1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Đề Tài Thế Giới Nhân Vật Trong Tây Du Ký Của Ngô Thừa Ân.pdf

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Nhân Vật Trong Tây Du Ký Của Ngô Thừa Ân
Người hướng dẫn Th.S. Trần Ái Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm — Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn học Châu Á
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Trong số đó thì 74y đ„ &ý của Ngô Thừa Ân đã trở thành một tác phâm kinh điền trong văn học Trung Hoa ra đời vào năm Vạn Lịch thứ 29, triều Minh.. Tác phâm đã mở ra lĩnh vực tiêu thuyết

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM — DAI HOC DA NANG

KHOA NGU VAN

TIEU LUAN

ĐÈ TÀI: THẺ GIỚI NHÂN VAT TRONG TAY DU KY

CỦA NGÔ THỪA ÂN

Học phân: Văn học Châu Á

Mã học phần: 31741956

Lớp sinh hoạt: 22SNVI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Ái Vân

Da Nang — 2024

Trang 2

MỤC LỤC

NOT DUNG ooo - 2

1.1 Thé gid nbn Vat cccccccccecccccecesessesscsessvssesscsessvescsresesensevstesseesevenseees 2 LADD, Khidi nidtrt nln vt ccc ccc tee tect c cece tnetenessneesneeeetieeeess 2 1.1.2 Khải niệm thế giới nhân vt cccccccccccccccccccescec esses esses cssetseseeseteesevsceseetees 2 1.1.3 Vai trò của nhân vat trong tc pnanceccccccccccccccccccccccs ces cesesccss ess cscee cece csees 2

1.2 Tác giả Ngô Thừa Ân và tác phẩm Tây dit kyh cc.ccccccccccccccccccscessesseesteseeseesees 3 1.2.1 Túc giả Ngô Thừa ÂH ằằĂ He 3

1.2.2 Túc phẩm Tây du Ìý 5 TnnnnHnHH HH ghe 4 Chương 2 : Thế giới nhân vật - - 22 SE E1 E1 11111117111 1 1E gH ng rie 8 2.1 Thế giới các nhân vật Chimbe ccc cccccccccccscsecsvessesessvsvsstesestesesevetsesteestess 8 2.LI Nhâm vật Đường TĨũHg chà Hà Hà nà 8 2.1.2 Nhâm vật Tôn Ngộ KhÔHg, ào nh HH ha Hà han 9 2.1.3 Nhân vật Trư Bút Giới Tnhh HH nhàn 11

2.1.5 Nhân vật Bạch Long 'Mà à Tnhh HH HH hà 13 2.2 Thế giới các nhân vật phC - 5s 2t 1 1121111211 2.211 1E re 15 2.2.1 Thế giới các nhân vật yêu tmd qHỦ qHáÌ à cào ccc Sinh 15 2.2.2.1 Thế giới các nhân vật đ ¡ điệ H cho Phật giÁO cà àccĂcSi sinh ee 18 2.2.2.2 Thế giới các nhân vật đi diệ n cho Ð 0 giáO àc cnnnnhriờn 20

