(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015(Luận văn thạc sĩ) Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BẢO NGỌC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận văn kết q trình tìm tịi nghiên cứu! Người cam đoan NGUYỄN BẢO NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Lý luận chung chấp tài sản 1.2 Khái quát chung xử lý tài sản chấp 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 35 2.1 Tổng quan quy định chấp tài sản……………………………………… 35 2.2 Các quy định Bộ luật dân 2015 xử lý tài sản chấp 41 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định luật dân 2015 việc xử lý tài sản chấp 57 Chương 3: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 68 3.1 Sự cần thiết yêu cầu hoàn thiện chế định xử lý tài sản chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật dân năm 2015………………………………………… 68 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường mà giao dịch dân sự, thương mại xác lập ngày nhiều tranh chấp, kiện tụng theo ngày gia tăng Thế chấp tài sản coi công cụ pháp lý hữu hiệu để hạn chế rủi ro nảy sinh từ giao dịch vay vốn, tín dụng Khi xác lập quan hệ chấp, điều mà bên quan tâm lựa chọn tài sản để bảo đảm, liệu việc xử lý tài sản có thuận tiện? Tài sản chấp xử lý tài sản chấp yếu tố cốt lõi quan hệ chấp, xun suốt tồn q trình xác lập thực hợp đồng chấp, đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ Trong bối cảnh, Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ký kết hiệp định CPTPP, quan hệ chấp phát triển song hành với giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt quan hệ cấp tín dụng Vậy hành lang pháp lý cho quan hệ chấp thực an tồn, quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền quan hệ bảo đảm hay chưa? Cho đến thời điểm này, văn pháp luật ban hành BLDS năm 2015, Luật Đất Đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014, Luật kinh doanh Bất động sản năm 2014…; đặc biệt đời Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đánh dấu mốc quan trọng lĩnh vực giao dịch bảo đảm nói chung quan hệ chấp nói riêng Tuy nhiên, quy định pháp luật bộc lộ bất cập: có nhiều văn pháp luật liên quan đến tài sản chấp xử lý tài sản chấp tình trạng vừa chồng chéo vừa thiếu hụt Những quy định thực gây khó khăn cho chủ thể xác lập, thực giao dịch chấp gây lúng túng cho quan chức áp dụng pháp luật để giải tranh chấp xảy Thực tiễn xác lập thực quan hệ chấp thời gian qua bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: việc xác định chủ sở hữu tài sản chấp thường khó khăn; bên chấp dùng tài sản chấp nhiều nơi có yếu tố lừa đảo, vấn đề xử lý tài sản chấp thường chậm, không kịp thời nhiều bên nhận chấp không thu giữ tài sản chấp để xử lý nợ Số lượng vụ tranh chấp có liên quan đến chấp Tòa án ngày nhiều tiến độ giải lại chậm phải xét xử theo nhiều cấp khác Từ phân tích trên, tác giả định chọn đề tài “Xử lý tài sản chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo Bộ luật dân 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chấp tài sản nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, đặc biệt xử lý tài sản chấp số tác giả nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Hoạt (2004), Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Luận án làm rõ vấn đề lý luận đảm bảo tiền vay pháp luật bảo đảm tiền vay; phát đưa luận chứng có sở khoa học biện pháp chấp, yếu tố chi phối nội dung pháp luật chấp tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng Trên sở đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam chấp tài sản, nguyên nhân thực trạng đó, luận án đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực hợp đồng tín dụng biện pháp chấp nước ta - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Luận án xây dựng sở lý luận để làm sáng tỏ chất đặc điểm biện pháp chấp tài sản quyền sử dụng đất sở so sánh với hình thức chấp khác Trên sở phân tích quy định pháp luật hành chấp quyền sử dụng đất rõ tồn tại, bất cập hệ thống pháp luật, luận văn đề xuất giải pháp quy định thống chấp quyền sử dụng đất lĩnh vực pháp luật dân sự, pháp luật đất đai pháp luật ngân hàng - Sách chuyên khảo tập thể tác giả Tiến sỹ Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội Đây thực cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống chun sâu bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Những vấn đề lý luận chung thực trạng pháp luật biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh phân tích bình luận theo chương riêng Các vấn đề pháp luật giao dịch bảo đảm bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tác giả lý giải đánh giá đầy đủ tồn diện Trên sở nội dung trên, cơng trình khoa học đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn - Sách Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói cơng trình nghiên cứu khoa học tổng thể vấn đề pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bao gồm hình thức bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân Tác giả trình bày kiến thức pháp lý bình luận chuyên sâu nội dung biện pháp chấp thành lập hợp đồng chấp, đăng ký chấp, hiệu lực hợp đồng chấp, chấm dứt hợp đồng chấp chấp giá trị quyền sử dụng đất - Đề tài khoa học, 2010, Lý luận thực tiễn biện pháp chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Yến làm chủ nhiệm đề tài Đề tài phân tích vấn đề lý luận thực trạng pháp luật biện pháp chấp để đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng Vấn đề tài sản chấp xử lý tài sản chấp đề cập mức độ khái quát, giới thiệu vấn đề - Thạc sĩ Hồ Quang Huy (2011), "Vật quyền bảo đảm-những vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nước ta", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Bài viết trình bày lý thuyết vật quyền bảo đảm đánh giá hạn chế pháp luật Việt Nam đối chiếu với nguyên lý vật quyền bảo đảm Trên sở đó, viết đề xuất kiến nghị để hoàn thiện Bộ luật Dân năm 2005 theo lý thuyết vật quyền bảo đảm - Thạc sĩ Nguyễn Quang Hương Trà, 2011, "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký ", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Bài viết giới thiệu vài khía cạnh cách tiếp cận giao dịch bảo đảm từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký với mục tiêu công bố công khai lịch sử tồn quyền (giao dịch) chủ thể quyền (giao dịch) tài sản bảo đảm - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự", Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (số 50) Bài viết phân tích nội dung liên quan đến khái niệm quyền tài sản pháp luật nước nêu hạn chế nội dung khái niệm quyền tài sản luật dân nước ta nhằm hoàn thiện nội dung khái niệm trình sửa đổi Bộ luật Dân - Luật sư Trương Thanh Đức (2009), "Những điều giao dịch bảo đảm", Tài liệu Tọa đàm Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội Bài viết phân tích điểm bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm hành quy định pháp luật coi biện pháp bảo đảm hợp đồng bảo đảm; quy định nghĩa vụ tương lai hợp đồng tương lai; quy định tài sản hình thành tương lai tài sản chấp; có nhiều thủ tục bắt buộc giao dịch bảo đảm Trên sở đó, tác giả khẳng định pháp luật bảo đảm cần phải sửa đổi để bảo vệ tốt cho người nhận bảo đảm Như vậy, thấy có số cơng trình nghiên cứu cơng bố chấp tài sản xử lý tài sản chấp tác giả công bố Tuy nhiên, thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề xử lý tài sản chấp Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Bộ luật dân 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 Do đó, việc tác giả nghiên cứu đề tài mang tính cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tơi lựa chọn đề tài “Xử lý tài sản chấp bảo đảm nghĩa vụ dân Bộ luật dân năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mục đích góp phần làm sáng tỏ hoàn thiện nữa, khắc phục chung, khẳng định vị trí xứng đáng biện pháp chấp điều kiện kinh tế thị trường bất cập quy định Bộ luật Dân năm 2015 xử lý tài sản chấp nói riêng có liên quan đến quy định bảo đảm thực nghĩa vụ nói 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm chấp xử lý tài sản chấp khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản chấp, nội dung xử lý tài sản chấp - Phân tích quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp, có so sánh chế định xử lý tài sản chấp Bộ luật dân năm 2005 khía cạnh như: khái niệm, nội dung, phương thức xử lý, cách thứ xử lý tài sản chấp - Nghiên cứu thực tiễn thực biện pháp xử lý tài sản chấp Việt Nam giai đoạn từ phân tích hạn chế, bất cập quy định Bộ luật dân xử lý chấp tài sản - Đề định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản chấp giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống lý thuyết, quan điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung biện pháp chấp nói riêng, tập trung vào nội dung xử lý tài sản chấp Hệ thống quy phạm pháp luật xử lý tài sản chấp có liên quan đến biện pháp