụngvào giảo các bài toán thực tế
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải quyết các bài tập có một bước tínhtrong phạm vi các số và phép tính đã học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động Mở đầu( 3p)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinhvà từng bước làm quen bài học.
- GV cho HS hát tập thể - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
2 Hoạt động Luyện tập, thực hành(28p)
Mục tiêu củng cố được kiến thức mới vào các:
bài tập, “tình huống” cụ thể.Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?
- HS hát tập thể
- 2 HS đọc- 1-2 HS trả lời
Trang 15- YC HS làm bài vào vở ô li.- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.- Đánh giá, nhận xét bài HS.
? Nêu cách đặt tính và thứ tự tính của phéptrừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.- Khi trừ có nhớ, con cần lưu ý gì ?
- Nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.(Đáp án đúng: rô-bốt A và C)- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ)- GV cho HS làm bài vào vở ô li.- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn
- GV nhận xét, khen ngợi HS.- Lưu ý câu lời giải và đơn vị
Bài 4: >, <, = ?
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- YC HS làm bài vào vở- Tổ chức cho HS chữa bài trên lớp? Để điền được dấu đúng, ta cần làm thế nào ?Củng cố: a) Phải tính kết quả PT bên trái trướcrồi so sánh
b) Điền dấu luôn (không cần tính) vì 2 PT cócùng số trừ, PT nào có số bị trừ nhỏ hơn thìPT đó nhỏ hơn và ngược lại
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.- Bài yêu cầu làm gì?- GV nhận xét, khen ngợi HS
- Chốt: + 2 PT có cùng số bị trừ, PT nào có
- HS làm CN vào vở, 4 HS của 4tổ lên chữa bài, chia sẻ cách làm.- HS nêu
- 1,2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện làm bài cá nhân.- HS chia sẻ trước lớp và giảithích tại sao đúng, tại sao khôngđúng ?
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời.- HS nêu tóm tắt- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làmtrên bảng giải + chia sẻ cách làm.Đáp án : Bài giải:
Rô-bốt D cân nặng số ki-lô-gamlà:
33 – 16 = 17(kg) Đáp số: 17kg- Lớp NX, chữa bài (nếu có)- HS đổi chéo kiểm tra
- 2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS tự làm bài CN vào vở- 4 HS báo cáo cách làm trướclớp
- HS nêu, NX- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện làm trong nhómđôi, chia sẻ trước lớp
Trang 16số trừ bé hơn thì hiệu (kết quả) sẽ lớn hơn.+ 2 PT có cùng số trừ, PT nào có số bị trừlớn hơn thì hiệu (kết quả) sẽ lớn hơn.
3 Vận dụng, trải nghiệm(2p)
*Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
- Nhắc lại lưu ý khi thực hiện phép trừ có nhớsố có hai chữ số cho số có hai chữ số.- Nhận xét giờ học