Trang 3

2.2.3 Thế giới các nhân vật thần tiên trên Thiên Đình, Si 2.2.4 Thế giới cúc nhân vật rẰn gÌ4H che uyu

KẾT LUẬN 5-2 22H 2222212121212 1212122212121 1a TAI LIEU THAM KHÁẢO

Trang 4

MỞ ĐẦU

Kho tàng tiêu thuyết Trung Quốc có bốn tác phâm vĩ đại nhất của văn học cô điền Trung Hoa gọi là “Tứ đại danh tác” gồm: 7m Quốc Diễn Nghĩa — La Quán Trung, Ty Hứ — Thì Nại Am, Hồng Lâu Mộng — Tào Tuyết Cần và Tây du ký —- Ngô Thừa Ân Trong số đó thì 74y đ„ &ý của Ngô Thừa Ân đã trở thành một tác phâm kinh điền trong văn học Trung Hoa ra đời vào năm Vạn Lịch thứ 29, triều Minh Tác phâm đã mở ra lĩnh vực tiêu thuyết ảo tưởng với sự tưởng tượng phong phú, cùng những câu chuyện kỳ ảo và một kết cầu đồ sộ, đã khắc họa nên thế giới nhân vật có màu sắc độc đáo Có thể nói rằng Tây du ký không hề kén chọn độc giả, không “khuôn vàng thước ngọc” về mặt câu từ, không đạo mạo, trang nghiêm như một số bộ tiểu thuyết cô điện nôi tiếng khác của Trung Quốc Ngược lại, trong sự cần thận lựa chọn ngôn phong, tác giả Ngô Thừa Ân đã thôi vào tác phâm một không khí nhẹ nhàng, lạc quan, dí dom, tao thiện cảm đối với người đọc Khởi nguyên từ nền tảng văn hóa dân tộc Trung Hoa, cùng với trí tưởng tượng và ngòi bút phong phú của tác giả, tác phẩm đã đề lại một thê giới thần thoại, ly kì với những nhân vật sống động, mang đến cho người đọc những triết lý sâu sắc về nhân sinh quan, thế giới quan, về hiện thực xung quanh, về thế giới tôn giáo đầy huyền bí này

Trang 5

Nhân vật là một phần quan trọng không thể thiếu của một tác phẩm văn học Qua nhân vật nhà văn thể hiện được suy nghĩ, cách nhìn của mình về con người và xã hội, còn độc giả sẽ cảm nhận được những gì nhà văn truyền tải qua cách lý giải của mình

1.1.2 Khái niệm thế giới nhân vật Khái niệm thê giới nhân vật là một khái niệm chỉ tông thể các nhân vật trong một

tác phâm văn học Thế giới nhân vật được tạo nên bởi các nhân vật có tính cách, hoàn cảnh sống, mối quan hệ khác nhau Thông qua thế giới nhân vật, ta có thê thấy được phong cách sáng tạo nghệ thuật của tác g1ả

Định nghĩa trên đã cho thấy: Thế giới nhân vật là một tổ chức nghệ thuật thống nhất, được tạo nên bởi các nhân vật có mối liên quan chặt chế với nhau nham làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phâm Thế giới nhân vật đem đến cho độc giả một cái nhìn từ hình tượng các nhân vật và rút ra được ý nghĩa của tác phẩm theo cách cảm nhận riêng của từng hệ độc gia

1.1.3 Vai trò của nhân vật trong tác phẩm Ta có thê khái quát vai trò của nhân vật trong tác phâm ở những điểm sau: -_ Thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm: Nhân vật là phương tiện quan trọng để

nhà văn thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm Thông qua tính cách, hành động,

lời nói, suy nghĩ của nhân vật, nhà văn thê hiện những vấn đề mà mình muốn đề

cập trong tác phẩm

Trang 6

-_ Phát triển cốt truyện: Nhân vật là nhân tô quan trọng giúp phát triển cốt truyện Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật là những yếu tố thúc đây cốt truyện phát triển

động và sáng tạo sẽ giúp tác phẩm trở nên hấp dẫn, lôi cuốn người đọc -_ Giúp người đọc hiểu được thế giới quan, nhân sinh quan của nhà văn: Nhân vật là

một trong những biểu hiện của thế giới quan, nhân sinh quan của nhà văn Qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn thể hiện những quan niệm, suy nghĩ của mình về con người, cuộc sống

1.2 Tác giả Ngô Thừa Ân và tác phẩm Tây đu ký

1.2.1 Tác giá Ngô Thừa Ân

Tác giả Ngô Thừa Ân sinh tại huyện Liên Thủy, Hoài An, tỉnh Giang Tô Tương truyền từ nhỏ, Ngô Thừa Ân đã say mê những truyện thần tiên yêu quái Lớn lên, ông tỏ ra là người có tính tình khăng khái, những câu nói của ông lúc bấy giờ thê hiện tính cách của ông, “không để người đời thương hại”, “trong lòng mài mãi dao trừ tà, muốn dẹp sạch đi, buồn không có sức” Ngô Thừa Ân nỗi tiếng văn hay chữ tốt và rất hài kịch Tuy là người đa tải nhưng Ngô Thừa Ân lại lận đận trên đường thi cử Ông thi nhiều lần, nhưng không đỗ mãi tới năm khoảng 43 tuôi, ông mới đỗ tuế cống sinh Sau mãi đến năm 67 tuổi, ông đến Bắc Kinh để được tuyển dụng làm quan, ông nhận một chức quan nhỏ (huyện thừa) tại huyện Trường Hưng Ngô Thừa Ân còn được tiên cử vào giữ chức kí thiện trong kinh vương phủ, chuyên coi việc lễ nhạc và văn thơ, nhưng được ba năm thì bất đắc chí từ quan về nhà Lúc đó Ngô Thừa Ân đã 70 tuổi Từ đây, ông sống bằng nghề viết văn, thơ, được hơn 10 năm thì mắt

