1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận buổi 2 bảo đảm thực hiện và nghĩa vụ dân sự

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Buổi 2 Bảo Đảm Thực Hiện Và Nghĩa Vụ Dân Sự
Tác giả Bùi Thị Duyên, Võ Minh Hoàng, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đoàn Minh Huyền, Nguyễn Đình Khôi, Nguyễn Thị Thúy Lành, Nguyễn Duy Linh, Lê Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại tài liệu tham khảo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

khoản I Điều 314 BLDS 2015 Châm dứt bảo lãnh và các hình thức xử ly tai sản bảo đảm - Khi hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ O00

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC

PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

THẢO LUẬN BUỎI 2

BẢO ĐẢM THỰC HIỆN VÀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ

LỚP: 14A-VB2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: Hoa Lư

Nguyễn Đoàn Minh Huyền 2263801010055

Trang 2

Bộ luật dân sự 1999 Bộ luật dân sự 2005 Bộ luật dân sự 2015 Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017,

chương 3 5 Đỗ Văn Đại, Luật các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt

Nam-Bản án và Bình luận bản an, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 31, 149, 186, 206, 6 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hỗ Bích Hằng, Luật dân sự

Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCMI 2007, tr 390

7 Hoàng Thế Cường, Sach tinh huéng Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt

thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 4

11 Lê Thị Diễm Phương, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt

Nam 2017, Van dé 23

12 Dương Anh Sơn và Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến về phạt vi phạm

do vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tạp chí

Khoa học pháp lý, số 1(26)/2005

13 https://www.youtube.com/watch? v=48bgRn8Rqqg&list=PLy3fk_15LJA5FhGIMa2eonPXrlqDzALNV &index=2

14, https://www.youtube.com/watch? v=pdakduyCBgQ&list=PLy3fk j5LJA440A9xpeFN5Ft8rzqgF wl gD 15, https://www.youtube.com/watch?

v=llvhhdg39sz&@list=PLy3fk_ J5LIA6gWDI HUI73vNZtlfQ u 16, https://www.youtube.com/watch?v=l1vhh-

dg39g&list=PLy3fk j5LJA6gWDL IUI73yNZHfQ u

Trang 3

17.

Trang 4

ÁN LỆ BÓ SUNG

Án lệ số 25/2018/AL: https://thuvienphapluat.vn/chinh- -sach-phap-luat- moi/vn/an-le/2 1709/an-le-so-25-2018-al-ve-khong-phai-chi

ly-do- -khach-quan Nghị quyết 01/2003NQ_ HDTP: https://thuvienphapluat.vn/van-

phap-luat-trong-viec-giai-quyet-mot-so-loai-tranh-chap-dan-su-hon-nhan- va-gia-dinh-5 1254 aspx

Trang 5

DANH MUC VIET TAT

Bộ Luật dân sự năm 1999 Bộ Luật dân sự năm 2005 Bộ Luật dân sự năm 2015 Tòa ân Nhân dân Tòa án Nhân dân tối cao

Hội đồng thâm phán

BLDS 1999 BLDS 2005 BLDS 2015 TAND TANDTC HDTP

Trang 6

VAN DE 2: DAT COC

1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc va cam co

Trang 7

Đặt cọc

(Điều 328 BLDS 2015) (Điều 309 BLDS 2015) Cầm co

Mục đích của

biện pháp bảo đảm

Là biện pháp bảo đảm được sử dụng để đảm bảo VIỆC giao kết, thực hiện hợp đồng

Là biện pháp bảo đảm được sử dùng để đảm bảo

thực hiện nghĩa vụ

Tài sản dùng đề Tiên hoặc kim khí quý, đá Tai san cam co co thé là

dam bao quý hoặc vật có giá trị khác | Động san hoặc Bất động

(không bao gồm giấy tờ có | sản giá, quyền tài sản)

Hậu quả pháp lý | Không phát sinh hiệu lực | Phát sinh hiệu lực đôi

đối kháng kháng với người thứ ba

- Có quyền truy đòi tài sản

hoặc quyền ưu tiên thanh toán đối với tài sản cầm

cố

(khoản I Điều 314 BLDS 2015)

Châm dứt bảo

lãnh và các hình thức xử ly tai sản bảo đảm

- Khi hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền

- Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc - Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác)

(khoản 2 Điều 328 BLDS

2015)

- Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm có chấm dứt - Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

- Tài sản cầm cố đã được xử lý

- Theo thỏa thuận của các bên

(khoản 3 Điều 311 BLDS

2015)

