1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự theo bộ luật dân sự việt nam

117 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều này giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc bản chất pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu không chỉ gói gọn trong 2 Trƣờng Đại học luật Hà Nội 2012, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập II,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ MỸ HẠNH CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng Dân Mã số 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Các kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, có tính kế thừa số quan điểm khoa học chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn TRƢƠNG THỊ MỸ HẠNH DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28/10/1995 (Bộ luật Dân 1995) BLDS 2005 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (Bộ luật Dân 2005) Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ luật Tố tụng Dân số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 & Bộ luật Tố tụng Dân số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/10/2000 Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật thi hành án dân số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2008 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bộ luật hàng hải 2005 Bộ luật Tố tụng Dân Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật kinh doanh bảo hiểm 2010 Luật thi hành án dân 2008 Luật thi hành án dân 2014 TAND TP HCM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ .20 1.1 Khái niệm quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 20 1.1.1 Khái niệm quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 20 1.1.2 Khái niệm chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân .23 1.2 Chủ thể chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 26 1.2.1 Chủ thể chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận 27 1.2.2 Chủ thể chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật .33 1.3 Đối tƣợng quan hệ chuyển giao quyền yêu cầu nghĩa vụ dân .37 1.3.1 Đối tượng chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận .37 1.3.2 Đối tượng chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật 40 1.4 Hình thức, phạm vi nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 43 1.4.1 Hình thức chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân .43 1.4.2 Phạm vi nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân .45 1.5 Biện pháp bảo đảm quan hệ chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 48 1.6 Sự khác biệt chuyển giao hợp đồng với chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 50 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .55 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định chủ thể chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 55 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định đối tƣợng chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 60 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định hình thức, phạm vi nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 64 2.3.1 Thực tiễn áp dụng quy định hình thức chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 64 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định phạm vi nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân .65 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định biện pháp bảo đảm chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 68 2.5 Thực tiễn áp dụng số vấn đề chƣa đƣợc quy định Bộ luật Dân 2005 chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống pháp luật, sau Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân giữ vị trí đặc biệt quan trọng, điều chỉnh quan hệ dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Đây quan hệ gắn liền với tồn tại, phát triển xã hội gắn với sống hàng ngày ngƣời dân1 Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ giao dịch cách bao quát toàn diện quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản chủ thể tham gia quan hệ dân sự, bao gồm quan hệ nhân gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động (gọi chung quan hệ dân sự) Luật dân quy định địa vị, chuẩn mực cho cách ứng xử chủ thể, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Khi xã hội phát triển, giao lƣu dân ngày trở nên đa dạng phong phú quy mô, phƣơng thức phạm vi, không giới hạn mặt địa lý lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng khắp giới theo xu hƣớng tồn cầu hóa nhằm đạt đến lợi ích định Theo đó, giao dịch dân đƣợc xác lập ngày nhiều, phong phú tính chất, đa dạng đối tƣợng, để đạt đƣợc mục đích xác lập giao dịch, xuất phát từ ý chí mình, hầu hết chủ thể mong muốn tự đứng thực quyền, nghĩa vụ đƣợc thỏa thuận xác lập giao dịch Mặc dù phù hợp với nhu cầu mục đích bên vào thời điểm xác lập giao dịch, nhƣng trở thành gánh nặng bên khơng cịn mong muốn phƣơng tiện để thực Khi bên thấy việc tiếp tục thực giao dịch không cịn mang lại lợi ích mong muốn, chủ thể tìm cách “tự giải phóng khỏi quan hệ giao dịch” cách chấm dứt chuyển giao sang chủ thể khác Việc đơn phƣơng chấm dứt quan hệ đƣợc xác lập từ bên chủ thể giao dịch dẫn tới hậu bồi thƣờng thiệt hại nên cách thƣờng không đƣợc ƣu tiên lựa chọn, trừ khơng cịn giải pháp khác tối ƣu Thực tế, khơng cịn mong