Ông dành phân lớn cuộc đời đề sáng tác văn học, là một trong những nhà văn lớn nhất Trung Quốc Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là 74y đu ký viết lúc đã ngoài 70 tuổi, khi viết 7â4y đu ký ông đã dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau, bao gồm cả những câu chuyện dân gian và Phật giáo Ngoài ra, Ngô Thừa Ấn còn có biệt hiệu là “Xạ Dương

Trang 7

Sơn Nhân” Ông được xem là một nhà bác học uyên thâm, có hiểu biết sâu rong về nhiều lĩnh vực như: lịch sử, địa lý, tôn giáo, y học Tác phẩm của ông đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được yêu thích bởi đông đảo độc giả trên toàn thế giới

Ngô Thừa Ấn xuất thân ở một gia đình sĩ hoạn sa sút, lưu lạc thành tiểu thương

Tiểu thương hồi đó không có địa vị xã hội Ông đã ghi thuật trong bài minh của mộ chí Tiên phủ quân về tình cảnh nhà ông luôn bị quan dọa nạt Do bị tư tưởng phong kiến trói buộc, tuy ông đã hết sức viết về phụ thân mình, cho thành người dân lành an phận trong xã hội đương thời, nhưng cũng không che đậy nổi sự tức giận đối với hiện thực đen tôi, Phụ thân ông “thích bàn chuyện thời thế, hễ điều gì bất bình thì vỗ ghế tức giận, thái độ ham ham”, do chinh là phản ánh người tiểu thương lúc ấy, bị giai cap thong tri và đè nén về mặt kinh tế và chính trị Tư tưởng của Ngô Thừa Ân trên cơ bản vẫn là tư tưởng nhà nho truyền thống chủ trương làm điều vương đạo, hết lẽ vua tôi cái xã hội Tuy nhiên, trong giọng văn của ông có sự lãng mạn, bay bông, pha trộn giữa hiện thực và hư ảo

1.2.2 Túc phẩm Tây du ký C6 thé noi, tac pham Tay du ky da trở thành một biểu tượng trong văn hóa Trung Quốc và có sức ảnh hưởng lớn đối với nghệ thuật, văn hóa và giáo dục Từ khi ra đời cho đến nay, đã trên bốn thế kỷ, thế nhưng 74y đu ký vẫn được nhân dân Trung Quốc yêu mến và truyền tụng Nhiều nhân vật nhự Tôn Ngộ Không, Trư Bát CHới đã đi vào cuộc sông quần chúng trở thành biểu tượng cho các loại người Đó là vinh quang lớn nhất cũng là niềm an ủi vĩ đại đối với tác giả Nói theo Ngô Thừa Ân, hàng loạt tiêu thuyết thần ma yêu quái ra đời: Phong thân diễn nghĩa, Tục tây du, Hiậu tây du v v nhưng không có tac pham nao vuot noi Tay du ky

Tây du ký vốn bắt nguồn từ một câu chuyện có thật, nhà sư trẻ đời Đường Thái Tông là Trần Huyền Trang, năm 2l tuổi đã một mình sang Ân Độ tìm thầy học đạo Ông ra đi năm 629 đến năm 645 mới trở về, tông cộng mắt 17 năm Đường đi trên 5 vạn dặm, qua I28 nước lớn nhỏ, di về mất 4 năm, ở lại Ân Độ tìm thầy học đạo I3 năm, đặc biệt

Trang 8

lưu học những 6 năm ở chùa Na Lan Đà vốn là trung tâm Phật học thời bấy giờ Khi về nước ông phải dùng 24 ngựa tải, mang theo 657 bộ kinh Phật, 150 Xá lợi tử (tinh cốt

Phật), 6 tượng Phật Ông để ra 19 năm trời, địch được 75 bộ kinh Phật, cho đến khi mắt