Nghĩa vụ khác - Bên nhận câm cô có thê

“phải bồi thường thiệt hại

H Ad?

cho bên cầm cố” trong trường hợp “làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố”

(khoản 1 Điều 313 BLDS

2015)

Trang 8

Khác biệt cơ bản giữa Đặt cọc và thế chấp

Đặt cọc

(Điều 328 BLDS 2015) The chap (Điều 317 BLDS 2015)

Mục đích của

biện pháp bảo đảm

Là biện pháp bảo đảm được sử dụng để đảm bảo VIỆC g1a0 kết, thực hiện hợp đồng

Là biện pháp bảo đảm được sử dụng dé dam bao việc thực hiện nghĩa vụ

Ban giao tai san cho bên nhận bảo đảm

Tài sản được bàn giao cho bên nhận đặt cọc

Tài sản không được bàn giao cho bên nhận thế chấp

Tài sản dùng đề

đảm bảo

Tiên hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (không bao gồm giấy tờ có giá, quyền tài sản)

Tài sản được dùng làm tài sản thể chấp có thể là Động sản hoặc Bat động sản

- Trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm là thế chấp

phải lưu ý đến các quy

định pháp lý liên quan trong trường hợp tải sản dùng để thế chấp có là động sản/ bat động sản có vật phụ

(khoản 1, khoản 2 Điều

318 BLDS 2015)

Hậu quả pháp lý Không phát sinh hiệu lực

đối kháng kháng với người thứ ba Phát sinh hiệu lực đối

tương tự hình thức cầm cố

Chấm dứt bảo

lãnh và các hình thức xử ly tài sản bảo đảm

- Khi hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền

- Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc - Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác)

(khoản 2 Điều 328 BLDS - Bên nhận thế chấp có

quyền “Xử lý tài sản thế

chấp” (khoản 7 Điều 323

BLDS 2015) và nghĩa vụ “thực hiện thủ tục xử ly tai sản thế chấp theo đúng quy định của pháp luật” (khoản 2 Điều 322 BLDS 2015) Có quyền “yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tai san dé cho minh

để xử lý khi bên thế chấp

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ” (khoản 5 Điều 323 BLDS 2015)

Trang 9

2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc?

BLDS 2005 BLDS 2015 Hình thức | Điều 358 Đặt cọc Điều 328 Đặt cọc

1 Đặt cọc là việc một bên g1ao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thoi han dé bao dam giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân su

1 Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé bao dam giao kết hoặc thực hiện hợp đồng

Như vậy, khái niệm “Đặt cọc” trong 2 chê định 2005 và 2015 khác nhau cơ bản ở hình thức xác lập BLDS 2005 chỉ cho phép 1 hình thức “Đặt cọc” là bằng văn bản, từ BLDS 2015 trở đi, “Đặt cọc” được xác lập bằng mọi hình thức mà luật không cắm

3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọc bị phạt

cọc?

Theo Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 quy định:

- “Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc” Như vậy bên đặt cọc mat coc khi bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng

- “Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Như vậy, khi bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thi bị phạt cọc

4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao?

Luật không quy định trong trường hợp hợp đồng được đặt cọc không được g1ao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả

Trang 10

lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc hay không, mà chỉ quy định việc không thực hiện hợp đồng xuất phát từ ý chí mỗi bên

Tuy nhiên, tại điểm d khoản I Phần I của Nghị quyết số 01/2003 ngày l6 tháng 4 năm 2003 của Hội Đồng Thâm Phán Toà Án Nhân Dân Tối Cao

hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình đã có hướng dẫn cho trường hợp Hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan như sau: 1 ĐÔI VỚI CÁC TRANH CHAP HOP BONG DAN SU’

1 Tranh chấp hợp đồng dân sự có đặt cọc d Trong các trường hợp được hướng dan tai cdc diém a va c muc I nay, nếu cả hai bên cùng có lỗi hoặc trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì không phạt cọc

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Nghi-quyet-01-2003- NO-HDTP-huong-dan-ap-dung-phap-luat-trong-viec-giai-quyet-mot-so- loai-tranh-chap-dan-su-hon-nhan-va-gia-dinh-5 1254.aspx

=> Do vậy khi xảy ra nguyên nhân khách quan ngoài ý chí của cả hai bên dẫn đến việc hợp đồng không được giao kết, thực hiện thì bên nhận cọc cần phải trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