chấp, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật, bất cập đưa kiến nghị khắc phục quy định xử lý tài sản chấp phạm vi Bộ luật dân 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn kết hợp chúng với số phương pháp nghiên cứu chuyên sâu như: Phương pháp phân tích kết hợp với bình luận sử dụng để làm rõ quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp; Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật; Phương pháp so sánh áp dụng để tìm nét khác biệt tương đồng quy định pháp luật Việt Nam với nước khác, nội dung pháp luật thực định qua thời kỳ khác nhau; Phương pháp tổng kết thực tiễn…nhằm vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu xử lý tài sản chấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết việc nghiên cứu đề tài đem lại điểm sau đây: Thứ nhất, luận văn tập trung phân tích xác định tài sản dùng để chấp phương thức xử lý hiệu tài sản chấp; để có sở nhận diện tài sản chấp phương thức xử lý tài sản chấp, luận văn xây dựng khái niệm, đặc trưng pháp lý tài sản chấp xử lý tài sản chấp; Thứ hai, luận văn đưa cách nhìn tồn diện, đầy đủ lý luận thực tiễn xử lý tài sản chấp Việt Nam; sở phân tích, tham chiếu với pháp luật số nước giới, luậnvăn đúc rút kinh nghiệm cần thiết xác định xử lý tài sản chấp cách hiệu quả; Thứ ba, luận văn nêu bật tầm quan trọng việc xây dựng chế phối hợp quan công chứng, đăng ký chấp quan chức khác việc đảm bảo tính an tồn giao dịch chấp Thứ tư, luận văn phác họa tranh tồn cảnh đa dạng, mơ tả kèm theo phân tích, bình luận đánh giá số tranh chấp liên quan đến xử lý chúng phổ biến Việt Nam thời gian qua; Thứ năm, luận văn mạnh dạn đưa đề xuất ban đầu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập thương mại quốc tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chấp xử lý tài sản chấp Chương 2: Thực trạng chế định xử lý tài sản chấp Bộ luật dân 2015 Chương 3: Hoàn thiện chế định xử lý tài sản chấp Bộ luật dân 2015 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Lý luận chung chấp tài sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản 1.1.1.1 Khái niệm chấp tài sản Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xuất từ thời La Mã cổ đại Theo học giả La Mã, Luật Cầm cố Thế chấp luật thứ hai xuất sau Luật quyền dụng ích Hình thức cách thức bảo đảm có tên gọi Fiducia Cum Creditore (còn gọi bán đợ) Người có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu số tài sản cho bên có quyền, người có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ bên có quyền hồn trả lại tài sản Đây biện pháp bảo đảm chuyển giao vật với chuyển giao quyền sở hữu vật Xét giác độ lợi ích bên có nghĩa vụ biện pháp ẩn chứa nhiều rủi ro lẽ bên có quyền trao cho quyền sở hữu vật bán tài sản cho người thứ ba Người có nghĩa vụ chí hồn thành nghĩa vụ khơng thể địi lại vật (có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại) người có quyền khơng tình khơng muốn trả Việc hồn trả lại tài sản bảo đảm cho bên nghĩa vụ hoàn toàn phụ thuộc vào đạo đức bên có quyền Sau đó, quan chấp cơng nhận quyền địi lại tài sản bên có nghĩa vụ sau hoàn thành nghĩa vụ yêu cầu đền bù nguyên giá trị tài sản Đến thời kỳ Justinian (Thời gian cuối thời Cổ đại gọi theo tên Hoàng đế Justinian I La Mã) loại giao dịch fiducia chấm dứt thay vào pignus (cầm cố) hypotheca (thế chấp) Quá trình phát triển biện pháp chấp luật La Mã ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến đời, thay đổi quy định pháp luật chấp nước theo hệ thống luật Civil Law mà điển hình nước Pháp, bang Quebec Canada, Đức, Nhật Bản Chính vậy, suốt kỷ 19 gần kỷ 20 Pháp, thuật ngữ "thế chấp" dùng để biện pháp bảo đảm khơng có yếu tố chuyển giao vật biện pháp bảo đảm bất động sản Điều 2114 BLDS Pháp quy định: "Thế chấp quyền tài sản bất động sản dùng để đảm bảo việc thực ... dân 2015 xử lý tài sản chấp 41 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định luật dân 2015 việc xử lý tài sản chấp 57 Chương 3: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG BỘ LUẬT DÂN... Hoàn thiện chế định xử lý tài sản chấp Bộ luật dân 2015 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Lý luận chung chấp tài sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản 1.1.1.1... khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản chấp, nội dung xử lý tài sản chấp - Phân tích quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp, có so sánh chế định xử lý tài sản chấp Bộ luật dân năm 2005 khía cạnh