Ông còn đề lại bộ Đại Đường Tây vực ký 12 quyến, ghi chép đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục tập quán của 128 nước mà ông đã đi qua Khi ông mắt có đến l triệu người đưa tang và 3 vạn Phật tử đã dựng lều cư tang gần phần mộ ông Toản bộ tác phâm gồm có 100 hồi và cốt truyện có thê tóm tắt như sau:

Từ hồi I đến hồi 7, tác giả giới thiệu lai lịch Tôn Ngộ Không Đó là một con khi đo một hòn đá tiên hóa thành Từ nhỏ y đã thông minh, lanh lợi, dũng cảm, được đàn khi tôn làm vua (Mỹ hầu vương) Sau đó y đi tìm thầy học đạo, học được 72 phép biến hóa thần thông Y náo động long cung, bắt Long vương nộp gậy thần (thiết bông) để làm vũ khí, rồi náo động âm ti, xóa tên loài khi trong số tử để hưởng trường sinh Long Vương và Diêm Vương kiện lên Ngoc Hoang, Ngoc Hoàng nỗ giận sai tiên binh, thiên tướng đánh bắt nhưng không được, bèn theo kế chiêu an phong cho Tôn Ngộ Không chức quan giữ ngựa (Bật Mã Ôn) trên Thiên đình đề giữ chân y Chăng bao lâu sau biết bị lừa, y lại náo loạn thiên cung, đòi cho được chức Tè Thiên Đại Thánh (thánh bằng trời) Ngọc Hoàng Thượng Để phải nghe theo Nhưng tồi tính khí vẫn ngang ngạnh như xưa Các thần mở tiệc đào tiên mà không mời y, y phá tiệc rồi trên về động khi Thượng Đề phái sai cháu mình là Nhị Lang thần mang “kính chiếu yêu” đuôi bắt mới được, đem xử trảm nhưng dao chém không đứt, phải bỏ vào lò bát quái nung trong 49 ngày đêm cũng không chảy, cuối cùng y phá ra được Y lại loạn đả thiên cung, đánh cho thiên binh, thiên tướng tả tơi Thượng Đề phải mời Phật Tô Như Lai dùng pháp thuật

mới bắt được, đem giam dưới núi Ngũ Hành 500 năm

Từ hỗi 8 đến hồi I2: giải thích nguyên do việc đi thính kinh, giới thiệu lai lich

Huyền Trang và các đệ tử Quan Âm Bồ Tát vâng mệnh Phật tô đi tìm nguoi sang An Độ đề lấy kinh Phật truyền bá về phương Đông Trên đường đến Trường An, Quan Âm gặp Sa Ngộ Tĩnh, nguyên là đại tướng lo việc cuốn rèm cho Thượng Để

Trang 9

(Quyền Liêm tướng quân), vì làm vỡ đèn lưu li trong Hội ban dao ma bi day làm quỷ trên sông Lưu Sa Quan Âm thu nạp, cho làm đồ đệ đi thính kinh đổi kiếp Lại gặp Trư Bát Giới, nguyên là Thiên Bồng Nguyên Soái vì chòng ghẹo Hằng Nga mà bị đày xuống trần gian làm quái đầu lợn Chấp nhận lời thỉnh cầu của y, Quan

Âm cho làm đồ đệ giúp việc thỉnh kmh để chuộc tội Lại gặp con rồng trắng bi treo ngược giữa trời — đó là con trai của Long Vương phạm tội chờ ngày xw tram Quan Âm xin cho rồi hóa phép thành con ngựa vàng đỡ gót người đi thính kinh Lại gặp Tôn Ngộ Không đang bị đẻ bẹp dưới núi Ngũ Hành, Quan Âm cho phép đi theo hộ vệ người thỉnh kinh dé cải tà quy chính Đến Trường An, Quan Âm tìm được Trần Huyền Trang một hòa thượng chân tu, có thể phó thác sứ mệnh sang phương Tây thỉnh kinh Vốn là đứa trẻ trôi sông được chùa cứu vớt, Huyền Trang chuyên tâm học đạo, tỉnh thông Phật pháp, dần dần trở thành nhà sư tiếng tăm lừng lẫy Quan Âm bèn giao trọng trách “Tây du thỉnh kinh” cho Huyền Trang Hồi 13 đến hồi 98: thuật lại quá trình di thỉnh kinh Ban đầu có hai người đưa