muốn thực trực tiếp thực quyền, nghĩa vụ nhƣ cam kết chủ thể chuyển giao theo thỏa thuận sau đƣợc xem nhƣ đƣơng nhiên chuyển giao đáp ứng đủ điều kiện (chuyển giao theo pháp luật), trừ số trƣờng hợp pháp luật quy Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr -2- định không đƣợc phép chuyển giao Tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên giao dịch dân sự, pháp luật xây dựng hệ thống quy phạm để điều chỉnh vấn đề này, cho phép chủ thể chuyển giao quyền chuyển giao nghĩa vụ cho chủ thể khác (ngƣời thứ ba) thỏa mãn điều kiện định có ý định chuyển giao Mặc dù đƣợc dự liệu xây dựng thành quy phạm pháp luật cụ thể Mục Chƣơng XVII Phần thứ ba Điều 376, Điều 577, Điều 636 Bộ luật Dân 2005, bên cạnh cịn có luật khác nhƣ Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2010; Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005; Luật thi hành án dân 2008 đƣợc sử đổi, bổ sung năm 2014 văn dƣới luật nhằm điều chỉnh vấn đề chuyển giao quyền, chuyển giao nghĩa vụ quan hệ dân sự, nhƣng nhìn chung cịn thiếu tính quán văn vấn đề Bộ luật Dân hành có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nƣớc ta thời gian qua, điều chỉnh cách bao quát giao dịch dân nói chung, nhƣng chƣa thực mang tính “hồn hảo” cho việc điều chỉnh tất quan hệ lĩnh vực dân nói chung xã hội Để dần hồn thiện cơng trình lập pháp mang tính quốc gia, Quốc Hội trình dự thảo, lấy ý kiến rộng rãi nhằm làm tiền đề cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 hƣớng đến thống công cụ quản lý nhà nƣớc Thiết nghĩ hội cho ngƣời nghiên cứu pháp luật góp tiếng nói vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật nƣớc nhà nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng, có quy định chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ quan hệ dân Vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ quan hệ dân chuyên đề lớn BLDS 2005, quy định hạn chế tản mạn Để khắc phục đƣợc điều địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học, đúc rút điểm thiếu sót hoặc/và hạn chế, bất cập pháp luật, từ đƣa kiến nghị thích hợp nhằm tạo tính quán, xuyên suốt hệ thống pháp luật dân Bản chất chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ thuộc hai phạm trù đối lập nhau, điều kiện để tiến hành chuyển giao khác nhau, cách thức thực việc chuyển giao khác nhau, đặc biệt hệ pháp lý vơ khác nhau… đó, tác giả khơng có tham vọng nghiên -3- cứu hai vấn đề mà chọn hai vấn đề Chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân theo Bộ luật Dân Việt Nam cho luận văn thạc sỹ Chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân lát cắt mỏng khoa học dân sự, nhƣng qua thấy đƣợc nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật chất quyền yêu cầu trái chủ với thụ trái, quyền yêu cầu loại quyền tài sản - quyền chuyển giao Liên quan đến chuyển quyền yêu cầu, cần làm rõ vài câu hỏi nhƣ: Khi chuyển giao quyền yêu cầu tồn tại? Khi chuyển giao quyền yêu cầu cách hợp pháp phát sinh hệ pháp lý gì? Giao dịch chuyển giao quyền yêu cầu có đặc điểm giống khác biệt với giao dịch dân khác? Trƣờng hợp không đƣợc chuyển giao quyền yêu cầu, thực tiễn áp dụng có vƣớng mắc khơng, phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật chuyển giao quyền yêu cầu nhƣ nào?… Đó vấn đề đặt nhiệm vụ luận văn cần phải làm sáng tỏ Tình hình nghiên cứu Chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân đƣợc trình bày phân tích số giáo trình chun ngành luật dân sự, số sách chuyên khảo nhƣ Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án tác giả làm cơng tác nghiên cứu khoa học Có lẽ, chuyên đề lớn nên chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng quan chế định BLDS 2005, mà có số báo đăng tạp chí khoa học, tác giả nêu lên một vài khía cạnh vấn đề mà chƣa có nhìn tổng thể chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân (i) Giáo trình, sách chun khảo  Trong nhóm tài liệu đƣợc ý Giáo trình luật dân Việt Nam, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, tập II, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2012, Chƣơng VI: Khái niệm nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Mục VII với tiêu đề “Thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ”, giáo trình đề cập đến vấn đề thay đổi chủ thể hai trƣờng hợp thay đổi chủ thể có quyền yêu cầu (trƣờng hợp quyền) thay đổi chủ thể thực nghĩa vụ (trƣờng hợp nghĩa vụ) Đối với trƣờng hợp quyền hay chuyển giao quyền yêu cầu giáo trình đề cập đến việc chuyển giao quyền thông qua thỏa thuận, cụ thể “Chuyển giao quyền -4- yêu cầu thỏa thuận ngƣời có quyền quan hệ nghĩa vụ dân với ngƣời thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho ngƣời đó”2 Qua đó, giáo trình phân tích chất việc chuyển giao quyền yêu cầu ngƣời thứ ba vào vai trị ngƣời có quyền ban đầu trở thành ngƣời có quyền (chủ thể mới) quan hệ nghĩa vụ dân ngƣời có quyền ban đầu chấm dứt hẳn tƣ cách chủ thể quan hệ nghĩa vụ chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ ngƣời có nghĩa vụ, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác Ngƣời chuyển quyền yêu cầu phải chịu trách nhiệm trƣờng hợp: quyền yêu cầu có pháp luật hay khơng, thời hạn cịn hay hết Ngồi ra, giáo trình phân tích vấn đề liên quan đến chuyển giao quyền yêu cầu đƣợc quy định BLDS 2005 từ Điều 309 đến Điều 314 nhƣ hình thức chuyển