1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Nhóm Chủ Đề Mối Quan Hệ Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất.pdf

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất
Tác giả Hà Nguyễn Minh Tôn, Lộ Thi Minh Thao, Nguyễn Bao Hoang, Phan Quỳnh Hạnh Nguyễn, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Tâm Như, Trương Thị Sao Mai, Lê Hoàng My, Nguyễn Thị Ngọc, Lê Trần Bảo Ngọc
Người hướng dẫn TS. Dương Đình Tựng
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Ý nghĩa của lực lượng sản xuất - Lực lượng sán xuất /à động lực cơ bản của sự phát triển xã hội: Lực lượng sản xuất thẻ hiện khả năng của con người trong việc biến đổi tự nhiên và xã hộ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BẢO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẢN: TRIẾT HỌC MAC-LENIN

CHU DE:

MÓI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SÁN XUẤT VÀ QUAN HỆ SÁN XUẤT

Giáng viên hướng dẫn :_ TS Dương Đình Tùng

Sinh viên thực hiện : Hà Nguyễn Minh Tân 21SHH

Lé Thi Minh Thao 23SKT2

Phan Quỳnh Hạnh Nguyên 23SNV2 Nguyễn Thị Phương Thảo 23SNV2

Trương Tâm Như 235NV2 Trương Thị Sao Mai 235NV2

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2024

Trang 2

I CÁC KHÁI NIỆM 1 Lực lượng sản xuất - Là sự kết hợp giữa người /ao động với ne iiệu sản xuất, là tông hợp các yếu tô vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phat

triển của con người

- Kết cầu của lực lượng sản xuất bao gồm ngirdi lao dong va tu iiệu sản xuất

1.1 Người lao động Là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất

định trong quá trình sản xuất của xã hội Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thẻ tiêu dùng mọi của cải vật chất của xã hội

1.2 Tư liệu sản xuất Là điều kiện vật chát cần thiết đề tổ chức sản xuất, bao gồm doi trong lao déng và

tư liệu lao động 1.2.1 Đối tượng lao động

- Là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người

- Bao gồm đối tượng có sẵn trong tự nhiên (VD: đất, rừng, cá, tôm, ) và đối tượng đã qua

chế biến (VD: điện, xi măng )

1.2.2 71 liệu lao động

- Là những yếu tó vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng

lao động nhằm biến đôi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của

con người - Tư liệu lao động gòm công cự /zo động và phương tiện lao động

+ Công cụ lao động: là những yêu tô vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng đề tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chat; là những vật đóng vai trò trung gian truyền dẫn sức của người lao động vào những vật chất khác trong quá trình sản xuất vật chát

VD: cày, cuộc, máy gặt, máy kéo

Trang 3

+ Phương tiện lao động: là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng

để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đôi chúng, tạo ra của cua cai vat chất phục

vụ nhu cầu của con người và xã hội

VD: đường sá, bến cảng, phương tiện giao thông

= -¬: —

- Trong các yéu tố làm nên lực lượng sản xuát thì người lao động là yếu tố cơ bản, quyết

định và quan trọng nhất Vì người lao động không chỉ sáng tạo ra công cụ và phương tiện

lao động, đề ra kế hoạch, lựa chọn phương pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ và phương tiện lao động đề sáng tạo ra sản phẩm

- Công cụ lao động là yếu tố năng động nhát của lực lượng sản xuất, biểu hiện năng lực thực

tiễn của con người ngày một phát triên Công cụ lao động còn là sức mạnh của tri thức được

vật chất hóa có tác dụng nói dài bàn tay người và nhân lên sức mạnh của con người 2 Quan hệ sản xuất

- Là tông hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất - quan hệ kinh té, trong các mi quan hệ vật chất giữa người với người Chính nhờ môi quan hệ giữa con người với con người với nhau mà quá trình sản xuất xã hội mới diễn ra bình thường

- Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, song nó được hình thành một cách khách quan,

không phụ thuộc vào ý muôn chủ quan của con người - Quan hệ sản xuất mang tính ôn định tương đối trong bán chất xã hội và tính phong phú đa dạng trong hình thức biểu hiện

Trang 4

- Kết cầu của quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ về sở hữu đối với #z liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chưc quán jýÿ và trao đổi hoại động với nhau và quan hệ về phân phối sản phẩm

2.3 Quan hệ về phân phổi s¿n phẩm: /zø động - Là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng

= Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người sản xuất nên nó có thể thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển của sán xuất

II ÝY NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LỰC LUONG SAN XUAT, QUAN HE