Đường Huyền Trang Nhưng vừa ra khỏi biên giới thì bị hồ và gấu ăn thịt mắt

Huyền Trang hết đường lui tới, chỉ biết ngồi khóc May gặp Tôn Ngộ Không nằm bẹp dưới núi Ngũ Hành đang chờ người thỉnh kinh để được giải thoát Huyền Trang bèn dùng phép để giải phóng cho y và thu nhận làm đệ tử Từ đó đường đi mới thuận lợi Với cây gậy thần trong tay, dùng 72 phép biến hóa thần thông, Tôn Ngộ Không đã tiêu diệt hết mọi yêu ma quỷ quái cản đường Nhưng Huyền Trang lại ray la y làm việc sát sinh, vi phạm giới luật nhà Phật Y bực bội bỏ di Quan Ẩm phải cho Huyền Trang chiếc mũ kim cô đề kiềm chế Khi cần, Huyền Trang chỉ niệm chú là chiếc vành vàng sẽ siết chặt lấy đầu Tôn Ngộ Không làm y đau đớn không chịu được, phải tuân theo lệnh Huyền Trang Đường đi yêu quái ngày một nhiều, Quan Âm bèn ban cho Tôn Ngộ Không ba cái lông hộ mạng mọc sau

gáy, khi cần nhố một cái rồi lâm ram niệm chú là lập tức biến thành vô số Tôn

Ngộ Không: kế đó Huyền Trang lại thu nhận ngựa rồng ở suối Ưng Sâu, thu nhận Trư Bát Giới ở động Vân Sơn, thu nhận Sa hòa thượng ở sông Lưu Sa Đoàn thỉnh kinh đã có cả thảy năm thầy trò, thêm nhiều thuận lợi Có điều Trư Bát Giới là kẻ

ó

Trang 10

hiểu sắc, lười biếng, suýt nữa mắc lừa bốn nữ yêu quái, làm cho đoàn thỉnh kinh một phen lận đận Y lại xúc xiém lam cho nội bộ đoàn trở nên lục đục Một lần

Tôn Ngộ Không đánh chết con Bạch cốt tỉnh ba lần đôi lốt đê đánh lừa Tam Tạng,

giữa lúc Tam Tạng bất bình thì y lại nhỏ to khích bác làm nhà sư nổi giận đuôi Tôn Ngộ Không Tôn Ngộ Không buôn rầu bỏ về động khi, nhưng vẫn không cởi được chiếc mũ kim cô Vắng y, bốn thầy trò Đường Tăng bị yêu quái hãm hại suýt mat mang Bat đắc dĩ, Huyền Trang phải sai Trư Bát Giới tìm y trở về Năm thầy trò lại tiếp tục Tây du Tôn Ngộ Không lại lần lượt đánh thắng các yêu quái, đầu phép thắng các đạo sĩ Nhưng gặp con quái một vòi (Độc Giác Quỷ) dùng bùa phép cướp được cây gậy thân thì y chịu thua; y phải cầu viện Phật tổ mới lay lai được “thiết bổng” Y lại phò Đường Tăng vượt qua “nước con gái”, phá được kế cưỡng hôn của bà vua nước này Rồi đánh thắng “Thiết Phiến công chúa”, lấy được cái quạt ba tiêu để quạt tắt núi lửa ngăn trở đường đi Cuối cùng năm thầy trò vượt qua tất cả 81 nạn, đến xứ sở Phật tô tìm thầy học đạo

Hồi 99 và 100: ké lại quá trình thắng lợi trở về Năm thầy trò xin được rất nhiều

kinh Phật, được bệ kiến Phật tổ Phật tổ ban thưởng rất hậu rồi dùng phép đưa họ “cưỡi mây” trở về Trung Quốc Đường Thái Tông cùng Tăng ni Phật tử và dân chúng đã đón tiếp rất trọng thê Họ bàn giao kinh Phật rồi theo lệnh Phật tô “cưỡi mây” trở lại xứ Phật Tùy theo công trạng, Đường Tăng được ban tước Chiên Đàn Công Đức Phật; Tôn Ngộ Không được cởi mũ kim cô, được ban tước Đấu chiến thắng Phật, các đồ đệ khác đều được ban thưởng Họ ở lại xứ Phật hưởng phúc muôn đời

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w