giao quyền yêu cầu, nghĩa vụ cung cấp thông tin chuyển giao giấy tờ, chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm quyền từ chối bên có nghĩa vụ Nhƣ vậy, giáo trình xoay quanh đến vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận đƣợc quy định Mục Chƣơng XVII Phần thứ ba BLDS 2005 mà chƣa phân tích cách tồn diện nội hàm vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật đƣợc quy định BLDS 2005 liên quan đến vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu quan hệ bảo lãnh (Điều 376), chuyển yêu cầu hoàn trả quy định hợp đồng bảo hiểm (Điều 577) thừa kế (Điều 636) Trong luận văn, tác giả làm sáng tỏ nội dung giáo trình chƣa đề cập đến, vấn đề liên quan đến chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật đƣợc viện dẫn phân tích để điểm mà luật thực định chƣa thể rõ bên cạnh “tản mạn” ảnh hƣởng đến việc vận dụng vào thực tiễn Qua đó, đƣa kiến nghị bổ sung điều luật liên quan đến chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật để tạo tính quán xuyên suốt quy định liên quan đến chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân Điều giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc chất pháp lý chuyển giao quyền u cầu khơng gói gọn Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 54 -5- “chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận” mà cịn có trƣờng hợp chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật  Bên cạnh giáo trình cịn có số sách chun khảo đề cập đến vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân sự, nhóm gồm “Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án”, tập 1, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2012 tác giả Đỗ Văn Đại Thông qua việc bình luận ba án trích dẫn số án khác, tác giả nêu lên chất phân tích số vấn đề liên quan đến chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm (i) phát sinh chuyển giao quyền yêu cầu: theo thỏa thuận theo pháp luật; (ii) hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu, tác giả phân tích mối quan hệ ngƣời quyền ngƣời có nghĩa vụ đồng thời phân tích vai trị ngƣời có quyền ban đầu Thứ nhất, phát sinh chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận, tác giả sâu phân tích nội hàm tính chất “sự thỏa thuận” đƣợc thể Điều 309 BLDS 2005, theo tác giả thỏa thuận mà điều luật đề cập thỏa thuận hai chủ thể ngƣời có quyền ban đầu ngƣời quyền đủ quan hệ chuyển giao không ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời có nghĩa vụ Thế nhƣng, thỏa thuận việc chuyển giao quyền yêu cầu có chủ thể thứ ba bên có nghĩa vụ tham gia thỏa thuận hợp pháp, để chứng minh cho lập luận tác giả viện dẫn án thực tế đƣợc TAND TP HCM xét xử cấp phúc thẩm năm 20103 Căn phát sinh chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật, trƣờng hợp chuyển giao quyền u cầu khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể liên quan mà luật định Tác giả dẫn chứng thông qua án chuyển giao quyền yêu cầu liên quan đến bảo hiểm hàng hóa đƣợc quy định Điều 577 BLDS 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2010, Bộ luật hàng hải 2005 Ngoài ra, tác giả đề cập đến trƣờng hợp quyền sau thực thay, theo tác giả trƣờng hợp phổ biến thực tế, tác giả đặt câu hỏi “sau toán cho ngƣời có quyền ngƣời trả thay có đƣợc vào ngƣời có quyền khơng?” Hiện nay, luật thực định chƣa nói rõ (hay nói cách khác chƣa có điều luật BLDS 2005 đề cập đến trƣờng hợp này) có việc Bản án số 55/2010/DSPT ngày 15-1-2010 Tòa án nhân dân TP HCM a Số ngày tạm giam: - Từ ngày 14/02/1984 đến ngày 26/6/1984 = 134 ngày - Từ ngày 16/8/1985 đến ngày 01/4/1987 = 594 ngày Tổng cộng (134 + 594) x = 2.184 ngày b Số ngày ngoại: - Từ ngày 05/6/1983 đến ngày 13/02/1984 = 253 ngày - Từ ngày 27/6/1984 đến ngày 15/8/1985 = 414 ngày - Từ ngày 02/4/1987 đến ngày 29/8/1987 = 150 ngày Tổng cộng 253 + 414 + 150 = 817 ngày Tổng số tiền đƣợc bồi thƣờng (2.184 ngày + 817 ngày) x 24.545 đồng = 73.659.545 đồng (Bảy mƣơi ba triệu sáu trăm năm mƣơi chín nghìn năm trăm bốn mƣơi lăm đồng) Tơi đề nghị tính số tiền bồi thƣờng theo mức lƣơng 650.000đ Theo số ngày tạm giữ, tạm giam 3.001 ngày 03 ngày bị bắt giam từ 02/6/1983 đến ngày 04/6/1983 phải làm rõ quan chịu trách nhiệm ba ngày Vì ba ngày gây thiệt hại tài sản gia đình Thiệt hại thu nhập thực tế bị ông Phùng Văn Cung: Tại biên thƣơng lƣợng ngày 29/10/2008, Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng xác định giá gạo vào tháng 02/1984 16,5 đồng/kg không với thực tế vào thời điểm Do tơi đề nghị Tịa án xem xét lấy giá Bộ lƣơng thực Ủy ban vật giá Nhà nƣớc Tiền cấp dƣỡng nuôi con: Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng cho nghị 388 không quy định tiền cấp dƣỡng ni ngƣời cịn sống chƣa với nghị 388 Thông tƣ liên tịch số 04 ngày 22/11/2006 Vì thực tế, đa số ngƣời bị bắt đƣợc tù khơng thể có cơng ăn việc làm lúc tù nên nuôi cho ăn học đƣợc Do tơi u cầu phải bồi thƣờng khoản tiền cấp dƣỡng nuôi 360.000.000 đồng 10 Nguyên nhân bắt ơng Cung chƣa đƣợc làm rõ, ngày 02/7/1982 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai án trái pháp luật việc cƣỡng chế thi hành án sai gây thiệt hại tài sản 2.525.640.950 đồng 11 Văn Thụ Yêu cầu xem xét lại án dân xét xử nhà số 14 Hoàng 12 Các khoản tiền chụp giấy tờ, tài liệu, khoản tiền tàu xe mà gia đình tơi khiếu kiện chƣa đƣợc tính để trả lại