Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
14,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY AN TRƢỜNG HỢP KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG HỢP KHƠNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Đỗ Văn Đại Học viên: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: Luật dân Tố tụng dân Khóa: 18 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Văn Đại Các án, thông tin nêu luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƢỜNG HỢP KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN 1.1 Khái niệm ngƣời không đƣợc quyền hƣởng di sản thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế .7 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.3 Khái niệm chung người thừa kế 1.1.4 Khái niệm người thừa kế không quyền hưởng di sản 12 1.2 Căn xác định ngƣời thừa kế không đƣợc quyền hƣởng di sản .17 1.2.1 Căn xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản giai đoạn từ kỷ XV đến ngày 01/7/1996 .17 1.2.2 Căn xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản giai đoạn từ ngày 01/7/1996 đến .24 1.3 Thủ tục yêu cầu tuyên bố ngƣời thừa kế không đƣợc quyền hƣởng di sản45 1.3.1 Chủ thể yêu cầu Tịa án tun bố người thừa kế khơng quyền hưởng di sản 45 1.3.2 Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản 48 1.4 Hậu pháp lý ngƣời thừa kế thuộc trƣờng hợp không đƣợc quyền hƣởng di sản .49 1.4.1 Vấn đề thừa kế vị 49 1.4.2 Xác định kỷ phần bắt buộc cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc số người thừa kế có người bị tước quyền hưởng di sản 52 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG BẤT CẬP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRƢỜNG HỢP KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN 57 2.1 Về vấn đề tên gọi Điều 621 Bộ luật Dân 2015 quy định ngƣời không đƣợc quyền hƣởng di sản 57 2.2 Bất cập hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật xác định ngƣời thừa kế khơng có quyền hƣởng di sản 57 2.3 Bất cập hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hậu pháp lý ngƣời thừa kế thuộc trƣờng hợp không đƣợc quyền hƣởng di sản 65 2.4 Bất cập hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật việc hƣớng dẫn, giải thích thuật ngữ 68 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sống khơng có tài sản để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu Nếu tư liệu tiêu dùng phương tiện sinh hoạt, tư liệu sản xuất phương tiện để thực hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản nói chung phương tiện sống người Khi sống, người khai thác công dụng tài sản để thỏa mãn cho nhu cầu mình, chết, họ mong muốn tài sản tiếp tục sử dụng mục đích, thừa kế xuất Thừa kế tượng khách quan xuất từ lâu xã hội loài người tồn khách quan xã hội Thậm chí thời kỳ sơ khai xã hội loài người, giai đoạn chưa tồn nhà nước pháp luật trình dịch chuyển tài sản từ người chết cho người sống diễn dựa sở mối quan hệ huyết thống điều chỉnh quy phạm đạo đức phong tục tập quán Từ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời (02/9/1945) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm không nhỏ đến vấn đề thừa kế Cụ thể Điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân”, Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp pháp luật” Nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006 dành 57 điều luật (từ Điều 631 đến Điều 687) Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 dành 54 điều luật (từ Điều 609 đến Điều 662), để quy định chi tiết chế định thừa kế, tạo chuẩn mực pháp lý cho cách xử chủ thể tham gia vào quan hệ thừa kế tạo môi trường thuận lợi để quan hệ thừa kế phát triển lành mạnh khuôn khổ pháp luật Pháp luật thừa kế mặt đảm bảo cho cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật, mặt khác pháp luật quy định số trường hợp không quyền hưởng di sản Theo đó, trường hợp người thừa kế xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người để lại di sản người thừa kế khác pháp luật khơng cho họ quyền hưởng di sản, xem biện pháp chế tài áp dụng người ngược lại giá trị đạo đức mà pháp luật tôn trọng bảo vệ Điều 621 Bộ luật Dân năm 2015 quy định người không quyền hưởng di sản giữ nguyên nội dung Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005, nhiều bất cập gây khơng khó khăn cho việc áp dụng quy định vào thực tiễn giải tranh chấp thừa kế thiếu xác định người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, quy định chưa cụ thể, rõ ràng vấn đề hậu pháp lý người thừa kế thuộc trường hợp khơng quyền hưởng di sản… Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Trường hợp không quyền hưởng di sản theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hi vọng kết nghiên cứu góp phần hồn thiện quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Do đó, vấn đề chế định thừa kế nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu cấp độ khác giai đoạn phát triển xã hội pháp luật như: Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả điểm khác trường hợp không quyền hưởng di sản với trường hợp bị truất quyền hưởng di sản làm phát sinh trường hợp Tác giả phân tích điều kiện nội dung hình thức làm phát sinh trường hợp không quyền hưởng di sản Qua việc phân tích liên hệ thực tiễn áp dụng quy định hoạt động xét xử Tịa án Tác giả đề xuất số hướng hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả phân tích trường hợp khơng quyền hưởng di sản theo quy định Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995 (giữ nguyên nội dung quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005, Điều 621 Bộ luật Dân năm 2015) Tuy nhiên, Tác giả dừng lại phần nghiên cứu trường hợp không quyền hưởng di sản, chưa đưa giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện quy định Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB Tư pháp, Hà Nội Tại Mục IV “Những người khơng có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật”, Tác giả khái quát trình hình thành phát triển quy định người khơng có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật, nghiên cứu vấn đề trường hợp không quyền hưởng di sản quy định Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995 (những quy định giữ nguyên quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005, Điều 621 Bộ luật Dân năm 2015 nên phân tích Tác giả phù hợp) Tuy nhiên, Tác giả chưa