5.Quyết định số 49 I Tóm tắt: Quyết định số 49 I

(v/v Tranh chap doi lai tiền đặt cọc từ việc hủy hợp đồng mua bán cô phẩn) Nguyên đơn: Công ty cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân (“Công ty Hoàng Quân”)

Bị đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận (“Công ty Sơn Long Thuận”)

Bên liên quan:

1 Công ty cô phần du lịch Ninh Thuận (“Công ty Ninh Thuận”) 2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh

Ninh Thuận (“BIDV CN Ninh Thuận”) 3 Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (“SCIC”) ® Noi dung ban an: Ngay 20/02/2008, Cong ty Ninh Thuan va Cong

ty Hoàng Quân ký kết biên bản thỏa thuận về việc Công ty Ninh Thuận bán

cho Công ty Hoàng Quân cô phân thuộc sở hữu của SCIC Công ty Hoàng Quân đặt cọc trước l tý đồng, chuyên vào tài khoản của Công ty Ninh

Thuận tại BIDV CN Ninh Thuận và ngân hàng đã trích tài khoản này dé

cần trừ vào số công nợ quá hạn và lãi suất của Công ty Ninh Thuận Công ty Ninh Thuận hiện nay đã sáp nhập vào Công ty Sơn Long Thuận Nguyên

Trang 11

đơn khởi kiện yêu cầu Công ty Sơn Long Thuận hoặc BIDV CN Ninh Thuận hoàn trả tiền đặt cọc l tỷ đồng, không yêu cầu lãi suất

® Nhận định của Tòa án: [1] Việc NH BIDV trích tài khoản của Công ty Ninh Thuận đề cần trừ vào số công nợ quá hạn và lãi suất của Công ty Ninh Thuận là trái với quy định của pháp luật, việc Công ty Ninh Thuận bán cô phần của SCIC Cho công ty Hoàng Quân là trái pháp luật

[2] Buộc BIDV CN Ninh Thuận hoàn trả cho Công ty Hoàng Quân | ty đồng tiền đặt cọc

TANDTC căn cứ vào các Điều 337, 343, 349 của Bộ luật tố tụng dân sự

Không chấp nhận kháng nghị giám đốc thâm, giữ nguyên bản án số 01/2018/KDTM-PT của TAND tỉnh Ninh Thuận buộc BIDV CN Ninh Thuận hoàn trả số tiền đặt cọc l tỷ đồng cho Công ty Hoàng Quân

5.1 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyến tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thê nào?

“Ngày 22/02/2008, Công ty Hoàng Quân đã chuyền số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh tính Ninh Thuận (gọi tắt là Ngân hàng) theo ủy nhiệm chỉ ngày 22/02/2008 ”

(đoạn [1] phần Nhận định của Tòa án)

5.2 Theo Toà giám đốc thấm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?

Theo nhận định của Tòa giám đốc thâm thì tài sản đặt cọc vẫn thuộc sở hữu của bên đặt cọc

“ sỐ tiền 1 tj đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của Công ty Ninh Thuận theo quy định tại khoản 1 Diéu 328 BLDS 2015 “Đặc cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đông” Tại ủy nhiệm chỉ ngày 22/08/2008, Công ty Hoàng Quân chuyên tiền vào tài khoản Công ty Ninh Thuận ghi rõ nội dung là tiền đặt cọc mua cổ phan Giả sử việc mua bán cổ phần diễn ra thành công thì toàn bộ số tiền cọc phải chuyên trả cho SCIC ”

(đoạn [1] phần Nhận định của Tòa án)

5.3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thấm liên quan đến quyền sở hữu tài sản dat cọc

Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc là hợp lý bởi những lý do sau:

Trang 12

e Thir nhat: Toa an nhan dinh “SCIC không úy quyén bằng

bất kỳ hình thức nào cho ông Nguyễn Liêm — Giám đốc Công ty Ninh Thuận đề thực hiện việc chuyên nhượng cô phần của SCIC cho Công ty Hoàng Quân Ông Nguyễn Liêm đã tự ý ký biên bản thỏa thuận bán cô phân cho Công ty Hoàng Quân là trái pháp luật ”

© Thứ hai: Tòa án nhận định “Bởi /ẽ, số điển 1.000.000.000 đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của Công ty Ninh Thuận theo quy định tại khoản 1 Diéu 328 BLDS 215”

Ngoài ra căn cứ theo quy định tại Điều 256 BS 2015 “chủ sở hữu có quyên yêu câu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó `

Vị vậy Tòa án buộc NH BIDV CN Ninh Thuận có trách nhiệm hoàn trả

cho công ty Hoàng Quân L tỷ đồng là có căn cứ và đúng quy định pháp luật

6 Bản án số: 26/2019/DS-PT ngày 11 thang 6 năm 2019 về tranh chấp

hợp đồng đặt cọc

I Tóm tắt: Bản án 26/2019/DS-PT ngày 11 tháng 6 năm 2019 về tranh

chấp hợp đồng đặt cọc [ Nguyên đơn: Ông Vũ Đình P (“Ông P”) Người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Kim A (“Bà

A”) Bị đơn: Ông Trần Xuân 1 (“Ông T”)

Người đại diện theo ủy quyền của bị đơn: Bà Nguyễn Thúy L (“Bà L”) Người kháng cáo: Ông P

® Nội dung vụ an: Ông P và Ông I có quan hệ làm ăn quen biết Ngày 24/8/2016 do biết ông I có người thân ở Mỹ nhờ mua được xe ô tô cũ nhập khâu từ Mỹ về Việt Nam nên ông P nhờ ông I mua hộ và đã đặt cọc số tiền là 450.000.000VND, thỏa thuận đặt cọc tiền mua xe ô tô (không có giá xe) Ông I không thực hiện đúng cam kết giao xe nên ông P và ông I ký một thỏa thuận gia hạn thoi han giao xe mới, tuy nhiên tới thời hạn giao xe 6ng Ivẫn không thể thực hiện theo thỏa thuận nên đã trả lại số tiền đặt cọc cho ông P là 450.00.000VND

Ông P khởi kiện ông I đòi ông I phải trả phat cọc là 450.000.000VND

Tai phiên phúc thâm, Tòa án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL ngày L7 tháng 10 năm 2018 để xét xử và không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000VND.

Trang 13

6.1 Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL được thể hiện đoạn 6 thuộc

khoản /2.27 Về nội dung trong phân Nhận định của Tòa án: “Căn cứ theo Ăn lệ số 25/2018⁄4L được Hội đồng Thẩm phán Tòa đn nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo

Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa

án nhân dân tối cao: “Jrường hợp bên nhận đặt cọc không thể hực hiện đứng cam kết là do yếu tổ khách quan và bên nhận đặt cọc không phải chịu

HN

phat coc”

6.2 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vu

việc này có thuyết phục không? Vì sao? Theo nhóm, quyết định này của Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này là hợp lý và thuyết phục, bởi lẽ Án lệ số 25/2028/AL là án lệ liên quan đến việc xác định bên nhận đặt cọc không thể thực hiện cam kết là vì lý do khách quan, và bên nhận đặt cọc không phải chịu phạt cọc

Tình huống trong vụ này phù hợp với điều kiện về lý do khách quan nêu tại Án lệ số 25/2028/AL vì vậy Tòa án áp dụng án lệ này vào xét xử là hoản toàn hợp ly

(1) Tòa án xác định thỏa thuận mua bán giữa ông P và ông I không thực hiện được thỏa thuận là do yếu tố khách quan

“JƑì ông 1 không có xe ô tô để bán và cũng không có đủ điểu kiện nhập khẩu xe đề bán cho ông P; ông P biết rõ điều này và không có tài liệu, chứng cứ gì chứng mình rằng ông 1 có khả năng bản xe ô tô cho ông P, nhưng cố tình từ chối thực hiện Do đó việc ông l không thực hiện hiện thỏa thuận là do yếu tô khách quan”

6.3 Việc Toà án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với

Án lệ số 25/2018/AL không? Vì sao?

Tòa án đã xác định thỏa thuận giữa ông P và ông I là vô hiệu Vì vậy việc đặt cọc để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng mua bán xe ô tô nhập khâu cũng không còn có giá trị

“Việc ký hợp đông đặt cọc giữa ông P và ông 1 đã vi phạm các quy định của pháp luật về mua bán nhập khẩu xe ô tô, vì phạm Điều 117, Điễu 122, Điều 123 Bộ luật dân sự 2015, nên hợp đồng này vô hiệu và không làm phát sinh, thay đổi, chấm dt quyên, nghĩa vụ dân sự của các bên”

(2) Tòa án xác định thỏa thuận mua bán giữa ông P và ông I không thực hiện được thỏa thuận là do yếu tố khách quan

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:58

w