cho gia đình tơi khơng gây oan sai cho ơng Phùng Văn Cung gia đình tơi khơng phải tốn khoản tiền số tiền 3.000.000.000 đồng 13 Yêu cầu xem xét cha ông Cung bị bắt tạm giam từ ngày 02/6/1983 đến ngày 04/6/1983, Chánh án Tòa án nhân dân thị xã Pleiku ông Nguyễn Mai Xuân ký lệnh tạm giam 14 Số tiền 737 đồng hào, thi hành án thu không lập biên yêu cầu phải bồi thƣờng cho gia đình tơi Tại cơng văn số 1324/CV-TPT ngày 16/7/2009, ý kiến đại diện Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng buổi làm việc ngày 24/7/2009 phiên Tòa, đại diện Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng trình bày: Về khoản tiền bồi thƣờng thiệt hại tổn thất tinh thần: Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng dự kiến bồi thƣờng nhƣ sau: a Số ngày tạm giam: - Từ ngày 18/4/1984 đến ngày 26/6/1984 = 132 ngày - Từ ngày 16/8/1985 đến ngày 01/4/1987 = 588 ngày Tổng cộng (132 ngày + 588 ngày) x = 2.160 ngày b Số ngày ngoại: - Từ ngày 05/6/1983 đến ngày 13/02/1984 = 248 ngày - Từ ngày 27/6/1984 đến ngày 15/8/1985 = 409 ngày - Từ ngày 02/4/1987 đến ngày 29/8/1987 = 150 ngày - Tổng cộng 248 ngày + 408 ngày + 150 ngày = 806 ngày Tổng cộng số tiền đƣợc bồi thƣờng (2.160 ngày + 806 ngày) x 24.545 đồng = 72.801.804 đồng (Bảy mƣơi hai triệu tám trăm lẻ nghìn tám trăm lẻ bốn đồng) Đồng ý tính lại số tiền bồi thƣờng theo mức lƣơng 650.000 đồng/tháng Về thiệt hại thu nhập thực tế bị ơng Phùng Văn Cung: Tịa án nhân dân tối cao Đà Nẵng dự kiến bồi thƣờng nhƣ sau: Giá gạo thời điểm năm 1985 Sở tài tỉnh Gia Lai cung cấp 16,5 đồng/kg, thu nhập ơng Cung thời điểm 80 đồng/ngày, tƣơng đƣơng 5kg/ngày Tính theo giá gạo 11.000 đồng/kg Do khoản tiền bồi thƣờng thu nhập thực tế bị ông Phùng Văn Cung là: 720 ngày x (11.000 đồng/kg x 5kg) = 39.600.000 đồng Các khoản tiền chụp tài liệu, giấy tờ, khoản tiền tàu xe mà gia đình chị Oanh khiếu kiện yêu cầu trả cho gia đình, Tịa phúc thẩm Đà Nẵng chấp nhận khoản tiền chi phí lại, Nghị 388 không quy định phải bồi thƣờng Tiền cấp dƣỡng nuôi chƣa thành niên: Nghị 388 đặt việc bồi thƣờng cấp dƣỡng trƣờng hợp ngƣời bị oan chết khả lao động cần có ngƣời thƣờng xun chăm sóc Ơng Cung không thuộc trƣờng hợp nên không đƣợc bồi thƣờng Tiền bồi thƣờng thiệt hại tài sản bị thu giữ thuộc trách nhiệm quan định thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu tài sản theo quy định Điều Nghị 388 Tịa án có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản có định thu giữ, kê biên, tịch thu tài sản ông Cung Hiện chƣa có tài liệu thể rõ nội dung nên Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng không chấp nhận yêu cầu bà Oanh, ơng Hiển Những u cầu cịn lại chị Oanh, anh Hiển không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Đà Nẵng Từ nội dung trên, Tòa án sơ thẩm Điều 1, 3, 5, 9, 10, 12, 18, 19, 20, 21 Nghị 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; Căn vào Điều 25, 73, 74, từ Điều 79 đến Điều 98 BL TTDS; Điều 604, 605, 609, 618, 620 BLDS Xử: Chấp nhận phần đơn khởi kiện bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển: Buộc Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng bồi thƣờng cho ông Phùng Văn Cung, thông qua ngƣời đại diện hợp pháp bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển số tiền thiệt hại tổn thất tinh thần tiền thu nhập thực tế bị 81.277.083 đồng + 38.147.200 đồng = 119.424.283 đồng (Một trăm mƣời chín triệu bốn trăm hai mƣơi bốn nghìn hai trăm tám mƣơi ba đồng) Không chấp nhận yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại lại nguyên đơn yêu cầu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng phải bồi thƣờng Trong thời hạn 30 ngày, từ ngày án có hiệu lực pháp luật, Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng phải thực việc xin lỗi, cải công khai theo quy định khoản điều nghị 388 ngày 17/3/2003 UBTVQH Ngoài án sơ thẩm tuyên quyền kháng cáo đƣơng sự, quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cƣỡng chế thi hành án án phí, tiền lãi số tiền chậm trả theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nƣớc công bố số tiền chậm thi hành án Trong thời hạn luật định ngày 01/04/2010 bà Phùng Thị Kim Oanh có đơn kháng cáo ngày 19/04/2010 bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển có đơn kháng cáo bổ sung, kháng cáo tồn án sơ thẩm sơ 52/2010/DS-ST ngày 24/03/2010 TAND thành phố Pleiku Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa kết tranh tụng cơng khai phiên tịa phúc thẩm hôm Hội đồng xét xử nhận định vụ án sau: XÉT THẤY: Ông Phùng Văn Cung bị khởi tố, truy tố, xét xử sơ thẩm án hình số 53/HS-ST ngày 28/8/1985 Tịa án nhân dân tỉnh Gia Lai – Kom Tum án hình phúc thẩm số 205/HS-PT ngày 20/10/1985 Tòa phúc thẩm – TAND Tối cao Đà Nẵng, kết tội ông Cung 03 năm tù tội “chống đối việc thi hành án có hiệu lực pháp luật, chống cán thi hành nhiệm vụ” theo điều Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 Tại án Giám đốc thẩm số 42/UB ngày 29/8/1987 Ủy ban thẩm phán – TAND tối cao tuyên bố ông Phùng Văn Cung trách nhiệm hình hành vi nêu án hình phúc thẩm Tịa phúc thẩm – TAND TC Đà Nẵng Nay ông Phùng Văn Cung chết, ngƣời đƣợc thừa kế quyền ông Cũng khởi kiện, yêu cầu Tòa phúc thẩm – TAND TC Đà Nẵng bồi thƣờng thiệt hại cho ông Cung ông Cung bị oan, đƣợc Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý áp dụng văn pháp luật có liên quan để giải quyết, buộc Tòa phúc thẩm – TAND TC Đà Nẵng phải bồi thƣờng cho ông Cung thông qua ngƣời đại diện có cứ, pháp luật Xét kháng cáo bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển ngƣời đƣợc thừa kế quyền ngƣời đại diện theo ủy quyền đồng thừa kế, thấy rằng: Đối với yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại tổn thất tinh thần: Trong trình hoạt động tố tụng, quan tiến hành tố tụng thực bắt giam ông Cung từ ngày 02/6/1983 đến ngày 04/6/1983, bị bắt lại từ ngày 14/02/1984 đến ngày 26/6/1984 đƣợc tha, ngày 16/8/1985 bị bắt lại đến ngày 01/4/1987 đƣợc tha, ngày 29/8/1987 ơng Cung đƣợc Tịa án nhân dân tối cao tun bố khơng có tội ơng Cung khơng thực hành vi phạm tội Tịa án cấp sơ thẩm xác định tổng số ngày ông Cung bị giam ngày ngoại để tính thiệt hại tổn thất tinh thần khơng xác Đồng thời, xác định số ngày làm việc bình quân 24 ngày tháng để xác định ngày cơng ơng Cung lao động khơng xác, không với hƣớng dẫn thông tƣ liên tịch số 04/2006/TTLT Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tịa án nhân dân tối cao – Bộ cơng an – Bộ tƣ pháp – Bộ quốc phòng – Bộ tài ngày 22/11/2006 hƣớng dẫn thi hành nghị 388/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, gây thiệt hại nguyên đơn Cụ thể: Tiền bồi thƣờng thiệt hại tổn thất tinh thần 3.001 ngày x (650.000/22 ngày) = 88.961.363 đồng Vì kháng cáo phần có sở nên chấp nhận Đối với yêu cầu thiệt hại thu nhập thực tế bị mất: Trong q trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm gởi văn đến Cục quản lý giá – Bộ tài Cục thống kê tỉnh Gia Lai để yêu cầu cung cấp giá gạo thời điểm ông Cung bị bắt giam dẫn đến gây thiệt hại cho ông Cung, nhƣng quan khơng có thơng tin giá gạo nên khơng cung cấp đƣợc cho Tòa án Do vậy, tòa án cấp sơ thẩm áp dụng giá gạo Sở tài tỉnh Gia Lai cung cấp để xác định thiệt hại thực tế công lao động ông Cung bị thời điểm bị giam giá gạo thời điểm xét xử để tính thiệt hại cho ơng Cung, sở yêu cầu nguyên đơn tiền cơng lao động có thu nhập theo nghề nghiệp ơng Cung 80 đồng/ngày có cứ, pháp luật nên kháng cáo phần khơng có sở chấp nhận Đối với yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trình cƣỡng chế, kê biên thi hành án làm thất thoát, hƣ hỏng tài sản ơng Cung Xét u cầu đáng, nhƣng khơng thuộc trƣờng hợp đối tƣợng Tịa phúc thẩm TAND TC Đà Nẵng bồi thƣờng Nếu có mà nguyên đơn cho việc cƣỡng chế thi hành án gây thiệt hại tài sản, quan định phải có trách nhiệm bồi thƣờng, nên việc yêu cầu không đƣợc Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận phù hợp với quy định pháp luật Do vậy, kháng cáo phần không đƣợc chấp nhận Đối với yêu cầu cấp dƣỡng nuôi chƣa thành niên, yêu cầu xem xét lại án dân có hiệu lực pháp luật vụ án tranh chấp nhà số 14 Hoàng Văn Thụ - TP Pleiku – Gia Lai, yêu cầu khoản tiền chụp giấy tờ, tài liệu, tiền tàu xe lại, yêu cầu tịa án triệu tập ngƣời trƣớc có liên quan đến việc xét xử oan ông Cung phiên tòa để đối chất Xét yêu cầu ngun đơn khơng có cứ, khơng thuộc trƣờng hợp theo Nghị 388 Thông tƣ liên tịch số 04, vậy, yêu cầu ngun đơn khơng thuộc thẩm quyền giải tịa án phạm vi liên quan đến việc giải vụ án Việc chi phí tàu xe lại, ngun đơn khơng xuất trình đƣợc chứng nên khơng có sở để xem xét Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn đúng, đồng thời khơng có sở để chấp nhận phần kháng cáo nguyên đơn Các nguyên đơn chịu án phí phúc thẩm Vì lẽ Căn khoản điều 275 276 BLTTDS QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận phần kháng cáo bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển Sửa án sơ thẩm Áp dụng điều 22, 26, 29; khoản điều 32 Luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nhà nƣớc Áp dụng điều 604, 622, 620 BLDS Buộc Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng bồi thƣờng cho ông Phùng Văn Cung, thông qua ngƣời đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền bà Phùng Thị Kim Oanh ông Phùng Trọng Hiển số tiền thiệt hại tổn thất tinh thần tiền thu nhập thực tế bị 88.961.363 đồng + 38.147.200 đồng = 127.108.563 đồng Không chấp nhận yêu cầu bồi thƣờng lại nguyên đơn yêu cầu tòa phúc thẩm TAND TC Đà Nẵng phải bồi thƣờng Các nguyên đơn chịu án phí phúc thẩm Các định khác cịn lại án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - VKSND tỉnh Gia Lai - TAND thành phố Pleiku - THADS thành phố Pleiku - Các đƣơng - Lƣu HS,DS, VT T/M HỘI ĐỒNG XÉT XỬ Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa (Đã ký, đóng dấu) Võ Đình Sớm TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TÒA DÂN SỰ Quyết định giám đốc thẩm Số: 225/2013/DS-GĐT Ngày 27/05/2015 V/v Tranh chấp hợp đồng vay tài sản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Hội đồng giám đốc thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà: Nguyễn Đức Việt, Các thẩm phán: Bùi Thế Linh, Hồng Thị Thanh Thƣ ký phiên tịa: Lê Văn Nguyện Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Vũ Thị Xoan, Kiểm sát viên Họp phiên tòa ngày 27/05/2013 trụ sở Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao để xét xử giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm số 27/2010/DS-PT ngày 02/03/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị, có đƣơng là: Nguyên đơn: Nguyễn Thùy Trang, sinh năm 1965; Bị đơn: Nguyễn Thị Thảo, sinh năm 1972; Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Nguyễn Văn Lắm sinh năm 1932; Võ Thị Xuyến sinh năm 1931; Các đƣơng trú ấp 2, xã Phú Long, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre NHẬN THẤY: Theo đơn khởi kiện ngày 24/4/2009, đơn bổ sung ngày 06/5/2009, ngày 05/11/2009 trình tố tụng, chị Nguyễn Thùy Trang trình bày: Chị khách hàng Ngân hàng Đầu tƣ phát triển chi nhánh tỉnh Bến Tre Phịng giao dịch Bình Đại Để giúp vốn cho hộ chăn nuôi cải tạo vƣờn Chị có vay Ngân hàng số tiền 500.000.000đ chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Nguyễn Văn Lắm (cha chị Thảo) đứng tên; vợ chồng ông Lắm, bà Xuyến làm hợp đồng chấp có cơng chứng, chứng thực ngày 25/10/2007 Ngày 26/10/2007, chị nhận số tiền 500.000.000đ từ Ngân hàng Phịng giao dịch Bình Đại Đến 16 chiều ngày chị giao tiền cho ngƣời vay chị Nguyễn Thanh Thúy, bà Phạm Thị Lành, vợ chồng ông Nguyễn Văn Quận bà Nguyễn Thị Thu Hà, anh Nguyễn Chí Linh, bà Nguyễn Thị Phƣơng Chị vay lãi suất 1%/tháng Thời gian từ ngày 26/3/2008 đến 26/9/2008, lãi suất 1,3%/tháng từ ngày 26/9/2008 đến ngày 26/3/2009, lãi suất 1,67%/tháng; thời gian vay không kỳ hạn nhƣng tháng phải đáo hạn lần Chị có đƣa cho ơng Lắm 150 triệu đồng nhƣng ông Lắm bảo đƣa cho chị Thảo (con gái ông Lắm) để Thảo làm ăn Khi đƣa tiền chị nhờ cháu chị Nguyễn Chí Linh kiểm tra tiền đƣa cho chị Thảo trƣớc chứng kiến ngƣời Ông Lắm trả lãi đầy đủ đến ngày 26/12/2008 từ ngày 26/12/2008, ông Lắm không trả lãi nhƣ vốn Nay chị yêu cầu ông Lắm, bà Xuyến, anh Chiêu, chị Thảo trả số tiền gốc 150.000.000đ cho chị số tiền lãi theo lãi suất Ngân hàng kể từ ngày 26/12/2008 đến Bị đơn chị Nguyễn Thị Thảo ngƣời đại diện anh Phạm Minh Chiêu trình bày: có quen biết chị Trang nên chị Trang đến gặp chị Thảo, hai bên bàn bạc vay tiền Ngân hàng, chị Thảo cho chị Trang mƣợn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cha mẹ ông Lắm, bà Xuyến để chấp vay tiền Chị Thảo nói dối ơng Lắm nợ 100 triệu đồng, cha mẹ đồng ý cho mƣợn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay tiền Khi làm thủ tục vay ơng Lắm có ký tên cịn chữ ký bà Xuyến Thảo ký Còn chị Trang làm thủ tục với Ngân hàng nhƣ vay tiền Thảo khơng biết Sau đó, anh trai Thảo anh Lập nghi ngờ việc làm Thảo chị Trang, thời gian ơng Lắm có nhu cầu bán đất để lo thuốc men cho bà Xuyến em chị Thảo bị bệnh, nhƣng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Lắm chấp Ngân hàng để chị Trang vay tiền anh Lập không đồng ý nên làm đơn yêu cầu Ngân hàng Đầu tƣ phát triển trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kết thúc hợp đồng vay Chị Thảo không nhận tiền từ Ngân hàng nhƣ không nhận số tiền từ chị Trang đƣa Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Nguyễn Văn Lắm, bà Võ Thị Xuyến trình bày: Năm 2007, chị Thảo gái ơng có vay Ngân hàng Nông nghiệp số tiền 50 triệu đồng sau giải chấp trả Ngân hàng lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chị Trang biết chị Thảo giữ sổ đỏ ông nên bàn với chị Thảo mang sổ đỏ đến Ngân hàng Đầu tƣ phát triển để vay tiền Vì thƣơng nên ông đồng ý nhƣng ông không ngờ chị Thảo bảo ông chấp chị Trang vay tiền Sau đó, ơng biết chị Trang vay tiền khơng phải gái ông vay nên ông yêu cầu Ngân hàng trả lại ông sổ đỏ Ngân hàng trả lại sổ đỏ cho ông Nay chị Trang kiện ơng, ơng khơng trí, ơng khơng nhận tiền từ Ngân hàng nhƣ không nhận tiền chị Trang Tại án dân sơ thẩm số 89/2009/DS-ST ngày 09/12/2009, Tịa án nhân dân huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre buộc anh Phạm Minh Chiêu, chị Nguyễn Thị Thảo liên đới trả cho chị Trang 162.000.000đ gồm 150.000.000đ tiền vốn 12.000.000đ tiền lãi Ngày 18/12/2009, đại diện bị đơn anh Phạm Minh Chiêu kháng cáo Tại án dân phúc thẩm số 27/2010/DS-PT ngày 02/3/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre định sửa án sơ thẩm, bác yêu cầu khởi kiện chị Phạm Thùy Trang chị Nguyễn Thị Thảo, anh Phạm Minh Chiêu đòi 150.000.000đ Sau xét xử phúc thẩm, nguyên đơn chị Trang khiếu nại án dân phúc thẩm nêu Tại Kháng nghị số 66/2013/KN-DS ngày 07/02/2013 Bản án dân phúc thẩm số 27/2010/DS-PT ngày 02/03/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, Chánh án tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án dân phúc thẩm nêu trên, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị chấp nhận Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ý kiến Kiểm sát viên sau thảo luận, XÉT THẤY: Căn tài liệu có hồ sơ vụ án, có sở xác định ông Nguyễn Văn Lắm bà Võ Thị Xuyến chấp diện tích 26.836m2 đất thuộc quyền sử dụng đất hợp pháp ông Lắm, bà Xuyến xã Phú Long, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre để đảm bảo cho chị Nguyễn Thùy Trang vay tiền Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre với số tiền 500.000.000đ vào ngày 26/10/2007 Theo chị Trang có mối quan hệ với ơng Lắm “Bỏ” (ngƣời cha tinh thần đạo thiên chúa) chị Nguyễn Thị Thảo (con ông Lắm) thƣờng xuyên mua thức ăn nuôi tôm cửa hàng chị, nên chị Thảo nhờ chị Trang vay hộ 150.000.000đ Ngân hàng, chị Trang khách hàng quen Ngân hàng nên vay đƣợc 500.000.000đ, chị Thảo vay 150.000.000đ, bà Phạm Thị Lành vay 50.000.000đ, chị Nguyễn Thị Phƣơng (chị gái chị Trang, có chồng anh Hóa) vay 100.000.000đ chị vay 50.000.000đ Sau vay đƣợc tiền chị Thảo trả lãi hàng tháng cho Ngân hàng nhƣng đáo hạn chị Thảo không trả nợ tiền vay Vợ chồng chị Thảo, anh Phạm Minh Chiêu cho rằng, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chị Trang không nhờ chị Trang vay số tiền 150.000.000đ Tuy nhiên, biên hòa giải ngày 20/8/2009, anh Chiêu trình bày: “… Sau chị Trang có điện thoại cho tơi u cầu trả tiền lúc tơi nghĩ Thảo có nhận tiền nên tơi thừa nhận có nợ, trước chị Trang điện thoại tới Thảo có nói với tơi vay tiền Ngân hàng, lúc Thảo nói vay 100 triệu đồng lúc nói vay 150 triệu, đến chị Trang điện cho tơi tơi biết Thảo vay 150 triệu Tơi có chở ơng Lắm đến Ngân hàng, tơi đứng ngồi nên khơng biết ơng Lắm vào ngân hàng để làm Khi có chị Trang số người đi, việc nhận tiền tơi nghe ơng Lắm nói chị Trang nhận…” (BL 46) Tại biên hòa giải ngày 11/11/2009, anh Chiêu khai “Lúc đầu tơi có nghe Thảo nói vay 100 triệu hay 150 triệu có mượn sổ đỏ ông Lắm vay thời điểm vay năm 2009…” Nhƣ vậy, trƣớc chị Trang điện thoại cho anh Chiêu nhắc nhở số tiền chị Thảo vay ngân hàng, sau chị Trang điện thoại cho anh Chiêu anh Chiêu biết chị Thảo vay 150.000.000đ Chính ơng Lắm khai chị Thảo có nhờ ơng Lắm ký tên bảo lãnh để chị Thảo vay 100.000.000đ nên ông Lắm đồng ý ký tên Theo lời khai nhân chứng anh Quận, bà Lành, chị Thúy, chị Phƣơng anh Nguyễn Chí Linh (cháu chị Trang) xác nhận ngƣời trực tiếp đếm tiền giao cho chị Thảo 150.000.000đ, nhân chứng anh em gia đình chị Trang nhƣng lời khai thống nội dung chị Thảo có nhận 150.000.000đ từ chị Trang Ngồi cịn có lời khai chị Nguyễn Thị Hoàng Diễm, anh Hồ Ngọc Rang, chị Huỳnh Thị Liễu ngƣời có mối quan hệ làm ăn với vợ chồng anh Chiêu, chị Thảo xác nhận có biết việc chị Thảo vay tiền ngân hàng Từ chứng có cớ sở xác định chị Thảo có nhờ chị Trang vay hộ tiền Ngân hàng, nhƣng có quan hệ quen biết nên giao tiền không viết giấy biên nhận Nay chị Trang trả tiền Ngân hàng nên chị Thảo phải có trách nhiệm trả chị Trang nhƣ Tịa án cấp sơ thẩm định có sở, Tòa án cấp phúc thẩm bác yêu cầu chị Trang chƣa đủ Vì lẽ vào khoản khoản Điều 291, Điều 296, khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật Tố tụng Dân sự; QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận Kháng nghị số 66/2013/KN-DS ngày 07/02/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 27/2010/DS-PT ngày 02/03/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Hủy toàn Bản án dân phúc thẩm số 27/2010/DS-PT ngày 02/03/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” nguyên đơn chị Nguyễn Thùy Trang với bị đơn chị Nguyễn Thị Thảo, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Nguyễn Văn Lắm, bà Võ Thị Xuyến Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm lại vụ án Nơi nhận: - Chánh án TANDTC (để báo cáo); - VKSNDTC (Vụ 5); - TAND tỉnh Bến Tre (02 kèm hồ sơ vụ án); - TAND huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre; - Chi cục THADS huyện Bình Đại; - Các đƣơng (theo địa chỉ); - Lƣu HS, VP, TDS (2 bản) TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TỊA (Đã ký, đóng dấu) Nguyễn Đức Việt Trích Bản án số 497/2008/DS-PT ngày 21/5/2008 Tòa án nhân dân TP HCM (Nguồn: Đỗ Văn Đại - Luật Nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội – 2012) NHẬN THẤY Theo ngun đơn bà Hạnh có ơng Phúc đại diện trình bày: Do quen biết họ hàng với bà Thanh nên vào ngày 18/4/2006, bà Hạnh có bảo lãnh cho bà Thanh vay bà Đức với số tiền 80.000.000đ lãi suất 5%/tháng, trả lãi hàng tháng Từ việc ký kết hợp đồng vay số tiền bà Đức, bà Thanh chấp cho bà Đức tồn giấy tờ hộ chung cƣ mang số 0809 lô C Chung cƣ Ngô Tất Tố Đến ngày 21/5/2006, sau bà Thanh toán xong phần tiền lãi vay 80.000.000đ cho bà Đức, bà Hạnh tiếp tục bảo lãnh cho bà Thanh vay bà Đức thêm số tiền 70.000.000đ Đến ngày 20/7/2006, sau bà Thanh toán cho bà Đức số tiền lãi vay 150.000.000đ, bà Hạnh tiếp tục bảo lãnh cho bà Thanh vay thêm bà Đức số tiền 40.000.000đ Tổng cộng số tiền ba lần vay 190.000.000đ cam kết đến ngày 18/10/2006 toán vốn lẫn lãi Nhƣng đến ngày 18/10/2006, bà Thanh khơng thực việc tốn số tiền nói cho bà Đức, ngƣời bảo lãnh cho bà Thanh nên bà Hạnh đứng toán số tiền nợ cho bà Đức với số tiền gốc 190.000.000đ, tiền lãi từ 20/7/2006 đến 20/10/2006 28.500.000đ; đồng thời bà Hạnh giữ toàn giấy tờ chấp hộ chung cƣ mang số 0809 lô C Chung cƣ Ngô Tất Tố mà trƣớc bà Thanh chấp cho bà Đức Do hồn cảnh gia đình bà Hạnh gặp nhiều khó khăn đồng thời số nợ bảo lãnh nói lâu bà Hạnh nhiều lần nhắc nhở bà Thanh toán lại số tiền nói nhƣng đến bà Thanh khơng trả Nay bà Hạnh yêu cầu bà Thanh phải toán số tiền gốc 190.000.000đ số tiền lãi từ ngày 20/7/2006 đến 20/10/2006 mà bà Hạnh toán cho bà Đức 28.500.000đ Tổng cộng số tiền 218.500.000đ; đồng thời yêu cầu bà Thanh phải chịu lãi suất theo lãi suất số tiền 218.500.000đ tính từ thời điểm 20/10/2006 đến bà Thanh tốn Bà Thanh trình bày: bà xác nhận trƣớc bà có vay bà Đức tổng số tiền vay 190.000.000đ (vay làm đợt) với lãi suất 5%/tháng, bà Thanh toán khoản lãi vay đến ngày 20/07/2006 Bà xác nhận số lãi vay từ ngày 20/7/2006 đến ngày 20/10/2006 bà chƣa trả Bà không đồng ý trả cho bà Hạnh số tiền mà bà Hạnh trả cho bà Đức 28.500.000đ, bà đồng ý trả phần lãi từ ngày 20/7/2006 đến ngày 20/10/2006 theo lãi suất ngân hàng bà xin đƣợc trả tổng số tiền gốc 190.000.000đ tiễn lãi theo lãi suất ngân hàng theo phƣơng thức năm bà trả cho bà Hạnh 100.000.000đ, trả đến cuối tháng 10 năm 2009 dứt nợ Bản án sơ thẩm Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu phía nguyên đơn Tuyên buộc bà Thanh phải toán cho bà Hạnh số tiền vốn gốc 190.000.000đ Tuyên buộc bà Thanh phải toán cho bà Hạnh số tiền lãi ba tháng (tháng 8, tháng 9, tháng 10/2006) 5.878.125đ Tiền lãi từ ngày 20/10/2006 đến ngày toán dứt điểm 15.711.105 đồng (mƣời lăm triệu bảy trăm mƣời nghìn trăm lẻ năm đồng) Tổng cộng buộc bà Thanh phải toán cho bà Hạnh tổng số tiền 190.000.000đ + 5.878.125đ + 15.711.105đ = 211.589.182đ (hai trăm mƣời triệu năm trăm tám mƣơi chín nghìn trăm tám mƣơi hai đồng) làm lần sau án có hiệu lực pháp luật Đồng thời bà Hạnh phải có nghĩa vụ hồn trả lại tồn giấy tờ hộ chung cƣ mang số 0809 lô C Chung cƣ Ngô Tất Tố lúc bà Thanh trả cho bà Hạnh toàn số tiền nói Kể từ ngày bà Hạnh có đơn yêu cầu thi hành án bà Thanh chƣa thực số tiền nói hàng tháng bà Thanh phải chịu thêm tiền lãi theo mức lãi suất nợ Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tƣơng ứng với số tiền thời gian chƣa thi hành Án phí dân sơ thẩm 9.347.675đ (chín triệu ba trăm bốn mƣơi bảy nghìn sáu trăm bảy mƣơi lăm đồng) bà Thanh phải chịu Hoàn lại tiền tạm ứng án phí cho bà Hạnh nộp theo biên lai thu số 005803 ngày 23/11/2006 thi hành án dân quận Bình Thạnh Tại phiên tịa phúc thẩm, Bà Hạnh có đại diện ơng Phúc kháng cáo yêu cầu bà Thanh phải trả số tiền lãi 28.500.000đ cho bà trả thay cho bà Thanh Bà Thanh kháng cáo yêu cầu đƣợc trả tiền vốn lãi cho bà Hạnh thời gian năm XÉT THẤY Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án đƣợc thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Xét vào giấy hợp đồng vay tiền ngày 18/4/2006, ngày 21/5/2006 ngày 20/7/2006 bà Đức bà Thanh thể hai bên có thỏa thuận hợp đồng vay việc vay tài sản chấp giấy tờ nhà 0809 lô C Chung cƣ Ngô Tất Tố Bà Đức cho bà Thanh vay số tiền gốc 190.000.000đ với lãi suất 5%/tháng dƣới bảo lãnh bà Hạnh Đến ngày phải tốn khoản tiền vay nói nhƣng bà Thanh chƣa toán cho bà Đức nên bà Hạnh đứng trả thay số tiền gốc lãi cụ thể nhƣ sau: Số tiền gốc 190.000.000đ, số tiền lãi ba tháng 8, 9, 10 năm 2006 28.500.000đ (lãi suất 5%/tháng) bà Hạnh yêu cầu bà Thanh phải có nghĩa vụ tốn lại số tiền nói làm lần sau án có hiệu lực pháp luật Xét số tiền vay vốn hai bên thống khơng xét lại Xét bà Hạnh có ơng Phúc đại diện kháng cáo yêu cầu bà Thanh phải trả tiền lãi 28.500.000đ mà bà phải trả cho bà Đức thay cho bà Thanh Phía bà Thanh kháng cáo xin đƣợc trả số tiền vốn lãi cho bà Hạnh thời hạn năm Xét bà Hạnh yêu cầu bà Thanh phải trả số tiền lãi 28.500.000đ (của tháng 8, 9, 19) bà đứng trả cho bà Đức thay cho bà Thanh, việc bà Hạnh trả thay cho bà Thanh số tiền lãi 5% cho bà Đức không đƣợc chấp nhận bà Thanh Mặt khác việc trả lãi 5% tháng mức lãi suất mà pháp luật quy định Nên án sơ thẩm khơng chấp nhận u cầu địi 28.500.000đ bà Hạnh, chấp nhận trả cho bà Hạnh theo mức lãi suất ngân hàng có pháp luật Bà Thanh đồng ý với số tiền vốn lãi mà cấp sơ thẩm tuyên Do cần giữ y án sơ thẩm phần tiền vốn lãi không chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà Hạnh Xét thời gian trả nợ, phía bà Thanh kháng cáo yêu cầu xin trả tiền vốn lãi cho bà Hạnh thời hạn năm Xét thấy bà Hạnh phải trả nợ thay cho bà Thanh, thời hạn toán qua năm, bà Thanh lại xin trả thời hạn năm khơng có thiện chí khơng phù hợp pháp luật, khơng có sở chấp nhận Án sơ thẩm xử buộc bà Thanh trả nợ vốn lãi sau án có hiệu lực pháp luật có nên không chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà Thanh Xét án phí dân sơ thẩm yêu cầu phần tiền lãi bà Hạnh đƣợc chấp nhận phần, bà Hạnh phải chịu án phí số tiền bị bác 22.621.875đ Nên bà Hạnh phải chịu án phí dân sơ thẩm 1.131.093đ Án sơ thẩm khơng tính án phí sơ thẩm buộc bà Hạnh phải chịu không pháp luật sửa phần án sơ thẩm án phí Hồn tiền án phí dân phúc thẩm tạm nộp cho bà Hạnh, bà Thanh Các phần khác đƣơng không kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị đƣợc giữ nguyên Bởi lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 275 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2005; Căn Điều 474, 476 Bộ luật Dân năm 2005; Căn Nghị định 70/CP ngày 12-6-1997 Chính phủ quy định án phí lệ phí Tồ án; Căn Thơng tƣ liên tịch 01/TTLT ngày 19-6-1997 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài hƣớng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, Xử: Sửa phần án sơ thẩm Buộc bà Thanh phải toán cho bà Hạnh số tiến vốn gốc 190.000.000đ số tiền lãi tháng (tháng 8, tháng 9, tháng 10-2006) 5.878.125đ Tiền lãi từ ngày 20-10-2007 đến ngày toán dứt điểm 15.711.105đ (mƣời lăm triệu bảy trăm mƣời ngàn trăm lẻ năm đồng) Tổng cộng buộc bà Thanh phải toán cho bà Hạnh số tiền 190.000.000đ + 5.878.125đ + 15.711.105đ = 211.589.230đ (hai trăm mƣời triệu năm trăm tám mƣơi chín ngàn hai trăm ba mƣơi đồng) làm lần sau án có hiệu lực pháp luật Đồng thời bà Hạnh phải có nghĩa vụ hồn trả lại toàn giấy tờ hộ chung cƣ mang số 0809 lô C Chung cƣ Ngô Tất Tố lúc bà Thanh trả cho bà Hạnh tồn số tiền nói Kể từ ngày bà Hạnh có đơn yêu cầu thi hành án bà Thanh chƣa thực số tiền nói tháng bà Thanh phải chịu thêm tiền lãi theo mức lãi suất nợ Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tƣơng ứng với số tiền thời gian chƣa thi hành

Ngày đăng: 27/12/2023, 09:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w