đề cập đến giải pháp nhằm định hướng sửa đổi, bổ sung để quy định phù hợp với tình hình thực tế Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tác giả khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định trên, đồng thời phân tích sơ lược trường hợp khơng quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, vấn đề định hướng hồn thiện quy định chưa đề cập đến Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu dừng lại lý giải người không quyền hưởng di sản quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 chưa đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Lê Minh Hùng (2003), “Hoàn thiện chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam hành”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Do phạm vi nghiên cứu Tác giả toàn chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam, nên trường hợp không quyền hưởng di sản quy định Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995 tác giả khái quát vấn đề mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu trường hợp cụ thể Ngoài ra, viết có nêu số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Tịa án, Tạp chí Kiểm sát Nghiên cứu lập pháp như: Trần Thị Huệ (1998), “Bàn việc xác định “Hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật””, Tạp chí Luật học, số 2, tr 21-24: Tác giả cần thiết phải xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995 “Nhân suất” để xác định “Kỷ phần bắt buộc” cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tuy nhiên, Tác giả chưa có nghiên cứu chuyên sâu trường hợp không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995, chưa đề suất hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Nguyễn Thị Liên Hương (2004), “Về việc tước quyền thừa kế theo luật bà Võ Thị Xn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02, tr 11-12: Tác giả nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật trường hợp tước quyền hưởng di sản người thừa kế có hành vi giả mạo di chúc Do phạm vi nghiên cứu vụ án cụ thể nên Tác giả chưa đề cập đến vấn đề pháp lý khác quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản chưa đề suất hướng hoàn thiện quy định Nguyễn Thị Hồng Lụa (2003), “Một vài ý kiến việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, tr 6: Trong phạm vi viết Tác giả chưa có nghiên cứu chuyên sâu trường hợp không quyền hưởng di sản mà đề suất số kiến nghị việc bổ sung xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản Phạm Văn Tuyết (1995), “Người thừa kế khơng hưởng di sản thừa kế”, Tạp chí Luật học, số 3, tr 46-48: Tác giả khái quát trường hợp người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản quy định Điều Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Tuy nhiên, Tác giả chưa đưa hướng đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp Nhìn chung, viết chưa có nghiên cứu chuyên sâu xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản, hậu pháp lý người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề chung chung, chưa cụ thể Với đề tài“Trường hợp không quyền hưởng di sản theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam” Tác giả sâu phân tích, làm sáng tỏ chất quy định pháp luật vấn đề Tuy có kế thừa kinh nghiệm thành công chung đề tài trước, đề tài nghiên cứu toàn diện, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định xuất phát từ việc tổng kết lý luận thực tiễn trình áp dụng quy định vào sống nên có nhiều điều mẽ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách tồn diện trường hợp khơng quyền hưởng di sản chế định thừa kế pháp luật dân mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định vào hoạt động xét xử Tòa án thời gian qua để làm sáng tỏ vấn đề bất cập, thiếu sót Qua đó, Tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định trường hợp khơng quyền hưởng di sản Bộ luật Dân sự, làm cho mang tính khả thi, đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi để quy định dễ dàng vào sống Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận trường hợp không quyền hưởng di sản; - Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật trường hợp khơng quyền hưởng di sản nhằm tìm điểm bất cập, chưa hoàn thiện; - Liên hệ với quy định pháp luật Dân số nước giới để làm rõ điểm chưa quy định trường hợp không quyền hưởng di sản pháp luật thừa kế Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản chế định thừa kế Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Quy định trường hợp không quyền hưởng di sản qua hai Bộ luật Dân giữ nguyên nội dung quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 621 Bộ luật Dân năm 2015 Với đề tài nghiên cứu Tác giả tập trung khai thác quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản hai Bộ luật Dân tài liệu có liên quan đến vấn đề Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để giải vấn đề thuộc Chương luận văn Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài Tác giả nghiên cứu, xác định người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, hậu pháp lý có người thừa kế thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản Phương pháp lịch sử logic sử dụng để nghiên cứu trình lịch sử pháp triển quy định người không quyền hưởng di sản Để giải vấn đề thuộc Chương Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, so sánh bình luận để nghiên cứu vấn đề hạn chế hướng hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp không quyền hưởng di sản Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với đề tài “Trường hợp không quyền hưởng di sản theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam” lần nghiên cứu chuyên sâu trường hợp không quyền hưởng di sản; PHỤ LỤC ... vậy, theo quy định Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 quy? ??n thừa kế cá nhân bao gồm: Quy? ??n để lại di sản theo di chúc, quy? ??n để lại di sản theo pháp luật, quy? ??n hưởng di sản theo di chúc quy? ??n hưởng. .. người xác định theo ý chí người để lại di sản thể di chúc họ gọi quy? ??n hưởng di sản theo di chúc Nếu việc hưởng di sản người xác định theo quy định pháp luật gọi quy? ??n hưởng di sản theo pháp luật. .. thừa kế không quy? ??n hưởng di sản 1.1.4.1 Người thừa kế có quy? ??n hưởng di sản Quy? ??n hưởng di sản người thừa kế xác định theo hai sau: + Theo quy định pháp luật: Những người có quy? ??n hưởng di sản người