SAN XUAT 1 Ý nghĩa của lực lượng sản xuất

- Lực lượng sán xuất /à động lực cơ bản của sự phát triển xã hội: Lực lượng sản xuất thẻ hiện khả năng của con người trong việc biến đổi tự nhiên và xã hội đề tạo ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người và phát triển xã hội Chúng là yếu tô quyết định sự tiền bộ và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đây sự thay đổi trong quan hệ sản xuất, dẫn đến sự biến đôi của cá cầu trúc xã hội - Lực lượng san xuất là cơ sở ca mọi quá trình s¿n xuất vát chát: Chúng tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đôi tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu của con người

và xã hội

- Phan ánh mưc độ chỉnh phực tự nhiên cø con người: Sự phát triển của lực lượng sản xuất cho thây khả năng của con người trong việc s ử dụng công nghệ và kỹ thuật đề tạo ra giá tri và cái thiện điều kiện sống Trong sự phát triên của hệ thống công cụ lao động và trình độ

Trang 5

khoa học - kỹ thuật, kỹ năng lao động của con người đóng vai trò quyết định Con người là

nhân tó trung tâm và là mục đích của nên sản xuất xã hội Đúng như Lênin đã viết: "Lực

lượng sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là người lao động"

- Là cơ sở đề phân chia xã hội thành các giai cáp: Sự sở hữu và kiểm soát đối với phương tiện sản xuất tạo nên sự phân chia giai cáp và là nguyên nhân của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử

- Lực hương sản xudt khéng chi quyér dinh quan hé sdn xudt ma còn b quan hệ sản xuát tác động trở lại Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, xã hội phát triên nhanh chóng: ngược lại, nếu không phù hợp, sẽ dẫn đến các mâu thuẫn và xung đột xã hội = Những điểm trên chi ra rằng lực lượng sản xuất không chỉ là những yếu tó vật chất mà còn là những yếu tó xã hội, có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội Sự phát triển của lực lượng sản xuất là điều kiện tiên quyết cho sự tiên bộ của xã hội và là cơ sở cho sự thay đôi và cái cách xã hội theo hướng tiên bộ

2 Ý nghĩa của quan hệ sản xuất - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác bởi vì, lực lượng xã hội nào năm phương tiện vật chất chủ yếu của quá tình sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm

- Quan hệ về tô chức và quản lí sản xuất có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quá của nèn sản xuất; có khá năng day nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nén san xuất xã hội Ngày nay, khoa học tô chức quản lí sản xuất hiện đại có tầm quan trọng đặc

biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất

- Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; là “chất xúc tác” kinh tế thúc đây tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm năng động hóa toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Hoặc ngược lại, có thê làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất

= Các mặt trong quan hệ sản xuất có môi quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chỉ phối, ảnh hưởng lẫn nhau; trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định bản chất và tính chất của quan hé san xuat

Trang 6

- Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố câu thành quan hệ sản xuất, quan hé tổ chức quán lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng Những quan hệ này có thẻ góp phan củng có quan hệ sở hữu và cũng có thê làm biến dạng quan hệ sở hữu Các hệ thông quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định Hệ thông quan hệ sản xuất thông trị mỗi hình thái kinh tế - xã hội ấy Vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình thái xã hội thì không thẻ nhìn ở trình độ của lực lượng sản xuất mà còn phải xem xét đến tính chất của quan hệ sản xuắt

= Như vậy, quan hệ sán xuất không chỉ là một khái niệm kinh tế mà còn là một yếu tó

quan trọng trong việc hình thành và phát triển các quan hệ xã hội, cũng như trong việc định

hình nèn tảng cho sự tiền bộ của xã hội Quan hệ sán xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội Cá hai khái niệm này đều có vai trò quyết định đến sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội và là cơ sở để phân biệt các giai đoạn lịch sử khác nhau Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuắt, nhưng quan hệ sản xuất cũng có thê tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hướng tích cực

hoặc tiêu cực, tạo nên một quá trình tương tác biện chứng và phát triên

III MÓI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SÁN XUẤT VÀ QUAN HỆ SÁN XUẤT

- Quy luật sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất và có sự tác động biện chứng Trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất

- Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sán xuất sẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển, còn quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triên của lực lượng sán xuất

= Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triên xã hội 1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất - Sự vận động và phát triên của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đóng vai trò là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; còn quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính ôn định tương đối

= Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sán xuắt

Trang 7

- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sán xuất là đòi hỏi khách quan của nên sản xuất Một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất đòi

hỏi một quan hệ sán xuất phù hợp với nó trên cả ba phương diện:

+ Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất + Quan hệ trong tô chức quán lý quá trình sản xuất + Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất - Theo C.Mác: “Những quan hệ xã hó¿ đều gốn liền mát thiết với lực ong sản xuất” Vậy nên, theo thời gian, cần phái xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển để lực lượng sản xuất có thẻ tiếp tục phát triển và được duy trì khai thác, sử dụng

= Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - Bởi quan hệ sản xuát chí là hình thức kinh tế xã hội của quá trình sản xuất, còn lực lượng sản xuất đóng vai trò là nội dung vật chất kỹ thuật của quá trình đó Vậy nên, trong mối quan hệ nội dung - hình thức, nội dung sẽ quyết định hình thức, hình thức là sự thẻ hiện của

nội dung Nói cách khác, bằng năng lực nhận thức và thực tiễn, con người phát hiện và giải

quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đến mức

cao hơn

= Lực lượng sản xuất và quan hệ sán xuất thống nhát với nhau, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất nao thì tương ứng với quan hệ sản xuất đó, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đôi cho phù hợp

VD: Ở thời nguyên thuỷ, trình độ của con người thấp, công cụ lao động thô sơ và năng suất lao động tháp, nên quan hệ sản xuất lúc đó là công hữu về tư liệu sản xuất, quản lý công xã phân phối sản phâm bình đăng cho mọi người Ở thời nay, kỹ năng và tri thức của con người phát triên dẫn đến công cụ lao động ngày càng tiên tiến, năng suất lao động cao Do vậy, quan hệ sán xuất cũng thay đôi, cụ thê là có thêm nhiều hình thức sở hữu tư liệu sán xuất đề có thê quản lý, phân phối sản phẩm theo khả năng lao động của con người

2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất - Với tư cách là hình thức kinh tế xã hội của quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất luôn có tính độc lập tương đối và có khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển của lực lượng

sản xuất theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực.

Trang 8

+ Tích cực: quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng san xuất> động cơ mở đường, thúc đây lực lượng sán xuất phát triên

+ Tiêu cực: quan hệ sán xuất lỗi thời hoặc quá tiên tiến => bộc lộ mâu thuẫn gay gắt, trở thành bộ phận kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất (tác dụng kìm hãm chỉ có tính tạm thời vì cuối cùng, nó sẽ bị thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn)

VD: Trong một công ty, nếu người lãnh đạo có thê đưa ra hình thức tô chức phù hợp, sản

xuất hiệu quá và đám bao được lợi ích của người lao động thì sẽ kích thích người lao động phát huy khả năng của mình, từ đó tăng năng suất, cái thiện đời sóng và ôn định xã hội

3 Sự chuyển hoá thành mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Mối quan hệ lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức là mói quan hệ thống nhát giữa hai mặt đói lập

= Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ sự thông nhất đến mâu thuẫn và được giải quyết bằng sự thông nhất mới, quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và sự phát triển của phương thức sán xuất

- Lực lượng sản xuất thường phát triên nhanh trong khi quan hệ sản xuất thường có xu hướng tương đối ôn định Khi lực lượng sản xuất đã phát triển tới một trình độ nhất định mà quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa thì lúc đó, quan hệ sản xuất sẽ trở thành chướng ngại cho sự phát triên của lực lượng sản xuất, từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai mặt của phương thức sản xuất Điều này tất yêu sẽ dẫn đến việc xoá bỏ quan hệ sán xuất cũ và thay thế bằng một quan hệ san xuất mới phù hợp hơn, đồng nghĩa với việc thay thế phương thức sản xuất lỗi thời bằng một phương thức sản xuất mới

VD: - Thời nguyên thuy:

+ Trình độ con người thấp, công cụ lao động thô sơ

+ Quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động được chia đều cho mọi

người

=> Su thong nhát giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã tạo ra phương thức sản xuất công xã nguyên thủy

- Thời kì đồ đồng, đồ sắt: + Công cụ lao động được cái tiên, tạo nên nhiều của cải hơn

Trang 9

+ Quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất tạo nên sự bất bình đăng về việc quản lý và phân chia san pham lao dong, dan dén sự phân chia giai cấp

= Phương thức công xã nguyên thuỷ tan rã, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời 4 Ý nghĩa của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

- Có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Trong thực tiễn, muốn phát triên kinh tế phải bắt đầu từ sự phát triển lực lượng sán xuất Bên cạnh đó, muôn xoá bỏ quan hệ sản xuất mới phải căn cứ trinhg độ phải triển của lực lượng sản xuất

- Có ý nghĩa quan trọng trong việc quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lồi chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sac sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sán Việt

Nam

IV LIÊN HỆ THỰC TIỀN MÓI QUAN HỆ GIỮA LUC LUQNG SAN XUAT VA

QUAN HE SAN XUAT O VIET NAM 1 Giai đoạn đôi mới đất nước trước năm 1986 - Sau cuộc chiến tranh kéo dài để bảo vệ đất nước, kinh tế nước ta vốn đã nghéo nan, lac

hậu lại càng trở nên trì trệ, khó khăn chồng chất khó khăn, lực lượng sản xuất còn thấp kém và không có điều kiện để phát triền

- Tư liệu sản xuất đặc biệt là công cụ lao động nước ta thời kỳ đó còn rất thô sơ, lạc hậu,

mặc dù tập chung sản xuất nông nghiệp nhưng công cụ lao động chủ yếu chỉ có cuóc, cày

Trong hoàn cánh đó, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ

nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất gồm thành phản kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phân kinh té hợp tác xã thuộc sở hữu tập thẻ của người dân

lao động

- Trong thời kỳ bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, đã nhắn mạnh sự tích cực của quan hệ

sản xuất, nó mở đường tao đông lực cho sự phát trién lực lượng sản xuất Tuy nhiên, có nhiều nơi, người lao động không được chú trọng về trình độ cũng như thái độ nên đã trở

nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp, Nhà nước đề cao vấn đề sở hữu tư liệu sán

xuất theo hướng tập thế hoá khiến người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động Quan hệ sản xuất lên cao tách rời lực lượng sản xuất dẫn đến sản xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân đi xuống, năng xuất lao động quá tháp khiến nèn kinh tế nước ta lại lần nữa lâm vào

khủng hoảng.

Trang 10

2 Giai đoạn đối mới đất nước từ sau năm 1986 đến nay - Nhận thức được điều đó, Đảng đã chủ trương đổi mới phương thức quản lý kinh tế và đã đạt được nhiều thành quá to lớn Mở rộng nhiều trường dạy nghè ở các cấp, đôi ngũ trí thức tăng lên nhanh chóng với hàng ngàn sinh viên mỗi năm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động cho đất nước Tuy nhiên thị trường lao động vẫn bị phân chia mắt cân đôi giữa cung và cầu ở một số ngành nghè, chất lượng lao động của nhân lực ở Việt Nam ta còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới

- Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm phát triên lực lượng san xuat, tao quan hệ sản xuất mới Máy móc và các thiết bị thông minh, hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghe: nông nghiệp (máy cày, máy cây, ), công nghiệp (máy chẻ tạo, máy ché biến ) nhưng nhìn

chung vẫn còn nghèo nàn, chậm phát triển, hiệu quá còn chưa cao Từ đây, Nhà nước ta chủ

trương phát triển nèn kinh tế nhiều thành phản theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy

mọi năng lực sản xuất

- Trong khi lực lượng sản xuất đang không ngừng phát triên, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đa dạng các mỗi quan hệ xã hội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia nhiều tô chức quốc tế như: ASEAN, APEC, WTO và đạt được nhiều thành tựu đáng kế: thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA ), xúc tiền mạnh thương mại, đầu tư, mở rộng xuất nhập khâu Đông thời ban hành nhiều chính sách và pháp luật dé

hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Công cuộc đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quóc tế đã thúc day phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam Kết cầu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triên nhanh Cơ cầu kinh tế chuyên dịch tích cực Gần 30 năm đổi mới, nhiều công trình lớn của

đất nước được xây dựng và đi vào hoạt động Đó là nhà máy thủy điện Yaly, Sơn La, Tuyên

Quang cùng với Hòa Bình, Trị An trước đó, hệ thông tái điện Bắc Nam, cùng với các nhà

máy thủy điện vừa và nhỏ, nhiệt điện đã là thành tựu lớn của điện khí hóa toàn quóc Công

nghiệp dâu khí với khu công nghiệp lọc dầu Dung Quát, khí điện đạm Phú Mỹ, Cà Mau

Hiện đại hóa ngành khai thác than và khoáng sản Tiếp tục phát triên công nghiệp gang thép,

cơ khí Phát triển công nghệ thông tin và viễn thông Nâng cấp hệ thông đường giao thông

Ngày đăng: 23/09/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN